Đánh giá sơ lược chất lượng môi trường Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh quận 9. Nêu sơ lược vị trí khu vực, nguồn phát sinh các chất thải, đánh giá các thành phần môi trường bị ảnh hưởng và có một vài kiến nghị đơn giản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Chuyên đề: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM GVHD: Th.S NGUYỄN KIM HUỆ Nhóm sinh viên thực (Nhóm 10) STT HỌ VÀ TÊN MSSV Lê Uyên Thư 19149090 Lâm Thị Bích Tuyền 19149102 Trần Minh Nguyệt 19149058 Nguyễn Thị Linh 19149042 Trương Thị Y Nhiên 19162002 Tp.HCM, tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn thúc đẩy mạnh q trình phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Các nhà máy, cơng ty, xí nghiệp ngày nhiều qui mơ dần mở rộng Tuy nhiên, trình gây tổn hại đến môi trường Thành phố Hồ Chí Minh nơi tiên phong dẫn dắt đất nước để mở thời đại kinh tế Với chất lượng sống thành phố ngày gia tăng, chất lượng mơi trường nhân dân nhà nước trọng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Với tiêu chí phát triển bền vững, thành phố Hồ Chí Minh làm tốt với dự án Khu Công nghệ cao nằm địa bàn Thành phố Thủ Đức góp phần thúc đẩy q trình thị hóa Bài tiểu luận xác định nguồn thải gây nhiễm, thành phần môi trường bị tác động từ hoạt động Khu Công nghệ cao thông số tiêu việc quản lý chất lượng môi trường để tránh gây hậu đến môi trường đưa đề xuất giải pháp khả thi để hướng tới phát triển bền vững LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận không tránh khỏi sai sót Mong nhận đóng góp thầy Nguyễn Kim Huệ - giảng viên môn Quản lý chất lượng môi trường Và xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Khoa Môi Trường Tài Nguyên – Bộ môn Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường thầy Nguyễn Kim Huệ tạo điều kiện cho nhóm em hồn thành Tiểu Luận môn Quản Lý Chất Lượng Môi Trường năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM CHƯƠNG 2: NGUỒN THẢI Ô NHIỄM PHÁT SINH Ở KHU CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Nước thải: 2.1.1 Nước thải nước mưa: 2.1.2 Nước thải sinh hoạt: 2.1.3 Nước thải công nghiệp: 2.2 Chất gây nhiễm khơng khí:4 2.3 Chất thải rắn: 2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 2.3.2 Chất thải rắn công nghiệp 2.3.3 Chất thải rắn từ trạm xử lý nước thải 2.4 Tiếng ồn nhiệt CHƯƠNG 3: THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG BỊ TÁC ĐỘNG6 3.1 Tác động đến môi trường nước: 3.2 Tác động chất nhiễm khơng khí: 3.3 Tác động tiếng ồn rung động: 10 3.4 Tác động chất thải rắn: 10 3.5 Tác động ô nhiễm nhiệt 11 3.6 Tác động lên giao thông vận tải nông nghiệp: 11 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO7 12 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 5.1 Kết luận: 13 5.2 Kiến nghị:8 13 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM Khu công nghệ cao TP.HCM (tên viết tắt: SHTP, theo tên tiếng Anh: Saigon Hi-tech Park) khu vực tập trung công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ cao Khu công nghệ cao nằm bên Xa lộ Hà Nội, thuộc phường Tân Phú, quận 9, thành phố Thủ Đức Khu công nghệ cao tập trung vào ngành mũi nhọn gồm: (1) Vi điện tử - Cơng nghệ thơng tin – Viễn thơng (2) Cơ khí xác - Tự động hóa (3) Cơng nghệ sinh học (4) Năng lượng – Vật liệu – Cơng nghệ Nano Khu cơng nghệ cao TP.HCM có vị trí địa lý thuận lợi kết nối giao thơng với khu vực trọng điểm khác Nằm cách trung tâm TP.HCM (Quận 1) 12 km, cách cảng Cát Lái – 4km cách sân bay Tân Sơn Nhất 18 km Khu công nghệ cao TP.HCM thu hút nhiều tập đoàn lớn giới để đầu tư như: Samsung (Hàn Quốc), Intel (Mỹ) Nidec (Nhật Bản),… Ngồi ra, Khu cơng nghệ cao TP.HCM nằm lân cận trường đại học đạt chuẩn quốc tế Đại học HUTECH, Đại học FPT, Đại học Nguyễn Tất Thành, Học viện hàng không VietJetAir kế cận khu Đại học Quốc Gia TP.HCM – nơi cung cấp nguồn nhân lực tri thức cho tồn thành phố Trong 20 năm hình thành, Khu công nghệ cao TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư lượng lớn người làm việc lao động khu chung cư, hộ cao cấp dịch vụ, khu mua sắm trường học Khu công nghệ cao TP.HCM (KCNC) xem khu vực trọng điểm hàng đầu Thành phố tri thức Thủ Đức tương lai Thông tin tham thảo đăng “Giới thiệu chung Khu công nghệ cao TP.HCM (2020)” CHƯƠNG 2: NGUỒN THẢI Ô NHIỄM PHÁT SINH Ở KHU CÔNG NGHỆ CAO Tình đến cuối tháng 9/2020, KCNC có 85 doanh nghiệp 158 doanh nghiệp thức hoạt động lĩnh vực – công nghệ thông tin, viễn thông, tự động hóa – khí xác, sinh dược vật liệu Nhìn chung, nguồn nhiễm nhiễm phát sinh từ KCNC là: Nước thải loại, khí thải bụi thải, chất thải rắn, tiếng ồn nhiệt phát sinh.2 2.1 Nước thải: 2.1.1 Nước thải nước mưa: Nước thải nước mưa chảy tràn tồn diện tích khu vực, nước mưa loại nước thải có tính nhiễm nhẹ (chủ yếu chừa cát, bụi bẩn) nên thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước 2.1.2 Nước thải sinh hoạt: Là nước thải cán bộ, nhân viên làm việc KCNC sau ăn, uống, vệ sinh,… từ khu nhà ăn, khu vệ sinh,… 2.1.3 Nước thải công nghiệp: Nước thải công nghiệp qui ước sạch: loại nước thải sinh từ hệ thống giải nhiệt dẫn thẳng hệ thống nước (sau làm nguội) xả vào mạng lưới nước mưa Nước thải cơng nghiệp nhiễm Ơ nhiễm học: Nước thải số nhà máy nhiễm bẩn đất, rác,… trình thu gom, chuyển tải, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị (Công Ty TNHH Mtv Transimex Hi Tech Park Logistics, Công Ty TNHH MTV Sản Xuất Và In Nhãn Cao Phát Đạt, ) Ô nhiễm hữu cơ: nước thải số nhà máy có q trình cơng nghệ sinh học, thủy sản, y tế, (Cty CP Nhà Máy Thiết Bị Y Học & Vật liệu sinh học, Công ty TNHH Công nghệ sinh học Dược Na No Gen, Cty CP Ctcbio Việt Nam, ) Ơ nhiễm hóa học kim loại: xuất phát từ nguồn thải nhà máy có công nghệ vi điện tử, vật liệu (Cty CP Kỹ Thuật Công Nghệ Tự Động Hải Nam, Cty CP Vi Mạch Điện Tử Việt Vmicro,… Tham khảo tại: “Quy hoạch xây dựng_Quản lý chất lượng môi trường Khu công nghệ cao” (2020) Tham khảo tại: “TS.Hoàng Huệ_Xử lý nước nhà _Nhà xuất Xây Dựng” 2.2 Chất gây nhiễm khơng khí:4 Khói thải từ q trình đốt nhiên liệu khói từ nhà máy điện dự phịng: Đa số nhà máy có trang bị máy phát điện dự phịng để khí điện sử dụng điện từ máy để tiếp tục sản xuất Hoạt động máy phát điện phát sinh sản phẩm cháy chủ yếu khí CO, CO2, SO2, NO2, nước, bụi khói khí CxHy, NOx, SOx, Aldehydre Trong đó, SO2 NO2 chất ô nhiễm dốt dầu Mức độ tác động loại khí phụ thuộc nhiều vào nồng độ tải lượng chúng thải vào khơng khí điều kiện khí hậu (gió, nhiệt độ) khu vực Các nguồn nhiễm khơng khí từ q trình sản xuất: Bụi từ q trình gia cơng khí làm bề mặt kim loại trước xi mạ (Công ty TNHH Kỹ Thuật Daikou Việt Nam, Công Ty TNHH Cơ Khí Chính Xác THT, ) Bụi từ ngành vật liệu Các hợp chất Nito NO, NO2 sinh từ ngành hàng sản xuất kim khí Các hợp chất Flo HF phát sinh từ công nghệ sản xuất chất bán dẫn (Công ty TNHH Air Liquide Việt Nam, Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh, Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Công Nghệ Bán Dẫn Tồn Cầu Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ bán dẫn Semi Surface,…) Hợp chất chì phát sinh q trình gia cơng linh kiện điện tử (Công ty TNHH MTV Deayoung Eectronics Vina, Công ty Intel Product VN, Cơng ty TNHH Sacom – Chíp Sáng, Công Ty TNHH Điện Tử Samsung HCMC CE Complex, Công ty Cổ Phần Vi Mạch Điện Tử Việt Vmicro…) Hơi, mùi hữu phát sinh từ ngành công nghệ sinh học, công nghệ chiết xuất (Công ty TNHH Thế Giới Gen, Công Ty Cổ Phần Nhà Máy Wembley Medical, Công ty Cổ phần Dược phẩm Goldenlife,…) Các chất hữu khí hydrocacbon dẫn xuất hydrocachon từ trình phun sơn, Khí thải từ hoạt động giao thơng vận tải: Các phương tiện giao thông hoạt động KCNC tiêu thụ xăng dầu diezel thải mơi trường lượng khí thải lớn NO2, CxHy, CO2, CO, Tham khảo tại: Danh sách doanh nghiệp KCNC (2020) Khí thải từ hệ thống thoát nước xử lý nước thải: Các khu vực xử lý nước thải hệ thống thoát nước gây chất gây ô nhiễm không khí q trình xử lý sinh học Thành phần loại khí đa dạng NH3, CH4, CO2, H2S,…Các chất có nồng độ thấp có mùi đặc trưng Khí thải từ hoạt động sinh hoạt người: Được sinh từ hoạt động đốt cháy nhiên liệu tạo bữa ăn, bụi khói thải hoạt động di chuyển vận tải, khói hút thuốc lá,… 2.3 Chất thải rắn: 2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt Phát sinh tất nhà máy KCNC loại rác thải giấy vụn văn phòng, chai nhựa, bọc ni lông, thức ăn thừa,… 2.3.2 Chất thải rắn công nghiệp Công nghiệp điện tử, tin học viễn thơng có chất thải rắn là: Xỉ hàn chì từ sản xuất linh kiện điện tử, mạch điện tử hỏng Công nghiệp vật liệu xà bần vật liệu sau bê tơng hóa, bột vật liệu trộn lẫn màu bột vô Công nghiệp tự động hóa gồm vụn kim loại từ trình bào, phay tiện, vụn gỉ kim loại, bột phát sinh q trình chà nhám, đánh bóng, Cơng nghệ sinh học có chất thải rắn bả sản phẩm lên men, môi trường loại bỏ sau thí nghiệm 2.3.3 Chất thải rắn từ trạm xử lý nước thải Chất thải rắn giữ lại song chắn rắc, bể lắng bùn dư hệ thống xử lý nước thải 2.4 Tiếng ồn nhiệt Tiếng ồn sản xuất công nghiệp phát sinh từ trình va chạm, chuyển động qua lại, ma sát thiết bị tượng chảy rối dịng khơng khí, Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng, từ phương tiện giao thơng Ngồi cịn có tiếng ồn từ cơng nhân nhà máy Nhiệt độ phát chủ yếu từ nhà máy vật liệu, vị trí có gia nhiệt nồi hơi, thiết bị nung, sấy, động cơ, thiết bị tỏa nhiệt, đường ống dẫn hơi, khí nóng nhà máy Tham khảo tại: “Quản lý chất thải rắn _Nhà xuất xây dựng Hà Nội (2001)” CHƯƠNG 3: THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG BỊ TÁC ĐỘNG6 3.1 Tác động đến môi trường nước: Nguồn nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng KCNC lớn quy hoạch theo hệ thống cấp nước chung Thành Phố Nước lấy từ nhà máy nước BOT Bình An nhà máy nước Thủ Đức Điểm lấy nước KCNC tuyến xa lộ Hà Nội ngã tư xa lộ Đại Hàn Tuyến nước ngầm dọc theo xa lộ Hà Nội tới công qua đường sang Suối Cái tuyến N500 băng qua xa lộ theo cống ngầm dẫn vào KCNC Hệ thống nước cho khu cơng nghệ cao xây dựng theo phương án thoát nước riêng (nước mưa thu gom xã Suối Cái), nước thải sản xuất sinh hoạt gom, xử lý cục nhà máy theo tiêu chuẩn khu công nghệ cao trước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Nếu nước thải nhà máy không xử lý đạt chuẩn làm ảnh hưởng đến mơi trường Có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông gần KCNC Sông Cái, sơng Gị Cơng, sơng Tắc, sơng Chẹt, sơng Trau Trảu, Ngã ba Sông Bào rạch Lân, Sông Rạch Chiếc, Sông Vàm Xuồng Vấn đề ô nhiễm kênh rạch nước thải sản xuất công nghiệp sinh hoạt KCNC không gây ô nhiễm dự án lan rộng lưu vực sông vùng lân cận lưu vực sông Đồng Nai 3.2 Tác động chất ô nhiễm khơng khí: Nếu khơng có biện pháp khống chế giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường khơng khí bên bên ngồi nhà máy, đặc biệt công nhân sản xuất gây tổn thương đến hệ hô hấp, tổn thương niêm mạc phổi Nói chung, chất nhiễm có tác hại người có tác hại động vật trực tiếp gián tiếp qua đường hơ hấp Bên cạnh chất nhiễm khơng khí tác động tiêu cực tới phát triển cối, khí SO2 gây ảnh hưởng đến phát triển nồng độ cao gây rụng chất khí CO rụng gây bệnh xoắn lá, non chết bụi bám bề mặt làm giảm khả hô hấp quang hợp Tham khảo tại: Báo cáo đánh giá tác động môi trường KCNC – Viện môi trường tài nguyên; “Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng khu chế xuất Linh Trung_Viện môi trường tài nguyên” Một số khí SO2, N2, HCl, HF tác động xấu tới khí hậu tạo nên cách đám mưa axit Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ cho khí hậu trái đất ngày nóng dần lên Hiện mơi trường khơng khí xung quanh khu vực KCNC có nhiều dấu hiệu ô nhiễm vùng dân cư, vùng gần nhà máy công nghiệp xa lộ Hà Nội nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn nhiều lần Các vùng chịu ảnh hưởng nhiều hướng Đông Nam khu công nghệ cao vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp khu chế xuất Linh Trung 3.3 Tác động tiếng ồn rung động: Nhà máy sản xuất KCNC đặt vị trí khu tương đối cách xa nhà khu vực nhà dân nên rung ồn có ảnh hưởng trực tiếp công nhân mà không làm ảnh hưởng tới khu dân cư ảnh hưởng mức độ nhẹ Tiếng ồn rung động đến chủ yếu từ phương tiện giao thông hoạt động khu vực Cán công nhân viên đối tượng ảnh hưởng tiếng ồn nhiều nhất, tiếp xúc với tiếng ồn với cường độ cao cho thời gian dài làm thính lực giảm sút, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp Ngoài ra, tiếng ồn cịn làm rối loạn chức thần kinh, gây bệnh đau đầu, chóng mặt có cảm giác sợ hãi, gây nên tổn thương cho hệ tim mạch làm tăng bệnh đường tiêu hóa 3.4 Tác động chất thải rắn: Lượng chất thải rắn phát sinh không xử lý hiệu mơi trường thuận lợi cho vi trùng, ký sinh trùng sinh sôi phát triển, ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước ngầm nơi phát sinh lây lan nguồn bệnh Nếu việc chôn lấp chất thải rắn không tuân thủ kỹ thuật gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nơi phát sinh lây lan dịch bệnh, Tốc độ lan truyền tác hại môi trường chất thải rắn không cao nước thải khí thải chất thải rắn có khối lượng lớn nhiều thành phần khó xử lý tiềm ẩn nguy gây nhiễm mơi trường cao 10 Hiện với trình thu hút đẩy mạnh phát triển công nghiệp chất thải rắn công nghiệp đe dọa môi trường khu vực địa phương vùng lãnh thổ đặc biệt trọng chất thải rắn nguy hại nguy chịu ảnh hưởng tác động mơi trường đất sau kéo theo nước khơng khí 3.5 Tác động ô nhiễm nhiệt Nhiệt độ cao gây nên biến đổi sinh lý thể người đổ nhiều mồ hôi, kèm theo lượng muối khoáng ion K, Ca, Na, I, Fe số sinh tố khác Nhiệt độ cao làm tim phải làm việc nhiều ảnh hưởng đến chức thận hệ thần kinh trung ương Rối loạn bệnh lý thường gặp công nhân làm việc môi trường nhiệt độ cao chứng say nắng co giật, nặng chống nhiệt Các địa điểm bị ảnh hưởng nhiệt phát sinh gần KCNC khu vực cầu Kinh phường Phú Hữu, cầu Tăng Long, đường Lã Xuân Oai, phường Tăng Nhơn Phú, đường Bưng Ơng Thồn, khu vực đường ngã tư Bình Thái 3.6 Tác động lên giao thông vận tải nông nghiệp: Hiện tại, mật độ lưu thông xa lộ Hà Nội, đoạn ngang qua khu đất khu công nghệ cao cao Vì đây, tuyến giao thơng thành phố Hồ Chí Minh nối với tỉnh miền Trung miền Bắc Chủ yếu chuyên vận chuyển nguyên vật liệu hàng hóa mối giao dịch trung tâm thành phố, sân bay, bến cảng khu công nghiệp lớn tỉnh miền Tây Sự hình thành hoạt động phát triển khu cơng nghệ cao góp phần làm tăng mật độ xe đường xa lộ Hà Nội đặc biệt mật độ xe vận tải chuyển nguyên vật liệu sản phẩm khu công nghiệp Mật độ giao thông khu vực dự án vùng lân cận tăng lên làm bụi bẩn tăng lên từ xe chở gây cản trở đáng kể hoạt động giao thông lưu vực ảnh hưởng đến nhu cầu lại nhân dân Tuy nhiên phát triển dự án làm cải thiện hệ thống đường sá thúc đẩy q trình thị hóa Hoạt động dự án làm giảm diện tích đất nông nghiệp, nhiên vùng đất bị nhiễm phèn mặn, hiệu suất canh tác nên tác động dự án nông nghiệp không lớn 11 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO7 Việc KCNC vào hoạt động khơng có biện pháp quản lý kiểm soát tốt chắc để lại tổn hại môi trường kinh tế vô khủng khiếp Nhìn thấy nguy tiềm ẩn này, Ban quản lý KCNC áp dụng thực qui chuẩn, tiêu chuẩn để kiểm sốt mơi trường sau: Chất lượng khơng khí: • QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh • QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ • QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp số chất hữu Chất lượng tiếng ồn: QCVN 24:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Chất lượng môi trường đất: QCVN 03:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn kim loại nặng đất Chất lượng môi trường nước mặt: QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Chất lượng môi trường nước ngầm: QCVN 09:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Chất lượng nước sinh hoạt: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Chất lượng nước thải công nghiệp: QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Chất lượng bùn đáy: QCVN 43:2017/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích Tham khảo tại: QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành Quy chế bảo vệ mơi trường KCNC Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 27 tháng 12 năm 2017) 12 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: KCNC khu kinh tế trọng điểm để phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh Kế hoạch phân vùng phát triển KCNC làm tốt thúc đẩy q trình thị hóa Thành phố Thủ Đức Hiện tại, chương trình quản lý mơi trường KCNC đảm bảo chưa gây tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh KCNC thu hút vốn đầu tư lớn, góp phần phát triển kinh tế khu vực tạo việc làm cho người người dân Các sở hạ tầng xung quanh KCNC cải thiện nâng cấp rõ rệt 5.2 Kiến nghị:8 Các giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường quản lý chất lượng môi trường: ❖ Giải pháp phi cơng nghệ: + Tăng diện tích xanh cách ly đảm bảo tiêu chí kỹ thuật khu công nghiệp + Phân vùng bảo vệ môi trường: vào mức độ phạm vi tác động mơi trường, mục tiêu bảo vệ mơi trường Khu vực nghiên cứu quy hoạch chia thành phạm vi ưu tiên bảo vệ mơi trường + Khu công nghiệp, công nghệ cao, logistics: định hướng phát triển công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường, quan trắc định kỳ chất lượng mơi trường theo chương trình giám sát môi trường tổng thể chi tiết Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn + Các quy định môi trường vùng đệm cảnh quan khu vực: theo mức độ tác động tới môi trường xung quanh quy định quy chuẩn hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đề xuất quy định cụ thể nhằm quản lý nguồn hoạt động tác động đến môi trường khu vực quy hoạch + Khu vực phát triển công nghiệp, logistic quy định quản lý cụ thể: khu công nghiệp, logistic đặt vị trí khơng nằm khu dân cư cuối hướng gió Khoảng cách ly tối thiểu với khu vực dân cư 50m Diện tích xanh bố trí dày sở công nghiệp, tạo khoảng cách ly vệ sinh với khu dân cư 13 + Sự phối hợp chặt chẽ quyền địa phương người dân cơng tác thực quy hoạch, xây dựng bảo vệ môi trường ❖ Giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật, hành chính: + Áp dụng công nghệ đại, sử dụng lượng sạch, có biện pháp xử lý nhiễm mơi trường hiệu sử dụng lao động địa phương Đồng thời xử phạt nghiêm khắc sở sản xuất gây ô nhiễm khu vực (bằng hành động tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường) + Quản lý chặt chẽ hoạt động hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo trạm xử lý hoạt động liên tục, công suất quy trình kỹ thuật, đảm bảo nước thải đầu ln đạt quy chuẩn môi trường, phát cố phải kịp thời xử lý có biện pháp dự phòng + Nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Đề án bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường + Hệ thống xử lý nước thải: • Nước thải phải xử lý đạt quy chuẩn QCVN, TCVN trước xả vào nguồn tiếp nhận Việc xử lý nước thải phải kiểm soát chặt chẽ, tuyệt đối không để xảy cố làm ảnh hưởng đến mơi trường • Thu gom hiệu quả, tăng cường cơng tác phân loại rác nguồn, vận chuyển chất thải rắn khu xử lý chất thải khu vực theo quy hoạch đề xuất Đặc biệt chất thải nguy hại cần quản lý chặt chẽ đưa khu xử lý chất thải nguy hại theo tiêu chí kỹ thuật, quy định pháp luật hành + Thu phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải, + Tăng cường công tác bảo dưỡng trang thiết bị trình sản xuất hệ thống xử lý nước thải + Quy hoạch xử lý nước thải triển khai đầu tư thêm trạm xử lý nước thải Ngoài ra, để giảm thiểu tác động quản lý mơi trường ta áp dụng cơng cụ quản lý như: Công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật quản lý, công cụ giáo dục nâng cao nhận thức cơng cụ luật pháp sách Tham khảo tại: “Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu q trình thực quy hoạch” 14 ... VỀ KHU CƠNG NGHỆ CAO TP.HCM Khu cơng nghệ cao TP.HCM (tên viết tắt: SHTP, theo tên tiếng Anh: Saigon Hi-tech Park) khu vực tập trung công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ cao Khu công nghệ cao. .. Tiểu Luận mơn Quản Lý Chất Lượng Môi Trường năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM. .. Kim Huệ - giảng viên môn Quản lý chất lượng môi trường Và xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Khoa Môi Trường Tài Nguyên – Bộ môn Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường thầy Nguyễn Kim Huệ