Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
417,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tiếp cận sử dụng nước người dân khu tái định cư Hà Nội Sinh viên: Lê Thị Huyền Trang Đào Thị Huyền Thương Trần Thị Huế Hà Nội tháng 4/2017 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tái định cư: Tái định cư trình di dời người dân đến nơi mới, người dân hộ dân bị quy hoạch, bị giải tỏa, bị nhà nước thu hồi đất (thổ cư), nhà để xây dựng cơng trình công cộng cầu đường, khu kinh tế, phát triển đô thị.Những hộ dân thuộc diễn tái định cư nhà nước hỗ trọ đền bù tổ chức tái định cư nơi Khu tái định cư thuật ngữ dùng để mô tả vị trí với diện tích đất định theo quy định Nhà nước bao gồm nhiều hộ gia đình thuộc diện tái định cư sinh sống Hình thức việc tái định cư có dạnh sau: • Di dời dân cư vào khu đô thị • Chuyển dịch nội thành thành từ chương trình cải tạo thị hóa, chuyển dịch theo sở tự nguyện người dân • Tái Định Cư chỗ quyền thực dự án khu dân cư Q trình thực bao gồm: • Thu hồi đất: Nhà nước định hành để thu hồi lại quyền sử dụng đất thu lại đất giao cho xã, phường, thị trấn theo quy định luật đất đai năm 2003 • Bồi thường thiệt hại: Khi nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất người dân phải bồi thường khoản tiền đất đai để khôi phục lại giá trị tài sản, nguồn sinh sống, lợi ích vật chất tinh thần theo nghĩa rộng cho người dân nhằm giúp họ có nơi tốt • Hỗ trợ người dân: Là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi thông qua đào tạo nghề mới, bố trí nơi làm việc, trợ cấp kinh phí di dời đến địa điểm Sau nhận bồi thường, người dân có trách nhiệm phải di dời đến nơi Quyền sử dụng nước: Bàn vấn đề nước quyền tiếp cận nước người, Báo cáo Phát triển Con người (HDR) 2006 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc với tiêu đề “Trên khan hiếm: Quyền lực, nghèo, khủng hoảng nước toàn cầu” đưa nhằm mực tiêu đưa nước vệ sinh vào chương trình nghị tồn cầu nêu bật thực tế vấn đề chủ yếu ảnh hưởng tới nghèo – gần hai phần ba người thiếu tiếp cận nước 660 triệu người khơng có vệ sinh sống mức USD ngày Báo cáo đề ba khuyến nghị chủ chốt: 1) Đưa nước trở thành nhân quyền — với ý nghĩa thực nó: “Mọi người phải có tối thiểu 20 lít nước ngày người nghèo phải dùng nước miễn phí”, báo cáo nêu rõ “Hãy so với việc người dân Anh hay Mỹ đổ xuống cống 50 lít nước ngày tính riêng nước giật toa-lét” 2) Đề chiến lược quốc gia nước vệ sinh: Chính phủ nước cần đặt mục tiêu chi tối thiểu 1% GDP cho nước vệ sinh, nâng cao công bằng, tác giả báo cáo khuyến nghị: Nước vệ sinh ln bị thiếu kinh phí cách kinh niên Chi tiêu công cho nước vệ sinh thường chưa 0,5% GDP Nghiên cứu Báo cáo HDR 2006 cho thấy số nhỏ bé so với chi tiêu quân nhiều nước Các tác giả Báo cáo thúc giục phủ nên chuẩn bị kế hoạch quốc gia để thúc đẩy tiến nước vệ sinh, tiêu tham vọng cần hỗ trợ nguồn vốn mức tối thiểu 1% GDP, kèm với chiến lược rõ ràng để vượt qua bất bình đẳng 3) Tăng cường viện trợ quốc tế: Báo cáo kêu gọi có thêm từ 3,4 tới tỷ USD năm: thập niên qua hỗ trợ phát triển bị giảm tính theo giá trị thực, để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nước vệ sinh, theo Báo cáo, luồng viện trợ phải tăng gấp đôi Giờ đây, “quyền có nước” nằm giá trị nhân quyền phổ qt tồn cầu.Tức bao hàm quyền người mức sống khả quan, bảo đảm điều kiện tối thiểu thức ăn, chỗ ở, quần áo chăm sóc y tế, điều kiện vệ sinh, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Hiến chương Liên Hiệp Quốc cam kết thỏa thuận quốc tế khác Nhiều tổ chức giới tích cực vận động đưa “quyền có nước” thành quyền người riêng biệt, diễn đạt rõ ràng, trực tiếp, không mang ý bao hàm quyền khác Điều hi vọng giúp người dân có tiếng nói mạnh mẽ việc yêu cầu nhà nước phải bảo đảm cung cấp nước cho người dân, mức tối thiểu Theo đó, người dân bảo trợ để thực quyền tố tụng thực thể (có thể quan nhà nước hay tư nhân) chịu trách nhiệm cấp nước Người dân địi đền bù thiệt hại thực thể khơng đáp ứng yêu cầu cấp nước tối thiểu làm sai, thiếu trách nhiệm hoạt động Cũng việc cung cấp khung pháp lý xác đáng “quyền có nước” cho người dân, quyền chứng tỏ rõ ràng cam kết việc bảo đảm quyền sống người nâng cao phúc lợi xã hội Ngồi ra, tạo tảng pháp luật để buộc cá nhân xã hội bảo vệ nguồn nước nghĩa vụ công dân Tiếp cận nước với người dân khu tái định cư: Theo điều Cấp nước cho khu nhà đô thị, khu tái định cư, khu nhà công nhân, khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ ghi Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình cấp nước địa bàn Thành phố Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 63/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2013 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ) thì: 1) Khi lập dự án đầu tư xây dựng khu nhà đô thị, khu tái định cư, khu nhà công nhân, khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ, nhà đầu tư chủ đầu tư có nhu cầu cấp nước phải có văn thỏa thuận đấu nối nguồn cấp nước, thiết kế, giám sát thi công với đơn vị cấp nước quản lý địa bàn sau có thỏa thuận khớp nối hạ tầng quan quản lý nhà nước Thời gian đơn vị cấp nước có văn trả lời sau 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị thỏa thuận cấp nước nhà đầu tư, chủ đầu tư 2) Đối với khu nhà thị, khu tái định cư có u cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, đơn vị cấp nước tiếp nhận mạng lưới cấp nước chủ đầu tư bàn giao thông báo để khách hàng sử dụng nước biết để ký hợp đồng dịch vụ cấp nước theo quy định Trình tự, thủ tục tiếp nhận bàn giao hệ thống cấp nước khu chung cư phục vụ công tác tái định cư thực theo định số 20/2011/QĐ-UBND ngày 05/07/2011 UBND Thành phố Hà Nội 3) Đối với khu nhà công nhân, khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ đơn vị cấp nước thực lắp đặt đồng hồ tổng cấp nước đến chân hàng rào PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trường hợp khu nhà tái định cư B3, B4 thuộc tổ 22, thị trấn Cầu Diễn (Từ Liêm) năm 2012: 1.1 Thực trạng đời sống người dân khu tái định cư Cầu Diễn Khu tái định cư B3, B4 thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội Khu tái định cư xây dựng theo định số 805/QĐ-Ttg ngày 5/9/1998 Thủ tướng Chính phủ việc giao 41.368 m2 đất cho Công ty Thiết kế Xây dựng nhà thuộc Sở Nhà đất Hà Nội ( công ty tư vấn đầu tư xây dựng phát triển đô thị Hà Nội) để đầu tư xây dựng khu nhà Thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội Khu tái định cư gồm 115 gia đình khu nhà gỗ nguy hiểm phường Chương Dương quận Hoàn Kiếm chuyển từ năm 2006 Khu vực nhà tái định cư thuộc Cầu Diễn số khu vực có nhiều vấn đề gây xúc cho người dân nơi đây, số vấn đề thiếu nước sạch, hay vấn đề nước nhiễm thạch tín gây xơn xao dư luận thời gian dài Theo chủ trương TP Hà Nội, 115 gia đình khu nhà gỗ nguy hiểm phường Chương Dương, quận Hồn Kiếm chuyển tịa nhà tái định cư thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm Nhưng suốt năm qua, hàng trăm người dân không hưởng nguồn nước Khi hộ gia đình chuyển tới (năm 2006) chưa có mạng lưới cấp nước nên chủ đầu tư xây dựng trạm xử lý nước ngầm , hộ dân khu tái định cư B3, B4, B5 thuộc tổ 22, thị trấn Cầu Diễn (TP Hà Nội) sử dụng nước sinh hoạt cung cấp trạm nước Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng phát triển đô thị.Tuy nhiên, nguồn nước giếng khoan, chưa qua xử lý theo quy chuẩn nên có nhiều tiêu khơng đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống, tình trạng ô nhiễm nước ngày trở nên nghiêm trọng người dân phải lọc nước qua ba, bốn lần dám sử dụng Các gia đình khu tái định cư B3, B4, B5 thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn có 115 gia đình dân với khoảng 500 người gồm già, trẻ, lớn, bé phải sống điều kiện thiếu thốn, đặc biệt nguồn nước hàng ngày bị nhiễm bẩn gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Theo báo Tiền Phong “Ơng Hồng Tiến An, người dân địa phương cho biết: Ngày 13-3-2012, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng & Phát triển Đô thị (ĐTXD&PTĐT ) Hà Nội lấy mẫu nước sinh hoạt để kiểm nghiệm, kết cho thấy mẫu nước có tiêu asen, nitrat, số pecmanganat clo dư không đạt quy chuẩn Đến ngày 28-3-2012, Công ty lại yêu cầu Viện Công nghệ Môi trường thử nghiệm, kết tiêu nitrat không đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiếp đó, ngày 9-5-2012, ơng Đinh Văn Long, người dân sống khu dân cư lấy mẫu nước chuyển tới Viện Công nghệ Môi trường thử nghiệm, kết tiêu asen (hay gọi thạch tín, chất có độc tính cao-PV) gấp lần mức độ cho phép Ông Vũ Thanh Tùng, Trưởng Ban quản lý dự án Cầu Diễn (Công ty Cổ phần TVĐTXDPTĐT Hà Nội) cho biết: Năm 2012, nguồn nước ngầm khu vực cạn kiệt khiến chất lượng nước không đồng đều, nên phiếu thử nghiệm mẫu nước có số hàm lượng asen dao động từ 0,003mg/l đến 0,043mg/l (tiêu chuẩn quy định 0,01mg/l) Sau phát nguồn nước nhiễm độc, đạo diện khu dân cư nhiều lần gửi đơn kêu cứu đến chủ đầu tư quan chức đề nghị cung cấp nguồn nước sinh hoạt bảo đảm cho sức khỏe người dân Sau tìm hiểu thực trạng việc tiếp cận sử dụng nước người dân khu tái định cư Cầu Diễn làm rõ phần chất lượng điều kiện sống người dân nơi Đối với người dân khu tái định cư, họ tầng lớp người dễ tổn thương, việc di dời người dân từ khu vực cũ (khu vực Hòa Kiếm) tới khu vực tái định cư Cầu Diễn – Từ Liêm, việc người dân phải di dời thân họ khó để thích nghi với mơi trường sống khu vực mới, họ phải dần quen với môi trường, sống, việc lại công việc họ Mang nhiều nỗi lo đến chuyển tới khu tái định cư họ lại phải sống tình trạng vừa lo lắng, vừa sợ hãi Cuộc sống sức khỏe họ hàng ngày hàng phải sống chung với nguồn nước nhiễm thạch tín, vơ nguy hại tới sức khỏe Trong đó, năm liền họ kiến nghị với Ban quản lý khu tái định cư UBND thị trấn Cầu Diễn, công ty nước thành phố cam kết cung cấp nước cho 115 gia đình dân tái định cư Cầu Diễn vào cuối năm 2011 Tuy nhiên, tháng 6/2012 lời hứa chưa thành thực, sức khỏe người dân bị “ đầu độc” hàng ngày 1.2 Giải vấn đề nước sạch: Sự việc có lẽ không đưa ánh sáng tận có vào quan báo chí nước Ngay sau khí Báo điện tử Giáo dục Việt Nam phản ánh việc 100 hộ dân với hàng trăm nhân sinh sống khu nhà tái định cư B3, B4, B5 thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) phải chịu sống với nguồn nước bị ô nhiễm thạch tín (asen) vượt 43 lần cho phép nhiều năm nay, tòa soạn nhận công văn Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển đô thị Hà Nội (thuộc tổng Công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội) giải trình tình trạng Cơng văn Cơng ty Cổ phần ĐTXD&PTĐT Hà Nội (thuộc Tổng Công ty ĐT&PT nhà Hà Nội) giải trình tình trạng nước nhiễm độc khu tái định cư Cầu Diễn Công văn Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển đô thị Hà Nội thừa nhận việc nước sinh hoạt cung cấp có chứa hàm lượng asen vượt tiêu chuẩn “Quá trình kiểm sốt chất lượng nước cơng khai, có giám sát cộng đồng dân cư lấy mẫu nước mang đến quan chức xét nghiệm, kiểm định Trong năm 2012, nguồn nước ngầm khu vực cạn kiệt nên chất lượng nước không đồng Theo phiểu thử nghiệm mẫu nước, số hàm lượng asen dao động từ 0,003mg/l đến 0,043mg/l (tiêu chuẩn quy định 0,001mg/l)”, trích cơng văn Đồng thời, công văn công ty khẳng định: “Hiện phía cơng ty TNHH thành viên nước Hà Nội khảo sát, thiết kế hệ thống đấu nối nước thành phố, cải tạo, nâng cấp hệ thống nước dự án Sau dự án thi công xong bàn giao trực tiếp cung cấp nước cho toàn dự án gồm dãy nhà B3, B4, B5” Trước việc này, Uỷ ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hà Nội vào với công văn nhằm giải vấn đề nước cho người dân Sau xem xét báo cáo kết kiểm tra đề xuất Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội chấp thuận chủ trương để Công ty Nước Hà Nội thực việc cung cấp nước từ nguồn nước tập trung Thành phố khu tái định cư thuộc tổ 22 thị trấn Cầu Diễn.Đồng thời, giao Sở Xây dựng đạo, đôn đốc Công ty Nước Hà Nội phối hợp với UBND huyện Từ Liêm, Ban quản lý khu nhà Cầu Diễn, đơn vị liên quan hoàn thiện hồ sơ triển khai thực việc thi công lắp đặt đảm bảo cung cấp nước phục vụ sinh hoạt nhân dân, hoàn thành trước Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 1.3 Một số vấn đề khác: Vấn đề ô nhiễm nguồn nước nỗi lo người dân khu tái định cư Cầu Diễn mà nhiều vấn đề đáng quan tâm khác báo điện tử gia đình xã hội có đưa tin : hệ thống thu gom rác thiết kế cho khu nhà B3, B4, B5, người dân phải tự mang rác xuống đổ mà khơng có hệ thống xử lý, vào ngày nắng nóng bốc mùi nồng nặc, hay hệ thống sở vật chất thang máy, hay vấn đề giấy chứng nhận quyền sở hữu hộ Người dân tái định cư khu vực Cầu Diễn phải đối mặt với nhiều khó khăn khu nhà Quan trọng vấn đề nhiễm nước nghiêm trọng, cần xử lý kịp thời Người dân khu tái định cư cần giúp đỡ hỗ trợ cấp quyền có thẩm quyền giúp họ giải vấn đề nguy hại cho sống Các cấp quyền chủ đầu tư cần có biện pháp nhanh chóng kịp thời để đem lại sống an toàn đầy đủ cho người dân tái định cư giúp họ ổn định cải thiện sống nơi Trường hợp khu tái định cư Dọc Bún, phường La khê, quận Hà Đông 2.1 Thực trạng đời sống người dân khu tái định cư Dọc Bún Khu đất tái định cư Dọc Bún, phường La Khê quận Hà Đông bàn giao cho người dân từ năm 2012 Theo quy định, bàn giao đất dịch vụ, chủ đầu tư phải hoàn thiện hạng mục hạ tầng đường giao thông, hệ thống đường cấp, thoát nước, điện lưới… Tuy nhiên, đến thời điểm tại, gần 100 hộ dân sinh sống khu đất dịch vụ chịu cảnh sống khơng điện, khơng nước khơng có lối vào nhà Dùng nước bẩn hay, mua điện giá cao câu chuyện thường gặp hộ dân khu tái định cư Theo hộ gia đình đây, để có điện sử dụng họ phải trả 2.100 đồng/Kwh thay giá điện sinh hoạt trung bình gần 1.600 đồng/Kwh Không thế, đường dẫn vào khu đất dịch vụ Mỗi lần làm về, người dân sống khu Dọc Bún cách nhờ đường từ khu khác Thậm chí, họ phải kê gỗ đường ống cống để tạo lối Xong, đường mịn dành cho người bộ, xe máy, xe đạp khơng thể qua lối này.Trong đó, trước nhận đất, hộ dân phải bỏ hàng trăm triệu đồng đóng cho quyền để làm đường, hạ tầng cho toàn khu đất Người dân sống khu đất dịch vụ cho biết, loạt tuyến đường đường nhánh theo đồ quy hoạch không triển khai Điều khiến hộ dân phải sống cảnh khơng có đường vào nhà 2.2 Việc tiếp cận sử dụng nước người dân khu TĐC Việc cung cấp nước sinh hoạt cho hộ dân khu tái định cư này, ,mọi công tác nghiệm thu thử áp lực tuyến ống, xúc xả Ban quản lý thực Công ty TNHH thành viên nước Hà Đông nghiệm thu từ cuối năm 2013, khu vực nguồn nước Sông Đà đưa Tuy nhiên, hệ thống tuyến ống cung cấp nước từ Sông Đà liên tục gặp cố nên đến nay, việc đấu nối hòa vào hệ thống khu vực chưa triển khai Thời điểm cuối năm 2014 sau năm khu tái định cư Dọc Bún bàn giao cho người dân biết đường ống dẫn nước có từ lâu rồi, khơng hiểu quyền sở chưa cấp nước cho dân Các hộ dân xung quanh khu vực nhiều lần làm đơn kiến nghị lên UBND phường nhận câu trả lời “Dự án chưa về” “Sống thủ đô mà thời tiền sử, khơng điện, khơng nước, cách vài trăm mét, hộ dân có đầy đủ điện nước” Thực tế 90 hộ dân khu tái định cư Dọc Bún nhà đào giếng khoan xong nước lúc vàng khè không dám sử dụng Tuy nhiên, tiền khoan giếng không thấm vào đâu so với tiền đầu tư máy 10 bơm, than hoạt tính, bể lọc nước nước từ giếng khoan bẩn, nhiều khống chất bùn Bên cạnh đó, cách trăm mét có nghĩa trang khơng biết nguồn nước có nhiễm hay khơng Hiện hộ dân chưa yên tâm sử dụng nguồn nước Người dân cho biết họ dám sử dụng để sinh hoạt hàng ngày Nguồn nước ăn chủ yếu nước mưa mua hộ dân phía ngồi (khu thị Văn Khê) Mặc dù có nhà nhiều hộ dân định th trọ ngồi lo sợ cảnh thiếu điện, thiếu nước 2.3 Động thái từ phía quyền ban quản lý Liên hệ với ban quản lý dự án quận Hà Đông thực tế cho biết chủ đầu tư gặp khó khăn từ quan chức điều kiện khách quan khác Cụ thể với việc cấp điện, Ban quản lý nhiều lần làm việc với Công ty Điện lực Hà Đơng việc nghiệm thu, đóng điện hệ thống cấp điện sinh hoạt chiếu sáng khu đất dịch vụ này, (ngày 11-82014), Ban quản lý gửi công văn số 435/BQL tới ngành điện đề nghị tạo điều kiện Ban quản lý tiến hành nghiệm thu, hồn thành cơng trình, chưa giải Lý ngành điện đưa đấu nối gây tổn hao công suất điện nhiều Muốn có điện phải lấp đầy 1/2 số hộ dân - có nghĩa phải đạt 350/700 hộ dân ở, sinh hoạt Còn với nước sinh hoạt, công tác nghiệm thu thử áp lực tuyến ống, xúc xả Ban quản lý thực Công ty TNHH thành viên nước Hà Đông nghiệm thu từ cuối năm 2013, khu vực nguồn nước Sông Đà đưa Tuy nhiên, hệ thống tuyến ống cung cấp nước từ Sông Đà liên tục gặp cố nên đến nay, việc đấu nối hòa vào hệ thống khu vực chưa triển khai Rõ ràng, có thiếu liệt quan chức việc giúp người dân ổn định sống khu tái định cư Tại cuối năm 2014 có số hộ dân chuyển đến sinh sống? Phải chăng, đơn vị giải phóng mặt chủ đầu tư cơng trình xây dựng chưa xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bảo đảm sở hạ tầng điện nước đầy đủ cho khu vực dân cư khiến nhiều hộ dân e ngại điều kiện sở hạ tầng ban đầu? Sự việc gây xúc khu tái định cư Dọc Bún trường hợp cá biệt mà thực trạng diễn nhiều nơi 11 nhà tái định cư NƠ Pháp Vân (Tứ Hiệp, Hoàng Mai), khu Đồng Tàu (Hồng Mai), khu Trung Hịa - Nhân Chính (Thanh Xuân)… Và điều đáng nói “quả bóng” trách nhiệm ln bị đùn, đẩy sang nhiều phía quyền, ban quản lý chủ đầu tư , đẩy thiệt thòi cho người dân hứng chịu Trường hợp khu tái định cư Kiều Mai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội 3.1 Thực trạng sống người dân khu tái định cư Kiều Mai Khu tái định cư Kiều Mai (phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm) năm 2010, thực quy hoạch mở đường Nam Thăng Long Nhà nước, hộ dân đền bù đất khu vực Trước thu hồi cấp đất nơi mới, Ban giải phóng mặt Ban quản lý dự án Khu tái định cư Kiều Mai (huyện Từ Liêm cũ) khẳng định với nhân dân điều kiện sống nơi tốt nơi cũ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầy đủ đồng bộ, điện đèn chiếu sang, nước đầy đủ… đảm bảo đời sống người dân Vào năm 2015, sau năm hộ dân di dời khu tái định cư Kiều Mai, nhu cầu nước người dân chưa đáp ứng Không xúc việc chậm thi công hệ thống nước sạch, người dân KTĐC Kiều Mai đặt vấn đề nguồn kinh phí người dân đóng góp cho hạ tầng sở nơi Khi nhận đất TĐC, hộ dân phải nộp tiền hạ tầng sở với mức 2.460.000 đồng/m2 Trung bình hộ nhận từ 100m2 đến 180m2 đất phải nộp 200 triệu đồng - 400 triệu đồng đầu tư hạ tầng Vậy số tiền chi phí nào? Tại người dân chưa sử dụng nước sạch? Phải đến đầu năm 2016 sau nhiều lần gửi đơn kiến nghị với quyền hộ daan khu TĐC Kiều Mai cuối tiếp cận nước 3.2 Việc tiếp cận sử dụng nước người dân khu TĐC Kiều Mai Trước chuyển khu tái định cư Kiều Mai, hộ dân phải đóng 2.460.000/m2 tiền sở hạ tầng (bao gồm nước sạch) Thế đến thòi điểm đầu năm 2015 , người dân phải dùng nước giếng khoan tự túc, mặc dù, chất lượng nước giếng khoan bẩn Chưa kể, cách khu dân cư vài chục mét khu nghĩa trang làng Kiều Mai nên nguồn nước ngầm không đảm bảo, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân 12 Trong khu tái định cư Kiều Mai gia đình phải đào giếng khoan, hộ dân có điều kiện trang bị hệ thống lọc, “nhưng dùng nhiều tháng phải thay củ lọc, chi phí tốn mà khơng n tâm, chưa kể nhà khơng có điều kiện đành chấp nhận “sống chung với nước bẩn” Từ năm 2013, hộ dân Khu tái định cư Kiều Mai cử người làm đơn trình lên UBND xã Phú Diễn (nay phường Phúc Diễn), UBND huyện Từ Liêm (nay UBND quận Bắc Từ Liêm) Nhà máy nước Sông Đà Qua nhiều lần làm đơn kiến nghị lên quan chức phường, quận hộ dân nhận lời hứa suông đùn đẩy trách nhiệm Đầu năm 2016 sau nhiều lần làm đơn kiến nghị lên UBND quận Bắc Tù Liêm nhà máy nước Sông Đà, 50 hộ dân khu tâí định cư Kiều Mai cuối tiếp cận nước sau gần năm chờ đợi 3.3 Động thái từ phía quyền ban quản lý UBND phường Phúc Diễn thực ý kiến đạo UBND quận Bắc Từ Liêm việc cung cấp lắp đặt thiết bị cấp nước cho hộ dân khu tái định cư tập trung Từ Liêm tổ dân phố Kiều Mai Theo đó, phường phối hợp với Xí nghiệp kinh doanh nước Cầu Giấy tổ chức cho hộ kê khai cấp nước xác nhận theo quy định UBND thành phố Hà Nội Ngày 19/12/2014 UBND phường Phúc Diễn gửi văn đề nghị xí nghiệp kinh doanh nước Cầu Giấy tạo điều kiện cấp nước cho hộ dân Được biết, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng khu tái định cư Kiều Mai bao gồm thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp nước Tuy nhiên đén khu tái định cư Kiều Mai chưa có nước để sử dụng vướng mắc việc bàn giao sở hạ tầng với khớp nối hệ thống đường ống cấp nước Lý giải vấn đề này, Phó Chủ tịch UBND phường Phúc Diễn cho hay, sau nhận hồ sơ xin cấp nước người dân tổ dân phố Kiều Mai, Xí nghiệp kinh doanh nước Cầu Giấy kiểm tra đánh giá đủ điều kiện cấp nước Song sau khảo sát thực địa, kiểm tra cho thử tải nhận thấy, hệ thống đường ống không đảm bảo chất lượng để cấp nước Khu TĐC Phương Canh, quận Nam Từ Liêm Hà Nội 13 4.1 Thực trạng đời sống người dân khu TĐC Phương Canh Các hộ dân chuyển sinh sống khu Tái định cư Phương Canh, quận Nam Tù Liêm từ năm 2011, đến chưa an cư, nhiều thiếu thốn hạ tầng, nhu cầu dân sinh thiết yếu Thời điểm cuối năm 2016, năm trôi qua kể từ ngày hộ dân ven quốc lộ 32 bàn giao mặt để triển khai Dự án (DA) mở rộng QL32, đoạn Cầu Diễn - Nhổn giao đất khu tái định cư (TĐC) phường Phương Canh, Nam Từ Liêm (gọi tắt khu TĐC Nhổn) xây dựng nhà ở, đến chưa sử dụng nước Không thế, đoạn đường nối từ QL32 vào khu TĐC Nhổn dài khoảng 400m tình trạng thi công dở dang từ nhiều năm khiến việc lại người dân khó khăn Hệ thống đường vào khu TĐC chưa thi cơng xong, trời mưa lầy lội, trời nắng bụi bẩn, đường có nhiều ổ voi, ổ gà, đất đá lởm chởm, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Trong đó, khu TĐC nằm khu vực cánh đồng vắng vẻ Tuy có trạm điện, hịm cơng tơ điện hệ thống đèn cao áp đèn chiếu sáng chưa hoạt động, đơn vị quản lý dự án không chịu đấu điện vào Buổi tối, khu dân cư sống tăm tối, không dám ngoài, nguy an ninh trật tự cao 4.2 Việc tiếp cận sử dụng nước người dân khu TĐC Phương Canh Theo tìm hiểu thời điểm đầu năm 2016 ổn định sống khu tái định cư Phương Canh, quận Nam Từ Liêm nhiên năm hộ dân chưa có nước Khu tái định cư Phương Canh cách trung tâm Thủ đô khoảng 10km, 70 hộ dân khu TĐC phải sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt Đáng nói hệ thống đường ống cấp nước khu lắp đặt sẵn, trục đường QL32 có đường ống nước Công ty Nước Hà Nội chạy qua, cần nối 1m đường ống cấp cho khu TĐC Thế hộ dân kiến nghị nhiều lần khơng đáp ứng Được biết, để có nước sử dụng, hộ dân khu phải đầu tư chục triệu đồng khoan giếng, xây dựng bể lọc, bể chứa… Tuy nhiên nguồn nước bị nhiễm asen nặng nên hộ dân sử dụng nguồn nước để tắm giặt mua nước tinh khiết đóng bình để ăn uống Trước kiến nghị 14 người dân, năm 2015, UBND quận Nam Từ Liêm hỗ trợ xe vận chuyển nước bán cho hộ dân khu, kinh phí thuê xe bơm nước cao nên việc cấp nước bị tạm ngừng 4.3 Động thái từ phía quyền ban quản lý Theo quyền địa phương ban quản lý khu TĐC Phương Canh nguyên nhân khiến hạng mục cấp nước dự án TĐC Phương Canh chưa hoàn thành lập dự án, Công ty CP Đầu tư xây dựng Kinh doanh nước (Viwaco) có văn thỏa thuận với chủ đầu tư nguồn cấp nước cho hộ dân lấy từ tuyến ống phân phối quy hoạch nằm dọc QL70 Nhưng sau (đầu năm 2011), Cơng ty Viwaco có văn trả lời khơng có nguồn cấp dự án xây dựng quốc lộ QL 70 chưa thực Trước thực trạng trên, UBND TP Hà Nội có Văn số 4358/UBND-QHXDGT ngày 17-6-2013 việc cấp nước cho dự án xây dựng HTKT khu TĐC Nhổn Theo đó, UBND thành phố đạo Cơng ty Viwaco có trách nhiệm phối hợp, giám sát với UBND huyện Từ Liêm việc triển khai thực hạng mục cấp nước cho dự án…; cho phép UBND huyện Từ Liêm bổ sung hạng mục cấp nước tới hộ gia đình Nhưng thực tế đến nay, hộ dân khu tái định cư Phương Canh chưa tiếp cận nước Có thể thấy chậm chễ thiếu trách nhiệm quyền địa phương, ban quản lý khu TĐC công ty cung cấp nước Các bên đùn đẩy, đổ lỗi cho mà không nhanh chóng giải xúc giúp người dân ổn định sống 15 PHẦN 3: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Chính phủ, Đảm bảo cấp nước khu tái định cư Cầu Diễn (Hà Nội), truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Dam-bao-se-cap-nuoc-sach-khutai-dinh-cu-cau-Dien-Ha-Noi/175067.vgp Báo mới, Khu tái định cư Dọc Bún: Gần 70 hộ dân khốn khổ chịu cảnh nước bẩn, điện thiếu, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.baomoi.com/khu-tai-dinh-cu-doc-bun-gan-70-ho-dan-khon-khochiu-canh-nuoc-ban-dien-thieu/c/14605960.epi BBC Tiếng Việt, Liên hợp quốc cơng nhận quyền có nước sạch, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.bbc.com/vietnamese/world/2010/07/100729_un_water_right.shtml Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam, Báo cáo Phát triển Con người UNDP: Khủng hoảng nước vệ sinh tồn cầu “tình khẩn cấp im lặng” – Nhóm tổ chức Liên Hợp Quốc khen ngợi cam kết Việt Nam vấn đề tồn khoảng trống cần thu hẹp, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/presscenter/pressreleases/20 06/11/10/undp-s-human-development-report-global-water-and-sanitationcrisis-is-a-silent-emergency-un-country-team-praises-viet-nam-s-commitmentto-the-issue-but-gaps-must-be-closed.html Cục quản lý tài nguyên nước, Tiếp cận nguồn nước quyền người, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quocte/Tiep-can-nguon-nuoc-la-quyen-co-ban-cua-con-nguoi-4132 Europura, Vấn đề nước sống người, truy cập lần cuối: 23/4/2017, website: http://europura.vn/vn/van-de-nuoc-sach-va-cuoc-songcon-nguoi.html Hà Nội mới, “Bóng” trách nhiệm “đá” đến bao giờ?, truy cập lần cuối: 22/4/2017, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/699837/bong-trach-nhiemda-den-bao-gio 16 Hà Nội mới, Thiếu nước đào lên, lấp xuống, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/798567/thieunuoc-sach-va-dao-len-lap-xuong Kinh tế & Đô thị, Tại phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm: Dân tái định cư “khát” nước sạch, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://kinhtedothi.vn/tai-phuong-phuong-canh-quan-nam-tu-liem-dan-tai-dinhcu-khat-nuoc-sach-6624.html 10 Kinh tế & Đô thị, Chậm xây dựng hạ tầng khu tái định cư quận Nam Từ Liêm, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://kinhtedothi.vn/cham-xaydung-ha-tang-khu-tai-dinh-cu-tai-quan-nam-tu-liem-5925.html 11 Kinh doanh Pháp luật, Hàng trăm hộ dân khổ sở phải sống khu tái định cư thiếu nước, thang máy ‘tê liệt’, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://kinhdoanhnet.vn/ban-doc/ha-noi-bai-1-hang-tram-ho-dan-kho-so-phaisong-trong-khu-tai-dinh-cu-thieu-nuoc-thang-may-te-liet_t114c49n12226 12 Phancao.com, Thế tái định cư?, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.phancao.com/2015/07/the-nao-la-dat-tai-dinh-cu.html 13 Tài nguyên & Môi trường, Khu TĐC Kiều Mai (Bắc Từ Liêm – Hà Nội): Dân “khát” nước đến bao giờ, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/201508/khu-tdc-kieu-maibac-tu-liem-ha-noi-dan-khat-nuoc-sach-den-bao-gio-2622877/ 14 Thư viện Pháp luật, Quyết định Ban hành Quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ công trình cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-69-2013-QDUBND-san-xuat-su-dung-nuoc-sach-bao-ve-cong-trinh-cap-nuoc-Ha-Noi218301.aspx 15 Thư viện Pháp luật, Luật Tài nguyên nước, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?i temid=27801 17 16 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu người, Tiếp cận nước vệ sinh môi trường – Quyền người, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/TapChiSoMoi/Attachments/32/Ti %C3%AA%CC%81p%20c%C3%A2%CC%A3n%20n%C6%B0%C6%A1% CC%81c%20sa%CC%A3ch%20va%CC%80%20v%C3%AA%CC%A3%20si nh%20m%C3%B4i%20tr%C6%B0%C6%A1%CC%80ng.doc 17 Tiền phong, Nước nhiễm bẩn khu tái định cư Cầu Diễn, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.tienphong.vn/ban-doc/nuoc-nhiem-ban-o-khu-tai-dinh-cucau-dien-593870.tpo 18 Tin mới, TP Hà Nội đạo “giải cứu” gần 1000 cư dân dùng nước nhiễm độc, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.tinmoi.vn/tp-ha-noi-chi-dao-giai-cuu-gan-1000-cu-dan-dung-nuocnhiem-doc-011216588.html 19 VNMedia.vn, Dân sống không điện, nước, không đường Thủ đô, truy cập lần cuối: 24/4/2017, website: http://www.vnmedia.vn/dan- sinh/201604/dan-song-khong-diennuoc-khong-duong-giua-thu-do-529465/ 18 ... nước nghĩa vụ công dân Tiếp cận nước với người dân khu tái định cư: Theo điều Cấp nước cho khu nhà đô thị, khu tái định cư, khu nhà công nhân, khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ ghi Quy định... ban nhân dân Thành phố Hà Nội ) thì: 1) Khi lập dự án đầu tư xây dựng khu nhà đô thị, khu tái định cư, khu nhà công nhân, khu, cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ, nhà đầu tư chủ đầu tư có nhu... Nội) để đầu tư xây dựng khu nhà Thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội Khu tái định cư gồm 115 gia đình khu nhà gỗ nguy hiểm phường Chương Dương quận Hoàn Kiếm chuyển từ năm 2006 Khu vực nhà tái định