Tiểu luận về cái đẹp trong Phật Giáo nhà Trần ĐỀ TÀI: CÁI ĐẸP TRONG PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN Phật giáo là một cụm từ không còn quá xa lạ đối vứi mọi người, nhất là những ai theo và tin vào đạo Phật. Nói đến Phật giáo thì chắc hẳn không thể không nói đến Phật giáo thời nhà Trần bởi đây là thời kỳ cực thịnh của Phật giáo khi tồn tại ở Việt Nam. Song Phật giáo đã đem lại nhiều giá trị cho phật tử của họ về mặt tinh thần và cho thấy được những sự tiến bộ, những nét đẹp riêng và sự dung hòa giữa các đạo với nhau. Không những thế nó còn là nơi khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nhà văn, nhà thơ trong thời bấy giờ. Những tác phẩm thơ văn đó đều toát lên một sự phiêu diêu tự tại lại vô cùng thoát tục mang những triết lí sâu xa nhưng vẫn rất gần gũi đối với phật tử nói chung và mọi sinh linh nói chung. Bằng những việc làm, sự nhập thể tích cực của các vị Thiền Sư, Phật giáo thời Trần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĨNH PHÚ BÀI TIỂU LUẬN NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁI ĐẸP TRONG PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN GVHD: HOÀNG HUẾ TÊN SV THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐÀO AN Lớp: D16KT MSSV: 13234155654 AN PHÚ, NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng luận Nội dung tiến độ NỘI DUNG CHƯƠNG 1:QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Quá trình du nhập phát triển Phập giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIV 1.2 Phật giáo thời nhà Trần (1226-1400) CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐƯỢC KHỞI NGUỒN QUA VĂN THƠ NHÀ TRẦN 2.1 Tinh thần nhập thể vị Thiền Sư thời Trần 2.1.1 Tư lợi 2.1.2 Lợi tha 2.2 Nét đẹp Phật giáo thể qua thi kệ vị Thiền Sư 2.2.1 Ý nghĩa đẹp bi 2.2.2 Nét đẹp Phật giáo thể qua số thi kệ Thiền Sư CHƯƠNG 3: SỰ DUNG HÒA CÁC HỆ TƯ TƯỞNG QUA THỜI TRẦN 3.1 Khái quát vài nét hệ tư tưởng tư tưởng 3.1.1 Phật giáo 3.1.2 Nho giáo 3.1.3 Đạo giáo 3.2 Sự dung hòa hệ tư tưởng 3.2.1 Sự hợp tác Phật giáo Nho giáo 3.2.2 Phật giáo Lãnh giáo đan xen 3.2.3 Quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo cụm từ khơng cịn q xa lạ đối vứi người, theo tin vào đạo Phật Nói đến Phật giáo hẳn khơng thể khơng nói đến Phật giáo thời nhà Trần thời kỳ cực thịnh Phật giáo tồn Việt Nam Song Phật giáo đem lại nhiều giá trị cho phật tử họ mặt tinh thần cho thấy tiến bộ, nét đẹp riêng dung hòa đạo với Khơng cịn nơi khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nhà văn, nhà thơ thời Những tác phẩm thơ văn toát lên phiêu diêu tự lại vơ tục mang triết lí sâu xa gần gũi phật tử nói chung sinh linh nói chung Bằng việc làm, nhập thể tích cực vị Thiền Sư, Phật giáo thời Trần có sức ảnh hưởng đến vua quan Phật tử vơ tơn sùng sùng bái nó, từ thơ văn ngày gần với dân tộc Qua thơ nhìn thấy phong cách sống q ngài tạo nên đẹp Phật giáo với tinh thần “nhập thể mà không trụ thể” …… Bằng tư tưởng bình đẳng, vơ ngã vị tha vị góp nhặt thể thơ tuyệt sắc Ngoài ngài kết hợp có chọn lọc dung hịa hệ tư tưởng với nhau, tìm tịi riêng để tạo thành chung cho dân tộc Đây nét độc đáo tìm thấy thời đại Trần mà khó tìm thấy thời đại khác Đọc thơ văn nhà Trần tạo cho cảm giác thâm thúy bên có gù nhẹ nhàng Tìm lại nét đẹp thơ Trần tìm lại phong cách song vị Thiền Sư, đẹp thẻ qua thơ, đoạn văn văn Những tình cảm chất chứa câu thơ, câu văn giúp cho tơ, văn sâu vào lịng dân tộc độc giả lý em chọn viết đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm tới đẹp, lịch sử hình thành nên nét độc đáovà nét riêng Phật giáo thời Trần, bên cạnh tìm thấy bình thản, lợi tha, vơ ngã trước vẻ đẹp trường tồn, vĩnh cửu Phật giáo, ngồi cịn khơi nguồn lại thời đại vàng son Phật giáo Việ Nam thời nhà Trần giúp cho người hiểu rõ tư tưởng vị Thiền sư Qua thấy lợi ích sống tu tập Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu a Phật giáo nhà Trần có nét bật so với Phật giáo thời trước? b Tại Phật giáo thời Trần lại ý vậy? c “ Tam giáo đồng nguyên” mang lại ý nghĩa đói với tơn giáo thời Trần? d Tại lại nói ba tơn giáo Phật giáo lại co nhẹ nhàng uyển chuyển tôn giáo khác? e Phật giáo uyên thâm có thật mang lại cảm giác gần gũi với thần dân hay khơng, sao? f Phật giáo thể văn thơ mang lại cảm giác chán nản, cứng nhắt hay không? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cái đẹp Phật giáo thời Trần Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “Cái đẹp phật giáo thời Trần” gồm nội dung sau: Không gian: Thời gian: Từ kỷ II đến đầu kỷ XIV Phương pháp nghiên cứu Do viết chủ yếu viết đẹp Phật giáo thời Trần qua thơ ca, nên phần viết tài liệu tham khảo chủ yếu đẹp tác phẩm thơ nói đến Phật giáo Vì nét đẹp viết chủ yếu dụa vào phong thái phong cách sống vị Thiền sư vị vua quan thời Trần nên có số điểm đẻ khái quát vaifnetsveef lịch sử hình thành Tổng luận Các thời vua Trần rát giỏi đạo Phật nên quan hệ vua Thiền sư nhờ cậy phương diện kế hoạch công tác, ông vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tơng Anh Tơng có vững Phật học, họ ủng hộ Phật giáo phần họ Phật tử phần họ muốn qua giáo lý Phập pháp giúp họ liên kết nhân tâm việc xây dựng bảo vệ đất nước thời đại vua Nhân Tông thời đại mà phật giáo nhà Trần phát triển cực thịnh nhất, tinh thần từ bi, bát khoan dung đạo Phật không đôi với tahis độ tiêu cực quên lãng Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo độ lập: uy tín , tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt, xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Phật giáo có ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt Đặc tính Phật giáo Trúc Lâm nhập thế, đạo Phật phụng cho đời sống, giúp đời sống tâm linh giải thoát Phật giáo thời Trần co đóng góp lớn lao, ưu điểm lớn Phật giáo tinh thần khoan dung tự Nền văn hóa đời Trần mà đạo Phật cốt tủy văn hóa độc lập Nội dung tiến độ Nội dung Tìm hiểu sâu văn hóa Phật giáo, Phật giáo trải qua thời kỳ, tồn quốc gia nhiều tang tóc, chinh chiến giữ nét đặc thù riêng từ kiến trúc hội họa, điêu khắc, nghệ thuật văn chương, thơ phú Giáo lý Phật giáo hình thành sống tốt đẹp, đưa đất nước đến đỉnh cao phồn vinh, hạnh phúc Tiến độ Đã hoàn thành xong mục cần nghiên cứu Chương I: Quá trình du nhập Phật giáo Việt Nam Từ đàu công nguyên đén kỷ XIV Chương II: Những nét đẹp Phật giáo Việt Nam Được khởi nguồn qua văn thơ thời Trần Chương III: Sự dung hòa hệ tư tưởng qua thời Trần NỘI DUNG CHƯƠNG 1:QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Quá trình du nhập phát triển Phập giáo Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIV Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam từ sớm, vào khoảng kỷ thứ II, thông qua việc buôn bán loại lâm sản khoáng sản du nhập vào nước ta Khi du nhậpđạo Phật Việt Nam đón nhận trở thành văn hóa đặc sắt dân tộc Thời gian trôi qua người vạn vật xung quanh thay đổi nhiều đạo Phật không thay đổi mà đồng cam cộng khổ với bao thăng trầm đổi thay vận mệnh đất nước Trong hồn cảnh Phật giáo luôn diện sức sống văn hoascungx cơng giữ gìn đất nước chống giặc ngoại xâm Quá trình du nhập phát triển Phật giáo từ đầu công nguyên đến kỷ XIV qua giai đoạn: Giai đoạn I: Từ kỷ thứ II đén kỷ thứ III Sự du nhập Phật giáo giai đoạn tôn giáo mở hai đường Thiền tông Tịnh độ tông Giai đoạn II: Từ kỷ thứ VI đến kỷ thứ X Đây thời kỳ Phật giáo đặt móng xây dựng phát triển, với hai thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông thể hữu Phật giáo tơn giáo khơng thể thiếu lịng dân tộc Phật giáo đưa người hướng đến đời sống tâm linh thánh thiền, phân biệt ranh giứi thiện ác Giai đoạn III: Từ cuối kỷ thứ X đến cuối kỷ XIV( cuối đời nhà Trần) Đây thòi kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh, giai đoạn xem Phật giáo quốc giáo dân tộc Điểm đặc biệt giai đoạn thống thiền phái lập nên Thiền Trúc Lâm Yên Tử Khai sơn đệ tổ Thiện sư Hiện Quang nhị tổ Thiền sư Viên Chứng hiệu Trúc Lâm vị thầy vua Trần Nhân Tơng vua tơn xưng Quốc sư Có thể nói Đạo Phật tơn giáo dễ gần gũi, dù thiền phái du nhập từ quốc gia khác vào Việt Nam nhanh chóng nhập thể, dung hịa gần gũi với đời sống dân tộc Đó chinh điểm bật Phật giáo trình du nhập phát triển Phật giáo không ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh,đời sống văn hóa dân tộc mà cịn chi phối đến trị, xã hội…Phật giáo có lúc chiếm vị trí độc tơn triều đại 1.2 Phật giáo thời Trần (1226-1400) Vào đầu kỷ XIII, ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường sát nhập thành một, ảnh hưởng lớn Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ đưa đến phát triển Thiền phái Trúc Lâm núi Yên tử Thiền phái đời Trần.Thời Trần coi Phật giáo Tông tức thời đại “ Phật giáo nhất” Trần Thái Tông (1218-1277) Trần Thái Tông tên thật Trần Cảnh, chồng Chiêu Thánh (Lý Chiêu Hồng), lên ngơi năm tuổi lấy hiệu Trần Thánh Tông vị khai sang nhà Trần, cịn nhỏ nên viêc trần Thủ Độ nhiếp Vào năm 1327 Thái Tơng 20 tuổi, Hồng hậu 19 tuổi hai chưa có nối dõi Trần Thái tông bị ép phải phế hậu để lấy vợ anh Trần Liễu (Thuận Thiên lúc mang thai) lập Thuận Thiên làm hậu để sau vài tháng Thái Tơng có nối dõi, bị ép bỏ người vợ yêu để lấy chị dâu, không hợp với đạo lý , buồn nản ,đau khổ nên Trần Thái Tông vào lúc 10 đem mồng ba tháng tư năm Bính Thân vua trốn lên núi Yên Tử Sau lên đến chùa Hoa Yên gặp trò chuyệnvới Đại Sa Môn Trúc Lâm Thái Tông cảm thấy long nhẹ nhàn thản trước phong thái ung dung vị đại thiền sư tỏ lòng muốn lại chốn Phật pháp tịnh Đại Sa Môn Trúc Lâm dung thơng tuệ để giác ngộ vua Thái Tơng Thức tỉnh trước lời nói Thiền sư, Trần Thái Tông quay trở bên cạnh việc trị giang sơn vua lại tập hợp các kỳ đức tham khảo Thiền học, nghiên cứu Phật pháp CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT ĐẸP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐƯỢC KHỞI NGUỒN QUA VĂN THƠ NHÀ TRẦN 2.1 Tinh thần nhập thể vị Thiền Sư thời Trần Có thể nói tinh thần vị thiền sư thời Lý-Trần hành động tích cực Hình ảnh người dung hịa hịa đồng với thiên nhiên thể qua lời thơ phàm “cịn tiếng kêu vang, lạnh trời” Có thể tiếng reo người chứng ngộ, thoát cảnh giới trần Cái kêu vang lạnh giống tiếng kêu sản khoái tâm hồn khống đạt ,bng bỏ chấp niệm khơng khơ khan ,cứng ngắt tiếng kêu trực cảm tâm linh,sự nhập thể tích cực Thiền sư thời Trần đưa Phật giáo đến đỉnh cao sợ phồn vinh Bên cạnh thơ văn vị Thiền sư mang đến chất liệu Phật hóa làm len lỏi thấm sâu vào tâm đức đông đảo quần chúng nhân dân Phong cách ngài thể ung dung tự 2.1.1 Tư lợi Chắc hẳn người thông thường ngĩ tư lợi mang tính cách cá nhaanvaf mang lại lợi ích cho thân Tuy nhiên ý nghĩa từ tư lợi mà vị Thiền sư muốn nói đến không mang nghĩa hẹp mà muốn nói đến ngộ nhận chân lý Ngài Các nhà sư, vua chúa thần dân lúc thấm nhuần giáo lý nhà Phật đối cảnh sinh tình tình khơng phải tình cảm tầm thường mà đẹp hay mang tinh tục Trần Nhân Tơng viếng cảnh Thiên Trường vào buổi hồng ,với với nhìn đơi mắt bật giác ngộ, Thiền sư xem đời vốn huyeenxcho nên vạn vật vũ trụ thường tình Như Ngài Huyền quangđã xem nở tanfcuar hoa cúc khoe sắc sương gió bao năm thế: Vương thân vương dĩ đô vương Tọa cửu tiên nhiên tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật Cúc hoa khai xứ túc trùng dương Dịch nghĩa: Quên quên hết tan hương Ngồi lặng đìu hiu mát giường Năm cuối rừng khơng có lịch Thấy hoa cúc nở biết trùng dương (Trích Thiền sư Việt Nam-362-HT Thanh Từ) Cũng bao người khác, với vẻ ung dung, với đời sống tự Trần Nhân Tông nhận chân tướng pháp, vạn hữu vũ trụ,thấy rõ mặt thật mình, lo âu sợ hãi trước sanh diệt tuần hoàn Nhưng vị Thiền sư hôm ngày mai tiền sanh khởi, người sống hay chết có nguyên lý định Thiền sư Chân Khơng cho rằng: Xn lai xn thứ nghi xuân tận Hoa lạc, hoa khai thị xuân Dịch nghĩa: Xuân đến xuân ngỡ xuân tàn Hoa dù nở rụng tiết xuân (TVLT-Tập 1-697) Thật chân lý chẳng đâu xa mà hữu sống tại, chân lý có đường mà mà đường đến chân lý mn vạn nẻo Nếu biết tĩnh giác lắng sâu chân lý hiển lộ vần trăng sáng Chân lý hiển bày nhận chân pháp cách thật Có thể nói tư tưởng vị Thiền sư thời Trần tư tưởng độc đáo Các Ngài tự kiềm chế vượt ngồi lợi danh tài sắc để hịa nhập vào sống 2.1.2 Lợi tha Chúng ta biết Đức Phật địi với mục đích mang đén cho nhân loại sống an lạc, hạnh phúc Như nhiệm vụ Phật tử thay Phật dẫn dắt chúng sanh đạt đến sống an vui giải thoát sau Ngài diệt độ Thế hành trang người Phật trí tuệ từ bi Với trí tuệ làm nghiệp người Phật lên đường đến nơi Chính nhờ trí tuệ siêu việt mà Thiền sư quán triệt cách thấu đáo lời Đức Phật dayjdder áp dụng cơng việc trị nước an dân Phải nói Phật giáo thời Trần đất nước thái bình cịn thần dân an lạc,với tâm niệm đem lại niềm vui cho muôn dân, đặt vận mệnh đất nước lên hàng đầu, lấy ý dân làm ý chung Nhưng không dừng lại việc an dân, Thiền sư cịn thể giải qua vần thơ sáng nhẹ nhàng tự tại: Bạch mai phô đầu thủy Hồng trạo bãi ba Dịch nghĩa: Lơng trắng phơi dịng biếc Sóng xanh chân hồng bơi (TVLT-Tập 1-202) Cầu giải thoát cho vị Thiền sư khơng thờ lãnh đạm với xã hội 2.3 Nét đẹp Phật giáo thể qua thi kệ vị Thiền Sư 2.2.1 Ý nghĩa đẹp bi Cái đẹp gắn liền với đời sống cá nhân vừa chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa phát triển dân tộc Cái đẹptrong đời sống xã hội ln gắn bó chặt chẽ với thiện mặt đạo đức đẹp bên ngồi mà đẹp cịn sâu thẩm , bên người mói đẹp chân Theo quan điểm Phật giáo đẹp mong manh Đối với Phật giáo trước đẹpkhông vui mừng hân hoan, trước bi không tỏ chán nản Con người vốn đẹp , đẹp tâm hồn lẫn thể xác Nhưng đẹp người biết hòa quyện tâm hồn thể xác lại với bi nói đén khơng phải bi lụy bi kịch đời mà bi thể tư tưởng đẹp, lực cảm nhận tâm linh vừa lực tư tưởng giải phóng nhân sinh 2.2.2 Nét đẹp Phật giáo thể qua số thi kệ Thiền Sư Thử nhìn lại thơ sấm mang đậm chất Phật giáo với lý lẽ uyên thâm vị sâu vào thực chất tâm linh người Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền khứ Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc nhứt chi mai Dịch nghĩa: Xuân trăm hoa rụng Xuân đén trăm hoa nở Trước mắt đời diễn biến Trên đầu già đến nơi Đừng nói xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua xuân trước cành mai (VNPG sử luận Tập 1-238-Nguyễn Lang) Với phong thái tự tuyệt đỉnh, vừa Thiền sư vừa thi nhân vừa nghệ sĩ, cho thấy đến vô thường vạn vật Dây kệ Ngài Mãn Giác đọc cho đệ tự nghe trước lúc thị tịch Những câu thơ nói lên chân lý hiển nhiên sống vạn vật biến động chuyển đổi không ngừng.thịnh suy cịn mất, vơ thường ln biến đổi khơng ngừng, thơ văn Thiền sư khơng dừng lại nhìn biến đổi mà bi quan chán nản mà tỏ sức sống mãnh liệt, nhạy cảm trước thiên nhiên tươi mát sinh động cho thấy lạc quan, yêu đời.trong tàn lụi nảy sinh mầm sống mùa xuân bất tận CHƯƠNG 3: SỰ DUNG HÒA CÁC HỆ TƯ TƯỞNG QUA THỜI TRẦN 3.1 Khái quát vài nét hệ tư tưởng tư tưởng Vấn dề tôn giáo q trình tồn phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đởi sống xã hội vấn đè nhạy cảm nhiều dân tộc quốc gia Ở Việt Nam vấn đè tôn giáo ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người Như biết dân tộc ta dân tộc có tinh thần dân chủ sống phóng khống sau tôn giáo hội nhập vào Việt Nam cha ông ta biết mở cửa đón nhận tinh hoa hệ tư tưởng , chọn lọc dung hòa biến chúng thành riêng phù hợp với điều kiện hồn cảnh sống Trong q trình hình thành, tồn phát triển Tơn giáo nói chung Tơn giáo cụ thể nói riêng, Tơn giáo nhiều có bảo lưu, kế thừa tác động lẫn qua thời gian không gian 3.1.1 Phật giáo Phật giáo đời cách hai ngàn năm trăm năm Người sáng lập Đạo Phật Thái tử Tấn Đạt Đa vua Tịnh Phạn Hoang hậu Ma Gia xứ Ma Kiệt Đà thuộc Ấn Độ Trước bối cảnh xã hội phân chia phức tạp Thái tử Tấn Đạt Đa từ bỏ tất để lên đường tìm cầu chân lý nhằm đáp ứng bao mong ước nhân loại Sau thời gian tìm cầu cuối cung ngài giác ngộ thành Phật Phật hiệu Thích Ca Mâu Ni, người tìm đường giúp chúng sinh thoát khỏi bể khổ Cũng bao tôn giáo khác Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm (vào khoảng kỷ II trước công nguyên) Ngay từ truyền ĐạoPhật dân chúng đón nhận cách nồng nhiệt, giáo lý Đạo Phật phù hợp với nhiều người, xoa dịu nỗi đau nhân loại Điều đặc biệt giáo lý Ngài gần gũi với người, co thể tu hành tu chứng 3.1.2 Nho giáo Người khởi xướng Nho giáo Khổng Tử (511-497 BC) Ông sống vào thời Xuân Thu ( khoảng kỷ II trước công ngun) Ơng xuất thân gia đình quan lại Khổng giáo xuất bối cảnh xã hội thời đông châu, nhà châu suy yếu, nước chư hầu xưng bá , chiến tranh xảy liên miên, trước tình hình nhà tư tưởng đương thời đè lối trị nước an dân khác monh lập kỷ cương xã hội Khổng giáo truyền vào Việt Nam hoàn cảnh nhà hán xâm lược Việt Nam đưa nho học vào Lúc đầu nho hoc xa lạ vơi tư tưởng tạp tục người Việt Nam, sau địa hóa trở thành nhu cầu tinh thần người Việt Với Khổng Tử việc trị nước giúp dân trước hết phải tu sữa thân mình, chủ trương “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” việc cần thiết 3.1.3 Đạo giáo Không Phật giáo hay Nho giáo, Đạo hình thành phong trào nông dân khởi nghĩa vùng nam Trung Hoa vào khoảng kỷ II sau công nguyên Đạo giáo xuất phát từ Việt Nam mà bắt nguồn từ Trung Quốc, gọi Đạo Đạo khái niệm chung tôn giáo Người sáng lập đạo Lão Tử tác phẩm kinh điển coi trọng “Đạo đức kinh”.Đạo giáo Lão Tử tập trung vào đạo đức thuyết vô vi, Nho giáo mục đích Đạo giáo mang lại an lạc cho người dân Nhìn chung Tơn giáo có nét đặc thù riêng , song nhìn lại Tơn giáo ta nhìn thấy giáo lý nhà Phật có đẹp uyển chuyển tình giáo lý Đức Phật bình bẳng vơ ngã với người hết vị Thiền sư người tiếp nhận giáo lý cách rốt Các ngài biết đón nhận kết hợp tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo lại với để đến thống “Tam giáo đồng nguyên”, nét đẹp Phật giáo thời Trần với tinh thần dung hòa hệ tư tưởng lại với 3.2 Sự dung hòa hệ tư tưởng 3.2.1 Sự hợp tác Phật giáo Nho giáo Nếu giáo lý Đức Phật cần thiết cho an lạc nhân loại Nho giáo gia cần thiết cho trì lập lại kỹ cương xã hội, Tơn giáo có quan niêm tư khác hướng mục đích đưa nhân loại dến với thiện Phật giáo Nho giáo khác chỗ thực giáo lý cần thiết nhau, phân biệt chẳng qua đẻ phân công để giúp cho đời 3.2.2 Phật giáo Lãnh giáo đan xen Nếu Phật giáo Nho giáo có phân cơng hợp tác với Lãnh giáo Phật giáo khơng ngồi mục đích Đạo giáo Phật giáo Nho giáo tạo nên quan niêm “Tam giáo đồng nguyên” làm chi phối dời sống nhân dân Sự kết hợp Phật giáo Đạo giáo thể qua câu chuyện lưu truyền mà sau chép lại “ Lĩnh Nam Chích Quái”, qua câu chuyện ta thấy rõ tính chất thần bi lộ rõ nét ảnh hưởng Phật giáo Mật Tông hay Đạo giáo phù phép 3.2.1 Quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” Lịch sử tư tưởng Việt Nam chia làm ba thời đại, bắt đàu từ thời Đinh, Lê, Lý Trong thời đại Thiền sư có tinh thần dân tộc sâu sắc, sức phò vua giúp nước Đõ Pháp Thuận, Không Việt Quốc sư, …luôn nhiệt tâm với vận mệnh độc lập quốc gia Ngay từ buổi đầu dựng nước Ngài đem lý xuất từ bi để nhập thể, kết hợp với nhà trị thực tiễn khai quốc thần đời Lý (1010-1225)0 triều đình bắt đầu lập trường Quốc học với chủ trương “Tam giáo đồng nguyên” dựa đạo Lão Tử, Chân Như Phật Thái Cực Nho giáo Trãi qua suốt ốn nghìn năm quan điểm tam giáo đá làm nguồn sinh lực cho toàn dân, từ vua cho đén bình dân thứ sĩ tin dùng ba giáo lý ấy, phối hợp dung hòa mật thiết với Chính nhờ thống tư tưởng toàn dân mà dân tộc ta trí vào ý thức phong phú Tuy nhiên vấn đè Tam giáo tượng riêng Việt Nam mà tượng chung lịch sử tư tưởng Đơng Á Tư tưởng cịn ảnh hưởng đến nhà Nho, Nho sĩ đời Tống Chu Tơn Di bề ngồi phê phán Lão, Phật thực chất bên kế thừa phát huy tưởng Phật – Lão, ông người chủ trương Tam giáo dung hòa Trên tinh thần dung hịa đồng đan xen Tơn giáo cịn thể qua cách thờ phụng dan tộc ta đền thờ, chùa chiền, miểu, … Từ tư tưởng mà văn thơ thời Trần thể tinh thần hòa hợp cách chặc chẽ Sở dĩ Việt Nam chưa có xung đột tơn giáo Trung Quốc nhờ kết hợp cách uyển chuyển linh hoạt người Việt Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam hịa đồng đan xen, bổ sung nương tựa vào , vừa có “Duy lý” Nho giáo lại có “Tâm linh” Phật giáo với “Siêu việt” Lão giáo, tất hòa quyện vào tạo nên sắc tuyệt đẹp văn hóa dân tộc Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1-2, NXB Văn học Hà Nội,1994 Nguyễn Công Lý, Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời LýTrần,NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Công Lý, Văn học Phật giáo thời Lý-Trần, diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Văn Mạnh, Lý luận lịch sử tôn giáo Trung tâm đào tạo từ xa ĐH Huế 2002 Trần Tuấn Mẫn, Đạo Phật ngày nay, Viện nghiên cứu Phật học, 1997 Thích Minh Tuệ,Lịch sử phật giáo Việt nam, Thành hội PGTPHCM Thích Minh Châu, Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, NXB TPHCM,1996 Thích Minh Châu, Trung kinh III, Tủ thư Đại học Vạn Hạnh, 1975 Thích Thanh Kiểm, Khóa hư lục, Thành hội Phạt giáo TPHCM,1992 10.Thích Tâm Thiện, Tư tưởng mỹ học Phật giáo, Thành hội PGTPHCM 11.Thích Thiện Trí, Lược sử văn học Phật giáo thời Lý-Trần, Tài liệu giảng dạy trường Trung cấp Phật học TPHCM 12.Đoàn Thị Thu Vân, Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ thứ X-XIV, NXB Văn học 13 Tạ Văn Thành, Dại cương mỹ học, NXB TPHCM, 1999 ... với Phật giáo thời trước? b Tại Phật giáo thời Trần lại ý vậy? c “ Tam giáo đồng nguyên” mang lại ý nghĩa đói với tơn giáo thời Trần? d Tại lại nói ba tơn giáo Phật giáo lại co nhẹ nhàng uyển... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cái đẹp Phật giáo thời Trần Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài ? ?Cái đẹp phật giáo thời Trần? ?? gồm nội dung sau: Không gian: Thời gian: Từ kỷ II đến đầu kỷ XIV... QUA THỜI TRẦN 3.1 Khái quát vài nét hệ tư tưởng tư tưởng 3.1.1 Phật giáo 3.1.2 Nho giáo 3.1.3 Đạo giáo 3.2 Sự dung hòa hệ tư tưởng 3.2.1 Sự hợp tác Phật giáo Nho giáo 3.2.2 Phật giáo Lãnh giáo