Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM Trương Thị Lan Vi GiảI pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôI cá tra basa ngân hng công thơng chi nhánh an giang Chuyờn ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh – năm 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Lời mở đầu Chương I : Lý luận tổng quan rủi ro tín dụng 1.1 Những vấn đề chung rủi ro tín dụng 1.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng Chương II : Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang 2.2 Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam giới thiệu Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang 2.3 Khái qt tình hình chăn ni xuất cá tra-basa 2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang 2.5 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang Chương III : Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang 3.1 Định hướng phát triển năm 2008 Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang 3.2 Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang Lời kết luận luan van, khoa luan of 66 13 15 15 18 21 31 48 57 57 59 tai lieu, document3 of 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL NMCB NHNN NHTM NHTMNN NHCT XNK KHDN KHCN P TT kho quỹ PTT XNK PKT TC TC-HC PTT điện toán QL-RR PGD TSNT NTTS ATTP CN DNNN NQH TDN TSĐB MMTB TCTD DNCB HĐKT VTC CBTD HTX UBND TSTC NHCV luan van, khoa luan of 66 Đồng Sông Cửu Long Nhà máy chế biến Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Nhà nước Ngân hàng Công thương Xuất nhập Khách hàng Doanh nghiệp Khách hàng Cá nhân Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng Thanh tốn Xuất nhập Phịng Kế tốn tài Tổ chức hành Phịng Thơng tin điện tốn Quản lý rủi ro Phịng Giao dịch Thuỷ sản ni trồng Ni trồng thuỷ sản An toàn thực phẩm Chi nhánh Doanh nghiệp Nhà nước Nợ hạn Tổng dư nợ Tài sản đảm bảo Máy móc thiết bị Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp chế biến Hợp đồng kinh tế Vốn tự có Cán tín dụng Hợp tác xã Uỷ ban Nhân dân Tài sản chấp Ngân hàng cho vay tai lieu, document4 of 66 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng : Diện tích chăn ni cá tra-basa Bảng : Số hộ chăn nuôi cá tra-basa Bảng : Sản lượng chăn nuôi cá tra-basa Bảng : Sản lượng chế biến, xuất kim ngạch xuất cá tra-basa Bảng : Dư nợ cho vay hạn theo ngành kinh tế NHCT Chi nhánh An Giang Bảng : Dư nợ hạn theo ngành kinh tế NHCT Chi nhánh An Giang Bảng : Tình hình dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang Bảng : Tình hình dư nợ q hạn cho vay chăn ni cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang Bảng : Tình hình dư nợ cho vay chăn ni cá tra-basa TCTD địa bàn tỉnh An Giang Bảng 10 : Tình hình dư nợ cho vay chăn ni cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang địa bàn tỉnh An Giang Bảng 11 : Tình hình dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa TCTD địa bàn tỉnh An Giang Bảng 12 : Tình hình dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang địa bàn tỉnh An Giang Danh mục biểu Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Biểu đồ : Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản Số hộ nuôi trồng thuỷ sản Tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang Dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang Dư nợ cho vay chăn nuôi cá tra-basa địa bàn tỉnh An Giang Dư nợ cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang địa bàn tỉnh An Giang Dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa địa bàn tỉnh An Giang Dư nợ hạn cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang địa bàn tỉnh An Giang luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang tỉnh Tây Nam Tổ Quốc, nằm vùng ĐBSCL, nằm hai vùng sông Tiền, sông Hậu dọc theo hữu ngạn sông Hậu (thuộc hệ thống sơng Mêkơng) nên có nguồn nước phong phú có hệ thống kênh rạch chằn chịt, với gần 06 tháng mùa nước hàng năm điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Với 73% diện tích đất phù sa màu mỡ từ hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu, diện tích mặt nước lớn, An Giang mạnh xuất lúa gạo thủy sản Trong thời gian qua, không tiếng xuất lương thực, mà An Giang vươn lên tỉnh đứng đầu xuất thủy sản nước xuất cá tra-basa mạnh thủy sản tỉnh An Giang Năm 2007, nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng gặp nhiều khó khăn thách thức vật giá tăng cao, thời tiết bất thường làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh người dân Đặc biệt An Giang tỉnh với đặc thù nông nghiệp khó khăn có nhiều ảnh hưởng không nhỏ Nhưng với nổ lực chung hệ thống trị, doanh nghiệp nhân dân, kinh tế xã hội tỉnh tiếp tục phát triển đạt mức tăng trưởng cao, tiêu kế hoạch đặt hầu hết thực đạt vượt so với kế hoạch đề Thành tựu đạt năm 2007 có tốc độ tăng trưởng cao với 13,63%; kim ngạch xuất tỉnh năm 2007 đạt đến 540 triệu USD tăng 100 triệu USD so với năm 2006; tiêu quan trọng khác Góp phần không nhỏ vào thành công tỉnh phải kể đến đóng góp đáng kể cá tra-basa, làm chuyển dịch cấu kinh luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 tế theo hướng tích cực Từ nơng nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp với nông nghiệp tản tạo điều kiện để phát triển công nghiệp dịch vụ Đạt kết có đóng góp nhiều nguồn tài lực, nguồn vốn tín dụng NHTM có vai trò quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua, nguồn vốn tín dụng tài trợ cho ngành nghề chăn ni cá tra-basa nhiều hạn chế dẫn đến dư nợ cho vay chăn nuôi cá tra-basa địa bàn tỉnh An Giang nói chung Ngân hàng Cơng thương An Giang nói riêng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay tính chất cịn nhiều rủi ro ngành nghề Đó lý tơi chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang” Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm đặc điểm hoạt động hộ chăn nuôi cá tra-basa, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ chăn ni cá tra-basa Từ đó, tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động cho vay chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang, phân tích rủi ro tín dụng Trên sở đó, đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang, góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng số lượng chất lượng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu - Cơ chế sách Nhà nước hoạt động nuôi trồng thủy sản nói chung hoạt động chăn ni cá tra-basa nói riêng - Chính sách tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam mà trọng tâm sách cho vay Ngân luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam hoạt động cho vay chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang - Những rủi ro phát sinh hoạt động cho vay chăn nuôi hộ cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang thông qua tác động 02 chế sách * Phạm vi nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cho vay chăn ni hộ cá trabasa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007 thông qua tác động chế sách Nhà nước hoạt động chăn ni cá tra-basa chế sách cho vay NHNN NHCT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh với phân tích tổng hợp Trên sở phân tích số liệu khứ từ thông tin, tài liệu, báo cáo công bố định hướng phát triển NHCT Chi nhánh An Giang, ngành Thủy sản nói chung ngành cá tra-basa nói riêng để đưa xu hướng vận động phát triển đối tượng nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, luận văn trình bày gồm có 03 chương : - Chương : Rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn ni cá tra-basa - Chương : Rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang - Chương : Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sÜ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng CHƯƠNG I LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường, cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Rủi ro ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây rủi ro lớn thường xuyên xảy Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng Vậy Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ khơng hạn cho ngân hàng Như nói rủi ro tín dụng xuất mối quan hệ mà ngân hàng chủ nợ, khách hàng nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Nó diễn q trình cho vay, chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh, bao tốn ngân hàng Đây cịn gọi rủi ro khả chi trả rủi ro sai hẹn, loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau : luan van, khoaSVTH luan :8 Tr−¬ng of 66.ThÞ Lan Vi tai lieu, document9 of 66 GVHD : PGS.TS Trần Huy Hong Luận văn tốt nghiệp Th¹c sÜ Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung - Rủi ro giao dịch : hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn : rủi ro có liên quan đến trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm : phát sinh từ tiêu chuẩn bảo đảm điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ : rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục : hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành 02 loại : rủi ro nội rủi ro tập trung luan van, khoaSVTH luan :9 Tr−¬ng of 66.ThÞ Lan Vi tai lieu, document10 of 66 GVHD : PGS.TS Trần Huy Hong Luận văn tốt nghiệp Th¹c sÜ + Rủi ro nội : xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung : trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao 1.1.3 Đánh giá Các số thường sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng : 1.1.3.1 Tỷ lệ nợ hạn Dư nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = x 100% Tổng Dư nợ cho vay Quy định Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ hạn ngân hàng thương mại không vượt 3%, nghĩa 100 đồng vốn ngân hàng bỏ cho vay nợ hạn tối đa phép đồng Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc / lãi hạn Một cách tiếp cận khác, nợ hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng phép không đủ điều kiện để gia hạn nợ Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, khoản nợ hạn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phân loại theo thời gian phân chia theo thời hạn thành 03 nhóm : - Nợ hạn 90 ngày – Nợ cần ý - Nợ hạn từ 90 đến 180 ngày – Nợ tiêu chuẩn - Nợ hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :10Tr−¬ng of 66 tai lieu, document69 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng việc xử phạt chưa nghiêm minh Trong thời gian tới, quyền cấp sở, tổ chức Hội, Hiệp hội địa phương cần phải kiên xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, doanh nghiệp có hiểu gian lận thương mại giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại phát sinh doanh nghiệp chế biến chèn ép giá c Về tiêu thụ hàng hóa xuất tiêu thụ hàng hóa nội địa : - Tiêu thụ hàng hóa nội địa : Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản nói chung cá tra-basa nói riêng nước ta tăng, sản phẩm cá tra-basa người dùng ưa chuộng cơng dụng bổ ích nó, với dân số khoản 80 triệu người Việt Nam thị trường tiêu thụ sản phẩm cá tra-basa lớn khu vực Do đó, phát triển thị trường cá tra-basa nội địa phát huy nội lực để phát triển ngành Thủy sản - Tiêu thụ hàng hóa xuất : Bốn thị trường lớn nhập sản phẩm cá tra-basa Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao (khoản ¾ tổng giá trị xuất thủy sản) Nhưng thị trường biến động nhiều, gây nhiều rủi ro, cần đa dạng hóa thị trường xuất cá tra-basa, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, khai thác chiều sâu thị trường lớn Đơn cử “vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn Mỹ” Trước vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn Mỹ Việt Nam Mỹ thị trường xuất lớn nhất, chiếm 90% sản lượng xuất giá trị xuất cá tra-basa Việt Nam Sau xảy vụ kiện trên, thời gian dài sản phẩm cá tra-basa Việt Nam không xuất Như vậy, phụ thuộc vào thị trường dễ rơi vào bị động 3.2.1.3 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Ngày nay, lượng nước thải sử dụng quy trình ni trồng thủy sản thải môi trường nước tự nhiên (sơng, kênh rạch) khơng qua xử lý ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :69Tr−¬ng of 66 62 tai lieu, document70 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng lớn (trong năm 2006 khoảng 1,1 tỷ m3; năm 2007 khoảng 2,2 tỷ m3; dự kiến đến năm 2010 khoảng 5,1 tỷ m3) Tình trạng nhiễm mơi trường ngư dân DNCB gây tiếp diễn : ngư dân lợi ích trước mắt kéo đào ao ni cá, cịn NMCB mọc lên hàng loạt có hệ thống xử lý nước thải không đủ tiêu chuẩn nên nước thải môi trường ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh Điều có ảnh hưởng đến chất lượng cá tra-basa nguyên liệu Vì Nhà nước phải : - Quản lý ngành Thủy sản nói chung ngành chăn ni cá tra-basa nói riêng chặt chẽ Cụ thể mơ hình ni ao hầm muốn hoạt động phải có Giấy phép NTTS (phải có ao xử lý nước thải q trình ni trước thải mơi trường, phải có giấy phép xả nước thải môi trường, phải nằm quy hoạch NTTS địa phương,…), phải có biện pháp xử lý cá chết hao hụt nhiều - Quy định nước thải Nhà máy chế biến phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường xung quanh 3.2.1.4 Giải pháp thủy lợi Quy hoạch xây dựng hệ thống cấp nước, xả nước thải chăn nuôi cá tra-basa vùng chăn ni tập trung diện tích lớn 3.2.1.5 Giải pháp nhu cầu vốn Nhu cầu vốn cho phát triển chăn nuôi cá tra-basa lớn, khả đáp ứng có hạn, nguồn vốn cho nhu cầu phát triển nguồn vốn tín dụng Vì Nhà nước cần có sách vốn (tín dụng) cho người chăn ni để khuyến khích phát triển ngành chăn ni cỏ tra-basa Thị Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :70Trơng of 66 63 tai lieu, document71 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hong 3.2.1.6 Duy trì gia tăng liên kết 04 nhà : Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học Nhà nước Xác định rõ vai trị, vị trí Nhà Trong tình hình nay, nước ta gia nhập WTO việc sản xuất nhỏ lẻ thiếu liên kết hình thức sản xuất khơng tồn lâu bền phải đối mặt với khắt khe thị trường nước thị trường xuất địi hỏi hộ ni riêng rẽ phải liên kết lại để tạo môi trường tốt với chất lượng đồng thời giảm chi phí sản xuất Vận động doanh nghiệp chủ động gắn kết với người nuôi, tăng cường mối liên kết khâu, lĩnh vực Nhà nông chịu nhiều thiệt thịi thị trường cá tra-basa có biến động theo chiều hướng xấu DNCB hưởng nhiều ưu đãi Nhà nước cịn nhiều khó khăn xuất hội nhập Nhà nơng có hội để hưởng Sự phối hợp người nuôi với doanh nghiệp Nhà khoa học tổ chức sản xuất cách phù hợp góp phần làm tăng giá trị chất lượng sản phẩm làm tăng sức mạnh cạnh tranh 3.2.1.7 Nhanh chóng xác định quy hoạch phát triển nghề nuôi cá tra-basa ĐBSCL, không để tình trạng “quy hoạch Nhà nước chạy theo dân” Muốn làm vậy, trước hết phải xác định cho sức tải 02 dịng sơng Tiền sơng Hậu Khi việc xây dựng quy hoạch xác mang lại hiệu cao Quy hoạch không hạn chế phát triển chăn nuôi cá tra-basa song nuôi phải gắn chặt với bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống cấp nước, nước xả chăn nuôi cá tra-basa vùng quy hoạch tập trung có diện tích lớn ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :71Tr−¬ng of 66 64 tai lieu, document72 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng Bên cạnh đó, phải xây dựng vùng nuôi gắn với chế biến theo tiêu chuẩn an tồn chất lượng, vùng ni với ngun liệu sạch, sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế mà thị trường cần 3.2.1.8 Tăng cường công tác đào tạo tập huấn kỹ thuật cho người chăn nuôi cá tra-basa, cán kỹ thuật cán làm công tác khuyến ngư Xác định rõ quan niệm “Nuôi cá tra-basa để làm giàu, để thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước để xóa đói giảm nghèo” Nó khơng phải trịi chơi may rủi: phất, khơng ăn mày”, khơng phải bỏ vốn đào ao nuôi cá mang lại lợi nhuận cao Theo đó, người chăn ni phải có nhiều kinh nghiệm, có tay nghề, hiểu biết thị trường Vì phải : - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để quảng bá đối tượng ni, mơ hình ni, kỹ thuật ni (chọn giống, cho ăn, phịng trị bệnh, thu hoạch, ) đến với người chăn ni Từ đó, ngư dân hiểu tiêu chuẩn chất lượng mà thị trường địi hỏi chọn cho hướng chăn ni phù hợp với thị trường, tránh tình trạng ni tràn lan khơng có chất lượng Sau lớp đào tạo vậy, hộ chăn nuôi cá tra-basa cấp Giấy chứng nhận chứng minh họ có tham gia lớp tập huấn kiến thức chăn ni cá tra-basa Nó xem chứng hành nghề giống ngành nghề khác DNCB đồng ý thu mua cá tra-basa nguyên liệu hộ cấp Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề chăn nuôi cá tra-basa Nếu hộ chăn nuôi cá tra-basa vi phạm tiêu chuẩn nuôi cá tra-basa gây ô nhiễm mơi trường, nhẹ bị xử phạt hành chính, nặng bị tịch thu ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :72Tr−¬ng of 66 65 tai lieu, document73 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng Giấy phép hành nghề, khơng DNCB tiếp tục thu mua cá nguyên liệu ngân hàng không xem xét cho vay - Song song với việc đào tạo người chăn ni cá tra-basa việc đào tạo đội ngũ cán khuyến ngư không phần quan trọng, nên liên kết với trường đại học đào tạo nhân viên khuyến ngư có trình độ chun mơn giỏi Ngư dân làm tốt cơng việc có đội ngũ cán khuyến ngư nhiều kinh nghiệm, hiểu biết sâu lĩnh vực chăn nuôi cá tra-basa, chất lượng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, yếu tố mơi trường,…mà thị trường địi hỏi Do đó, phải tăng cường nhân viên khuyến ngư xã, huyện với mục đích hỗ trợ kỹ thuật cho ngư dân, thực chuyển giao cơng nghệ đến ngư dân nhanh chóng hiệu 3.2.1.9 Về lâu dài nên thành lập “Trung tâm giao dịch cá tra-basa” khu vực ĐBSCL thời gian tới Đối với cá tra-basa có sản xuất hàng hóa lớn lực quản lý chưa tương xứng Vấn đề đặt phải có chế cho người chăn ni đăng ký hành nghề, đăng ký thực quy định bảo vệ môi trường, đảm bảo ATTP, ký kết HĐKT với DNCB Phải có định hướng chế đảm bảo hài hịa lợi ích doanh nghiệp người chăn nuôi Việc mua bán cần diễn công khai đạt đến hài hịa lợi ích đặc biệt giúp người chăn nuôi tránh bị ép giá, tổ chức đấu giá cơng khai hóa thị trường hóa q trình định giá mua – bán cá nguyên liệu vệc cho đời “sàn đấu giá công khai cho cá tra-basa nguyên liệu khu vực ĐBSCL” thời gian tới 3.2.1.10 Nên thành lập quỹ bình ổn giá lĩnh vực chăn nuôi cá tra-basa : Ngành nghề chăn nuôi tra-basa mạnh ĐBSCL, mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước, tạo ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :73Tr−¬ng of 66 66 tai lieu, document74 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng cơng ăn việc làm khơng nhỏ cho người lao động Tuy nhiên ngành nghề chứa đựng nhiều rủi ro.Vì Chính phủ nên thành lập Quỹ bình ổn giá tạo điều kiện cho nghề gặp khó khăn 3.2.2 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.2.2.1 Hỗ trợ lãi suất cho vay sách tín dụng khác Ngân hàng Thương mại: Khi Ngân hàng Thương mại thực chủ trương sách Nhà nước cho vay nhằm giải khó khăn hộ ngư dân ĐBSCL NHNN nên kiến nghị Chính phủ xem xét hỗ trợ lãi suất cho vay NHTM sách tín dụng khác NHTM cho vay theo định Chính phủ để NHTM mạnh dạng cho vay DNCB người chăn nuôi với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện cho ngành nghề giảm bớt khó khăn để tiếp tục phát triển 3.2.2.2 Xem xét tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay ngành nghề chăn nuôi cá tra-basa mà ngành nghề gặp khó khăn Theo quy định ngân hàng việc gia hạn nợ, giãn nợ,…phải trích lập dự phịng rủi ro Nếu người vay gặp khó khăn phải gia hạn nợ theo định NHNN việc trích lập dự phịng rủi ro ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng cho vay Vì vậy, NHNN nên xem xét tỷ lệ trích dự phịng rủi ro lĩnh vực để ngân hàng yên yên tâm tích cực việc thực chủ trương, sách NHNN 3.2.3 Giải pháp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam Trong giải pháp Chính phủ lĩnh vực chăn ni cá trabasa có giải pháp không phần quan trọng Giải pháp vốn (tín ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :74Tr−¬ng of 66 67 tai lieu, document75 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoμng dụng) cho ngành chăn nuôi cá tra-basa Tuy nhiên, lĩnh vực chăn nuôi cá tra-basa lĩnh vực có nhiều rủi ro Vì vậy, tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tài trợ vốn tín dụng cho chăn ni cá tra-basa cần thiết để việc tài trợ vốn tín dụng đạt hiệu cao giúp cho người chăn nuôi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng dễ dàng Sau số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay chăn ni cá tra-basa : 3.2.3.1 Cần sớm ban hành quy trình cho vay chăn nuôi cá trabasa Chăn nuôi cá tra-basa loại hình chăn ni đặc biệt thuộc ngành Thủy sản Việt Nam Cũng giống Tôm, ngày sản lượng kim ngạch xuất cá tra-basa ngày tăng, thị trường xuất ngày mở rộng ngày trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước Vì vậy, vốn cần cho chăn nuôi cần thiết, đặc biệt vốn tín dụng NHTM khơng cá nhân có VTC đáp ứng đủ cho suốt chu kỳ nuôi cá tra-basa, thời điểm thị trường cá tra-basa khơng ổn định Do đó, NHCT Việt Nam cần phải nghiên cứu để sớm ban hành Quy trình cho vay ngành Thủy sản nói chung cho vay chăn ni cá tra-basa nói riêng để đáp ứng yêu cầu 3.2.3.2 Cần có ưu đãi tín dụng cho người chăn ni nhằm khuyến khích phát triển chăn nuôi cá tra-basa “Người chăn nuôi” xem gốc, “nền” để sản xuất phát triển bền vững chưa quan tâm thỏa đáng Họ người trực tiếp chăn nuôi, bỏ vốn đầu tư theo sát q trình chăn ni, định đến chất lượng suất cá nguyên liệu đầu vào Nhưng họ yếu lực nên chịu nhiều thiệt thịi Do cần có biện pháp hỗ trợ nơng dân chi phí chăn ni (vốn) ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :75Tr−¬ng of 66 68 tai lieu, document76 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sÜ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng Như nói nhu cầu vốn cho phát triển chăn nuôi cá tra-basa lớn, khả đáp ứng người chăn ni có hạn mà chủ yếu nguồn vốn tín dụng Bên cạnh đó, DNCB cịn hưởng nhiều ưu đãi Nhà nước cịn nhiều khó khăn xuất hội nhập người chăn ni có hội để hưởng Vì vậy, song song với việc ban hành quy trình cho vay chăn ni cá tra-basa cịn phải ưu đãi tín dụng cho người chăn ni : ưu đãi lãi suất, gia hạn thời hạn trả nợ thị trường có biến động bất lợi người chăn nuôi chưa bán cá, để doanh nghiệp người chăn ni có lợi, ngược lại doanh nghiệp thiệt cịn người chăn nuôi thiệt tới mười 3.2.3.3 Xây dựng quy chế phối hợp Công ty bảo hiểm, Hợp tác xã Hiệp hội với ngân hàng Xây dựng quy chế phối hợp Công ty bảo hiểm, Hợp tác xã Hiệp hội với ngân hàng để bảo hiểm cho cá tra-basa cho hội viên giảm thấp rủi ro xảy có biến động theo hướng bất lợi cho người chăn ni Khi đó, ngân hàng n tâm cho người chăn nuôi vay vốn 3.2.4 Giải pháp Chi nhánh Ngân hàng Công thương chi nhánh An Giang 3.2.4.1 Liên kết với trường Đại học Hội nghề cá để có lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho cán cán tín dụng phụ trách cho vay chăn ni cá tra-basa vấn đề liên quan đến cá trabasa Cho vay chăn ni cá tra-basa phát triển mạnh ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng việc nắm bắt kiến thức ngành nghề cần thiết cán tín dụng trực tiếp thẩm ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :76Tr−¬ng of 66 69 tai lieu, document77 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoμng định cho vay Qua đó, CBTD nắm bắt xu hướng phát triển, giá thu mua nguyên liệu, chi phí giống, chi phí thức ăn, quy trình ni, thời gian từ ni cá bán cá,… Khi đó, cán tín dụng biết nhu cầu vốn hợp lý cho chu kỳ nuôi bao nhiêu, thời gian cho vay bao lâu, thời điểm người chăn nuôi nên bán cá, áp dụng kỹ thuật nuôi cá để vừa có lợi vừa hạn chế nhiễm mơi trường,…Từ đó, CBTD tư vấn cho người chăn ni có nhu cầu vay vốn tốt hơn, hạn chế thấp rủi ro phát sinh chi phí bất hợp lý nhu cầu vốn vay ngân hàng khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích 3.2.4.2 Chỉ cho vay người chăn ni cá tra-basa có Giấy chứng nhận qua lới tập huấn, đào tạo kiến thức cá tra-basa Giấy phép NTTS 3.2.4.3 Liên kết với Hiệp hội HTX chăn nuôi cá tra-basa cung cấp vốn tín dụng cho hội viên chăn nuôi cá tra-basa năm cho vay hộ chăn nuôi vào Hội, Hiệp hội HTX Việc liên kết với Hội, Hiệp hội HTX cung cấp vốn tín dụng cho hội viên chăn nuôi cá tra-basa năm tạo điều kiện cho hộ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, đảm bảo đủ nguồn vốn để phát triển mở rộng chăn ni Khi đó, vấn đề có liên quan đến sách đầu tư tín dụng q trình cho vay trình thu hồi nợ ngân hàng Hội, Hiệp hội HTX hỗ trợ Từ đó, giảm thấp tỷ lệ rủi ro khơng thu hồi nợ công tác cho vay Đồng thời, qua vụ, Ban Giám đốc NHCT Chi nhánh An Giang Lãnh đạo Hội, Hiệp hội HTX ngồi lại tổng kết hiệu vay vốn tín dụng hộ chăn ni, kiểm điểm rút kinh ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :77Tr−¬ng of 66 70 tai lieu, document78 of 66 LuËn văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoμng nghiệm cho việc tổ chức quản lý nguồn vốn cho vay Như vậy, hạn chế phát sinh NQH tới mức thấp nhất, có phát sinh NQH kịp thời tháo gỡ có giải pháp thu hồi NQH tốt 3.2.4.4 Ngân hàng nên khuyến khích Hội, Hiệp hội Hợp tác xã thành lập quỹ để bảo lãnh ngư dân vay vốn Ngân hàng (ngồi tài sản chấp ao ni cá TSĐB khác) để giảm thấp rủi ro cho Ngân hàng Việc chuyển đổi từ đất ruộng (đất 2L) thành đất mặt nước NTTS (đất NTTS) diễn ngày ngành nghề chăn nuôi cá tra-basa phát triển mạnh khu vực ĐBSCL nên tốc độ đào ao nuôi cá phát triển rầm rộ theo Chính việc phát triển rầm rộ làm cho giá đất (giá thị trường) tăng lên cao vượt xa giá khung UBND quy định khu vực có lợi chăn nuôi cá tra-basa (dọc tuyến sông lớn sông Tiền, sông Hậu …) Đây tăng giá ảo làm cho giá đất khu vực khơng cịn với chất mà hầu hết người chăn nuôi cá tra-basa vay TSTC chủ yếu họ miếng đất mà họ đào ao ni cá Từ đó, làm cho việc định giá TSTC ngân hàng trở nên khó khăn định giá TSTC theo giá thị trường khu vực ngư dân bị rủi ro không trả nợ cho ngân hàng TSTC khó phát (do người mua khơng biết sử dụng ao cá để làm ngồi việc chăn ni cá) Vì vậy, ngồi TSTC người vay nên có thêm bảo lãnh Hội, Hiệp hội HTX mà người vay thành viên làm sở để ngân hàng cho người chăn ni vay vốn ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :78Tr−¬ng of 66 71 tai lieu, document79 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoμng 3.2.4.5 Xem xét cho vay theo hạn mức tín dụng để người dân thu hoạch cá mang tiền trả nợ Ngân hàng, nuôi cá vay tiền trả tiền thức ăn Đối với hộ ngư dân có nhiều ao ni cá mà thời gian thả cá cho ao nuôi khác nhau, thu hoạch cá khác nhau, ao nuôi làm hợp đồng vay bất tiện cho khách hàng Vì NHCT Chi nhánh An Giang nên xem xét cho vay theo hạn mức tín dụng để người dân thu hoạch cá mang tiền trả nợ Ngân hàng, nuôi cá nhận tiền vay để trả tiền thức ăn Theo quy định Ngân hàng thời hạn cho vay chăn nuôi cá trabasa thường 06 đến 09 tháng chu kỳ nuôi Tuy nhiên, sau chu kỳ nuôi, người chăn nuôi thường chưa thu tiền bán cá ngun liệu cịn phụ thuộc nhiều vào phía người thu mua Thơng thường, sau bán cá 01 – 03 tháng người chăn nuôi nhận tiền bán cá tiền bán cá toán làm nhiều lần vịng 01 – 03 tháng Vì vậy, nơng dân có nhiều ao ni cá khác nên cho vay theo hạn mức tín dụng, vừa thuận tiện cho người chăn nuôi, vừa thuận tiện cho ngân hàng việc thu nợ 3.2.4.6 Ngân hàng xem xét cho vay khép kín nhà máy chế biến thức ăn – người chăn nuôi – nhà máy chiến biến cá xuất giảm thấp rủi ro tín dụng ngân hàng dễ dàng quản lý đồng vốn cho vay - Ngân hàng cho ngư dân vay vốn để trả tiền mua thức ăn chăn nuôi cá Nhà máy chế biến thức ăn hình thức chuyển khoản qua NHCT Chi nhánh An Giang - Khi thu hoạch cá Ngân hàng lại cho Nhà máy chế biến xuất vay vốn thu mua cá tra-basa nguyên liệu cách chuyển khoản trả cho ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :79Tr−¬ng of 66 72 tai lieu, document80 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sÜ GVHD : PGS.TS TrÇn Huy Hoμng ngư dân thơng qua tài khoản tiền gởi NHCT Chi nhánh An Giang, NHCT Chi nhánh An Giang trích tài khoản tiền gởi NMCB thu nợ ngư dân vay tiền mua thức ăn cho chăn nuôi Nhà máy chế biến vay tiền phải cam kết toán L/C qua NHCT Chi nhánh An Giang Khi tiền Ngân hàng dễ dàng thu nợ - Bên cạnh đó, người chăn ni phải cam kết bán cá phải thông báo cho ngân hàng biết để thu hồi nợ phải bán cá cho NMCB ký hợp đồng bao tiêu giá cá có biến động Nếu giải vấn đề Ngân hàng tiếp tục cho ngư dân vay thêm tiền chưa bán cá mà không gặp phải rủi ro quản lý vốn vay khách hàng 3.2.4.7 Tăng cường việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay sau cho vay Kiểm tra sau bước trình quản lý khoản vay bước quan trọng nhằm kiểm tra việc sử dụng vốn vay người vay có với mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng hay khơng Hiện nay, việc kiểm tra chưa cán tín dụng thực cách triệt kiểm tra cho có hình thức nhằm hợp thức hóa hồ sơ tín dụng Đặc biệt, ngành nghề chăn nuôi cá tra-basa – ngành nghề chứa nhiều rủi ro – việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay khơng thể thiếu qua số liệu phân tích cho thấy phát sinh NQH phần lớn người vay sử dụng vốn vay không mục đích, ngư dân bán cá, ngân hàng để thu hồi nợ mà ngư dân lại tiếp tục sử dụng đồng vốn tiếp tục ni cá sử dụng vào việc khác từ ngân hàng khơng kiểm sốt dễ dẫn đến rủi ro tín dụng ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :80Tr−¬ng of 66 73 tai lieu, document81 of 66 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoμng Như vậy, qua lần kiểm tra, cán tín dụng biết người vay sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng (chi phí cho thức ăn, giống, thuốc,…), có dấu hiệu cho thấy người vay sử dụng vốn vay sai mục đích cán tín dụng kịp thời có biện pháp xử lý (nhắc nhở người vay sai phạm lần đầu thu hồi vốn vay trước hạn người vay tiếp tục sai phạm) Từ đó, việc quản lý vay hiệu hơn, hạn chế rủi ro Kết luận chương III : Trên giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa NHCT Chi nhánh An Giang Việc tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa cần thiết giai đoạn nay, giai đoạn mà ngành nghề cá tra-basa bước trở thành ngành nghề kinh tế mũi nhọn ĐBSCL nói riêng nước nói chung để từ việc tài trợ vốn tín dụng cho ngành nghề đạt hiệu cao giúp cho ngành nghề chăn nuôi cá tra basa ngày phát triển phát triển bền vững, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Mỗi giải pháp có tác dụng riêng Vì vậy, để giải pháp phát huy hiệu phải có kết hợp đồng giải pháp trên, Chính Phủ - Ngân hàng - Doanh nghiệp người chăn ni ThÞ Lan Vi luan van, khoaSVTH luan :81Tr−¬ng of 66 74 tai lieu, document82 of 66 PHẦN KẾT LUẬN Kết hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang thời gian qua đem lại nhiều đóng góp tích cực vào việc phát triển ngành nghề chăn ni cá tra-basa ĐBSCL nói chung tỉnh An Giang nói riêng để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành hàng chế biến xuất cá tra-basa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hố đất nước Tuy nhiên, qua phân tích số liệu cho thấy q trình cho vay bộc lộ khơng rủi ro làm giảm chất lượng tín dụng, từ việc tài trợ vốn hoạt động chăn nuôi hộ cá tra-basa Chi nhánh mang lại hiệu không cao Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang cần thiết Từ đó, việc tài trợ nguồn vồn tín dụng cho ngành nghề chăn ni cá tra-basa hiệu hơn, góp phần thúc đẩy ngành nghề chăn nuôi cá tra-basa ngày phát triển phát triển bền vững, trở thành ngành mũi nhọn nước, ĐBSCL tỉnh An Giang Mặc dù giải pháp đề cập luận văn chưa phải giải pháp thật tối ưu với giải pháp tác giả hy vọng vận dụng vào thực tiễn chất lượng tín dụng hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa nâng lên giảm thiểu rủi ro tín dụng phát sinh trình cho vay luan van, khoa luan 82 of 66 tai lieu, document83 of 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xn Hương, Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2006), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng Sông Cửu Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ Thủy sản (2006), Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch sản xuất tiêu thụ cá tra-basa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, Sở Thủy sản (2007), Điều chỉnh quy hoạch thủy sản năm 2005 – 2010 định hướng đến năm 2020 Liên ngành Sở Thủy sản – Cục Thống kê (2005-2007), Kết điều tra thủy sản tỉnh An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, Sở Thủy sản (2005-2007), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành Thủy sản Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright học kỳ thu, môn học kinh tế vĩ mô (2007-2008), Tác động cấu trúc thị trường đến phát triển ngành sản xuất lúa gạo thủy sản Cục Thống kê An Giang (2005-2007), Thơng báo tình hình kinh tế xã hội tỉnh 10 Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang (2005-2007), Báo cáo hoạt động ngân hàng 11 Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang (2007), Định hướng phát triển ngân hàng năm 2008 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh An Giang (2005-2007), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng luan van, khoa luan 83 of 66 ... quan rủi ro tín dụng 1.1 Những vấn đề chung rủi ro tín dụng 1.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng Chương II : Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ. .. nghiƯp Th¹c sÜ Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung - Rủi ro giao dịch : hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên... : Rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa - Chương : Rủi ro tín dụng cho vay hộ chăn ni cá tra-basa Ngân hàng Công thương Chi nhánh An Giang - Chương : Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi