Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy viết công thức tính số đo của góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn và giải thích các đại lượng tron công thức.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.[r]
(1)Giáo Án Hình Học Du GV: Nguyễn Huy Tuần: 24 Tiết: 44 Ngày soạn: 19 / 02 / 2016 Ngày dạy: 23 / 02 / 2016 LUYỆN TẬP §5 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu góc có đỉnh bêb trong, bên ngoài đường tròn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn Vận dụng các tính chất hai loại góc trên để giải bài tập liên quan Thái độ: - Rèn kĩ chứng minh hình học Tính thực tiễn Toán học, II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc III Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A5: …………………………………………………………………… 9A6:… Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy viết công thức tính số đo góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn và giải thích các đại lượng tron công thức Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (20’) GV: cho HS đọc đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 40: HS: Đọc đề GV: vừa đọc đề và cho HS Một HS lên bảng vẽ hình lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Chứng minh SA = SD HS: Chứng minh SAD nghĩa là chứng minh SAD là cân S tam giác gì? Giải: GV: Như ta cần chứng HS: Cần chứng minh Kéo dài AD cắt (O) E Ta có: D minh điều gì? A Góc có đỉnh bên ADS là loại góc gì? đường tròn ADS sñ AB sñ CE (1) ADS ADS sñ AB sñ CE =? SAD là loại góc gì? SAD =? GV: Hãy so sánh hai cung CE và cung BE.? Vì sao? GV: Như vậy, từ (1), (2) và (3) ta suy điều gì? sñ sñ SAD AB BE Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung sñ sñ SAD AB BE BE CE Vì AE là tia phân giác BAC ADS SAD (2) Mặt khác: AE là tia phân giác BAC nên: BE CE (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: ADS SAD Hay SAD cân S SA = SD (2) Giáo Án Hình Học Du GV: Nguyễn Huy HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (18’) GV: Cho HS đọc đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 41: HS: Đọc đề GV: Đọc đề và cho HS lên Một HS lên bảng vẽ hình bảng vẽ hình và ghi GT, KL GV: A là góc gì? A là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Giải: sñ sñ A CN BM Ta có: BSM là góc có đỉnh GV: Hãy tính A =? BSM là góc gì? bên ngoài đường tròn GV: Hãy Tính BSM = ? GVHD: Cộng (1) và (2) vế theo vế ta biểu thức ? GV: CMN là góc gì? CMN =? GVHD: Nhân hai vế cho GV: Từ (3) và (4) ta suy điều phải chứng minh GV: Chốt ý BSM sñ CN sñ BM BSM A sñ CN CMN là góc nội tiếp CMN sñ CN 2CMN sñ CN HS: Trả lời sñ sñ A CN BM BSM sñ CN sñ BM (1) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: BSM A sñ CN Mặt khác: Hay (3) CMN sñ CN 2CMN sñ CN (4) Từ (3) và (4) suy ra: A BSM 2CMN HS: Chú ý Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Làm tiếp các bài tập 39, 42 sgk Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (3)