Bai 13 Cong co hoc

8 17 0
Bai 13 Cong co hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

_Trong chương trình vật lí THCS khi giải các bài tập vật lí có liên quan đến công của lực nếu không có giải thích gì thêm thì ta ngầm hiểu Lực tác dụng làm cho vật chuyển dời theo phương[r]

(1)HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 – 2014 Môn: Vật lí Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Nụ Trường T.H.C.S Trực Thắng Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 01/11/2013 Tiết 15 BÀI 13 CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết dấu hiệu để có công học - Nêu các ví dụ thực tế để có công học và không có công học - Phát biểu và viết công thức tính công học Nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng công thức - Vận dụng công thức tính công học các trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời vật Kỹ năng: - Phân tích lực thực công - Tính công học Thái độ: - Có hứng thú, ham thích tìm tòi liên hệ thực tế II Chuẩn bị: - Tranh vẽ bò kéo xe; vận động viên cử tạ; máy xúc đất làm việc III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng nhúng chìm chất lỏng? Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-met vật trên mặt thoáng chất lỏng? Bài ĐVĐ: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, bò kéo xe … thực công Nhưng không phải công các trường hợp này là “công học” Vậy công học là gì? Tiết 16 Bài 13 CÔNG CƠ HỌC (2) Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động Tìm hiểu nào thì có công học (15’) _ Chiếu 13.1 ,13.2 sách giáo khoa lên màn hình : Hình 13.1: _ Con bò có tác dụng lực lên _Con bò tác dụng lực kéo xe không? lên xe _Dưới tác dụng lực kéo xe có _Làm xe có chuyển dời chuyển dời không? Hình 13.2: _Người lực sĩ có tác dụng lực lên tạ không? _Người lực sĩ tư đứng thẳng thì tạ có chuyển dời không? Nhận xét: Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn _ So sánh : Qua việc phân tích hai trường hợp trên em thấy hai trường hợp này có gì giống và khác nhau? _ Người lực sĩ tác dụng lực đỡ lên tạ _ Quả tạ không chuyển dời _HS nhận xét _Giống: Đều có lực tác dụng vào vật _ Khác: Trường hợp xe có chuyển dời Trường hợp tạ không chuyển dời _Như vậy: bò kéo xe, xe chuyển động chứng tỏ có lực kéo tác dụng vào xe làm xe chuyển dời quãng đường Khi đó ta nói lực kéo bò đã thực công học Người lực sĩ đỡ tạ tư đứng thẳng chứng tỏ có lực đỡ tác dụng vào tạ không làm tạ chuyển dời Khi đó người ta nói Người lực sĩ không thực công học nào mặc dù người lực sĩ đó mệt nhọc và tốn nhiều sức lực Từ hai trường hợp các em quan sát _Khi có lực tác dụng vào vật trên em có thể cho biết và làm cho vật chuyển dời nào có công học? _Hỏi thêm ý kiến Hs khác _ Vậy có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời _Từ nhận xét trên các em hãy hoàn Ghi bảng (3) thành câu C2 GV chiếu C2 và hỏi câu C2 yêu cầu gì? Nhận xét câu trả lời bạn? Em hãy đọc hoàn chỉnh kết luận này? GV nói và ghi bảng: Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời Như có công học đồng thời thỏa mãn hai yếu tố là có lực tác dụng vào vào vật và lực đó làm cho vật chuyển dời Nếu thiếu hai yếu tố trên thì không có công học Công học là công lực Ví dụ hình 13.1: + Lực kéo bò thực công học, hay + Con bò thực công học Công học gọi tắt là công Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức trên để thực câu C3 GV chiếu câu C3 và yêu cầu đọc C3 Yêu cầu Hs giải thích các trường hợp a, c, d có công học? Trường hợp b lại không có công học Trong trường hợp học sinh ngồi viết bài thì có công học không? Hãy giải thích Cũng trường hợp người lực sĩ đỡ tạ tư đứng thẳng không thực công học người lực sĩ nâng tạ thì có thực công học Ngoài trường hợp trên em _Hs trả lời Vận dụng Hs trả lời Các trường hợp a, c, d có công học Trường hợp b không có công học Hs giải thích - Người thợ mỏ tác dụng lực vào xe goòng làm xe chuyển dời - Máy xúc tác dụng lực vào đất làm đất chuyển dời - Người lực sĩ tác dụng lực nâng tạ chuyển dời - Trường hợp b không có vì: không có chuyển dời Hs trả lời và giải thích (4) hãy lấy ví dụ thực tế có công học? Không có công học? Như vây, các em đã biết nhận trường hợp nào có công học, có công học thì lực nào thực công đó? Bằng cách trả lời câu C4 phần a, b Yêu cầu Hs thực theo nhóm nhỏ Hs liên hệ thực tế Hs thảo luận và đưa câu trả lời Hs khác nhận xét Riêng phần c GV thực trên mô hình thí nghiệm hệ thống ròng rọc cố định kéo nặng từ thấp lên cao Cho Hs quan sát và yêu cầu trả lời: Lực nào thực công học Trả lời vấn đề đặt đầu bài GV chiếu lên màn hình các hình ảnh minh họa Cho Hs quan sát và trả lời câu hỏi: Trường hợp nào có thực công học? Hs quan sát và trả lời Các trường hợp có thực công học là: người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, bò kéo xe Tuy nhiên, đời sống hàng ngày, thường sau ngày làm việc người lao động như: người nông dân cấy, người thợ xây nhà… thì họ coi là đã làm “Công” các em lưu ý cách nói “công” đó không phải là nói đến công học mà ta vừa xét _Gv Qua phần I Các em đã biết có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời quãng đường Vậy công học phụ thuộc vào yếu tố nào? _ Phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển Công học phụ thuộc vào hai yếu Hs khác nhận xét tố: Lực tác dụng quãng đường vật dịch chuyển Cụ thể phụ thuộc này nào? Hoạt động tìm hiểu công thức tính công học II Công thức tính công (5) Công thức tính công học Chiếu và giới thiệu: Nếu có lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực thì công lực F tính công thức: A = F.s đó: A là công lực F; F là lực tác dụng vào vật; s là Hs lắng nghe và ghi bài quãng đường vật dịch chuyển _GV chú ý công thức này áp dụng vật chuyển dời theo phương lực tác dụng vào vật => Gv ghi bảng _Trong công thức này có ba đại lượng là: A công; F lực tác dụng; s quãng đường dịch chuyển Em đã biết đơn vị đại lượng nào? Khi lực tác dụng lên vật có độ lớn là 1N và làm vật dịch chuyển quãng đường là 1m thì công A tính sau: A= 1N.1m = 1Nm Gv giới thiệu đơn vị công => ghi bảng Trong công thức này, giả sử quãng đường không đổi, lực tác dụng lớn thì công lực đó nào? Giả sử lực không đổi, vật dịch chuyển quãng đường dài thì công lực đó nào? Qua đây, em hãy cho biết độ lớn công phụ thuộc vào độ lớn đại lượng nào? _Nếu biết độ lớn đại lượng em tìm đại lượng còn lại không? Và cách nào? GV đưa tình để rút chú ý: (Minh họa trên màn chiếu) ? Nếu có lực kéo tác dụng lên vật và làm cho vật chuyển dời trên màn hình Khi đó vật có A = F.s Trong đó: A là công lực F; F là lực tác dụng vào vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m) _ Đơn vị lực là N, đơn vị quãng đường là m Đơn vị công là Jun kí hiệu: J 1J =1Nm Ngoài ra: Kilojun(kJ) 1kJ = 1000J _ Thì công A lớn Độ lớn công phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển _Nếu biết độ lớn hai đại lượng ta dễ dàng tìm đại lượng còn lại sau: Từ công thức A = F.s suy ra: F=A/s ; s = A/F HS quan sát và trả lời: _Phương chuyển dời vật (6) chuyển dời theo phương lực tác dụng không? _Lúcnày có công học không? _ Em có áp dụng công thức tính công vừa học để tính công cho lực F này không? _Đúng lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyể dời không theo phương tác dụng lực thì công lực tính công thức khác học lớp trên _Tiếp tục giáo viên mô trường hợp vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực trên màn hình và hỏi: _ Em có nhận xét gì phương chuyển động lực so với phương trọng lực tác dụng lên vật? _Khi vật chuyển động theo phương vuông góc với phương lực tác dụng vào vật thì công lực đó Hay nói cách khác không có công học lực đó Giới thiệu đây chính là nội dung phần chú ý SGK/47 _Trong chương trình vật lí THCS giải các bài tập vật lí có liên quan đến công lực không có giải thích gì thêm thì ta ngầm hiểu Lực tác dụng làm cho vật chuyển dời theo phương lực và áp dụng công thức trên để tính công cho lực đó Vận dụng trả lời các câu hỏi SGK GV chiếu nội dung câu C7 SGK Yêu cầu hs giải thích Vận dụng công thức tính công A = F.s yêu cầu Hs thực câu C5 Đọc câu C5 và tóm tắt? Để tính công ta dựa vào công thức nào? Em nào có thể lên bảng trình bày lời giải? GV & Hs nhận xét, sửa sai có không theo phương lực F Hs suy nghĩ trả lời (Không Vì phương chuyể động không theo phương lực tác dụng) _ Phương chuyển dời vật vuông góc với phương trọng lực P _Hs đứng chỗ đọc chú ý Vận dụng _ Hs đọc ta nội dung câu C5 và tóm tắt Hs lên bảng, các Hs khác làm độc lập lớp (7) _Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để làm câu hỏi C6 GV tổ chức cho vài nhóm trình bày bài làm trên máy chiếu trước lớp Học sinh làm bài theo nhóm _Đại diện các nhóm trình bày phần lời giải nhóm mình _ Các nhóm khác nhận xét GV lưu ý thêm: Đối với vật chuyển dời theo phương thẳng đứng thì độ cao chuyển dời chính là quãng đường chuyển dời s công thức trên GV đưa bài tập trắc nghiệm trên máy chiếu yêu cầu học sinh trả lời: Câu Bài tập xác định nào có Hs đọc và suy nghĩ trả lời: công học Câu Bài tập vận dụng công thức tính công lực, có lưu ý đổi đơn vị các đại lượng trước tính Hs trả lời công _ giải thích cách tìm đáp án; + đưa đơn vị quãng đường chuyển dời mét, tính trọng lực tác dụng lên vật cho biết khối lượng qua công thức P (N) = 10.m(kg) Hoạt động Củng cố kiến thức ? Khi nào có công học? Lần lượt Hs đứng chỗ trả ? Khi vật chuyển dời theo phương lời lực thì công lực tính thoe công thức nào? ? Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động Tìm hiểu công trái tim qua mục “Có thể em chưa biết” Hs đọc nội dung phần “Có thể em chưa biết” Gv nhấn mạnh vai trò quan trọng trái tim thể người trên hai phương diện: vật lý và sinh học từ đó giáo dục ý thức cần thiết phải bảo vệ sức khỏe thân, bảo vệ sức khỏe trái tim Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập sách bài tập - Lấy thêm số ví dụ trường hợp có công học và không có công học (8) Ban giám hiệu duyệt (9)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan