MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 1 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu 1: Pin Zn – Ag được biểu diễn theo sơ đồ sau: (–) Zn | Zn(NO 3 ) 2 || AgNO 3 | Ag (+). Cho biết các giá trị thế khử chuẩn: 2 o o Zn / Zn Ag / Ag E 0,76V; E 0,8V + + = − = + . Suất điện động chuẩn của pin Zn – Ag là: A. 0,04V B. 1,56V C. 2,36V D. A, B, C đều sai Câu 2: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là: Ag 107 (51,9%) và Ag 109 (48,1%). Nguyên tử khối trung bình của Ag (đvC) là: A. 108,015 B. 107,746 C. 107,962 D. A, B, C đều sai Câu 3: So với kim loại kiềm thì các kim loại nhóm IB có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và nhiệt độ thăng hoa cao hơn nhiều là vì: A. Các kim loại IB là kim loại chuyển tiếp có tính kim loại mạnh hơn nên cấu trúc mạng bền hơn. B. Các kim loại IB có mạng lập phương tâm khối bền hơn C. Liên kết kim loại trong mạng tinh thể các kim loại IB bền vững hơn D. Năng lượng hiđrat hóa của các nguyên tố nhóm IA rất âm Câu 4: Tính dẻo đặc biệt của vàng được giải thích là do: A. Vàng tồn tại ở dạng lập phương tâm diện bền, đặc khít, dễ dát mỏng B. Cấu tạo electron đặc biệt của vàng tồn tại ở 2 dạng cấu hình C. Vàng chỉ có 1 electron hóa trị nên mạng kém bền, dễ dát mỏng D. Do các obitan trong nguyên tử chưa điền đủ electron Câu 5: Những hợp chất của Ag và Au với số oxi hóa cao đều có màu vì: A. Sự phá vỡ cấu trúc anion của các cation mạnh B. Khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng của electron hóa trị và lỗ trống C. Do các cation có obitan d không điền đủ electron D. Sự phá vỡ cấu trúc cation của các anion bền Câu 6: Trong các khẳng định sau khẳng định không đúng là: A. Về mặt hóa học bạc và vàng đều là những kim loại rất kém hoạt động B. Bạc và vàng đều không tác dụng với oxi kể cả khi đun nóng C. Khi đun nóng với P, As… cả bạc và vàng đều tham gia phản ứng D. Bạc không tác dụng được với HI mặc dù AgI rất ít tan Câu 7: Vàng có thể tan trong nước vương thủy hoặc dung dịch HCl khi có mặt clo vì tạo thành phức: A. H[AuCl 4 ] B. H 3 [AuCl 6 ] C. Au(OH) 3 .AuCl 3 D. H 2 [AuCl 5 ].HCl Câu 8: Trong phương trình sau: Cu 2 S + 2Fe 2 (SO 4 ) 3 → 4FeSO 4 +… Ngoài FeSO 4 , sản phẩm còn có: A. CuSO 4 và Cu 2 O B. Cu 2 O và S C. CuSO 4 và S D. CuO và S Câu 9: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: Au + NaCN + H 2 O + O 2 → Na[Au(CN) 2 ] + NaOH là: A. 25 B. 23 C. 41 D. 16 Câu 10: Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại: A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 11: Người ta có thể điều chế Ag bằng phương pháp thủy luyện. Cơ sở của phương pháp này là đẩy Ag ra khỏi phức xianua bằng kim loại hoạt động. Xét sơ đồ sau: Zn 2 Ag S A B Ag + → → + . Trong sơ đồ trên, A và B lần lượt là: A. Na[Ag(CN) 2 ] ; Na 2 [Zn(CN) 4 ] B. AgNO 3 ; Zn(NO 3 ) 2 C. Na 2 [AgSCN] ; Na[ZnSCN] D. Na[AgCN 2 ] ; Na 2 [ZnCN 4 ] Câu 12: Độ tan của của các kết tủa Bạc halogenua trong dung môi nước tăng dần theo thứ tự: A. AgF < AgCl < AgBr < AgI B. AgBr < AgI < AgCl < AgF C. AgF < AgI < AgBr < AgCl D. AgI < AgBr < AgCl < AgF Câu 13: Vàng clorua AlCl 3 là chất dạng tinh thể màu đỏ ngọc. Có cấu tạo đime ở trạng thái rắn cũng như trạng thái hơi, tương tự Al 2 Cl 6 . Khi đun nóng nó lần lượt phân hủy: o o 175 C 290 C 2 6 Au Cl A B→ → . Trong sơ đồ trên, A, B lần lượt là: A. AuCl 3 ; AuCl B. AuCl ; Au C. AuCl 3 ; Au D. A, B, C đều sai MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 2 Câu 14: Trong các dung dịch sau, dung dịch có thể dùng để hòa tan AgI là: A. Na 2 S 2 O 3 B. NH 3 C. Na 2 S D. Ba(H 2 PO 2 ) 2 Câu 15: Biết AuCl 3 có tính oxi hóa mạnh và dễ bị khử hơn so với muối bạc (I). Sản phẩm của phản ứng: AuCl 3 + H 2 O 2 là: A. Au ; O 2 ; HCl B. AuCl ; O 2 ; H 2 O C. AuCl ; O 2 ; HCl D. A, B, C đều sai Câu 16: Au(OH) 3 là chất bột màu nâu đỏ, không tan trong nước. Ở nhiệt độ thường nó mất nuớc tạo thành chất A có dạng meta và ở nhiệt độ cao biến thành oxit B. Các chất A, B lần lượt là: A. Au(OH) 2 .H 2 O ; Au 2 O 3 B. AuOOH ; Au 3 O 4 C. AuOOH ; Au 2 O 3 D. Au(OH).H 2 O : Au 3 O 4 Câu 17: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt các dung dịch: AgNO 3 ; NaOH ; Na 2 SO 4 ; FeCl 3 đựng trong các lọ mất nhãn là: A. Quỳ tím B. HCl C. CuCl 2 D. A, B, C đều đúng Câu 18: Những kim loại có tính khử yếu như Au, Ag… thường được điều chế bằng phương pháp: A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp điện di Câu 19: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ion Ag + dù nồng độ nhỏ vẫn có khả năng sát trùng, diệt khuẩn B. Phần lớn Au dùng để chế tạo các hợp kim: Au–Cu ; Au–Ni, Au –Ag C. Bạc có tính khử yếu còn vàng có tính khử rất yếu D. Trong các kim loại bạc dẫn điện tốt nhất còn vàng dẫn nhiệt tốt nhất Câu 20 : Trong các ion: Ni 2+ , Zn 2+ , Ag + , Au 3+ , Sn 2+ . Ion có tính oxi hóa yếu nhất, mạnh nhất lần lượt là: A. Zn 2+ ; Au 3+ B. Au 3+ : Ni 2+ C. Ni 2+ ; Ag + D. Zn 2+ ; Sn 2+ Câu 21: Trong dung dịch NH 3 đậm đặc, Ag 2 O có thể tan tạo thành phức amoniacat có công thức: A. 3 3 Ag N.NH B. 2+ 4 Ag(NH ) C. + 3 2 Ag(NH ) D. 2 4 AgNH .NH + Câu 22: Trong các tính chất vật lý sau của kim loại Au, Ag, tính chất không phải do các electron tự do gây ra là: A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 23: Có các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự: A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe C. Al, Fe, Zn, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 24: Có các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự: A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 25: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng được mô tả không đúng là: A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt C. Thêm Fe(OH) 3 màu đỏ nâu vào dung dịch H 2 SO 4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh Câu 26: Cho 34 gam một muối nitrat của kim loại M có hóa trị n không đổi vào bình kín dung tích 5,6 lít chứa không khí tại đktc. Nung bình đến nhiệt độ không đổi được 21,6 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sau khi nung, đưa nhiệt độ về 0 o C. a. Kim loại M là : A. Mg B. Fe C. Ag D. Pb b. Giá trị của áp suất P sau khi đưa về 0 o C là: A. 1,1 atm B. 2,2 atm C. 2,34 atm D. 1,62 atm Câu 27: Hòa tan 10 gam hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2M. Dẫn ½ lượng khí thu được qua ống đựng a gam CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được 14,08 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong AgNO 3 thì thu được Z trong đó Ag chiếm 25,23% về khối lượng. a. Giá trị của a là: A. 15,2 gam B. 16 gam C. 20 gam D. 14,4 gam b. Hòa tan hỗn hợp Z hết V lít dung dịch HNO 3 2M (Sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của V là: A. 0,213 lit B. 0,312 lit C. 0,264 lit D. 0,642 lit MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 3 Câu 28: Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch B, phản ứng hoàn toàn được kết tủa C. Lọc kết tủa C đem nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. a. Khối lượng của A là: A. 5.04 gam B. 4.08 gam C. 3,67 gam D. 4.32 gam b. Nồng độ mol các cation trong B là : A. Cu 2+ 0,7M ; Ag + 0,2M B. Cu 2+ 0,35 M ; Fe 2+ 0,2M C. Cu 2+ 0,7M ; Ag + 0,05M D. Cu 2+ 0,35 ; Fe 2+ 0,4M c. Giá trị của m là : A. 3,2 gam B. 6,4 gam C. 1,6 gam D. 2,4 gam Câu 29: Điện phân 200 ml dung dịch MNO 3 bằng đện cực Pt, kết thúc điện phân khi bọt khí bắt đầu xuất hiện ở cả hai điện cực. Để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân cần dùng 250 ml dung dịch KOH 0,8M. Nhúng thanh kim loại Zn có khối lượng 50 gam vào dung dịch MNO 3 trên đến kết thúc phản ứng thấy khối lượng khô thanh kim loại tăng 30,2% so với ban đầu. M là: A. Cu (I) B. Pt C. Cd D. A, B, C đều sai Đáp án: Câu D – Do M là Ag Câu 30: Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO 3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đó khối lượng lá Pb là: A. không thay đổi B. giảm 0,8 g C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99 g Câu 31: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 27,00g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g Câu 32: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm: A. 0,65 g B. 1,51 g C. 0,755 g D. 1,30 g Câu 33: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam Câu 34: Tiến hành mạ huân chương bạc có tiết diện 8cm 2 bằng dung dịch AgNO 3 , anot bằng Ag, mật độ dòng 1A/dm 2 , thời gian điện phân 16 phút 5 giây, hiệu suất 80%. Biết khối lượng riêng của Ag là 10,5 g/cm 3 , Bề dày lớp mạ (theo micromet) là: A. 8,23 B. 6,58 C. 8,54 D. 6,62 Câu 35: Nung nóng hỗn hợp 2 muối nitrat của chì và bạc đến hoàn toàn được 12,32 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí. Làm lạnh hỗn hợp khí bằng nước đá và muối ăn thấy còn 3,36 lít (đktc) và chất lỏng được cho tác dụng với 1 lit dung dịch NaOH 4M tạo thành dung dịch A. Khối lượng của Pb(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 (gam) trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 33,1 ; 34 B. 49,65 ; 21,25 C. 39,72 ; 20,4 D. A, B, C đều sai Câu 36: Hòa tan 1,728 gam Ag trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch A chứa 2 chất tan và V lít hỗn hợp khí B (NO , NO 2 ) có tỉ khối hơi so với Nitơ là 1,167. % thể tích NO trong B là: A. 26,67% B. 83,33% C. 33,33% D. A, B, C đều sai Câu 37: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn a. % khối lượng của Fe trong A là: A. 52,24% B. 26,12% C. 39,18% D. A, B, C đều sai b. Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 là: A. 0,16M B. 0,32M C. 0,48M D. 0,24M Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 2,18 gam hỗn hợp A gồm Fe và Ag vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được V 1 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan 2,18 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thì thấy tạo ra V 2 lít khí 1 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Biết V 2 = 4,5V 1 . % khối lượng Fe trong A là: A. 25,69 % B. 74,31 % C. 38,53 % D. 61,47 % Câu 39: Điện phân 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M bằng điện cực trơ (than chì) với dòng điện có cường độ I = 1,93A trong 20 phút. Khối lượng Ag sinh ra bám ở điện cực sau thời gian trên là: (H = 100%) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 4 A. 2,592 g B. 2,16 g C. 1,296 g D. A, B, C đều sai Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 7,82 gam XNO 3 vào nước thu được d A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,1792 lít khí (đktc) tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Biết I = 1,93 A. Giá trị của t là: A. 3200s B. 1600s C. 4800s D. 800s Câu 41: Trong dãy điện hóa của kim loại, ion dễ bị khử nhất và kim loại khó bị oxi hóa nhất là : A. Ion K + và Au B. Ion Au 3+ và kim loại K C. Ion K+ và kim loại K D. Ion Au 3+ và kim loại Au Câu 42: Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Phát biểu đúng là: A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO 3 ) 2 C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối Câu 43: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu 2+ và c mol Ag + , kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là: A. c/3 ≤ a ≤ b/3 B. c/3 ≤ a ≤ c/3 + 2b/3 C. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3 D. 3c ≤ a ≤ 2b/3 Câu 44: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch X để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng, X là: A. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư B. Dung dịch FeSO 4 dư C. Dung dịch CuSO 4 dư D. Dung dịch ZnSO 4 dư Câu 45: Xét các cặp oxi hóa/khử sau: Mg 2+ /Mg ; Cr 3+ /Cr ; Fe 2+ /Fe ; Ag + /Ag ; Cu 2+ /Cu. Pin điện hoá có suất điện động chuẩn lớn nhất là pin điện hoá tạo bởi 2 cặp oxi hóa khử: A. Mg 2+ /Mg và Cr 3+ /Cr B. Fe 2+ /Fe và Ag + /Ag C. Ag + /Ag và Cu 2+ /Cu D. Mg 2+ /Mg và Ag + /Ag Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức. Lấy 0,25 mol X cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 86,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 76,1 gam. Công thức của 2 anđehit trên là: A. HCHO và C 2 H 5 CHO B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C. HCHO và CH 3 CHO D. CH 3 CHO và C 3 H 7 CHO Câu 47: Cho 2,8 gam sắt vào 300 ml dung dịch chứa muối NO 3 - của kim loại M hóa trị I, sau phản ứng thu được 32,4 gam chất rắn. Kim loại M và nồng độ dung dịch là: A. Ag ; 1M B. Ag ; 0,5M C. Ag ; 0,25 D. Cả 3 câu đều sai Câu 48: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần % khối lượng của hợp kim là: A. 60% Cu và 40% Ag B. 36% Cu và 64% Ag C. 64% Cu và 36% Ag D. 50% Cu và 50% Ag Câu 49: Tinh thể dùng để ngưng tụ hơi nước, tạo mưa là: A. AgBr B. AgI C. AgF D. AgCl Câu 50: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 11,08g B. 10,76g C. 17,00g D. 27,00g Câu 51: Nung nóng AgNO 3 sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm đi 31g. Thể tích các khí thoát ra ở 27,3 o C, 2 atm là: A. 16,8 lit B. 9,24 lit C. 11,2 lit D. 6,16 lit Câu 52: Cho 1 pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa/khử: Fe 2+ /Fe và Ag + /Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin điện hóa (ở điều kiện tiêu chuẩn) là: A. Fe → Fe 2+ + 2e B. Fe 2+ + 2e →Fe C. Ag + + 1e → Ag D. Ag → Ag + + 1e Câu 53: Trong phương pháp thủy luyện dung để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag 2 S, cần dung thêm : A. dd HNO 3 đặc và Zn B. dd NaCN và Zn C. dd H 2 SO 4 đặc nóng và Zn D. dd HCl và Zn Câu 54: Vàng là 1 kim loại kém hoạt động không tan trong axit kể cả HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng nhưng vàng tan trong dd nước cường toan chứa: A. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3 B. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1 C. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3 D. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 5 Câu 55: Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Cu(OH) 2 trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn X gồm: A. Fe 2 O 3 , CuO, Ag B. Fe 2 O 3 , Ag 2 O , CuO C. FeO, Fe 2 O 3 , Ag, CuO D. Fe 2 O 3 , CuO, Ag 2 O, Fe 3 O 4 Câu 56: Để tách riêng bạc ra khỏi hỗn hợp đồng, bạc, sắt ta không thể dung lượng dư dung dịch: A. HNO 3 loãng B. AgNO 3 C. H 2 SO 4 loãng có mặt O 2 D. FeCl 3 Câu 57: Cho m(g) hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được 1 hỗn hợp rắn Z và 1 hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với 1 lượng dư AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng sinh ra 64,8g Ag. Giá trị của m là: A. 7,8g B. 8,8g C. 7,4g D. 9,2g Câu 58: Oxi hóa 1,2g CH 3 OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH 3 OH là: A. 76,6% B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4% Câu 59: Cho 30,6g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 9ooml dung dịch HCl 1M vừa đủ.Cho từ từ NaOH vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 38,7g B. 37,8g C. 40,2g D. 39,8g Câu 60: Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu 2 S và 0,77% Ag 2 S về khối lượng, biết hiệu suất quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Khối lượng Cu và Ag thu được lần lượt là: A. 25,6 kg và 2,55 kg B. 51,8 kg và 10,03 kg C. 55,2 kg và 5,5 kg D. 24,8ks và 7,89kg Câu 61: Cho các tính chất sau: 1. Mềm 2. Màu vàng 3. Giòn 4. Dẻo 5. Cứng 6. Dẫn điện, dẫn nhiệt 7. Không dẫn điện 8. Khối lượng riêng lớn Các tính chất của vàng là: A. 2, 3, 5, 6, 8 B. 2, 4, 5, 6, 7 C. 1, 2, 4, 6, 8 D. 1, 2, 4, 7, 8 Câu 62: Vàng bị hòa tan trong nước cường toan tạo thành: A. AuCl và khí NO B. AuCl và khí NO 2 C. AuCl 3 và khí NO 2 D. AuCl 3 và khí NO Câu 63: Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm có thể hòa tan Au tạo thành ion phức [Au(CN) 2 ] - . Vì thế có thể ứng dụng trong một số ngành công nghiệp như: A. Dùng để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học trong ngành kim hoàn B. Dùng để tách vàng ra khỏi quặng trong ngành khai thác C. A, B đều sai D. A, B đều đúng Câu 64: Đốt nóng hỗn hống Hg-Au thì chất rắn sẽ đổi màu: A. Từ trắng sang vàng B. Từ lục sang vàng C. Từ xanh sang vàng D. Luôn có màu vàng Câu 65: Hợp kim của vàng - bạc - đồng (50 - 87,5% Au ; 8,3 - 33,3%Ag ; 4,2 - 16,7%Cu) có ứng dụng: A. Đồ trang sức B. Hàn, chế tạo máy, thiểt bị điện và điện tử, xây dựng C. Mạ hoặc đánh bóng D. Thân tàu vũ trụ Câu 66: Hợp kim Au-Pt dùng để làm: A. Vật trang trí B. Đồ trang sức C. Răng giả D. Tất cả đều sai Câu 67: Người ta thường dùng hợp kim của vàng để làm đồng tiền vàng là do: A. Vàng tạo hợp kim với bạc, đồng, . sẽ tạo nên hợp kim cứng hơn B. Màu sắc đẹp hơn C. Để tiền không bị ăn mòn khi tiếp xúc với axit D. Tất cả đều sai MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 6 Câu 68: Ứng dụng rộng rãi nhất của bạc là: A. Dùng trong ngành chế tạo đồ trang sức. B. Dùng trong phim ảnh. C. Dùng trong chế tạo dây dẫn. D. Dùng để chế tạo que hàn. Câu 69: Vàng có thể tan được trong các dung dịch: A. nước cường toan, dd KCN B. nước cường toan, dd HNO 3 C. dd HCl,dd HNO 3 D. dd NaNO 3 trong HCl, dd H 2 SO 4 đặc nóng Câu 70: Điện phân dd AuCl 3 với anot bằng Au , người ta thấy có khoảng 10% khối lượng anot đã tan nhưng không thể chuyển sang catot mà bị lắng xuống đáy bình điện phân dạng bột cùng với các tạp chất khác. biết E o (Au 3+ /Au) = 1,5V, E o (Au + /Au) = 1,7V. Hiện tượng trên được giải thích là: A. do AuCl kém bền B. do: 3AuCl → AuCl 3 + 2 Au C. do AuCl 3 dễ bị oxi hóa D. A, B đều đúng Câu 71: Những kim loại không bị hòa tan trong dd HNO 3 là: A. Au, Pt B. Au, Cr C. Au, Cs D. Al, Au Câu 72: Kim loại là sản phẩm phụ trong quá trình điện phân là: A. Sắt B. Natri C. Vàng D. Kẽm Câu 73: Kim loại có tính dẻo nhất là : A. Sr B. Al C. Cu D. Au Câu 74: Vàng (III) oxit (Au 2 O 3 ) có màu: A. vàng B. nâu đỏ C. nâu D. cam Câu 75: Mạng tinh thể của bạc có dạng: A. Lục phưong B. Lập phương tâm diện C. Lập phương tâm khối D. A và B đúng Câu 76: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO 3 và y mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có khối lượng mol trung bình bằng 42,5 đvC. Tỉ số x/y bằng : A. 1 B. 2 C. 1,5 D. 3,5 Câu 77: Ở nước Ai Cập lần đầu tiên đã xuất hiện tên gọi "CHYMEIA" (Hóa Học). B.M Berthlot cho rằng tên "CHYMEIA" bắt nguồn từ tên "Chemi" hay "Chuma" nghĩa là "đất đen". Theo thuyết ngũ hành (Trung Quốc), "CHYMEIA" có nghĩa là : A. vàng B. bạc C. mộc D. sắt Câu 78: Các số oxi hóa có thể có của Ag trong các hợp chất là : A. +1 B. +2 C. +3 D. Cả 3 đúng Câu 79: Người chụp ảnh thường dùng dung dịch X để lau sạch những vết đen bám trên Ag, X là: A. Na 2 S 2 O 3 B. Na 2 S 2 O 7 C. NaCrO 4 D. NaSCN Câu 80: Chất dùng hoá để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag là: A. nước B. HCl loãng C. NaOH D. NH 3 . AgF < AgCl < AgBr < AgI B. AgBr < AgI < AgCl < AgF C. AgF < AgI < AgBr < AgCl D. AgI < AgBr < AgCl < AgF Câu 13: Vàng. Cu, Ag Câu 24: Có các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự: A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag,