1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 10 Noi giam noi tranh

17 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Binh Tư nói giảm nói tránh như vậy, đó là vì trong cuộc đối thoại này, người đối thoại với Binh Tư là một người láng giềng đáng nể, một ông giáo, Binh Tư không muốn nói toạc ý nghĩ thật [r]

(1)Chào mừng quý thầy cô dự thăm lớp 8.1! Giáo viên: CHÂU THỊ HOÀNG LONG (2) Kiểm tra bài cũ • Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng nói quá? Cho ví dụ? Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Tìm biện pháp nói quá câu sau: - Giá cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là vật hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) Một vật hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi (3) Tiết 40 Tiếng việt TH NÓI GIẢM-NÓI TRÁNH (4) I Nói giảm, vàtác tácdụng dụng I Nói giảm,nói nói tránh tránh và củacủa nóigiảm, giảm, nói nói nóitránh tránh Các trường hợp thường sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh: VD1: -…Đi gặp cụ Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác… -…đi… -…chẳng còn Những từ in đậm trên có nghĩa là gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách nói này? Đều có nghĩa nói đến cái chết Giảm nhẹ, tránh đau buồn Nói giảm, nói tránh thường dùng đề cập đến chuyện đau buồn (5) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh VD2: -… bầu sữa… Tại tác giả dùng“bầu sữa” mà không dùng từ ngữ nào khác cùng nghĩa? Tránh dùng từ thô tục gây cười VD3: - Cháu muốn vệ sinh ạ! Hãy tìm biện pháp nói giảm nói tránh câu trên? - Cháu muốn vệ sinh ạ! Tránh thô tục Nói giảm, nói tránh thường sử dụng biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục (6) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh VD4: So sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị người nghe? * Cách 1: Con dạo này lười * Cách 2: Con dạo này không chăm Cách Nói giảm, nói tránh tạo tế nhị, nhẹ nhàng (7) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh • Nêu khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng việc nói giảm, nói tránh? GHI NHỚ Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch (8) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh Các cách sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh: VD1: - Bà lão đã chết từ hôm qua - Bà lão đã từ trần từ hôm qua Sử dụng các từ đồng nghĩa Hán - Việt VD2: - “Bác đã sao, bác ơi!”(Bác - Tố Hữu) Sử dụng tượng chuyển nghĩa thông qua hình thức ẩn dụ (9) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh VD 3: - Em vẽ tranh này xấu quá Em vẽ tranh này chưa đẹp Phủ định từ trái nghĩa VD4: - “Lão làm đấy! Thật thì lão tâm ngẩm thế, () phết chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bã chó,…” (Lão Hạc – Nam Cao) Vì Binh Tư dùng từ “ra phết” mà không dùng cụm từ: ác phết,tham phết, gian phết ? (10) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh Đây là lối nói giảm nói tránh theo cách nói trống, nói tỉnh lược Binh Tư nói giảm nói tránh vậy, đó là vì đối thoại này, người đối thoại với Binh Tư là người láng giềng đáng nể, ông giáo, Binh Tư không muốn nói toạc ý nghĩ thật mình lão Hạc Ta thấy tác giả Nam Cao đã tìm cho nhân vật cách nói phản ánh đúng tâm trạng nhân vật tình cụ thể Tỉnh lược (11) I Nói giảm, nói tránh và tác dụng nói giảm, nói tránh KẾT LUẬN Sử dụng các từ đồng nghĩa Hán - Việt Các cách sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh Sử dụng tượng chuyển nghĩa thông qua hình thức ẩn dụ Phủ định từ trái nghĩa Tỉnh lược (12) II Luyện tập Nhóm Giải bài tập và sgk Nhóm Tìm các biện pháp nói giảm, nói tránh các câu sau và giải thích ý nghĩa các cách nói đó? a Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá chứ? (Tắt đèn-Ngô Tất Tố) b Nó (Rùa Vàng) đứng trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân” Nhóm Hãy cách nói thay cho từ chết các câu sau: a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính minh oan và trở cõi phật -Quan âm Thị Kính b Trước kia, bà chưa với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã sung sướng biết bao! - Cô bé bán diêm, Anđec-xenc Ôi! Không có chú thì tính mạng tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền đáp (13) Đáp án Điền các từ ngữ nói giảm, nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/ : nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bước a Khuya rồi, mời bà nghỉ Chia tay từ ngày em còn bé, em với bà ngoại b Cha mẹ em … khiếm thị c Đây là lớp học cho trẻ em… có tuổi d Mẹ đã……… rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ bước nên chú nó thương nó e Cha nó mất, mẹ nó…………… Trong cặp câu đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm, nói tránh? a1 Anh phải hoà nhã với bạn bè! a2 Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1 Anh khỏi phòng tôi ngay! b2 Anh không nên đây nữa! c1 Xin đừng hút thuốc phòng! c2 Cấm hút thuốc phòng! d1 Nó nói là thiếu thiện chí d2 Nó nói là ác ý e1 Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi e2 Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi (14) Đáp án Nhóm Nhóm Tìm các biện pháp nói giảm, nói a …thân tàn lực kiệt, trả tránh các câu sau và giải xác cho đời… thích ý nghĩa các cách nói đó? b …về với Thượng đế chí nhân… a …khá… Tình trạng sức khoẻ,tránh đau c …tính mạng tôi nguy rồi… đớn b …hoàn… Sử dụng từ đồng nghĩa Hán - Việt nhằm thể lịch giao tiếp (15) Bài tập củng cố Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Ý nào nói đúng tác dụng việc sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? A Nhằm bộc lộ thái độ tình cảm, cảm xúc người nói B Để người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo, giàu cảm xúc C Để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch D Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho vật, tượng nói đến câu Đáp án: C Khi nào không nên nói giảm, nói tránh? E Khi cần phải nói lịch sự, có văn hoá F Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục G Khi muốn bày tỏ tình cảm mình H Khi cần phải nói thẳng, nói đúng thật Đáp án: D (16) BÀI TẬP VỀ NHÀ - Viết đoạn hội thoại, đó có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh - Học bài và chuẩn bị bài Luyện nói: “Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” (17) Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ! Chúc các em học giỏi, chăm ngoan! (18)

Ngày đăng: 25/09/2021, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w