1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIẾN TRÚC NHẬP MÔN ¾ LỊCH SỬ ¾ LÝ THUYẾT ¾ THỰC HÀNH . PGS.TS. LƯƠNG BÁ CHẤN TS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

477 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 477
Dung lượng 22,1 MB

Nội dung

Đ.L MÊLƠĐINSKI KIẾN TRÚC NHẬP MƠN ¾ LỊCH SỬ ¾ LÝ THUYẾT ¾ THỰC HÀNH NGƯỜI DỊCH: PGS.TS LƯƠNG BÁ CHẤN TS NGUYỄN TRÍ THÀNH NGƯỜI HIỆU ĐÍNH: PGS.TS NGƠ THU THANH EĐITÔRIAL URSS * MOXKVA * 2000 MELÔĐINSKI Đ.L KIẾN TRÚC NHẬP MÔN (LỊCH SỬ, LÝ THUYẾT, THỰC HÀNH) M: EĐITÔRIAL URSS, 2000 Lần tranh tổng thể trình phát triển giai đoạn kiến trúc nhập môn giới thiệu sở mang tính nghề nghiệp sáng tạo kiến trúc, phù hợp với thực tế kỷ XX Nêu lên lịch sử hình thành mơn học, làm rõ nội dung khái niệm phương pháp luận môn học Chỉ rõ đóng góp xuất sắc trường phái Nga: Ladơvski - Krinski việc hình thành sở bố cục kiến trúc ảnh hưởng đến văn hoá nghệ thuật đại Khái quát kinh nghiệm phương pháp thực hành bố cục nước nước ngồi, giải tập hình khối, xử lý mối quan hệ bố cục hình khối - không gian với học thiết kế kiến trúc Sách sử dụng cho giảng viên sinh viên trường đại học khoa kiến trúc, trường có đào tạo nghệ thuật, cho giáo viên xưởng luyện cho học sinh trước vào trường đại học Những người nhận xét đánh giá: Viện Nghiên cứu Lý thuyết Kiến trúc Quy hoạch Đô thị (NIITAG): Viện sĩ RAASN, tiến sĩ nghiên cứu nghệ thuật S.O.Khan - Magơmeđơv, cố vấn RAASN, phó tiến sĩ kiến trúc Iu.P.Vôltrôk MARKHI: Viện sĩ thông RAASN, giáo sư A.V Stênanơv, giáo sư, Phó tiến sĩ kiến trúc G.Iu.Orơv Bản viết tay đệ trình Bộ Giáo dục Đào tạo CHLB Nga thông qua Số 98-21-1, 1-318 Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kiến trúc Moskva, Hội Kiến trúc sư Moskva, Zđravinvest, GLAVAP TP.Moskva, xưởng thiết kế số 2, ,số 7, số 19 thuộc Môsprôekt - 2, MNIITEP giúp đỡ quý giá việc xuất sách Trình bày, mơ hình, sửa in thử - Đ.Melơđinski Lời trình bày hiệu đính tác giả ISBN5 - 8360 - 0012 - © Đ.L.Melơđinski, 2000 © Eđitorial URSS, 2000 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Những tiền đề lịch sử hình thành kiến trúc nhập mơn 31 1.1 Thiết kế kiến trúc nội dung nghề kiến trúc 31 1.2 Lý thuyết thực hành bố cục trường kiến trúc kinh viện 35 1.3 Cuộc tranh luận đổi đào tạo nghệ thuật - kiến trúc Pháp tiến khoa học kỹ thuật văn hoá kỷ XIX 1.4 Những xu hướng trường mỹ thuật công nghiệp phương Tây thời điểm ngưỡng cửa kỷ XX 1.5 Những nguồn gốc nguyên nhân khủng hoảng đào tạo nghệ thuật - kiến trúc nước Nga Chương 2: Khái niệm nhập môn chương trình giảng dậy nghệ thuật Bauhaus 37 50 53 62 2.1 Chương trình giáo dục nghệ thuật Grôpius, thực Bauhaus 62 2.2 Bài giảng nhập đề bố cục Itten 66 2.3 Nhập môn Mơgơl - Nađi 71 2.4 Đóng góp Albers việc hình thành giảng nhập mơn Bauhaus 77 2.5 Vai trò Bauhaus phát triển ý tưởng nhập mơn nghệ thuật 80 Chương 3: Sự hình thành Kiến trúc nhập mơn VKHUTEMAS 3.1 Vai trị VKHUTEMAS việc hình thành trường nghệ thuật sau Cách mạng Tháng mười 3.2 N.Lađôvski - Người đặt móng kiến trúc nhập mơn nước Nga (OBMAS) 3.3 Những ý tưởng đội tiên phong nghệ thuật phản ánh chúng thực tế sư phạm 3.4 Nhập mơn nghệ thuật Phân khoa VKHUTEMAS Môn học “không gian” 85 85 87 90 102 3.5 Kiến trúc nhập môn I.Gôlôsôv, A.Nhicôlski 111 3.6 Những kết giai đoạn đầu phát triển nhập môn 120 Chương 4: Sự phát triển ý tưởng kiến trúc nhập môn trường kiến trúc nước nửa cuối kỷ XX 4.1 Những đặc điểm tài liệu thông tin kinh nghiệm nước ngồi kiến trúc nhập mơn 4.2 Phần Lan Bài giảng Ruusuvori 124 124 126 4.3 Các giảng bố cục trường kiến trúc Bỉ, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Tiệp Khắc 129 4.4 Các trường đại học Đức (Các giảng Lederbogien, Rimer, Iust, Kiun 134 4.5 Các tập bố cục đặc sắc trường khác nước ngồi 140 4.6 Những xu hướng chung hình thành kiến trúc nhập mơn trường học nước ngồi Chương 5: Di sản lý luận - sư phạm trường phái Ladơvski - Krinski 5.1 Hồn cảnh khơi phục giảng nhập môn MARKHI đầu năm 60 5.2 Vai trò Krinski luận lý thuyết đảm bảo phương pháp tổ chức giảng BHK giai đoạn 5.3 Phát triển ý tưởng phương pháp giảng dậy khoa học trường phái nhập môn Lađôvski - Krinski 5.4 Kiến trúc nhập môn trường kiến trúc khu vực nước Nga Chương 6: Nội dung lý thuyết - phương pháp luận kiến trúc nhập môn 144 147 147 150 156 163 171 6.1 Thiết kế kiến trúc nghề nghiệp 171 6.2 Ngôn ngữ kiến trúc phương tiện hoạt động thiết kế kiến trúc 179 6.3 BHK (bố cục hình khối - khơng gian) siêu ngơn ngữ 188 6.4 Bố cục - khái niệm trung tâm kiến trúc nhập mơn 195 6.5 Vai trị yếu tố không gian việc thay đổi nguyên tắc tạo hình bố cục 199 6.6 Những đề tài bố cục chủ yếu kiến trúc nhập môn 204 6.7 Bố cục hình khối khơng gian hành vi sáng tạo 216 6.8 Các dạng tập bố cục 221 Chương 7: Những sở tâm lý sư phạm kiến trúc nhập môn 7.1 Kiến trúc nhập môn ánh sáng nguyên tắc giảng dậy đại 7.2 Vai trị hình mẫu trực quan chuyển tải kinh nghiệm bố cục tổng hợp 7.3 Ý nghĩa hoạt động thực tế việc lĩnh hội phương tiện bố cục 7.4 Sự phát triển tư không gian - vấn đề trung tâm khái niệm kiến trúc nhập môn 7.5 Các luận tâm lý sư phạm việc thể vai trò phương pháp luận khách quan việc hình thành nhận thức nghề nghiệp kiến trúc sư Chương 8: Kiến trúc nhập môn học thiết kế 8.1 Mối liên hệ BHK với thiết kế kiến trúc vấn đề phương pháp giảng 228 228 235 239 245 255 262 dậy 8.2 Kinh nghiệm môn Cơ sở Thiết kế Kiến trúc MARKHI việc thực mối liên kết BHK với học thiết kế 269 8.3 Các ví dụ giải pháp thực tế cho vấn đề “tiếp nối” BHK với thiết kế kiến trúc chương trìng tác giả A.Kôrôtrôvski, S.Malakhôv, E.Prônhin, 276 N.Kôstrikin, A.Đembitr v.v… Chương 9: Vấn đề giáo dục nghệ thuật trước vào đại học ánh sáng nguyên tắc kiến trúc nhập mơn 9.1 Những thiếu xót việc giáo dục nghệ thuật truyền thống trước vào trường đại học 9.2 Giáo dục văn hoá quan sát thị giác - yêu cầu việc giáo dục nghệ thuật trước vào trường đại học 9.3 Các thành phần kiến trúc nhập môn giáo dục nghệ thuật trước vào trường đại học 288 288 290 292 9.4 Các chương trình giáo dục nghệ thuật trước vào trường đại học tác giả có định hướng kiến trúc nhập môn (EĐAS, START, trường giành cho 294 kiến trúc sư thiếu niên Êkatêrinburg) 9.5 Vấn đề trắc nghiệm lực nghệ thuật thí sinh thi vào trường kiến trúc Chương 10: Tác động phương tiện kiến trúc nhập mơn đến q trình sáng tạo để hình thành kiến trúc 10.1 Các phương tiện phương pháp kiến trúc nhập mơn với tư cách phịng thí nghiệm sáng tạo để tìm phong cách 301 308 308 10.2 Các thử nghiệm hình thức đội ngũ tiên phong kiến trúc Xô Viết 313 10.3 Các khuynh hướng tìm kiếm hình thức nghệ thuật phương Tây 318 10.4 Kinh nghiệm “kiến trúc giấy” Nga nửa cuối kỷ XX 325 Chương 11: Tương lai kiến trúc nhập môn 11.1 Nội dung sở nghệ thuật chuyên ngành kiến trúc liệu có thay đổi triệt để tương lai? 11.2 Liệu khuynh hướng sáng tạo kiến trúc có làm thay đổi hệ thống phương tiện nhập môn? 11.3 Liệu đe doạ chủ nghĩa hình thức có bắt nguồn từ kiến trúc nhập môn? 11.4 Kiến trúc nhập môn phát triển tin học 330 330 333 336 340 Kết luận 343 Tài liệu tham khảo Các bảng biểu minh hoạ Năm 1999 Trường Đại học Kiến trúc Moskva tròn 250 năm.Trong năm tháng giàu truyền thống Trường đứng tiên phong phát triển ý tưởng giáo dục nghệ thuật sáng tạo, có ảnh hưởng đến nhiều trường đại học đào tạo kiến trúc sư hoạ sĩ ngành trang trí Trong khoảng phần lớn thời gian kỷ XX lĩnh vực tạo hình kiến trúc - lĩnh vực thuộc trường phái tạo khối bố cục phù hợp với thực tế thời đại, định hướng quan trọng mà người kế tục truyền thống tốt đẹp VKHUTEMAS sau Trường Đại học Kiến trúc Moskva, thể đặc biệt hiệu Tác giả xin hiến dâng sách cho Trường Đại học Kiến trúc Moskva với mong muốn củng cố di sản nghệ thuật sư phạm mà Trường Đại học hàng đầu nước Nga có quyền thừa hưởng Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ZIVSKULPTARKH – Trường mỹ thuật, điêu khắc kiến trúc INKHUK – Trường đại học văn hoá, nghệ thuật VKHUTEMAS – Xưởng kỹ thuật – nghệ thuật toàn liên bang OBMAS - Xưởng liên hợp EĐAS – Xưởng kiến trúc thực nghiệm dành cho thiếu nhi KHKT – Khoa học kỹ thuật BHK - Bố cục hình khối – khơng gian GS – Giáo sư LỜI NĨI ĐẦU Quyển sách nói tài sản văn hoá nghệ thuật kỷ XX cơng nhận - kiến trúc nhập môn Phải ý nghĩa xuất phát nhập mơn giai đoạn đầu việc học tập, phản ánh phần hẹp nội dung khoa học liên quan đến giáo dục không chứa đựng đánh giá tương ứng Nhưng mối liên quan đến lĩnh vực rộng lớn quan trọng vậy, hoạt động kiến trúc gì, vị trí thay đổi Kiến trúc hoạt động kiến trúc tịu trung điều kiện tồn người trái đất phần quan trọng văn hố nghệ thuật, tiền đề tái sản xuất hình thái chuyển chúng vào trình lịch sử Suốt chiều dài nhiều kỷ, kiến trúc hình thành giải pháp ổn định tạo khối hình dáng dạng phong cách truyền thống định hướng phù hợp với nhận thức giáo dục kiến trúc, từ hình thành thực tiễn việc đào tạo hệ người thiết kế Tuy nhiên kỷ 20 có bước ngoặt tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật thay đổi chung xã hội làm tổn hại đến nguyên tắc thẩm mỹ nghệ thuật lựa chọn từ nhiều kỷ trước bao gồm văn hoá cổ điển, trung cổ, cận đại định hướng phong cách kỷ XIX Bắt đầu hình thành nguyên tắc kiến trúc khác - kiến trúc thời đại có tính đến trạng thái biến đổi Bởi cốt lõi nghề kiến trúc tập trung nhập môn, sở việc học tập, rơi vào chồng chéo với thực hành sáng tạo tiến tìm kiếm nguyên tắc cho tạo hình khối phương pháp học tập chuyên ngành hướng đến nội dung đổi Như kiến trúc nhập mơn xuất hình thành lĩnh vực nhận thức kiến trúc điều kiện phá vỡ tiêu chuẩn mà trước hết kinh nghiệm chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa kinh viện đem đến - hướng hoạt động phân tích - thực nghiệm tích cực liên hệ với tìm tịi ngun tắc tạo khối - hướng thứ hai Vì nhập mơn vượt khỏi giới hạn mục đích giáo dục cách hay cách khác trở thành trung tâm yếu tố nghề nghiệp kiến trúc kỷ qua, để lại đóng góp quý báu mặt nghệ thuật nhiều góp phần xác định xu hướng tương lai Viễn cảnh phát triển kiến trúc kỷ XXI cần đáp ứng nhu cầu mặt nội dung tinh thần vật chất cao xã hội văn minh, đồng thời phụ thuộc trực tiếp vào trình độ nghề nghiệp kiến trúc sư tương lai Kiến trúc nhập mơn nằm lĩnh vực trách nhiệm vĩ đại đặt sở để từ tồn kho tàng kiến thức hiểu biết nghề nghiệp vun đắp, kho tàng cần thiết cho kiến trúc sư hành nghề Đấy cần đảm bảo mặt lí thuyết phương pháp giáo dục cho môn học quan trọng nhất, nghĩa môn học cốt tủ trường kiến trúc trình độ cao Mặc dù nhân tố thực dụng - thực hành quan trọng xử lý nhiệm vụ thiết kế kiến trúc, học tập chúng dễ dàng khỏi hiểu biết thấu đáo yếu tố dựa kinh nghiệm làm việc gọi hiểu biết khách quan đồng nghĩa với việc hình thành phương pháp khoa học Trong phần nghệ thuật có nhiều vấn đề phức tập xác định cịn có tác động yếu tố chủ quan lôi vào vấn đề khơng đơn giản mang tính cá thể riêng việc hồ nhập tính cá thể vào văn hố chung xã hội Tuy nhiên cấu bên tác động không rõ ràng khái niệm bình thường mà người hoạt động sáng tạo đào tạo tốt nghề nghiệp Điều đặc biệt rõ ràng quan sát người vào trường đại học kiến trúc họ làm quen với môn học kiến trúc Rất nhiều thực nghiệm, phân tích đồ án sinh viên, làm học sinh phổ thơng thi Ơlimpix chứng minh: Các lời giải cho tập thẩm mỹ kiến trúc tìm đường tạo hình Ngơn ngữ phức tạp hình khối - khơng gian, chất đặc biệt hấp dẫn có tính liên tưởng cịn ẩn giấu người vào nghề Trong vấn đề thiếu sót việc giáo dục thẩm mỹ sớm cho học sinh khơng đóng vai trị định tồn văn hố nghệ thuật dựa trực quan quen dần qua từ gọi “IZO” nghĩa phạm vi chủ yếu nghệ thuật mang tính đại chúng: Âm nhạc, vẽ hình, hội hoạ, nhà hát, văn học - nói chung người học cảm nhận “những màu khởi điểm bảng màu”, kiến trúc khơng có điều Sư phạm kiến trúc đứng trước vấn đề khó khăn lôi mạnh người học vào giới nghệ thuật kiến trúc, từ khái niệm sai lầm thường nhật chuyển tải vào môi trường nghề nghiệp đến từ ngữ có tính địa phương phường hội phương tiện hoạt động hạn hẹp Cần làm rõ vấn đề hoàn cảnh thúc đẩy việc bắt tay vào công việc Tồn ý kiến cho bàn luận nói chung khơng có ý nghĩa gì: tất gần rõ ràng Còn tất triết lý, lý thuyết làm cho công việc rắc rối Sự nhạy bén nghệ thuật trực giác, tất phân bố tuỳ theo vị trí chúng Bác bỏ quan điểm đặc biệt khó, khơng thể đẩy khỏi trạng thái suy nghĩ, cách lập luận nghiêm chỉnh giải pháp tranh cãi Đơn giản giả định ý kiến chống lại Tuy nhiên kinh nghiệm chủ nghĩa chủ quan làm vị trí Trường học đại chúng quyền lợi chung nhà nước dự đoán trước hậu quả, đồng thời phương pháp luận đảm bảo kết Ở thời đại việc công nhận phương pháp sư phạm khoa học trí phát triển trở thành yếu tố khách quan Lịch sử hình thành phát triển kiến trúc nhập môn phương pháp học tập thiết kế kiến trúc nói chung, phương pháp thâm nhập vào nghề nghiệp trình độ cao trở thành diễn đàn thảo luận tranh cãi nóng bỏng Kết tìm tịi khoa học, việc dựa số liệu khách 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 Tác giả sách – Melôđinski Đmitri Lnôvitr, giáo sư, phó tiến sĩ kiến trúc Ơng sinh Moxkva năm 1934 Những học hội hoạ vẽ chì ơng tiếp thu nhà văn hố thiếu nhi thuộc xưởng vẽ nhà lý luận, sư phạm tiếng V.S Serbakơv Ơng tốt nghiệp Trường Đại học Kiến trúc Moxkva Từ năm 1962 - bắt đầu khôi phục giảng bố cục nhập môn ông làm việc môn sở Thiết kế Kiến trúc MARKHI Ông đọc giảng “Phương pháp giảng dậy bố cục không gian” 10 năm Khoa nâng cao chất lượng giáo viên, tham gia vào việc nghiên cứu sở lý thuyết, phương pháp giảng dậy môn học Gần năm giảng dậy hai trường tổng hợp hàng đầu Algiêria - thành phố Oran Annaba Ông viết tập sách chuyên khảo “V.F Krinski” (bậc thầy kiến trúc) Quyển sách thành nhiều năm nghiên cứu phân tích kinh nghiệm thực tế thân giảng dậy bố cục hình khối khơng gian môn học nhập môn trường đại học kiến trúc 476

Ngày đăng: 24/09/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w