1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TANVIET SECURITIES INCORPORATION (TVSI) BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Tháng 10 ,2007

17 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 610,6 KB

Nội dung

TANVIET SECURITIES INCORPORATION (TVSI) BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Tháng ,2007 Kinh tế: tăng trưởng cao, lạm phát cao: lo ngại ngắn hạn MỤC LỤC khả quan dài hạn Tổng quan kinh tế T A N V I E T S E C U R I T I E S Trụ sở chính: Tầng 5, tòa nhà HANESC 152 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Chi nhánh HCM: 193-203 Trần Hưng Đạo, Quận Ngành thủy sản: Nhu cầu Các qui định nhà nước ngành thủy sản Khái quát thị trường ngành thủy sản Đánh giá Five Forces Phone: (84-4) 7280921 Fax: (84-4) 7280920 E-mail: info@tvsi.com.vn giới tăng cao, cung không đáp ứng đủ cầu Những rủi ro: tranh chấp thương Dự báo phát triển rủi ro Kết luận chung an toàn thực phẩm, vấn đề Các doanh nghiệp hàng đầu ngành thủy sản thương hiệu mại, quy định vệ sinh Phòng Nghiên Cứu Tư Vấn Đầu Tư Contact person: Hoàng Xuân Quyến BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mức cao khoảng 8% năm hứa hẹn giữ vững thời gian dài Năm 2007, năm thực sách kinh tế theo cam kết với tư cách thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu viễn cảnh tươi sáng kinh tế Việt Nam tương lai gần Trải qua tháng đầu năm, kinh tế Việt Nam bước đầu đạt kết khả quan Tốc độ tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 Việt Nam khả quan, đạt mức 7,87% so với kế hoạch năm 8,2%-8,5% Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn cần khắc phục thời gian đầu hội nhập với kinh tế giới Lạm phát mong đợi điều đáng lo ngại Số liệu thống kê gần cho thấy tỷ lệ lạm phát năm 2007 vào khoảng từ 7% đến 8% cao dự đoán 1% đến 2% Một số tiêu chủ yếu đạt tháng đầu năm 2007 Tỷ lệ lạm phát năm 2007 vào khoảng từ 7% đến 8% cao dự đoán 1% đến 2% Chỉ tiêu % so kỳ 2006 +7,87 Tổng sản phẩm nước +3,5 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản -1,7 Sản lượng lương thực có hạt Sản lượng thủy sản Giá trị sản xuất công nghiệp +8,9 +16,9 Tổng kim ngạch xuất +19,4 Tổng kim ngạch nhập +30,4 Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội +22,9 Khách quốc tế đến Việt Nam +14,7 Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN thực (so với kế hoạch 43,8 Giá tiêu dùng tháng năm 2007 so với tháng 12 năm 2006 +5,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Tăng trưởng GDP 7.20% 7.40% 7.80% 8.20% Quí 06 Quí 06 Quí 06 Quí 06 7.70% 7.90% Quí 07 Quí 07 8.50% Quí 07(F) 9.00% Quí 07(F) BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán Việt Nam tháng đầu năm 2007 đánh dấu tăng trưởng mạnh giá trị giao dịch, số lượng giá trị đợt IPOs, số lượng nhà đầu tư cơng ty chứng khốn Nếu tính đến cuối năm 2006, nước có 106.393 tài khoản giao dịch chứng khoán, tăng 191,49% so với năm 2005, tháng đầu năm 2007 có thêm 140.000 tài khoản mở, đặc biệt quý I/2007 Bên cạnh đó, lại chứng kiến đời vào hoạt động hàng loạt cơng ty chứng khốn, từ có 22 cơng ty thức vào hoạt động vào cuối năm 2006 tính đến cuối tháng 6/2007, tổng số cơng ty chứng khốn hoạt động lên đến 50 cơng ty Nếu tính đến cuối năm 2006, tổng giá trị vốn hóa thị trường khoảng 217 nghìn tỷ đồng, 22,7% GDP; đến nay, mức tổng vốn hóa đạt 309 nghìn tỷ đồng (tương đương 31,73% GDP) Bên cạnh đó, vốn hóa thị trường trái phiếu đạt 80 nghìn tỷ đồng (tương đương 8% GDP), vượt dự kiến UBCKNN tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt 30% GDP đến năm 2010 Đánh giá chung: Nhìn chung, môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam ổn định, hoạt động đầu tư tăng mạnh, tiêu dùng nước gia tăng, điều kiện để phát triển sản xuất Việt Nam quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trong năm qua, tốc độ phát triển ngành tăng tốt thủy sản có tốc độ tăng cao nhất, nông sản lâm sản So với tháng đầu năm 2006, nhóm ngành kinh tế Nơng-Lâm nghiệp Thủy sản tăng 2,67 %; đóng góp 20,7% vào GDP Tác động môi trường đầu tư ngành thuỷ sản: Ngành thuỷ sản ngành kinh tế xuất mũi nhọn Việt Nam, năm qua ngành thuỷ sản có tăng trưởng mạnh mẽ Trong trình tham gia hội nhập kinh tế, Chính phủ thực nhiều biện pháp khuyến khích tạo thơng thống cho hoạt động xuất doanh nghiệp, hội để ngành thuỷ sản phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích đầu tư huy động nguồn lực kinh tế đầu tư vào ngành thuỷ sản, tâm đưa ngành thuỷ sản thành ngành xuất hàng đầu kinh tế CÁC QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN Gia nhập WTO, mặt hàng thủy sản giảm thuế nhiều Tổng kim ngạch xuất tăng 15,5% so với kỳ 2006 • thuế xuất cho mặt hàng thủy sản 0% • thuế giá trị gia tăng cho kinh doanh thủy sản 5% - 10% • doanh nghiệp chế biến thủy sản, mức thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng 28% • tham gia WTO, Bộ Thủy sản dự kiến lộ trình mức thuế cam kết với WTO sau: Nhóm hàng 2006 (%) 2010 (%) Thủy sản tươi sống 5 Thủy sản chế biến 35 35 BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH THỦY SẢN Ngành Thủy sản Việt Nam có đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc dân mục tiêu phát triển đất nước thông qua ảnh hưởng ngành sản xuất thực phẩm, tạo việc làm xuất Thủy sản chiếm 4% GDP kinh tế quốc dân Xuất thủy sản đứng vị trí thứ (sau dầu hỏa, may mặc giày da) lĩnh vực xuất thu nguồn ngoại tệ chủ yếu cho Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản bình quân giai đoạn 2001 – 2006 12%/năm SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1997 - 2006 2500.0 4000.0 3500.0 NGHÌN TẤN 2000.0 3000.0 2500.0 1500.0 2000.0 1000.0 1500.0 1000.0 500.0 500.0 0.0 0.0 1997 1998 1999 Sản lượng khai thác Việt Nam có tên tốp 10 nhà xuất thủy sản đứng đầu giới 2000 2001 2002 2003 Sản lượng nuôi trồng 2004 2005 2006 NĂM Tổng sản lượng Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm thủy sản Từ năm 2002 nay, Việt Nam có tên tốp 10 nhà Xuất Khẩu Thủy Sản (XKTS) đứng đầu giới Năm 2006 xem năm bắt đầu cho nhịp sóng tăng trưởng XKTS Mặc dù thị trường Mỹ bị thu hẹp Việt Nam lại tìm thêm nhiều thị trường đầy tiềm nước Ðông Âu, Trung Ðông, Châu Phi Về bản, xuất thuỷ sản năm 2006 vừa mùa vừa giá kết năm 2006 Việt Nam xuất 821.680 sản phẩm với giá trị 3,358 tỷ USD, tăng 30,16% khối lượng 23,09% giá trị so với năm 2005 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm Bộ Thủy Sản BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ, đứng chân vững thị trường truyền thống dần trở nên quen thuộc thị trường Cơ cấu thị trường chuyển biến theo hướng tích cực Dẫn đầu thị trường Nhật Bản (842,6 triệu USD) chiếm tỷ trọng 25,09% Thị trường EU (723,5 triệu USD) vượt lên vị trí thứ hai, chiếm 21,55% thị phần; Mỹ (664,3 triệu USD) lùi xuống vị trí thứ ba với tỷ trọng 19,78% Các thị trường lớn phải kể đến Hàn Quốc (210,3 triệu USD), Ôxtrâylia (126,5 triệu USD), Nga (126,4 triệu USD) Trong sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, tôm mặt hàng chủ lực, chiếm 42,59% giá trị, tiếp đến cá đông lạnh 31,86% Năm 2006 trở thành năm thành công mặt hàng cá Tra, Basa Sản phẩm xuất đến 40 thị trường với mức tăng trưởng nhanh, gấp lần so với năm 2005, sản lượng xuất đạt 286.600 tấn, giá trị 736,9 triệu USD, EU chiếm gần 50% thị phần Ðặc biệt, mặt hàng tiêu thụ mạnh thị trường bắt đầu trở thành truyền thống EU lẫn thị trường châu Á, châu Ðại Dương, châu Mỹ ĐÁNH GIÁ FIVE FORCES Dịch cúm gia cầm bùng phát nhiều khu vực giới nên người tiêu dung có khuynh hướng ưa chuộng sản phẩm từ thủy sản Khả mặc nhà cung cấp Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản hộ nông dân cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, manh múm Các doanh nghiệp tách rời hoạt động sản xuất với hoạt động chế biến tiêu thụ hàng hố Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng cân đối sản lượng thị trường Khi nguồn cá nguyên liệu khan hiếm, doanh nghiệp phải chấp nhận mua với giá cao dẫn tới lợi nhuận thấp Khả mặc nhà cung cấp mạnh Khả mặc người mua Hiện Việt Nam giới, sản phẩm thủy sản chế biến ngày đa dạng Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mặt hàng đến từ quốc gia xuất khác Do vậy, khả mặc người mua cao Sự cạnh tranh đối thủ hữu Các mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ từ châu Á Thái Lan, Trung Quốc Indonexia thị trường truyền thống Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,các nước châu Á khác thị trường nội địa Sự cạnh tranh đối thủ hữu lớn Rào cản gia nhập thị trường Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết giảm thuế nhập mặt hàng thủy sản Như vậy, ngày có nhiều sản phẩm quốc gia xuất khác thị trường nội địa Thêm vào đó, nhà nước phải bãi bỏ ưu đãi cho doanh nghiệp thủy BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Sản Việt Nam xuất sang quốc gia khác Rào cản gia nhập thị trường ngày giảm Mối đe dọa từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay cho sản phẩm thực phẩm thuỷ sản loại thịt chế phẩm từ thịt Hiện nay, dịch cúm gia cầm bùng phát nhiều khu vực giới nên người tiêu dung có khuynh hướng ưa chuộng sản phẩm từ thủy sản Mối đe dọa từ sản phẩm thay Kết luận Ngành thủy sản Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nhu cấu thủy sản giới tăng cao Tuy nhiên, doanh nghiệp thủy sản gặp phải cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa thị trường xuất Thêm vào đó, không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, ngành thủy sản gặp khó khăn việc kiểm sốt chất lượng giá thành DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH Nhu cầu thủy sản giới: cung không đáp ứng đủ cầu Sản lượng cung cấp tăng từ 1.35-1.5% nhu cầu tăng 2-3.9%/năm Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới: Nhu cầu tiêu thụ bình quân: mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người vào năm 2020 từ 14.2 kg/người/năm đến 19 kg/người/năm Tăng trường nhu cầu tiêu thụ thủy sản năm: từ 2006 – 2020 từ 2% đến 3.9% Theo dự báo đến năm 2010, mức tiêu thụ thủy sản nội địa 26 kg/người Thi trường nội địa có bước phát triển mới, đạt mức tăng từ 20-30%/năm Dự báo nguồn cung thủy sản giới: Khai thác: phần lớn nghề khai thác đạt gần đạt mức giới hạn tối đa với sản lượng 100 triệu Nuôi trồng: tăng trưởng trung bình năm giai đoạn 2006 – 2020 tồn giới khoảng 4.5% (theo dự báo FAO IFPRI) Như khả cung không đáp ứng đủ cầu cao Vì tính chung lại, sản lượng cung cấp tăng từ 1.35 – 1.5%/năm nhu cầu tăng từ – 3.9%/ năm Từ mức dự báo cung cầu thủy sản giới trên, thấy ngành thủy sản Việt Nam có tiềm phát triển mạnh Dự báo vài tiêu ngành thủy sản Việt Nam sau: Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng thủy sản (triệu tấn) Tốc độ tăng trưởng sản lượng Sản lượng thủy sản khai thác (triệu tấn) Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác Sản lượng thủy sản nuôi trồng(triệu tấn) Tốc độ tăng trưởng sản lượng nuôi trồng Kim ngạch xuất (triệu USD) Tốc độ tăng trưởngkim ngạch xuất 3.367 3.548 3.712 3.868 4.034 7.40% 5.38% 4.61% 4.20% 4.29% 1.827 1.854 1.882 1.91 1.939 1.50% 1.50% 1.50% 1.50% 1.50% 1.540 1.649 1.830 1.958 2.095 10% 10% 8% 7% 7% 3.014 3.346 3.747 4.122 4.616 10% 11% 10% 10% 12% BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Ngành thủy sản thời kỳ tăng trưởng nên có nhiều thuận lợi để đạt vượt kế hoạch đạt mức dự báo NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN Từ đầu năm đến nay, sản phẩm cá tra, cá basa công ty Việt Nam tạm thời bị cấm nhập khẩp vào Nga, cịn sản phẩm tơm Việt Nam nhập vào thị trường Nhật Bản bị kiểm tra 100% Thị trường xuất Thị trường thủy sản giới (Mỹ, Nhật, EU,…) ngày đòi hỏi khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm Những tiêu chuẩn thay đổi theo thời kỳ, thường bổ sung hoạt chất cấm sử dụng quy định mức tối thiểu dư chất kháng sinh Ví dụ điển Nhật Bản tiến hành kiểm tra dư lượng AOZ 100% mặt hàng tơm có xuất xứ từ Việt Nam ,… Thủy sản Việt Nam phải ngày đối mặt với vụ kiện thương mại liên quan đến bán phá giá Trong vụ kiện bán phá giá tôm với Mỹ, mức thuế cuối áp cho Việt Nam 26% - áp dụng với toàn ngành Nhưng mức thuế riêng doanh nghiệp có đủ điều kiện, trung bình khoảng 5% Từ vụ kiện doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa Việt Nam bị kiện Hiệp hội nhà nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) cho thấy vụ kiện chống bán phá giá tiếp tục diễn Nguyên liệu đầu vào - Hiện nay, khối lượng thủy sản xuất tăng cao khiến nguồn nguyên liệu ngày khan Thông tin từ Hiệp hội Thuỷ sản cho biết, nhiều DN phải nhập nguyên liệu Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu đặc biệt giống (cá giống, tôm giống) gây áp lực không nhỏ lên doanh nghiệp thủy sản Tình trạng thiếu hụt cịn dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, nên số doanh nghiệp ngành có doanh thu lớn lợi nhuận đạt thấp Cạnh tranh thị trường nội địa Với việc gia nhập vào WTO, Việt Nam phải bước cắt giảm thuế suất nhập thủy sản Điều đồng nghĩa với việc bảo hộ Nhà Nuớc dành cho doanh nghiệp thủy sản giảm Các doanh nghiệp thủy sản nước phải cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Vấn đề thương hiệu Phần lớn xuất thủy sản doanh nghiệp thông qua trung gian phân phối thị trường giới nhiều nhãn hiệu khác Điều hạn chế quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam dẫn đến vụ tranh chấp thương hiệu KẾT LUẬN CHUNG Với dự báo khả quan phát triển nghành thủy sản Việt Nam (tốc độ tăng trưởng khoảng 10%/năm), với tiến trình hội nhập WTO phát triển thị trường chứng khoán, doanh nghiệp thủy sản nước có điều kiện thuận lợi việc quảng bá thương hiệu, nâng cao lực tài chính, đại hóa trang thiết bị sản xuất từ nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường giới…Tuy nhiên, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp khó khăn khơng việc hội nhập với môi trường thương mại quốc tế: tranh chấp thương mại, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề thương hiệu, …đồng thời phải ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào giá số lượng lẫn chất lượng BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THỦY SẢN CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN (NĂM 2006) TÊN CƠNG TY Hiệu kinh doanh ABT AGF ICF FMC MPC TS4 Tỷ suất lợi nhuận gộp 17.57 12.07 14.69 8.55 10.70 13.38 21.29 9.95 4.34 14.50 7.56 7.11 34.76 15.52 9.08 27.85 11.20 12.18 1.94 1.65 1.05 1.33 2.74 2.05 1.47 1.07 0.37 0.50 2.30 1.54 0.63 0.56 1.09 0.92 0.48 0.71 0.39 0.36 0.52 0.48 0.32 0.42 15.60 12.33 3.27 10.62 9.65 9.77 2.81 2.54 1.09 4.25 1.31 1.61 Lãi tổng tài sản Lãi vốn chủ sở hữu Khả tốn & an tồn vốn Khả tốn ngắn hạn Khả toán nhanh Nợ vốn chủ sở hữu Tỷ suất nợ Hiệu sử dụng tài sản Vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng tài sản THÔNG TIN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU TÊN CÔNG TY Giá cổ phiếu (10/8/2007) AGF ABT FMC ICF TS4 MPC 98,000 107,000 54,000 28,600 43,000 53,700 54,500 90,000 66,000 26,000 18,000 50,000 162,000 157,000 120,000 65,800 67,000 95,000 844 363 411 379 93 3,407 15.24 17.39 12.47 16.17 16.23 41.78 6,430 20% 6,150 20% 4,330 1,786 2,650 1,285 Giá thấp 52 tuần Giá cao 52 tuần Vốn hoá thị trường (tỷ đồng) P/E EPS Cổ tức (2006) 10% BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Nam Việt Tên quốc tế Nam Viet Corporation Địa 19D Trần Hưng Đạo, P Mỹ Quý, Long Xuyên, An Giang Vốn điều lệ 600,000,000,000 VND Chủ tịch HĐQT Doãn Tới Cơ cấu doanh thu năm 2006 Cơ cấu thị trường xuất Thị trường xuất lớn Navico EU Nga (6 tháng đầu năm 2006 chiếm 58% tổng doanh thu), tiếp đến Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ,… Cơ cấu cổ đơng (tại 6/10/2006) 0.36% 8.40% Dỗn Tới 91.24% Cá tra Cá basa Khác 49,92% Dương Thị Kim Hương 35% Dỗn Chí Thanh 15% Những điểm Nam Việt - Navico doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa hàng đầu Việt Nam Trong năm 2006, Navico dẫn đầu số doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa với tổng khối lượng xuất đạt 49.192 tấn, kim ngạch đạt 110 triệu đôla Trong tháng đầu năm 2007, Navico tiếp tục doanh nghiệp dẫn đầu với 31.271 cá xuất khẩu, đạt xấp xỉ 69 triệu đôla - Với nhà máy sản xuất nhà máy Nam Việt Thái Bình Dương, cơng ty cịn đầu tư nhà máy hỗ trợ nhà máy bao bì, nhà máy PP nhà máy nước đá nhằm khép kín quy trình sản xuất - Navico có lợi sở hữu hệ thống máy móc sản xuất đồng bộ, đại có cơng suất lớn so với doanh nghiệp khác ngành - Công ty có đại lý độc quyền phân phối sản phẩm thị trường tiêu thụ EU Định hướng phát triển - tìm kiếm đối tác phân phối độc quyền sản phẩm Nam Việt vào thị trường Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) - phát triển loại sản phẩm giá trị gia tăng qua khâu sơ chế với chất lượng cao, giá phù hợp - triển khai sản xuất dầu diesel chiết xuất từ mỡ cá tra cá basa, dự kiến sản phẩm đem lại nguồn lợi cao sản phẩm lượng sạch, ưa chuộng nước phát triển giới Chỉ tiêu hoạt động năm tới Năm 2007 Chỉ tiêu Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) Giá trị Năm 2008 % tăng giảm so với năm trước Giá trị Năm 2009 % tăng giảm so với năm trước Giá trị 3.420 + 26,34 4.104 + 20 4.924 % tăng giảm so với năm trước + 20 321 + 25,79 342 +6,54 371 + 8,48 BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản An Giang Tên quốc tế An Giang Fisheries Import and Export joint stock company Mã CK AGF Địa 1234 Trần Hưng Đạo, Long Xuyên, An Giang Vốn điều lệ 78,875,780,000 VND Chủ tịch HĐQT Ngô Phước Hậu Cơ cấu thị trường xuất năm 2006 Cơ cấu cổ đơng (tại ngày 31/3/2007) Nhà nước Nước ngồi Cổ đơng nước 1% 13% 10% Cơ cấu doanh thu 11% Tây Âu 9.99% 48.83% 41.18% 65% Đông Âu Châu Úc Châu Á TT khác Theo BCTC Quý 1/2007, doanh thu thành phẩm chiếm 86,7%, doanh thu hàng hóa chiếm 13,3% Doanh thu từ xuất chiếm 75,2% tổng doanh thu Mỹ+Canada Những điểm AGF - Agifish doanh nghiệp xuất cá Tra cá Basa fillet đông lạnh đứng hàng thứ năm 2006 (19.212 tấn) - Agifish thành lập Liên hợp sản xuất cá APPU, áp dụng mơ hình sản xuất kinh doanh khép kín từ khâu sản xuất cá giống, phát triển sinh sản nhân tạo nuôi cá bè đến chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất - Lợi cạnh tranh Agifish ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, có trang thiết bị máy móc đại, tạo mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn thị trường nhập - Ở thị trường nước cơng ty có 50 mặt hàng chế biến từ cá Tra cá Basa mạng lưới phân phối, tiêu thụ rộng khắp nước Định hướng phát triển - Nguyên vật liệu: phát triển liên hợp cá APPU - Đầu tư nâng cấp đổi công nghệ, thiết bị nhằm tăng suất sản xuất - Thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, cách tiếp cận nguồn nguyên liệu chỗ vùng nguyên liệu lân cận khác - Củng cố phát triển sản phẩm vào thị trường Mỹ, châu Á, châu Âu có quan tâm phát triển thị trường nội địa - Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh: xây dựng lắp đặt cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, điện nước; kinh doanh bất động sản hoạt động có liên quan đến bất động sản Đặc biệt hoạt động đầu tư tài Chỉ tiêu hoạt động năm 2007 Năm 2007 doanh thu AGF dự kiến đạt 1.500 tỷ đồng, tăng 25.4% so với năm 2006 Lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 50 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2006 Tỉ suất lợi nhuận doanh thu dự kiến ổn định mức thấp năm 2007 2008, đạt khoảng 3.3% năm Tình hình giao dịch cổ phiếu - Cổ phiếu AGF có độ rủi ro bêta 0.9, khối lượng giao dịch trung bình phiên khoảng 27,400 cổ phiếu - AGF cổ phiếu có tính khoản cao lựa chọn nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Bến Tre Tên quốc tế Ben Tre Aquaproduct Import and Export joint stock company Mã CK ABT Địa Ấp 9, Xã Tân Thạch, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre Vốn điều lệ 33,000,000,000 VND Chủ tịch HĐQT Đặng Kiết Tường Cơ cấu doanh thu năm 2006 Cơ cấu thị trường xuất năm 2006 4% 2% 14% 33% 2% 11% 73% 61% Nghêu, sị Cá Tơm Khác EU Nhật Mỹ Thị trường khác Cơ cấu cổ đông (tại ngày 7/3/2007) Nhà nước 0% Nước ngồi 19.05% Cổ đơng nước 80.95% Những điểm AGF - ABT doanh nghiệp đứng đầu doanh nghiệp xuất nghêu Việt Nam, năm 2005 chiếm 24% thị phần (2.660 tấn) năm 2006 chiếm 21% thị phần (2.677 tấn) - Cá tra, nghêu tơm sú ngun liệu ABT Trong đó, nguồn nghêu cá tra nguyên liệu mua qua đại lý, nguồn tôm sú nguyên liệu ABT tự nuôi ngư trường mua trực tiếp vùng nguyên liệu tỉnh Do đó, biến động thị trường nguyên liệu đầu vào (thời vụ, khí hậu, dịch bệnh ) ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD công ty - Lợi cạnh tranh mặt hàng nghêu công ty có thị phần lớn nhất, tọa lạc tỉnh có sản lượng nghêu lớn nước (sản lượng 45.000 tấn/năm, diện tích ni 5.000 ha), có trang thiết bị cơng nghệ chế biến nghêu hồn chỉnh, cơng suất lớn, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao vi sinh cảm quan Định hướng phát triển - Đầu tư xây dựng vùng nuôi cá tra nguyên liệu để góp phần ổn định nguyên liệu cho chế biến xuất - Mở rộng phân xưởng chế biến để nâng công suất chế biến lên từ 1,5 – lần - Đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn, quan tâm thị trường tiềm Châu Phi, Nam Mỹ Tây Á - Tham gia đầu tư tài số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu Chỉ tiêu hoạt động năm tới Doanh thu (tỷ đồng) Năm 2007 Giá trị % tăng giảm so với năm trước 420 + 26,81 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 31,50 Chỉ tiêu + 25,71 Năm 2008 Giá trị Năm 2009 Giá trị 520 % tăng giảm so với năm trước + 23,81 570 % tăng giảm so với năm trước + 9,62 39,00 + 23,81 42,00 + 7,69 Tình hình giao dịch cổ phiếu Cổ phiếu ABT có độ rủi ro bêta 0.8, khối lượng giao dịch trung bình phiên khoảng 29,120 cổ phiếu BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta Tên quốc tế Sao Ta Foods Joint Stock Company Mã CK FMC Địa Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, TX.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Vốn điều lệ 60,000,000,000 VNĐ Chủ tịch HĐQT Hồ Quốc Lực Cơ cấu thị trường xuất 2% Cơ cấu doanh thu tháng đầu năm 2006 14% 56% 28% Nhật Bản Doanh thu từ xuất Doanh thu từ bán hàng nội địa Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Cơ cấu sản phẩm: Hoa Kỳ EU 97.10% 2.47% 0.23% 0.2% Tôm sản phẩm chủ lực FMC, chiếm đến 91.5% tổng sản lượng sản xuất, loại thủy sản khác chiếm 8.5% cịn lại Úc, Hàn Quốc, Nga, Hồng Kơng Những điểm FMC - FMC doanh nghiệp chế biến xuất tôm hàng đầu Việt Nam, nhiều năm liền công ty dẫn đầu kim nghạch xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản đứng thứ doanh nghiệp có kim nghạch xuất thuỷ sản lớn (1999-2004) - FMC có lợi thuận lợi đặt vùng ni tơm dồi nước, nên nguyên liệu đầu vào công ty chủ yếu thu mua nước Trong trường hợp cần thiết Cơng ty mua bán thành phẩm từ đơn vị chế biến thủy sản nước nhập từ số nước Đông Á… Định hướng phát triển - Đa dạng hoá thị trường: xâm nhập vào hệ thống bán lẻ thị trường Châu Âu, xúc tiến khai thác thị trường Hàn Quốc, Úc, Nga Bắc Mỹ - Kinh doanh chế biến cá da trơn nông sản: xây dựng nhà máy chế biến cá da trơn Khu công nghiệp An Lạc, tỉnh Sóc Trăng (tổng vốn đầu tư 100 tỉ đồng, giai đoạn dự kiến thực 2006-2010) Chỉ tiêu hoạt động năm tới Năm 2007 Chỉ tiêu Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) Tỷ lệ chi trả cổ tức Giá trị 1.309 33,3 27% tăng giảm so với năm trước 7,12% 9,09% 2,00% Năm 2008 Giá trị 1.428 37 29% tăng giảm so với năm trước 9,10% 11,11% 2,00% Tình hình giao dịch cổ phiếu - Cổ phiếu FMC có độ rủi ro bêta 0.8, khối lượng giao dịch trung bình phiên khoảng 24,894 cổ phiếu BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Thủy sản số Tên quốc tế Seafood Joint Stock Company No Mã CK TS4 Địa Số 331 Bến Vân Đồn , phường 1, quận , Tp.HCM Chủ tịch HĐQT Nguyễn Đình Phương Cơ cấu sản lượng chế biến năm 2006 Cơ cấu thị trường xuất năm 2006 5% 19% 19% 10% 11% 35% 19% 44% 38% Tôm đông Mực đông Thủy sản khác Trái cây, Nông sản Cá đông Mỹ Nhật Thái Lan Các thị trường khác Những điểm TS4 - Trong năm 2006, công ty khẩn trương hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy chế biến thuỷ sản chất lượng cao Kiên Giang Nhà máy vào hoạt động tốt đem lại hiệu đáng kể hoạt động SXKD Công ty - Hiện tại, khả vay vốn công ty để phục vụ cho hoạt động SXKD hạn chế Hạn mức cho vay Vietcombank TP HCM 10 tỷ, BIDV Kiên Giang tỷ, nhu cầu phải từ 25 đến 30 tỷ đồng - Trong năm 2007, Công ty tiến hành làm thủ tục tham gia vụ kiện chống bán phá giá tôm cá basa vào thị trường Mỹ, để chuẩn bị cho việc xuất mặt hàng Nhà máy Đồng Tháp vào hoạt động Định hướng phát triển - tiếp tục giữ vững thị trường (Nhật, Mỹ, Thái Lan), xâm nhập vào thị trường Châu Âu, phát triển thị trường Hàn Quốc việc thu mua nguyên liệu - đẩy mạnh mặt hàng trái cây, nông sản để giảm bớt áp lực cạnh tranh tháng nguyên liệu - tiếp tục phát triển sản xuất, xuất mặt hàng Tôm Càng Chỉ tiêu hoạt động năm 2007 - Tổng Doanh thu : 200 Tỷ đồng - Tăng 32% so với 2006 - Sản lượng sản xuất : 3.200 Tấn - Tăng 15% so với 2006 - Sản lượng xuất : 3.000 Tấn - Tăng 18% so với 2006 - Giá trị xuất : 12 Triệu USD - Tăng 39% so với 2006 - Lợi nhuận trước thuế : 10 Tỷ đồng - Tăng 34% so với 2006 Tình hình giao dịch cổ phiếu Cổ phiếu TS4 có độ rủi ro bêta 0.6, khối lượng giao dịch trung bình phiên khoảng 7,126 cổ phiếu BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Thủy hải sản Minh Phú Tên quốc tế Minh Phu Seafood Corp Mã CK MPC Địa Khu công nghiệp phường 8, TP Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Chủ tịch HĐQT Lê Văn Quang Cơ cấu thị trường xuất 12% 7% 11% 52% 18% Mỹ Nhật Canada Úc Khác Những điểm MPC - MPC doanh nghiệp chế biến xuất tôm hàng đầu Việt Nam Theo số liệu VASEP, tháng đầu năm 2007, MPC doanh nghiệp XKTS đứng thứ Việt Nam (sau Navico) với tổng sản lượng xuất đạt 2,632 tấn, kim ngạch đạt 35,380 triệu USD - Để chủ động nguồn nguyên liệu, MPC đầu tư sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm theo công nghệ sinh học nhằm khép kín quy trình sản xuất chế biến xuất khầu tôm - Năm 2006, MPC đầu tư 20 tỷ đồng xây dựng trại sản xuất tôm giống bệnh, hóa chất Ninh Thuận đầu tư 30 tỷ đồng xây dựng khu nuôi tôm công nghiệp theo công nghệ sinh học Kiên Giang Định hướng phát triển - Phát triển theo hướng tập đoàn - Mở rộng diện tích ni tơm cơng nghiệp bệnh liên kết với lâm ngư trường Cà Mau nuôi tôm quảng canh - Đầu tư nhà máy sản xuất cá tra cá basa xuất Hậu Giang nhằm đa dạng hóa sản phẩm xuất - Đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn cho tơm cá nhằm huớng đến quy trình sản xuất khép kín - Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, thùng caston, bọc PA, PE phục vụ cho nhu cầu cơng ty - Đầu tư tài dài hạn Chỉ tiêu hoạt động năm 2007 Tổng kim ngạch xuất khẩu: 150,000,000 USD Tổng doanh thu thuần: 2,785 tỷ đồng Tổng lợi nhuận trước thuế: 227 tỷ đồng Tình hình giao dịch cổ phiếu Cổ phiếu MPC có độ rủi ro bêta 1, khối lượng giao dịch trung bình phiên khoảng 10,515 cổ phiếu MPC dự định chuyển niêm yết từ sàn Hà Nội sang TTGDCK TP.HCM quý III/2007 BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Chế biến Thuỷ Sản Xuất Minh Hải Tên quốc tế Minh Hai Export Frozen Seafood Processing Joint Stock Co., Địa Cao Thắng, Phường 8, TP Cà Mau Vốn điều lệ 124,000,000,000 VND Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Cường Cơ cấu thị trường xuất Sản phẩm chủ lực 16% 32% 15% - tơm sản phẩm chủ lực đóng góp 90% doanh thu hàng năm, bao gồm tôm đông lạnh chế biến - xúc tiến việc phát triển sản phẩm chế biến từ cá, mực nằm khai thác tối đa tiềm thị trường 16% 21% Mỹ Nhật Bản Úc EU TT khác Những điểm Minh Hải Jostoco - Minh Hải Jostoco doanh nghiệp xuất tôm hàng đầu doanh nghiệp XKTS đứng hàng thứ tháng đầu năm 2007 với tổng khối lượng xuất đạt 1.551 tấn, kim ngạch đạt 18,515 triệu đôla - Nguồn nguyên liệu công ty cung cấp chủ yếu từ hệ thống doanh nghiệp thu mua lớn với tỷ trọng khoảng 70% 30% lại từ HTX hộ nuôi trồng cá thể lớn mà Jostoco hỗ trợ vốn, kỹ thuật nuôi trồng - Quy mô hiệu kinh doanh Jostoco tăng trưởng tốt: công suất giai đoạn 2004-2005 tăng lần với tổng công suất 600 tấn/ngày, kim ngạch xuất năm 2006 tăng 48% so với năm 2005 - Năm 2006, Jostoco đầu tư vào công ty thành viên Kiên Cường Việt Cường Hai công ty thức vào hoạt động quý III/2006 nâng tổng lực sản xuất Jostoco lên 24.000 - Cuối năm 2006, Jostoco tăng vốn điều lệ lên 124 tỷ đồng, nắm 52% vốn điều lệ Kiên Cường 59% Việt Cường Ngoài Jostoco cịn có khoản đầu tư khác như: 2,2 tỷ vào công ty du lịch Minh Hải, 51% vốn điều lệ Cty Bao bì Tiến Hải 2.6% CTCP thực phẩm thủy sản xuất Cà Mau (Finefood) Định hướng phát triển - Mở văn phòng đại diện thị trường Nga, Singapore, Châu Âu thành lập chi nhánh Tp.HCM - Phát triển theo mơ hình tập đồn thủy sản vào năm 2009, cơng ty mẹ Minh Hải Jostoco với khoảng 20 công ty trực thuộc hoạt động lĩnh vực bao bì, phụ liệu, du lịch, tài chính…Mục tiêu Jostoco đảm bảo tỷ suất sinh lời vốn điều lệ tối thiểu mức 30% Thông tin cổ phiếu - Theo dự kiến, Jostoco niêm yết cổ phiếu TTDGCK Tp.HCM quý III/2007, đồng thời phát hành thêm 75 tỷ đồng giá trị cổ phiếu cho cổ đông hữu thông qua hình thức đấu giá Nguồn vốn huy động dùng để mua lại Nhà máy thuỷ sản Kiên Giang đầu tư Nhà máy cá nước Hùng Cường - Năm 2006, Cty trả cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ cao, bao gồm 45% tiền mặt thưởng cổ phiếu theo tỷ lệ 1:1 Dự kiến năm tới, Cty trì mức cổ tức ổn định 30%/năm BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Minh Hải Tên quốc tế Minh Hai Joint Stock Seafoods Processing Co., (SEAPRODEX MINH HAI) Địa 16 Phan Đình Phùng, Phường 4, TP Cà Mau Vốn điều lệ 23,000,000,000 VND Chủ tịch HĐQT Trần Thiện Hải Cơ cấu thị trường xuất Thị trường xuất Sea Minh Hải Mỹ (chiếm 65%), tiếp đến Nhật (30%), thị trường khác chiếm 5% lại Những điểm Sea Minh Hải - Là cơng ty thành viên tổng công ty Seaprodex Việt Nam, cổ phần hóa vào năm 2002 - Sea Minh Hải 10 doanh nghiệp xuất tôm lớn Việt Nam Trong năm 2005, cơng ty đứng vị trí thứ số doanh nghiệp XKTS lớn với tổng sản lượng xuất đạt 5.251 tấn, kim ngạch đạt 55,4 triệu đôla - áp dụng chương trình kiểm sốt chất lượng HACCP, ISO 9001:2000, áp dụng nguyên tắc thực hành sản xuất tốt GMP quản lý qui trình vận hành vệ sinh chuẩn (SSOP) - Doanh nghiệp có xí nghiệp trực thuộc: Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Bạc Liêu Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Trà Kha Tình hình tăng trưởng doanh thu lợi nhuận - Doanh thu tăng đặn giai đoạn 2001 – 2006 (8.6%/năm), có nhiều khó khăn việc xâm nhập kinh doanh thị trường - Năm 2006, lãi sau thuế đạt 15 tỷ/vốn điều lệ 23 tỷ Tỷ lệ trả cổ tức năm gần 30%/năm Vốn chủ sở hữu 43 tỉ đồng Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2006 gần 35% BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN 10 Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản Tên quốc tế Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản (Incomfish) Mã CK ICF Địa Lô số A77/I, Đường số 7, Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc, Q Bình Tân, TP HCM Vốn điều lệ 168.000.000.000 VND Chủ tịch HĐQT Nguyễn Thị Kim Xuân Cơ cấu thị trường xuất năm 2006 Những điểm Incomfish - Incomfish doanh nghiệp chuyên chế biến xuất mặt hàng thủy sản đông lạnh, đầu tư để chế biến thủy sản, thực phẩm với đa dạng sản phẩm, trang bị máy móc thiết bị với cơng nghệ tiên tiến đồng hóa - Thị trường xuất chủ yếu Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ Cơng ty cịn cung cấp thực phẩm cho cộng đồng người Hồi Giáo toàn giới thông qua giấy chứng nhận Halal tổ chức Hồi giáo quốc tế cấp - Công ty thành viên Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) Định hướng phát triển: Incomfish triển khai dự án thông qua sau: - Dự án Nhà máy Thủy sản đông lạnh tỉnh Đồng tháp: Cơng ty góp 49% vốn điều lệ tương đương 57.820.000.000 VNĐ vào C nhà máy chế biến cá tra đông lạnh Dự kiến nhà máy hoạt động vào đầu năm 2008 đem lại lợi nhuận khoảng 30% - Dự án xây dựng Cao ốc văn phịng Tp Hồ Chí Minh: Cơng ty góp 39,6tỷ vào Cơng ty cổ phần Thương mại Dịch vụ Saga để đầu tư xây dưng cao ốc văn phòng cho thuê - Dự án Nhà máy chế biến Cá Đại dương đông lạnh Tp Hồ Chí Minh: Cơng ty góp 32,34 tỷ - Dự án Nhà máy chế biến Cá đông lạnh đóng hộp tỉnh Phú n: Cơng ty góp 32,34 tỷ - Góp vốn thành lập Cơng ty Incomfish Hoa kỳ Châu Âu hình thức góp vốn 49% vốn điều lệ Tổng vốn đầu tư cho Công ty dự kiến khoảng 1.800.000 USD tương đương 29 tỷ VNĐ Việc đầu tư dự kiến tăng sản lượng xuất Công ty lên 50% - Nguồn tài cung cấp cho dự án trích từ việc phát hành 5.000.000 cổ phần phổ thông ĐHĐCĐ thông qua năm 2006 6.000.000 cổ phần phổ thông dự kiến phát hành theo báo cáo Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2007 nâng tổng số vốn điều lệ Incomfish lên 228 tỷ đồng Chỉ tiêu hoạt động năm 2007 Năm 2007 doanh thu Incomfish dự kiến đạt 397 tỷ đồng, tăng khoảng 38% so với năm 2006 Sản lượng xuất năm 2007 dự kiến đạt 5.395 tấn, tăng khoảng Lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 18,48 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu đạt 11% ... lạm phát năm 2007 vào khoảng từ 7% đến 8% cao dự đoán 1% đến 2% Một số tiêu chủ yếu đạt tháng đầu năm 2007 Tỷ lệ lạm phát năm 2007 vào khoảng từ 7% đến 8% cao dự đoán 1% đến 2% Chỉ tiêu % so kỳ... thủy sản nước có điều kiện thuận lợi việc quảng bá thương hiệu, nâng cao lực tài chính, đại hóa trang thiết bị sản xuất từ nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm... tăng qua khâu sơ chế với chất lượng cao, giá phù hợp - triển khai sản xuất dầu diesel chiết xuất từ mỡ cá tra cá basa, dự kiến sản phẩm đem lại nguồn lợi cao sản phẩm lượng sạch, ưa chuộng nước

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w