Hiệp định Đối tác tự nguyện Việt Nam Liên minh châu Âu Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT)

47 9 0
Hiệp định Đối tác tự nguyện Việt Nam Liên minh châu Âu Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định Đối tác tự nguyện Việt Nam Liên minh châu Âu Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) Khung thực chung (JIF) Phiên 4: tháng Mười Hai, 2017 Mục lục Giới thiệu 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục đích Khung thực chung 1.3 Xây dựng khung 1.4 Cấu trúc nội dung khung Công cụ giám sát chung 10 Mô tả nhiệm vụ chiến lược kết dự kiến 17 3.1 Nhiệm vụ chiến lược 1: Quy trình phê chuẩn Hiệp định VPA 17 3.2 Nhiệm vụ chiến lược 2: Các chế quản lý, giám sát sơ, tổng kết VPA 18 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 18 3.2.2 Các hành động ưu tiên mốc thực giai đoạn thành lập JPC JIC 21 3.3 Nhiệm vụ chiến lược 3: Xây dựng VNTLAS, tài liệu pháp lý, quy định thực hệ thống thông tin quản lý 22 3.4 Nhiệm vụ chiến lược 4: Kế hoạch nâng cao lực cho quan xác minh, cấp phép khu vực tư nhân (Tổ chức Hộ gia đình) 25 3.4.1 Chương trình đào tạo, tập huấn cho quan xác minh cấp tỉnh 25 3.4.2 Các dịch vụ thông tin, tư vấn kỹ thuật tập huấn cho khu vực tư nhân 26 3.5 Nhiệm vụ chiến lược 5: Các chế giám sát đánh giá việc thực VPA 29 3.5.1 Đánh giá độc lập (Phụ lục VI) 30 3.5.2 Đánh giá độc lập mức độ sẵn sàng vận hành VNTLAS (Phụ lục VII) 30 3.5.3 Công bố thông tin (Phụ lục VIII) 30 3.5.4 Giám sát đánh giá tác động VPA 3.6 Nhiệm vụ chiến lược 6: Chiến lược thông tin, truyền thông, dịch vụ truyền thông 32 3.7 Nhiệm vụ chiến lược 7: Cơ chế thu hút, tiếp cận điều phối bên liên quan 34 3.7.1 Nhóm nịng cốt thực đa bên 35 3.7.2 Cơ chế vươn rộng kiện diễn đàn FLEGT 36 3.8 Nhiệm vụ chiến lược 8: Các hoạt động kết nối thúc đẩy thực VPA-FLEGT 37 Cách xếp thực Khung JIF 38 4.1 Kế hoạch đầu tư nguồn lực cho Khung JIF 38 4.2 Điều phối đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA) 38 Phụ đính Ma trận Khung JIF Phụ đính Các bước chuẩn bị Khung JIF ~1~ Danh mục bảng hình Hình 1.1 Các giai đoạn thực Hiệp định VPA Box 1.1 Nội dung Hiệp định VPA Hình 1.2 Các thành phần hệ thơng VNTLAS Hình 1.3 Mối liên hệ JIF, Lộ trình hàng năm kế hoạch chi tiết Hình 2.1 Khung giám sát: tuyến hoạt động xung yếu mốc thực 12 Bảng 2.1 Khung giám sát: mô tả mốc thực đường báo thời gian 13 Hình 3.1 Cấu trúc tổ chức cho Khung JIF 19 Hình 3.2 Những liên kết hành động ưu tiên Nhiệm vụ chiến lượcs 3, 4, 24 Bảng 3.1 Kênh vươn rộng tiềm cho nhóm mục tiêu thuộc khu vực tư nhân 28 Bảng 3.2 Danh sách sơ quan chịu trách nhiệm cơng bố thơng tin 31 Hình 4.1 Điều phối đầu vào hỗ trợ kỹ thuật 39 Từ chữ viết tắt DARD Sở NN&PTNT DG-ENV Tổng vụ môi trường Ủy ban Châu Âu EU Liên minh Châu Âu EU-DEL Phái đoàn EU Hà Nội FIPI Viện Điều tra quy hoạch rừng FORMIS Hệ thống Quản lý Thông tin ngành Lâm nghiệp FSIV Viện Lâm nghiệp Việt Nam JIC Ủy ban thực chung JIF Khung thực chung JPC Ủy ban chuẩn bị chung LD Định nghĩa gỗ hợp pháp MARD Bộ NN&PTNT MOIT Bộ Công thương MONRE Bộ TNMT OCS Hệ thống phân loại tổ chức TỔNG CỤC LN Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam VNTLAS Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam VNGO Network Mạng lưới tổ chức NGO Việt Nam ~2~ Giới thiệu 1.1 Bối cảnh Tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) thức kết thúc vào tháng 5/2017 Nội dung Hiệp định tóm lược Hộp số Sau lý tắt, trình chuẩn bị cho việc thực Hiệp định dự kiến kéo dài vài năm, bao gồm xây dựng vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS), Hệ thống cấp phép FLEGT Việt Nam nội dung quan trọng khác Hiệp định Tiến trình thực chia thành ba giai đoạn, thể Hình1.1 Hình 1.1 Các giai đoạn thưc Hiệp định VPA Ký tắt Hiệp đinh (05, 2017) Đánh giá tính sẵn sàng VNTLAS Phê chuẩn Hiệp định (2018) Pha Pha Thành lập Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) Thành lập Ủy ban Thực chung (JIC) Bắt đầu cấp phép FLEGT Pha Trong giai đoạn đầu, Việt Nam EU áp dụng quy trình thủ tục để tiến hành phê chuẩn Hiệp định dự kiến hai bên thức tiến hành ký kết phê chuẩn năm 2018 Cũng giai đoạn này, việc xây dựng Hệ thống VNTLAS nội dung khác hiệp định VPA triển khai thực (Hình1.2) Một Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) thành lập để hướng dẫn bước triển khai ban đầu JPC đại diện Bộ NN&PTNT, phía Việt Nam, đại diện Phái đoàn Châu Âu Hà Nội, phía EU, đồng chủ trì Nhiệm vụ JPC thống sau:  Hỗ trợ, thúc đẩy chia sẻ thông tin Bên; ~3~  Là tảng thảo luận cho việc lập kế hoạch chuẩn bị thực Hiệp định trước đưa vào thực thi thức;  Giám sát tiến trình thiết kế thực thi Hệ thống VNTLAS toàn Hiệp định;  Thực nhiệm vụ khác mà hai Bên thống Hộp số Nội dung Hiệp đinh VPA  Lời văn pháp lý (của Hiệp định)  Phụ lục I: Danh mục hàng hóa: Mã mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ cấp phép FLEGT  Phụ lục II: Định nghĩa hỗ hợp pháp (LD) Phụ đính 1A Định nghĩa hỗ hợp pháp Tổ chức Phụ đính 1B Định nghĩa hỗ hợp pháp Hộ gia đình  Phụ lục III: Các điều kiện cho phép lưu thông tự vào Liên minh sản phẩm gỗ cấp phép FLEGT từ Việt Nam  Phụ lục IV: Hệ thống cấp phép FLEGT Phụ đính Mẫu giấy phép FLEGT  Phụ lục V: Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) Phụ đính 1A Tạo lập, xác minh phê duyệt chứng hợp pháp cho Tổ chức Phụ đính 1B Tạo lập, xác minh phê duyệt chứng hợp pháp cho Hộ gia đình Phụ đính Kiểm sốt chuỗi cung ứng Phụ đính Mẫu kê khai nguồn gốc gỗ nhập  Phụ lục VI: Đề cương nhiệm vụ cho Đánh giá độc lập  Phụ lục VII: Các tiêu chí đánh giá tính sẵn sàng vận hành Hệ thống Đảm bảo gỗ hợp pháp  Phụ lục VIII: Công bố thông tin  Phụ lục IX: Chức Ủy ban Thực chung Trong giai đoạn hai sau tiến trình phê chuẩn hồn tất, Hiệp định thức có hiệu lực đưa vào thực hiện, đồng nghĩa với việc kể từ thời điểm hiệp định trở thành ràng buộc pháp lý điều khoản nằm lời văn phụ lục Ở giai đoạn này, Ủy ban Chuẩn bị chung JPC tay Ủy ban Thực chung JIC với chức cụ thể chi tiết Điều 18 Phụ lục IX Hiệp định ~4~ Các hoạt động giai đoạn hai dẫn tới đợt đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành Hệ thống VNTLAS (như quy định Điều 12 Phụ lục VII Hiệp định) Đợt đánh giá bắt đầu sau tất cơng việc chuẩn bị hồn tất, đồng thời, hệ thống xác minh, hệ thống cấp phép nội dung khác Hiệp định vào hoạt động, bao gồm việc triển mở rộng triển khai VNTLAS xuông cấp tỉnh khu vực tư nhân Việc đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành chia thành nhiều giai đoạn nhằm xác định điểm yếu hành động cần giải sau tiến hành đánh giá bước Việt Nam EU sau định thời gian vận hành thức chế cấp phép FLEGT bắt đầu giai đoạn thứ ba (như quy định Điều 12 Hiệp định) Thời gian vận hành hệ thống cấp phép phụ thuộc vào kết đánh giá độc lập trí Bên cho điều kiện yêu cầu đáp ứng chuyển sang giai đoạn thực thi toàn diện Sơ đồ 1.2 Các cấu phần VNTLAS (1) Định nghĩa gỗ hợp pháp (LD): Tổ chức Hộ gia đình (3) Hệ thống phân loại tổ chức xác minh dựa rủi ro (4) Quản lý chuỗi cung ứng Biện pháp bổ sung cho XK sang EU 1.2 (5) Cấp phép FLEGT (7) Đánh giá độc lập (2) Tạo lập, xác minh phê duyệt chứng tất giai đoạn chuỗi cung ứng (6) Thanh tra, kiểm tra nội chế khiếu nại, phản hồi Hệ thống quốc gia áp dụng cho tất thị trường Mục đích Khung Thực chung (JIF) Mục đích Khung Thực chung (JIF) đưa khung cho JPC, tiếp sau Ủy ban Thực Chung (JIC), làm sở hướng dẫn, giám sát việc thực giai đoạn đầu Hiệp định ~5~ Khung JIF bao gồm khoảng thời gian để dẫn tới việc đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành VNTLAS (Giai đoạn Hình 1) tập trung vào bước, hoạt động theo yêu cầu đặt để đáp ứng yêu cầu đánh giá độc lập Khung Thực chung JIF có mục tiêu cụ thể sau:  Xác định nhiệm vụ ưu tiên chiến lược cần thiết nhằm thiết lập chế, tổ chức trình thực Hiệp định nhằm xây dựng đưa vào vận hành Hệ thống VNTLAS nội dung khác khác Hiệp định;  Xác định trách nhiệm nguồn lực tài hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ hoạt động ưu tiên nói trên;  Khuyến khích tham gia điều phối hoạt động bên liên quan trình thực Hiệp định;  1.3 Đưa khung giám sát việc thực Hiệp định Xây dựng khung JIF Khung Thực chung xây dựng thông qua tiến trình với nhiều bên liên quan trình bày họp Ủy ban JPC để thống đưa áp dụng Các bước chuẩn bị tóm tắt Phụ đính Theo dự kiến khung JIF ‘tài liệu sống’ thường xuyên điều chỉnh cập nhật cần thiết Tiến trình thực VPA tiến trình phức tạp gồm nhiều nội dung kỹ thuật dịng hoạt động khác nhau, ngồi cịn có tham gia nhiều bên liên quan Do khung JIF cần có linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nảy sinh Tất điều chỉnh lớn khung JIF Tổng cục Lâm nghiệp điều phối đưa thảo luận họp JPC/JIC trước họp Tổ chuyên gia chung (JEM) cần 1.4 Cấu trúc nội dung Khung JIF Khung JIF cấu trúc theo trật tự sau:  Tám nhiệm vụ chiến lược  Kết dự kiến nhiệm vụ chiến lược  Những hành động nhằm đạt góp phần đạt kết  Các mốc thực (hoặc hành động ưu tiên) để theo dõi tiến độ Khung JIF bao gồm thành phần: ~6~  Công cụ theo dõi chung (Phần 2)  Mô tả nhiệm vụ chiến lược, kết dự kiến mốc thực (Phần 3)  Cách xếp thực Khung JIF (Phần 4)  Ma trận JIF (Phụ đính 1)  Lộ trình hàng năm 1.4.1 Cơng cụ theo dõi chung Phần Khung JIF đưa công cụ giám sát thiết kế nhằm giúp JPC/JIC theo dõi tiến độ thưc thời điểm tiến hành đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS Công cụ theo dõi chung sử dụng số ‘Mốc’ (hay hành động ưu tiên) xác định Ma trận hoạt động JIF (Phụ đính 1) Khơng phải tồn hành động Ma trận lựa chọn làm ‘Mốc’ mà số hoạt động cho thiết yếu phải đảm bảo đạt tiến độ giai đoạn đầu thưc Hiệp định Mục đích Cơng cụ giám sát nhằm giúp Ủy ban JPC/JIC: (i) theo dõi tiến độ nhiệm vụ chiến lược hành động ưu tiên; (ii) xác định nhiệm vụ hành động gặp khó khăn bị chậm tiến độ trình thực hiện; (iii) cung cấp đầu vào cho JPC/JIC đánh giá mức độ hiệu đạt hoạt động (cụ thể như: để phục vụ cho việc thiết lập hệ thống VNTLAS áp dụng toàn quốc) Công cụ giám sát kết nối với Ma trận JIF Lộ trình cơng việc hàng năm định kỳ cập nhật phần báo cáo kỹ thuật cho JPC/JIC 1.4.2 Các nhiệm vụ chiến lược kết dự kiến Phần khung JIF phần mô tả nhiệm vụ chiến lược kết dự kiến xác định qua tiến trình tham vấn Tổng cục LN, EU bên liên quan trình xây dựng khung JIF Theo dự kiến nhiệm vụ chiến lược kết dự kiến giữ nguyên khơng thay đổi; nhiên cần thiết có điều chỉnh để hỗ trợ cho hành động theo lĩnh vực cụ thể qúa trình thực Tám Nhiệm vụ chiến lược dự kiến kết nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ chiến lược ❶ Tiến trình phê chuẩn hiệp định VPA 1.1 Bộ tài liệu Hiệp định VPA hoàn tất 1.2 Quy trình phê chuẩn EU hồn tất 1.3 Quy trình phê duyệt Việt Nam hồn tất ~7~ 1.4 Hiệp định phê chuẩn công bố Nhiệm vụ chiến lược ❷ Các chế quản lý, giám sát định kỳ sơ, tổng kết VPA 2.1 Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) thành lập, hỗ trợ thực chức (trước phê chuẩn Hiệp định) 2.2 Ủy ban Thực chung (JIC) thành lập, hỗ trợ thực thi chức (sau phê chuẩn Hiệp định) Nhiệm vụ chiến lược ❸ Xây dựng VNTLAS, tài liệu pháp lý, quy định thực hệ thống thông tin quản lý 3.1 Kế hoạch đầu tư nguồn lực cho VNTLAS chuẩn bị 3.2 Các nội dung chuẩn bị cho việc xây dựng hệ thống VNTLAS cấp phép FLEGT hồn tất: 3.2a Hệ thống thơng tin quản lý vi phạm lâm luật 3.2b Hệ thống Phân loại tổ chức (OCS) 3.2c Các yêu cầu Hệ thống quản lý chuỗi cung hồ sơ sản phẩm gỗ 3.2d Danh mục rủi ro theo vùng địa lý kiểm soát gỗ nhập 3.2e Danh mục lồi gỗ rủi ro kiểm sốt gỗ nhập 3.2f Tài liệu bổ sung chứng kiểm soát gỗ nhập 3.2g Danh mục chứng tự nguyện chứng quốc gia VNTLAS công nhận 3.2h Cơ chế cấp phép FLEGT 3.3 Tài liệu pháp lý quy định thực VNTLAS soạn thảo phê duyệt 3.4 Cơ sở liệu Thông tin quản lý (MIS) cho hệ thống OCS cấp phép FLEGT thiết lập 3.5 Hệ thống VNTLAS hướng dẫn thực thử nghiệm thực địa Nhiệm vụ chiến lược ❹ Kế hoạch nâng cao lực cho quan xác minh, cấp phép khu vực tư nhân (Tổ chức Hộ gia đình) 4.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo/nâng cao lực thực 4.2 Các quan xác minh cấp phép có đủ lực để thực VNTLAS 4.3 Tổ chức Hộ gia đình sẵn sàng cho việc triển khai VNTLAS Nhiệm vụ chiến lược ❺ Các chế giám sát đánh giá việc thực VPA 5.1 Đánh giá độc lập thủ tục khiếu nại triển khai thực (Phụ lục VI) 5.2 Đánh giá khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS thực (Phụ lục VII) 5.3 Các điều khoản quy định việc công bố thông tin đượcthực đầy đủ (Phụ lục VIII) 5.4 Các chế giám sát đánh giá việc thực VPA triển khai thực ~8~ Nhiệm vụ chiến lược ❻ Chiến lược thông tin, truyền thông sản phẩm, dịch vụ truyền thông 6.2 Thông tin VPA VNTLAS truyền thông cách hiệu 6.3 Chương trình thơng tin, truyền thơng cho bên liên quan khác triển khai thực Nhiệm vụ chiến lược ❼ Cơ chế thu hút, tiếp cận điều phối bên liên quan 7.1 Các chế tham gia điều phối bên liên quan thành lập hỗ trợ 7.2 Các kiện Diễn đàn FLEGT VPA/VNTLAS khởi xướng thực 7.3 Cơ chế tiếp cận lãnh đạo quan cấp tỉnh quyền địa phương 7.4 Cơ chế tiếp cận cộng đồng địa phương tổ chức CSO 7.5 Cơ chế tiếp cận chủ thể thuộc khu vực tư nhân nằm nội địa Nhiệm vụ chiến lược ❽ Các hoạt động kết nối thúc đẩy thực VPA-FLEGT 8.1 Xây dựng chuẩn mực liên quan cho ngành gỗ gỗ hợp pháp 8.2 Các nghiên cứu liên quan đến VPA-FLEGT 8.3 Phát triển kỹ thuật liên quan tới thực VNTLAS 8.4 Các chương trình sáng kiến cấp khu vực xuyên biên giới liên quan tới FLEGT 1.4.3 Ma trận JIF Ma trận chi tiết Nhiệm vụ chiến lược Hành động ưu tiên trình bày Phụ đính Ma trận JIF xây dựng bao gồm ba mục đích Thứ nhất, đưa tranh chung thực trạng hoạt động bên liên quan khác tham gia tiến trình thực Hiệp định, dự kiến Ma trận JIF cập nhật theo định kỳ Thứ hai, giúp xác định hành động ưu tiên khoảng trống cần hỗ trợ Thứ ba, tăng cường việc điều phối hợp lực hành động đề bên liên quan tham gia tiến trình Ma trận JIF Matrix bao hàm thơng tin sau: (i) lĩnh vực hoạt động bên liên quan nhiệm vụ chiến lược kết dự kiến; (ii) trách nhiệm, bao gồm trách nhiệm quan chủ trì hoạt động đối tác quan hỗ trợ; (iii) thực trạng hoạt động (được đề xuất/lập kế hoạch/đang thực hiện/đã hoàn thành); (iv) nguồn ngân sách yêu cầu ngân sách 1.4.4 Cách xếp thực Khung JIF Phần đưa số phương án tổ chức thực tế cho Khung JIF, bao gồm bước cần thực để đảm bảo việc điều phối hiệu đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA) cho ~9~ Để cung cấp thông tin hoạt động hỗ trợ hiệu quả, phù hợp cho Tổ chức hộ gia đình khu vực tư nhân cần tới chiến lược đa nhóm đối tượng cho phép cách thức thực đặc thù Đặc điểm ngành chế biến lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam khu vực tư nhân có số lượng chủ thể nhiều đa dạng bao gồm khoảng 4.800 doanh nghiệp chế biến, mua bán, vận chuyển khoảng 340 làng nghề chế biến gỗ với hàng chục ngàn hộ gia đình làm nghề chế biến hàng trăm ngàn hộ tham gia trồng rừng Khu vực tư nhân chia thành bảy nhóm đối tượng khác nhau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Các doanh nghiệp thương mại chế biến Việt Nam Doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) hoạt động Việt Nam Các công ty nước hoạt động lĩnh vực cung cấp thu mua gỗ Các làng nghề chế biến gỗ (cụm doanh nghiệp siêu nhỏ) Các công ty trồng rừng sản xuất gỗ Các hộ chế biến gỗ doanh nghiệp siêu nhỏ Các hộ trồng rừng Bảng 3.1 đưa khung đề xuất cho kênh truyền thông cho phù hợp để vươn tới nhóm đối tượng chúng dùng làm điểm khởi xướng cho việc phát triển chiến lược chung cho tham gia khu vự tư nhân:  Dịch vụ hội ngành gỗ Nâng cao lực hội ngành gỗ để cung cấp dịch vụ cho thành viên hội kênh truyền thông chủ đạo cho doanh nghiệp chế biến thương mại gỗ nhà cung cấp họ Việc liên quan tới hệ thống giải trình trách nhiệm (DDS) số hội tiến hành xây dựng (Ma trận JIF: Lĩnh vực hành động 8.2) Tuy nhiên, hội ngành gỗ chưa có thành viên đại diện cho số nhóm thuộc khu vực tư nhân, doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam số lượng lớn doanh nghiệp siêu nhỏ Đây đối tượng cần phải xây dựng kênh truyền thơng khác để vươn tới Bảng 3.1 Những kênh truyền thông vươn rộng khả thi cho nhóm đối tượng tham gia thuộc khu vực tư nhân Nhóm đối tượng khu vực tư nhân Kênh truyền thông vươn rộng Các doanh nghiệp thương mại chế biến Việt Nam Doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) hoạt động Việt Nam Các công ty nước hoạt động lĩnh vực cung cấp thu mua gỗ ~ 32 ~ Các làng nghề chế biến gỗ & cụm doanh nghiệp siêu nhỏ Các công ty trồng rừng sản xuất gỗ Các hỗ chế biến gỗ doanh nghiệp siêu nhỏ Các hộ trồng rừng Dịch vụ hội ngành gỗ X Các liên kết doanh nghiệp nhà cung cấp X X Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật cho khu vực tư nhân X X Phịng thương mại cơng nghiệp Các hội trợ triển lãm ngành gỗ X X X X X X X Các dịch vụ khuyến nông, lâm khuyến công cấp tỉnh X Các chương trình đào tạo tập huấn thơng tin đặc biệt X Dịch vụ thông tin tư vấn trực tuyến X X X X X X X X X X X X  Các mối liên kết doanh nghiệp nhà cung cấp Hỗ trợ mối liên kết doanh nghiệp nhà cung cấp kênh truyền thông nhân rộng hiệu doanh nghiệp nhà xuất lớn truyền tải thông tin tư vấn, hướng dẫn họ cho nhà cung cấp nước theo hệ thống CoC nhằm đáp ứng yêu cầu VNTLAS Đây phần quan trọng chiến lược đại hóa ngành Tổng cục LN thơng qua việc đẩy mạnh mối liên kết chuỗi cung ứng Tuy vậy, cần tiếp tục xác định rõ mối liên kết khu vực tư nhân nói nên khuyến khích, hỗ trợ cho hiệu  Các dịch vụ tư vấn cho khu vực tư nhân Phần bao gồm công ty tổ chức nước nước cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp, thơng thường sở tính phí Hiện Việt Nam có nhiều ‘cá nhân’ tham gia hệ thống cung cấp dịch vụ trên, lại có cơng ty tư vấn thành lập Những loại hình dịch vụ hiển nhiên phù hợp với doanh nghiệp lớn nước doanh nghiệp FDI Việc mở rộng loại dịch vụ nói tương lai tùy thuộc vào khả sẵn sàng trả tiền công ty khách hàng  Phịng thương mại cơng nghiệp Các kiện thông tin truyền thông nâng cao nhận thức VPA/VNTLAS cho doanh nghiệp FDI thơng quan Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam hay kênh tương tự kênh quan trọng để vươn tới mảng doanh nghiệp FDI khu vực tư nhân ngành gỗ (Ma trận JIF: Hành động 7.4.1)  Các hội trợ triển lãm ngành gỗ Đây kênh thông tin hiệu để vươn tới doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Việt Nam cơng ty ~ 33 ~ nước ngồi tham gia cung cấp mua bán sản phẩm gỗ (Ma trận JIF: Hành động 7.4.2)  Các dịch vụ khuyến nông, lâm khuyến công cấp tỉnh Cộng tác với chương trình trung tâm khuyến nông, lâm, công địa phương cách quan trọng để vươn tới số lượng lớn hộ chế biến, hộ trồng rừng doanh nghiệp siêu nhỏ Việc tiến hành thơng qua Trung tâm khuyến công (Sở Công thương), Trung tâm khuyến nông (Sở NN&PTNT) thông qua tổ chức hội người trồng rừng, chủ rừng địa phương tổ chức xã hội dân (CSO) người cung cấp dịch vụ khác  Các chương trình đào tạo tập huấn thơng tin đặc thù Những chương trình vươn rộng có tính đặc thù cần triển khai để vươn tới số nhóm đối tượng (có đặc thù khó tiếp cận) Ví dụ, số chương trình riêng biệt thực để tới cách hiệu với hộ gia đình, doanh nghiệp chế biến siêu nhỏ làng nghề chế biến gỗ  Các dịch vụ thông tin trực tuyến Việc cung cấp thông tin trực tuyến dễ sử dụng cách phù hợp với tất nhóm đối tượng (xem thêm Nhiệm vụ chiến lược 6) 3.5 Nhiệm vụ chiến lược ❺ Các chế giám sát đánh giá thực VPA Nhiệm vụ chiến lược bao gồm bốn kết chính: 5.1 Đánh giá độc lập thủ tục khiếu nại triển khai thực (Phụ lục VI) 5.2 Đánh giá khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS thực (Phụ lục VII) 5.3 Các điều khoản quy định việc công bố thông tin đượcthực đầy đủ (Phụ lục VIII) 5.4 Các chế giám sát đánh giá việc thực VPA triển khai thực 3.5.1 Phụ lục VI Đánh giá độc lập Dự kiến hoạt động bắt đầu giai đoạn thành lập JIC sau hiệp định phê chuẩn (từ 2019 trở đi) Các mốc thực bao gồm việc JIC chuẩn bị Điều khoản tham chiếu (Mốc U); đấu thầu lựa chọn tư vấn đánh giá độc lập phía Việt Nam (Mốc AQ); tư vấn đánh giá độc lập nộp báo cáo khởi động kế hoạch đánh giá chế khiếu nại (Mốc AR); đóng góp đầu vào bên liên quan cho chế chế khiếu nại đề xuất (Mốc AS); ~ 34 ~ phê duyệt báo cáo khởi động chế khiếu nại JIC công khai thông tin đánh giá độc lập (Mốc AT) Trên hành động mốc thực cần đạt trước tiến hành đánh giá khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS, bao gồm việc đánh giá khả sẵn sàng việc Đánh giá độc lập [Tham chiếu: Phụ lục VII/Phần 5] 3.5.2 Phụ lục VII Đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS Dự kiến hoạt động bắt đầu giai đoạn thành lập JIC sau hiệp định phê chuẩn (từ 2019 trở đi) Các mốc thực bao gồm chuẩn bị Điều khoản tham chiếu lựa chọn tư vấn cho đánh giá độc lập (Mốc AU); bắt đầu tiến trình đánh giá độc lập (Mốc AV & AW) Như nêu Phần 1.1 đây, việc đánh giá bắt đầu hệ thống xác minh cấp phép thành phần khác Hiệp định VPA thiết lập đầy đủ vào hoạt động Đánh giá độc lập triển khai theo nhiều giai đoạn nhằm cho phép xác định yếu điểm, có phương án giải sau tiến hành đánh giá lại 3.5.3 Phụ lục VIII Công bố thông tin Phụ lục bao gồm ba loại thơng tin cơng bố: thơng tin phía Việt Nam cơng khai; thơng tin phía EU cơng khai; thông tin Ủy ban JIC công khai [Tham chiếu: Phụ lục VIII/Phần 2,3&4] Phần Phụ lục VII đưa chế phương tiện để tiếp cận thông tin Phần nêu cụ thể hai bên cần định đầu mối xây dựng hướng dẫn chi tiết để thực Phụ lục Thơng tin phía Việt Nam cơng khai Trong Phần Phụ lục VIII, thơng tin phía Việt Nam cơng bố bao gồm chín hạng mục (xem Bảng 3.2) Trong hạng mục có liệt kê danh sách loại thông tin nhiều bộ, nhiều quan khác thu thập, lưu trữ công khai Bảng 3.2 đưa danh sách sơ quan nói Một điểm lưu ý quan quản lý số phần hạng mục thông tin tồn thơng tin hạng mục ~ 35 ~ Bảng 3.2 Danh sách sơ quan công bố thông tin Hạng mục thông tin phía Việt Nam cơng khai Danh sách sơ quan chịu trách nhiệm công bố thông tin Thông tin pháp lý [Tham chiếu: Phụ lục VIII/Phần 2.1]    Công báo Bộ NN&PTNT / TCLN Các bố khác liên quan Thông tin quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giao đất lâm nghiệp [Phần 2.2]      TCLN/Cục KL Sở NN&PTNT / Chi cục KL Hệ thống thông tin đất đai Bộ TN&MT Chính quyền cấp huyện/xã Hệ thống thơng tin FORMIS Thông tin quản lý rừng [Phần 2.3]     Bộ NN&PTNT / TCLN / Cục KL Sở NN&PTNT / Cục KL Hệ thống thông tin FORMIS Viện ĐTQHR / Viện KHLN Thông tin sản xuất gỗ nước [Phần 2.4]    TCLN Viện ĐTQHR / Viện KHLN Hệ thống thông tin FORMIS Thông tin sở liệu vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng vi phạm thương mại gỗ [Phần 2.5]   Cơ quan Kiểm lâm (trung ương cấp tỉnh) Hệ thống thông tin FORMIS Thông tin chế biến [Phần 2.6]    Cơ quan Kiểm lâm (trung ương cấp tỉnh) Các hội ngành gỗ Hệ thống thông tin FORMIS Thông tin đầu tư thu nhập [Phần 2.7]     Tổng cụ Thống kê Bộ NN&PTNT / TCLN UBND tỉnh Hệ thống thông tin FORMIS Thông tin thương mại [Phần 2.8]    Tổng cục HQ Bộ CT TCLN Thông tin Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp kiểm soát  TCLN Thông tin JIC công bố Theo Phần Phụ lục VIII, thông tin JIC phát thành hệ thống thường nhật bao gồm năm loại: - Biên họp JIC tóm tắt định JIC [Tham chiếu: Phần 4.1] - Báo cáo hàng năm JIC [Phần 4.2] - Thông tin đánh giá độc lập [Phần 4.3] - Hướng dẫn quy trình vận hành JIC [Phần 4.4] - Tổng quan hoạt động tiến hành để thực Hiệp định [Phần 4.5] ~ 36 ~ Ngoài ra, Ủy ban JPC/JIC chịu trách nhiệm đại diện cho hai bên liên lạc với bên liên quan khác có vấn đề liên quan tới việc thực thi Hiệp định VPA Công việc chuẩn bị để triển khai thực Phụ lục VIII giai đoạn thành lập JPC, theo bước sau đây:  Mốc AX: đánh giá trạng thơng tin phía Việt Nam cơng bố Việc đánh giá bao gồm phân tích về: (i) nội dung chi tiết loại thông tin tới Việt Nam, EU Ủy ban JIC cơng bố, bao gồm phần đánh giá loại thông tin, số liệu công khai, khoảng hổng loại thông tin công khai nơi công khai; (ii) nguồn thông tin đơn vị cung cấp thông tin; iii) chế công khai loại thông tin cụ thể; (iv) tiêu chí để đánh giá thơng tin, số liệu hữu ích (vd: mức độ chi tiết thông tin, định dạng, tần suất, khả tiếp cận vv…)  Mốc AY: Dựa kết đánh giá tình hình thơng tin nói trên, kế hoạch hành động xây dựng bao gồm nội dung sau: (i) bước để xử lý khoảng hổng thông tin yêu cầu công bố; (ii) chiến lược chế công bố thông tin; iii) hướng dẫn cho người sử dụng làm để tiếp cận thông tin/dữ liệu; (iv) làm để giám sát việc hồn thành trách nhiệm cơng bố thơng tin quan có trách nhiệm Dự kiến chế công bố thông tin Việt Nam, EU Ủy ban JIC triển khai thực đầy đủ trước tiến hành đánh giá độc lập khả sẵn sàng vận hành hệ thống VNTLAS (Mốc AZ, BA BB) 3.5.4 Giám sát đánh giá tác động VPA Thực trạng Trong Hiệp định có điều khoản cụ thể giám sát đánh giá tác động Điều 16 An toàn Xã hội nêu rõ “nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn, bên tham gia Hiệp định tiến hành đánh giá tác động lên đời sống cộng đồng thiểu số cộng đồng địa liên quan, tác động lên hộ gia đình chế biến ngành cơng nghiệp gỗ” Liên quan tới vấn đề này, chức Ủy ban JIC đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường việc thực hiệp định đưa biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực có khả nảy sinh [Tham chiếu: Phụ lục IX/Phần 2c] Điều15 Hiệp định quy định “Việt Nam đảm bảo đưa chế giám sát trình thực hiện, với đại diện đến từ quan nhà nước bên liên quan khác nhau” Trong giai đoạn đàm phán VPA, số hoạt động giám sát độc lập đánh giá tác động mạng lưới VNGO bên liên quan khác thực (Ma trận JIF: Hành động ~ 37 ~ 8.1.1 đến 8.1.4) Hiện tại, nhiều dự án FLEGT hoạt động bắt đầu vào hoạt động tập trung cho đánh giá tác động giám sát vấn đề liên quan tới hiệp định VPA (Ma trận JIF: Hành động 8.1.5 đến 8.1.8) Giám sát quản trị rừng Chương trình UN REDD thực hiện, chức chi tiết kỹ thuật nằm hệ thống thông tin FORMIS Hành động ưu tiên Các mốc thực lĩnh vực hành động liên quan tới việc xây dựng phương pháp tiếp cận có điều phối bổ sung lẫn (i) giám sát quản trị rừng độc lập/có tham gia (ii) đánh giá tác động an toàn xã hội (Mốc BC) Dự kiến hành động triển khai thơng qua Nhóm nịng cốt thực đa bên bắt đầu vào năm 2018 trở Ngoài ra, có chế giám sát bổ sung bao gồm Giám sát thị trường độc lập (IMM) EU tuyển dụng Tổ chức quốc tế Gỗ nhiệt đới (ITTO) thực Cơ chế giá sát IMM có mục đích hỗ trợ việc thực Hiệp định VPA thông qua tăng cường chất lượng số liệu thương mại gỗ hiệu chương trình phát triển thị trường Ngồi tiến hành thu thập, phân tích, báo cáo phổ biến thông tin xu hướng mức độ chấp nhận gỗ cấp phép FLEGT thị trường Liên minh Châu Âu 3.6 Nhiệm vụ chiến lược ❻ Chiến lược thông tin, truyền thông sản phẩm, dịch vụ truyền thông Nhiệm vụ chiến lược bao gồm hai kết chính: 6.1 Thơng tin VPA VNTLAS bên truyền thông cách hiệu 6.2 Các chương trình thơng tin, truyền thơng cho nhóm bên liên quan khác triển khai thực Thực trạng Trong giai đoạn đàm phán VPA, nhiều hoạt động thông tin, truyền thông Tổng cục LN dự án FLEGT bên liên quan khác triển khai Đây hoạt động bao gồm nhiều sản phẩm thơng tin chương trình truyền thơng khác thực với khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương nhóm bên liên quan Nhiều trang web có trụ sở Việt Nam chưa thơng tin VPAFLEGT qua thành lập Các mối liên kết thiết lập với quan truyền thông nhằm đảm bảo thông tin chuyển tải qua kênh khác kịp thời xác (vd: thống sử dụng thuật ngữ diễn đạt, chia sẻ cách hiểu thống kết lợi ích dự kiến Hiệp dịnh VPA tương lai) ~ 38 ~ Chiến lược hành động ưu tiên Thông tin, truyền thông VPA VNTLAS tiếp tục vấn đề quan trọng giai đoạn thức thực thi Hiệp định Về mặt này, có nhiều hành động ưu tiên mốc xác định (xem thêm Hình 2.1)  Mốc BD: Giai đoạn việc triển khai đợt đánh giá tồn diện thơng tin bên liên quan làm sở để xây dựng Chiến lược thông tin truyền thông Đánh giá nhu cầu chiến lược thông tin thực cho nhóm đối tượng độc giả liên quan nước Chiến lược chia làm hai giai đoạn: nội dung giai đoạn dựa gói tài liệu VPA phiên cuối nội dung giai đoạn hai dựa tài liệu pháp lý quy định thực VNTLAS phê duyệt Hành động bắt đầu năm 2017 điều phối thơng qua Nhóm nịng cốt đa bên thực Mốc BE: Dựa gói tài liệu VPA hoàn chỉnh cuối (Mốc B), dự kiến Tổng cục LN xây dựng tài liệu thơng tin chuẩn cho phía VN EU phổ biến Mục đích tài liệu chuẩn thông tin để đưa lý giải hiểu biết rõ ràng nội dung VPA VNTLAS theo hình thức phù hợp với nhu cầu nhóm đối tượng độc giả nước Tài liệu chuẩn sản xuất hai thứ tiếng Anh tiếng Việt Dự kiến đầu và hỗ trợ cho hành động thực qua Nhóm nịng cốt thưc đa bên.Như thể Hình 3.2 đây, Chiến lược thông tin, truyền thông gắn với nhiều nội dung Khung thực chung JIF, bao gồm: thông tin, đào tạo, tập huấn dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho khu vực tư nhân (trong Nhiệm vụ chiến lược 4); vươn tới lãnh đạo quan cấp tỉnh quyền, cộng đồng địa phương khu vực tư nhân nội địa (trong Nhiệm vụ chiến lược 7); dịch vụ thông tin trực tuyến Các dịch vụ thông tin trực tuyến Nhiều trang web có trụ sở Việt Nam thành lập, cung cấp thông tin VPAFLEGT cho nhóm đối tượng khác nhau, phải kể tới trang web Tổng cục LN, trang web hội ngành gỗ, tổ chức VNGO dự án FLEGT (Ma trận JIF: lĩnh vực hành động 6.4) Ngồi thơng tin VPA Việt Nam đăng tải trang web nhiều tổ chức quốc tế (như trang EU-FLEGT EFI quản lý) Trong tương lai, cần tập trung cho vị trí phù hợp kho lưu trữ thông tin trực tuyến tài liệu pháp lý Quy đinh hướng dẫn thực VNTLAS vv… cho nhóm đối tượng khác sử dụng (Mốc BF) 3.7 Nhiệm vụ chiến lược ❼ Cơ chế thu hút, tiếp cận phối hợp bên liên quan Nhiệm vụ chiến lược bao gồm năm kết chính: ~ 39 ~ 7.1 Các chế tham gia điều phối đa bên liên quan thành lập hỗ trợ 7.2 Các kiện Diễn đàn FLEGT VPA/VNTLAS khởi xướng thực 7.3 Cơ chế tiếp cận lãnh đạo quan cấp tỉnh quyền địa phương 7.4 Cơ chế tiếp cận cộng đồng địa phương tổ chức CSO 7.5 Cơ chế tiếp cận chủ thể thuộc khu vực tư nhân nằm nội địa Thực trạng Trong giai đoạn đàm phán VPA, nhiều đợt tham vấn bên liên quan nhiều chế tham vấn triển khai thực Kể từ năm 2010, hàng loạt hội thảo quốc gia, hội nghị, họp bên liên quan, tổ công tác Tổng cục LN đứng tổ chức cho nội dung khác Hiệp định Các hội ngành gỗ đóng vai trị trung gian quan trọng cho tham gia chủ thể thuộc khu vực tư nhân vào tiến trình Trong năm 2012, Mạng lưới VNGO thành lập tham gia loạt hoạt động tham vấn cộng đồng, nghiên cứu viết tin sách, đánh giá tác động sinh kế nghiên cứu giám sát độc lập Mạng lưới VNGO bao gồm khoảng 60 thành viên nước Các dự án FLEGT công cụ thúc đẩy tham gia bên liên quan tạo dựng mối quan hệ nhóm bên liên quan với bao gồm tổ chức CSO, khu vực tư nhân quan truyền thông Chiến lược Hành động ưu tiên Trong giai đoạn thực cần tăng cường chế tham gia điều phối đa bên liên quan xung quanh Khung thực chung JIF Cùng với cần mở rộng lơi kéo tham gia bên liên quan mà tham gia hạn chế tiến trình Đặc biệt lãnh đạo quan cấp tỉnh quyền cấp địa phương nhân tố quan trọng việc thực thành cơng VNTLAS cần có chương trình truyền thơng tập huấn giới thiệu thông tin cho đối tượng Cần tăng cường việc vươn tới cộng đồng tổ chức CSO địa phương, tới hộ trồng rừng chế biến gỗ phục vụ cho thị trường nội địa Việt Nam Cũng cần có tăng cường tham gia Doanh nghiệp FDI Việt Nam, kết hợp với tăng cường thơng tin mở rộng tới chủ thể khu vực tư nhân thương trường quốc tế Các hành động Nhiệm vụ chiến lược nhắm tới việc đáp ứng nhu cầu từ lơi kéo tham gia rộng rãi bên liên quan đồng thời tăng cường việc điều phối xung quanh tiến trình thực Khung hoạt động chung JIF VPA/VNTLAS 3.7.1 Nhóm nịng cốt thực thi đa bên Trọng tâm hoạt động phần việc thành lập Nhóm nịng cốt thực đa bên (Mốc BG) trình bày Hình 3.1 Thành viên đại diện, chức năng, nhiệm vụ cách thức hoạt động Nhóm nịng cốt thực đa bên sau ~ 40 ~ Đại diện thành viên Nhóm nòng cốt thực đa bên (sau gọi Nhóm nịng cốt đa bên) bao gồm từ 20 đến 30 thành viên tham gia sở tự nguyện, gồm có đại diện từ tổ chức sau đây: Thành viên thức  Các hiệp hội ngành gỗ  Các hội chuyên ngành  Các tổ chức người trồng rừng/chủ rừng  Thành viên Mạng lưới VNGO FLEGT Tổ chức XHDS khác  Các viện nghiên cứu đào tạo  Các quan quản lý dự án FLEGT  Các tổ chức NGO quốc tế chương trình hợp tác phát triển (ghi chú: tổ chức tự đề cử thành viên thức quan sát viên)  Các quan xác minh / Tổng cục LN Quan sát viên  Phái đoàn EU  Các đối tác phát triển Chức nhiệm vụ  Là tâm điểm cho việc trao đổi thông tin truyền thông việc thực thi VPAFLEGT Khung thực chung  Đề xuất vấn đề cho JPC / JIC cân nhắc (được ghi lại biên họp Nhóm nịng cốt đa bên) Đưa ý kiến chun môn phản hồi chi tiết cho việc chuẩn bị thực thi VNTLAS Tăng cường công tác điều phối hợp lực liên kết hành động tiến trình VPA-FLEGT Triệu tập tiểu nhóm cần để làm việc mộtcông việc cụ thể Là tâm điểm cho việc điều phối hỗ trợ sản xuất tài liệu chuẩn thông tin, đào tạo VPA VNTLAS Đề xuất, thống hỗ trợ thực kiện Diễn đàn FLEGT cho chủ đề, vấn đề liên quan tới FLEGT, VPA VNTLAS Cung cấp thông tin để cập nhật Ma trận JIF trước phiên họp JPC/JIC        Thành viên Nhóm có trách nhiệm truyền lại thơng tin cho đối tác bên liên quan khác Thể thức hoạt động ~ 41 ~  Nhóm nịng cốt đa bên tổ chức họp trước họp JPC/JIC (họp định kỳ) tổ chức họp bất thường cần thiết theo yêu cầu đặt  Họp Nhóm nịng cốt đa bên Tổng cục LN chủ tọa đồng chủ tọa thành viên Nhóm theo chu kỳ luân phiên Các đồng chủ tọa Nhóm đề cử vị trí có hiệu lực giai đoạn hai phiên họp thường kỳ nhóm  Đồng chủ tọa có trách nhiệm hỗ trợ chuẩn bị cho họp Nhóm nịng cốt đa bên chịu trách nhiệm ghi biên họp Nhóm điều phối hợp với Tổng cục LN  Đồng chủ tọa chịu trách nhiệm trình bày biên họp định kỳ nhóm họp JEM JPC/JIC, bao gồm vấn đề nảy sinh đệ trình lên Ủy ban JPC/JIC xem xét  Nhóm nịng cốt đa bên đề xuất vấn đề cho JPC/JIC xem xét vấn đề thành viên đề xuất thành viên khác ủng hộ; biên họp nhóm ghi lại số người ủng hộ vấn đề nêu số lượng ý kiến phản đối  Chi phí họp thành viên khác Nhóm đảm nhận theo thống Nhóm  Trong đơn đăng ký tham gia Nhóm nịng cốt đa bên, tổ chức thành viên cử đại diện để làm tâm điểm liên lạc cho tất hoạt động thông tin, trao đổi với Nhóm người thay vắng mặt  Liên lạc Nhóm nịng cốt đa bên thơng qua việc sử dụng nhóm liên lạc điện tử Nhóm cố gắng trang bị thiết bị họp trực tuyến để tạo điều kiện cho thành viên xa tham gia họp trực tiếp  Tổng cục LN cử thư ký thành viên đồng chủ tọa cử nhân viên từ tổ chức để làm thư ký để hỗ trợ cho Nhóm (dự thảo chương trình họp, thư mời, biên họp vv…) Một chức Nhóm nịng cốt đa bên điều phối cộng tác nhiều ưu tiên hoạt động xác định khung JIF Những khu vực hành động chung nói bao gồm: (i) Các chương trình thơng tin, truyền thơng đào tạo, tập huấn cho khu vực tư nhân (Kết dự kiến 4.3 / Mốc AP); (ii) Chiến lược thông tin, truyền thông (Kết dự kiến 6.1 / Mốc BD); (iii) Khởi xướng tổ chức thực kiện Diễn đàn FLEGT cho vấn đề thực thi VPA/VNTLAS (Kết dự kiến 7.2 / Mốc BH); (iv) Đánh giá trạng thông tin công bố (Kết dự kiến 5.3 / Mốc AX); ~ 42 ~ (v) Cách tiếp cận điều phối thống bổ trợ cho giám sát quản trị rừng độc lập/có tham gia đánh giá tác động an toàn xã hội (Kết dự kiến 5.4 / Mốc BC) 3.7.2 Các chế tiếp cận kiện diễn đàn FLEGT Mục đích kiện diễn đàn FLEGT để thu hút tham gia rộng rãi nhiều bên liên quan, đặc biệt để thu nhận ý kiến phản hồi vấn đề việc thực VNTLAS [tham chiếu: Phụ lục V/ Mục 9.2] Diễn đàn FLEGT quan thiết lập cụ thể mà thay vào chế thu hút tham gia rộng rãi bên liên quan tiến trình thực thi Hiệp định, bao gồm lãnh đạo quan cấp tỉnh, quyền cộng đồng cấp địa phương, chủ thể thuộc khu vực tư nhân nội địa Một mục tiêu diễn đàn nhằm tránh trùng lắp hoạt động – bên liên quan, dự án FLEGT khác tổ chức hội thảo, kiện chung chủ đề/vấn đề Chủ đề diễn đàn Nhóm nịng cốt đa bên thống đề xuất Một mốc tổng quát đặt cho hành động – liên quan tới việc khởi xướng thực kiện Diễn đàn FLEGT (Mốc BH) 3.8 Nhiệm vụ chiến lược ❽ Các hoạt động kết nối thúc đẩy thực VPA-FLEGT Nhiệm vụ chiến lược bao gồm bốn kết chính: 8.1 Xây dựng chuẩn mực liên quan cho ngành gỗ gỗ hợp pháp 8.2 Các nghiên cứu liên quan đến VPA-FLEGT 8.3 Phát triển kỹ thuật liên quan tới thực VNTLAS 8.4 Các chương trình sáng kiến cấp khu vực xuyên biên giới liên quan tới FLEGT 8.5 Các chương trình sáng kiến cấp khu vực xuyên biên giới liên quan tới VPA-FLEGT Có nhiều đa dạng hành động liên đới hỗ trợ cho tiến trình VPA-FLEGT nhiệm vụ chiến lược Dự báo hành động, lĩnh vực hành động liên tục có xê dịch tiến triển theo thời gian Những thông tin cập nhật theo định kỳ Ma trận JIF ~ 43 ~ Cách tổ chức thực tế cho khung JIF 4.1 Kế hoạch đầu tư nguồn lực cho Khung JIF Kinh phí hỗ trợ kỹ thuật cho hành động Khung JIF đến từ nguồn khác nhau, bao gồm hỗ trợ trực tiếp cho Tổng cục LN, chương trình hợp tác phát triển dự án FLEGT số nguồn khác Sau Hiệp định phê chuẩn, ngân sách nhà nước phân cho hoạt động quan phủ có liên quan tới việc thực VPA Khung JIF không đưa kế hoạch tài trợ tổng hợp Thay vào yêu cầu nguồn lực xác định phần khác khung sau: - Ma trận JIF xác định loại hỗ trợ cần cho hành động tổ chức hỗ trợ, hành động tài trợ hành động cần tài trợ thêm - Ma trận JIF xác định hành động kế hoạch tài đầu tư chi tiết, cụ thể cần chuẩn bị (vd: kế hoạch đầu tư tin học (IT) cho hệ thống thông tin quản lý cho xác minh, cấp phép kế hoạch đầu tư cho đào tạo, tập huấn toàn quốc cho quan xác minh) - Các yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật tài trợ ngân sách đưa vào Kế hoạch hành động Ủy ban JPC/JIC 4.2 Điều phối đầu vào hỗ trợ kỹ thuật Khung thực chung JIF bao gồm đầu vào Hỗ trợ kỹ thuật (TA) từ nhiều đối tác phát triển (bao gồm Chương trình UN-REDD, Chương trình GIZ, Chương trình FAO FLEGT Ban hỗ trợ EU-FLEGT với bên liên quan khác) Công tác điều phối cần đảm bảo đầu vào TA lồng gắn cách hiệu tiến trình chuẩn bị tài liệu pháp lý, quy định thực việc phát triển hệ thống VNTLAS vv…do Tổng cục LN chủ trì; đồng thời đảm bảo thiết lập kênh thông tin, trao đổi rõ ràng tránh trùng lắp hoạt động gây chậm trễ Việc điều phối Khung JIF Tổng cục LN đảm nhiệm theo tiến trình mơ tả Hình 4.1 ~ 44 ~ Hình 4.1 Điều phối đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA) Các đối tác phát triển (UN REDD, GIZ, FAO…) A TCLN (Phó TCT) B Tư vấn G EU Vă nphòng TT FLEGT D Ban EU FLEGT (EFI) E C F Các vụ TCLN Ban kiểm soát, kỹ thuật Ban dự thảo pháp lý A Kênh liên lạc thức cho việc chuẩn bị, thực thi phê duyệt đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (bao gồm điều khoản tham chiếu, dự thảo báo cáo, báo cáo cuối vv ) thực Đối tác phát triển Phó tổng cục trưởng TCLN phụ trách VPA-FLEGT Văn phịng thường trực FLEGT B Kênh liên lạc thức với EU (phái đoàn EU Hà Nội Tổng vụ Môi trường EU) đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA) Tổng cục LN Văn phòng FLEGT đảm trách (vd: chia sẻ điều khoản tham chiếu lấy ý kiến EU cho báo cáo TA) C Việc đạo điều phối công việc liên quan tới đầu vào hỗ trợ kỹ thuật lãnh đạo Tổng cục LN thực (cụ thể như: thơng qua phịng ban trực thuộc Tổng cục, Ban dự thảo pháp lý, Ban kiểm sốt kỹ thuật) D Phía EU Ban EU FLEGT (thuộc EFI) hỗ trợ kỹ thuật việc phản hồi yêu cầu thức từ Tổng cục LN đầu vào TA (vd: nhận xét điều khoản tham chiếu báo cáo) E Một số hỗ trợ trực tiếp từ Ban EU FLEGT đặt thơng qua Văn phịng thường trực FLEGT (vd: đoàn kỹ thuật EFI hoạt động hỗ trợ khác) F Các đối tác phát triển tư vấn sẽ với quan thuộc TCLN bên liên quan khác thực công việc theo kế hoạch G Các tư vấn yêu cầu liên hệ chặt chẽ với Văn phịng thường trực FLEGT kế hoạch cơng việc vấn đề khác cần tới điều phối ~ 45 ~ Phụ đính Ma trận hoạt động JIF Xem file đính kèm Phụ đính Các bước chuẩn bị Khung JIF 05/2017 Thảo luận VN EU khuôn khổ, nội dung nhiệm vụ chiến lược Khung JIF TWG11 05/2017 Họp bên liên quan để Trình bày đề cương, nhiệm vụ chiến lược định dạng Ma trận Khung JIF; giới thiệu Nhóm nịng cốt thực thi đa bên 06/2017 Các bên liên quan đóng góp đầu vào cho Ma trận JIF 07/2017 Ma trận JIF gửi cho bên liên quan lấy ý kiến nhận xét đóng góp bổ sung 09/2017 Dự thảo lần Khung JIF Ma trận gửi cho EU bên liên quan lấy ý kiến nhận xét 09/2017 Họp Nhóm nịng cốt thực thi đa bên để Trình bày tiếp nhận phản hồi cho dự thảo lần Khung JIF 10/2017 Tiếp nhận ý kiến phản hồi từ bên liên quan 10/2017 Tiếp nhận ý kiến phản hồi từ EU 11/2017 Họp Nhóm nịng cốt thực thi đa bên để phản hồi đề nghị sửa đổi khung JIF; để thống cách thức đại diện, chức thể thức hoạt động Nhóm nịng cốt đa bên 11/2017 Hồn thiện dự thảo lần cho Khung JIF 11/2017 Trình bày Khung JIF cho phiên họp Ủy ban chuẩn bị chung ~ 46 ~

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan