1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH RĂNG MIỆNG

35 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 854,38 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ HƢỚNG DẪN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH RĂNG MIỆNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-BYT ngày Hà Nội, 2019 / /2019 Bộ trưởng Bộ Y tế) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Đặt vấn đề Đại cương Một số loại hình tổ chức khám bệnh, chữa bệnh miệng II Mục đích, phạm vi đối tượng áp dụng Mục đích Phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng III Các yếu tố nguy lây nhiễm đường lây truyền IV Biện pháp thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn Phòng ngừa chuẩn Vệ sinh tay Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho Tiêm an tồn phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn Vệ sinh môi trường bề mặt 11 Xử lý dụng cụ 12 Xử lý đồ vải 14 Xử lý chất thải 14 10 Quản lý chất lượng nước 14 11 An toàn cho nhân viên y tế 15 12 Đào tạo kiể m soát nhiễm khuẩ n 15 13 Các biện pháp hành kiểm sốt nhiễm khuẩn 16 V Trách nhiệm thực 16 Trách nhiệm người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh miệng 16 Trách nhiệm nhân viên khám bệnh, chữa bệnh miệng, giáo viên, học viên thực tâ ̣p 17 Trách nhiệm người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 19 Phụ lục 1: Bảng kiểm đánh giá công tác vệ sinh tay 19 Phụ lục 2: Bảng kiểm đánh giá phương tiện phòng hộ cá nhân 20 Phụ lục 3: Bảng kiểm đánh giá vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho 22 Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá tiêm an toàn 23 Phụ lục 5: Bảng kiểm đánh giá an toàn vật sắc nhọn 24 Phụ lục 6: Bảng kiểm đánh giá công tác vệ sinh môi trường 25 Phụ lục 7: Bảng kiểm đánh giá khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ 27 Phụ lục 8: Bảng kiểm đánh giá quản lý chất lượng nước 30 Phụ lục 9: Bảng kiểm đánh giá thực an toàn cho nhân viên y tế 31 Phụ lục 10: Bảng kiểm đánh giá cơng tác đào tạo kiểm sốt nhiễm khuẩn 32 Phụ lục 11: Bảng kiểm đánh giá biện pháp hành kiểm sốt nhiễm khuẩn 32 Phụ lục 12: Quy trình xử lý, vệ sinh máy, ghế nha khoa 33 Phụ lục 13: Quy trình xử lý tay khoan nha khoa 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KBCB: Khám bệnh, chữa bệnh KSNK: Kiểm sốt nhiễm khuẩn NB: Người bệnh PHCN Phịng hộ cá nhân PNC: Phòng ngừa chuẩn RHM: Răng hàm mặt VST: Vệ sinh tay I Đặt vấn đề Đại cƣơng Lây truyền tác nhân vi sinh vật gây bệnh người bệnh (NB) với NB, giữa NB với nhân viên khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) miệng ngươ ̣c la ̣i có khả xảy cao trình KBCB miệng Y văn giới ghi nhận số trường hợp lây truyền viêm gan vi rút B C NB với NB, giữa NB với nhân viên KBCB miệng ngược lại Phần lớn nguyên nhân lây truyền nói nhân viên KBCB miệng khơng tn thủ quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn (KSNK) bản, đặc biệt quy trình tiêm an toàn, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng lại, vệ sinh tay (VST) sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PHCN) Đặc biệt với đặc thù KBCB miệng , không gian làm việc chật hẹp, can thiệp thủ thuật, kỹ thuật KBCB miệng tiếp xúc với máu, chất tiết NB, nhiều dụng cụ nhỏ, sắc nhọn khó làm dễ gây vết thương làm tăng nguy lây truyề n Điều đặt yêu cầu cấp thiết công tác KSNK sở KBCB miệng Ở nước phát triển, tất sở KBCB miệng quy mô khác phải đặt công tác KSNK làm trọng tâm với nội dung cụ thể Tại Hoa Kỳ, nội dung thực phòng ngừa chuẩn (PNC) biện pháp khác khuyến cáo tài liệu “Hướng dẫn KSNK sở KBCB miệng” Trung tâm phịng ngừa kiểm sốt bệnh dịch Hoa Kỳ (CDC) ban hành năm 2003 gần tài liệu “Tóm tắt biện pháp thực hành KSNK sở KBCB miệng: Các chuẩn mực cho chăm sóc an toàn” ban hành năm 2016 Ở Việt Nam, năm 2009, Ngô Đồng Khanh cộng thực nghiên cứu “Đánh giá thực trạng KSNK sở hàm mặt (RHM) tỉnh thành phía Nam” 95 sở RHM nhà nước tư nhân Kết nghiên cứu cho thấy: Kiến thức Y-Bác sĩ RHM VST, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ tái sử dụng, vệ sinh khử khuẩn bề mặt, xử lý chất thải, xử lý mơi trường khơng khí chưa tốt Ngồi ra, sở RHM thiếu phương tiê ̣n PHCN, hóa chất trang thiết bị khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế, đặc biệt có 52,6% sở có trang bị máy tiệt khuẩn nước; sở quan tâm tới vệ sinh khử khuẩn môi trường bề mặt Nhìn chung, việc thực quy định KSNK sở RHM địa bàn nghiên cứu chưa đạt yêu cầu Tài liệu nhằm hướng dẫn biện pháp KSNK sở KBCB miệng Tuy nhiên, biện pháp, nhân viên KBCB miệng phải tuân thủ quy định hướng dẫn KSNK Bộ Y tế ban hành như: Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn; Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ; Hướng dẫn tiêm an toàn; Hướng dẫn vệ sinh tay; Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt Nhân viên KBCB miệng Hướng dẫn hiểu tất Lãnh đạo, nhân viên làm việc, thực hành sở KBCB miệng bao gồm: Bác sĩ RHM, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên nha khoa (bao gồm kỹ thuật viên công ty kinh doanh thiết bị nha), nhân viên vệ sinh, nhân viên xử lý dụng cụ, nhân viên hành chính, học viên thực tâ ̣p giảng viên Một số loại hình tổ chức khám bệnh, chữa bệnh miệng 2.1 Phòng khám chuyên khoa hàm mặt - Là loại hình hoạt động chủ yếu chiếm đa số KBCB miệng - Tất NB ngoại trú thường khơng có hồ sơ bệnh sử tồn thân - Thực KBCB miệng thơng thường bổ sung các kỹ thuâ ̣t chuyên sâu tùy vào lĩnh vực chuyên môn đăng ký cấp phép 2.2 Phòng khám bệnh, chữa bệnh miệng (khoa hàm mặt) bệnh viện đa khoa bê ̣nh viê ̣n chuyên khoa khác - Khám bệnh, chữa bệnh RHM cho NB ngoại trú nội trú - Thực hầu hết loại hình kỹ thuật KBCB RHM 2.3 Xe - Đơn vị nha khoa lưu động khám bệnh, chữa bệnh miệng Chủ yếu KBCB nội khoa miệng; trám, nhổ lấ y cao 2.4 Phòng khám bệnh, chữa bệnh miệng trường học (phòng nha học đường) - Đối tượng KBCB học sinh mẫu giáo, tiểu học, trường phổ thơng - Cơng việc hướng dẫn vệ sinh miệng, nhổ sữa, nhổ sâu, lấ y cao răng, trám bôi chất phòng ngừa sâu 2.5 Bệnh viện chuyên khoa hàm mặt - Khám bệnh, chữa bệnh RHM ngoại trú nội trú - Thực hầu hết loại hình kỹ thuật KBCB RHM II Mục đích, phạm vi đối tƣợng áp dụng Mục đích Hướng dẫn biện pháp KSNK sở KBCB miệng nhằm phịng ngừa kiểm sốt NKBV, bảo đảm an toàn cho NB nhân viên KBCB miệng cộng đồng Phạm vi áp dụng Tất sở KBCB, sở đào tạo có thực KBCB miệng, sở đào tạo có can thiệp phẫu thuật, thủ thuật liên quan đến miệng Đối tƣợng áp dụng Nhân viên KBCB miệng, NB, người nhà NB khách thăm tất sở KBCB miệng III Các yếu tố nguy lây nhiễm đƣờng lây truyền Nhân viên KBCB miệng làm việc không gian hẹp (phòng điều trị), phối hợp làm việc với cự ly gần (dễ va chạm), tầm nhìn hạn chế (khoang miệng), tiếp xúc gần với nguồn lây (máu, nước bọt, giọt bắn, khí dung từ miệng NB – khoảng cách 0,5 mét) Trong hoạt động KBCB, nhân viên KBCB miệng sử dụng nhiều trang thiết bị điện dụng cụ nhỏ cầm tay sắc nhọn, nhiều dụng cụ quay tạo giọt bắn sương vào mơi trường thường xun tiếp xúc với máu, nước bọt, giọt bắn, khí dung mang mầm bệnh từ miệng NB Do đó, NB nhân viên KBCB miệng có khả phơi nhiễm với vi sinh vật gây bệnh Cytomegalovirus, vi rút viêm gan B, C, Herpes simplex, HIV, Mycobacterium tuberculosis, Staphylococci, Streptococci số vi sinh vật gây bệnh khác chiếm cư gây nhiễm khuẩn khoang miệng đường hô hấp Đường lây truyền tác nhân gây bệnh sở KBCB miệng bao gồm: 1) Lây truyền qua đường tiếp xúc: - Tiếp xúc trực tiếp với máu, nước bọt chất tiết khác NB - Tiếp xúc gián tiếp qua bàn tay, dụng cụ, thiết bị bề mặt môi trường 2) Lây truyền qua đường giọt bắn: giọt bắn chứa tác nhân gây bệnh văng vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi miệng cự ly gần 3) Lây qua đường khơng khí: hít phải tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường không khí Trong KBCB miệng, nguy lây truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu phổ biến Do đó việc áp dụng PNC cần thiết Phòng ngừa chuẩn dựa nguyên tắc xem tất máu, dịch tiết có khả lây truyền tác nhân gây bệnh Các biện pháp thực hành làm giảm nguy phơi nhiễm với máu dịch tiết, đặc biệt phòng ngừa tổn thương xuyên da, bao gồm: 1) An toàn vật sắc nhọn; 2) Vệ sinh tay; 3) Sử dụng phương tiê ̣n phòng hộ cá nhân (găng tay, trang, kính bảo vệ mắt, áo choàng…); 4) Quản lý an toàn dụng cụ, đồ vải, chất thải ô nhiễm PNC áp dụng cho tất tiếp xúc với: 1) Máu; 2) Tất loại dịch thể, chất tiết, chất tiết (ngoại trừ mồ hôi); 3) Da không lành lặn 4) Niêm mạc Trong KBCB miệng, nước bọt xem có khả lây nhiễm bắt buộc phải áp dụng PNC tiếp xúc Bên cạnh PNC, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền cần áp dụng để ngăn chặn khả lây truyền tác nhân gây bệnh NB nhân viên KCB miệng mắc nhiều bệnh nhiễm khuẩn (ví dụ: lao, cúm, thủy đậu…) Những tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường khơng khí, đường giọt bắn, đường tiếp xúc thơng qua hắt hơi, ho hay các hành vi nói chuyện tiếp xúc đụng chạm qua da IV Biện pháp thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn Phịng ngừa chuẩn Phòng ngừa chuẩn tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất người bệnh sở KBCB không phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng thời điểm chăm sóc NB, dựa nguyên tắc coi tất máu, chất tiết, chất tiết (trừ mồ hôi) có nguy lây truyền bệnh Thực PNC giúp phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm với máu, chất tiết, chất tiết (trừ mồ hôi) cho dù không nhìn thấy máu, chất tiết qua da khơng lành lặn niêm mạc Thực PNC giúp phòng ngừa kiểm soát lây nhiễm tác nhân vi sinh vật gây bệnh cho NB nhân viên KBCB miệng Các biện pháp PNC bao gồm: 1) Vệ sinh tay; 2) Sử dụng phương tiê ̣n PHCN; 3) Vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho; 4) Sắp xếp người bệnh; 5) Tiêm an tồn phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn; 6) Vệ sinh môi trường; 7) Xử lý dụng cụ; 8) Xử lý đồ vải; 9) Xử lý chất thải Trong trường hợp NB mắc nghi ngờ mắc nhiễm khuẩn, thực biện pháp PNC khơng đủ để ngăn chặn lây truyền tác nhân gây bệnh Do đó , cần phối hợp thêm với biện pháp phòng ngừa dựa theo đường lây truyền, đặc biệt tác nhân gây bệnh lây truyền qua nhiều đường tiếp xúc, giọt bắn không khí (ví dụ: tiếp xúc qua da, mắt, niêm mạc mũi, miệng, hắt hơi, ho…) Lưu ý biện pháp phải áp dụng kèm với PNC Tham khảo thêm Hướng dẫn phòng ngừa chuẩ n s khám bê ̣nh, chữa bê ̣nh ban hành theo Quy ết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Đào tạo cho nhân viên y tế giải pháp quan trọng việc bảo đảm thực hành tuân thủ tốt PNC Thông qua đào tạo, nhân viên KBCB đươ ̣c trang bi ̣ đầy đủ kiến thức, rèn luyện kỹ để thực hành có thái độ tốt để tuân thủ Vệ sinh tay Vệ sinh tay biện pháp đơn giản hiệu phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, đồng thời biện pháp bảo đảm an toàn cho nhân viên KBCB miệng Đối với công tác KBCB miệng thường quy ngày (khơng phẫu thuật), áp dụng biện pháp rửa tay nước với xà phòng thường khử khuẩn tay với dung dịch VST có chứa cồn (chà tay khử khuẩn) Chà tay khử khuẩn với dung dịch có chứa cồn biện pháp hiệu Tuy nhiên, tay bẩn nhìn thấy (có vết bẩn, dính máu, dính dịch tiết) phải rửa tay với nước xà phịng thường Tham khảo thêm Hướng dẫn thực hành vê ̣ sinh tay sở khám bê ̣nh, chữa bê ̣nh ban hành theo Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế Các quy định VST KBCB miệng: 1) Thực VST nước xà phòng thường chà tay dung dịch VST có chứa cồn: a Sau tay tiếp xúc đụng chạm với thiết bị, dụng cụ, vật liệu, vật dụng khác buồng KBCB miệng b Trước sau KBCB cho NB c Trước mang găng sau tháo bỏ găng 2) Rửa tay nước xà phịng thường tay bẩn nhìn thấy (ví dụ: máu, dịch thể) 3) Không sử dụng găng thay cho VST Sử dụng phƣơng tiện phòng hộ cá nhân Phương tiê ̣n PHCN loại phương tiện thiết kế với mục đích bảo vệ nhân viên KBCB miệng tránh phơi nhiễm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh Các loại phương tiê ̣n PHCN thường sử dụng gồm: găng tay, trang, kính mắt, mạng che mặt quần áo bảo hộ Mỗi loại phương tiê ̣n PHCN khác sử dụng tương ứng với tình tiếp xúc khác nhân viên KBCB miệng NB 3.1 Một số nguyên tắc sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân - Mang găng tay trường hợp dự kiến tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể, niêm mạc, da bị tổn thương vật dụng có khả lây nhiễm - Mặc áo chồng thực thao tác dự kiến tiếp xúc với máu dịch thể - Mang trang che kín mũi, miệng kính bảo vệ mắt thực thao tác có khả gây văng, bắn máu dịch thể - Khi tháo bỏ phương tiện PHCN, cần lưu ý điểm sau: + Để bàn tay xa khơng chạm vào mặt ngồi phương tiện PHCN + Hạn chế đụng chạm vào bề mặt xung quanh + Tháo bỏ phương tiê ̣n PHCN trước rời khỏi khu vực làm việc + Vệ sinh tay sau tháo bỏ phương tiện PHCN Tham khảo thêm Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh , chữa bê ̣nh ban hành theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế 3.2 Các quy định phương tiện phòng hộ cá nhân - Cung cấp đầy đủ loại phương tiê ̣n PHCN phù hợp bảo đảm nhân viên sử dụng định - Đào tạo cho nhân viên cách lựa chọn sử dụng phương tiê ̣n PHCN phù hợp - Mang găng tay tình dự kiến tiếp xúc với máu, dịch thể, niêm mạc, da bị tổn thương, dụng cụ nhiễm bẩn Dùng đôi găng cho NB Không dùng găng thay cho VST Không tái sử dụng găng VST sau tháo bỏ găng - Mặc áo choàng che phủ da áo quần cá nhân thao tác dự kiến tiếp xúc với máu, chất tiết vật có khả lây nhiễm - Mang trang che mũi, miệng kính bảo vệ mắt thực thao tác có khả gây văng, bắn máu dịch thể - Tháo bỏ phương tiê ̣n PHCN VST trước rời khỏi khu vực làm việc Vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho Vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho giúp hạn chế lây truyền tác nhân gây bệnh qua đường giọt bắn khơng khí Các biện pháp cần phải áp dụng trước tiên với NB người trực tiếp chăm sóc đưa NB vào sở KBCB miệng (những người mang tác nhân lây nhiễm mà không triệu chứng, không chẩn đốn gây lây nhiễm) Các biện pháp đồng thời áp dụng cho tất nhân viên KBCB miệng có biểu bệnh ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi tăng chất tiết đường hơ hấp Các quy định vệ sinh hô hấp, vệ sinh ho KBCB miệng: 1) Triển khai biện pháp (và phương tiện) thu thập, chứa đựng chất tiết đường hô hấp từ NB, người nhà NB kèm có dấu hiệu nhiễm khuẩn đường hô hấp khu vực đón tiếp NB dọc theo toàn đường NB suốt q trình KBCB 2) Có bảng hướng dẫn cổng vào lối đi, với nội dung: - Che miệng/mũi ho hắt - Sử dụng khăn giấy lần khăn - VST sau tay tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp 3) Cung cấp khăn giấy khăn thùng (mở đạp chân) đựng khăn sử dụng 4) Cung cấp hóa chất, phương tiện để thực VST 5) Cung cấp trang cho NB có triệu chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp họ đến KBCB miệng 6) Bố trí khu vực riêng khuyến khích NB có triệu chứng nhiễm khuẩn đường hơ hấp đến đó (trong lúc chờ khám, xét nghiệm điều trị) để cách ly với NB khác Tiêm an tồn phịng ngừa tổn thƣơng vật sắc nhọn 5.1 Tiêm an tồn Tiêm an tồn nhằm phịng ngừa lây nhiễm chéo cho NB nhân viên KBCB miệng trình chuẩn bị tiêm thuốc Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN A Trang thiết bị đào tạo phƣơng tiện PHCN Stt Nội dung Có Có đầy đủ loại phương tiê ̣n PHCN phù hợp Không Ghi Găng tay Khẩu trang Áo quần bảo hộ Kính bảo vệ mắt Mạng che mặt Găng tay Có đào tạo cách thức lựa chọn sử dụng phương tiê ̣n PHCN phù hợp Cho nhân viên Đào tạo liên tục B Tuân thủ thực hành mang PTPHCN Tháo bỏ phương tiê ̣n PHCN trước rời khỏi khu vực làm việc VST sau tháo bỏ phương tiê ̣n PHCN Khẩu trang, kính bảo vệ mắt, mạng che mặt Mang trang thực thủ thuật có khả gây văng bắn máu dịch thể Mang kính bảo vệ mắt che mặt thực thủ thuật có khả gây văng bắn máu dịch thể Thay trang KBCB cho NB trang bị ướt Găng tay Mang găng thực thao tác có khả tiếp xúc với máu, dịch thể, niêm mạc, da không lành lặn dụng cụ thiết bị nhiễm bẩn Thay găng cho NB; không dùng đôi găng cho hai NB Không tái sử dụng găng Mang găng vệ sinh kháng thủng, kháng hóa chất xử lý dụng cụ, vệ sinh thu gom chất thải Tháo bỏ găng bị rách, bị cắt, bị thủng VST trước mang găng Phương tiê ̣n phòng hô ̣ cá nhân Mang phương tiê ̣n PHCN (ví dụ: áo choàng, 20 đồng phục) che phủ toàn áo quần cá nhân da (ví dụ: cẳng tay) để tránh bị nhiễm bẩn máu, nước bọt dịch tiết lây nhiễm khác Thay phương tiê ̣n PHCN sớm tốt nhìn thấy bẩn bị văng bắn máu loại dịch thể 21 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VỆ SINH HÔ HẤP, VỆ SINH KHI HO Stt Nội dung Có Khơng Ghi Ban hành quy định hướng dẫn “thu thập-chứa đựng” chất tiết hơ hấp từ NB có dấu hiệu triệu chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp, áp dụng từ nơi tiếp đón NB, bao gồm: Bảng hướng dẫn cổng vào lối (cách thức che miệng/mũi ho hắt hơi, dùng bỏ khăn giấy VST tay tiếp xúc với chất tiết đường hô hấp) Cung cấp khăn giấy thùng đựng chất thải mở nắp đạp chân Cung cấp hóa chất phương tiện VST Cung cấp trang cho NB có triệu chứng ho triệu chứng nhiễm khuẩn khác Trong trường hợp đủ điều kiện, thiết kế khu vực riêng khuyến khích NB có triệu chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp đến khu vực Nhân viên đào tạo, huấn luyện tầm quan trọng việc “thu thập-chứa đựng” chất tiết hơ hấp từ NB có dấu hiệu triệu chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp 22 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TIÊM AN TỒN A Quy định, quy trình tiêm an tồn Stt Nội dung Ban hành quy định, quy trình tiêm an tồn Sử dụng kỹ thuật vơ khuẩn thao tác chuẩn bị thuốc tiêm khu vực sạch, không bị nhiễm bẩn máu, dịch thể thiết bị bẩn B Tuân thủ thực hành tiêm an tồn Sử dụng kỹ thuật vơ khuẩn thao tác chuẩn bị thuốc tiêm khu vực sạch, không bị nhiễm máu, dịch thể thiết bị bẩn Kim bơm tiêm sử dụng cho NB (bao gồm loại bơm tiêm có sẵn thuốc thiết bị khác bút tiêm insulin) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc cồn trước chọc kim lấy thuốc Sử dụng kim bơm tiêm để lấy thuốc từ lọ/ống thuốc (lọ thuốc đơn liều nhiều liều, ống thuốc, túi thuốc), lấy thêm thuốc cho NB Lọ đơn liều, ống, túi chai đựng dịch truyền tĩnh mạch sử dụng cho NB Không sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch thừa lọ đơn liều, ống, túi cho lần sau Nên sử dụng lọ đơn liều cho thuốc tiêm Khi sử dụng lọ thuốc đa liều: Chỉ sử dụng lọ cho NB Khi phải sử dụng lọ cho nhiều NB, giữ lọ thuốc khu vực pha thuốc tập trung, không mang lọ thuốc vào khu vực điều trị nhằm ngăn ngừa ngoại nhiễm Ghi ngày mở lần đầu có thời hạn sử dụng, bảo quản theo hướng dẫn nhà sản xuất Dịch truyền dây truyền (ví dụ: túi dịch truyền tĩnh mạch, dây truyền, nối) sử dụng cho NB loại bỏ quy định 23 Có Khơng Ghi Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VẬT SẮC NHỌN A Quy định, quy trình an tồn vật sắc nhọn Stt Nội dung Có Khơng Ghi Ban hành quy định, quy trình hướng dẫn phòng ngừa phơi nhiễm quản lý sau phơi nhiễm Nhân viên có tham gia xác định, đánh giá lựa chọn dụng cụ có thiết kế kỹ thuật an toàn (kim tiêm gây tê an toàn, kim khâu đầu tù, dao mổ an toàn tiêm truyền tĩnh mạch không sử dụng kim Ít năm Khi dụng cụ trở nên có sẵn thị trường B Tuân thủ thực hành an toàn vật sắc nhọn Sử dụng trang thiết bị an tồn (ví dụ: kim gây tê an toàn, dao mổ an toàn, tiêm truyền tĩnh mạch không dùng kim) Áp dụng thực hành thực hành an tồn (ví dụ: thao tác đậy nắp kim tay, tháo gai nhọn trước tháo tay khoan) Không đậy nắp kim tay; không hướng mũi kim vào phần thể Sử dụng kỹ thuật đậy nắp kim tay thiết bị đậy nắp kim Có thùng kháng thủng chuyên dụng đựng vật sắc nhọn khu vực làm việc Thùng đựng vật sắc nhọn thải bỏ theo quy định 24 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƢỜNG A Quy định, quy trình, đào tạo vệ sinh mơi trƣờng Stt Nội dung Có Khơng Ghi Ban hành quy định, quy trình vệ sinh khử khuẩn thường quy môi trường bề mặt (ví dụ: khu vực điều trị lâm sàng khu vực khác) Nhân viên KBCB miệng chịu trách nhiệm công tác KSNK môi trường phải đào tạo, huấn luyện thích hợp Khi bắt đầu cơng việc Khi có thay đổi sách, quy định, quy trình Ít năm Đào tạo, huấn luyện cung cấp đủ để bảo đảm nhân viên KBCB miệng mang phương tiê ̣n PHCN thích hợp, ví dụ: găng khám găng vệ sinh, trang phục bảo hộ, trang, kính bảo vệ mắt) thực vệ sinh bề mặt môi trường Giám sát đánh giá công việc làm sạch, khử khuẩn mơi trường định kỳ Ban hành quy định, quy trình xử lý khử nhiễm làm có tràn, đổ máu dịch thể B Tuân thủ thực hành vệ sinh môi trƣờng Các bề mặt tiếp xúc lâm sàng phải bảo vệ “tấm che phủ” làm khử khuẩn sau lần thăm khám/điều trị NB Sử dụng hóa chất khử khuẩn mức độ trung bình (diệt vi khuẩn lao) có phơi nhiễm với máu Đối với bề mặt tiếp xúc lâm sàng khó làm (công tắc điện ghế nha khoa, thiết bị vi tính, thiết bị đấu nối), phải sử dụng “tấm che phủ” để che phủ phải thay sau lần thăm khám/điều trị NB Hóa chất làm khử khuẩn sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất (nồng độ pha, điều kiện lưu trữ, thời gian lưu sau pha, thời gian tiếp xúc, loại phương tiê ̣n PHCN thích hợp) Quản lý xử lý chất thải theo quy định 25 Nhân viên làm sạch/khử khuẩn môi trường mang phương tiê ̣n PHCN phù hợp nhằm ngăn ngừa phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh hóa chất (găng tay, áo chồng, trang, kính bảo vệ mắt) 26 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ A Quy định, quy trin ̀ h khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ dùng khám bệnh, chữa bệnh miệng Stt Nội dung Có Khơng Ghi Ban hành quy định, quy trình làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng lại nhằm bảo đảm an toàn trước sử dụng NB khác Hướng dẫn nhà sản xuất tái xử lý dụng cụ phải có sẵn khu vực xử lý Nhân viên chịu trách nhiệm xử lý dụng cụ phải đào tạo, huấn luyện phù hợp: Lúc bắt đầu công việc Hằng năm Khi có thiết bị quy trình Đào tạo, huấn luyện cung cấp đủ để bảo đảm nhân viên KBCB miệng mang phương tiê ̣n PHCN phù hợp (ví dụ: găng khám hay găng vệ sinh, trang phục bảo hộ, trang, kính bảo vệ mắt) Bảo trì/bảo dưỡng định kỳ thiết bị tiệt khuẩn Theo hướng dẫn nhà sản xuất Lưu hồ sơ bảo trì/bảo dưỡng Ban hành quy định, quy trình việc xảy sai sót q trình tái xử lý dụng cụ (ví dụ: thu hồi dụng cụ, đánh giá nguy cơ) B Tuân thủ thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng lại khám bệnh, chữa bệnh miệng Dụng cụ sử dụng lần sử dụng cho 1 NB loại bỏ sau sử dụng Các dụng cụ/thiết bị sử dụng nhiều lần gồm thiết yếu bán thiết yếu phải làm khử khuẩn, tiệt khuẩn theo quy định hướng dẫn nhà sản xuất Dụng cụ phải làm theo hướng dẫn nhà sản xuất phải kiểm tra mức độ làm trước tiệt khuẩn Sử dụng thiết bị làm tự động (ví dụ: máy rửa sóng siêu âm, máy rửa dụng cụ chuyên dụng, máy rửa-khử khuẩn) để tăng hiệu làm sạch, giảm nhân lực nguy 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 phơi nhiễm với máu Khi làm tay, phải thực kiểm soát thực hành công việc nhằm giảm thiểu khả tiếp xúc với vật sắc nhọn; phải mang phương tiện PHCN thích hợp (ví dụ: găng tay vệ sinh kháng thủng kháng hóa chất) Sau làm làm khơ, dụng cụ phải đóng gói thích hợp trước tiệt khuẩn Sử dụng thị hóa học ngồi gói Dán nhãn gói dụng cụ với thông tin tối thiểu: máy tiệt khuẩn, số hiệu mẻ chu kỳ, ngày tiệt khuẩn, ngày hết hạn, tên người đóng gói Dụng cụ/thiết bị tiệt khuẩn sử dụng theo quy định hướng dẫn nhà sản xuất Sử dụng thị sinh học (ví dụ: bào tử vi khuẩn) tuần mẻ có dụng cụ cấy ghép Lập sổ nhật ký ghi chép đầy đủ thông số mẻ tiệt khuẩn Lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn theo quy định Trước sử dụng, phải kiểm tra gói dụng cụ tính ngun vẹn bao gói, gói khơng cịn ngun vẹn phải xử lý lại trước sử dụng Khơng sử dụng gói dụng cụ thơng số máy tiệt khuẩn (ví dụ: thời gian, nhiệt độ, áp suất) thị hóa học khơng đạt (ví dụ: thị hóa học không đổi màu) Trong khu vực xử lý dụng cụ, luồng công việc phải thiết kế nhằm bảo đảm dụng cụ/thiết bị RHM từ nơi “nhiễm bẩn nhất” đến nơi “sạch/vô khuẩn nhất”; có hàng rào vật lý ngăn cách khu vực nhiễm khu vực sạch/vô khuẩn Các dụng cụ bán thiết yếu không chịu nhiệt phải khử khuẩn mức độ cao theo hướng dẫn Bộ Y tế Hóa chất khử khuẩn mức độ cao phải sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Dụng cụ tay khoan RHM (gồm động 28 tốc độ thấp) dụng cụ khác mà không gắn vĩnh viễn với đường ống nước khơng khí phải làm tiệt khuẩn theo hướng dẫn nhà sản xuất Nếu có X quang kỹ thuật số Phải sử dụng “tấm che phủ” để che phủ cảm biến; thay che phủ cho NB Sau tháo bỏ “tấm che phủ”, cảm biến phải làm tiệt khuẩn 19 khử khuẩn mức độ cao theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong số trường hợp mà cảm biến khơng tương thích với phương pháp tiệt khuẩn/khử khuẩn mức độ cao nào, tối thiểu phải làm khử khuẩn mức độ trung bình 29 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC Stt Nội dung Nước sử dụng sở KBCB miệng đạt tiêu chuẩn nước uống (tổng số vi khuẩn dị dưỡng ≤500 CFU/mL) Tuân thủ hướng dẫn nhà sản xuất xử lý trì chất lượng nước Tuân thủ hướng dẫn nhà sản xuất giám sát chất lượng nước Thực giám sát vi sinh chất lượng nước định kỳ quý Các hướng dẫn nhà sản xuất kết kiểm tra chất lượng nước lưu giữ có hệ thống sở 30 Có Khơng Ghi Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN AN TOÀN CHO NHÂN VIÊN Y TẾ Stt Nội dung Có Khơng Ghi Có kế hoạch quản lý, xử lý trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu cụ thể sở Nhân viên có nguy tiếp xúc với máu vật có khả lây nhiễm đào tạo, tập huấn phòng ngừa lây truyền qua đường máu Khi bắt đầu làm Ít năm Có quy định tiêm chủng, bao gồm danh sách bệnh bắt buộc phải tiêm chủng danh sách bệnh khuyến khích nên tiêm chủng (viêm gan vi rút B, sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, uốn ván, bạch hầu, ho gà) Tiêm phòng viêm gan vi rút B cho nhân viên có nguy phơi nhiễm nghề nghiệp với máu vật có khả lây nhiễm khác Xét nghiệm sau tiêm phòng đo mức độ kháng thể bề mặt viêm gan vi rút B Nhân viên tiêm phòng cúm năm Nhân viên sàng lọc bệnh lao phổi Hồ sơ trường hợp tổn thương kim đâm, vật sắc nhọn phơi nhiễm nghề nghiệp khác lưu trữ theo quy định Quản lý phơi nhiễm nghề nghiệp, theo dõi đánh giá sau phơi nhiễm, cung cấp điều trị dự phịng thích hợp Ban hành quy định việc tiếp xúc nhân viên với NB nhân viên nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm Bao gồm: Có quy định khuyến khích nhân viên báo cáo tình trạng bệnh, để cho nghỉ điều 10 trị mà chịu phạt giảm lương, thưởng chịu đánh giá thấp Đào tạo cho nhân viên tầm quan trọng việc báo cáo kịp thời tình trạng bệnh 31 Phụ lục 10 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN Stt Nội dung Có Khơng Ghi Tất nhân viên đào tạo tập huấn sách, quy định, quy trình, hướng dẫn KSNK phòng ngừa lây truyền qua đường máu phù hợp với công việc nhiệm vụ giao Khi bắt đầu làm Hằng năm Khi có nhiệm vụ quy trình ảnh hưởng đến việc phơi nhiễm nghề nghiệp Hồ sơ đào tạo tập huấn lưu trữ theo quy định Phụ lục 11 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Stt Nội dung Ban hành quy định, quy trình KSNK áp dụng sở Các quy định, quy trình, hướng dẫn KSNK đánh giá lại năm cập nhật cần Có thành viên có trách nhiệm điều phối đào tạo, kiểm tra, giám sát KSNK Thực kiểm tra, giám sát thường xuyên việc tuân thủ nhân viên, NB, người nhà NB quy định, quy trình KSNK sở Có hệ thống sàng lọc chẩn đoán sớm xử lý trường hợp mắc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm từ đón tiếp NB 32 Có Khơng Ghi Phụ lục 12 QUY TRÌNH XỬ LÝ, VỆ SINH MÁY, GHẾ NHA KHOA I Mục đích: - Làm giảm tiêu diệt vi khuẩn, mầm bệnh bám vào máy, ghế nha khoa sau điều trị nhằm ngăn ngừa lây nhiễm chéo NB với NB, giữa NB với nhân viên y tế ngược lại II Phạm vi áp dụng - Áp dụng tất ghế nha khoa khu lâm sàng - Áp dụng tất khoa lâm sàng III Phƣơng tiện - Phương tiê ̣n PHCN: mũ, trang, mắt kính, găng tay - Chuẩ n bi ̣vật liệu, phương tiện che phủ: bao nilon, băng keo dán - Giấy lau khử khuẩn dung dịch khử khuẩn (sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất) IV Quy trình thực Sau lần điều trị, máy, ghế nha khoa cần xử lý vệ sinh, khử khuẩn qua bước sau: - Bƣớc 1: Mang găng tay, trang - Bƣớc 2: Vệ sinh khử khuẩn ghế (dùng giấy khử khuẩn hay khăn mỏng tẩm dung dịch khử khuẩn) phận máy, ghế nha khoa từ cao xuống thấp đèn nha khoa, bàn dụng cụ - Bƣớc 3: Vệ sinh khử khuẩn dây phụ kiện ghế (dùng giấy khử khuẩn hay khăn mỏng tẩm dung dịch khử khuẩn nhanh) dây tay khoan, dây tay xịt nước hay dây tay lấ y cao - Bƣớc 4: Vệ sinh khử khuẩn bồn nhổ nước bọt (phun lau khăn tẩm dung dịch khử khuẩn xung quanh bồn), sau đó vệ sinh làm bồn giấy khử khuẩn - Bƣớc 5: Sau cùng, vệ sinh khử khuẩn đệm ghế (dùng khăn giấy khử khuẩn hay khăn mỏng tẩm dung dịch khử khuẩn) lau phận đệm ghế nha khoa Lƣu ý: - Thực vệ sinh khử khuẩn máy ghế nha khoa sau lần điều trị - Thời gian hóa chất khử khuẩn tiếp xúc với bề mặt ghế cần phút, đủ thời gian cho trình khử khuẩn - Cuối ngày làm việc, chỉnh ghế lên cao cho phần nước cịn đọng lại ống ngồi làm vệ sinh khử khuẩn phận máy, ghế phần tựa ghế nha khoa 33 Phụ lục 13 QUY TRÌNH XỬ LÝ TAY KHOAN NHA KHOA Quy trình xử lý tay khoan nha khoa tốc độ nhanh Sau sử dụng tay khoan điều trị miệng NB tay khoan nha khoa tiếp xúc với máu, nước bọt dịch tiết trong miệng, nguyên nhân gây lây nhiễm chéo cho NB khác tay khoan khơng xử lý quy trình Do đó, sau sử dụng tay khoan nha khoa phải xử lý theo quy trình gồm bước sau: - Bƣớc 1: Sau điều trị hoàn tất, cho tay khoan chạy không tải 10 giây 15 giây để loại bỏ nước bọt máu đọng lại lòng tay khoan - Bƣớc 2: Tháo rời mũi khoan, tay khoan; cọ rửa cẩn thận vòi nước chảy - Bƣớc 3: Làm khơ bên ngồi tay khoan khăn thấm - Bƣớc 4: Sau bước làm bên ngồi, làm khơ bên từ 10-15 giây để nước khơng cịn đọng lại bên lịng tay khoan - Bƣớc 5: Cho dầu bơi trơn theo hướng dẫn nhà sản xuất cho chạy nhẹ 10-15 giây với dầu bôi trơn - Bƣớc 6: Đóng gói hộp chuyên dụng, ghi nhãn - Bƣớc 7: Tiệt khuẩn tay khoan theo hướng dẫn nhà sản xuất Lƣu ý: - Các tay khoan phải tiệt khuẩn hai NB - Cần bổ sung đủ số lượng tay khoan, theo số lượng NB trung bình ngày ghế nha khoa - Có thể trang bị máy làm tra dầu cho tay khoan - Sử dụng dầu bôi trơn theo hướng dẫn nhà sản xuất - Tránh làm rơi tay khoan - Tay khoan cần thường xuyên tra dầu bảo dưỡng sử dụng để cắt mão kim loại hay cầu kim loại - sứ - Các loại dụng cụ đặc biệt điều trị nha khoa tay khoan siêu tốc (high speed), tay khoan thẳng (handpieces), tay khoan khuỷu (angle pieces), dụng cụ có động (turbines) không ngâm dung dịch làm máy rửa siêu âm Các dụng cụ phép làm sạch, khử khuẩn máy rửa khử khuẩn tự động theo hướng dẫn nhà sản xuất - Cần làm vòi nước chảy với bàn chải bề mặt ngồi phun hóa chất khử khuẩn phù hợp lau khăn có tẩm hóa chất khử khuẩn - Nếu cần làm bề mặt bên nên chọn phương pháp xử lý phù hợp, cần tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất Quy trình xử lý tay khoan nha khoa tốc độ chậm - Bƣớc 1: Sau điều trị hoàn tất, tháo rời tay khoan - Bƣớc 2: Tháo rời mũi khoan; cọ rửa cẩn thận vòi nước chảy - Bƣớc 3: Làm khơ bên ngồi tay khoan khăn thấm - Bƣớc 4: Sau bước làm bên ngồi, cho dầu bơi trơn theo hướng dẫn nhà sản xuất cho chạy nhẹ 10 giây -15 giây với dầu bôi trơn - Bƣớc 5: Đóng gói hộp chuyên dụng, ghi nhãn - Bƣớc 6: Tiệt khuẩn tay khoan theo hướng dẫn nhà sản xuất 34 ... cầu KSNK Khi thực xây sửa chữa, cải tạo sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện phải có tham gia tư vấn Hội đồng KSNK, Khoa KSNK người phụ trách KSNK - Chi đủ kinh phí cho hoạt động KSNK. .. quy định KSNK sở RHM địa bàn nghiên cứu chưa đạt yêu cầu Tài liệu nhằm hướng dẫn biện pháp KSNK sở KBCB miệng Tuy nhiên, biện pháp, nhân viên KBCB miệng phải tuân thủ quy định hướng dẫn KSNK Bộ... sách, quy định, quy trình KSNK trình hành nghề 3) Thực đào tạo KSNK nhân viên mới, có nhiệm vụ quy trình mới, thực đào tạo liên tục tối thiểu năm KSNK 4) Lưu hồ sơ đào tạo KSNK theo quy định 15 13

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w