Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BÀI CÁC THÀNH TỐ VÀ ĐẶC TRƯNG NGỮ PHÁP CỦA NGƠN NGỮ KÍ HIỆU Mục tiêu học Mục tiêu Phân tích thành tố ký hiệu Mục tiêu Nêu số đặc trưng ngữ pháp NNKH Mục tiêu Lấy ví dụ ngữ pháp NNKH khác với NN nói 3.1 CÁC THÀNH TỐ CỦA KÍ HIỆU Các thành tố kí hiệu Vị trí làm kí hiệu Hình dạng bàn tay Chuyển động tay Chiều hướng bàn tay Sự diễn tả khơng tay Là vị trí tay so với thể làm kí hiệu Mỗi kí hiệu có vị trí làm định xuất phát từ 17 vị trí thuộc vùng thể Vị trí làm kí hiệu Ngồi ra, nhiều kí hiệu làm vị trí khoảng khơng gian phía trước thể Vị trí làm kí hiệu khác ý nghĩa kí hiệu khác Cảm động Hoa Là hình thái khác bàn tay thực kí hiệu, ví dụ: bàn tay nắm, bàn tay mở Hình dạng bàn tay Chỉ cần chi tiết khác tạo ý nghĩa kí hiệu khác Ví dụ: Khác số lượng ngón tay độ mở ngón tay Hình dạng bàn tay Chữ M Chữ N Chữ U Chữ V Ví dụ: Khác hình dạng ngón tay Chữ I Dấu móc Dấu mũ Chữ V • Là hướng lịng bàn tay ngón tay Chiều hướng bàn tay • Khi chiều hướng lịng bàn tay ngón tay thay đổi tạo kí hiệu khác Chữ N Chữ U Chuyển động tay • Là cử động tay làm kí hiệu, bao gồm chuyển động cánh tay, cổ tay, ngón tay… • Chuyển động khác làm cho ý nghĩa kí hiệu khác 5 Sự diễn tả khơng tay - Sự diễn tả không tay làm kí hiệu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, cử động thể kèm theo chuyển động tay - Sự diễn tả khơng tay gắn bó chặt chẽ với việc làm kí hiệu q trình giao tiếp 5 Sự diễn tả không tay - Đặc biệt, với kí hiệu tình cảm, cảm xúc thành tố thể rõ - Sự diễn tả không tay thành tố thiếu NNKH, giúp cho thông tin truyền tải cách rõ ràng, xác 3.1 CÁC THÀNH TỐ CỦA KÍ HIỆU Một số điều cần lưu ý - Mỗi kí hiệu bao gồm thành tố: + Vị trí làm kí hiệu + Hình dạng bàn tay + Chiều hướng bàn tay + Chuyển động tay + Sự diễn tả không tay 3.1 CÁC THÀNH TỐ CỦA KÍ HIỆU Một số điều cần lưu ý - Trong mô tả phân tích kí hiệu, thành tố quan trọng - Để làm kí hiệu rõ ràng xác, cần mơ tả phân tích thành tố - Do đó, người học, cần ý đến thành tố để học làm kí hiệu rõ ràng, xác 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM • Các cụm từ - ngữ Cấu trúc Ngữ danh từ Tiếng Việt (ví dụ) táo NNKH (ví dụ) táo + Danh từ - Số từ sách sách + Ngữ động từ mua táo táo + mua Danh từ - Số từ - Động từ mua táo táo + + mua Ngữ tính từ Ngon Ngon - nét mặt Tính từ - biểu cảm nét mặt Tốt lắm/Giỏi Tốt/giỏi - nét mặt 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Cấu trúc câu ngôn ngữ kí hiệu: * Câu khẳng định Câu khẳng định Ví dụ: Câu tiếng Việt Câu NNKH CN – VN CN-VN (động từ/tính từ + BN) (BN + động từ/tính từ) Tôi học lớp Tôi + lớp + + học Tơi thích màu đỏ Tơi + màu đỏ + thích 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Câu phủ định Câu phủ định Câu tiếng Việt Câu NNKH CN -TỪ PHỦ ĐỊNH - VN CN – VN (BN-động từ/tính từ) – TỪ PHỦ ĐỊNH Trong ngơn ngữ kí Ví dụ: hiệu, yếu tố phủ Tơi khơng thích màu đỏ Tơi + màu đỏ + thích + khơng định làm kí Tơi khơng ăn cơm Tôi + ăn cơm + không hiệu cuối 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Câu hỏi Câu hỏi Câu tiếng Việt Câu NNKH (có kí hiệu hỏi) Trong ngơn ngữ kí Từ để hỏi đứng vị Từ để hỏi ln làm hiệu, từ để hỏi ln trí khác nhau: đầu câu, kí hiệu cuối làm kí hiệu cuối cuối câu, câu Ví dụ: Ai học muộn? Đi học + muộn + Ai? Bạn tuổi? Bạn + tuổi + bao nhiêu? Nhà bạn đâu? Bạn + nhà + đâu? 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Câu hỏi Câu hỏi có - khơng Khơng có kí hiệu hỏi mà sử dụng cử điệu bộ, nét mặt 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Câu cảm thán Trong ngơn ngữ kí hiệu, từ cảm thán thể qua cử điệu bộ, nét mặt 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Câu cầu khiến Ln có kí hiệu biểu thị cầu khiến kèm biểu cảm nét mặt 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Rút gọn kí hiệu - Thứ nhất, có lược bỏ bớt số thành phần/từ phụ, khơng quan trọng làm kí hiệu Ví dụ: câu “Bạn tên gì?” + Ngơn ngữ nói: “Bạn + tên + + gì?” + Ngơn ngữ kí hiệu: “Bạn + tên + gì?” (bỏ “là”) 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Rút gọn kí hiệu - Thứ hai, có xu hướng kết hợp kí hiệu làm kí hiệu Ví dụ: từ “ăn táo” + Ngơn ngữ nói, phải tách hai từ: ăn + táo + Ngơn ngữ kí hiệu: làm kí hiệu “táo” phía trước miệng kết hợp với động tác nhai miệng 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NGỮ PHÁP CỦA NNKH VIỆT NAM Rút gọn kí hiệu - Thứ ba, có kết hợp tay làm kí hiệu Ví dụ: Trèo Mèo vồ chuột BÀI TẬP • Hãy lấy 10 kí hiệu phân tích 10 kí hiệu theo thành tố đặc trưng kí hiệu: – Vị trí làm kí hiệu; – Hình dạng bàn tay; – Chiều hướng bàn tay; – Chuyển động tay v – Sự thể không tay