BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG XÃ CHIỀNG ĐÔNG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

48 3 0
BÁO CÁO  ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG  XÃ  CHIỀNG ĐÔNG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHIỀNG ĐƠNG Số: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BC-UBND Chiềng Đông, ngày 14 tháng 11 năm 2014 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG XÃ CHIỀNG ĐÔNG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA I GIỚI THIỆU CHUNG: Xã Chiềng Đơng nằm dọc theo dịng suối Vạt, Suối Hịt; có tổng diện tích tự nhiên 7.244,00 ha; đất sản xuất nông nghiệp: 2.145,23 ha, đất lâm nghiệp 3.754,3 ha, lại núi đá đất khác; địa bàn chia làm 14 bản; có 1.769 hộ với 7.949 nhân khẩu, gồm có dân tộc sinh sống, dân tộc Thái chiếm 93%; dân tộc Kinh chiếm 2,5%; dân tộc Mông 4,0%; dân tộc Khơ Mú 0,5 % Cơ cấu kinh tế chủ yếu sản xuất Nông – Lâm nghiệp – Dịch vụ Đảng xã có 21 Chi với 330 đảng viên, tổ chức đoàn thể hoạt động thống theo đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Xã có trục đường Quốc lộ chạy qua km, có 35,9 Km đường giao thơng nơng thơn Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 đạt 6.820,0 tấn; hộ nghèo năm 2014 489 hộ chiếm 28,58%, cơng tác an ninh – quốc phịng đảm bảo ổn định giữ vững II-KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI A-THÔNG TIN CƠ BẢN 1.Đặc điểm địa lý: Vị trí địa lý: Xã Chiềng Đơng xã nằm phía bắc huyện Yên Châu chạy dọc theo dòng suối Vạt Suối Hịt, cách Trung tâm huyện 13 km, tiếp giáp theo hướng: o Phía Đông giáp xã Sạp Vạt – huyện Yên Châu o Phía Tây giáp với xã Nà Bó, Cị Nịi – huyện Mai Sơn o Phía Nam giáp xã Chiềng Sàng, Chiềng Pằn – huyện Yên Châu o Phía Bắc giáp xã Hua Nhàn– huyện Bắc Yên Tình hình dân số: Tồn xã có 1.769 hộ với 7.949 nhân Trong đó: Nam giới có 4.064 người, chiếm 51,12% Nữ giới có 3.885 người, chiếm 48.8848,87% Trẻ em 18 tuổi có 2.005 người chiếm 25,2% Thanh niên trung niên (có độ tuổi từ 18-60) có 5.389 người( Nam 2.394, nữ 2.995) chiếm 67,8%; Phụ nữ có thai ni nhỏ 12 tháng tuổi có 167 người chiếm 2,1% Người già có 555 người ( nam 222, nữ 333) chiếm 7,0% Người khuyết tật có 43 người chiếm 0,54% Người bị bệnh hiểm nghèo có 14 người chiếm 0,18% Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên): Với tổng diện tích tự nhiên 7.244 ha, việc sử dụng đất xã nhằm phục vụ cho mục đích: đất ở, đất sản xuất nông nghiêp Cụ thể: Đất thổ cư: 41,73 ha; Đất nơng nghiệp 2.145,23 ha; (Trong đó: đất lúa nước 163 ha, Đất trồng hàng năm 1.883,55 ha, Đất trồng lâu năm 79,55 ha, Đất nuôi trồng thuỷ sản 19,13 ha); Đất rừng 3.754,3 ha; Đất phi nông nghiệp 203,11 ha; Đất Khác 1.100,16 Các hoạt động sản xuất, kinh doanh: - Ngành nghề người dân xã Chiềng Đông chủ yếu sản xuất nông nghiệp, có tỷ lệ nhỏ hộ bn bán, kinh doanh dịch vụ - Sản lượng nông nghiệp đạt: 6.820,0 tấn; Sản lượng bình quân đạt 72,1 kg/người/năm Trong đó: - Cây lương thực : Lúa xuân diện tích gieo cấy 83,1 ha, suất bình qn 67,9 tạ/ha, sản lượng 564,3 Lúa mùa diện tích gieo cấy 163,2 ha, suất bình quân đạt 58,4 tạ/ha, sản lượng 953,8 Ngơ diện tích gieo trồng 812,9 ha, suất bình quân đạt 58,5 tạ/ha, sản lượng 4.755,8 - Các loại trồng khác: Lạc 5,0 ha, suất đạt 15 tạ/ha, sản lượng đạt 7,5 tấn; Sắn 02 ha; Diện tích trồng rau loại 83,0 Tỏi, hành, rau, cà chua; ăn loại 115,0 ha, xoài, bưởi, nhãn; - Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc: 10.862 con, gia cầm có: 54.420 Cơ sở hạ tầng: - Cơng trình thủy lợi: Có phai đập kiên cố, có 46,8 km kênh mương, kiên cố 18,4 km đạt 39,31 % - Trường lớp học: có 05 trường (Mầm non 02 trường, Tiểu học 02 trường, Trung học sở 01 trường), có trường Tiểu học Chiềng Đông B công nhận đạt chuẩn Quốc gia - Đường giao thông chủ yếu đường đất gồm: 35,9 km, chủ yếu đường đất chưa bê tơng hóa - Hệ thống lưới điện dân dụng có 04 trạm biến áp, với 21,0 km đường dây điện - Xã có 04 trạm phát thanh, có 08 loa phóng 04 08 bản, Bản Thèn Luông, Luông Mé, Bản Chai, Na Pản, Bản Hượn, Bản Chủm, Bản Huổi Pù, Bản Nhơm Nhà ở: Tồn xã có 1.8769 ngơi nhà Trong đó: Nhà kiên cố: 315 nhà; nhà bán kiên cố: 1.500 nhà, Nhà ven suối: 34 nhà, nhà ven núi, sườn đồi 30 nhà Nước sạch, vệ sinh môi trường: - Xã có 04 cơng trình nước sạch, có 637 hộ Bản Thèn Luông, Nặm Ún, Huổi Pù, Bản Na Pản, sử dụng = 36,0 % Có 133 giếng nước 158 hộ sử dụng - Người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, chưa biết cách thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng vứt rác bừa bãi; chưa có cơng trình hố rác tập trung 80% số hộ chưa có nhà vệ sinh hợp vệ sinh, 20% số hộ có nhà vệ sinh kiên cố Y tế: Có 01 trạm y tế, gồm 01 Bác sỹ, 02 Y sỹ, 02 y tá, 01 nữ hộ sinh, 01 điều dưỡng, trạm y tế xã chưa đạt chuẩn quốc gia, xuống cấp Cơng tác phịng, chống thiên tai Đảng uỷ, HĐND, UBND xã xác định công tác PCTT công tác trọng tâm hàng đầu mùa mưa lũ Vì hàng năm, xã xây dựng kế hoạch phương án PCTT tìm kiếm cứu nạn với phương châm “chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục nhanh chóng hiệu ” nhằm giảm tới mức thấp người, tài sản, môi trường thiên tai gây ra, quyền xã tích cực chủ động công tác tuyên truyền đến người dân xã thông qua buổi họp thôn Xã thành lập ban huy PCTT gồm 38 người gồm ban, ngành đồn thể đó: có nữ; đội xung kích xã với số lượng 15 người; lực lượng cứu hộ cứu nạn 155 người, lực lượng dự bị động viên gồm 186 người; lực lượng dân quân 112 người, 14 /14 Sau lần thiên tai, Ban huy thưc nghiêm túc việc đánh giá thiệt hại, đánh giá nhu cầu rút học kinh nghiệm công tác PCTT, đồng thời có biện pháp khắc phục, báo cáo cấp kịp thời theo quy định B THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ THIÊN TAI, TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI I Thơng tin đánh giá thiên tai địa phương * Nhận xét chung: Là xã trung du miền núi, có dịng suối Vạt suối Hịt chảy qua, lại có nhiều khe lạch chảy về, hàng năm vào mùa mưa bão thường bị mưa to, lũ, lũ quét kèm theo sạt lở đất, làm thiệt hại lớn đến tài sản, hoa màu nhân dân Nhà nước, ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương * Các thiên tai thường xuyên xảy địa bàn xã: Lũ quét: Xu hướng mưa to kéo dài, lũ thượng nguồn đổ nhanh cục bộ, mạnh, thất thường, ngày nhiều Tháng 4/2003, xảy lũ quét Khe suối cạn Nặm Ún làm người chết (03 nam, 01 nữ), vùi lấp 20 ngô trồng, 20 ao cá bị vùi lấp, 01 trâu bị chết Nguyên nhân người dân chủ quan, phá rừng đầu nguồn.Người dân ngủ khe suối cạn Lũ đến bất người dẫn đến thiệt hại người tài sản, ao cá vùng thấp UBND xã huy động lực lượng tìm kiếm người bị nạn Qun góp ủng hộ gia đình bị nạn Tăng cường tuyên truyền đến người dân PCTT - Năm 2008, lũ quét mưa lớn cục kéo dài, địa bàn xã khu vực ven suối Vạt, suối Hịt bị trôi, vùi lấp thiệt hại 35 lúa mùa, 27 ngô, ao cá, 05 trâu 05 nhà dân Bị thương 02 người dân = 02 nữ Bản Cung Giao Thông Na Pản bị sạp lở đất Sạt lở đất: Do điều kiện địa hình đồi dốc, số hộ dân thường làm nhà sát chân dốc, mưa to kéo dài nhiều ngày dẫn đến gây sạt lở đất Sạt lở đất thường xảy nhanh, cục khó dự đoán Tháng 9/2008, bão số làm sạt lở đất Huổi Pù, Bản Luông Mé, gây thiệt hại: 02 hộ gia đình phải di dời nhà ở, uớc tính thiệt hai khoảng 120 triệu đồng Lốc xoáy: Thường xảy nhanh, thay đổi mùa, cục bộ, bất ngờ, khó dự đốn, năm gần lốc xoáy thường xảy nhiều - Năm 2010, lốc xoáy bất ngờ cường độ mạnh Púng Khoai làm tốc mái 20 nhà 25 ngô bị đổ gẫy làm giảm 30%, thu nhập thấp dẫn đến đói nghèo Do người dân thiếu kiến thức phòng chống thiên tai, chủ quan Ban quản lý thôn báo cáo lên UBND xã đề nghị hỗ trợ, UBND xã báo cáo UBND huyện vận động nhân dân quyên góp ủng hộ giúp đỡ Uớc tính giá trị thiệt hại khoảng 200 triệu đồng Rét hại: Xu hướng ngày, nhiều, nhiệt độ xuống thấp hơn, độ ẩm thấp, đơi kèm sương muối, có trận rét kéo dài 01 tháng xuống đến o C - Cuối năm 2008 rét đậm, rét hại nhiệt độ thấp kéo dài 01 tháng, kèm theo sương muối, tồn xã có 1.800 người già trẻ em bị ảnh hưởng sức khoẻ, học sinh nghỉ học tuần; làm ảnh hưởng đến gia súc, gia cầm, làm chết 32 trâu, 22 bò, 60 dê, 92 lợn 1.032 gia cầm, 2,5 giống mạ bị chết 83,1 lúa bị chết, 02 cá loại bị chết rét thiệt hại 0,5 hoa màu Môi Trường bị ô nhiễm, nguồn nước bị ảnh hưởng Do người dân thiếu kiến thức kỹ thuật chăn nuôi Chuồng trại chưa đảm bảo che chắn kịp thời Một số hộ dân kinh tế cịn khó khăn, chưa có điều kiện giữ ấm cho người gia súc Một số hộ cịn thả rơng gia súc, gia cầm Do cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân Tập trung chăm sóc người già trẻ em có đợt rét xảy ra, xây dựng chuồng trại chăn nuôi đảm bảo Sử dụng giống sản xuất nơng nghiệp có tính chịu rét cao Khơng thả rông gia súc, gia cầm Mưa đá: Tháng năm 2007, mưa đá xảy bất ngờ Bản Kéo Bó, Púng Khoai, Lng Mé, Bản Hượn làm tốc mái 20 nhà, 15 hoa màu diện tích ngơ bị dập nát mùa, đường giao thông bị hư hỏng Ban huy PCLB xã huy động, quyên góp ủng hộ gia đình bị hư hỏng 35 hộ = 35.700.000 đ, cần tăng cường tuyên truyền đến người dân phòng chống thiên tai II Thơng tin đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) Nhận xét chung: Với tổng dân số 7.949 nhân khẩu, Người già có 555 người, Trẻ em có 2005 người Phụ nữ có thai ni nhỏ 12 tháng tuổi có 167 người, người khuyết tật có 43 người, người bị bệnh hiểm nghèo có 14 người Các hộ dân làm nhà bán kiên cố, 835 nhà ven suối, 71 nhà ven núi Với đặc điểm vị trí địa lý, địa hình đồi núi dốc, đường giao thông liên xã đường đất, lại khó khăn với diễn biến ngày phức tạp thiên tai ảnh hưởng đến đời sống người dân xã, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp túy, phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, ngành nghề phụ, bên cạnh nhận thức rủi ro thiên tai người dân cịn hạn chế, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên địa bàn tồn xã, tình trạng dễ bị tổn thương cịn nhiều Tình trạng dễ bị tổn thương toàn xã: 2.1 An toàn cộng đồng *Vật chất: - Có 835 hộ dân sống ven đồi dốc, ven suối, nhà chủ yếu nhà sàn bán kiên cố (420 hộ), thiếu trang thiết bị ứng cứu có thiên tai xảy - Trụ sở UBND, Trạm y tế chưa kiên cố, xuống cấp; 02 chưa có Nhà văn hóa, hệ thống loa truyền từ xã đến để dự báo, cảnh báo, tuyên truyền c hưa có chưa phủ sóng truyền thanh, truyền hình huyện Yên Châu - Hệ thống đường GTNT có chủ yếu đường đất (100%) lại khó khăn, chưa bê tơng hố, cịn nhiều đoạn đường xuống cấp, mưu lũ xói mịn, sạp lở dễ bị chia cắt có thiên tai xảy ra, chưa có biển cảnh báo vùng có nguy cao; km đường giao thơng lại khó khăn từ trung tâm xã lên Bản Huổi Siểu; 27 km từ trung tâm lên Kéo Bó, Púng Khoai - Hệ thống mương phai thuỷ lợi bị xuống cấp, ao cá vùng trũng, vùng ven suối, Đông Tấu, Na Pản, Luông Mé, Nặm Ún thường xuyên bị lũ quét, thiếu trang thiết bị ứng cứu, 03 cầu liên bị xuống cấp nghiêm trọng - 60 lúa, 280 ngô nằm ven suối, thung lũng; ao cá vùng trũng, ven suối 85% chuồng trại chưa kiên cố; 100% chưa có hỗ rác tập trung, 01 chưa có điện lưới quốc gia - 90% hộ dùng dụng cụ thô sơ để sản xuất; 70% gia súc, gia cầm cịn thả rơng; 80% chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh; 5% hộ chưa có phương tiện lại; 10% hộ chưa có phương tiện nghe nhìn; 30% hộ chưa có nước tự chảy - 5% chưa có thẻ BHYT; tồn xã có 2.560 người già trẻ em; * Tổ chức xã hội Do thiếu hệ thống loa truyền nên việc tuyên truyền chưa sâu sát đến tận Các ban ngành đoàn thể xã, BCH PCTT, cứu nạn có phương án PCTT, nhiên chưa trang bị kiến thức phòng chống thiên tai sơ cấp cứu ban đầu, thiếu trang thiết bị PCTT, tìm kiếm cứu nạn nhà bạt, áo phao, phao cứu sinh, đặc biệt lực lượng làm công tác PCTT chưa tổ chức diễn tập công tác công tác cứu hộ, cứu nạn hàng năm thiếu nguồn kinh phí Việc tham gia phụ nữ vào cơng tác PCTT cịn hạn chế, tỷ lệ nữ tổ chức, ban huy PCTT cịn ( Ban huy PCTT với số người 38 người, có nữ chiếm 40,9%) ; Chưa có đội xung kích từ xã đến bản, thiếu kiến thức PCTT; chưa tập huấn, chưa tuyên truyền tốt việc chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trường, cơng tác tun truyền cịn hạn chế, phối hợp ban, ngành đoàn thể chưa đồng Trạm y tế xã chưa có đủ Bác sỹ; trình độ chun mơn y tế cịn thấp Chưa tổ chức vùng sản xuất chuyên canh tập trung, chưa áp dụng KHKT vào sản xuất, thiếu trang thiết bị, thiếu vốn, chưa bố trí sản xuất thu mua đầu cho SP để tăng thu nhập cho người dân * Thái độ động cơ: Một số người dân sống ven đồi núi cao, suối, vùng có nguy cao cịn chủ quan, chưa chủ động cơng tác phịng tránh thiên tai; chưa có ý thức cao khám chữa bệnh định kỳ; sử dụng thuốc trừ cỏ bừa bãi, vứt rác bừa bãi; thiếu kiến thức KHKT sản xuất chăn ni, chưa có nghề phụ nơng nhàn, Chính quyền địa phương quan tâm đến công tác PCTT nhiều chưa sâu sát, chưa phối hợp chặt chẽ ban ngành, nhận thức PCTT số cán Xã, Bản chưa đầy đủ, cho công việc cấp Chị em phụ nữ thiếu kiến thức rủi ro thiên tai, tham gia vào hoạt động xã hội 2.2 Sản xuất, kinh doanh: - Trên 35 lúa, 18 rau màu nằm vùng trũng gần sông suối dễ bị ngập lụt, ngập úng dễ bị mùa, giảm suất có rét hại, nóng có Có 21 diện tích ao cá ao hồ ven suối, cá có nguy bị trôi, bị chết rét - Đàn gia súc 10.862 con, gia cầm loại 54.420 tiêm phòng chưa đầy đủ, chuồng trại chưa đảm bảo, có số hộ cịn thả rơng nên dễ bị chết rét, bị dịch bệnh chuồng trại không đảm bảo, ô nhiễm môi trường - Ngành nghề chủ yếu người dân trồng lúa, trồng ngô, trồng màu, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, nên dễ bị ảnh hưởng sâu bệnh, suất thấp - Diện tích ngơ ăn nhỏ lẻ chưa có đầu cho sản phẩm, thường bị tư thương ép giá nên thu nhập thấp, đời sống người dân cịn khó khăn - Phương tiện sản xuất cịn thiếu, thô sơ, 85% hộ dân sử dụng sức kéo trâu bị Do địa hình đồi dốc cao - Nhiều diện tích đất sản xuất ven suối thường bị ngập lụt gây sạt lở đất dễ bị đất sản xuất.Địa hình xã chủ yếu đồi núi nên thiếu đất sản xuất, người dân phải làm th cón nhiều ngày nơng nhàn - 85% hộ gia đình Chăn ni gia súc nhỏ lẻ, gia cầm cịn thả rơng, chuồng trại chưa đảm bảo: - Người dân thiếu kiến thức chăn nuôi, sản xuất, ý thức chăm sóc, vệ sinh cho gia súc chưa cao, số hộ cịn thả rơng trâu bị - Dịch vụ kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ thiếu hàng, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, giá không ổn định, bị tư thương ép giá 2.3 Sức khỏe, vệ sinh mơi trường: - Do vị trí nằm thượng hạ lưu suối Vạt, suối Hịt thường xuyên bị ngâp lụt, mùa mưa lũ đất, đá, từ đầu nguồn đổ Mà xã chưa có khu rác thải tập trung, người dân vứt rác bừa bãi Xác gia súc, gia cầm chết lũ lụt chưa thu gom kịp thời; có 35 % hộ chưa có nhà vệ sinh kiên cố nên nguy ô nhiễm môi trường - Người dân thả rơng trâu bị gia súc, gia cầm 50% người dân sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật không theo quy định, vứt bao bì bị nhiễm hóa chất bừa bãi, nên có nguy bị nhiễm nguồn nước sinh hoạt đầu nguồn (trên đầu nguồn dẫn về) có thiên tai xảy gây xói lở, sạt lở đất làm vùi lấp, hư hỏng hệ thống đường ống dẫn nước nên thiếu nước sinh hoạt; dẫn đến nhiều bệnh tật bệnh đau mắt đỏ, bệnh da, bệnh Phụ khoa phụ nữ - Có 555 người già, 2.005 trẻ em dễ bị mắc loại bệnh mùa đông đến - Trạm y tế chưa đạt chuẩn, y tế chưa đuợc đào tạo bản, chưa tập huấn thường xuyên Có 05% hộ dân chưa quan tâm đên sức khỏe thân, không khám sức khỏe theo định kỳ III Thông tin đánh giá lực phòng chống thiên tai (PCTT) Nhận xét chung: Với địa hình phức tạp, đồi núi cao chia cắt, thường xuyên có thiên tai xảy cán nhân dân xã Chiềng Đơng nỗ lực cố gắng để phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu để hạn chế thấp thiệt hại loại thiên tai gây ra, hàng năm UBND xã kiện toàn Ban huy PCTT&TKCN gồm 38 người; đội niên xung kích xã với số lượng 15 người, lực lượng cứu hộ cứu nạn 155 người Chính quyền địa phương quan tâm đến cơng tác PCTT, hàng năm có lập kế hoạch phương án PCTT Sau lần thiên tai, Ban huy thực nghiêm việc đánh giá thiệt hại, đánh giá nhu cầu rút học kinh nghiệm, đồng thời có biện pháp khắc phục, báo cáo cấp kịp thời Năng lực phòng chống thiên tai toàn xã: 2.1 An toàn cộng đồng: * Vật chất: - Có 315 nhà kiên cố, trụ sở UBND xã, trạm y tế, 04 truờng học 12 nhà văn hố 5/12 nhà văn hóa điểm trú an tồn có thiên tai xảy - Có 3.754,3 rừng phịng hộ, 14 bản, có đường dẫn đến nơi trú ẩn an tồn - Có số hộ gia đình hoạt động xã có phương tiện tơ, máy xúc, … huy động để thực công tác PCTT *Tổ chức xã hội: Xã thành lập Ban huy PCTT để đạo ứng phó kịp thời có thiên tai xảy ra, đội xung kích xã nhiệt tình có sức khỏe ứng phó kịp thời thiên tai xảy với số lượng 15 người (05 nữ), 14/14 bản; lực lượng cứu hộ, cứu nạn 155 người, lực lượng dự bị động viên 186 người, lực lượng dân quân 112 người động nhiệt tình, dễ huy động, tiếp cận nhanh có thiên tai, tổ chức đồn thể hệ thống trị quan tâm công tác PCTT- TKCN *Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ động cơ: Người dân đoàn kết, giúp đỡ lẫn công tác PCTT, bảo vệ môi trường Biết sử dụng giọ thép để xếp đá, trồng tre số loại khác chống sạt lở 2.2 Sản xuất, kinh doanh: * Vật chất: - Xã có lực lượng lao động đơng, có hệ thống đường giao thông liên từ UBND xã đến tất Có cán thú y để điều trị, tiêm phịng cho gia súc, gia cầm - Có phai đập kiên cố, có 46,8 km kênh mương, kiên cố 1,84 km đạt 3,931 % - 315 nhà kiên cố; 04 trường học kiên cố, có 12/14 có nhà văn hóa; 02 cầu kiên cố, * Tổ chức xã hội: Công tác tuyên truyền cho người dân kiến thức chống rét cho gia súc, gia cầm, tiêm phòng, cho gia súc, gia cầm tổ chức xã hội quan tâm thực Đặc biệt Hội phụ nữ đẩy mạnh công tác tuyên truyền cách phòng bệnh, đảm bảo đủ ấm cho người già, trẻ em mùa Đông * Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ, động cơ: Người dân địa phương biết cách phủ ni lông che phủ cho mạ, rau màu để bảo vệ trồng, biết cách che chắn chuồng trại cho gia súc, gia cầm; chủ động dự trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm mùa Đông; chủ động phủ rơm, thả bèo cho ao nuôi cá 2.3 Sức khỏe, vệ sinh môi trường: * Vật chất: Có trạm y tế xã chưa đạt chuẩn quốc gia, với đội ngũ y, bác sỹ có 07 người nên trạm y tế đảm bảo việc khám điều trị bệnh cho nhân dân, có đội ngũ y tế thôn 14 /14 * Tổ chức xã hội: Chính quyền tổ chức xã hội chủ động, tổ chức số hoạt động thiết thực cho người dân: Hội PN, dân số, y tế phối hợp tổ chức khám sức khỏe cho chị em phụ nữ, tổ chức khám định kỳ cho người dân; 95% người dân có BHYT, bên cạnh đó, quyền tun truyền phịng chống dịch bệnh, công tác vệ sinh môi trường, chuẩn bị chất khử trùng phun tiêu độc Các tổ chức đoàn thể phối hợp với nhà trường dọn vệ sinh sau lũ, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường * Nhận thức kinh nghiệm, thái độ, động cơ: Một số người dân chủ động đến trạm y tế kịp thời bị bệnh, biết chăm sóc sức khỏe, phụ nữ có thai, trẻ em đuợc tiêm chủng đầy đủ, nhiều hộ gia đình biết cách giữ gìn vệ sinh chung tham gia dọn dẹp vệ sinh đường làng ngõ xóm định kỳ theo quy ước C TỔNG HỢP RỦI RO THIÊN TAI VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI I Tổng hợp rủi ro thiên tai *Nhận xét chung: Địa bàn xã Chiềng Đông thường xuyên có loại thiên tai Lũ quét, gây sạt lở đất, rét hại, lốc xoáy, mưa đá thường xuyên xảy ra, tác động biến đổi khí hậu nên thiên tai ngày khắc nghiệt hơn, khó dự đốn, với tình trạng dễ bị tổn thương địa bàn xã nhiều, Qua đánh giá người dân xác định rủi ro xếp hạng theo tiêu chí “ Mức độ nghiêm trọng; Thường xuyên xảy ra; Phạm vi rộng” nên đưa bảng xếp hạng sau: *Những rủi ro thiên tai xếp hạng: Hệ thống giao thông bị sạt lở, ách tắc, chia cắt Ngô, lúa, hoa màu mùa, giảm suất Thiếu ăn vào giáp hạt Ơ nhiễm mơi trường Kênh mương nội đồng hư hỏng, vùi lấp Nguy nhà ở, chuồng trại hư hỏng, vùi lấp Thiếu nước Gia súc, gia cầm chết, bị dịch bệnh Nguy người chết bị thương 10 Nguy bị bệnh người già, trẻ em * Những rủi ro người dân xã Chiềng Đông quan tâm là: Hệ thống giao thơng bị sạt lở, ách tắc, chia cắt Ngô, lúa, hoa màu mùa, giảm suất Thiếu ăn vào giáp hạt Ơ nhiễm mơi trường Kênh mương nội đồng hư hỏng, vùi lấp II Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai: Từ rủi ro ưu tiên xác định nhóm đánh giá với người dân Bản thực công cụ phân tích nguyên nhân rủi ro: Hệ thống giao thông bị sạt lở, ách tắc, chia cắt; Ngô, lúa, hoa màu mùa, giảm suất;Thiếu ăn vào giáp hạt; Ơ nhiễm mơi trường; Kênh mương nội đồng hư hỏng, vùi lấp; Để phân tích tìm nguyên nhân từ người dân xác định giải pháp theo tiêu chí “Tính cấp thiết; Tính khả thi; Khả huy động nguồn lực để thực hiện” nên xếp hạng giải pháp sau: Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thồng kênh mương Đầu tư xây dựng, bê tơng hóa đường giao thơng Tun truyền nâng cao nhận thức cho người dân PCTT, VSMT, chăm sóc sức khỏe Tạo đầu ổn định cho sản phẩm ngô lúa hoa màu Phát triển nghề truyền thống (dệt thổ cẩm cho phụ nữ) Quy hoạch xây dựng bãi rác tập trung Chuyển đổi giống trồng phù hợp Trồng chuyên canh, tạo sản phẩm hàng hóa Tạo việc làm, tăng thu nhập Hàng năm củng cố đội quản lý mương phai hỗ trợ kinh phí hoạt động 10 Đầu tư giống mới, phân bón, chăm sóc tốt 11 Có dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc đảm bảo chất lượng 12 Tập huấn chuyển giao KHKT chăn nuôi trồng trọt Áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc trồng 13 Đào tạo nâng cao năm lực, trình độ chun mơn cho Ban quản lý Bản, cán xã nâng cao trách nhiệm hoạt động 14 Lãnh đạo xã đối ngoại vận động nguồn lực, Vận động nhân dân không trông chờ nhiều vào hỗ trợ Nhà nước để xây dựng nâng cấp kênh mương đường giao thông 15 Giảm khoản đóng góp kinh phí cho em học 16 Lập dự án sử dụng giống suất cao 17 Khảo sát, lập danh sách người cần hỗ trợ xác 18 Quản lý tu cơng trình cộng đồng Từ 05 giải pháp ưu tiên (giải pháp đến 5), nhóm đánh giá thảo luận với người dân lãnh đạo ban ngành địa phương để đưa hoạt động cụ thể sau: T T Giải pháp Địa điểm, đối tượng hưởng lợi Hoạt động cụ thể thực giải pháp 10 Tổ chức thực Nguồn ngân sách dự kiến Thời Bê gian dự Địa n kiến Dân phư ngo ơng ài Lốc - Sau thiên tai người dân dọn dẹp vệ sinh nhà cửa An toàn cộng đồng 1.An toàn cộng đồng *VC: *VC: - có 100 hộ 300 nhân nằm - điểm trường nhà văn hóa vùng thường xuyên có lốc (vùng cao) kiên cố theo chương trình 135 CP - 100% hộ chưa có nhà kiên cố - Có loa truyền - Bất ngờ xảy thời gian ngắn cường độ mạnh khong theo * TCXH: quy luật, * TCXH: - Ban quản lý đạo cơng tác xuất - Chưa có dội cứu hộ cứu nạn xã, - Chưa tập huấn trang bị kiến thức phòng PCTT nhiều chống thiên tai - Tuyên truyền cho hộ dân cơng tác - Bản chưa có điện Huổi Siểu PCTT An toàn cộng đồng - Nguy chết người - Nguy bị sập nhà , tốc mái * NT, KN, TĐ-ĐC - Nghèo, chủ quan chưa quan tâm đến công tác PCTT * NT, KN, TĐ-ĐC - Đồn kết giúp đỡ có TT xảy SXKD *VC: - 30 lúa, 70 ngô nằm vùng cao - 90 rừng trồng rừng bảo vệ - Khơng có kênh mương tưới tiêu trồng phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên - Thiếu kiến thức chăn nuôi trồng trọt * TCXH: - xa trung tâm chưa quan tâm kịp thời Sản phẩm lự cấp chủ yếu làm tự cung tự cấp chủ * NT, KN, TĐ-ĐC - Thiếu kiến thức chăn nuôi sản xuất 34 SXKD - Làm mùa SXKD giảm xuất *VC: - Có nước tụ chảy khe suối dùng trâu - Rừng có nguy bị có sức kéo khoảng 120 bị đổ gãy - Thiếu ăn gia tăng đói nghèo * TCXH: - Được quan tâm giúp đỡ đầu tư vay vốn sản xuất tiêm phòng cho gia súc Hỗ trợ giống phân bón * NT, KN, TĐ-ĐC - Lực lượng lao động đơng - Người dân đồn kết giúp đỡ - Chưa có ngành nghề phụ, nông nhàn phải sản xuất làm thuê 3.SK, VSMT : 3.SK, VSMT : *VC: - Có Y tế bản, có nhà VS, có nước sinh *VC: - Y tế cịn thiếu chưa đào tạo hoạt thuộc chương trình 135 quy * TC XH: - Một số hộ dân chưa có nhà VS - Đã tun truyền VS phịng bệnh tâm - Chưa có bãi rác tập trung chống muỗi cho người dân * TC XH: - Y tế người hạn chế đến chăm sóc sức khỏe cho người dân, thiếu thuốc * NT, KN, TĐ-ĐC - Người dân cịn chủ quan chưa chăm sóc sức khỏe, cịn vất rác bừa bãi 35 SKVSMT - Nguy dịch bệnh xảy - Nguy ô nhiễm môi trường Bảng 7.1: XẾP HẠNG RỦI RO THIÊN TAI TẠI XÃ CHIỀNG ĐÔNG Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La Tại lớp TH Cụm RRTT Nguy người chết bị thương Nguy nhà ở, chuồng trại hư hỏng, vùi lấp Thiếu ăn vào giáp hạt Hệ thống giao thông bị sạt lở, ách tắc, chia cắt Gia súc, gia cầm chết, bị dịch bệnh Ngô, lúa, hoa màu mùa, giảm suất Kênh mương nội đồng hư hỏng, vùi lấp Nguy bị bệnh người già, trẻ em Ơ nhiễm mơi trường Thiếu nước Cụm Kiểm chứng Tổng cộng Tổng cộng Xếp hạng Nam (13) Nữ (9) Nam (10) Nữ (12) Nam (15) Nữ (11) Nam (18) Nữ (8) Nam (56) Nữ (40) 5 20 29 27 15 10 16 13 33 27 29 20 12 20 47 8 22 25 35 81 109 12 31 61 82 37 66 142 191 20 18 15 5 16 34 13 19 10 25 12 29 11 17 23 6 30 12 29 12 20 31 113 54 17 59 36 26 67 27 12 54 28 57 180 81 29 113 64 10 Bảng 8.1: Kết tổng hợp phân tích nguyên nhân xã Chiềng Đông 36 TT Rủi ro thiên tai Tình trạng dễ bị tổn thương Đường giao thơn liên chưa kiên cố hóa Hệ thống giao thông bị sạt lở, ách tắc, - Công tác đạo tu chi cắt chưa tốt Người dân chưa tự giác sửa chữa, bảo dưỡng Mất mùa, giảm suất lúa, ngô hoa màu - 80 lúa, ngô, hô màu thiếu nước - Chăm sóc chưa tốt Nguyên nhân Giải pháp - Thiếu nguồn lực, thiếu vốn để nâng cấp đường giao thông - Công tác đạo chưa kịp thời - Chưa chủ động thiếu ý thức -Tăng cường đầu tư, sửa chữa đường giao thông - Huy động vốn để bảo dưỡng nguồn lực kịp thời - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân - Thiếu kinh phí để tu sửa thương xuyên - Cán chuyên môn chưa đào tạo - Ý thức trách nhiệm người dân chưa cao - Thiếu nguồn lực - Người dân cịn trơng chờ ỷ lại - Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao - Tạo việc làm tăng thu nhập - Cử cán chuyên môn đào tào - Vận động tuyên truyền thường xuyên Vận động nguồn lực hỗ trợ để tu bảo dưỡng - Tuyên truyền vận động thường xuyên - Tạo việc làm, tăng thu nhập - Hệ thống kênh mương chưa - Đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp hệ kiên cố hoá thống kênh mương - Chưa kịp thời đạo để đảm bảo - Chỉ đạo ngưòi dân thường xuyên nạo vét tu kênh mương dành kinh phí để tu bảo - Chưa chủ động nạo vét kênh dương kênh mương muơng thường xuyên thiếu kiến - Tuyên truyền nâng cao nhận thức thức -Thiếu thuốc phòng trừ sâu bệnh, - Tạo việc làm, tăng thu nhập thiếu kinh phí đầu tư - Tổ chức lớp tập huán - Chưa tập huấn kiến thức chăm - Tập trung tuyên truyền thường xuyên sóc trồng 37 - Ý thức chăm sóc - Thiếu kinh phí - Thiếu đầu tư kinh phí cho giống Chọn giống chưa phù hợp (sử lúa dụng giống cũ 30%) - Do tập quán thiếu hiểu biết Thiếu lương thực Thiếu ăn vào giáp hạt Hỗ trợ lương thực chưa đủ Chưa chủ động dự trữ lương thực 80% số hộ chưa có nhà vệ sinh kiên cố Ơ nhiễm mơi trường Chưa có hố rác tập trung - Tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo đầu cho sản phẩm - Lập KH sản xuất giống có xuất cao - Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức - Đầu tư giống mới, phân bón, chăm sóc tốt - Mất mùa, giảm xuất - Tổ chức chuyển đổi cấu trồng, mùa - Chỉ đạo chuyển đổi cấu phụ phù hợp với điều kiện xã trồng, mùa vụ chưa tốt - Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học - Do tập quan cũ kỹ thuật -Số người cần hỗ trợ lớn - Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm hộ nghèo - Lập danh sách hỗ trợ chưa - Khảo sát lập danh sách người cần hỗ trợ xác xác - Một số hộ trông chờ vào hỗ trợ - Tuyên truyền vận động nhà nước -Nhiều hộ nghèo cận nghèo - Tạo việc làm, phát triển nghề phụ cho - Chưa đạo tốt tạo việc làm tăng phụ nữu (Dệt thổ cẩm); Tạo đầu cho sản thu nhập phẩm - Thiếu kiến thức, chưa biết hạch - Tạo việc làm, tăng thu nhập toán kinh tế gia đình - Tập huấn nâng cao kiến thức -23,5% hộ nghèo thiếu nguồn lực - Tạo việc làm, tăng thu nhập - Chưa đạo tốt công tác tuyên - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân truyền VSMT - Tập huấn nâng cao kiến thức VSMT cho - Người dân thiếu kiến thức ý người dân thức -Chưa bố trí kinh phí đất quy - Vận động nguồn lực, bố trí đất, quy hoạch hỗ hoạch hố rác rác tập trung - Chưa kiên đạo lập kế - UBND có kế hoạch xây dựng hỗ rác tập hoạch xây dựng hố rác tập trung trung 38 Người dân vứt rác bừa bãi chặt phá rừng bừa bãi Hệ thống kênh mương 37,5 nằm khe suối , vùng sạt lở Kênh mương nội đồng hư hỏng, vùi lấp Công tác đạo suy tu bảo dưỡng chưa tốt xử lý rác - Người dân chưa thấy tầm quan trọng viêc phải có hố rác tập trung -Người dân thiếu đất sản xuất, chưa có hỗ rác gia đình, thiếu nguồn lực, thu nhập thấp - Công tác đạo tuyên truyền chưa tốt, chưa có phối hợp đồng - Người dân chwua có ý thức BVMT, thiếu kiến thức - Hộ nghèo đơng, thiêú kinh phí, thu nhập thấp nên khơng tu bảo dưỡng thường xuyên -Xã chưa quan tâm đầu tư, quản lý chưa tốt nên hệ thống kênh mương hư hỏng xuống cấp Người dân chưa chủ động sữa chữa cịn trơng chờ ỷ lại cấp - Tun truyền nâng cao nhận thức người dân -Xã chưa dành kinh phí chưa vận động nguồn lực để hỗ trợ bên -Đội quản lý mương phai thủy lợi hoạt động chưa tốt thiếu kinh phí thường xuyên -Xã chưa quan tâm thường xuyên kịp thời cho công tác kênh mương thủy lợi - Huy động nguồn lực sữa chữa nâng cấp 39 - Tăng hệ số sử dụng đất từ vụ sang vụ Tìm đầu cho sản phẩm - Phối hợp tuyên truyền vận động thường xuyên liên tục, ban hành quy ước, hương ước, xử lý nghiêm minh - Tập huấn, nâng cao nhận thức cho người dân - Tạo công ăn việc làm thâm canh, tăng vụ - Đầu tư sữa chữa hệ thống kênh mương Tuyên truyền vận động người dân chủ động sủa chữa nâng cấp - Hàng năm phải củng cố đội quản lý mương phai kinh phí hoạt động - Nâng cao trách nhiệm cho cán xã, Chưa có ý thức bảo vệ, tu bảo dưỡng thường xuyên -Nghèo thiếu nhân lực vật lực, thu nhập thấp - Tạo đào cho sản phẩm ngô, lúa, hoa màu , ăn -BQL chưa tôt chức đạo việc tu bảo sưỡng thường xuyên, chưa có quy định sử phạt nghiêm minh -Thiếu kiến thức bỏ học từ cấp kinh phí đóng góp cao - Nâng cao trách nhiệm cho BQL người dân 40 - Đề nghị giảm kinh phí đóng góp cho em học đặc biệt hộ nghèo Bảng xếp hạng giải pháp GNRRT xã Chiềng Đông Giải pháp Phát triển nghề truyền thống (dệt thổ cẩm cho phụ nữ) Tập huấn chuyển giao KHKT chăn nuôi trồng trọt Tạo việc làm, tăng thu nhập Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thồng kênh mương Đầu tư xây dựng, bê tơng hóa đường giao thơng Tun truyền nâng cao nhận thức cho người dân PCTT, VSMT, chăm sóc sức khỏe Tạo đầu ổn định cho sản phẩm ngô lúa hoa màu Lập dự án sử dụng giống suất cao Giảm khoản đóng góp kinh phí cho em học Chuyển đổi giống trồng phù hợp Tổ chức trồng chuyên canh, tạo sản phẩm hàng hóa Khảo sát, lập danh sách người cần hỗ trợ xác Vận động nhân dân không trông chờ nhiều vào hỗ trợ Nhà nước Đầu tư giống mới, phân bón, chăm sóc tốt Áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc trồng Quản lý tu cơng trình cộng đồng Có dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc đảm bảo chất lượng Quy hoạch xây dựng bãi rác tập trung Đào tạo nâng cao năm lực, trình độ chun mơn cho Ban quản lý Bản, cán xã nâng cao trách nhiệm hoạt động Hàng năm củng cố đội quản lý mương phai hỗ trợ kinh Tại lớp TH Cụm Cụm Kiểm chứng Tổng cộng Xếp hạng Nam (13) Nữ (9) Nam (10) Nữ (12) Nam (15) Nữ (11) Nam (18) Nữ (8) Nam (56) Nữ (40) 26 17 42 21 0 11 0 0 19 0 28 26 17 22 20 11 39 30 13 20 13 46 27 28 84 98 34 18 42 50 26 Tổng Phiếu 80 45 70 134 124 13 32 20 17 49 53 102 10 14 0 0 0 17 0 0 32 10 11 59 10 24 25 84 17 32 17 15 12 13 0 24 38 33 71 0 13 0 0 13 13 18 0 0 0 4 20 0 0 0 11 12 17 10 18 0 0 0 0 0 29 12 23 10 52 22 10 16 19 0 0 25 13 38 12 50 11 0 0 16 29 17 17 33 46 79 41 0 10 20 25 13 38 13 0 0 28 22 34 30 64 12 phí hoạt động Lãnh đạo xã đối ngoại vận động nguồn lực xây dựng nâng 0 0 0 27 27 cấp kênh mương đường giao thơng Bảng 9.1: Tổng hợp giải pháp phịng chống thiên tai Xã Chiềng Đông 42 34 14 T.T Giải pháp Địa điểm, đối tượng hưởng lợi Hoạt động cụ thể thực giải pháp Tuyên Người dân HĐ1: Tuyên truyền trưc tiếp qua truyền toàn xã họp ban ngành nâng cao đoàn thể nhận thức HĐ2: Tuyên truyền qua hệ thống loa cho cộng truyền đồng PCTT, HĐ3: Tổ chức diễn tập hàng năm VSMT, chăm sóc sức khoẻ HĐ4: Pa nơ, áp phích, biển cảnh báo Quy hoạch Người đầu tư toàn xã xây dựng bãi rác thải, thu gom rác thải Thời gian dự kiến Dân Địa phương BQL Bản ban ngành Thường xuyên 100% Ban quản lý + Văn hoá xã Thường xuyên 100% UBND Xã Trung hạn UBND xã + BQL Bản Trung hạn Các + Văn hoá xã Trung hạn HĐ6:Tổ chức hoạt động tập VH xã + trường huấn cho học sinh nhân dân học + Ban quan lý dân HĐ1: Xác định địa điểm khu bãi rác Lãnh đạo ban thải ngành đoàn thể xã Trung hạn 100% Ngắn hạn 100% HĐ5: Tổ chức văn nghệ Tổ chức thực Nguồn ngân sách dự kiến 20% 70% 50% 30% 50% 50% 30% HĐ2: Lập đề án xây dựng bãi rác UBND ban ngành đoàn thể xã Ngắn hạn 100% HĐ3: Thành lập đội thu gom rác UBND xã Trung hạn 100% 43 Bên HĐ4: Tuyên truyền vận động người UBND xã dân thu gom rác thải Thường xuyên 100% HĐ5: Tiến hành xây dưng bãi rác UBND xã Dài hạn 50% HĐ 6:Tiến hành thu gom, xử lý rác Nhân dân thải HĐ7: Quy định quản lý chế, UBND xã kinh phí hoạt động thu gom Thường xuyên Thường xuyên Đầu tư xây Người dân HĐ1: Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ dựng sữa thống kênh mương + 60 đập nước toàn xã chữa nâng cấp hệ HĐ2: Tổ chức nạo vét kênh mương thống kênh mương HĐ3: Lập đề án sửa chữa nâng cấp (28km kênh HĐ4: Vận động nguồn lực mương, 60 đập nước HĐ5: Thực sửa chữa, nâng cấp, tạm thời) xây dựng 28 km kênh mương, 60 đập nước HĐ6:Quản lý, sử dụng có hiệu Đầu tư xây dựng bê tơng hóa hệ thống giao Hđ7:Kiểm tra, bảo vệ, bảo dưỡng thường xuyên HĐ1: Khảo sát, đánh giá thực trạng Người dân toàn xã HĐ2: Lập đề án xây dựng 30% 100% UBND xã + BQLBản Thường xuyên Cán nông nghiệp xã, UBND xã, cán Thuỷ lợi UBND xã + Ban QLDA Thường xuyên Trung hạn 100% Trung hạn 100% Các Trung hạn Các UBND xã + Ban QLDA Cán giao thông + ban quản lý Bản UBND xã 44 70% Thường xuyên Thường xuyên 50% 100% 100% 30% 50% 100% 100% Ngắn hạn 100% Ngắn hạn 100% 20% thông HĐ3: Vận động nguồn lực UBND xã HĐ4: Tiến hành triển khai xây dựng HĐ5: Giám sát xây dựng Tạo đầu sản phẩm (Ngô, hoa màu ) HĐ6:Nghiệm thu, quản lý, đưa vào sử dụng HĐ 7: Duy tu bảo dưỡng thường xuyên Người dân HĐ1:Đánh giá suất sản phẩm lúa, ngô, hoa màu toàn xã HĐ2 : Liên hệ với doanh nghiệp 100% Trung hạn 30% UBND xã + Ban QLDA Dài hạn Ban giám sát xã + dân Dài hạn 100% Ban GS + thi công + người dân UBND xã + Ban QLDA Cán khuyến nông xã UBND xã + ban QL Ngắn hạn 100% Dài hạn 20% 50% 50% Trung hạn 100% Ngắn hạn 100% HĐ3:Thành lập HTX thu mua sản phẩm cho người dân UBND xã + ban QLDA Trung hạn 100% HĐ4: Vận động nhân dân nhập sản phẩm cho HTX UBND xã + ban QLDA Trung hạn 100% HĐ5: Hợp đồng HTX ngưòi UBND xã + ban dân để tiêu thụ sản phẩm, đầu tư QLDA + Người dân giống, vốn HĐ6 : Xây dựng sân bãi, kho hàng HTX+ UBND xã hoá sản phẩm Trung hạn 20% 60% 40% Trung hạn 30% 30% 40% DANH SÁCH LỚP TẬP HUẤN VÀ ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCD 1, Nhóm đánh giá ( nhóm học viên): 45 50% - TT Họ tên Chức vụ Lị Văn Khăm Phó chủ tịch UBND xã Hồng Văn Xn Cán địa chính- NLN- nhóm trưởng Hà Văn Lái Chỉ huy trưởng- BCH Quân Hồng Văn Biên Trưởng cơng an xã Hồng Văn Quyết Cb VP thống kê Hoàng Mạnh Pâu CB TBXH Lị Thị Lan CB Tư pháp Hồng Thị Thu P.Chủ tich Mặt trận TQ Hoàng Thị Thanh Q chủ tịch Hội LHPN 10 Hồng Thị Bình CT Hội chữ thập đỏ 11 Hồng Văn Khù Bí thư Đồn niên 12 Lị Thị Ạnh PCT Hội nơng dân 13 Hồng Thị Mai CHT Phụ nữ Nhôm 14 Quàng Thị Le CHT PN Huổi Pù 15 Hồng Thị Thủy CHT PN bàn Đơng Tấu 16 Hồng Văn Sớ Trưởng Chủm 17 Lị Văn Cường Trưởng Hượn 18 Lị Văn Đơi Trưởng Chai 19 Hồng Văn Thiết Trưởng Thèn Lng 20 Lị Văn Sớ Trưởng Nặm Ún 21 Hoàng Văn Hưởng Trưởng Lng Mé 22 Lị Văn Đại Trưởng Nà Pản 2, Nhóm Tập huấn viên: Cầm Bun Păn - Chi cục Thủy lợi - Sở Nông nghiệp PTNT Nguyễn Thị Ngà - Hội Phụ nữ tỉnh Vì Kiều Oanh- Tỉnh đồn Sơn La 3, Nhóm tư vấn, giám sát: - Bùi Thị Mai: giảng viên CDBRM Trung ương 4, Ban tổ chức: - Lương Như Oanh: cán tổ chức oxfam 46 Số điện thoại 01679996487 0943732883 01657444754 01694034208 01659717343 01696455380 01654328770 01635715943 01698740411 01645604092 01659533849 01669103666 01642367838 01686674499 01659730245 01655359952 0979855220 01658167854 0989475185 0974816750 01659472415 01655360334 - - Nguyễn Viết Trần Nam: cán tổ chức oxfam 47 48 ... nhàn - 85% hộ gia đình Chăn ni gia súc nhỏ lẻ, gia cầm cịn thả rơng, chuồng trại chưa đảm bảo: - Người dân thiếu kiến thức chăn ni, sản xuất, ý thức chăm sóc, vệ sinh cho gia súc chưa cao, số hộ... rét cao Không thả rông gia súc, gia cầm Mưa đá: Tháng năm 2007, mưa đá xảy bất ngờ Bản Kéo Bó, Púng Khoai, Luông Mé, Bản Hượn làm tốc mái 20 nhà, 15 hoa màu diện tích ngơ bị dập nát mùa, đường giao... cịn khó khăn, chưa có điều kiện giữ ấm cho người gia súc Một số hộ cịn thả rơng gia súc, gia cầm Do cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân Tập trung chăm sóc người già

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:37