1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU

83 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 26,43 MB

Nội dung

TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn họcHoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống. Yêu thích môn học, thích tìm hiểu các sự vật, hiện tượng Địa lí. 2. Năng lực Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập + Giao tiếp và hợp tác:; Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm. + Giải quyết vấn đề sáng tạo : Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí : Trình bày được các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Phân tích mối quan hệ giữa Địa lí và cuộc sống. + Tìm hiểu Địa lí : Sử dụng các công cụ của Địa lí học (tranh ảnh, video, văn bản…) để trình bày một vấn đề bất kì về Trái Đất. 3. Phẩm chất Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập. Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhânnhóm) II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên Phiếu học tập, trò trơi trong bài 2. Đối với giáo viên Vở ghi Thiết bị điện tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động xuất phát khởi động (3 phút)

Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị Địa lí sống - u thích mơn học, thích tìm hiểu vật, tượng Địa lí Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hoàn thiện nhiệm vụ thông qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác:; Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với công cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo : Phân tích ý nghĩa lí thú việc học tập mơn Địa lí - Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí : Trình bày khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt Phân tích mối quan hệ Địa lí sống + Tìm hiểu Địa lí : Sử dụng cơng cụ Địa lí học (tranh ảnh, video, văn bản…) để trình bày vấn đề Trái Đất Phẩm chất - Chăm : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tơn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trung thực : Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Phiếu học tập, trò trơi Đối với giáo viên - Vở ghi - Thiết bị điện tử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động (3 phút) a Mục tiêu - Kết nối vào học b Nội dung - Trị chơi ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ c Sản phẩm Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh sau, trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - HS tham gia trả lời cách giơ tay nhanh Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs => Từ câu trả lời học sinh, GV kết nối vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35p) 2.1 Tìm hiểu dạng câu hỏi kĩ học Địa lí a Mục tiêu - Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Biết cách đặt số dạng câu hỏi Địa lí thường gặp b Nội dung - Tổ chức hoạt động nhóm theo phương pháp nêu giải vấn đề để tìm hiểu dạng câu hỏi kĩ học Địa Lí c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên chia lớp thành nhóm phân chia nhiệm vụ cho nhóm Dựa vào thơng tin SGK, kiến thức Địa lí học chương trình tiểu học Nhiệm vụ 1: Nhóm 1,2 Tìm hiểu dạng câu hỏi “Cái gì? Ở đâu” + Kể tên đối tượng tượng em tìm hiểu mơn Địa lí? + Dạng câu hỏi “Cái gì” thể mặt đối tượng tượng Địa lí? + Dạng câu hỏi “Ở đâu” thể mặt đối tượng tượng Địa lí? + Tại nói đối tượng Địa lí lại có sắc Địa lí? + Hãy đặt số câu hỏi "Cái gì?", "Ở đâu?" gắn với đối tượng tượng địa lí mà em gặp ngày sống? Nhiệm vụ 2: Nhóm 2,4 Tìm hiểu dạng câu hỏi “Như nào? Tại sao? ” + Người ta thường sử dụng dạng câu hỏi “Như nào” để tìm hiểu yếu tố đối tượng tượng Địa lí? + Người ta thường sử dụng dạng câu hỏi “Tại sao” để giải thích đặc điểm đối tượng tượng Địa lí? + Hãy đặt số câu hỏi "Như nào?", "Tại sao?" gắn với đối tượng tượng địa lí mà em gặp ngày sống? Nhiệm vụ 3: Nhóm 5,6 Tìm hiểu kĩ chủ yếu học Địa lí + Để học Địa lí tốt cần phải có cơng cụ hỗ trợ nào? + Các kĩ chủ yếu học Địa lí? + Để sử dụng hiệu công cụ hỗ trợ học tập Địa lí, em cần ý điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ + Các nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ học tập giao Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết + Gọi thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhóm + Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung + Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Những câu hỏi chủ yếu học Địa lí - Cái gì? Khái niệm, thuật ngữ Địa lí - Ở đâu? Địa danh, phân bố đối tượng, tượng Địa lí - Như nào? Trả lời thuộc tính đối tượng, tượng Địa lí - Tại sao? Tìm mối quan hệ nhân đối tượng, tượng Địa lí Những kĩ chủ yếu học Địa lí - Các cơng cụ học tập tìm hiểu Địa lí + Bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê + Các thiết bị xác định phương hướng, vị trí: La bàn, đồ trực tuyến, GPS, khí áp kế điện tử - Các kĩ Địa lí chủ yếu + Tổ chức học tập ngồi thực địa + Khai thác thơng tin Internet 2.2 Tìm hiểu vai trị Địa lí sống a Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị Địa lí sống - u thích mơn học, thích tìm hiểu vật, tượng Địa lí b Nội dung - Tổ chức thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nhiệm vụ học tập c Sản Phẩm - Kết làm việc nhóm học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Hoang mạc Xahara rộng lớn giới Ngôi nhà băng người Exkimo đới lạnh phương Bắc Biển Chết_Hồ nước mặn lớn Trái Đất Nơi giao Thái Bình Dương Đại Tây Dương nước khơng thể hịa vào tạo nên màu sắc khác biệt - Chia nhóm người - Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK hiểu biết thân để hoàn thành tập sau: + Em kể tên số tượng Địa lí thường gặp sống? + Tại nói học Địa lí lí thú kiến thức kĩ Địa lí cần cho sống? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Cá nhân: phút - Thảo luận nhóm thống ý kiến chung: phút Bước 3: HS báo cáo kết làm việc - Gọi học sinh trả lời câu hỏi nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Địa lí sống - Học Địa lí thật lí thú: Giúp em khám phá giải thích nhiều tượng tự nhiên, dân cư, văn hóa, kinh tế…của vùng đất khác giới nơi sinh sống - Các kiến thức kĩ Địa lí cần cho sống Hoạt đông luyện tập (3p) a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học b Nội dung - Trả lời câu hỏi củng cố kiến thức học c Sản Phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: - Trong câu hỏi chủ yếu học địa lí, em thích trả lời câu hỏi nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào kiến thức học để tra lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Hoạt đông vận dụng, mở rộng (4p) a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Hãy tìm kiếm thơng tin internet nguồn tài liệu khác để trình vấn đề Trái Đất (ví dụ: hành tinh hệ mặt trời, video chuyển động Trái Đất quanh trục quanh Mặt Trời ) c Sản Phẩm Học sinh biết cách truy cập khai thác thông tin từ trang Wed d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình hướng tự quay quanh trục Trái Đất kết hợp với thông tin đoạn video sau: https://www.youtube.com/watch?v=qm94yFdCNog&t=398s (Từ phút 10 giây đến phút 32 giây) Phiếu học tập số VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC Đánh giá Đúng Sai - Hướng tự quay quanh trục Trái Đất? - Góc nghiêng trục Trái Đất tự quay? - Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết vòng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoàn thiện nội dung phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Rút kinh nghiệm TÊN BÀI DẠY: HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định đồ địa cầu: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu tọa độ địa lí, kinh độ, vĩ độ Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hoàn thiện nhiệm vụ thông qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cơng cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo : Phân tích ý nghĩa lí thú việc học tập mơn Địa lí - Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí : Nhận thức giới theo quan điểm không gian Biết sử dụng địa cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam + Tìm hiểu Địa lí : Sử dụng cơng cụ Địa lí học (tranh ảnh, video, văn bản…) để tìm hiểu khái niệm kinh, vĩ tuyến Xác định tọa độ địa lí điểm đồ + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Xác định tọa độ địa lí địa điểm địa cầu Phẩm chất - Chăm : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trung thực : Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Quả địa cầu - Phiếu học tập, trò trơi Đối với giáo viên - Vở ghi - Thiết bị điện tử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động (3 phút) a Mục tiêu - Kết nối vào học b Nội dung - HS quan sát số ảnh giáo viên cho xuất slide, sau đốn nội dung ảnh c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ: Em quan sát ảnh sau cho biết chủ đề ảnh đề cập đến (giáo viên cho ảnh xuất hiện)? Bước 2: GV chiếu ảnh - HS theo dõi quan sát ảnh Bước 3: HS nêu chủ đề ảnh TRÁI ĐẤT Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs => Từ câu trả lời học sinh, GV kết nối vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35p) 2.1 Tìm hiểu đường kinh tuyến, vĩ tuyến a Mục tiêu - Phân biệt kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, bán cầu Bắc, bán cầu Nam b Nội dung - Thực hoạt động cá nhân nhóm để hồn thiện nhiệm vụ học tập c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh - Báo cáo làm việc nhóm kết phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Dựa vào hình 1.2 thơng tin SGK, em trao đổi điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu học tập Kinh tuyến? Là đường nối liềm hai điểm cực Bắc cực Nam địa cầu, kinh tuyến gặp cực Kinh tuyến gốc? Là kinh tuyến qua Đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thủ đô Luân-đôn cua nước Anh, đánh số 0° Vĩ tuyến? Là vòng tròn Trên địa cầu vng góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến song song với Vĩ tuyến gốc? Là xích đạo, đánh số 0°, chia địa cầu thành bán cầu bắc bán cầu nam Bán cầu Bắc? Là nửa cầu nằm phía đường xích đạo Bán cầu Nam? Là nửa cầu nằm đường xích đạo Bán cầu Tây? Là nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến gốc Bán cầu Đông? Là nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến gốc d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 1.1 thơng tin SGK, em trả lời câu hỏi sau: - Quả địa cầu gì? - Xác định điểm cực Bắc cực Nam địa cầu? Nhiệm vụ 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm phân chia nhiệm vụ cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Dựa vào hình 1.2 thơng tin SGK, em trao đổi điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu học tập Kinh tuyến? Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến? Vĩ tuyến gốc? Bán cầu Bắc? Bán cầu Nam? Bán cầu Tây? Bán cầu Đông? Nhiệm vụ 3: Dựa vào kiến thức học, em - Xác định địa cầu đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu bắc, bán cầu nam - Xác định vị trí Việt Nam địa cầu? Cho biết nước ta nằm nửa cầu bề mặt Trái Đất? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cá nhân\ nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ học tập giao Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung - Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Kinh tuyến vĩ tuyến - Kinh tuyến đường nối liềm hai điểm cực Bắc cực Nam địa cầu - Kinh tuyến gốc kinh tuyến qua Đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thủ đô Luân-đôn cua nước Anh, đánh số 0° - Vĩ tuyến vòng tròn địa cầu vng góc với kinh tuyến - Vĩ tuyến gốc xích đạo, đánh số 0° 2.2 Tìm hiểu tọa độ Địa lí điểm đồ a Mục tiêu - Hiểu kinh độ, vĩ độ - Biết cách xác định tọa độ địa lí điểm đồ b Nội dung - Sử dụng phương pháp trực quan, hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp thực hành d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Cá nhân Dựa vào thông tin SGK, em cho biết: - Cách xác định vị trí điểm đồ? - Kinh độ gì? Quy ước kinh độ đông, kinh độ tây? - Vĩ độ gì? Quy ước vĩ độ bắc, vĩ độ nam? - Kinh độ vĩ độ điểm đồ gọi gì? - Nêu cách viết tọa độ địa lí điểm? Nhiệm vụ 2: Cặp đôi Dựa vào kiến thức học, xác định tọa độ địa lí - Điểm B C hình 1.3 - Điểm K H hình 1.4 Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ cá nhân nhóm cặp 10 I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày cấu tạo Trái Đất gồm ba lớp - Xác định lược đồ mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp hai mảng xơ vào - Trình bày tượng động đất, núi lửa nêu nguyên nhân tượng - Biết tìm kiếm thông tin thảm hoạ thiên nhiên động đất núi lửa gây ra, phân tích tác động động đất núi lửa đến người thiên nhiên Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giao tiếp hợp tác: Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu + Giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề, đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp việc ứng phó thiên tai - Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí : Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian: Mô tả cấu tạo bên Trái Đất, + Tìm hiểu Địa lí : Sử dụng cơng cụ địa lí: Tranh ảnh, video, đoạn văn bản… để tìm hiểu cấu tạo bên TĐ, giải thích tượng tự nhiên + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu, liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí Phẩm chất - Chăm : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) Bảo vệ Trái Đất chủ động ứng phó với thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sơ đồ cấu trúc bên Trái Đất - Video cấu tạo Trái đất địa mảng - Phiếu học tập - Lược đồ địa mảng lớp vỏ TĐ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu - Kết nối với học b Nội dung - Tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào học c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức 69 Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs, dựa vào phần trả lời học sinh để vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu cấu tạo Trái Đất a Mục tiêu - Trình bày cấu tạo Trái Đất gồm ba lớp - Biết đặc điểm lớp cấu tạo nên Trái Đất b Nội dung - Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm lớp cấu tạo nên Trái Đất c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh - Thông tin phản hồi phiếu học tập d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 70 Nhiệm vụ 1: Dựa vào thơng tin SGK, hình 9.1 hiểu biết mình, em cho biết: - Để biết cấu trúc bên TĐ, nhà khoa học phải tiến hành biện pháp gì? Giải thích họ lựa chọn phương án đó? - Nêu cấu tạo Trái Đất? Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đơi để tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất Dựa vào thông tin SGK, em trao đổi xếp thẻ kiến thức vào ô phù hợp - Dựa vào bảng kiến thức hoàn thiện, nêu đặc điểm lớp cấu tạo nên Trái Đất? Nhiệm vụ 3: Dựa vào thông tin SGK, em cho biết: - Thạch gì? - Tại lớp vỏ TĐ có vai trị quan trọng người loài sinh vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ cá nhân/cặp đôi Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - Cá nhân/nhóm báo cáo kết làm việc - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung - Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Cấu tạo Trái Đất - Cấu tạo Trái Đất gồm lớp + Lớp vỏ TĐ + Lớp Manti (trung gian) + Lớp lõi TĐ - Thạch lớp vỏ đá TĐ, gồm có vỏ TĐ phần Manti Thạch dày khoảng 100 km 71 - Lớp vỏ TĐ có vai trị quan trọng tồn phát triển người lồi sinh vật EM CĨ BIẾT https://www.youtube.com/watch?v=cAuLzW4CNDY 2.2 Tìm hiểu mảng kiến tạo a Mục tiêu - Xác định lược đồ mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp hai mảng xô vào b Nội dung - Tìm hiểu mảng kiến tạo bề mặt TĐ c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhiệm vụ 1: Dựa vào thơng tin SGK, hình 9.3, em cho biết: - Mảng kiến tạo gì? - Xác định vị trí mảng kiến tạo lớn lược đồ? - Tại mảng kiến tạo dịch chuyển? Nhiệm vụ 2: TƠI LÀ CHUYÊN GIA ĐỊA LÍ 72 Nhiệm vụ 3: Xác định hình 9.3 ranh giới hai mảng tách xa nhau? Cho biết mảnh tách xa nhau? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - Gọi HS trả lời câu hỏi - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Các mảng kiến tạo - Mảng kiến tạo thạch chia cắt đứt gãy sâu thành mảng - Các mảng di chuyển chậm, tách xa nhau, xô vào => sinh động đất, núi lửa 2.3 Tìm hiểu tượng động đất núi lửa a Mục tiêu - Trình bày tượng động đất, núi lửa nêu nguyên nhân tượng - Biết tìm kiếm thơng tin thảm hoạ thiên nhiên động đất núi lửa gây ra, phân tích tác động động đất núi lửa đến người thiên nhiên b Nội dung - Tìm hiểu nguyên nhân hình thành, tác động động đất núi lửa đến người thiên nhiên c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh - Thông tin phản hồi phiếu học tập d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhiệm vụ 1: - GV chia lớp thành nhóm 4-6 học sinh - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau 73 Nhiệm vụ 2: Dựa vào hình 9.3 hình ảnh sau, em cho biết; - Sự phân bố vành đai lửa Thái bình dương? - Tại nói Nhật Bản đất nước thiên tai? - Xác định vị trí đới động đất hình 9.3? - Tại khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫ lớn dân cư? Liên hệ với Việt Nam? - Để ứng phó với động đất núi lửa cần làm gì? 74 - Tìm hiểu quy tắc an toàn xảy động đất theo link sau: https://www.pref.aichi.jp/global/vt/living/prevention/ind https://ungphosuco.vn/ ex.html Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - Gọi HS trả lời câu hỏi - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Động đất núi lửa 75 Hoạt đông luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học b Nội dung - Mô tả cấu tạo bên Trái Đất hình vẽ c Sản Phẩm - Phần vẽ cấu tạo Trái Đất d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Hoạt đông vận dụng, mở rộng a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ Trái Đất - Hành tinh xanh c Sản Phẩm - Tranh vẽ học sinh d Cách thức tổ chức 76 Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Rút kinh nghiệm Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: … Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm trình nội sinh, ngoại sinh - Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh - Phân tích tác động nội sinh ngoại sinh đến địa hình bề mặt TĐ - Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh ngoại sinh tượng tạo núi Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giao tiếp hợp tác: Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu - Năng lực Địa lí + Nhận thức khoa học Địa lí : Nhận biết phân tích quan hệ nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên Nhận biết phân tích quan hệ nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên 77 + Tìm hiểu Địa lí : Sử dụng cơng cụ địa lí: Tranh ảnh, video, đoạn văn bản… để tìm hiểu trình nội sinh, ngoại sinh, trình tạo núi giải thích tượng tự nhiên + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu, liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí Phẩm chất - Chăm : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) Bảo vệ Trái Đất chủ động ứng phó với thiên tai - Yêu nước: Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh video tác động trình nội sinh, ngoại sinh, tượng tạo núi - Hình ảnh dạng địa hình tác động nội sinh ngoại sinh tạo thành - Phiếu học tập trị chơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động xuất phát/ khởi động a Mục tiêu - Kết nối với học b Nội dung - Trò chơi VỊNG QUAY ĐỊA LÍ c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Khởi động với trị chơi VỊNG QUAY ĐỊA LÍ - Gồm câu hỏi: Câu 1: Đỉnh núi cao giới? Câu 2: Hoang mạc rộng lớn giới? Câu 3: Con sơng có diện tích lưu vực lớn giới? Câu 4: Đại dương có diện tích lớn giới? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Địa hình bề mặt Trái Đất thật phức tạp Trên lục địa, có dãy núi cao từ 000m trở lên, có cao nguyên rộng lớn, lại có đồng phẳng, có vùng 78 đất thấp mực nước đại dương giới Trong lịng đại dương giới cịn có dãy núi ngầm, vực biển sâu Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hóa phức tạp vậy? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu trình nội sinh ngoại sinh a Mục tiêu - Biết khái niệm trình nội sinh, ngoại sinh - Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh - Phân tích tác động nội sinh ngoại sinh đến địa hình bề mặt TĐ b Nội dung - Tìm hiểu trình nội sinh ngoại sinh, ảnh hưởng trình đến hình thành bề mặt TĐ c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh - Thông tin phản hồi phiếu học tập d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhiệm vụ 1: Dựa vào hiểu biết mình, em cho biết theo nghĩa hán việt nội sinh ngoại sinh gì? Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi để phân biệt khác trình nội sinh ngoại sinh - Hoạt động cặp đơi thời gian 3p để hồn thiện nội dung phiếu học tập 79 Nhiệm vụ 3: Thử tài dự đốn - Địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi trường hợp sau? Giải thích ngun nhân dự đốn đó? + Nội sinh mạnh ngoại sinh? + Nội sinh yếu ngoại sinh? + Khi hai trình tác động nhau? - Mối quan hệ trình trình hình thành địa hình bề mặt TĐ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ cá nhân/cặp đôi Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - Cá nhân/nhóm báo cáo kết làm việc - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung - Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Quá trình nội sinh trình ngoại sinh 2.2 Tìm hiểu tượng tạo núi a Mục tiêu - Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh ngoại sinh tượng tạo núi b Nội dung - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu tượng tạo núi c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Chia lớp thành nhóm 5-6 học sinh 80 - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức hoạt động học tập + Hoạt động cá nhân phút + Hoạt động nhóm phút - Nhiệm vụ: Quan sát đoạn video, hình 10.2 hiểu biết mình, em trao đổi phân tích vai trị q trình nội sinh ngoại sinh việc hình thành dạng địa hình núi H10.2 Mơ tượng tạo núi https://www.youtube.com/watch? v=gYNZHGMH9Pc Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - Gọi nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Hiện tượng tạo núi - Nội sinh: Sự dịch chuyển xô đẩy lẫn mảng kiến tạo bên lòng Trái Đất khiến cho bề mặt Trái Đất nhô lên thành núi - Ngoại sinh: Phá hủy, bóc mịn đất đá núi vận chuyển đất đá bồi tụ vùng trũng Theo thời gian đỉnh núi tròn sườn núi thoải Hoạt đông luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học b Nội dung - Trò chơi AI NHANH HƠN c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức 81 Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Hoạt đông vận dụng, mở rộng a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Tìm hiểu dãy núi cao giới c Sản Phẩm - Câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Dựa vào hình 9.3 hiểu biết của mình, em cho biết: + Đỉnh núi cao giới? + Đỉnh núi thuộc dãy núi nào? + Ngun nhân hình thành nên dãy núi này? Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs Rút kinh nghiệm 82 83 ... chí đánh giá TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Mức đánh giá Tiêu chí Đánh giá Mức Hoàn thành 1-2 /6 câu hỏi Mức Hoàn thành 3-4 /6 câu hỏi Mức Hoàn thành 5 -6/ 6 câu hỏi Lưu ý: Tích vào đánh... tuyến gốc? Là xích đạo, đánh số 0°, chia địa cầu thành bán cầu bắc bán cầu nam Bán cầu Bắc? Là nửa cầu nằm phía đường xích đạo Bán cầu Nam? Là nửa cầu nằm đường xích đạo Bán cầu Tây? Là nửa cầu... gốc? Bán cầu Bắc? Bán cầu Nam? Bán cầu Tây? Bán cầu Đông? Nhiệm vụ 3: Dựa vào kiến thức học, em - Xác định địa cầu đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu bắc, bán cầu

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh sau, trả lời câu hỏi - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
c 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh sau, trả lời câu hỏi (Trang 2)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu khái niệm bản đồ - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu khái niệm bản đồ (Trang 14)
* Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
n đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất (Trang 15)
- Dựa vào thông tin SGK, hình 2.1, 2.2 và 2.3, các em hãy trao đổi và trả lời câu hỏi sau + Bản đồ và quả địa cầu có điểm gì giống và khác nhau? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
a vào thông tin SGK, hình 2.1, 2.2 và 2.3, các em hãy trao đổi và trả lời câu hỏi sau + Bản đồ và quả địa cầu có điểm gì giống và khác nhau? (Trang 16)
bản đồ và ý nghĩa của bảng chú giải trên bản đồ. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
b ản đồ và ý nghĩa của bảng chú giải trên bản đồ (Trang 17)
- Dựa vào hình 2.7 và thông tin SGK, em hãy cho biết: - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
a vào hình 2.7 và thông tin SGK, em hãy cho biết: (Trang 17)
- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
Bảng ch ú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ (Trang 18)
- GV kẻ sẵn hình trên bảng, và chỉ điền hướng Bắc - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
k ẻ sẵn hình trên bảng, và chỉ điền hướng Bắc (Trang 20)
+ Trong hai hình 2.2 và hình 2.3 thì hình 2.2 có độ chính xác hơn khi thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
rong hai hình 2.2 và hình 2.3 thì hình 2.2 có độ chính xác hơn khi thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ (Trang 23)
- Lược đồ trí nhớ là gì? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
c đồ trí nhớ là gì? (Trang 26)
Dựa vào hình 3.4 em hãy cho biết: - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
a vào hình 3.4 em hãy cho biết: (Trang 27)
Câu 4: Hình dạng và kích thước của Trái Đất? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
u 4: Hình dạng và kích thước của Trái Đất? (Trang 42)
2 Hình thức - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
2 Hình thức (Trang 46)
. Dựa vào lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất, hoàn thành bảng sau - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
a vào lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất, hoàn thành bảng sau (Trang 49)
nội dung và quan sát hình 4 SGK và trả lời các câu hỏi ở phần nội dung. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
n ội dung và quan sát hình 4 SGK và trả lời các câu hỏi ở phần nội dung (Trang 50)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (Trang 54)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 55)
Nhiệm vụ 2: Hãy cho biết từng bức ảnh trong hình 7.2 thể hiện mùa nào. Dựa vào đâu mà em - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hi ệm vụ 2: Hãy cho biết từng bức ảnh trong hình 7.2 thể hiện mùa nào. Dựa vào đâu mà em (Trang 58)
Nhiệm vụ 3: Dựa vào bảng 7.1, em hãy nêu cách xác định thời gian 4 mùa trong nă mở bán - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hi ệm vụ 3: Dựa vào bảng 7.1, em hãy nêu cách xác định thời gian 4 mùa trong nă mở bán (Trang 58)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 64)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất (Trang 70)
Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hình - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hi ệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hình (Trang 71)
hình 9.3 ranh giới giữa hai mảng tách xa nhau? Cho biết những mảnh nào tách xa  nhau? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hình 9.3 ranh giới giữa hai mảng tách xa nhau? Cho biết những mảnh nào tách xa nhau? (Trang 73)
Nhiệm vụ 2: Dựa vào hình 9.3 và các hình ảnh sau, em hãy cho biết; - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hi ệm vụ 2: Dựa vào hình 9.3 và các hình ảnh sau, em hãy cho biết; (Trang 74)
- Sự phân bố của vành đai lửa Thái bình dương? - Tại sao nói Nhật Bản là đất nước của thiên tai? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
ph ân bố của vành đai lửa Thái bình dương? - Tại sao nói Nhật Bản là đất nước của thiên tai? (Trang 74)
3. Hoạt đông luyện tập - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
3. Hoạt đông luyện tập (Trang 76)
- Phân tích được tác động của nội sinh và ngoại sinh đến địa hình bề mặt TĐ. b. Nội dung - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
h ân tích được tác động của nội sinh và ngoại sinh đến địa hình bề mặt TĐ. b. Nội dung (Trang 79)
1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh (Trang 80)
- Nhiệm vụ: Quan sát đoạn video, hình 10.2 và hiểu biết của mình, các em hãy trao đổi và phân tích vai trò quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành dạng địa hình núi. - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
hi ệm vụ: Quan sát đoạn video, hình 10.2 và hiểu biết của mình, các em hãy trao đổi và phân tích vai trò quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành dạng địa hình núi (Trang 81)
+ Nguyên nhân chính hình thành nên dãy núi này? - GIÁO án địa 6 CÁNH DIỀU
guy ên nhân chính hình thành nên dãy núi này? (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w