1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN-TÍCH KINH-NGHIỆM MỸ-CẢM TRỰC-GIÁC VỀ HÌNH-TƯỚNG

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN-TÍCH KINH-NGHIỆM MỸ-CẢM TRỰC-GIÁC VỀ HÌNH-TƯỚNG Vấn-đề Mỹ-Học cận-đại hỏi xem Kinh-nghiệm Mỹ-cảm hoạt-động tâm-lý ? Đấy vấn-đề thứ đến vần-đề thứ hai hỏi xem sự-vật gọi Đẹp ? Hai vấn-đề trọng-yếu cả, vấn-đề thứ hai muốn giảiquyết trước hết phải giải-quyết vấn-đề thứ Bởi sự-vật có làm lên Kinh-nghiệm Mỹ-cảm gọi Mỹ, Đẹp Như tất trước hết phải có kinh-nghiệm Mỹcảm, sau quyết-định sự-vật dẫn đến kinh-nghiệm gọi Mỹ-cảm Vậy Mỹ-cảm Kinh-nghiệm ? Đấy hoạt-động tâm-lý thưởng-thức đẹp thiên-nhiên hay đẹp nghệ-thuật Đấy tỉ-dụ Ramakrishna : " Bấy lên sáu hay lên bẩy tuổi Một buổi sớm mai tơi xách gạo rang giỏ, vừa vừa ăn bờ ruộng-lúa Thờitiết vào tháng sáu, tháng bẩy, góc trời đám mây đen thật đẹp, nặng chĩu mưa Tôi vừa ăn gạo rang vừa ngắm đám mây Chẳng chốc mây đen kéo đầy trời, có đàn hạc trắng sữa bay ngang qua đám mây đen Cảnh-tượng đẹp mê-ly vào trạng-thái tinh-thần xa-lạ Cái trạngthái đến với làm cho quên ý-thức ngoại-giới Tôi ngã bất-tỉnh nhân-sự, gạo rang đổ tứ-tung bờ ruộng Người qua thấy thế, bế nhà Đấy lần đầu ý-thức ngoại-giới trạng-thái xuất-thần " _ ( Sri Ramakrishna " The Great Master " _ Madras India ) Trên trạng-thái điển-hình Kinh-nghiệm Mỹ-cảm Chúng ta đứng ngắm cảnh thiên-nhiên hay tác-phẩm nghệ-thuật cảm thấy đẹp hấp-dẫn đến mê-say, quên vào cảnh, nửa cảnh nửa tình nhập vào cõi mộng Trang-chu ngắm bướm cành hoa bất-giác " mộng hóa làm bướm, vù vù bướm, tự thấy thích-chí khơng cịn biết Chu Chợt tỉnh dậy lại lù lù Chu, chẳng biết Chu mộng làm bướm hay bướm mộng Chu ? Chu với bướm có phân-biệt Thế gọi vậthóa " _ ( Tề Vật Luận ) Đấy tâm-trạng ngoạn cảnh thẩm-mỹ văn-nhân nghệ-sĩ " Vạn vật tĩnh quan giai tự đắc, tứ thời giai hứng nhân đồng" (Muôn vật nhìn cách bình-tĩnh tự mãn-nguyện, bốn mùa có đẹp cảm-hứng với người ) Cái tâm-trạng " vật-hóa " Kinh-nghiệm Mỹ-cảm thuần-túy Cái loại cảnh-giới ấy, nghệ-thuật đem lại hay cảnh thiênnhiên, vốn khác vô cùng, Kinh-nghiệm Mỹ-cảm Nhiệm-vụ trọng đại Mỹ-học phân-tích loại Mỹ-học ngành triết-học riêng Như Hume ( 1711 - 1776 ) hay Kant ( 1724 - 1804 ) triết-học vốn thiên-trọng đường tri-thức-luận Vấn-đề căn-bản tri-thức hỏi xem biết tồntại sự-vật vũ-trụ ? Vấn-đề dẫn đến chú-ý đặc-biệt triết-học cận-đại hoạt-động tâm-lý lúc tâm biết vật, phải có lối biết Theo triết-học phân-tích có ba loại trithức vật Giản-đơn trực-giác ( intuition ), thứ đến tri-giác ( perception ), sau khái-niệm ( conception ) Một đứa trẻ đời lần đầu-tiên dương mắt nhìn sự-vật hỗn-độn hình-tướng ( form ), khơng thể thấy ý-nghĩa ( meaning ) khơng có cách gợi lên liên-tưởng kinh-nghiệm có Cái biết hìnhtướng khơng có ý-nghĩa khác với biết người lớn, gọi " trực-giác " Ví đứa trẻ nhìn thấy bơng hoa lại đồng thời nhìn thấy mẹ hái hoa, nghe thấy người khác gọi " hoa ", đến lần thứ hai lại nhìn thấy bơng hoa liên-tưởng đến hình-ảnh mẹ tên gọi " Hoa " hoa thêm có ýnghĩa Cái biết từ hình-tướng đến ý-nghĩa gọi " tri-giác " Trong trigiác, hình-tướng khơng rời với ý-nghĩa, đối-tượng biết sự-vật cá-thể cụ-thể Sau từng-trải thấy nhiều lần hoa, có thứ hoa hoa khác nhiều vơ kể, người ta ly-khai bơng hoa cá-biệt để trừu-tượng-hóa ý-nghĩa hoa Người ta đến " khái-niệm " biết siêu-hình-tướng, biết ý-nghĩa, kết-thúc kinh-nghiệm tới biết thành-thực cơ-sở khoa-học Về lý-thuyết quá-trình phát-triển ba loại biết Trực-giác trước Tri-giác, Tri-giác trước Khái-niệm Nhưng thực-tế kinhnghiệm chúng không rời nhau, Tri-giác khơng thể Trực-giác mà có được, trước hết phải cảm-giác đến hình-tướng sựvật sau biết đến ý-nghĩa nó, Khái-niệm khơng thể rời khỏi Tri-giác mà có được, tồn-thể biết phải căn-cứ vào biết cá-biệt Trái lại Tri-giác không rời khỏi Khái-niệm, Tri-giác phải căn-cứ vào kinh-nghiệm qua để giải-thích sự-vật trước mắt, mà phần lớn kinh-nghiệm qua tồn-tại tâm hình-thức Kháiniệm Khi nói bơng hoa tên gọi chung cho loại vật, Kháiniệm có ta Tri-giác bơng hoa Theo Croce, nhà Mỹ-học Ý-Đại-Lợi hiện-đại " tri-thức có hai loại, Trực-giác ( Intuition ), Danh-lý ( Logical ) " Tri-thức Danh-lý gồm Tri-giác lẫn Khái-niệm Theo ơng tri-thức Trực-giác " tri-thức sự-vật cá-biệt " ( knowledge of individual things ) Trithức Danh-lý quy-nạp vào cơng-thức A làm B biết Sen loại hoa, tức qui-nạp từ Tri-giác A Khái-niệm B A tự-thân khơng có ý-nghĩa, phải nhận với B có quan-hệ mà có ý-nghĩa Bình-thường Tri-giác hay suy tính khơng dừng lại thân A mà tất nhiên lấy A làm bàn đạp để bước tới sự-vật quan-hệ với A Trực-giác khơng Khi ta Trực-giác A đem tất sức chú-ý tập-trung vào thân A Trong tinh-thần có hình-tướng ýtưởng ( image ) A mà Trực-giác với Danh-lý khác Theo Kant nay, triết-học phần lớn phân triết-học làm hai bộ-phận nghiên-cứu Danh-học Trithức-luận, bên đem công việc nghiên-cứu Trực-giác phân Mỹhọc Mỹ-Học loại Tri-thức-luận, Danh-lý Tây-phương " Ỉsthetic " dịch Hán-văn Mỹ-Học Người ta dịch Trực-giác-học, Âu-Tây " Ỉsthetic " vào loại hoạt-động tối đơn-thuần, tối nguyên-thủy tầm biết vật Đấy Mỹ-Cảm, Kinh-nghiệm Mỹ-cảm kinh-nghiệm trực-giác, trực-giác hìnhtướng Như giải-thích Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, sự-vật thuộc thiên-nhiên hay thuộc nghệ-thuật, làm cho ta cảm thấy đẹp, nhất-định làm cho ta cảm thấy lên cảnh-giới cụ-thể, hình-ảnh đẹp choán hết ý-thức ta, khiến ta tập-trung hết năng-lực tinh-thần để qn-thưởng nó, khơng cịn để ý vào ngồi Cái loại kinh-nghiệm trực-giác hình-tướng, hình-tướng đối-tượng trực-giác, thuộc vật, trực-giác hoạtđộng tâm biết vật, thuộc ta Trong Kinh-nghiệm Mỹ-cảm, trực-giác chỗ tâm tiếp vật, mà có trực-giác thơi Vật dẫn đến tâm có hình-tướng thơi Trong Kinhnghiệm Mỹ-cảm có trực-giác với hình-tướng mà thơi, ngồi khơng có chi khác nữa, đứng trước sự-vật, hoạt động tâm biết vật cịn có tri-giác khái-niệm Ngồi trực-giác, vật tâm, ngồi hình-tướng bản-thân, cịn có nhiều ý-nghĩa khác Ba Ý-Nghĩa Của Sự-Vật Đối Với Tâm : Đối với sự-vật chung-quanh ta, có lối nhận-thức, tùy theo quan-điểm đứng nhìn Một sự-vật mà cho đẹp hay xấu, nhận-thức Nhưng lối nhận-thức khác cho sự-vật thật hay giả, có ích-dụng hay vơ-dụng, tùy theo quan-điểm mà ước-lượng giá-trị chúng ta Ví thơng cổ-thụ sườn núi kia, tất người nhìn thấy gọi thơng, người thấy cách, người thấy đứng gần, người thấy cành lá, người thấy đàng xa Lại tùy theo tâm-lý thời-gian thấy thơng, người thấy lịng vui sướng, người thấy buồn-phiền lo-âu Đấy tâm-lý trường-hợp khác ta có ảnh-hưởng đến thái-độ nhận-thức sự-vật cụ-thể thơng chẳng hạn Cái vốn vật, mà tùy theo quanđiểm người biến thành nhiều vật Nay người đem ấntượng nhận-thức để vẽ nên họa hay vịnh nên thơ, dù nghệ-thuật có đồng đều, tác-phẩm thành, đem so-sánh thấy chẳng tác-phẩm giống với tác-phẩm hết, tác-phẩm vẻ : " Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười " _ ( Kiều ) Sở dĩ tri-giác người khơng thể hồn-tồn giống hệt nhau, khách-quan Ấn-tượng tiếp-nhận sự-vật, hình-tướng, có mang sắc-thái chủ-quan cả, chẳng nhiều Một nhà bn gỗ, nhà thực-vật-học, họa-sĩ, ba đồng thời ngắm nhìn thơng sườn núi Có thể cho tri-thức ba người diễn lúc, mà ba loại tri-giác khác Tri-giác nhà buôn gỗ, thấy thuộc loại dùng vào việc đóng đồ có giá-trị Tri-giác nhà thực-vật-học thấy có kim, trái giống trái cầu, bốn mùa xanh tươi, thuộc loại thực-vật đầy đủ bộ-phận nở hoa kết trái Nhà hội-họa lại chẳng để ý đến liênquan với thơng, y ngắm nhìn vẻ đẹp nó, tri-giác y cổ-thụ, bốn mùa xanh tốt Thái-độ tâm-lý phản-ứng, ba người khơng nhất-trí Trong lịng nhà bn gỗ suy-tính xem nên dùng để đóng đồ-đạc bán nhiều tiền, sau thuê người hạ xuống việc chuyên-chở cho tiện-lợi Trong lịng nhà thực-vật-học suy-tính xếp vào loại nào, chủng nào, phân-tích điểm khác biệt với tùng loại với nó, hỏi xem đâu mà sống lâu, khơng bị thời-tiết làm thay-đổi Nhưng nhà hội-họa khơng suy-tính lơi-thơi chi hết, y mải ngắm nhìn thưởng-thức, mầu xanh lá, vân ngoằn-ngoèo có vẩy rồng da cây, dáng ngang-nhiên, vươn cao, khí-khái thơng Xem đủ biết thơng khơng cịn vật cổ kính Hình-tướng tùy theo hứng người đứng ngắm nhìn mà thay đổi Cái ấn-tượng mà nhận thông phản-chiếu tâm-trạng ta, hình-tướng thơng thành nửa Trời sinh, nửa người tạo nên, thi-sĩ Nguyễn-Du viết : " Nửa tình nửa cảnh chia lịng " Bởi tri-giác dù tầm-thường đến đâu chứa khả-năng sáng-tạo Đối với sự-vật, dù khách-quan ngắm nhìn, tri-giác cịn nhiều thành-phần chủ-quan Có mắt thẩm-mỹ ( thái-độ thẩm-mỹ ) nhìn thấy đẹp sự-vật ngắm nhìn Ví dụ trường-hợp ngắm nhìn thơng đây, nhà hội-họa nhìn thấy đẹp nó, y đứng ngắm nhìn lịng y sẵn có thái-độ thẩm-mỹ Cịn nhà buôn gỗ với nhà thực-vật-học, muốn thấy đẹp thơng nhà hội-họa, phải bỏ thái-độ nhà buôn gỗ khoa-học đi, nghĩa bỏ thái-độ thực-dụng nhà bn thái-độ tìm ngun-nhân nhà khoa-học, cịn giữ lại thái-độ mỹ-cảm để thưởng-thức thơi Cả ba thái-độ có người chúng ta, không phát-triển đồng Thái-độ thực-dụng ý muốn duy-trì sống cần phải lợi-dụng hồn-cảnh bao-hàm ta với vật chung-quanh ta Cái có ích hay có hại cho sinh sống ta phát-sinh tình-cảm yêu, ghét vật Thái-độ thực-dụng tri-giác thực-dụng tạo nên, trigiác thực-dụng kinh-nghiệm sinh Một đứa trẻ lần đầu gặp lửa liền cho tay vào, bị lửa đốt bỏng, sau gặp lại lửa, liền nhận-thức lửa vật đốt bỏng, lửa vật có ý-nghĩa Đối với thế, sự-vật có ý-nghĩa kinh-nghiệm, mà phần lớn ý nghĩa thục-dụng mà Tri-giác giác-quan tiếp-xúc với sựvật, tâm-lý ta hiểu rõ ý-nghĩa nó, ban đầu biết thựcdụng nó, sau biết ý-nghĩa thực-dụng có động-tác phản-ứng, yêu ghét, thân sơ, sự-vật " Vật chí tri, tri hiếu ố hình yên " _ ( Lễ Ký ) Do mà có thái-độ thực-dụng nhà bn gỗ đứng trước thông Thái-độ nhà thực-vật-học lại không thế, có tính-cách lý-luận khách-quan, cố làm khơng để tình-cảm tham-dự, giữ tinhthần " Vơ sở vi nhi vi " ( Khơng làm mà làm ) Trong thái-độ khoa-học có ý-chí tình-cảm, nên điểm trọng-yếu hoạt-động tâm-lý suy-luận, tìm tịi trừu-tượng, muốn tìm thế-giới hỗn-tạp lấy quan-hệ mạch sự-vật để thay tri-giác ( percept ) kháiniệm ( concept ) mà quy nguyên-lý xếp đặt cho có hàng lối thứ-tự, phân thứ " nhân " thứ " ", điều tất nhiên, điều ngẫu nhiên v.v… Đấy thái-độ nhà thực-vật-học đứng ngắm thông Người buôn gỗ từ thông mà nghĩ đến đồ gỗ, tiền lời … Nhà thựcvật-học nghĩ đến giễ cây, thân cây, hoa lá, ánh-sáng mặt-trời … Ý-thức họ thu gọn vào bản-thân thông, mà đến sự-vật liênquan tới thông Cho nên thái-độ thực-dụng khoa-học, ý-tưởng nhận-thức nơi sự-vật không độc-lập mà liên-hệ đến vật khác, người quan-sát đem tất sức chú-ý để chuyên-chú vào bảnthân vật đối-tượng Nhưng thái-độ cảm-mỹ sức chú-ý tậptrung, cơ-lập-hóa ý-tưởng, cắt đứt hết liên-hệ khác, ý-thức với vật đối-tượng hợp vào làm một, khác Trang-Chu tưởng bướm mộng Nhà họa-sĩ ngắm thơng tập-trung tất sức chú-ý vào bản-thân thông, tất thế-giới đầy đủ y, quên vào thế-giới ấy, quên ý-nghĩa thực-dụng hay khoahọc thông Tất ý-thức anh bị thơng chốn hết, ngồi thơng khơng cịn vật chi khác Y chẳng mưu-tính thực-dụng thơng, lịng khơng có ý-chí với ham muốn, chẳng tìm tịi quan-hệ nhân-quả khơng cần trừu-tượng để suy-tư Cái hoạt-động tâm-lý ấy, khơng cịn ý-lực lẫn suy-lý trừu-tượng gọi trực-giác Trựcgiác đoạn-tuyệt hồn-tồn với liên-hệ khác gọi hình-tướng Mỹ-cảm Kinh-nghiệm hình-tướng trực-giác Đẹp tính-chất đặc-biệt sự-vật hiển-hiện rõ ràng hình-tướng cụ-thể trực-giác Khi cụ Nguyễn-CơngTrứ vịnh thông đứng trời ngang-nhiên sườn núi đá, cành vui reo trước gió, cụ hồn-tồn biến thành thơng, với thơng mà tự-đắc, đâu Vật với Ngã : " Ngồi buồn lại trách ông xanh, Khi vui muốn khóc, buồn lại cười ! Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá treo leo, Ai mà chịu rét trèo với thơng ! " Chân, Thiện, Mỹ, Với Trí, Ý, Tình _ Thái-độ thực-dụng lấy Thiện làm mục-đích tối cao Thái-độ nghệthuật lấy Mỹ làm mục-đích tối cao Thái-độ khoa-học lấy Chân làm mụcđích tối cao Ở thái-độ Thực-dụng sức chú-ý đặt vào chỗ quan-hệ vật với vật kia, hoạt-động tâm-lý thiên vào suy-lý trừu-tượng Ở thái-độ Nghệ-thuật sức chú-ý tập-trung vào hình-tướng bản-thân vật đối-tượng, hoạt-động tâm-lý thiên vào trựcgiác Cả ba phương-diện Thiện, Chân, Mỹ nơi đặt giá-trị cho sự-vật tự nơi bản-thân sự-vật có tính-chất đặc-biệt Bỏ quan-điểm người thế-giới sự-vật mớ hỗn-tạp, khơng có phân-biệt, Thiện ác, Chân ngụy, Đẹp xấu, vơ ý-nghĩa Cho nên phương-diện nào, Thiện, Chân, hay Mỹ mang nhiều tính-chất chủ-quan " Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu " Ba thái-độ trên, gán cho ba hạng người xã-hội, phân để nhận-thức, tâm-lý-học cá-nhân thường đầy đủ ba người, chúng đại-biểu cho ba tácdụng tâm-lý Tứ-Khải Thiền Thái-Tông bên Tầu viết : " Tâm chi tam tác dụng : Trí, Tình, Ý Chuển mê khải ngộ Ly khổ đắc lạc Chỉ ác tu thiện Chân, Mỹ, Thiện Giải, Tín, Hành vi mục đích " _ ( Tứ Khải ) ( Ba tác-dụng tâm-lý Trí-thức, Tình-cảm Ý-chí Chuyển-biến cảnh mê lầm, khai phóng ý-thức giác-ngộ Dời khỏi cảnh đau khổ, đạt tới cảnh an-lạc Đình-chỉ điều làm ác, tu-sửa làm điều thiện Lấy lý-giải, tín-ngưỡng, hành-động làm mục-đích ) Trên nhà Thiền-sư trình-bày khúc-triết thái-độ khoa-học cầu Chân, thái-độ nghệ-thuật cầu Mỹ thái-độ đạo-đức cầu Thiện quan-hệ mật-thiết với ba tác-dụng hoạt-động căn-bản tâm-lý nhân-loại Có hoạt-động tri-thức, tình-cảm ý-chí có khoa-học, nghệ-thuật đạođức, hoạt-động đầy đủ tâm-lý cá-nhân, khơng phải người có tác-dụng tâm-lý trí-thức, người có tác-dụng tâmlý tình-cảm người có tác-dụng tâm-lý ý-chí Con người người tồn-diện, thiên-trọng q chun-mơn nên biến thành bộ-phận, để nhìn thế-giới cách phiến-diện " ếch nằm đáy giếng coi trời vung " khiến cho " làm khuất rừng " Chân, Thiện, Mỹ ba danh-từ, ba khái-niệm ( concept ) trừutượng rời xa với tác-dụng tâm-lý sản-sinh chúng Người ta, nhân có tác-dụng tâm-lý tiếp-xúc với sự-vật chung-quanh có tri-giác này, tri-giác Sự thật dịng biến-đổi khơng ngừng " Thệ tư phù, bất xả tri " _ ( Khổng-Tử ) ( Trôi chảy ru, ngày đêm không ) Bởi mà trực-tiếp với sự-vật gần với sự-thực sinhđộng, đem thay-thế tri-giác cịn nóng hổi khái-niệm phổ-quát hợp-lý, vào cõi chết lạnh-lùng Nhất phạm-vi văn-học nghệ-thuật, văn-nghệ-sĩ không làm việc sáng-tác hay thưởng-thức với khái-niệm khó-khăn, mà phải đến với sự-vật trực-tiếp để nhân-tìnhhóa sự-vật " Từ hịn đất nặn nên ơng bụt ", qn vào sự-vật " vật hóa " Trang-Chu hóa thành bướm " Vật ngã câu vong " ( Đối vật tự-ngã ) Cho nên suy-luận khái-niệm Chân, Thiện, Mỹ triết-gia triết-lý nghệ-thuật, nhà bình-luận văn nghệ phải trở với tâm-lý văn-nghệ để nghiên-cứu qua tác-phẩm nghệ-thuật tri-giác, sự-kiện tâm-lý sáng-tạo thẩm-mỹ văn-nghệ tìm nguyên-lý phê-bình văn-nghệ Đấy quan-điểm tâm-lýhọc nghệ-thuật Một sự-vật khiến ta thấy đẹp định cảnh-giới hay hình-ảnh chốc lát chốn tồn vẹn ý-thức ta, khiến ta tập-trung tất chú-ý vào để quan-thưởng, để thích-thú tinh-thần ta mê ly, quên hết sự-vật chung-quanh Cái loại kinh-nghiệm trực-giác hình-tướng hình-tướng đối-tượng trực-giác thuộc vật, trực-giác hoạt-động tâm biết vật, thuộc ta Trong Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, tâm ta tiếp-xúc với vật trực-giác, mà dù hoạt-động tâm biết vật trực-giác cịn có tri-giác lẫn khái-niệm, vật đối tâm ngồi hìnhtướng cịn có nhiều sự-kiện quan-hệ khác nữa, thực-chất, thành phần, hiệu-dụng, giá-trị v.v… Nhưng Mỹ-cảm Kinh-nghiệm tâm tiếp-xúc với vật có trực-giác thôi, mà vật cho tâm có hình-tướng thơi Ở " Vịnh thông " Nguyễn-Công-Trứ kia, nhận thấy tâm-lý tác-giả đứng trước thơng hồntồn cịn có hình-tướng thơng mà tác-giả trực-giác muốn đồng-nhất với thơng, thơng nhân-tình-hóa thành tác-giả " Kiếp sau xin chờ làm người Làm thông đứng trời mà reo ! Giữa trời vách đá treo leo, Ai mà chịu rét trèo với thông " Đấy thấy có trực-giác Nguyễn-Cơng-Trứ tinhthần chú-ý vào thơng, tinh-thần cịn thơng mà thơi " Nửa tình nửa cảnh chia lịng " _ ( Kiếu ) Vậy thái-độ Mỹ-cảm, cảnh-vật ly-khai : 1) _ Với sự-vật quan-hệ với 2) _ Có thể có hiệu-dụng cho người ta Ngồi hai điểm trên, cảnh-vật tự có ý-nghĩa, tự có giá-trị, khơng phải ỷ-lại vào khác bên ngồi có giá-trị, thái-độ thực-dụng giá-trị ngoại-tại ( extrinsic ) Ở thái-độ thẩm-mỹ giá-trị hồn-tồn nội-tại ( intrinsic ) độc-lập, tự-túc, khơng ỷ-lại vào đâu 10 " T : _ Cái gọi thật nằm điều-lý phươngdiện chủ-quan khách-quan thực-tại, hai thuộc người siêu-ngã " E : _ Cả đến sinh-hoạt hàng ngày chúng ta, cảm thấy bắt-buộc phải gán cho sự-vật nhật-dụng cách thật-tại độc-lập với Người Chúng ta làm để liên-hệ kinh-nghiệm giác-quan vào đường hợp-lý Chẳng hạn, khơng có nhà này, bàn nguyên chỗ " T : _ Phải, bên ngồi tinh-thần cá-nhân, khơng ngồi tinh-thần đại-đồng Cái bàn tơi tri-giác tri-giác loại ý-thức mà tơi có " E : _ Quan-điểm tự-nhiên có thật ngồi nhân-loại khơng giải-thích hay chứng-minh được, tín-ngưỡng mà khơng thiếu giống người bản-sơ Chúng ta gán cho Sự-thật khách-quan-tính siêu nhân-loại, điều khơng có khơng được, thực-tại độclập với đời chúng ta, kinh-nghiệm tinh-thần khơng bảo có ý-nghĩa " T : _ Khoa-học chứng-minh bàn vật dắn, bề ảo-tưởng Vậy mà tinh-thần nhân-loại tri-giác khơng có thật nữa, tinh-thần Đồng thời người ta phải công-nhận thực-tại vật-lý bàn vô số trung-tâm điện-lực gián-cách vận-động tuần-hoàn, thuộc tinh-thần nhân-loại _ Trong tìm-hiểu Sự-thật mãi có xung-đột tinhthần nhân-loại đại-đồng với tinh-thần giới-hạn vào cánhân Quá-trình thường-xuyên điều-giải mâu-thuẫn thấy khao-học triết-học, luân-lý Bất 21 trường-hợp nào, có Sự-thật khơng liên-hệ với nhânloại hồn-tồn khơng có _ Người ta khơng có để tưởng-tượng tinh-thần thứ-tự xẩy sự-vật không diễn-tiến không-gian, mà diễn thời-gian tràng thanh-âm nhạc Đối với tinh-thần quan-niệm thực-tại tương-tự với thực-tại âm-nhạc, hình-học Pythagore khơng thể có ý-nghĩa hết Có thực-tại giấy hoàn-toàn khác với thực-tại văn-chương Đối với loại tinhthần mọt-giấy ăn chất giấy, văn-chương hồn-tồn khơng có thật nữa, tinh-thần nhân-loại văn-chương lại có giátrị lớn chất giấy Cũng thế, mà Sự-thật không quan-hệ với tinh-thần nhân-loại mặt cảm-giác hay lý-tính khơng hết chừng nhân-loại " E : _ Vậy tơi cịn tín-ngưỡng ơng ! " T : _ Tôn-giáo điều-hòa Người siêu-ngã, tinhthần nhân-loại đại-đồng, thực-thể cá-nhân Tôi gọi “ Tôn-giáo Nhân-Bản ” ( The Religion of Man ) " Nhà thi-hào Ấn-Độ đề-cao quan-điểm nghệ-thuật, trungthành với truyền-thống Đơng-phương, coi nghệ-thuật tơn-giáo Người vũ-trụ-hóa, tức " Tat Twam Asi = Vũ-trụ Đồng-nhấtthể " " Văn dĩ tái đạo " ( Văn-nghệ vận chuyển đạo-lý ) Khổng-Tử Trung-Hoa nói : " Nhân hoằng đạo, phi đạo hoằng nhân " ( Người mở-mang tôn-giáo, tôn-giáo mở-mang người ) Vậy nghệ-thuật văn-chương có khả-năng MỹCảm Kinh-Nghiệm Sáng-Tạo hình-tướng, nhân-tình-hóa vũ-trụ sự-vật thiên-nhiên vốn vơ-tri vơ-giác : " Sơn thủy hữu tình " 22 Thơng thường có tính suy ta người, nhân có ta _ Hegel thường viết : " Mục-đích nghệ-thuật người ta làm cho người ta từ ngoại-giới sự-vật tìm trở tự-ngã " Ở ngụ thuyết Di-tình Tác-dụng, nghĩa đặt tâm-hồn vào sự-vật để cảmthơng sự-vật vào nội tâm chúng Di-tình Tác-dụng tác-dụng mơ-phỏng theo người hay nhân-tìnhhóa ( anthropomorphisme ) Lấy người làm tiêu-chuẩn cho sự-vật, lấy làm tiêu-chuẩn cho người, tức suy bụng ta bụng người Tất tri-thức kinh-nghiệm nói mà có được, đem sinhmệnh người chuyển sang cho sự-vật, khiến cho sự-vật vơ-tri vơ-giác có nhân-tình, trở nên linh-động sinh-hoạt, mà H Delacroix gọi Tác-dụng Di-tình " Animation de l'univers " ( Sinh-mệnh-hóa vũtrụ ) Lấy lý-trí mà xét Tác-dụng Di-tình loại mê-tín Nhưng khơng có thế-giới khối chết khô, nhân-sinh hết thú-vị, nghệ-thuật không nẩy sinh mà tơn-giáo khơng đâu mà xuất-hiện Thi-nhân, nghệ-sỹ tín-đồ tơn-giáo phần lớn dựa vào Tác-dụng Di-tình để thay vũ-trụ, tạo linh-hồn, lấp hố ngăncách Người Trời, nhân-sinh với thiên-nhiên Cái thái-độ có người cho chủ-nghĩa Thần-bí, khơng có chi Thần-bí chẳng qua người ta tin vật cịn có ẩn-tàng bất-khả tư-nghị A Einsteins R Tagore thừa-nhận khơng giải-thích Bản lai Tạo-vật khơng có bí-mật, ý ẩn bản-thân Cái ý-nghĩa bí-mật người nhìn " Nhân giả kiến chi vị chi nhân Trí giả kiến chi vị chi trí " ( Người nhân-ái thấy bảo nhân-ái Người trí-thức thấy bảo trí-thức ) Nếu phân-tích chủ-nghĩa Thần-bí ngun lai Tác-dụng Ditình Một cỏ, cây, giòng suối chảy, tảng đá, xưa chủ-nghĩa phiếm thần nhìn thấy bên có sinh-khí ngấm-ngầm huyềndiệu " Trông cỏ Thấy hiu hiu gió hay chị 23 Hồn cịn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai " _ ( Nguyễn-Du ) Hay : " Nước non hội ngộ cịn ln Bảo cho non có buồn làm chi " _ ( Tản-Đà ) Từ chỗ nhận-thức vật cụ-thể có linh-hồn đến suy-tưởng vũ-trụ có chủ-thể, điều-khiển vận-hành, phạm-vi lớn nhỏ khác nguyên-lý giống " Vạn vật đồng thể " Trong vật với ngã đồng-nhất ấy, vật ngã giao cảm " đồng đồng vãng lai ", hồn-nhiên qua lại giao-thông Tùy theo tâm-hồn người nhìn, người vui nhìn sự-vật tươi, người buồn nhìn sự-vật u-ám Các dân-tộc có Thần-thoại Tơn-giáo, phần lớn phát-xuất từ tác-dụng nhân-tình-hóa, suy người ta đến vật, tự thấy cử-động có ý-chí linh-hồn, tâm ý làm chủ-động suy ngoại-vật tương-tự thế, gió có Thần-gió, sơng có Thần-sơng, núi có hồn núi, tất hiện-tượng thiên-nhiên có quyền-năng siêu-nhiên, vũ-trụ vận-hành có nhịp-điệu, có trật-tự, tựa hồ có tâm-linh ý-chí biểu-hiệu Nên vũ-trụ có chủ-thể " Thiên Địa chi Tâm " ( Conscience cosmique) ( Ý-thức vũ-trụ ) Do nẩy chủ-nghĩa tơn-giáo Nhất-Thần Theo quan-điểm nghệ-thuật Đơng-phương xưa nay, văn-nghê-sĩ nhìn vũtrụ biển-hiệu trò chơi Lila Tâm chủ-thể, gọi Hóa-Cơng " Hóa nhi đa hy lộng " ( Trẻ tạo hóa hay đùa cợt ) Tác-Dụng Di-Tình văn-nghệ có vai-trị lớn Trong tácphẩm bút-ký văn-sĩ thấy mô-tả kinh-nghiệm Tác-Dụng Di-Tình Như George Sand, nữ văn-sĩ Pháp viết " Ấn-Tượng Hồi-Ức " " Tơi có lúc nhảy ngồi tơi, biến thành khối thực-vật, thấy cỏ, chim bay, cây, mây, giòng nước chảy, chân trời, thấy có loại nhan-sắc hay hình-thể kia, biến-hóa chớp mắt, lại khơng vướng-vấp, có tơi chạy, có lúc tơi bay, có lúc tơi biến đi, có tơi 24 Tơi hướng mặt-trời mà nở hoa, bám vào cành mà ngủ, chim cất cánh bay, bay, ếch, nhái nhẩy tơi nhẩy, lửa đóm hay ánh lấp-lánh tơi lấp-lánh sáng Tóm lại mà nói chỗ trời đất tơi nghỉ ngơi phảng-phất hồn-tồn nơi tơi khai nở " Văn-học phái Tượng-trưng, đứng đầu Beaudelaire viết : " Anh tập-trung hết tinh-thần vào chỗ quan-sát thưởng-thức sự-vật qn tự có thật, chẳng anh với vật hỗn-hợp vào làm thể " Anh chuyên-chú nhìn vào gốc đứng trước gió, gió đưa lắc-lư, khoảng-khắc, tâm-lý nhà thơ tỉdụ tự-nhiên, tâm anh biến thành sự-thực Anh bắt đầu đem tình-cảm dục-vọng với thương buồn gán cho cây, lắc-lư giao-động, biến thành anh lắc-lư giao-động Chính tự anh biến thành Cũng thế, anh ngắm bầu-trời xanh-trong, quang-đãng có đàn chim bay lượn, anh cảm thấy biểu-hiệu siêu-phàm thốt-tục, niềm hy-vọng xưa khơng phai, anh tự biến thành đàn chim bay " Nghệ-sĩ ngắm cảnh-vật tự-nhiên thường có tâmtrạng " Thể vật nhập vi ", nghĩa tự sáng-tạo nhân-vật tình-cảm, ln ln văn-sĩ Pháp Flaubert thư nói miêu-tả tiểu-thuyết trứ-danh " Madame Bovary " sau : " Lúc viết sách đem tự-kỷ quên bẵng đi, sáng-tạo nhân-vật sinh-hoạt qua nhân-vật ấy, thật thích-thú Ví bữa tơi đồng thời trượng-phu với vợ con, tình-nhân với người tình Tơi chơi cưỡi ngựa qua cách rừng cây, gặp vào trời thu sương mờ, đầy rừng vàng úa, tơi cảm thấy ngựa, gió, tất bọn nói chuyện tình-tứ ngọt-ngào với lứa đôi, khiến cho bọn tràn ngập sóng tình, mắt chói với ánhsáng thái-dương " Flaubert xưa bị người ta nhận đại-biểu phái tả thực Ơng ta miêu-tả khách-quan tình-cảnh, mà cịn tự đặt vào cảnh-ngộ, tự thân lĩnh-thụ san-sẻ sinh-mệnh nhân-vật 25 truyện Như đủ thấy phân-biệt khách-quan với chủ-quan văn-nghệ thực miễn-cưỡng Ảnh-hưởng Di-Tình Tác-Dụng cơng việc sáng-tạo văn-nghệ cịn thấy phương-diện khác Môi-giới văn-học ngônngữ văn-tự Sáng-tạo phát-triển ngơn-ngữ văn-tự thường giống với nghệ-thuật Theo Croce ngơn-ngữ tự bản-thân nghệ-thuật Ngơn-ngữ-học với Mỹ-học căn-bản Khơng nói chi khác, nói nghĩa suy rộng ngôn-ngữ văn-tự Ở nước ngựngôn văn-tự ý-nghĩa suy rộng phần lớn so với nghĩa gốc dùng rộng Nghĩa suy rộng phần lớn bắt nguồn từ liên-tưởng giống tươngtự với Tác-dụng Di-tình, phương-diện động-từ Ví " thổi ", " dập ", " chạy ", " gọi ", nguyên lai biểu-thị động-tác người hay động-vật Ngày thường nói " gió thổi ", " mưa dập ", " điện chạy ", " mùi hoa gọi bướm " v.v… Ngày nghĩa rộng dùng thành quen, khơng thấy chỗ mẻ Nhưng người sáng-tạo lúc đầu nghĩa rộng, có phần tính-chất sáng-tạo nghệ-thuật, sinh-hoạt tiến-triển ngơn-ngữ xem loại nghệ-thuật Tác-Dụng Di-Tình có phải tất Kinh-Nghiệm Mỹ-Cảm khơng ? Có học-phái chủ-trương thuyết Di-Tình Tác-Dụng với Mỹ-Cảm Kinh-Nghiệm đồng nghĩa Nhưng thực Di-tình Tác-dụng chẳng qua loại Mỹ-cảm Kinh-nghiệm phổ-thơng Khơng gợi lên Di-tình Tác-dụng có sức thẩm-mỹ cao Nhà Mỹ-học nước Đức Muller Freinfels phân thẩm-mỹ hai loại, loại động loại tĩnh, loại tham-gia phân-hưởng loại bàng-quan Loại tham-gia phânhưởng quan-thưởng sự-vật, tất nhiên khởi lên Di-tình Tác-dụng, đặt vào sự-vật bản-thân sự-vật để phân chia san-sẻ hoạt-động sinh-mệnh sự-vật Loại bàng-quan khơng khởi lên Di-tình Tác-dụng, sáng suốt nhìn sự-vật sự-vật, mình, giữ thái-độ bình-tĩnh quan-sát hình-tướng mà thấy Đẹp Đấy chủtrương Nietzsche, phân hai loại nghệ-thuật, loại thuộc Tửuthần-tính ( Dionysian ) chuyên nơi hoạt-động, lĩnh-hội Đẹp 26 thế-giới, nghệ-thuật âm-nhạc, khiêu-vũ Một loại thuộc Nhật-thầntính ( Appollonian ) chuyên đứng bàng-quan lấy thái-độ bình-tĩnh để thưởng-thức Đẹp thế-giới nghệ-thuật đồ họa, điêu-khắc chẳng hạn Hai loại người hạng có sức thẩm-mỹ ? Người chủ-trương thuyết Di-tình bênh-vực phái tham-gia phân-hưởng phái Tửuthần, thực thiên-kiến Học-giả Ruskin, người nước Anh " Cận-đại Họa-gia " có nói tình-cảm để sai ( pathetic fallacy) tức Tác-dụng Di-tình Theo ơng dịng thi-nhân thứ thấy rõ bản-lai diện-mục sự-vật Dịng thứ hai thi-nhân có tình-cảm đặt sai, đem tình-cảm lầm sang cho ngoại-vật Nay lấy diễn-kịch khán-hý-kịch để chứng-minh kẻ bàng-quan với kẻ tham-gia phânhưởng nghệ-thuật xem đàng có nhiều thú-vị Theo truyện ký danh hý-kịch có hai phương-pháp để biểudiễn, thái-độ tham-gia phân-hưởng, quên hẳn vở-tuồng, phảng-phất tự biến thành vai-trị hóa-trang biểu-diễn, phânchia, tham-gia tất tình-cảm vai-trị, tất cử-động, ngơn-ngữ hồntồn khn theo tình-cảm lúc chi-phối, tự nhiên biểu-lộ khơng tự cưỡng lại Đấy thái-độ cô đào trứ-danh Sarah Bernardt cận-đại nước Pháp Cơ nói : " Thơng thường chúng tơi cắt đứt hết lo-âu nhânsinh thời-gian biểu-diễn, lột bỏ tính-cách đi, khốc lấy tính-cách khác, sinh-hoạt cảnh mộng quay-cuồng, quên hết " Và cô ta nhắc lại kinh-nghiệm cô ta diễn kịch Racine : " Tôi đau buồn, tơi nức nở, tơi kêu thương, tơi gào khóc, tất hồn-tồn chân-thật Sự thống khổ tơi người xem không chịu nổi, nước mắt tn nóng hổi " Đấy phương-pháp biểu-diễn phân-hưởng Lại phương-pháp thứ hai phương-pháp bàng-quan Đấy thái-độ ln ln ý-thức sáng-suốt biểu-diễn sinh-động tự-nhiên, cử27 động ngôn-gnữ dụng tâm cả, ngồi mặt khẳng-khái lâm-ly mà lịng phi-thường bình-tĩnh Đấy phương-pháp biểu-diễn cổ-truyền Trung-Hoa, thếkỷ XVIII bên nước Anh có kịch-diễn Garrick tiếng vai-trị Richard Shakespear Ơng diễn đến vui thú cực độ, thần-sắc linh-động tự nhiên phát-triển cô đào kép hoảng sợ sân khấu, ơng ta bình-tĩnh bên trong, đưa mắt bảo kép bình-tĩnh lại Hai phương-pháp biểu-diễn trên, đàng thái-độ phân-hưởng tham-gia khơi lên Tác-dụng Di-tình, biểu-diễn vai-trị diễn-giả biến thành vai-trị Một đàng thái-độ bàng-quan khơng cho Tác-dụng Ditình khơi lên, biểu-diễn vai-trị tự ý-thức Về phiá khán-giả có hai thái-độ, tham-gia phân-hưởng bàng-quan Thái-độ chân-chính thưởng-thức phải bình-tĩnh bàng-quan để xem biểudiễn tuồng đứng trước họa Xem tồn-bộ, phân-tích cân-nhắc cấu-kết liên-hệ, phân-tích tình lý nhân-vật Thái-độ đương nhiên thái-độ chính-xác khoa-học khơng phải thái-độ Mỹcảm nghệ-thuật Nhưng sau cân-nhắc, phân-tích, thẩm-lượng rồi, tác-phẩm thấy tỏ rõ vẻ đẹp, đẹp thêm đẹp, khéo, hay khéo hay Bấy Mỹ-cảm phong-phú sâu rộng Tóm lại, Tác-dụng Di-tình với vật ngã đồng-nhất thường thấy đơi với Kinh-nghiệm Mỹ-cảm, Tác-dụng Di-tình khơng phải bảnthân Kinh-nghiệm Mỹ-cảm, điều-kiện tất yếu Kinh-nghiệm Mỹ-cảm Kết-Luận Về Mỹ-Cảm Kinh-Nghiệm _ 1/ Mỹ-Cảm Kinh-Nghiệm trạng-thái tinh-thần tập-trung, chú-ý để xem ngắm, ta dùng có bộ-phận tự-ngã hoạt-động trực-giác vật, khơng dùng tư-tưởng suy-tư tìm-tịi trừu-tượng, khơng khơi lên ý-chí dục-niệm Vật có bộ-phận hìnhtướng ta, ý-nghĩa hiệu-dụng tạm gạt ngồi phạm-vi ý-thức Ta tập-trung hết tinh-thần để ngắm-nghía hình-ảnh ýtưởng cơ-lập, khơng cịn liên-hệ khác 28 2/ Muốn đạt tới trạng-thái phải chọn lấy quan-điểm thích-đáng, khoảng cách tâm-lý đối-tượng xem ngắm với nhânsinh thực-tế Nghệ-thuật thành hay bại tùy theo quan-điểm, khoảng cách tâm-lý quan-thưởng xa, gần Khoảng cách gần người ta dễ rơi vào nhân-sinh thực-tế mà hình-ảnh ý-tưởng cơ-lập khơng liên-hệ Khoảng cách xa q người ta khơng có hứngthú mà khó hiểu thưởng-thức nghệ-thuật 3/ Trong tập-trung tinh-thần chú-ý quan-thưởng hình-ảnh, ýtưởng cơ-lập khơng liên-hệ, thường từ chỗ vật với tâm biến để tới chỗ vật ngã đồng-nhất Từ vật ngã đồng-nhất đến vật ngã giao-lưu, thành khí lưu-thơng, chỗ ý-thức, ta đem thích-thú tình-cảm chuyển vào đối-tượng, lấy sắc-thái vật đối-tượng di chuyển vào ta Nhưng loại Di-tình Tác-dụng thường thấy đôi với Mỹcảm Kinh-nghiệm, khơng phải Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, cần phải có Tác-dụng Di-tình điều-kiện tất yếu Có loại ý-vị thích-thú nghệthuật cao mà khơng bình-tĩnh bàng-quan Càng bình-tĩnh bàng-quan ngắm thấy đẹp hình-tướng 4/ Trong Kinh-nghiệm Mỹ-cảm ta thường bắt chước, mô-phỏng tưởng-tượng sắc-thái động-tác ta thấy, đồng thời ta phátxuất vận-động thích-ứng làm cho tri-giác thêm sáng-suốt Nhân mà da thịt gân cốt quan-năng sinh-lý khác biến-hóa thay-đổi Trong ta tập-trung hết năng-lực tinh-thần, không ý-thức sáng-suốt rõ ràng biến-đổi sinh-lý ấy, cảm-giác biến-hóa kia, chúng ảnh-hưởng lại đến Kinh-nghiệm Mỹ-cảm ta 5/ Hình-tướng vật khơng cố-định, sự-vật hàng ngàn người, hàng ngàn hình-tướng khác nhau, ý-nghĩa nơng sâu sự-vật tùy theo người ngắm xem tính-tình nơng sâu mà trở nên nông sâu " Người chiêm bao làm " Trực-giác dựa vào tính-cách thích-thú riêng mà thình-lình sư-vật xuất-hiện hìnhtướng, sáng-tạo nghệ-thuật Vậy trực-giác hình-tướng sáng-tạo nghệ-thuật Nhân mà thưởng-thức nghệ-thuật ngụ có tính-chất sángtạo 29 Những Hiểu Lầm Về Mỹ-Cãm Kinh-Nghiệm _ Ngộ-giải lẫn-lộn Mỹ-cảm với Khoái-cảm Người Tầu cho rượu ngon Mỹ-tửu : " Bồ đào mỹ-tửu quang bơi " Nhìn phong-cảnh gọi Mỹ, Đẹp, lẫn-lộn Mỹ-cảm với Khoái-cảm Học-giả nước Anh , thế-kỷ thứ XIX dám nói trắng rằng: " Tơi trước chưa nhìn thấy pho-tượng nữ-thần đẹp nửa đẹp cô gái Anh mỹ-miều tươi thắm " Nếu thực Mỹ-cảm Khối-cảm sức hấp-dẫn gái mỹ-miều tươi thắm nước Anh mạnh pho-tượng nữ-thần điêu-khắc Hy-Lạp Nhưng hai chữ Mỹ ý-nghĩa khác nhau, khơng thể Họa-sư Hịa-Lan Rambrandt vẽ bà già nhăn-nheo đầy mặt, hẳn khơng có khích-động Mỹ-cảm Ruskin, mà nghệ-thuật khen đẹp Trước hết Mỹ-cảm khơng có nhiễm thực-dụng, hoạt-động " Vơ sở vi nhi vi " tức vơ-tri vơ-cầu Cịn Khối-cảm u-cầu thực-dụng thỏa-mãn Nhìn người đẹp nẩy Khối-cảm lấy làm Mỹcảm thực khơng phải Mỹ-cảm Nếu thực anh cảm thấy muốn cầu hôn-phối với cô ta được, mà bảo đẹp, mỹ chẳng qua tính-dục thỏa-mãn Nhưng anh vượt lên bản-năng khích-động tính-dục, ngắm ta hình-tướng cân-đối, lịng khơng có ýniệm động-dục, khơng khác ngắm pho-tượng điêu-khắc mà anh thưởng-thức đẹp Thái-độ Mỹ-cảm khơng có ý-chí khơng có nhiễm dục-vọng Thứ đến Mỹ-cảm phản-chiếu tính-cách thích-thú ta thíchthú vật qua lại giao-lưu vừa bị-động vừa chủ-động, nửa tình nửa cảnh Khối-cảm tầm-thường hồn-tồn chịu nhận ảnh-hưởng bên ngồi kíchthích chi-phối, thích-thú ta với sắc-thái vật khơng dunghịa thành hơi, bị-động Mỹ-cảm Kinh-nghiệm trái lại vừa bị-động, vừa chủ-động Thái-độ Mỹ-cảm giống thuyền thuận giòng nước chảy, tùy giòng nước mà trơi lượn Tùy theo giịng nước di-động làm chủ-động Nói thuyền trơi sức nước khơng 30 chống lại, bị-động Nếu muốn ngược giòng, cố ý muốn quay mũi thuyền lại, thái-độ Mỹ-cảm Ba hưởng-thụ Khoái-cảm tầm-thường, ýthức ta rõ ràng thấy hưởng-thụ Trong Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, ý-thức ta có hình-ảnh ý-tưởng độc-lập không liên-hệ với chi hết Nếu thực đồng thời ta tưởng đến " ta thấy thích-thú " sức chú-ý từ bản-thân hình-ảnh ý-tưởng chuyển sang ảnh-hưởng ýtưởng tạo ra, tâm có hai vật : ý-tưởng để thưởng-thức, sự-kiện làm cho ta thích-thú, ý-tưởng để thưởng-thức khơng cịn độc-lập mình, khơng liên-hệ nữa, mà hoạt-động ta khơng cịn trực-giác mà biến thành danh-lý, khái-niệm Chúng ta tác-phẩm nghệ-thuật hay phong-cảnh, thưởng-thức thíchthú thấy qn thưởng-thức mê say, khơng thấy cảm-giác sinh thích-thú Nếu tự thấy Khối-cảm thích-thú khác soi đèn tìm bóng mình, sáng đến đâu bóng đến Cũng mà thái-độ Mỹ-cảm biến thấy thích-thú Cái chỗ Mỹ-cảm đơi với Khoái-cảm đương thời, chỗ, không cảm thấy Một qua rồi, sau nhớ lại, đọc thơ hay xem họa, kịch, đương thời thấy đem hết tinh-thần chú-ý vào cá gặp nước, khơng cịn nghĩ đến khác Về sau hồi tưởng lại thấy kinh-nghiệm thích-thú, Khối-cảm Sự khác biệt thích-thú Khối-cảm với Mỹ-cảm Kinh-nghiệm dễ thấy Vậy mà hiện-đại có hai học-phái theo quan-điểm tâm-lý để nghiên-cứu Mỹ-học rơi vào chủ-trương sai lầm Một học-phái phân-tâm Freud cho văn-nghệ thỏa-mãn hóa-trang dục-vọng Tỉ-dụ điển-hình Thần-thoại Hy-Lạp, Œdipe giết cha lấy mẹ, mà phântâm-học giải-thích tình-ái đứa trẻ sơ-sinh mẹ bị quanđiểm luân-lý xã-hội áp-bức, ngấm-ngầm hoạt-động tiềm-thức, tìm cách địi thỏa-mãn Thần-thoại diễn-tả thành bi-kịch, theo học-phái phân-tâmhọc nghệ-thuật, kịch biểu-hiện hóa-trang cho loại tìnhái bản-lai đứa trẻ 31 Chúng ta không phủ-nhận dục-vọng nguyên-thủy động-lực lớn văn-nghệ, phủ-nhận thỏa-mãn dục-vọng nguyên-thủy cảm-giác riêng-biệt mà nghệ-thuật đem lại cho ta Quan-điểm văn-nghệ phân-tâm-học địi theo hồn-tồn phái Mỹ-học hưởng-lạc ( Hedonistic Ỉsthetic ) Sự sai lầm chỗ lầm Khoái-cảm thỏa-mãn dục-vọng, với Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, ngồi Khốicảm khơng cịn thấy sự-kiện Mỹ-cảm văn-nghệ Nội-dung văn-nghệ có quan-hệ với dục-tính Nhưng sáng-tạo hay thưởng-thức tác-phẩm văn-nghệ, đồng thời ý-thức điều-khiển tính-dục với thỏa-mãn Chắc chắn phải đem gọi " biểu-hiện hóa-trang " xem hình-ảnh đối-tượng độc-lập tự-túc Dục-vọng đối-tượng-hóa với ý-thức bàng-quan đương-sự hết mê để bình-tĩnh quan-sát Trong thường mê, ngồi thường tỉnh Tỉnh thái-độ thưởng-thức giá-trị, mê Mỹ-cảm Kinhnghiệm Ngoài học-phái nghệ-thuật phân-tâm-học Freud ra, nước Đức nước Mỹ gần cịn có nhiều nhà tâm-lý-học Mỹ-học thực-nghiệm rơi vào lỗi lầm lấy Khối-cảm làm Mỹ-cảm khơng phân-biệt Họ phân phẫu mơ-hình nghệ-thuật làm nhiều mầu sắc, hình vụn nát, phân-tích âm-nhạc thành âm-điệu vụn nát, họ đem bộ-phận vụn nát trắc-nghiệm vào người xem hay nghe, hỏi có thích loại hay ghét loại kia, loại tạo-sinh biến-hóa tâm-lý sinh-lý Sau trắc-nghiệm vào số người rồi, họ làm thống-kê kết-quả, nói loại mầu sắc loại người này, tùy theo tuổi-tác xấu, khơng gợi Mỹ-cảm Họ qn mỹ-phẩm nghệ-thuật cốt chỗ tồn hịa hài Cái toàn-nhất mà R Tagore gọi " L'Unité Créatrice " ( Nhất-tính Sáng-tạo ), khơng phải bộ-phận hợp lại cho cân-đối điều-hịa Đem nhan-sắc, đường hình âm-điệu phân-tích để luậnđịnh xấu, đẹp mỹ-phẩm nghệ-thuật chân-chính, có khác đem bộ-phận giải-phẫu thân người tổ-hợp lại để tìm lấy sinh-mệnh người sống Vả lại nhan-sắc, đường hình hay âm-điệu làm cho người ta thích-thú hay khơng thích-thú, phần lớn tác-dụng sinhlý mà Đối với sự-vật đưa đến thích-thú cho sinh-lý, dễ gợi lên Mỹcảm thực, tự-nhiên thân nhất-định đẹp 32 Thái-Độ Mỹ-Cảm Với Thái-Độ Phê-Bình Nghệ-Thuật _ Mỹ-cảm Kinh-nghiệm phân-tích trực-giác đơn-thuần, khơng có quan-hệ với suy-luận danh-lý tư-khảo hết Nay thử hỏi muốn thưởng-thức tác-phẩm văn-nghệ, hẳn khơng trước hết giải-thích xong ý-nghĩa khơng dùng đến danh-lý tư-khảo, suy-nghĩ lý-luận Ví đọc thơ, khơng thể biến thành hình-ảnh, ý-tưởng trước tinhthần, tâm-giới Tất nhiên trước tiên phải hiểu ý-nghĩa chữ, câu, phân-tích kỹ-thuật âm-điệu, biết rõ tác-giả thơ sáng-tác tình-cảnh ? Đấy dùng danh-lý tư-khảo, dùng lý-luận suy-tư, thái-độ khoa-học Rất phải, ! Nhưng điều khơng có xung-đột với điều nói Mỹ-cảm Kinh-nghiệm, khơng đồng thời hoạt-động với danh-lý tư-khảo Người ta suy-nghĩ danh-lý trước hay sau có Mỹ-cảm Kinh-nghiệm Trước có Mỹ-cảm Kinh-nghiệm tư-khảo danh-lý giải-thích thấu hiểu, sau có Mỹ-cảm Kinh-nghiệm tưkhảo danh-lý phê-bình Hai loại hoạt-động dùng hỗ-tương với không lẫn lộn Một mặt nghệ-thuật trực-giác sản-sinh, đối-tượng trực-giác bản-thân hình-tướng, với nhân-sinh thực-tế không quan-hệ Bởi thưởng-thức tác-phẩm nghệ-thuật, lý-giải đời sống tác-giả hai sự-kiện giống Một mặt khác nghệ-thuật biểu-hiện tình-cảm, với kinhnghiệm sinh-hoạt mật-thiết quan-hệ Như thưởng-thức tác-phẩm văn-nghệ khơng khơng hiểu rõ cảnh-ngộ sinh-hoạt tác-giả mà Đấy hai phương-diện khoa bình-luận văn-nghệ Cận-đại, Mỹ-học-gia Âu-Tây trứ-danh Croce, Clive Bell chú-trọng vào phương-diện thứ Clive Bell " Nghệ-Thuật Luận " ( Art ) viết : " Thưởng-thức nghệ-thuật, không nên biết đến sinhhoạt tác-giả Ta phán-đoán họa so với họa xem hơn, thực không dùng đến giúp-đỡ lịch-sử 33 Nhưng thực ta muốn giải-thích tác-giả xem nghệthuật y thối-hóa, biết bệnh lớn y lấy phải người vợ tầm-thường, hàng ngày đòi y phải thổi cơm, làm đảo-lộn chỗ sở-dụng y Tìm thấy thối-hóa y, thuần-túy phán-đoán Mỹ-cảm Đến giải-thích ngunnhân thối-bộ y, cơng-việc sử-gia " Lời phê-bình Clive Bell nhằm vào trào-lưu nghiêncứu truyện-ký hiện-đại, mà đại-biểu trứ-danh Taine Sainte-Beuve nước Pháp Theo Taine chủ-trương tạo nên văn-học nước có ba sức chủ-động lớn thời-đại, hồn-cảnh dân-tộc-tính Muốn giảithích hiểu rõ ba yếu-tố sự-kiện trên, ba sự-kiện thơng-thường thuộc phạm-vi lịch-sử Cịn Sainte-Beuve lại chú-trọng yếu-tố mà Taine sơ-suất bỏ quên cá-tính riêng tác-giả Đối với nhà phê-bình văn-học sinh-vật-học, tức " khoa học tự-nhiên nghiên-cứu tâm-linh " Bởi mà ông chú-trọng đến đời sống tác-giả Học-phái phân-tâm-học chú-trọng đến quan-hệ đời sống tác-giả với tác-phẩm Như trình-bày theo học-phái văn-nghệ thỏa-mãn cho dục-vọng cá-nhân, tác-giả không mãn-nguyện với thế-giới hiện-thực sáng-tạo thế-giới lý-tưởng để bổ-khuyết cho thiếuthốn Vì mà muốn giải-thích tác-phẩm nên hiểu rõ sinh-hoạt nội-tâm tác-giả, sinh-hoạt ẩn-ức tiềm-thức y Những quan-điểm giải-thích phương-pháp học-phái lịch-sử mỹ-học thiên-kiến Chúng bổ-túc cho Giải-thích thưởng-thức văn-nghệ hai việc, hai phải có đủ Giải-thích dự-bị cho thưởng-thức, thưởng-thức giải-thích thấu-đáo Chỉ nói thưởng-thức sự-tích tác-giả ngồi đề, nói giải-thích sự-tích tác-giả trọng-yếu Bởi nên gặp tác-phẩm nghệ-thuật nên có hai vấn-đề nghi-vấn : 1) Tác-phẩm biểu-hiện tình-cảm phát-sinh ? Động-cơ thúc đẩy đâu ? Nó có quan-hệ với đời sống tác-giả ? Tác-giả có chịu ảnh-hưởng không ? Tác-giả sáng-tác trải qua kinh-nghiệm ? 34 2) Vấn-đề thứ hai, hỏi xem tác-phẩm có phải nghệ-thuật khơng ? Nó có đưa đến cho ta Mỹ-cảm Kinh-nghiệm khơng ? Trong ta thưởng-thức nó, tâm ta có biến-hóa ? Loại vần-đề thứ thuộc lịch-sử Tâm-lý-học Loại vấn-đề thứ hai thuộc Mỹ-học Bên Âu-Tây học-phái Sainte-Beuve bàn lịch-sử, học-phái phân-tâm Freud bàn tâm-lý, chú-ý đến loại vấnđề thứ Học-phái Croce bàn Mỹ-học thuần-túy, chú-ý đến loại thứ hai mà Sự thực hai loại vấn-đề khơng thể bỏ sót Chưa giải-thích khơng đủ để bàn-luận thưởng-thức Chỉ có giải-thích mà khơng thưởng-thức làm cơng việc sử-học, chưa vào lĩnh-vực văn-nghệ NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC ( Saigon 1963_Tâm-Lý Văn-Nghệ ) 35

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w