Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vaät leân.Khi aáy troïng taâm phaûi nằm trên đường kéo dài của [r]
(1)(2) Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điều kiện để vật cân chịu tác dụng hai lực ? (3) Điều kiện cân Muoán cho moät vaät raén chòu taùc duïng hai lực trạng thái cân thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ T lớn, ngược chiều A G P (4) Kiểm tra bài cũ Câu 2: Hãy trình bày cách xác định trọng tâm vật rắn mỏng phẳng ? (5) Cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng thực nghiệm B1: Buoäc daây vaøo loã nhoû A mép vật treo nó leân Troïng taâm seõ naèm treân đường kéo dài dây(đường AB) (6) Cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng thực nghiệm B2: Sau đó buộc dây vào điểm khác C mép vật treo vaät leân.Khi aáy troïng taâm phaûi nằm trên đường kéo dài dây (đường CD) B3: vaäy troïng taâm G laø giao điểm hai đường thẳng AB vaø CD (7) (8) II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG Thí nghiệm: F=-P F2 Có lực nào F1 tác dụng lên vật ? O O G Lực căng dây F1, F2 và trọng lực P P - Các em có nhận xét gì giá ba lực? Giá ba lực cùng nằm mặt phẳng và cắt điểm O - Vật này đứng yên thì tổng ba lực trên nào? Thì F1 + F2 + P = (9) 2.Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy F = F + F2 F1 F2 - Các em hãy quan sát cách xác định lực F = F1+ F2 đưa quy tắc Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn: + Trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá chúng đến điểm đồng quy + Rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực (10) Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song: -Các em có nhận xét gì giá, độ lớn F=-P và chiều F và P F1 F2 Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều -Dựa vào các đặc điểm này các em P hãy cho biết điều kiện cân vật rắc chịu tác dụng ba lực Điều kiện cân vật chịu tác không song song? dụng lực không song song - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy - Hợp lực lực đó phải cân với lực thứ F1 + F = - F (11) CŨNG CỐ Nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song (12) CỦNG CỐ Câu 1:Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng vật rắn là cân ? 10 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 A Ba lực không đồng qui B Ba lực không đồng phẳng C Ba lực không đồng phẳng và đồng qui D Ba lực đồng phẳng và đồng qui Hợp lực hai ba lực cân với lực thứ ba (13) CỦNG CỐ Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác? 10 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 A Vật nằm cân tác dụng hai lực thì hai lực này không cùng giá, ngược chiều và có độ lớn B Vật nằm cân tác dụng hai lực thì hai lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn C Trọng tâm kim loại hình chữ nhật nằm tâm (giao điểm hai đường chéo) hình chữ nhật đó D Vật treo vào dây nằm cân thì dây treo có phương thẳng đứng và qua trọng tâm G vật (14) Câu 3: Một cầu có trọng lượng P = 40N treo vào tường nhờ sợi dây hợp với mặt tường góc = 30o Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu và tường Hãy xác định lực căng dây và phản lực tường lên cầu Từ đkiện cân ta có: P+N+T=0 Theo hình ta có: T 30 300 O T O N N P P 40 40 T= 0= 0= cos 30 cos30 0,866 P = 46,18 N N = P.tg 300= 40.tg30o = 23,1 N (15) DẶN DÒ - Về nhà học bài, làm bài tập - Đọc trước bài “ Cân vật có trục quay cố định” (16) (17)