1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ke hoach tuan ngoi nha be o

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các bức tranh được các hoạ sĩ vẽ bằng nhiều chất liệu màu khác nhau: Có bức tranh vẽ bằng sáp màu, Có bức tranh vẽ bằng bút chì màu, Có bức tranh vẽ bằng phấn màu, Có bức tranh vẽ bằng[r]

(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC chủ đề nhánh : NGễI NHÀ CỦA Bẫ Số tuần : tuần Từ ngày 02- 06/11/2015 Néi dung Thø Thø Thø Thø Thø Đón trẻ , - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy chơi, thể dục định, gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động các góc gắn với chủ đề gia đình sáng - TËp thÓ dôc theo b¨ng nh¹c cña trường víi bµi h¸t “ Cháu yêu bà” PTTM: PTTM: PTNT: PTNN: Hoạt động cú PTTC: Thể dục Âm nhạc Tạo hình Toán Văn học chủ đích Đếm đến Thơ “Em yờu Ném xa Dạy hát Vẽ ngôi nhËn biÕt sè hai :Mẹ nhà bé nhà em” tay vắng Hoạt động góc -Gãc x©y dùng: XD Ngôi nhà bé,khu tËp thÓ nhµ em -Góc phân vai:Gia đình bé, cửa hàng đồ dùng gia đình,cửa hàng thực phÈm -Góc nghệ thuật :Tô màu tranh gia đình,tô màu đồ dùng gia đình -Gãc häc tËp:Thư viÖn cña bÐ, kÓ chuyÖn s¸ng t¹o gia đình, tô nèi sè lượng đồ hàng gia đình Hoạt động ngoµi trêi Hoạt động chiÒu *Quan sát xe máy TCVĐ: Bắt vịt trên cạn - Ch¬i tù *Dạo chơi *Trò * Quan sát quanh sân chuyện tranh vẽ gia trường địa chỉ, đình -Đọc bài ca số điện hệ, gia dao “Bầu thoại đình nhiều thương gia đình hệ - Ch¬i tù lấy bí - Ch¬i tù do cùng” - Ch¬i tù - Hướng dÉn trß ch¬i : “Tìm đồ vật tranh” - Làm ablum ảnh gia đình - Hướng dẫn trò chơi dân gian “Cướp cờ” - Làm quà tặng bé - Đóng – Më chủ đề KÕ ho¹ch CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG *Quan sát thời tiết Trò chơi vận động: Kéo co -Ch¬i tù (2) Tên góc Chuẩn bị Nội dung TrÎ biÕt sö dông viên gạch to nhỏ khác để tạo thành khuôn khu vườn, ngôi nhà bé Xây vườn rau, vườn cây ăn C¸c khèi gç, gạch c¸c lo¹i to nhỏ,c©y xanh,hoa, th¶m cá Xây các kiểu nhà mà - Khu vên nhà bÐ Vườn trẻ biết cây ăn Trẻ biết xây các quầy hàng cho người bán - X©y khu hàng, Xây phòng khám chung cư bệnh cho các gia đình Chuấn bị đầy đủ các loại đồ chơi có liên quan đến chủ đề cho trẻ chơi Trẻ đóng vai chú công nhân xây dựng các ngôi nhà bé Xây các kiểu ngôi nhà to nhỏ khác nhau, xây vườn rau, vườn cây ăn Gãc x©y dùng - XD Ngôi nhà bé - Khu tËp thÓ nhµ em Kết mong đợi Gãc ph©n Trẻ biết phân vai chơi làm mẹ, làm bố, Vai làm con, mẹ nuôi Gia đình chăm sóc cái, bố bÐ làm mẹ biết nấu các Cửa hàng đồ món ăn phù hợp với em dùng gia đình Cöa hµng thùc bé, cho ăn, đưa phÈm học Cöa hµng quÇn ¸o Trẻ nhập vai khéo léo làm cô bán hàng, biết chào mời khách đến mua hàng, cảm ơn BiÕt chÕ biÕn mãn ¨n đơn giản gia đỡnh, BiÕt c«ng viÖc cña ngêi b¸n hµng vµ mua hµng Biết cảm ơn, xin lỗi Gãc nghÖ thuËt TrÎ biÕt cầm bút và ngồi đúng tư để tô Các ngôi nhà to nhỏ khác C¸c lo¹i rau, cñ, qu¶, gạo, Bộ đồ chơi nấu ăn Các loại đồ chơi búp bê, gấu bông, quần áo cho búp bê Trẻ chơi sáng tạo tái tạo nhiều công trình đẹp Trẻ đóng vai làm bố, mẹ, chăm sóc cái, nấu cho ăn, Trẻ chơi nấu các món ăn mà trẻ thích Trẻ làm cô bán hàng cửa hàng lưu Các loại đồ chơi niệm Đóng vai cô vòng, cặp tóc, bán nước giải khát túy xách, trang Trẻ đóng vai người phục áo, quần, mua hàng biết trả mũ, dép tiền §Êt nÆn, b¶ng con, Trẻ đóng vai kh¨n lau tay, Tranh nghệ nhân nặn các (3) - Gia đình màu tranh cỏc loại bÐ đồ dùng gia đình, Tô vẽ Cửa hàng đồ các thành viên dùng gia đình gia đỡnh, tụ màu Cöa hµng thùc đẹp, sáng tạo phÈm Cöa hµng quÇn ¸o Gãc häc tËp - Th viÖn cña bÐ - KÓ chuyÖn s¸ng t¹o gia đình -Xem truyÖn tranh gđ - Đóng kịch - Cắt dán đồ dïng gđ Góc thiên nhiên Quan s¸t c©y n¶y mÇm Ch¨m sãc vươn rau Tíi níc cho c©y các gia đình, đồ dùng gia đình, cô phô tô để trẻ tô màu Kéo cắt, hồ dán, khăn lau Bằng đôi tay khéo léo mình trẻ nặn GiÊy vÏ a4, bót nhiều đồ dùng gia mµu, đình mà trẻ thích Dụng cụ âm nhạc loại đồ dùng mà trẻ thích Trẻ vẽ tô màu các loại đồ dùng gia đình đẹp, sáng tạo không chườm ngoài Trẻ thể mình là ca sĩ nhí hát múa nhiều bài hát nói gia đình, TrÎ biÕt ngåi đúng t thÕ để xem s¸ch, biÕt ®a m¾t tõ tr¸i sang ph¶i, tõ trªn xuèng díi, biÕt đọc chuyện theo tranh chủ đề gia đình, Biết cầm bút tay phải để tô vẽ người thân gia đình, Trẻ cầm kéo tay phải để cắt theo đường thẳng, vòng tròn theo hình đồ dùng , trẻ biết phết hồ để dán tranh làm tập san Tranh s¸ch các loại Xem tranh s¸ch chuyện vÒ chủ đề chủ đề gia đình thân Trẻ biết sử dụng dụng cụ để tưới nước cho hoa, nhổ cỏ, Biết chăm sóc cây cảnh, biết sử dụng đất để gieo hạt rau, hoa Biết sử dụng các loại dụng cụ khác Dụng cụ làm vườn cuốc, xẻng, xô, số hộp nhựa để đựng đất Tập truyện tranh có liên quan đến chủ đề thân Que tính Trẻ tập kể chuyện sáng tạo qua tranh trẻ đóng vai các nhân vật Trẻ tập đóng kịch qua câu truyện, qua các nhân vật truyện Trẻ cầm kéo cắt các loại đồ dùng gia đình dán làm tập san Chai lọ, tô, bát, to nhỏ để trẻ đong đo Trẻ đóng vai các gia đình chăm sóc cây cảnh, chăm sóc vườn rau, gieo hạt rau để cải thiện bữa ăn cho gia đình …Khéo léo (4) §ong ®o c¸t níc để đong cát, và pha màu nước theo ý thích cat, nước đong đo cát nước Nhặt lá vàng xung quanh trường làm đồ chơi Sử dụng màu nước để pha màu Thø ngày tháng năm 2015 (5) Hoạt động học cú chủ định: Lĩnh vực phỏt triển:Phỏt triển thể chất §Ò tµi: Ném xa hai tay I.Mục đích yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết đứng chân rộng vai, tay cầm túi cát đưa lên cao, dùng sức mạnh ném phía trước 2.Kỹ - Rèn khéo léo đôi tay thực vận động ném xa tay 3.Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - 10 túi cát - Xắc xô, sân bãi III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy" -Trẻ khởi động Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chạy với tốc độ khác * Hoạt động 2: " Bài tập phát triển chung" - Tay: Hai tay giang ngang, gập khủy tay lên vai (4l x 4n) -Trẻ thực - Chân: Co lên và duỗi phía trước (3l x 4n) - Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(3l x 4n) * Hoạt động 3: Vận động “Ném xa hai tay" (6) - Với túi cát cô đây c/c làm gì? - Đúng rồi, các ném xa c/c ném nào? ( Cho trẻ lên thực hiện) - Cô làm mẫu: +Lần 1: LM toàn phần không dùng lời +Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Cô đứng chân nhau, tay cô cầm túi cát nghe hiệu lệnh cô dùng tay ném mạnh túi cát phía trước, chú ý ném mắt các nhìn phía trước, ném xong cô cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: Cô mời số trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ thực (2 lần) Cô chú ý sửa sai - Cô tổ chức thi đua các nhóm trẻ với (2 lần) Cô nhận xét sau lần trẻ thi đua * Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Chuyền bóng qua chân” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1-2 lần * Hoạt động 5: Hồi tĩnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng -Trẻ lắng nghe -Trẻ thực -Trẻ thực -Trẻ chơi  Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà bé Góc phân vai : Nấu ăn Góc nghệ thuật: tô màu các loại đồ dùng gia đình  Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: QS xe máy (7) TCVĐ :Bắt vịt trên cạn I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm bật xe máy - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi và chơi theo yêu cầu cô II Chuẩn bị - Chiếc xe máy III Cách tiến hành *Hoạt động 1: QS xe máy - Dặn dò trẻ trước lúc sân và giao nhiệm vụ cho trẻ - Cho trẻ quan sát xe máy, thảo luận và đưa các ý kiến xe máy vừa quan sát Cô khái quát lại, mở rộng nội dung, giáo dục trẻ *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: bắt vịt trên cạn Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ choi TC: lộn cầu vồng *Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, chong chống, gấp giấy Cô bao quát trẻ chơi  Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi : Tìm đồ vật tranh (8) I.Mục đích – yêu cầu - Rèn luyện khả quan sát ,ghi nhớ có chủ định - Phát triển vận động và phối hợp các thành viên nhóm II Chuẩn bị: - tờ tranh dán các đồ dùng gia đình(nồi , chảo , bát , đĩa ) - Các đồ dùng gia đình đặt góc phân vai - Hai rổ nhựa III.Cách tiến hành: Cô nêu luật chơi ,cách chơi:Mỗi lượt chơi dành cho đội đội 5-6 trẻ cho trẻ nhìn kỹ trên tranh có đồ dùng gì.khi nghe hiệu lệnh bắt đầu cô trẻ đội chạy thật nhanh góc phân vai chọn thứ đồ dùng có tranh và đặt chúng vào rổ.khi trẻ thứ đạt xong thì trẻ thư xuất phát.Sau hiệu lệnh kết thúc cho lớp kiểm tra xem đội nào chiến thắng Tổ chức cho 4- 5lượt chơi Chơi tự :Góc phân vai , góc nghệ thuật * Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… .&****&****&**** Thứ ngày tháng năm 2015 (9) Hoạt động có chủ đích: Lĩnh vực phát triển :Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Dạy hát “Mẹ vắng” Nghe hát: Chỉ có trên đời I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát và thuộc lời bài hát - Hiểu nội dung bài hát - Hứng thú nghe cô hát Kỹ năng: - Phát triển tính nhanh nhẹn, chú ý lắng nghe trẻ - Rèn kỹ nghe cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, lễ phép với mẹ II Chuẩn bị Đồ dùng cô -Bài hát Đồ dùng trẻ -Tâm thoải mái III Cách tiến hành Hoạt động cô * Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô và mẹ” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ - Dẫn dắt trẻ vào bài * Hoạt động 1: Dạy hát: Mẹ vắng, tác giả: Trịnh Công Sơn - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Bài hát “Mẹ vắng”, nhạc sỹ: Trịnh Công Sơn - Cô hát lần - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Chú ý - Lắng nghe - Trả lời (10) - Cô hát lần vận động theo nội dung bài hát -> Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát kể bạn nhỏ, mẹ vắng, bạn đã sang nhà bạn chơi và đánh đàn mẹ mau - Cô đọc chậm lời ca - Cho lớp hát cùng cô 3, lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát -> Giáo dục trẻ: Bết yêu thương và lễ phép với mẹ * Hoạt động 2: Nghe hát: Chỉ có trên đời Nhạc sỹ: Trương Quang Lục - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Cô hát lần thể điệu - Hỏi trẻ giai điệu bài hát - Giao lưu cùng cô - Cô hát lần giao lưu cùng trẻ * Hoạt động Trò chơi: Ai đoán giỏi - Lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật cách chơi: + Cô gọi bạn A lên bảng, và lấy khăn che kín mắt Mời bạn khác đứng chỗ hát Bạn A phải đoán tên bài hát và số lượng bạn hát - Lắng nghe - Chơi trò chơi + Cô tăng dần số lượng trẻ hát - Lắng nghe - Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: - Tuyên dương và khen trẻ (11)  Hoạt động góc Góc chơi xây dựng: Xây nhà bé Góc chơi phân vai: Mẹ Góc học tập: Xem tranh ảnh vê gia đình  Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Đi dạo xung quanh sân trường, đọc đồng dao “Bầu thương lấy bí cùng” I Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài ca dao : Bầu thương lấy bí cùng - Trẻ hứng thú với hoạt động, trò chơi - Giáo dục trẻ anh em phải biết đoàn kết, giúp đỡ và yêu thương lẫn II Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, an toàn - Bài đồng dao - Trẻ trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành: * Hoạt động : Hoạt động có mục đích: Đi dạo xung quanh sân trường, đọc ca dao: Bầu thương lấy bí cùng - Cô trò chuyện cùng trẻ các anh chị em gia đình - Hỏi trẻ: + Gia đình có anh chị em? + Các anh chị em có thương không? - Cô giới thiệu tên hoạt động Giới thiệu tên bài ca dao, nội dung bài ca dao - Cho trẻ dạo xung quanh sân trường và đọc bài ca dao - Hỏi lại trẻ tên bài ca dao, nội dung - Trò chuyện với trẻ nội dung bài ca dao => Giáo dục trẻ: Anh em phải biết đoàn kết, giúp đỡ và yêu thương lẫn * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng (12) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ  Hoạt động chiều Làm abum ảnh gia đình Chơi TC: “Pha nước chanh” I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cắt tạp chí, họa báo hình ảnh gia đình, tự mình tạo thành sách tranh chủ đề theo yêu cầu cô - Tham gia tích cực vào trò chơi II Chuẩn bị - Hình ảnh gia đình III Cách tiến hành * Làm album gia đình Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát và nhận xét số tranh gia đình qua họa báo Theo c/c bây chúng ta cần làm gì để có album ảnh gia đình? Và làm nào? Hoạt động 2: Cho trẻ ngồi vào bàn cắt hình ảnh gia đình trẻ và cô sưu tầm để tạo thành sách tranh theo yêu cầu cô Cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm * Chơi trò chơi “Pha nước chanh” (13) - HĐ1: Cô giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại các nguyên liệu cần thiết để dùng pha nước chanh - HĐ2: Cho trẻ làm động tác pha nước chanh để uống Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây thể khỏe mạnh Cho trẻ chơi tự chọn các góc * Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… .&****&****&**** Thø ngµy tháng n¨m 2015  Hoạt động có chủ đích:Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ ngôi nhà bé (14) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết số kiểu nhà: nhà tầng, nhà mái ngói, mái tôn… và nhà các vùng cao - Bé biết hình dung ngôi nhà, biết đặc điểm ngôi nhà gồm phần nào, biết mầu sắc ngôi nhà mà bé định vẽ - Bé biết vẽ ngôi nhà theo ý tưởng bé 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cầm bút vẽ đầu ngón tay, ngồi đúng tư - Trẻ biết kết hợp các nét thẳng, nét ngang, nét xiên… để vẽ ngôi nhà theo ý tưởng trẻ Vẽ hoàn thành tranh mình - Trẻ biết tô mầu tranh, tô không bị chườm ngoài, biết phối mầu cho tranh 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình, biết trang trí ngôi nhà cho thêm đẹp -Trẻ hứng thú vẽ ngôi nhà theo ý thích mình II.Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Đĩa VCD cảnh các kiểu nhà - Giấy vẽ - Tranh vẽ các ngôi nhà với các chất liệu - Bút sáp màu, bút chì màu, bút màu, khác như: vẽ bút sáp, vẽ phấn màu, màu nước bút màu, bút chì màu III Cách tiến hành Đồ dùng cô Ổn định: - Trẻ ngồi quanh cô - Cô kể tóm tắt truyện: Ba cô tiên - Cô tiên áo đỏ đã vẽ cho gia đình cậu bé tí hon ngôi nhà thật đẹp Các Đồ dùng trẻ - Trẻ lắng nghe cô kể - Có (15) muốn giúp cô tiên áo đỏ vẽ nhà cho gia đình cậu bé tí hon không? Nội dung * Quan sát: - Để vẽ ngôi nhà đẹp cô và các cùng tìm hiểu số kiểu nhà qua băng hình cô đã quay nhé: + Đây là ngôi nhà tầng? ngôi nhà có mái không? Màu sắc ngôi nhà nào? + Còn ngôi nhà này có tầng? Mái ngôi nhà nào? lợp chất liệu gì? Các cửa ngôi nhà nào? +Các có biết ngôi nhà này thường có đâu không? Đây là nhà sàn thường có các miền núi đấy, người dân làm nhà sàn để tránh thú rừng vào nhà - Để giúp cô tiên áo đỏ cô còn chuẩn bị số tranh các hoạ sĩ vẽ ngôi nhà đẹp và vẽ các chất liệu màu khác nhau, cô và các cùng xem nhé, + Bức tranh này vẽ nhà tầng? Màu sắc ngôi nhà nào? Bức tranh này vẽ chất liệu màu gì? + Còn tranh này vẽ nhà tầng, vẽ chất liêu màu gì? - Các tranh các hoạ sĩ vẽ nhiều chất liệu màu khác nhau: Có tranh vẽ sáp màu, Có tranh vẽ bút chì màu, Có tranh vẽ phấn màu, Có tranh vẽ màu nước, - Bây các đã sẵn sàng vẽ ngôi nhà thật đẹp giúp cô tiên áo đỏ chưa, Các cùng hát bài và bàn vẽ nào, * Trẻ thực hiện: - Bạn nào có thể nói ý tưởng định vẽ ngôi nhà mình cho cô và lớp - Trẻ quan sát hình ảnh trên băng hình và đàm thoại - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô - Trẻ hát bài: nhà tôi và chỗ ngồi - Trẻ nói ý tưởng bài vẽ mình - Trẻ thực bài vẽ mình (16) cùng nghe nào? ( cô gọi 3-4 trẻ) + Con định vẽ ngôi nhà nào? Ngôi nhà có tầng? định tô mầu gì? - Các ạ, nhà có nhiều kiểu khác như: nhà tầng có mái ngói mái tôn, nhà tầng mát Nhà tầng, nhà tầng, nhà nhiều tầng có mái không có mái - Các có thể vẽ nhiều chất liệu màu vẽ khác màu sáp, màu nước, bút chì màu, phấn màu bút màu Khi vẽ các nhớ ngồi ngắn, cầm bút tay phải và cầm đầu ngón tay - Bây cô mời các lấy bút vẽ nào - Trẻ vẽ cô quan sát và hướng dẫn trẻ còn chưa thực Kết thúc: - Trẻ cùng cô treo tranh và đọc bài thơ : em yêu nhà em - Trẻ nhận xét bài bạn - Cô tiên áo đỏ và gia đình cậu bé tí hon cảm ơn các Cô thấy bạn nào vẽ đẹp cô khen các  Hoạt động góc Góc học tập: Xem tranh ảnh gia đình Góc chơi phân vai: Mẹ Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi nhà  Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Trò chuyện số điện thoại, địa gia đình (17) I Mục đích - Yêu cầu: - Trò chuyện cùng trẻ địa nhà, số điện thoại gia đình mình - Rèn khả chú ý và ghi nhớ cho trẻ - Khéo léo chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình II Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, an toàn với trẻ III Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Trò chuyện với trẻ địa chỉ, số điện thoại gia đình mình hỏi, trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện gia đình trẻ ? - Gia đình có ? - Tất bao nhiêu người ? - Nhà xóm, thôn nào? - Con có biết số điện thoại bố, mẹ, ông, bà không ? - Cô mời trẻ kể gia đình đâu? - Số điện thoại bố mẹ mình? => Cô giới thiệu cho trẻ biết gia đình các thôn, xóm… - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình - Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện gì ? - Cô chốt lại ý trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ  Hoạt động chiều (18) Tập chơi TCDG : Cướp cờ Chơi trò chơi “Ai vui, buồn” I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi và luật chơi II Chuẩn bị - Cờ - Hình ảnh minh họa khuôn mặt vui, buồn III Cách tiến hành *Tập chơi TCDG: Cướp cờ - HĐ1 : Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ nắm - HĐ2: Cô chơi mẫu cho trẻ xem Cho trẻ lên chơi thử Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - HĐ3: Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng Sau đó cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động *Chơi TC: vui buồn - HĐ1 : Cho trẻ quan sát hình ảnh minh họa khuôn mặt vui, buồn và đoán xem mình sẻ chơi trò chơi gì? Cô giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng Sau đó cô nhận xét, tuyên dương Cho trẻ chơi tự chọn các góc Cô bao quát trẻ chơi * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………… .&****&****&**** (19) Thø ngµy tháng n¨m 2015 Hoạt động có chủ định: Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Đề tài: Đếm đến và nhận biết số (20) I.Mục đích yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết chữ số - Biết đếm từ trái qua phải - Xếp tương ứng – Thái độ - Trẻ có kỹ đếm, kỹ so sánh - Trẻ biết chơi theo đúng yêu cầu cô Thái độ - Biết yêu thương vâng lời ông bà , cha mẹ gia đình - Giáo dục trẻ có ý thức ngồi học II Chuẩn bị Đồ dùng cô - ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà màu đỏ - Nhóm đồ dùng có số lượng đặt quanh lớp : ngôi nhà, cái cây bóng - Mô hình nhà bạn gấu bông có cây xanh, cái bát, cái thìa - Thẻ chữ số từ – Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà màu đỏ - Thẻ chữ số từ – III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ (21) * Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài : Nhà tôi - Cô trò chuyện với trẻ ngôi nhà và giới thiệu nhà bạn gấu bông - Cho trẻ tham quan nhà bạn gấu bông * Hoạt động 1: Ôn nhận biết phạm vi - Cho trẻ quan sát nhận xét nhà gấu bông có gì, đếm và đặt thẻ chữ số * Hoạt động 2: Đếm đến 3, nhận biết chữ số - Cho trẻ lấy rổ đựng đồ dùng, hỏi trẻ rổ có gì ? - Cô yêu cầu trẻ xếp hết ngôi nhà màu xanh thành hàng ngang từ trái qua phải - Chon ngôi nhà màu đỏ xếp tương ứng bên ngôi nhà màu xanh - Đếm số nhà màu xanh và màu đỏ đặt thẻ số tương ứng - Cho trẻ so sánh số lượng ngôi nhà - Ngôi nhà màu nào nhiều hơn, nhiều ? - Ngôi nhà màu nào ít hơn, ít ? - Muốn cho số lượng ngôi nhà phải làm nào ? - Cho trẻ lấy nốt ngôi nhà màu đỏ xếp - Nhận xét số lượng ngôi nhà Cô chốt lại - Cô giới thiệu chữ số 3, cho trẻ đọc và sờ tri giác chữ số in rỗng + Tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng đếm và đặt thẻ chữ số * Hoạt động 3: Luyện tập - TC Thi xem nhanh - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Các bạn phải nhanh và đúng cô có -Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ so sánh - 4- trẻ - 4- trẻ - Trẻ thực - Trẻ Tìm và đặt thẻ số - Lắng nghe (22) hiệu lệnh - Cách chơi: Đứng trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh các chạy lên lấy ngôi nhà mang Bạn nào trươc là thắng - Cô chia trẻ thành nhóm bạn lần chơi - cho trẻ chơi - Cô nhận xét đội, động viên khen trẻ * Kết thúc: - Cô nhận xét giờ, tuyên dương khuyến khích trẻ - Trẻ chơi - Lắng nghe  Hoạt động góc Góc học tập: Xem tranh ảnh gia đình Góc chơi phân vai: Mẹ Góc nghệ thuật: Gia đình bé  Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Quan sát tranh vẽ gia đình hệ, gia đình nhiều hệ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nào là gia đình hệ và gia đình nhiều hệ - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, các thành viên gia đình II Chuẩn bị - Sân bãi sẽ, an toàn - Tranh ảnh gia đình hệ, gia đình nhiều hệ - Trang phục gọn gàng, phù hợp III Cách tiến hành (23) * Hoạt động 1: * Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh vẽ gia đình hệ, gia đình nhiều hệ - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Hỏi trẻ: + Gia đình bạn có ai? + Có gia đình bạn nào có ông bà sống chung không? - Cho trẻ quan sát tranh gia đình hệ - Hỏi trẻ: + Đây là tranh điều gì? + Trong tranh có ai? - Cô giới thiệu với trẻ đây là tranh gia đình hệ Gia đình hệ là gia đình có bố mẹ và các sống chung cùng nhà - Cho trẻ quan sát tranh gia đình nhiều hệ - Hỏi trẻ: + Các bạn thấy tranh này khác gì so với tranh hệ? + Số người gia đình này nào? - Cô giới thiệu đây là gia đình nhiều hệ Gồm có ông bà, bố mẹ và các cháu sống chung cùng nhà - Cô hỏi lại trẻ nào là gia đình hệ và gia đình nhiều hệ? => Giáo dục trẻ phải yêu quý gia đình, sống đoàn kết, yêu thương các thành viên gia đình * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Giữ thăng trên dây - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Nhận xét trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Chơi tự  Hoạt động chiều : Làm quà tặng bé I.Mục đích yêu cầu (24) - Trẻ biết thể tình cảm mình đến các bạn sinh nhật tháng - Trẻ biết ngày sinh nhật mình và bạn II Chuẩn bị - Một số hộp quà, giấy, bút màu để trẻ làm quà tặng bạn - Bánh kẹo, quà III Cách tiến hành * Làm quà tặng bạn - Hoạt động 1: Cô giới thiệu bạn sinh nhật tháng 10 C/c làm gì để để thể tình cảm mình dành cho các bạn ngày sinh nhật? - Hoạt động 2: Cô tổ chức đội lên thi đua làm quà tặng bạn Đội nào làm nhiều quà và đẹp đội đó chiến thắng * Sinh nhật bé yêu - Hoạt động 1: Cho trẻ nhắc lại tên các bạn sinh nhật tháng Cho các bạn sinh nhật tháng lên nói cảm nhận buổi sinh nhật ngày hôm - Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ Cô hướng dẫn trẻ tổ chức Trẻ thực cô bao quát, hướng dẫn trẻ làm - Cô dọn bánh kẹo cho trẻ ngồi xung quanh bàn và liên hoan * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………… .&****&****&**** Thø ngµy tháng n¨m 2015 Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “ Em yêu nhà em” (25) I Mục đích- Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả, đọc thuộc lòng bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ 2.Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi nhẹ nhàng bài thơ - Đọc bài thơ diễn cảm 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình, biết giữ gìn ngôi nhà luôn II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Tranh thơ chữ to Đồ dùng trẻ - Tranh thơ - Hình ảnh ngôi nhà -Đĩa nhạc bài hát bé quét nhà III Cách tiến hành Hoạt động 1: Gây hứng thú - Gia đình -Chúng mình khám phá chủ đề gì? - Trong ngôi nhà -Vậy gia đình chúng mình sống đâu? -Để biết gia đình chúng mình sống đâu cô mời chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình nào -Cô cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà (2-3 phút) -Chúng mình vừa xem hình ảnh - Về Ngôi nhà (26) gì? -Mỗi chúng mình có ngôi nhà và tình cảm chúng mình ngôi nhà đó nào? Có bài thơ kể tình cảm bạn nhỏ yêu quý ngôi nhà mình, tình cảm đó thể nào cô mời các lắng nghe cô đọc bài thơ “Em yêu nhà em” nhà thơ Đoàn Thị Lam - Trẻ lắng nghe Luyến - Trẻ trả lời Hoạt động : Cô đọc mẫu  Cô đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Về ngôi nhà - Bài thơ sáng tác?  Cô đọc lần 2: Đọc trên tranh chữ to -Bài thơ nói điều gì? - Trẻ trả lời - Có đàn chim sẻ, gà mái… -Bạn nhỏ thể tình cảm mình với ngôi nhà nào? - Chị -Xung quanh ngôi nhà bé có gì? -Bé muốn giống truyện cổ tích - Trẻ trả lời để đợi chờ bống lên? -Bé tự hào ngôi nhà mình nào? -Tình cảm bạn nhỏ dược thể qua câu thơ - Rất hay nàng (27) “Dù xa thật là xa Chẳng đâu vui nhà em” -Chúng mình thấy bài thơ này nào? -Vậy chúng mình tình cảm chúng mình ngôi nhà mình - Lau nhà, quét nhà nào? Giáo dục: Vậy muốn cho ngôi nhà chúng mình luôn thoáng mát thì chúng mình phải làm gì? Vậy để hiểu rõ thêm tình cảm bé - Trẻ đọc thơ ngôi nhà mình, bây chúng mình hãy cùng cô đọc bài thơ này nhé - Tổ đọc Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ -Tập thể đọc lần 1-2: đọc diễn cảm -Tập thể đọc lần 3: đọc trên tranh chữ to -Tổ đọc : tổ gà đọc diễn cảm tổ vịt đọc trên tranh chữ to - Nhóm đọc - Cá nhân đọc -Nhóm đọc - Trẻ đọc -Cá nhân đọc - Tập thể đọc -Trẻ đọc nối tiếp -Cô cho tập thể đọc lại lần Hoạt động : Trò chơi “Thi xem nhanh” -Hôm cô thấy các học là giỏi cô có trò chơi thưởng cho chúng - Trẻ lắng nghe (28) mình đó là trò chơi “thi xem nhanh”, chúng mình chia làm đội cô đã chuẩn bị cho đội tranh vẽ ngôi nhà, chúng mình dán - Trẻ chơi bông hoa trang trí cho ngôi nhà chúng mình thật là đẹp chúng mình thực nhạc kết thúc nhạc đội nào dán nhiều bông hoa đội đó dành chiến thắng, chúng mình đã sẵn sàng chưa? cô bật bài hát “Bé quét nhà” -Kiểm tra kết sau chơi Hôm cô thấy các học là giỏi và ngoan và đó là món quà lớn các dành tặng cho các cô nhân kỷ niệm nhà giáo Việt Nam 20- 11 Kết thúc  Hoạt động góc Góc học tập: Thư viện bé Góc xây dựng: Ngôi nhà bé Góc phân vai: Cửa hàng đồ dùng gia đình  Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích : Quan sát thời tiết (29) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, an toàn - Trẻ trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III.Cách tiến hành: * Hoạt động : Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết ngày - Cho trẻ vừa vừa hát bài : Dạo quanh sân trường - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cho trẻ quan sát thời tiết ngày - Hỏi trẻ: + Chúng mình thấy thời tiết hôm nào? + Bầu trời ? + Trời hay mưa ? + Trời nắng ( Mưa ) các học nào ? => Cô chốt lại ý trẻ - Giáo dục trẻ: Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để phòng tránh số bệnh thường gặp * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ  Hoạt động chiều Đóng, mở chủ đề I.Mục đích yêu cầu (30) - Trẻ nhớ lại bài hát và các nội dung chủ đề: ngôi nhà bé thông qua các hoạt động như: Trò chuyện, hát, đóng kịch - Trẻ hứng thú, tò mò khám phá đợc cô giới thiệu chủ đề II Chuẩn bị - Xắc xô, sân bãi - Băng nhạc - Trang trí chủ đề III Cách tiến hành *Đóng, mở chủ đề - HĐ1: Đóng chủ đề Cô cùng trẻ hát bài hát: nhà tôi Đàm thoại bài hát Chủ nhật c/c cùng bố mẹ làm gì? Vậy để nấu cơm, xem tivi bố mẹ và c/c sử dụng đồ dùng gì? Và sử dụng nó nào? Bây bạn nào giỏi hãy kể đồ dùng cần thiết gia đình mình cho cô cùng các bạn nghe nào? Cô cùng trẻ hát múa, đọc thơ, đóng kịch theo các nội dung đã học chủ đề - HĐ 2: Mở chủ đề Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại tranh cô giáo cùng các em nhỏ trang trí góc chủ đề Vậy c/c biết gì cô giáo mình? (tên, hình dáng, công việc hàng ngày trường) Cho trẻ hát ”Cô giáo” Hỏi trẻ: Ngoài nghề giáo viên còn biết nghề gì nữa? * CMHTT - HĐ 1: Dặn dò trẻ trước lúc sân và giao nhiệm vụ cho trẻ - HĐ 2: Cô tổ chức cho trẻ múa hát các bài hát chủ đề trên sân trường (31)

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:04

w