1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13. Kiểu bản ghi

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

Bản ghi thường gọi là Record, mỗi Record sẽ lưu dữ liệu về một đối tượng cần quản lí Mỗi thuộc tính của đói tượng tương ứng với một trường của bản ghi.các trương khác nhau có thể có dữ l[r]

(1)BÀI 13 KIỂU BẢN GHI (2) ĐẶC VẤN ĐỀ BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SBD Họ Và Tên Môn Tóan Môn Văn 01 Nguyễn Thị Minh Huệ 02 Nguyễn Thị Thu Thảo 8 ……… ……… ……… ………… 41 Nguyễn Mạnh Kha 6 42 Hùynh Minh Châu 43 Hòang Lê Hạnh Tổng Kết Quả …… …………… Yêu cầu: nhập vào thông tin học sinh, tính tổng và xét kết quả, biết tổng >= 10, thì kết là đạt (3) 1.Một Số Khái Niệm Kiểu ghi dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu liệu khác Bản ghi thường gọi là Record, Record lưu liệu đối tượng cần quản lí Mỗi thuộc tính đói tượng tương ứng với trường ghi.các trương khác có thể có liệu khác (4) Khai báo Cách khai báo kiểu: Type <tên kiểu ghi> = record <tên trường 1>:<kiểu trường 1> …………………… <tên trường k>:<kiểu trường k> end; Cách khai báo biến: Var < tên biến ghi> : < tên kiểu ghi> <tên mảng>: ARRAY [1 Max] of < tên kiểu ghi> (5) Khai Báo SBD Họ Và Tên Môn Tóan Môn Văn 01 Nguyễn Thị Minh Huệ 02 Nguyễn Thị Thu Thảo 8 ……… ……… ……… ………… 41 Nguyễn Mạnh Kha 6 42 Hùynh Minh Châu 43 Hòang Lê Hạnh Type hossinh = record SBD: integer; hoten: string [30]; toan, van, tong : real; ketqua: string [8]; Var A,B : LOP; LOP : ARRAY [1 43] of hocsinh; i,j,n : integer; Tổng Kết Quả …… …………… Học sinh Số báo danh Họ Và Tên Mỗi cột là trường Mỗi hàng là ghi Điểm môn tóan văn Kết (6) Các thao tác với ghi a Nhập thông tin học sinh Các bước Thể pascal Nhập thông tin học sinh Write(‘ Nhap vao so hoc sinh lop : ‘); readln(n); Nhập liệu ( các thuộc tính ) ghi For i:=1 to n Begin writeln(‘ Nhap du lieu cho hoc sinh thu ‘,i); Write(‘ SBD : ‘); readln(LOP[i].SBD); Write(‘HO TEN : ‘); readln(LOP[i].Hoten); Write(‘ Diem toan : ‘);readln(LOP[i].Toan); Write(‘ Diem van : ‘);readln(LOP[i].Van); end; (7) a Nhập thông tin học sinh Khi i = LOP[1].SBD giá trị trường cho SBD học sinh thứ nằm ghi đầu tiên Tương tự nhập các giá trị còn lại.( họ tên, điểm văn, tóan) SBD Họ Và Tên Điểm Tóan Điểm Văn Nguyễn Thị Minh Huệ 6  quá trình nhập kết thúc nhập hết liệu ghi (8) b.Các thao tác xử lí ghi Tính tổng điểm văn, tóan hoc sinh For i:=1 to n LOP[i].Tong:= LOP[i].Toan + LOP[i].Van; Nếu tổng lớn 10 thì điền từ “ đạt ” vào kết quả, tổng nhỏ 10 thi in từ “ không đạt” For i:=1 to n IF LOP[i].Tong>=10 then LOP[i].Ketqua=‘Dat’ else LOP[i].Ketqua=‘Khong dat’; (9) 4.Gán Giá Trị Có cách gán giá trị cho biến ghi : Dùng lệnh gán trực tiếp: Với A,B cùng kiểu ghi VD: A := B Dùng lệnh gán trực tiếp: thực câu lệnh lệnh gán hoăc nhập từ bàn phím VD: A.hoten:= “ Le Nhat Duy”; (10) Một Số Ví Dụ VD1: Một địa (ở thành phố HCM) bao gồm : số nhà, tên đường,phường, quận, ta mô tả Record diachi sau: Type Diachi = RECORD sonha: string [10] ; tenduong: string [30]; phuong: string [30]; quan: string [10]; end; (11) Một Số Ví Dụ VD2: để mô tả thời gian ta có trường hợp: ngày, tháng, năm TYPE date = RECORD ngay: 31; thang: 12; nam: integer; end; (12) 6.Bài Tập Về Nhà 1.Mô tả điểm không gian chiều Mô tả số học sinh lớp học với sỉ số lớp là 40, ta dùng các trường số thứ tự, họ và tên, giới tính, năm sinh, địa Giả sử ta đã có mô tả kiểu date, diachi ví dụ 1, ví dụ (13)

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:04

w