Đề tài: THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI – MTV TNHH GIAI ĐOẠN 2019 – 6 THÁNG ĐẦU 2020 Giảng viên hướng dẫn: Ths. NGUYỄN THỊ HOÀI ÂN NĂM 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó.Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.Như vậy, Phân tích kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạohoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thểcủa từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế kháchquan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao. 1.1.2 Sự cần thiết khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, còn những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được. Từ đó ta sẽ có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp ta mới thấy rõ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt động quản lí để mang lại hiệu quả cao hơn. Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò quan trọng, nó có tác dụng: Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh và hạn chế của doanh nghiệp. Phát hiện khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện. Kết quả của phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết định quản trị trong ngắn hạn và dài hạn. Giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính…giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. Nó là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Để hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Dựa trên các tài liệu có được, thông qua phân tích, doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. 1.1.3 Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Mục đích cuối cùng của phân tích hoạt động kinh doanh là đúc kết quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh, tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ, thành qui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh là: Đánh giá kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kì trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu trung bình ngành và các thông số thị trường. Phân tích những yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch. Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn. Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị. Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bằng biểu bảng và bằng các loại đồ thị hình thuyết phục. 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn và nhiều mặt đến doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi xuất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước, mức độ việc làm và tình hình thất nghiệp… Tính ổn định về kinh tế trước hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là những vấn đề các doanh nghiệp rất quan tâm và liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của họ. 1.2.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật Các yếu tố chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn dến hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê, mướn, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy, môi trường,…Đồng thời hoạt động của các chính phủ cũng có thể tại ra cơ hội hoặc nguy cơ cho hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động được là vì điều kiện xã hội cho phép. Chừng nào xã hội không còn chấp nhận các điều kiện và bối cảnh thực tế nhất định, thì xã hội sẻ rút lại sự cho phép bằng cách đòi chính phủ can thiệp bằng chế độ chính sách hoặc hệ thống pháp luật. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Một chính phủ mạnh sẵn sàng đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của xã hội sẽ đem lại lòng tin và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở hữu các tài sản khác của họ, do đó họ sẵn sàng đầu tư nhiều hơn với các dự án dài hơn. 1.2.1.3 Yếu tố văn hoá xã hội Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều nhân tố thay đổi chúng có thể tác động đến doanh nghiệp như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động nữ. Các yếu tố trên thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi khó nhận biết. Trong môi trường văn hoá. Các nhân tố nối liền và giữ vai trò quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được coi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng cũng có ảnh hưởng rất lớng đến nhu cầu, vì ngay cả khi hàng hoá có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưa chộng thì nó cũng khó được họ chấp nhận. 1.2.1.4 Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên gồm nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái…Tác động của các điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh từ lâu đã được các doanh nghiệp thừa nhận. Tuy nhiên, cho tới nay các yếu tố về duy trì môi trường tự nhiên rất ít được chú ý đến. Sự quan tâm từ các nhà hoạch định chính sách của nhà nước ngày càng tăng vì công chúng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng môi trường tự nhiên. Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến công chúng cũng như các nhà doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và biện pháp hoạt động liên quan. 1.2.1.5 Yếu tố công nghệ Yếu tố khoa học công nghệ là lực lượng mang đầy kịch tính chất, có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi công nghệ mới đều thay thế vị trí của công nghệ cũ. Bất kì ngành khoa học công nghệ mới nào cũng gây ra rất nhiều hệ quả to lớn và lâu dài mà không phải lúc nào cũng lường trước được. Sự ra đời của các công nghệ tiên tiến có thể tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ đối với doanh nghiệp, nhưng mặt khác, các doanh nghiệp cũng phải cảnh giác đối với các công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. 1.2.2 Môi trường vi mô 1.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Bởi vì các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật dành lợi thế trong ngành, sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan trọng đến mức, nó có thể cho phép đề ra những thủ thuật phân tích đối thũ cạnh tranh và duy trì hồ sơ về các đối thủ cạnh tranh trong đó có các thông tin thích hợp và thông tin về từng đối thủ cạnh tranh chính được thu nhận một cách hợp pháp. 1.2.2.2 Khách hàng Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô và cơ cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xác định chiến lược kinh doanh.Vấn đề khách hàng là một bộ phận không thể tách rởi trong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thế là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Nếu như sự tương tác giữa các điều kiện không làm cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình thì doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị thế của mình trong thương lượng bằng cách thay đổi một hay nhiều điều kiện hoặc phải tìm khách hàng ít có ưu thế hơn. 1.2.2.3 Nhà cung ứng Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào cơ bản như: vật tư, nguyên liệu, lao động, vốn, thông tin, công nghệ,…Số lượng và chất lượng các nguồn cung ứng các yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựa chọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu. Việc lựa chọn người cung cấp dựa trên số liệu phân tích về người bán cần phân tích nơi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp. Các hồ sơ về người bán trong quá khứ cũng có giá trị, trong các hồ sơ đó ít nhất cũng phải tóm lược được những sai biệt giữa việc đặt hàng và nhận hàng liên quan đến nội dung này , điều kiện bán hàng và bất kỳ tình tiết giảm nhẹ nào tác động đến người cung cấp hàng. 1.3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 1.3.1 Doanh thu Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt là đã trả tiền hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không những có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh thu của công ty bao gồm: Doanh thu bán hàng: Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề tài: THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI – MTV TNHH GIAI ĐOẠN 2019 – THÁNG ĐẦU 2020 Giảng viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ HOÀI ÂN NĂM 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó.Phân tích hoạt động kinh doanh q trình nghiên cứu để đánh giá tồn trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác, sở đề phương án giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh người Ban đầu, điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, cơng việc phân tích tiến hành phép tính cộng trừ đơn giản Khi kinh tế phát triển, địi hỏi quản lý kinh tế khơng ngừng tăng lên Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh hình thành ngày hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập Phân tích hoạt động thực tiễn, trước định sở cho việc định Phân tích kinh doanh ngành khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp.Như vậy, Phân tích kinh doanh trình nhận biết chất tác động mặt hoạt động kinh doanh, trình nhận thức cải tạohoạt động kinh doanh cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thểcủa doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế kháchquan nhằm mang lại hiệu kinh doanh cao 1.1.2 Sự cần thiết khách quan phân tích hoạt động kinh doanh Bất kì hoạt động kinh doanh điều kiện khác tiềm ẩn, khả tiềm tàng chưa phát hiện, thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp phát Từ ta có cách khai thác để mang lại hiệu kinh tế cao hơn, thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp ta thấy rõ nguyên nhân nguồn gốc vấn đề phát sinh từ có giải pháp thích hợp để cải tiến hoạt động quản lí để mang lại hiệu cao Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trị quan trọng, có tác dụng: - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu kinh tế xây dựng Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh hạn chế doanh nghiệp Phát khả tiềm tàng chưa phát Kết phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để định quản trị ngắn hạn dài - hạn Giúp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với trình hoạt động doanh nghiệp có tác dụng giúp doanh nghiệp đạo mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích mặt hoạt động doanh nghiệp công tác đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, cơng tác tài chính…giúp doanh nghiệp điều hành mặt hoạt động cụ thể với tham gia cụ thể phòng ban chức năng, phận đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Nó cơng cụ quan trọng để liên kết hoạt động phận làm cho hoạt động chung doanh nghiệp ăn khớp, nhịp nhàng đạt hiệu cao Để hoạt động kinh doanh đạt kết mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh Dựa tài liệu có được, thơng qua phân tích, doanh nghiệp dự đốn điều kiện kinh doanh thời gian tới để đề chiến lược kinh doanh phù hợp 1.1.3 Mục đích nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Mục đích cuối phân tích hoạt động kinh doanh đúc kết trình kinh doanh kết kinh doanh, tức việc xảy khứ, thành qui luật để nhận thức nhắm đến tương lai cho tất mặt hoạt động doanh nghiệp Nhiệm vụ cụ thể phân tích hoạt động kinh doanh là: - Đánh giá kết thực so với kế hoạch so với tình hình thực kì trước, doanh nghiệp tiêu biểu ngành tiêu trung bình ngành thơng số thị trường - Phân tích yếu tố nội khách quan ảnh hưởng đến tình hình thực kế hoạch - Phân tích hiệu phương án kinh doanh dự án đầu tư dài hạn - Lập báo cáo kết phân tích, thuyết minh đề xuất biện pháp quản trị Các báo cáo thể lời văn, biểu bảng loại đồ thị hình thuyết phục 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có tác động lớn nhiều mặt đến doanh nghiệp, chúng trở thành hội nguy doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi xuất ngân hàng, sách tài tiền tệ nhà nước, mức độ việc làm tình hình thất nghiệp… Tính ổn định kinh tế trước hết chủ yếu ổn định tài quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây vấn đề doanh nghiệp quan tâm liên quan trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh họ 1.2.1.2 Yếu tố trị pháp luật Các yếu tố trị có ảnh hưởng ngày lớn dến hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo quy định thuê, mướn, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy, môi trường,…Đồng thời hoạt động phủ hội nguy cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động điều kiện xã hội cho phép Chừng xã hội khơng cịn chấp nhận điều kiện bối cảnh thực tế định, xã hội sẻ rút lại cho phép cách địi phủ can thiệp chế độ sách hệ thống pháp luật Sự ổn định trị tạo mơi trường thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Một phủ mạnh sẵn sàng đáp ứng địi hỏi đáng xã hội đem lại lòng tin thu hút nhà đầu tư nước Trong xã hội ổn định trị, nhà kinh doanh đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở hữu tài sản khác họ, họ sẵn sàng đầu tư nhiều với dự án dài 1.2.1.3 Yếu tố văn hoá - xã hội Tất doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy Khi hay nhiều nhân tố thay đổi chúng tác động đến doanh nghiệp xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức quan điểm mức sống, cộng đồng kinh doanh lao động nữ Các yếu tố thường biến đổi tiến triển chậm nên đơi khó nhận biết Trong mơi trường văn hố Các nhân tố nối liền giữ vai trò quan trọng tập quán, lối sống, tôn giáo Các nhân tố coi “hàng rào chắn” hoạt động giao dịch thương mại Thị hiếu tập quán người tiêu dùng có ảnh hưởng lớng đến nhu cầu, hàng hố có chất lượng tốt khơng người tiêu dùng ưa chộng khó họ chấp nhận 1.2.1.4 Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên gồm nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái…Tác động điều kiện tự nhiên sách kinh doanh từ lâu doanh nghiệp thừa nhận Tuy nhiên, yếu tố trì mơi trường tự nhiên ý đến Sự quan tâm từ nhà hoạch định sách nhà nước ngày tăng công chúng quan tâm nhiều đến chất lượng môi trường tự nhiên Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên với nhu cầu ngày lớn nguồn lực có hạn khiến cơng chúng nhà doanh nghiệp phải thay đổi định biện pháp hoạt động liên quan 1.2.1.5 Yếu tố công nghệ Yếu tố khoa học công nghệ lực lượng mang đầy kịch tính chất, có ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Mọi công nghệ thay vị trí cơng nghệ cũ Bất kì ngành khoa học công nghệ gây nhiều hệ to lớn lâu dài mà lúc lường trước Sự đời cơng nghệ tiên tiến tạo hội nguy doanh nghiệp, mặt khác, doanh nghiệp phải cảnh giác cơng nghệ làm cho sản phẩm họ bị lạc hậu cách trực tiếp gián tiếp 1.2.2 Môi trường vi mô 1.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh ngành gồm doanh nghiệp có mặt ngành doanh nghiệp tiềm ẩn có khả tham gia vào ngành tương lai Số lượng đối thủ, đặc biệt đối thủ có quy mơ lớn ngành nhiều mức độ cạnh tranh ngành ngày gay gắt Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Bởi đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ tranh đua thủ thuật dành lợi ngành, am hiểu đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng đến mức, cho phép đề thủ thuật phân tích đối thũ cạnh tranh trì hồ sơ đối thủ cạnh tranh có thơng tin thích hợp thơng tin đối thủ cạnh tranh thu nhận cách hợp pháp 1.2.2.2 Khách hàng Nhân tố khách hàng nhu cầu khách hàng định quy mô cấu nhu cầu thị trường doanh nghiệp yếu tố quan trọng hàng đầu xác định chiến lược kinh doanh.Vấn đề khách hàng phận tách rởi mơi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị doanh nghiệp tín nhiệm đạt biết thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Nếu tương tác điều kiện không làm cho doanh nghiệp đạt mục tiêu doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị thương lượng cách thay đổi hay nhiều điều kiện phải tìm khách hàng có ưu 1.2.2.3 Nhà cung ứng Trong kinh tế thị trường, trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với nguồn cung ứng yếu tố đầu vào như: vật tư, nguyên liệu, lao động, vốn, thông tin, công nghệ,…Số lượng chất lượng nguồn cung ứng yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả lựa chọn xác định phương án kinh doanh tối ưu Việc lựa chọn người cung cấp dựa số liệu phân tích người bán cần phân tích nơi tổ chức cung ứng theo yếu tố có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Các hồ sơ người bán khứ có giá trị, hồ sơ phải tóm lược sai biệt việc đặt hàng nhận hàng liên quan đến nội dung , điều kiện bán hàng tình tiết giảm nhẹ tác động đến người cung cấp hàng 1.3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 1.3.1 Doanh thu Doanh thu toàn số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau trừ khách hàng chấp nhận tốn, khơng phân biệt trả tiền hay chưa Doanh thu hay gọi thu nhập doanh nghiệp, tồn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ doanh nghiệp Doanh thu tiêu tài quan trọng doanh nghiệp, tiêu khơng có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa kinh tế quốc dân Doanh thu công ty bao gồm: Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: tồn số tiền bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ sau trừ khoản giảm trừ (chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) khách hàng chấp nhận toán Doanh thu từ hoạt động tài chính: khoản thu nhập từ hoạt động tài Cơng ty góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản Doanh thu khác: bao gồm khoản thu nhập không thường xun khác ngồi khoản 1.3.2 Chi phí Chi phí nói chung hao phí thể tiền trình kinh doanh với mong muốn mang sản phẩm, dịch vụ hoàn thành kết kinh doanh định Chi phí phát sinh hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt mục tiêu cuối doanh nghiệp: doanh thu lợi nhuận Các loại chi phí như: Giá vốn hàng bán: biểu tiền tồn chi phí doanh nghiệp để hồn thành việc sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm định Chi phí bán hàng: Gồm chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí bảo quản, quảng cáo… Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí chi có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao Đây khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi tăng lên so với kế hoạch điều khơng bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể 1.3.3 Lợi nhuận Lợi nhuận khoản thu nhập túy doanh nghiệp sau khấu trừ chi phí Nói cách khác lợi nhuận khoản tiền chênh lệch doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ trừ khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế.Bất kì tổ chức có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu khác tổ chức mang tính chất khác Mục tiêu tổ chức phi lợinhuận cơng tác hành chính, xã hội, mục đích nhân đạo, khơng mang tính chất kinh doanh Mục tiêu doanh nghiệp kinh tế thị trường nói đến lợi nhuận Mọi hoạt động doanh nghiệp xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận tất lợi nhuận Lợi nhuận gộp: lợi nhuận thu công ty sau lấy tổng doanhthu trừ khoản giảm trừ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, trừ giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kì báo cáo Chỉ tiêu tính tốndựa sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đãcung cấp kì báo cáo Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Chỉ tiêu tính cách lấy thu nhập hoạt động tài trừ chi phí phát sinh từ hoạt động 1.4 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.4.1 Các tiêu lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 1.4.1.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) Tỷ số phản ảnh đồng doanh thu có phần trăm lợi nhuận Có thể sử dụng để so sánh vớ tỷ số năm trước hay so sánh với doanh nghiệp khác Sự biến động tỷ số phản ảnh biến động hiệu hay ảnh hưởng chiên lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm 1.4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời vốn chủ sở hữu, phản ánh đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận Các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ số doanh nghịêp, thu nhập mà họ nhận định đặt vốn vào công ty 1.4.1.4 Tỷ suất lợi nhuận chi phí Chỉ tiêu phản ảnh hiệu sử dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh, thơng qua ta thấy khả sinh lời chi phí bỏ 1.4.1.5 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu lợi nhuận tổng ngân quỹ đầu tư đo lường khả sinh lời đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp 1.4.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn 1.4.2.1 Tỷ số hiệu sử dụng toàn tài sản Tỷ số cho thấy hiệu sử dụng toàn loại tài sản doanh nghiệp, thể đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp để đem lại đồng doanh thu Ảnh hưởng tài sản đến hiệu sử dụng tổng tài sản năm n (HTTS): Do tổng tài sản năm n tăng giảm so với năm (n – 1) làm cho hiệu sử dụng tổng tài sản doanh nghiệp giảm tăng năm (n – 1) N lần Ảnh hưởng doanh thu đến hiệu sử dụng tổng tài sản năm n (HDDT) : Do doanh thu năm n tăng giảm so với năm (n– 1) làm cho hiệu sử dụng tổng tài sản doanh nghiệp tăng giảm năm (n – 1) M lần 1.4.2.2 Tỷ số hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Tỷ số cho ta thấy hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh thể đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ kinh doanh đem lại cho công ty đồn doanh thu Ảnh hưởng nguồn vốn chủ sở hữu đến hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu năm n (HVCSH): Do nguồn vốn chủ sở hữu năm n tăng giảm so với năm (n – 1) làm cho hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm tăng năm (n – 1) N lần Ảnh hưởng doanh thu đến hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu năm n (HDDT) : Do doanh thu năm n tăng giảm so với năm (n – 1) làm cho hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng giảm năm (n – 1) M lần 1.4.2.3 Hiệu sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu cho ta thấy đồng tài sản cố định tạo đồng doanh thu Qua đó, đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Trong đó: Ảnh hưởng tài sản cố định đến hiệu sử dụng tài sản cố định năm n (HTSCĐ): Do tài sản cố định năm n tăng giảm so với năm (n – 1) làm cho hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp giảm tăng năm (n – 1) N lần Ảnh hưởng doanh thu đến hiệu sử dụng tài sản cố định năm n (HDDT) : Do doanh thu năm n tăng giảm so với năm (n– 1) làm cho hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp tăng giảm năm (n – 1) M lần 1.4.2.4 Hiệu sử dụng tài sản lưu động Chỉ tiêu phản ảnh tốc độ luân chuyển tài sản lưu động nhanh hay chậm thời kỳ đánh giá khả sử dụng tài sản lưu động trình kinh doanh doanh nghiệp, cho thấy đồng tài sản lưu động bỏ sẻ mang lại bao nhiều đồng doanh thu Trong đó: Ảnh hưởng tài sản lưu động đến hiệu sử dụng tài sản lưu động năm n (HTSLĐ): Do tài sản lưu động năm n tăng giảm so với năm (n– 1) làm cho hiệu sử dụng tài sản lưu động doanh nghiệp giảm tăng năm (n – 1) N lần Ảnh hưởng doanh thu đến hiệu sử dụng tài sản lưu động năm n (HDDT) : Do doanh thu năm n tăng giảm so với năm (n – 1) làm cho hiệu sử dụng tài sản lưu động doanh nghiệp tăng giảm năm (n – 1) M lần 1.4.3 Các tiêu khả toán doanh nghiệp 1.4.3.1 Khả toán nợ ngắn hạn Hệ số toán nợ ngăn hạn thước đo khả toán doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có tài sản chuyển thành tiền mặt dùng để toán khoản nợ ngắn hạn Nếu tiêu nhỏ (1) chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu động để toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn tốn Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu khoản nợ ngắn hạn 1.4.3.2 Khả toán nhanh Chỉ tiêu tính tốn dựa tài sản lưu động nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng tốn nhanh chóng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp thời điểm Nếu tỷ số > 0,5 tình hình tốn doanh nghiệp tương đối khả quan, hệ số < 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn cơng nợ 1.4.3.3 Tỷ số nợ tổng tài sản Tổng số nợ bao gồm khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn thời điểm lập báo cáo tài Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động tài sản cố định tổng tồn kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tỷ số cho biết thành tích vay mượn cơng ty, cho biết khả vay mượn thêm công ty tốt hay xấu 1.4.3.4 Tỷ số nợ nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cho ta biết tỷ lệ (%) vốn cung cấp chủ nợ s o với vốn chủ sở hữu công ty 1.4.3.5 Tỷ số nợ tài sản cố định Tỷ số cho biết khả toán nợ công ty dựa tài sản cố định 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Một số quan điểm sử dụng phân tích Xem xét tượng kinh tế gắn liền với thời điểm định, trạng thái vận động Xem xét tượng, tiêu kinh tế mối quan với phận cấu thành gắn liền với tác động vận động với nhân tố Xem xét quan điểm phân tích ta vận dụng phương pháp khác 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu gián tiếp từ số liệu sơ cấp thứ cấp từ nguồn trang www công ty 1.5.3 Phương pháp phân tích 1.5.3.1 Phương pháp khảo sát thực tế Theo phương pháp này, ta tiến hành xem xét số liệu, tiêu thực tế công ty năm gần để làm sở cho việc tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.5.3.2 Phương pháp so sánh theo dãy số biến động Đây phương pháp phổ biến cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty Đó phương pháp tiêu kinh tế, tượng kinh tế lượng hoá có nội dung, tính chất nhằm xác định xu hướng mức độ biến động tiêu Trên sở đó, rút kết luận đánh giá hiệu qủa kinh doanh doanh nghiệp Có loại tiêu kinh tế sau Chỉ tiêu tuyệt đối Chỉ tiêu tương đối Chỉ tiêu bình quân Cách thức so sánh dùng tiêu thời kỳ khác đem so sánh với so sánh với kỳ nghiên cứu, để từ so sánh tốc độ tăng hay giảm, hoàn thành hay khơng hồn thành kế hoạch đề 1.5.3.3 Phương pháp nghiên cứu hoạch định chiến lược Ma trân SWOT công cụ giúp cho nhà quản trị việc tổng hợp kết qủa nghiên cứu môi trương làm sở cho việc đề kế hoạch chiến lược Ma trận SWOT SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Các chiến lược OS Các chiến lược OW Đe doạ (T) Các chiến lược TS Các chiến lược TW 10 - Từ bảng ta thấy, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ niên độ năm 2020 giảm so với niên độ 2019 Cụ thể,là niên độ 2020 doanh thu công ty đạt 1.342.403.790.610 đồng giảm 123.538.413.549 đồng tương đương giảm 8,42% so với niên độ 2019 Nguyên nhân giảm doanh thu niên độ năm 2020 tình hình dịch covid-19 Mặt khác tình hình buôn lậu thuốc vẫn diên biến phức tạp, hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn, thị trường nước chịu cạnh tranh gay gắt Tổng công ty trọng tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường xuất - Giua niên độ 2020 giá vốn hàng bán công ty 1.013.296.678.737 đồng, giảm 232.492.542.697 đồng tương đương 18,6% so với niên độ 2019 Khi giá vốn bán hàng giảm chi phí bán hàng - tăng 6.245.961 đồng tương đương 8,4% Cùng với biến động doanh thu chi phí tình hình lợi nhuận cơng ty giảm Cụ thể niên độ 2020 lợi nhuận sau thuế TNDN đạt 221.878.201.234 đồng giảm 88.087.309.922 - đồng tương đương giảm 28,4% so với 2019 Nhưng nhìn chung năm qua dù có nhiều nhân tố bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty, chịu cạnh tranh gay gắt ngành chịu khủng hoảng kinh tế diễn giới nói chung Việt Nam nói riêng cơng ty vẫn trì hoạt động có hiệu quả, - ngày tạo uy tín với khách hàng vị trí cơng ty khẳng định thị trường Tuy nhiên, tốc độ phát triển doanh thu vẫn chưa ổn định, muốn hướng tới tăng trưởng bền vững cơng ty phải có chiến lược giải pháp hiệu nhất, an toàn để tăng thu nhập giảm chi phí đến mức thấp cho hoạt động kinh doanh công ty, giải vấn đề 3.3.2 Phân tích doanh thu -Doanh thu công ty cổ phần du lịch Cần Thơ bao gồm thành phần sau: -Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ -Doanh thu hoạt động tài -Thu nhập khác 3.2.2.1 Phân tích doanh thu theo thành phần ĐVT : ĐỒNG CHỈ TIÊU GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 GIỮA NIÊN ĐỘ NĂM 2020 CHÊNH LỆCH 2020/2019 23 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Thu nhập khác Tổng doanh thu Số tiền % 1.465.942.204.159 78,5% Số tiền 1.342.403.790.61 % 93,7% Số tiền 123538413549 % 28,4% 393.856.517.686 21,1% 83.201.159.453 5,8% 310655358233 71,5% 7.639.310.066 0,4% 7.598.509.247 0,5 40800819 0,1% 1.867.438.031.911 100% 1433203459310 100% 434234572601 23,2% Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY 2019 – THÁNG ĐẦU 2020 Hình 1: TỶ TRỌNG DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 Từ hình ta thấy rằng, tổng doanh thu cơng ty doanh thu hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ chếm tỷ trọng lớn thành phần Còn doanh thu từ hoạt động tài doanh thu khác chiếm tỷ trọng bán hàng cung cấp dịch vụ DT hoạt động tài Thu nhập khác nhỏ.giữa niên độ 2019, tổng doanh thu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm đến 78,5%, cịn lại doanh thu hoạt động tài chiếm 21,1% tài chiếm 21,1% thu nhập khác chiếm 0,4% Sang 2020, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng chiếm 93,7%, doanh thu hoạt động tài chiếm 5,8%, thu nhập khác 0,5% tổng doanh thu cơng ty Vì thế, nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cần cấp lãnh đạo công ty đề cao, trọng , việc tăng hay giảm doanh thu ảnh hưởng lớn đến tổng doanh thu cơng ty Hình 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019- GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 So sánh chi tiết qua năm, ta thấy : -Tổng doanh thu 2020 đạt 1.433.203.459.310 đ giảm 434.234.572.601 đ so với năm 2019 , tương đương 23.2% -Doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ 2020 giảm 23.2% so với năm 2019, tương ứng 434.234.572.601 đ Do doanh thu nhận trước khoản tiền gửi kỳ hạn donh thu chưa thực doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu chưa thực kết chuyển vào -Doanh thu từ hoạt động tài giảm 310.655.358.233 tương đương 71,5% so với 2019 -Thu nhập khác giảm 40.800.819đ so với 2019, với tỷ lệ 0,5% -Tuy thu nhập khác năm 2020 giảm so với năm 2019, doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài giảm mạnh làm cho tổng doanh thu năm 2020 giảm so với năm 2019 Nguyên nhân, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế diễn tồn cầu, kinh tế Việt Nam vơ khó khăn, 24 lại thêm tình hình lạm phát cao Việt Nam làm cho đồng tiền Việt Nam bị giá Từ phân tích ta thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng doanh thu từ hoạt động khác giảm không nên làm cho tổng doanh thu công ty giảm khơng qua năm Chính làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty 3.2.2.2 Phân tích chi phí Chi phí yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận công ty Mỗi tăng, giảm chi phí dẫn đến tăng, giảm lợi nhuận Do đó, cần xem xét tình hình thực chi phí cách cẩn thận để hạn chế gia tăng giảm loại chi phí đến mức thấp Điều đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt động công ty ĐVT: ĐỒNG DOANH GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 MỤC Số tiền Giá vốn hàng bán Chi phí hoạt động tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Chi phí khác Tổng chi phí 1.245.789.221.43 % 82,94 % GIỮA NIÊN ĐỘ NĂM 2020 CHÊNH LỆCH 2020/2019 Số tiền Số tiền % (232.492.542.697) (18,66%) (13.084.921.614) (30,35%) 1.013.296 678.737 30.026.284.180 % 81,45 % 43.111.205.794 2,87% 2,41% 73.993.608.131 4,93% 73.999.854.092 5,95% 6.245.961 0,008 136.974.227.798 9,12% 124.134.125.90 (12.840.101.895) (9,37%) 2.140.809.853 0,14 2.569.742.358 428.932.505 20,03% 9,98% 0,21% 1.502.009.073.01 100% 1.244.026.685.2 100% 258.840.252.750 (17,23%) 70 Bảng 3: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 Hình : TỶ TRỌNG CHI PHÍ THEO THÀNH PHẦN CỦA CƠNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 -Theo bảng hình ta thấy rằng, tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao Giua niên độ năm 2019, tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm 82,94%, chi phí hoạt động tài chiếm 2,87%, chi phí bán hàng chiếm 4,93%, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 9,12% cịn lại chi phí khác 25 -Sang niên độ năm 2020, giá vốn hàng bán chiếm 81,45% tổng chi phí, chi phí hoạt động tài chiếm 2,41%, chi phí bán hàng chiếm 5,95% , chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 9,98% , chi phí khác chiếm 0,21% Hình 4:TÌNH HÌNH CHI PHÍ THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 -Qua hình ta thấy chi phí có biến động hẹ năm Giữa niên độ 2019 tổng chi phí 1.502.009.073.010 đồng Đến niên độ 2020, số giảm xuống 1.244.026.685.270 đồng giảm 258.840.252.750 đồng, tương đương với giảm 17,23% Nguyên nhân ảnh hưởng khoản mục chi phí, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao Gía vốn hàng bán -Qua hình ta thấy, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí hàng năm Cơng ty Điều cho thấy, giá vốn hàng bán chi phí quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty Hình 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ VỐN HÀNG BÁN GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 -Giữa niên độ 2020 cơng ty có giá vốn hàng bán 1.013.296.678.737 đồng (chiếm 81,45% tổng chi phí cơng ty), so với niên độ 2019 giá vốn hàng bán giảm 232.492.542.697 đồng tức giảm18,66% Nguyên nhân giá vốn giảm hay tăng tuỳ thuộc vào sản lượng tiêu thụ Ngoài ra, giá vốn hàng bán nhân tố mà cơng ty khó chủ động, nhiều lý nguồn khách nhiều ít, nguyên liệu đầu vào mà cơng ty mua được, cịn phụ thuộc vào biến động thị trường Công ty TNHH MTV Dofico công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau.Do đó, cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt giá vốn hàng bán chặt chẽ công ty cần phải tính tốn thật kỹ thời điểm, sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển cho hợp lý, Công ty cần có sách thu mua gom hàng hợp lý mua đâu? Mua từ đơn vị nào? Giá sao? để khơng làm chi phí tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty Chi phí bán hàng -Chi phí bán hàng cơng ty bao gồm khoản mục chi phí phát sinh cho việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí khấu hao phương tiện bán hàng, chi phí cơng cụ - dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngồi… -Chi phí bán hàng niên độ năm 2019 73.993.608.131 đồng, sang năm tiêu 73.999.854.092 đồng tăng 6.245.961 đồng, tức tăng 0,008% so với năm 2020 Nguyên nhân năm doanh thu số lĩnh vực có phần tăng so với niên độ 2019 làm cho chi phí phát sinh cho việc bán hàng lĩnh vực tăng lên ảnh hưởng đến tổng chi phí bán hàng nói chung cơng tyBên cạnh cơng ty có sách tiết kiệm chi phí đến mức tối thiểu để hạ giá thành để giảm bớt tính cạnh tranh Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 -Chi phí quản lý doanh nghiệp cơng ty Dofico bao gồm tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ nhằm trì việc tổ chức, điều hành quản lý hoạt động chung toàn doanh nghiệp chi phí điện nước, điện thoại phục vụ cơng tác quản lý, văn phòng phẩm, lương nhân viên, máy quản lý, chi phí khấu hao thiết bị quản lý… -Ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp cơng ty có biến động Cụ thể loại chí phí vào niên độ 2019 đạt 136.974.227.798 đồng, đến niên độ 2020 124.134.125.903 đồng giảm 12.840.101.895 đồng, tương đương giảm 9,37 % so với 2019 Ngoài ra, chi phí khác có hướng tăng lên từ 2.140.809.853 đồng niên độ 2019, tăng lên 2.569.742.358 đồng hiuawx niên độ 2022 Nguyên nhân phải chịu biến động chung thị trường, giá mặt hàng có xu hướng tăng lên qua năm Tóm lại, tổng chi phí cơng ty biến đổi nhẹ tháng đầu 2020 Trong đó, chi phí giá vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều Việc mở rộng qui mô hay đầu tư phát triển tăng tương ứng với nó, tổng chi phí tăng Vì thế, cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt hợp lý loại chi phí tình hình dich bệnh covid19 diên biến phức tạp 3.2.2.3 Phân tích lợi nhuận -Lợi nhuận yếu tố có vai trị quan trọng việc phân tích đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Vì lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp biểu kết trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận phản ánh đầy đủ mặt số lượng chất lượng cơng ty Vì vậy, để phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty, cần phân tích tình hình lợi nhuận trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty -Phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình lợi nhuận để thấy nguyên nhân mức độ ảnh hưởng đến việc tăng, giảm lợi nhuận cơng ty Từ đó, cơng ty cần đề biện pháp khai thác khả kinh doanh tốt nhằm nâng cao lợi nhuận giúp hoạt động kinh doanh công ty đạt hiệu tối đa tương lai Để hiểu rõ tình hình lợi nhuận cơng ty TNHH MTV Dofico, ta tìm hiểu bảng sau: ĐVT ĐỒNG DOANH MỤC Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh GIỮA NIÊN ĐỘ NĂM 2019 2020 372.153.640.66 231.303.087.23 CHÊNH LỆCH 2020/2019 Số tiền % (140.850.553.43 (37.85 2) ) Lợi nhuận khác 5.498.500.213 5.028.766.889 (469.733.324) (8.54) Tổng lợi nhuận trước thuế 377.652.140.87 236.331.854.11 (141.320.286.756) (37.42 ) Thuế TNDN 14.452.952.885 - - - Lợi nhuận sau thuế 309.966.211.156 221.878.901.234 (88.087.309.922) (28.42) Bảng 4: LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 27 -Tổng lợi nhuận tiêu tuyệt đối phản ánh liên kết q trình kinh doanh cuối cơng ty , nói lên qui mơ kết phản ánh phần hiệu hoạt động công ty Tổng mức lợi nhuận công ty bao gồm nhiều yếu tố có hoạt động tạo lợi nhuận lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận khác Qua kết ta thấy , lợi nhuận từ hạt động kinh doanh chiếm phần lớn tổng lợi nhuận trước thuế lợi nhuận khác chiếm phần nhỏ -Từ khằng định định, nguồn thu lợi chủ yếu mà công ty có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.Năm 2020 đạt 231.303.087.230 đ giảm 140.850.553.432 đ tương đương giảm 37.85% Do diễn biến phức tạp tình hình Covid 19 , hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn , tác động diễn biến kinh tế Thế Giới làm cho tình hình giá điện tăng , dich bệnh nhiều ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty Tuy nhiên tốc độ giảm doanh thu (giảm so với 2019) công ty quan tâm đạo hỗ trợ Tỉnh ủy Công tác sử dụng vốn cộng ty trọng , việc sử dụng vốn hợp lý , tiết kiệm đem lại hiệu kinh tế tốt sản xuất kinh doanh -Lợi nhuận khác tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh năm mà thu lợi nhuận từ khoản Hình 6: TỔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNG TY GIỮA NIÊN ĐỘ 2019 – GIỮA NIÊN ĐỘ 2020 -Trong tháng đầu năm 2020, LN sau thuế công ty giảm Năm 2020 so với năm 2019 LN sau thuế giảm 88.084.309.922 tương đương giảm 28,42% Do tình hình dịch bệnh Covid diễn phức tạp nên việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hàng hóa khơng thể xuất dẫn đến tình trạng tơn đọng hàng hóa Để ổn định lại hiệu kinh doanh sau dịch Covid, công ty cần khai thác triệt để nguồn lực vốn, tăng suất lao động, để tốc độ tăng lợi nhuận doanh thu ổn định trở lại 3.2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh huởng dến lợi nhuận: Ảnh huởng tới lợi nhuận doanh nghiệp có nhiều yếu tố khách quan phân thành nhóm nhu việc mở rộng thị truờng tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất kinh doanh hồn thiện tổ chức sản xuất kinh doanh Mỗi nhóm nhân tố dều có nhiều nhân tố khác nhau, nhung có số nhân tố dịnh luợng duợc mức tác dộng Chúng ta xem xét số nhân tố chủ yếu sau: - Doanh số hàng hóa, thực phẩm tiêu thụ: Vì số luợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cơng ty duợc tiêu thụ xác dịnh duợc lãi hay lỗ lỗ, lãi mức dộ công ty Ðây nhân tố chủ quan doanh nghiệp nói lên quy mơ sản xuất kinh doanh Khi giá ổn dịnh, nhân tố trở nên quan trọng dể tăng lợi nhuận, lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối luợng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ - Cơ cấu hàng hóa, thực phẩm: Cơng ty TNHH MTV DOFICO cơng ty kinh doanh nhiều linh vực, có nhiều loại hàng hóa, cơng nghiêp thực phẩm khác Mỗi loại hàng hóa,thực phẩm kinh doanh dều có mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh doanh: mức dộ cạnh tranh thị truờng, chi phí kinh doanh, thuế xuất nhập 28 khác Cho nên co cấu hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thay dổi làm thay dổi hẳn mức lợi nhuận chung công ty - Nhân tố giá cả: Giá bán có liên hệ mật thiết dến chi phí sản xuất Truớc tiên, giá bán duợc hình thành co sở co cấu chi phí hao phí làm sản phẩm Ðối với cơng ty, giá bán phải bù dắp chi phí bỏ phải có lợi nhuận Giá bán cịn ảnh huởng dến số luợng khách hàng tiêu thụ, tức số luợng khách hàng tiêu thụ tang lợi nhuận tang nguợc lại Thế nhung, dể tăng tiêu thụ phải dịnh giá hợp lý Ðịnh giá bán thị truờng cung ảnh huởng trực tiếp dối với lợi nhuận Bình thuờng giá dịnh cao diều kiện thị truờng khơng có cạnh tranh lợi nhuận thu duợc duới dạng lợi nhuận dộc quyền cao Tuy nhiên, dịnh giá bán cao diều kiện thị truờng có cạnh tranh gay gắt, sức mua có khả nang tốn thấp hàng hóa tiêu thụ chậm, lợi nhuận giảm.Cho nên diều kiện co chế thị truờng, công ty lại hoạt dộng linh vực kinh doanh thuong mại, dịch vụ chính, giá ln biến dộng, sức cạnh tranh gay gắt nhu cầu khách hàng ngày cao nên công ty phải nắm vững thị truờng dể dề sách giá hợp lý, chiếm linh thị truờng tang mức lợi nhuận tuyệt dối cho công ty - Nhân tố chi phí: Qua phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh ta thấy, hàng loạt chi phí nhu: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay, biến dộng qua năm.Chi phí lại nhân tố tác dộng làm tang, giảm lợi nhuận dáng kể Do dó, dể tang lợi nhuận, cơng ty cần có biện pháp khắc phục làm giảm chi phí - Tỷ giá hối đối: Giữa ngoại tệ dồng tiền Việt Nam thay dổi cung ảnh huởng trực tiếp dến lợi nhuận nhà kinh doanh xuất nhập linh vực lữ hành, vận chuyển Chính vậy, dối với cơng ty yếu tố t ỷ giá hối doái tang giảm yếu tố khách quan nhung việc theo dõi sát tình hình tỷ giá hối dối thay dổi cần thiết dể kịp thời dề biện pháp diều chỉnh hoạt dộng kinh doanh cung có tác dụng tang thêm lợi nhuận cho công ty linh vực kinh doanh thu ngoại tệ - Thuế: Phụ thuộc vào kết kinh doanh, thuế khoản nghĩa vụ mà đơn vị kinh doanh phải nộp cho Nhà Nuớc Mức thuế ảnh huởng trực tiếp dến lợi nhuận doanh nghiệp Ở dây ý dịnh dề cập dến giải pháp giảm mức dóng góp thuế cho Nhà Nuớc Vì cơng ty kinh doanh nhiều linh vực, mặt hàng có mức thuế suất khác nhau, mặt hàng duợc Nhà Nuớc uu dãi, khuyến khích có mức thuế suất thấp hon mặt hàng khác Vì vậy, tổng hợp mặt hàng với mức thuế suất cung ảnh huởng dến tổng lợi nhuận công ty - Các nhân tố khác: Các nhân tố khác là: giảm tới mức tối thiểu khoản tiền bị phạt bồi thuờng không thực cam kết kinh tế, giảm luợng hàng hóa hao hụt, luợng hàng tồn kho, lựa chọn hình thức tốn phù hợp cung góp phần tăng mức lợi nhuận 29 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI VÀ ĐE DOẠ TRONG NĂM QUA Để nhận biết cách rõ điểm mạnh điểm yếu công ty đến khắc phục nhược điểm mình, cơng ty phải nhận hội đe doạ từ môi trường bên ngồi mang lại để có dự đốn trước cho việc cải thiện hoạt động kinh doanh công ty có hiệu 3.3.1 Mặt (S) : Điểm mạnh Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai tổ hợp kinh tế lớn mạnh hiệu tỉnh Đồng Nai, với lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề bao gồm: sản xuất kinh doanh thuốc điếu, thương mại - dịch vụ, du lịch, chăn nuôi, trồng khai thác mủ cao su, hoạt động xuất nhập khẩu, khai thác tài nguyên khoáng sản… Trải qua gần 14 năm hình thành phát triển, đơn vị tiền thân Xí nghiệp Thuốc Đồng Nai có lịch sử thành lập 30 năm Tổng công ty ngày khẳng định vị với thương hiệu Dofico vững mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường ngồi nước Doanh nghiệp ln hồn thành nhiệm vụ đóng góp ngân sách nhà nước mức cao nhất, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Dofico xếp thứ 173 tốp 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2018 Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report JSC) bình chọn; Dofico tiếp cận liên kết với đối tác nước, kể các đối tác tập đồn đa quốc gia có tầm cỡ quốc tế như: Nhật Bản, Anh, Đức, tiểu vương quốc Ả Rập, Hoa Kỳ…,góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định cho 7,000 lao động địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.3.2 Điểm yếu (W): Trong giai đoạn đầu hoạt động dạng Cơng ty có khơng khó khăn quản lý hoạt động kinh doanh, mơ hình quản lý cần có nhiều thời gian để hồn thiện Chi phí cho hoạt động kinh doanh vẫn cao nguồn vốn kinh doanh cịn hạn chế Chưa chủ động ứng phó trước biến đổi môi trường kinhdoanh Dofico bất ngờ tăng mạnh nợ vay diễn không lâu sau tổng cơng ty thối vốn khỏi Proconco 3.3.3 Cơ hội ( O) : - Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi Bộ Luật Hình 100/2015/QH13 ( xử lý hình với trường hợp buôn lậu 1.500 bao thuốc trở lên ) sửa đổi quan trọng tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh - thuốc Cuộc vận động nâng cao “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Hợp tác, hội nhập kinh tế Cổ phần hóa Tổng Cơng ty tiếp tục phần chuyển đổi mơ hình hoạt động giai đoạn phù hợp với chế thị trường Mở rộng phân phối nông sản hợp tác với Vingroup Việt Nam trình hội nhập kinh tế, gia nhập WTO minh chứng điển hình 30 - Mức sống thu nhập người dân nâng lên 3.3.4 Đe dọa (T): - Tình hình lạm phát tăng cao Việt Nam, giá tiêu dùng ngày tăng Giá xăng dầu tăng (giá nguyên - liệu đầu vào tăng) Chính sách phát triển kinh doanh nhà nước ngày thơng thống nên có nhiều đơn vị kinh doanh tham gia - vào ngành nhiều tạo nên cạnh tranh gay gắt Nhu cầu khách ngày đòi hỏi cao Vấn đề vệ sinh thực phẩm ngày quan tâm Dịch bệnh Covid 19 ngày phức tạp kinh tế Thế giới tồn cầu ảnh hưởng đến cơng ty 31 Chương 4: KẾT LUẬN Các doanh nghiệp kinh doanh môi trường đầy biến động Yêu cầu khách hàng sản phẩm ngày khắt khe, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt phạm vi toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam lẽ tất nhiên gặp phải khó khăn xuất phát điểm thấp Các doanh nghiệp phải ln tự khẳng định mình, bước thiết lập niềm tin uy tín cơng ty lịng khách hàng để tồn phát triển Vấn đề gia tăng doanh thu lợi nhuận kinh doanh, điều xem mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Với gần 15 năm hoạt động Cơng ty TNHH MTV DOFICO mở hướng đắn khơng ngừng phát triển vươn lên Trong q trình hoạt động phát triển công ty nhận quan tâm ủng hộ thành phố quan chức Bên cạnh đó, cơng ty không ngừng nỗ lực phấn đấu để đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Cụ thể quy mô hoạt động công ty ngày mở rộng, số lượng lĩnh vực kinh doanh ngày nhiều nguồn vốn hoạt động tăng lên Tuy nhiên, q trình hoạt động kinh doanh có lúc cơng ty trãi qua khó khăn đặc biệt tình hình thị trường diễn biến phức tạp, nhiều đối thủ cạnh tranh xuất đe doạ đến tồn phát triển cơng ty Do đó, để ngày phát triển phát triển bền vững công ty cần nổ lực khắc phục nguy cơ, thách thức trước mắt, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty, góp phần xây dựng phát triển kinh tế nước nhà 32 MỤC LỤC 33 ... NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI – MTV TNHH GIAI ĐOẠN 2019 – THÁNG ĐẦU 2020 3.3.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH MTV Dofico giai đoạn 2019- tháng đầu năm 2020 Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH. .. viên 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI – MTV TNHH GIAI ĐOẠN 2019 – THÁNG ĐẦU 2020 3.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH. .. chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức hoạt động sản xuất kinh doanh