1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT PHẦN PHÂN KHOANG

177 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP MỤC LỤC II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT PHẦN PHÂN KHOANG Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Định nghĩa giải thích 1.3 Khối lượng giám sát 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật chung 1.5 Điều kiện thỏa mãn yêu cầu phân khoang 1.6 Hệ số ngập khoang Chương Đánh giá phân khoang xác suất 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Chỉ tiêu phân khoang yêu cầu R 2.3 Chỉ tiêu phân khoang thực tế A 2.4 Tính tốn xác suất ngập khoang pi 2.5 Tính tốn xác suất ngập an tồn si 2.6 Hệ số ngập khoang 2.7 Các yêu cầu đặc biệt liên quan đến tính ổn định tàu khách 2.8 Vết thủng đáy tàu 2.9 Yêu cầu ổn định tai nạn tàu chở gỗ boong Chương Tư chúi ổn định tai nạn 3.1 Quy định chung 3.2 Kích thước vết thủng 3.3 Các yêu cầu đặc tính tư chúi ổn định tai nạn 3.4 Các yêu cầu bổ sung ổn định tai nạn Chương Các yêu cầu đặc biệt tàu kiểu B có mạn khô giảm tàu kiểu A 4.1 Quy định chung 4.2 Tư trạng thái tải trọng tàu trước lúc bị thủng 4.3 Kích thước vết thủng 4.4 Tư ổn định tàu trạng thái bị tai nạn Chương Yêu cầu tàu khai thác 5.1 Tàu hàng rời, tàu chở quặng tàu chở hàng hỗn hợp Phụ lục A Cách xác định hệ số b 2.4.1 PHẦN 10 ỔN ĐỊNH NGUYÊN VẸN Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Định nghĩa giải thích 1.3 Khối lượng giám sát 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật chung 1.5 Thử nghiêng đo trọng lượng tàu không 1.6 Miễn giảm 1.7 Các điều kiện đủ ổn định 1.8 Chuyển vùng làm việc từ cảng đến cảng khác Chương Các yêu cầu chung ổn định 2.1 Tiêu chuẩn ổn định thời tiết 2.2 Đồ thị ổn định 2.3 Chiều cao tâm nghiêng ban đầu 2.4 Lượng băng phủ cho phép Chương Các yêu cầu bổ sung ổn định 3.1 Tàu khách 3.2 Tàu hàng khô 3.3 Tàu chở gỗ 3.4 Tàu chở hàng lỏng dễ cháy 3.5 Tàu có cơng dụng đặc biệt 3.6 Tàu kéo 3.7 Tàu nạo vét 3.8 Tàu có chiều dài nhỏ 24 mét 3.9 Tàu cơng-te-nơ 3.10 Tàu cung ứng khơi 3.11 Tàu chữa cháy Chương Yêu cầu ổn định cần cẩu nổi, tàu cẩu, phao chuyển tải, ụ bến 4.1 Cần cẩu tàu cẩu 4.2 Phao chuyển tải (pông tông) 4.3 Ụ 4.4 Bến Phụ lục Xác định mô men lật cần cẩu PHẦN 11 MẠN KHÔ Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Định nghĩa giải thích 1.3 Vùng hoạt động 1.4 Khối lượng giám sát 1.5 Yêu cầu kỹ thuật chung Chương Dấu mạn khô tàu chạy tuyến quốc tế 2.1 Đường boong dấu mạn khô 2.2 Các đường dùng với dấu mạn khô 2.3 Đánh dấu đường nước chở hàng Chương Điều kiện ấn định mạn khô tàu chạy tuyến quốc tế 3.1 Độ bền ổn định tàu 3.2 Bố trí phương tiện đóng kín lỗ thân tàu thượng tầng 3.3 Bảo vệ thuyền viên 3.4 Điều kiện ấn định đặc biệt tàu loại "A" Chương Ấn định mạn khô tối thiểu tàu chạy tuyến quốc tế 4.1 Các loại tàu bảng trị số mạn khô 4.2 Thượng tầng hầm boong 4.3 Độ cong dọc mặt boong 4.4 Hiệu chỉnh trị số mạn khơ 4.5 Tính tốn mạn khơ tối thiểu Chương Những quy định riêng tàu chạy tuyến quốc tế ấn định mạn khô chở gỗ 5.1 Các điều kiện xác định mạn khô chở gỗ 5.2 Tính tốn mạn khơ chở gỗ nhỏ Chương Dấu mạn khơ tàu có chiều dài lớn 24 m không chạy tuyến quốc tế 6.1 Phạm vi áp dụng 6.2 Dấu mạn khô 6.3 Các điều kiện để định mạn khô 6.4 Định mạn khô tối thiểu 6.5 Quy định đặc biệt tàu có mạn khơ chở gỗ Chương Mạn khơ tàu có chiều dài nhỏ 24 m 7.1 Phạm vi áp dụng 7.2 Dấu mạn khô 7.3 Các điều kiện ấn định mạn khô 7.4 Ấn định mạn khô tối thiểu Phụ lục A Các vùng khu vực theo mùa PHẦN 12 TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Tầm nhìn từ lầu lái 2.1 Tầm nhìn lầu lái 2.2 Cửa sổ PHẦN 13 KHU VỰC SINH HOẠT THUYỀN VIÊN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Các yêu cầu kỹ thuật 2.1 Các yêu cầu chung thiết kế khu vực sinh hoạt thuyền viên 2.2 Yêu cầu giảm rung động tiếng ồn 2.3 Các yêu cầu thơng gió, điều hịa sưởi ấm 2.4 u cầu chiếu sáng 2.5 Yêu cầu buồng ngủ, phịng ăn, khu vệ sinh, khu chăm sóc y tế, phịng giặt, phịng giải trí PHẦN 14 QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI TÀU VƯỢT TUYẾN MỘT CHUYẾN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Các yêu cầu 2.1 Quy định chung 2.2 Yêu cầu hồ sơ thiết kế 2.3 Yêu cầu kỹ thuật Chương Kiểm tra 3.1 Quy định chung 3.2 Cấp Giấy chứng nhận 3.3 Xác định lại tình trạng tàu sau hành trình vượt tuyến chuyến PHẦN PHÂN KHOANG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Phần áp dụng cho tàu sau đây: Tàu khách; Tàu dầu; Tàu kiểu A kiểu B có mạn khơ giảm đề cập 4.1.2-1 4.1.3-3 Phần 11 Mạn khô; Tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm; Tàu chở xơ khí hóa lỏng; Tàu có cơng dụng đặc biệt; Tàu dịch vụ khơi; Tàu dự định chở chất phóng xạ; Tàu hàng có chiều dài L1 ≥ 80 m không kể tàu kể trên; 10 Các tàu phá băng có chiều dài L1 ≥ 50 m; 11 Các tàu kéo có chiều dài L1 ≥ 40 m; 12 Tàu nạo vét có chiều dài L1 ≥ 40 m, tàu nạo vét có khoang đất có chiều dài L1 ≥ 60 m; 13 Tàu cứu hộ; 14 Tàu khoan thăm dò; 15 Các đèn nổi; 16 Tàu có dấu hiệu cấp gia cường băng IA SUPER, IA, IB, IC, ID dấu hiệu cấp tàu; 17 Các tàu bến có mục đích sử dụng khách sạn và/ có 100 người trên; 18 Tàu chở hàng rời, chở quặng tàu chở hàng hỗn hợp có mà đóng vào thời điểm 1.5; 19 Các tàu hàng có chiều dài L1 < 100 m khơng phải tàu hàng rời, có khoang hàng khoang hàng không phân chia vách kín nước kéo đến boong mạn khơ (xem 3.4.13) 1.1.2 Các tàu không áp dụng quy định Phần nên tìm biện pháp theo chức điều kiện khai thác để đạt đặc tính tốt phân khoang Tuy vậy, chủ tàu muốn có dấu hiệu phân khoang cấp tàu tàu phải thỏa mãn đầy đủ u cầu Phần Việc áp dụng yêu cầu Phần tàu kiểu phải xem xét sở thống với Đăng kiểm 1.1.3 Các yêu cầu Chương áp dụng tàu kiểu A tàu kiểu B có mạn khơ giảm với điều kiện tàu thỏa mãn 4.1 Phần 11 Mạn Khô yêu cầu phân khoang Khi áp dụng tính tốn theo u cầu Chương tính tốn Chương phải xem xét 1.2 Định nghĩa giải thích 1.2.1 Các định nghĩa giải thích liên quan đến định nghĩa chung Phần trình bày Phần 1-A "Quy định chung hoạt động giám sát" Ngoài phần cịn có định nghĩa sau đây: Đường nước tai nạn đường nước tàu nhiều khoang liền kề bị ngập Chiều cao mạn D khoảng cách thẳng đứng nhỏ đo từ mặt tôn đáy từ điểm giao mặt tôn vỏ giao với sống đáy đến đường giao phía boong vách với mạn tàu Đối với tàu có boong lượn trịn khoảng cách đo đến điểm giao đường cong boong vách với tôn mạn Đối với tàu phi kim loại khoảng cách đo đến mặt tôn boong Chiều cao mạn lý thuyết đo tương tự chiều cao mạn D, đến đỉnh xà ngang boong mạn khô Đường nước phân khoang đường nước tàu ngun vẹn, dùng để tính tốn phân khoang Độ chúi khoảng cách chênh lệch chiều chìm mũi chiều chìm lái, chiều chìm đo mút mũi mút lái tàu không kể đến độ nâng sống đáy Chiều dài phân khoang Ls chiều dài lý thuyết lớn tất không gian tàu đo boong boong giới hạn vết thủng thẳng đứng tàu tương ứng với chiều chìm phân khoang cao Chiều dài tàu Lice chiều dài đường nước tương ứng với chiều chìm dice Chiều dài tàu L1 chiều dài tính 96% chiều dài toàn đo theo đường nước qua độ cao 85% chiều cao lý thuyết nhỏ tàu chiều dài đo từ mép trước sống mũi đến tâm trục lái đường nước ấy, lấy trị số lớn Hệ số ngập khơng gian tỉ lệ thể tích khơng gian mà nước điền vào với tổng thể tích khơng gian 10 Chiều dài mạn khô L chiều dài định nghĩa theo 1.2.1-8 Phần 11 Mạn khô 11 Mút lái giới hạn sau chiều dài phân khoang 12 Múi mũi giới hạn trước chiều dài phân khoang 13 Đường sống đáy đường song song với độ nghiêng sống đáy tàu, mà qua: (1) Tại vị trí đỉnh sống đáy tâm đường giao tôn vỏ với sống đáy sống đáy kéo dài xuống phía tàu vỏ kim loại; (2) Đối với tàu vỏ gỗ cốt sợi thủy tinh đường sống đáy lấy mép đáy Khi phần mặt cắt ngang có hình dạng hõm đáy dày đường sống đáy lấy đường kéo dài đoạn phẳng đáy với tâm tàu 14 Buồng máy khơng gian có hệ động lực phụ bao gồm nồi hơi, máy phát điện động lai máy phát điện phục vụ cho hệ động lực bao bọc vách biên kín nước Trong trường hợp buồng máy bố trí khác thường giới hạn buồng máy định nghĩa sở thống với Đăng kiểm 15 Giữa tàu điểm chiều dài L 16 Chiều chìm khai thác nhẹ tải d, chiều chìm khai thác tương ứng với trạng thái có tải tổ hợp khối lượng két nhẹ nhất, nhiên két dằn sử dụng q trình ổn định và/hoặc cho tàu chìm thêm Đối với tàu khách phải bao gồm toàn thuyền viên hành khách tàu 17 Chiều chìm d khoảng cách thẳng đứng mét đo từ đường sống đáy đến đường nước xét chiều dài Ls 18 Chiều chìm dice chiều chìm nhỏ tàu; chiều chìm tương ứng với đường nước nằm giới hạn vùng thân tàu gia cường băng chiều chìm mà thỏa mãn yêu cầu tư chúi ổn định tai nạn quy định 3.4.10 19 Chiều chìm phân khoang cao ds đường nước tương ứng với chiều chìm đường nước chở hàng mùa hè 20 Khoang không gian phía giới hạn đáy, mạn, vách vách mút phần bao 21 Boong vách tàu khách boong mà điểm boong phạm vi chiều dài phân khoang Ls vách vỏ tàu đảm bảo kín nước boong mà hành khách thuyền viên giai đoạn ngập nước định nghĩa Chương Boong vách có dạng nhẩy bậc Đối với tàu hàng boong mạn khơ coi boong vách 22 Đường nước phân khoang cao đường nước tương ứng với chiều chìm sâu chấp nhận theo yêu cầu phân khoang 23 Giữa chiều dài điểm chiều dài phân khoang Ls 24 Quá trình cân tàu trình điều chỉnh giảm góc nghiêng/chúi tàu 25 Chiều rộng tàu B chiều rộng lý thuyết lớn tàu vị trí phía chiều chìm phân khoang cao 26 Chiều chìm phân khoang trung gian dp chiều chìm tương ứng tổng chiều chìm khai thác nhẹ tải dI 60% khoảng chênh lệch chiều chìm khai thác nhẹ tải chiều chìm phân khoang cao 1.2.2 Trong toàn trường hợp ngập thân tàu giả thiết ngập lỗ nước biển tràn vào khoang bị tai nạn có mặt thống Hình dạng lỗ thủng trường hợp coi có dạng hình lập phương 1.2.3 Tất kích thước sử dụng phần trình bày thứ nguyên mét 1.3 Khối lượng giám sát 1.3.1 Những quy định trình tự phân cấp, giám sát đóng đợt kiểm tra phân cấp, yêu cầu hồ sơ trình cho Đăng kiểm thẩm định trình bày Phần 1A Phần 1B 1.3.2 Để tàu thỏa mãn yêu cầu Phần Đăng kiểm tiến hành bước sau: Kiểm tra biện pháp kết cấu để đảm bảo việc phân tàu khoang thỏa mãn quy định liên quan đến vách kín nước, lỗ khoét Phần 2A, Phần 2B yêu cầu liên quan đến ống, van, hệ thống hút khô, thông hơi, thông gió quy định Phần “Hệ thống máy tàu” Xem xét thẩm định Bản thông báo tư ổn định tai nạn, Hướng dẫn vận hành hệ thống phát mức nước (xem 3.4.11-4), Sơ đồ kiểm soát tai nạn Kiểm tra tính xác ấn định kẻ dấu mạn khô bổ sung ứng với đường nước phân khoang Xem xét thẩm định máy tính trang bị tàu phần mềm liên quan chúng sử dụng để đánh giá tư ổn định tai nạn 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật chung 1.4.1 Căn vào đặc điểm khai thác xác định, tàu phải phân khoang cho có hiệu tốt Mức độ phân khoang thay đổi theo vùng hoạt động, chiều dài tàu số lượng người chuyên chở cho mức độ phân khoang cao ứng với tàu có chiều dài lớn dự định chở khách tàu hoạt động vùng Nam cực Bắc cực 1.4.2 Trong trường hợp đường nước phân khoang không cao đường nước chở hàng sâu nước mặn tính theo Phần 11 Mạn khơ theo điều kiện an toàn kết cấu thân tàu Trong hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải ghi rõ vị trí đường nước thiết kế phân khoang theo Phần 11 Mạn khô 1.4.3 Trong tất trường hợp, thể tích diện tích phải tính theo đường hình dáng lý thuyết Lượng nước ngập ảnh hưởng mặt thoáng tự khoang tàu bê tông cốt thép, tàu chất dẻo, tàu gỗ tàu chất tổng hợp phải tính đến mặt thân vỏ 1.4.4 Khi xác định chiều cao tâm nghiêng ban đầu tàu bị thủng phải kể đến ảnh hưởng mặt thoáng hàng lỏng, dự trữ tàu nước dằn theo phương pháp tính ổn định nguyên vẹn quy định 1.4.7 Phần 10 ổn định Khi xây dựng đường cong ổn định tĩnh tàu bị thủng, thượng tầng đóng kín, hầm boong, lầu boong, góc vào nước thơng qua lỗ boong, mạn trong, vách thân tàu thượng tầng coi mở lượng hiệu chỉnh ảnh hưởng mặt thoáng hàng lỏng phải tính tốn xây dựng đồ thị tàu không bị thủng quy định 1.4.7 Phần 10 ổn định Các thượng tầng, hầm boong lầu boong bị hư hỏng tính với hệ số ngập nước nêu 1.6 bỏ qua Các lỗ kết cấu coi hở dẫn vào không gian không ngập góc nghiêng phù hợp mà lỗ khơng đóng kín thời tiết 1.4.5 Khi tính toán tư ổn định tai nạn phải tính tốn thay đổi tải trọng tàu nước biển lẫn vào hàng lỏng khoang bể chứa bị thủng, ý bị ngập két chứa nằm đường nước tai nạn két khơng cịn bề mặt tự hàng lỏng 1.4.6 Các tàu áp dụng Phần phải có Bản thơng báo tư ổn định tai nạn khoang bị ngập Sơ đồ kiểm soát tai nạn thẩm định Bản thông báo giúp cho thuyền trưởng khai thác biết yêu cầu liên quan tới việc phân khoang đánh giá tình trạng tàu bị ngập tìm biện pháp cần thiết để đảm bảo tàu trạng thái Thông báo tư chúi ổn định tai nạn Sơ đồ kiểm soát tai nạn phải rõ ràng dễ hiểu Các tài liệu không cần phải có thơng tin mà khơng liên quan trực tiếp đến kiểm soát tai nạn tàu phải soạn thảo ngôn ngữ làm việc tàu Nếu ngôn ngữ làm việc tàu tiếng Việt tiếng Anh tài liệu phải dịch ngơn ngữ Bản Thơng báo tư chúi ổn định tai nạn phải bao gồm: (1) Các tài liệu tàu bao gồm kích thước chiều chìm lớn cho phép, sơ đồ mặt cắt dọc, vẽ bố trí boong đáy đơi, mặt cắt ngang đặc trưng có ghi rõ vách vách kín nước, lỗ xun vách, đặc tính đóng kín lỗ kiểu truyền động, ống thơng thơng gió đồng thời phải có sơ đồ hệ thơng dùng để đảm bảo tàu an toàn; (2) Các tài liệu cần thiết để đảm bảo ổn định tàu vào trạng thái ổn định nguyên vẹn để đánh giá theo yêu cầu Phần dựa kích thước vết thủng nguy hiểm tàu Các tài liệu dẫn xếp hàng dằn tàu kèm theo khuyến nghị cách phân bố hợp lý hàng hóa, dự trữ vật dằn phương diện phân khoang, khuyến nghị điều kiện thỏa mãn đồng thời độ chúi, độ ổn định sức bền thân tàu Sơ lược tiêu chuẩn tư chúi ổn định tai nạn tàu; (3) Đường cong giới hạn cao độ trọng tâm tàu (hoặc mô men giới hạn cao độ tâm nghiêng tối thiểu) thể quy định cần quan tâm phần Phần 10 Ổn định Đối với tàu áp dụng Chương đồ thị cao độ trọng tâm cho phép (hoặc chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu) phải xác định từ việc xem xét tiêu phân khoang theo cách sau: - Chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu (hoặc chiều cao trọng tâm tối đa cho phép) ba chiều chìm ds, dp dI phải chiều cao tâm nghiêng ban đầu (hoặc vị trí trọng tâm) phải theo trạng thái tải sử dụng tính tốn hệ số si; - Chiều cao tâm nghiên ban đầu tối thiểu phải biến thiên tuyến tính chiều chìm ds, dp dI; - Nếu hệ số phân khoang tính tốn độ chúi khác đồ thị chiều cao trọng tâm cho phép tối đa phải thiết lập độ chúi (4) Bản kê kết tính tốn ngập nước đối xứng không đối xứng bao gồm số liệu tư ban đầu tư tai nạn, góc nghiêng, góc chúi chiều cao tâm nghiêng trước sau dùng biện pháp chỉnh tư cải thiện tính ổn định tàu với biện pháp nên làm thời gian cần thiết để thực hiện, cần phải nêu lên đặc trưng đường cong ổn định tĩnh cho trường hợp xấu tàu bị ngập Nếu cần thiết tàu có dấu hiệu băng từ IA SUPER đến ID, phải nên thông tin liên quan đến tư chúi ổn định bị thủng băng; (5) Các hướng dẫn chung nhằm kiểm soát ảnh hưởng việc ngập khoang như: - Đóng tất lỗ kín nước kín thời tiết; - Thiết lập vị trí an tồn cho người tàu, đo mức két khoang để xác định kích thước vết thủng lặp lại việc đo mức để xác định tốc độ ngập; - Các lời khuyên liên quan đến nguyên nhân gây nghiêng tàu thao tác chuyển chất lỏng để giảm độ nghiêng và/hoặc chúi ảnh hưởng mặt thoáng hàng lỏng việc khởi động bơm để kiểm soát thâm nhập nước biển (6) Chi tiết hệ thống phát ngập, thiết bị đo sâu, thông két ống tràn mà không kéo dài lên boong thời tiết, công suất bơm, sơ đồ đường ống, hướng dẫn vận hành hệ thống ngập cân bằng, phương tiện tiếp cận thoát hiểm từ khoang kín nước phía boong vách để sử dụng cho bên tham gia kiểm soát tai nạn quản lý báo động tàu tổ chức trợ giúp khác, yêu cầu; (7) Vị trí lỗ hở khơng kín nước khơng có thiết bị đóng tự động mà qua ngập lan truyền xảy hướng dẫn khả không đảm bảo độ bền vách ngang cửa vào kết cấu ngăn ngập khác mà làm tàu ngập không đối xứng trạng thái tạm thời Sự cần thiết phải áp dụng quy định Đăng kiểm xác định trường hợp cụ thể Sơ đồ kiểm soát tai nạn phải trình bày với tỉ lệ chấp nhận trình sử dụng điều kiện không nhỏ 1:200 Đối với tàu khách, sơ đồ phải treo cố định sẵn sàng sử dụng lầu lái trạm điều khiển tàu, trung tâm an toàn tương đương Đối với tàu hàng phải treo cố định trạng thái sẵn sàng sử dụng lầu lái, buồng điều khiển làm hàng, trạm điều khiển tàu v.v Sơ đồ phải bao gồm mặt cắt dọc, sơ đồ boong, đáy đôi mặt cắt ngang nội dung sau: (1) Giới hạn biên khoang két kín nước; (2) Các vị trí bố trí hệ thống xả, bố trí để cân tàu thiết bị khí để điều chỉnh độ nghiêng ngập khoang với vị trí tất van điều khiển từ xa, có; (3) Vị trí thiết bị đóng kín nước bên bao gồm tàu ro-ro, cầu dẫn cửa làm nhiệm vụ phần kéo dài vách chống va điều kiện chúng vị trí điều kiện cục từ xa, vị trí hiển thị báo động Vị trí thiết bị đóng kín nước mà khơng phép mở trình hàng hải, phải hiển thị; (4) Vị trí cửa mạn, vị trí hiển thị, thiết bị phát rò rỉ thiết bị phụ trợ khác; (5) Vị trí thiết bị đóng kín nước bên ngồi tàu hàng, vị trí hiển thị báo động; (6) Vị trí thiết bị đóng kín thời tiết phía boong vách boong thời tiết hở thấp nhất, với vị trí điều khiển báo, áp dụng; (7) Vị trí bơm hút khô bơm dằn, trạm điều khiển van hệ thống 1.4.7 Thông báo tư chúi ổn định tai nạn phải xây dựng sở Thông báo ổn định Quy trình chấp nhận Thơng báo tư ổn định tai nạn từ tàu đến tàu khác tương tự quy trình Thơng báo ổn định 1.4.11-2 Phần 10 Ổn định Thông báo tư chúi ổn định tai nạn tích hợp với Thơng báo ổn định phần riêng Thông báo ổn định 1.4.8 Để đánh giá tư ổn định tai nạn tàu nên sử dụng máy tính để đánh giá cân ổn định tai nạn Phần mềm phải có kiểu Đăng kiểm chấp nhận Máy tính khơng xem tài liệu tương đương với Thông báo tư ổn định tai nạn 1.4.9 Mọi tàu phải có thước nước gắn mũi đuôi tàu Nếu thước nước đặt vị trí khó nhìn thấy trạng thái khai thác việc đọc mớn nước bị cản trở, tàu phải có thiết bị đo chiều chìm đủ tin cậy để dễ dàng xác định chiều chìm mũi tàu 1.5 Điều kiện thỏa mãn yêu cầu phân khoang 1.5.1 Việc phân khoang coi thỏa mãn phần nếu: Chỉ số phân khoang thực A xác định theo 2.3 không nhỏ số phân khoang yêu cầu R tính theo 2.2, tiêu thành phần As, Ap AI không nhỏ 0,9R tàu khách 0,5R tàu hàng Đối với tàu hàng hoạt động tuyến nội địa có chiều dài L1 nhỏ 100 mét tiêu thành phần As không nhỏ 0,35R tiêu thành phần Ap AI không nhỏ 0,5R Đối với yêu cầu 1.5.1-1 không áp dụng cho tàu mà theo Chương khơng có hướng dẫn cách tính hệ số A và/hoặc R Ổn định tai nạn thỏa mãn yêu cầu Chương 3, có xem xét theo 3.3.6 1.5.2 Dấu hiệu phân khoang hướng dẫn Phần 1A ghi bổ sung vào dấu hiệu cấp tàu tất trạng thái tải thiết kế tương ứng với kiểu tàu, phân khoang tàu phải thỏa mãn 1.5.1 yêu cầu liên quan đến vách kín nước lỗ khoét quy định Phần 2A Phần 2B Theo 3.4 số lượng khoang ngập yêu cầu thay đổi theo chiều dài tàu, số lượng khoang ngập nhỏ được ghi vào dấu hiệu cấp tàu 1.6 Hệ số ngập khoang 1.6.1 Trong trình tính tốn tư chúi ổn định tai nạn, hệ số ngập nước cho không gian lấy sau: 0,85 không gian đặt máy, máy phát điện thiết bị chế biến cá tàu chế biến hải sản 0,95 khu sinh hoạt không gian trống bao gồm két trống 0,6 không gian dự định để đồ dự trữ khô 1.6.2 Hệ số ngập nước két có chất lỏng dự trữ nước dằn xác định dựa giả thiết tất khoang xả nước biển điền vào với hệ số ngập 0,95 1.6.3 Hệ số ngập không gian dự định để chở hàng rắn xác định phù hợp theo Chương đến Chương 1.6.4 Hệ số ngập khơng gian giả thiết nhỏ giá trị trường hợp phải có tính cụ thể Đăng kiểm thẩm định Khi tính tốn khoang hàng bao gồm thiết bị làm lạnh hệ số ngập hàng hóa lấy 0,6 hàng hóa cơng te nơ, máy nâng phải lấy 0,71 1.6.5 Khi bố trí không gian trạng thái khai thác tàu mà vượt phạm vi áp dụng hệ số ngập mà cho ổn định tai nạn tàu trầm trọng Đăng kiểm yêu cầu áp dụng hệ số ngập CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHÂN KHOANG BẰNG XÁC SUẤT 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Các yêu cầu Chương áp dụng cho tàu hàng có chiều dài L1 ≥ 80 m cho tất tàu khách không kể đến chiều dài ngoại trừ tàu 1.1.1-2, 1.1.1-4 đến 1.1.18, 1.1.1-17, 1.1.1-18, tàu 1.1.1-3 không chở hàng boong, tàu chở chất phóng xạ sà lan chở chất phóng xạ 2.2 Chỉ tiêu phân khoang yêu cầu R 2.2.1 Phân khoang tàu phải thỏa mãn yêu cầu 1.5.1-1 2.2.2 Đối với tất tàu mà yêu cầu ổn định tai nạn phần áp dụng mức độ phân khoang phải khơng nhỏ công thức sau: Trong trường hợp tàu hàng có chiều dài Ls ≥ 100 m: Trong trường hợp tàu hàng có chiều dài 80 ≤ Ls < 100 m: Ở phía nam, vĩ tuyến 40 độ bắc từ kinh tuyến độ đông đến bờ biển phía tây đảo Sardinia Ở phía đơng, bờ biển phía tây bắc đảo Sardinia, từ vĩ tuyến 40 độ bắc đến kinh tuyến độ đông, từ kinh tuyến độ đông đến bờ biển nam đảo Corsia, từ bờ biển tây bắc đảo Corsia đến kinh tuyến độ đông chạy theo đường Lô-xô-đơ-rôm đến Mũi Sicle, khu vực mùa đông theo mùa Thời kỳ theo mùa: - Mùa đông: Từ 16/12 đến 15/3 - Mùa hè: Từ 16/3 đến 15/12 7.4 Biển Nhật Bản Phía nam vĩ tuyến 50 độ bắc, biển nằm vùng mùa hè Tuy nhiên, tàu dài 100 mét (328 feet), khu vực nằm vĩ tuyến 50 độ bắc đường Lô-xô-đơrôm từ bờ biển đông Triều Tiên vĩ độ 38 độ bắc đến bờ biển tây đảo Hôkaiđô Nhật bản, vĩ độ 43 độ 12 phút bắc khu vực mùa đông theo mùa Thời kỳ theo mùa: - Mùa đông: Từ 1/12 đến 28-29/2 - Mùa hè: Từ 1/3 đến 30/11 7.5 Biển Caspian Biển Caspian thuộc vùng mùa hè Tuy nhiên, tàu có chiều dài nhỏ 100 mét, vùng mùa đông Thời kỳ theo mùa: - Mùa đông: Từ 1/12 đến 15/3 - Mùa hè: Từ 16/3 đến 30/11 Đường nước chở hàng mùa đông Bắc Đại Tây Dương Miền Bắc Đại Tây Dương đề cập đến quy định 4.5.4 gồm có: 8.1 Khu vực vùng II mùa đông Bắc đại tây dương theo mùa nằm kinh tuyến 15 độ tây kinh tuyến 50 độ tây 8.2 Tồn vùng I mùa đơng Bắc đại tây dương theo mùa, quần đảo Shetland xem nằm đường tiếp giáp PHẦN 12 TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Tầm nhìn từ lầu lái phải phù hợp với yêu cầu Phần này, trừ tàu có chiều dài tồn 55 m 1.1.2 Tàu có thiết kế kiểu Đối với tàu có thiết kế kiểu mà theo ý kiến Đăng kiểm áp dụng yêu cầu Phần này, tàu phải bố trí cho để đạt tầm nhìn tương đương đến mức với yêu cầu tầm nhìn quy định Phần 1.1.3 Định nghĩa Nếu khơng có quy định khác, thuật ngữ áp dụng Phần quy định từ đến sau: Vị trí hơ lái vị trí lầu lái có khả bao quát công việc huy tàu, người điều khiển sử dụng để huy, điều động kiểm soát tàu Người điều khiển người lái tàu, vận hành thiết bị lầu lái điều động tàu Vị trí làm việc vị trí mà nhiều thao tác điều khiển tàu thực Phạm vi quan sát độ lớn góc nhìn mà quan sát từ lầu lái Vị trí lái vị trí làm việc mà người lái tàu điều khiển tàu tay vị trí làm việc bình thường Lầu lái khu vực mà cơng việc điều khiển kiểm soát tàu thực hiện, bao gồm buồng lái hai cánh gà lầu lái Cánh gà lầu lái phần lầu lái hai bên kéo dài sát mạn tàu Buồng lái khu vực kín lầu lái 1.1.4 Xét duyệt thiết kế Ba vẽ sau phải trình Đăng kiểm duyệt Bố trí chung lầu lái (chỉ rõ vị trí điều khiển, cửa sổ, cửa vào lầu lái v.v ) Bản vẽ rõ phạm vi quan sát thẳng đứng nằm ngang tính từ vị trí điều khiển tàu trạng thái bất lợi trạng thái đầy tải, trạng thái dằn không tải v.v (Nếu nhìn từ vị trí điều khiển mà bị hàng hóa, thiết bị làm hàng chướng ngại vật khác bên buồng lái che khuất, chướng ngại phải ghi vẽ) CHƯƠNG TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI 2.1 Tầm nhìn lầu lái 2.1.1 Tầm nhìn biển Tầm nhìn từ vị trí hơ lái đến mặt nước không bị cản trở phạm vi 500 m hai lần chiều dài lớn tàu, lấy giá trị nhỏ phía trước mũi tàu phạm vi 10° mạn tàu chiều chìm, độ chúi hàng hóa boong 2.1.2 Góc khuất Góc khuất tạo nên hàng hóa, thiết bị làm hàng vật cản khác bên ngồi buồng lái đến mặt nước nhìn từ vị trí hơ lái khơng vượt q 10° phía Tổng góc khuất khơng vượt q 20° Các góc thống hai góc khuất khơng nhỏ 5° Tuy nhiên, tầm nhìn đưa 2.1.1, góc khuất khơng vượt q 5° 2.1.3 Phạm vi quan sát theo chiều ngang Phạm vi quan sát ngang từ vị trí hơ lái phải có góc quan sát khơng nhỏ 225°, góc khơng nhỏ 22,5° phía sau tính từ mặt phẳng ngang tàu Từ cánh gà lầu lái, phạm vi quan sát ngang phải có góc quan sát khơng nhỏ 225° tính từ phía đối diện phía trước phía sau mạn góc 180° phía tàu Tính từ vị trí lái chính, phạm vi quan sát ngang phải mở rộng qua góc tính từ đường thẳng dọc tàu đến 60° bên mạn tàu 2.1.4 Mạn tàu Mạn tàu phải nhìn rõ từ cánh gà lầu lái 2.1.5 Cửa sổ phía trước lầu lái Chiều cao mép cửa sổ trước lầu lái boong lầu lái phải bố trí mức thấp Trong trường hợp, mép khơng che khuất tầm nhìn phía trước Mép cửa sổ phía trước lầu lái cho phép người có chiều cao đến tầm mắt từ 1,80 m trở lên nhìn ngang phía trước tàu bị lắc dọc điều kiện biển động Nếu Đăng kiểm thấy chiều cao đến tầm mắt 1,80 m không hợp lý khơng thực tế cho phép hạ chiều cao trường hợp khơng 1,60 m 2.1.6 Tầm nhìn lầu lái trình trao đổi nước dằn Trong trình trao đổi nước dằn trung gian, tầm nhìn lầu lái không cần phải thỏa mãn yêu cầu 2.1.1 2.1.3 2.2 Cửa sổ 2.2.1 Cửa sổ Khung cửa sổ phải bố trí mức nhỏ khơng đặt phía trước vị trí làm việc Để tránh ánh sáng bị phản chiếu, cửa sổ trước lầu lái phải bố trí nghiêng phía ngồi với góc nghiêng không 10° không 25° Không cho phép lắp cửa sổ kiểu phản quang kính màu Vào lúc điều kiện thời tiết nào, có hai cửa sổ trước lầu lái phải có thiết bị gạt nước, ngồi cịn phụ thuộc vào hình dạng lầu lái, phải bố trí thêm thiết bị gạt nước PHẦN 13 KHU VỰC SINH HOẠT THUYỀN VIÊN CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Các yêu cầu Phần áp dụng cho tàu tham gia thương mại có tổng dung tích từ 200 trở lên chạy tuyến quốc tế, có giai đoạn đầu q trình đóng vào sau ngày 20 tháng năm 2013 tàu khác muốn bổ sung dấu hiệu “ACCOM” vào ký hiệu cấp tàu Các tàu thỏa mãn quy định Phần cấp tàu bổ sung dấu hiệu “ACCOM” 1.1.2 Mục tiêu Các yêu cầu Phần quy định thiết kế trang bị khu vực sinh hoạt thuyền viên tàu nhằm tạo trì tốt điều kiện sống, môi trường làm việc, nghỉ ngơi giải trí thuyền viên tàu 1.1.3 Các yêu cầu Để đạt mục tiêu nêu 1.1.2, phải đảm bảo yêu cầu sau: (1) Đảm bảo bố trí đủ khơng gian cần thiết cho buồng, phịng y tế khơng gian sinh hoạt khác (2) Đảm bảo điều kiện môi trường sống làm việc, nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe, khả làm việc phòng ngừa tai nạn bao gồm việc xem xét yêu cầu về: (a) Trang bị hệ thống thơng gió, sưởi, điều hịa thích hợp; (b) Giảm tiếng ồn rung động; (c) Trang bị đầy đủ thiết bị vệ sinh, sinh hoạt; (d) Bố trí đủ chiếu sáng 1.1.4 Định nghĩa Ngoài định nghĩa nêu 1.2 Phần 1A, Phần sử dụng định nghĩa sau: (1) Thuyền viên người tuyển dụng để làm việc với công việc tàu (2) Khu vực sinh hoạt thuyền viên bao gồm buồng ngủ, phịng ăn, khu vệ sinh, chăm sóc y tế vui chơi giải trí trang bị để thuyền viên sử dụng tàu Về bản, khu vực tàu có mục đích để nghỉ ngơi giải trí 1.1.5 Các vẽ tài liệu trình duyệt Các vẽ tài liệu sau phải trình để Đăng kiểm duyệt trước tiến hành thi công: (1) Bản vẽ bố trí khu vực sinh hoạt thuyền viên (2) Các vẽ, tài liệu thể khu vực sinh hoạt thuyền viên sau đây: (a) Vị trí kích thước khơng gian; (b) Vị trí kích thước đồ dùng trang bị sinh hoạt phòng; (c) Bố trí đặc tính hệ thống sưởi ấm, thơng gió, điều hịa, cách nhiệt, cách âm; (d) Bố trí chiếu sáng; (e) Bố trí nước vệ sinh; (f) Các vẽ tài liệu khác Đăng kiểm thấy cần thiết 1.1.6 Thay tương đương Trong trường hợp đặc biệt, Đăng kiểm chấp nhận việc bố trí khu vực sinh hoạt thuyền viên khác với yêu cầu Phần này, với điều kiện khác biệt có hiệu tương đương với yêu cầu Phần điều kiện, môi trường sống, làm việc sinh hoạt thuận lợi cho thuyền viên 1.1.7 Yêu cầu tàu hốn cải, thay đổi Khơng thực hoán cải, thay đổi tàu mang dấu hiệu bổ sung ACCOM chúng dẫn đến dẫn đến việc vi phạm yêu cầu bố trí khu vực sinh hoạt thuyền viên nêu Phần này, trừ trường hợp vẽ tài liệu việc hốn cải, thay đổi trình cho Đăng kiểm duyệt trước thực thi công Nếu tàu dự định chuyển khu vực địa lý khai thác mà có ảnh hưởng đến dấu hiệu bổ sung ACCOM chi tiết thay đổi phải trình cho Đăng kiểm xem xét để định việc áp dụng yêu cầu phù hợp với khu vực khai thác tàu 1.1.8 Miễn giảm yêu cầu Theo đề nghị chủ tàu, tàu đặc biệt, đặc điểm khai thác, vùng hoạt động công dụng tàu mà áp dụng phần yêu cầu cụ thể Phần Đăng kiểm xem xét miễn giảm cách thích hợp CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 2.1 Các yêu cầu chung thiết kế khu vực sinh hoạt thuyền viên 2.1.1 Yêu cầu chiều cao Khu vực sinh hoạt thuyền viên phải có đủ chiều cao Chiều cao cho phép tối thiểu khu vực sinh hoạt tất thuyền viên, cần thiết phải có di chuyển tự do, khơng nhỏ 2030 mm Có thể cho phép giảm bớt chiều cao cho buồng phần buồng đến không nhỏ 1720 mm Đăng kiểm chấp nhận sau xem xét thỏa đáng việc giảm bớt hợp lý không gây bất tiện cho thuyền viên 2.1.2 Yêu cầu bọc cách nhiệt Khu vực sinh hoạt thuyền viên phải bọc thích đáng để đảm bảo điều kiện cách âm cách nhiệt phù hợp cho thuyền viên 2.1.3 Yêu cầu vách buồng ngủ Khơng bố trí lỗ kht trực tiếp vào buồng ngủ từ không gian chứa hàng buồng máy từ nhà bếp, kho dự trữ, buồng sấy khu vực vệ sinh chung Các vách ngăn chia khơng gian với buồng ngủ vách ngồi phải phải kín nước kín khí làm thép vật liệu tương đương 2.1.4 Yêu cầu vật liệu Vật liệu sử dụng để chế tạo vách nội bộ, ván lót, phủ, sàn liên kết phải phù hợp với mục đích sử dụng đảm bảo điều kiện mơi trường sức khoẻ phải lưu ý thích đáng đến yêu cầu sau: (1) Các bề mặt vách trần phải làm vật liệu có bề mặt dễ giữ vệ sinh, khơng có hình dạng kết cấu dạng khe, rãnh có khả ẩn chứa ký sinh (2) Bề mặt vách trần buồng ngủ phịng ăn phải có khả dễ dàng giữ vệ sinh không thấm nước hấp thụ ẩm, bề mặt phải có màu sáng, khơng độc bền; (3) Phải có lớp phủ sàn (ví dụ chiếu, thảm ) sàn có khả bị trơn trượt có nước, dầu chất lỏng khác rớt sàn; (4) Góc ngồi vách, cửa vào phải có bán kính 0,75 mm lớn hơn; (5) Tất cạnh mà người va chạm phải làm trịn đến bán kính 0,75 mm lớn 2.1.5 Yêu cầu văn phịng Tất tàu phải có văn phòng riêng văn phòng chung cho phận boong máy sử dụng Tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 khơng cần áp dụng quy định 2.1.6 Yêu cầu phương tiện ngăn muỗi Các tàu thường xuyên vào cảng có nhiều muỗi phải trang bị phương tiện ngăn muỗi thích hợp cách trang bị lưới ngăn muỗi cửa húp lơ, cửa thơng gió cửa vào dẫn boong hở 2.1.7 Yêu cầu thoát nước Việc thoát nước cần xem xét tất khu vực phục vụ ăn uống, khu vực phải đảm bảo thoát nước chất lỏng điều kiện bình thường Việc nước cho khu vực chế biến thực phẩm phải đảm bảo, lưu ý số lượng vị trí để hồn tồn điều kiện nghiêng chúi bình thường tàu Khơng cần bố trí lỗ nước cho buồng dự trữ thực phẩm, trừ buồng rã đơng Việc nước cần bố trí cho khu vực giặt đồ 2.2 Yêu cầu giảm rung động tiếng ồn Khu vực sinh hoạt thuyền viên phải bố trí trang bị có quan tâm thích đáng đến nhu cầu nghỉ ngơi giải trí phịng ngừa tai nạn thuyền viên tiếp xúc mức với tiếng ồn rung động tàu Phải đảm bảo yêu cầu sau: (1) Khu vực sinh hoạt thuyền viên phương tiện giải trí, phục vụ ăn uống phải bố trí cách xa tốt động cơ, buồng máy lái, tời boong, thiết bị thơng gió, sưởi, điều hịa, phận máy gây ồn khác (2) Các vật liệu cách âm hấp thụ âm thích hợp khác nên sử dụng để chế tạo trang trí vách, trần boong khu vực tạo tiếng ồn, buồng máy phải có cửa vào tự đóng cách âm (3) Buồng máy khu vực bố trí máy móc khác phải có, được, buồng điều khiển trung tâm cách âm dành cho người làm việc buồng máy Các khu vực làm việc, xưởng khí, phải cách ly, đến mức thực tế thực được, tiếng ồn chung buồng máy, phải có biện pháp giảm tiếng ồn máy hoạt động 2.3 Các u cầu thơng gió, điều hịa sưởi ấm 2.3.1 Yêu cầu chung Ngoài yêu cầu 2.2, khu vực sinh hoạt thuyền viên phải bố trí trang bị có quan tâm thích đáng đến yếu tố môi trường sống làm việc cách trang bị hệ thống thơng gió, điều hịa sưởi ấm cách thích hợp 2.3.2 u cầu thơng gió Các buồng ngủ phịng ăn phải thơng gió đầy đủ Hệ thống thơng gió cho buồng ngủ phịng ăn phải điều khiển để trì điều kiện khơng khí thỏa mãn đảm bảo lượng khơng khí đầy đủ lưu thông tất điều kiện thời tiết khí hậu 2.3.3 u cầu điều hịa Các tàu, trừ tàu thường xuyên hoạt động vùng có khí hậu thích hợp mà khơng u cầu điều này, phải trang bị hệ thống điều hịa khơng khí khu vực sinh hoạt thuyền viên, buồng vô tuyến điện riêng biệt cho buồng điều khiển máy tập trung Các hệ thống điều hòa, dù kiểu trung tâm hay riêng lẻ, phải thiết kế đảm bảo: (1) Duy trì khơng khí với nhiệt độ độ ẩm tương đối thỏa mãn so với điều kiện khơng khí bên ngồi, đảm bảo thay đổi khơng khí đầy đủ khơng gian điều hịa khơng khí, lưu ý đến đặc thù hoạt động biển không gây tiếng ồn hoặc rung động mức; (2) Tạo điều kiện thuận tiện cho việc vệ sinh khử trùng nhằm ngăn ngừa kiểm soát lây lan bệnh tật Năng lượng cung cấp cho hoạt động điều hịa khơng khí phương tiện thơng gió khác, u cầu Phần này, phải ln có sẵn tồn q trình thuyền viên sống làm việc tàu Tuy nhiên, nguồn lượng không cần phải cung cấp từ nguồn cố 2.3.4 Yêu cầu sưởi ấm Trừ tàu hoạt động vùng khí hậu nhiệt đới, tàu phải trang bị hệ thống sưởi đảm bảo điều kiện sưởi ấm Hệ thống sưởi khu vực sinh hoạt thuyền viên phải hoạt động thời điểm thuyền viên sống làm việc tàu, điều kiện yêu cầu việc sử dụng hệ thống Đối với tất tàu yêu cầu trang bị hệ thống sưởi, thi cơng chất sưởi sinh nhiệt nước nóng, khí nóng, điện, nước tương đương Tuy vậy, khu vực sinh hoạt thuyền viên, không sử dụng nước làm công chất truyền nhiệt Hệ thống sưởi phải có khả trì nhiệt độ khu vực sinh hoạt thuyền viên mức độ thỏa mãn điều kiện bình thường thời tiết khí hậu thường gặp hành trình dự định tàu Lò sưởi thiết bị sưởi khác phải bố trí, cần thiết, che chắn tránh nguy cháy nguy hiểm bất tiện cho người sử dụng 2.4 Yêu cầu chiếu sáng Trừ tàu khách mà chấp nhận có bố trí đặc biệt, buồng ngủ phòng ăn tàu phải chiếu sáng ánh sáng tự nhiên cung cấp đủ chiếu sáng nhân tạo Trên tất tàu, phải có đèn điện chiếu sáng khu vực sinh hoạt thuyền viên Nếu khơng có hai nguồn điện chiếu sáng độc lập, phải trang bị chiếu sáng bổ sung đèn chế tạo thích hợp thiết bị chiếu sáng cố Phải bố trí đèn điện đọc sách đầu giường buồng ngủ 2.5 Yêu cầu buồng ngủ, phòng ăn, khu vệ sinh, khu chăm sóc y tế, phịng giặt, phịng giải trí 2.5.1 u cầu vị trí buồng ngủ Đối với tàu khơng phải tàu khách phải bố trí buồng ngủ đường nước phần đuôi tàu, trừ trường hợp ngoại lệ, kích thước, kiểu công dụng dự kiến tàu cho thấy vị trí khác khơng thể thực được, buồng ngủ bố trí phần mũi tàu, trường hợp không bố trí trước vách chống va Đối với tàu khách tàu có cơng dụng đặc biệt, cho phép bố trí buồng ngủ đường nước, với điều kiện tàu có bố trí thỏa mãn u cầu thơng gió chiếu sáng, trường hợp khơng bố trí buồng ngủ lối làm việc 2.5.2 Yêu cầu bố trí buồng ngủ Với tàu khơng phải tàu khách, phải có buồng ngủ cá nhân cho thuyền viên Với tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 tàu có cơng dụng đặc biệt, Đăng Kiểm cho phép miễn giảm yêu cầu với điều kiện phải có đủ giường ngủ tàu, tạo thoải mái đến mức cho thuyền viên Phải bố trí buồng ngủ riêng biệt cho nam nữ, buồng ngủ thuyền viên phải bố trí tách rời khu vực trực ca, không cho phép thuyền viên làm việc ban ngày chung buồng với thuyền viên trực ca Các buồng ngủ phải có kích thước phù hợp trang bị hợp lý đảm bảo tiện nghi gọn gàng (ví dụ bàn, ghế, gương, đèn, móc treo quần áo) Các không gian chiếm chỗ giường, tủ, ngăn kéo ghế ngồi phải tính vào diện tích sàn Các khơng gian nhỏ, có hình dạng đặc biệt, không bổ sung cách hữu hiệu cho không gian có sẵn cho việc di chuyển tự do, khơng thể sử dụng để bố trí nội thất, phải loại trừ Trong trường hợp, phải trang bị cho người giường nằm riêng biệt Giường phải làm vật liệu đảm bảo cứng vững, khơng bị ăn mịn, khơng có kết cấu tạo thành nơi ẩn chứa ký sinh Nếu giường làm khung dạng ống, đầu ống phải bịt kín khơng có lỗ để làm nơi cư trú loại ký sinh trùng Kích thước tối thiểu giường nằm phải 1980 mm x 800 mm Diện tích sàn buồng ngủ thuyền viên có giường khơng nhỏ hơn: (1) 4,5 mét vng tàu có tổng dung tích nhỏ 3000; (2) 5,5 mét vng tàu có tổng dung tích từ 3000 đến 10000; (3) mét vuông tàu có tổng dung tích từ 10000 trở lên Tuy nhiên, nhằm mục đích trang bị phịng ngủ giường cho tàu có tổng dung tích 3000, tàu khách tàu có cơng dụng đặc biệt, diện tích sàn buồng ngủ có giường đơn giảm xuống cịn 4,0 mét vng Với tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 khơng phải tàu khách tàu cơng dụng đặc biệt, bố trí tối đa hai thuyền viên buồng ngủ, diện tích sàn buồng ngủ khơng nhỏ mét vuông Đối với tàu khách tàu có cơng dụng đặc biệt, diện tích sàn buồng ngủ cho thuyền viên khơng phải sĩ quan không nhỏ hơn: (1) 7,5 mét vuông buồng dành cho hai người; (2) 11,5 mét vuông buồng dành cho ba người; (3) 14,5 mét vuông buồng dành cho bốn người; 10 Buồng ngủ tàu có cơng dụng đặc biệt chứa nhiều bốn người, diện tích sàn buồng ngủ khơng nhỏ 3,6 mét vuông cho người 11 Trên tàu khơng phải tàu khách tàu có cơng dụng đặc biệt, buồng ngủ cho sĩ quan tàu, khơng có phịng khách phịng làm việc ban ngày riêng cho cá nhân, diện tích sàn cho người không nhỏ hơn: (1) 7,5 mét vng tàu có tổng dung tích nhỏ 3000; (2) 8,5 mét vng tàu có tổng dung tích từ 3000 đến 10000; (3) 10 mét vng tàu có tổng dung tích từ 10000 trở lên 12 Trên tàu khách tàu có cơng dụng đặc biệt, buồng ngủ cho sĩ quan tàu, khơng có phịng khách phịng làm việc ban ngày riêng cho cá nhân, diện tích sàn cho sĩ quan cấp thấp khơng nhỏ 7,5 mét vuông cho sĩ quan cấp cao không nhỏ 8,5 mét vuông (các sĩ quan cấp thấp sĩ quan vận hành, sĩ quan cấp cao sĩ quan quản lý) 13 Thuyền trưởng, máy trưởng đại phó phải có, ngồi buồng ngủ họ, phòng khách, phòng làm việc ban ngày liền kề không gian bổ sung tương đương Các tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 khơng cần áp dụng u cầu 14 Đối với thuyền viên, trang bị đồ dùng phải bao gồm tủ quần áo với thể tích rộng rãi (tối thiểu 475 lít) ngăn kéo khơng gian tương đương tối thiểu 56 lít Nếu ngăn kéo liền với tủ quần áo tổng thể tích tối thiểu phải 500 lít Tủ phải có giá sách phải có khóa để đảm bảo tính riêng tư 15 Mỗi buồng ngủ phải có bàn bàn viết, kiểu cố định, kiểu trượt kiểu gấp lề, có chỗ ngồi thoải mái, cần thiết 2.5.3 Các yêu cầu phịng ăn Phịng ăn phải bố trí cách biệt với buồng ngủ gần bếp đến mức thực tế thực Các tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 miễn áp dụng u cầu Ngồi phịng ăn phải bố trí cho: (1) Các khu vực phục vụ ăn uống phải bố trí boong khoẻ boong kiểm soát hư hỏng; (2) Nơi ăn phòng ăn phải bảo vệ tránh thời tiết, tránh nơi khó chịu (như khu vực chứa rác thải) tránh nơi nặng mùi (như buồng máy, hầm hàng, nhà vệ sinh, buồng chữa cháy ) Các phòng ăn phải có kích thước tiện nghi phù hợp phải trang bị đầy đủ, bao gồm phương tiện để nấu, hâm lại, có lưu ý đến số lượng thuyền viên có khả sử dụng chúng thời điểm Phải có trang bị phù hợp cho phòng ăn riêng phòng ăn chung Để đáp ứng quy định này, yêu cầu sau phải thỏa mãn đến mức thực được: (1) Phịng ăn có đủ bàn ghế cho số người có khả sử dụng chúng lúc; (2) Mặt bàn ghế ngồi có khả làm dễ dàng; (3) Kích thước bàn cho người ngồi ăn rộng 600 mm sâu 380 mm; (4) Bàn ăn có chiều cao khoảng từ 750 mm đến 760 mm với khoảng cách khe hở mặt ghế với mặt cấu bàn 180 mm; (5) Chiều rộng lối phục vụ, tính từ nơi phục vụ 900 mm; (6) Khoảng cách bàn có chỗ ngồi quay lưng vào 1.200 mm; (7) Khoảng cách phía người ngồi bàn vật cản gần nhất 750 mm; (8) Chiều sâu mặt bàn có người ngồi ăn đối diện 750 mm; (9) Có đủ tủ đựng dụng cụ phục vụ ăn uống 2.5.4 Các yêu cầu khu vệ sinh Tất khu vực vệ sinh phải thơng gió dần khí trời, độc lập với phần khác khu vực sinh hoạt thuyền viên Phải có phương tiện vệ sinh riêng biệt cho nam nữ Thuyền viên phải tiếp cận dễ dàng phương tiện vệ sinh tàu thỏa mãn tiêu chuẩn tối thiểu sức khoẻ vệ sinh, tiêu chuẩn hợp lý tiện nghi Để đáp ứng quy định này, khu vệ sinh dành cho từ người trở lên, yêu cầu sau phải thỏa mãn đến mức thực được: (1) Nhà vệ sinh bố trí dễ dàng đến từ ngăn cách với buồng ngủ buồng rửa, khơng có lối vào trực tiếp từ buồng ngủ, từ lối buồng ngủ nhà vệ sinh, mà để tới đó, khơng có lối khác Không cần áp dụng yêu cầu nhà vệ sinh bố trí khoang hai buồng ngủ có tổng số người khơng nhiều bốn Nếu có nhiều nhà vệ sinh khoang, chúng phải có chắn để đảm bảo riêng tư; (2) Diện tích tự khu vực vệ sinh cho người 0,75 mét vng; (3) Tất nhà vệ sinh có nước xả thời điểm có nơi rửa tay; (4) Nước nóng cung cấp để tắm khơng nên dùng để cấp cho khu vực có yêu cầu nhiệt độ cao nước để tắm, chẳng hạn khu vực chế biến thực phẩm, khơng, phải có thiết bị chống nhiệt độ cao; (6) Có khoảng cách xung quanh phía sau thiết bị vệ sinh để dễ dàng điều chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa chúng, để tiếp cận chỗ nối ống ống quan trọng để phục vụ việc làm vệ sinh; (7) Chậu rửa bồn tắm có kích thước phù hợp chế tạo vật liệu có bề mặt mịn, khó bị nứt, bong ăn mịn (8) Sàn nhà vệ sinh có: (a) Phủ lớp chống trượt; (b) Dễ dàng vệ sinh; (c) Không thấm hấp thụ ẩm; (d) Được thoát nước cách (9) Các vách không gian vệ sinh được: (a) Làm thép vật liệu phê duyệt khác; (b) Kín nước đến 230 mm sàn boong; (c) Làm cách dễ dàng không thấm hấp thụ ẩm; (d) Có khoảng cách xung quanh phía sau thiết bị để tạo điều kiện vệ sinh (10) Nếu có bố trí ngăn buồng vệ sinh thì: (a) Các ngăn buồng vệ sinh có cửa tự đóng có khóa từ bên trong; (b) Chiều rộng ngăn buồng vệ sinh 800 mm; (c) Khoảng cách phía trước bồn cầu vệ sinh cửa ngăn buồng 900 mm; Phải có phương tiện vệ sinh có khả tiếp cận dễ dàng từ buồng lái buồng máy gần trung tâm điều khiển buồng máy Phương tiện vệ sinh phải bao gồm bồn cầu chậu rửa có nước nóng, lạnh Các tàu có tổng dung tích nhỏ 3000 khơng cần áp dụng quy định Phải bố trí vị trí thích hợp tàu tối thiểu nhà vệ sinh, chậu rửa bồn tắm vòi tắm hoa sen, hai, cho nhóm sáu người khơng trang bị phương tiện vệ sinh dành riêng cho cá nhân Trừ tàu khách, buồng ngủ phải trang bị chậu rửa có vịi nước nóng lạnh, trừ có chậu rửa bố trí phịng tắm cá nhân Với tàu khách thường hành trình khơng q bốn giờ, Đăng kiểm xem xét chấp nhận việc bố trí riêng giảm số lượng trang bị yêu cầu Vòi nước sạch, nóng lạnh phải sẵn có vị trí rửa Nước nóng cung cấp để tắm khơng nên dùng để cấp cho khu vực có yêu cầu nhiệt độ cao nước để tắm, chẳng hạn khu vực chế biến thực phẩm, có thiết bị chống nhiệt độ cao Tất bồn cầu phải trang bị phương tiện xả hữu hiệu nước phương tiện xả khác, ví dụ xả khí Các phương tiện xả phải sẵn sàng sử dụng thời điểm phải điều khiển độc lập 2.5.5 Yêu cầu khu vực chăm sóc y tế Các tàu có từ 15 thuyền viên trở lên dự định hành trình ba ngày phải có buồng chăm sóc y tế riêng biệt sử dụng riêng cho mục đích chăm sóc y tế Đối với tàu hoạt động vùng biển hạn chế III không cần áp dụng quy định Buồng chăm sóc y tế phải bố trí trang bị cho dễ dàng tiếp cận điều kiện thời tiết, có chỗ thoải mái phải tạo điều kiện để thuyền viên tiếp nhận chăm sóc nhanh hiệu Buồng chăm sóc y tế sử dụng cho việc chăm sóc người bệnh mà khơng cho mục đích khác; Các yêu cầu sau buồng chăm sóc y tế phải quan tâm đáp ứng đến mức được: (1) Buồng chăm sóc y tế thiết kế tạo điều kiện thuận lợi cho việc thăm khám, sơ cứu có khả ngăn chặn lan truyền bệnh truyền nhiễm; (2) Việc bố trí lối vào, giường nằm, chiếu sáng, thơng gió, sưởi cấp nước cho buồng chăm sóc y tế thiết kế đảm bảo thuận tiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều trị; (3) Được trang bị giường nằm với số lượng phù hợp với số lượng thuyền viên tàu Nên trang bị giường cho khoảng 20 thuyền viên, không cần trang bị nhiều giường; (4) Nếu bố trí giường tầng, tầng kiểu lề tháo rời được; (5) Được trang bị lớp phủ sàn chống trượt cho vị trí bị đổ nước chất lỏng gây trơn trượt; (6) Sơn phủ tường trần có màu sáng; (7) Có trang bị cần thiết tủ quần áo, bàn ghế theo số lượng bệnh nhân có thể; (8) Có nhà vệ sinh, chậu rửa bồn tắm hay vòi sen thuận tiện cho việc sử dụng bệnh nhân 2.5.6 Yêu cầu phương tiện giặt quần áo Phải trang bị phương tiện giặt quần áo cho thuyền viên sử dụng, bao gồm máy giặt, máy sấy buồng sấy khô, bàn là, cầu Số lượng máy giặt sấy quần áo phải lựa chọn thích hợp với số lượng thuyền viên thời gian bình thường hành trình Các phương tiện giặt nên bố trí vị trí dễ tiếp cận khu vực sinh hoạt thuyền viên 2.5.7 Yêu cầu bố trí trang bị giải trí Tất tàu phải có khu vực boong hở, có đủ diện tích tương ứng với kích thước tàu số thuyền viên tàu, để thuyền viên đến khơng phải thực nhiệm vụ Phải trang bị tiện nghi phương tiện giải trí thích hợp để đáp ứng nhu cầu cá nhân thuyền viên sống làm việc tàu Các phương tiện tối thiểu phải bao gồm giá sách trang bị để phục vụ việc đọc, viết, phim ảnh PHẦN 14 QUY Đ|NH ĐỐI VỚI TÀU VƯỢT TUYẾN MỘT CHUYẾN CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Các quy định Phần áp dụng cho tàu dự định thực hành trình vượt tuyến chuyến Quy định phần áp dụng cho tàu vượt tuyến có hành trình biển hạn chế quy định 2.1.2-4(1)(a) Phần 1A Mục lI Quy chuẩn 1.1.2 Các định nghĩa Trong phần này, sử dụng định nghĩa sau: (1) Vượt tuyến: hành trình biển vượt ngồi phạm vi hoạt động phân cấp chứng nhận cho tàu Ví dụ tàu biển cấp hạn chế III hành trình phạm vi thuộc cấp hạn chế II; phương tiện thủy nội địa hành trình biển (2) Một chuyến: hành trình từ điểm định đến điểm định khác, với quy định điều kiện hành trình phải thỏa mãn, trừ trường hợp có cố bất khả kháng khác phải thay đổi hành trình để đảm bảo an tồn cho tàu Hành trình quay trở khơng tính hành trình chuyến Điểm đến hành trình chuyến phải đảm bảo điều kiện neo đậu phù hợp với tàu (3) Tàu thông thường: tàu thỏa mãn đầy đủ yêu cầu phải áp dụng cấp tàu vùng hoạt động dự định 1.1.3 Các yêu cầu Tàu dự định hành trình vượt tuyến chuyến phải đảm bảo yêu cầu sau đây: (1) Thỏa mãn điều kiện ổn định nguyên vẹn 1.8.1 Phần 10, mạn khô 1.1.2-3 1.1.2-4 Phần 11, phù hợp với điều kiện chuyến (2) Thỏa mãn điều kiện kết cấu độ bền thân tàu, phù hợp với điều kiện chuyến (3) Có trang bị tạm thời phục vụ chuyến để đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy, trang bị cứu sinh, phương tiện tín hiệu, đến mức độ thực (4) Đảm bảo hoạt động an toàn điều kiện chuyến máy chính, hệ trục chân vịt, hệ thống lái trang bị điện 1.1.4 Các điều kiện tàu vượt tuyến chuyến Tàu phải Đăng kiểm thẩm định thiết kế, kiểm tra phù hợp với yêu cầu Phần trước tàu khởi hành trì điều kiện cho hành trình nêu 1.1.4 Tàu phải trì trạng thái liên quan ổn định, mạn khô, phù hợp với thiết kế thẩm định cho tàu vượt tuyến chuyến tồn hành trình Hành trình vượt tuyến chuyến không chở hàng, chở khách, trừ trường hợp chở theo máy phụ, thiết bị thiết yếu để phục vụ cho khai thác tàu Trong trường hợp chở theo máy phụ, thiết bị thiết yếu này, phải đảm bảo chúng chằng buộc quy định Thuyền viên tàu phải đảm bảo theo quy định hành trình phù hợp với tàu 1.1.5 Miễn giảm yêu cầu Do đặc điểm hành trình chuyến, khơng thể đảm bảo đầy đủ yêu cầu tàu thơng thường, tàu vượt tuyến chuyến xem xét miễn giảm sau: (1) Giảm 5% cơng thức tính tốn độ bền, kết cấu, chiều dày tôn vỏ, so với công thức tính tàu thơng thường (2) Trong trường hợp phải trang bị thiết bị bổ sung thiết bị hàng hải, vô tuyến điện, thiết bị chống cháy để phù hợp với chuyến đi, thiết bị trang bị dạng thiết bị di động thay cho yêu cầu phải trang bị thiết bị cố định tàu thông thường, việc trang bị thiết bị dạng di động phù hợp với yêu cầu hoạt động tàu Trong trường hợp tàu hành trình chuyến thành đồn có tàu khác hỗ trợ hành trình chuyến xem xét miễn giảm u cầu đến mức độ Đăng kiểm thấy phù hợp Trong trường hợp cần trang bị bổ sung tạm thời, phù hợp với yêu cầu Phần này, để thực hành trình vượt tuyến chuyến, trang bị bổ sung tạm thời tính tốn, bố trí lắp đặt phù hợp cho chuyến đi, tính tốn với phương pháp tính trực tiếp Đăng kiểm chấp nhận, phù hợp với điều kiện hạn chế hoạt động cụ thể CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU 2.1 Quy định chung 2.1.1 Đề nghị kiểm tra Chủ tàu người đại diện chủ tàu phải có văn đề nghị Đăng kiểm kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho tàu vượt tuyến chuyến 2.2 Yêu cầu hồ sơ thiết kế 2.2.1 Trình hồ sơ thiết kế Nếu tàu dự định Đăng kiểm kiểm tra để vượt tuyến chuyến trước tiến hành thi cơng trang bị thêm cho tàu, phải trình Đăng kiểm hồ sơ vẽ phù hợp để thẩm định trước nộp đơn đề nghị kiểm tra Về bản, hồ sơ vẽ thiết kế phải tương ứng đến mức độ cần thiết yêu cầu 2.1.2-1(1) đến (2) Phần 1B tính mạn khơ, ổn định Đối với tàu Đăng kiểm kiểm tra, phân cấp hồ sơ thiết kế thẩm định vào hồ sơ thiết kế Đăng kiểm thẩm định trước tàu, phần thiết kế cho tàu vượt tuyến chuyến yêu cầu tính nghiệm phần liên quan đến kết cấu, thiết bị, ổn định, mạn khô Đối với phần cần phải gia cường, bổ sung kết cấu, thiết bị phần gia cường, bổ sung phải thể hồ sơ thiết kế 2.2.2 Hồ sơ phải trì tàu Các tàu hành trình vượt tuyến chuyến phải trang bị hồ sơ, tài liệu Đăng kiểm thẩm định sau tàu, phù hợp với 2.1.6 Phần 1B: (1) Bản tính ổn định nguyên vẹn; (2) Sơ đồ kiểm soát cháy; (3) Sơ đồ kiểm soát tai nạn 2.3 Yêu cầu kỹ thuật 2.3.1 Yêu cầu kết cấu, thiết bị Tàu phải đảm bảo yêu cầu độ bền kết cấu phù hợp với tàu thông thường trạng thái chuyến áp dụng 1.1.5 Phần 2.3.2 Yêu cầu ổn định Tàu phải thỏa mãn yêu cầu ổn định nguyên vẹn phù hợp với tàu thông thường ứng với trạng thái chuyến 2.3.3 Yêu cầu thiết bị lái Thiết bị lái tàu phải phù hợp độ bền kết cấu tương ứng với trạng thái chuyến áp dụng yêu cầu thích hợp 21.1 Phần 2B 25.1 Phần 2A 1.1.5 Phần 2.3.4 Yêu cầu thiết bị chữa cháy Ngoài thiết bị chữa cháy tàu trước đây, tàu phải trang bị thiết bị chữa cháy xách tay di động phù hợp với tàu thông thường 2.3.5 Yêu cầu trang bị cứu sinh Tàu phải trang bị thỏa mãn yêu cầu liên quan QCVN 42: 2012/BGTVT phao bè cứu sinh, phao áo, phao tròn, quần áo bơi dụng cụ chống nhiệt phù hợp với tàu thông thường 2.3.6 Yêu cầu trang bị hàng hải vô tuyến điện Trang bị hàng hải (1) Đối với tàu biển vượt tuyến: thiết bị tàu thông thường, phải bổ sung hải đồ vùng biển tàu dự kiến hành trình; (2) Đối với phương tiện thủy nội địa vượt tuyến: (a) Hành trình vùng biển hạn chế III: (i) 01 la bàn từ đặt buồng lái dùng để lái tàu; (ii) 01 đo sâu tay; (iii) 01 ống nhòm; (iv) 01 thiết bị đo độ nghiêng; (v) 01 máy thu hệ thống vô tuyến hàng hải; (vi) 01 séc tăng hàng hải; (vii) 01 đa (9 GHz) (chỉ tàu có GT ≥ 1600); (viii) Hải đồ phù hợp vùng biển tàu dự kiến vượt tuyến (b) Hành trình vùng biển hạn chế II I (i) 01 la bàn chuẩn (có thiết bị truyền số vành chia độ đến buồng lái); (ii) 01 đa (9 GHz) (iii) 01 đo sâu tay; (iv) 01 ống nhòm; (v) 01 đồng hồ bấm giây: (vi) 01 thiết bị đo độ nghiêng; (vii) 01 séc tăng hàng hải; (viii) 01 máy thu hệ thống vô tuyến hàng hải; (ix) Hải đồ phù hợp vùng biển tàu dự kiến vượt tuyến; Trang bị vô tuyến điện Phương tiện thủy nội địa vượt tuyến phải trang bị trang bị vô tuyến điện sau: (1) Hành trình vùng biển hạn chế III: (a) 01 thiết bị VHF DSC (b) 02 thiết bị VHF hai chiều (c) 01 thiết bị báo vị trí tìm kiếm cứu nạn (SART AIS-SART) (2) Hành trình vùng biển hạn chế II I: (a) 01 thiết bị MF/HF; (b) 01 thiết bị VHF DSC; (c) 02 thiết bị VHF hai chiều; (d) 02 thiết bị báo vị trí tìm kiếm cứu nạn (SART AIS-SART); (e) 01 S.EPIRB (với tàu chạy tuyến quốc tế) Các thiết bị nêu phải cấp điện từ nguồn điện cố tàu Với tàu có nguồn điện ắc quy mà không đảm bảo khả nạp lại phải tăng số lượng bình ắc quy lên để đảm bảo 150% khả cấp điện cho tồn hành trình, ngồi phải bổ sung nguồn ắc quy dự phòng đủ cấp cho thiết bị vô tuyến điện thời gian tối thiểu giờ, tổ ắc quy dự phòng phải bố trí boong gần với buồng đặt thiết bị vô tuyến điện Đối với hộp chứa ắc quy đặt boong hở, cấp bảo vệ hộp chứa ắc quy phải không thấp IP56 hộp phải cách mặt boong tối thiểu 100 mm 2.3.9 Yêu cầu hệ thống hút khô Về nguyên tắc, tất khoang két, khoang hàng tàu có ảnh hưởng đến tính dự trữ tàu phải có hệ thống hút khô Tối thiểu phải trang bị bơm hút khơ giới bố trí để sẵn sàng hoạt động, trừ trường hợp sà lan tàu không tự hành 2.3.7 Yêu cầu ổn định, mạn khô Tàu phải đảm bảo yêu cầu ổn định nguyên vẹn phù hợp với trạng thái chuyến yêu cầu tàu thông thường Tàu phải đảm bảo yêu cầu mạn khô yêu cầu tàu thông thường yêu cầu chiều cao ống thông hơi, thơng gió, chiều cao ngưỡng cửa, u cầu lỗ khoét, yêu cầu đối tính kín thời tiết Trong trường hợp khơng đảm bảo yêu cầu chiều cao tính kín thời tiết, sử dụng phương pháp làm kín tạm thời hàn lắp đặt kết cấu làm kín tương tự 2.3.8 Yêu cầu thiết bị tín hiệu Thiết bị tín hiệu tàu phải trang bị phù hợp với Chương 3, Mục II QCVN 42: 2012/BGTVT, tương ứng với tàu thông thường, trừ trường hợp trang bị dự trữ miễn giảm CHƯƠNG KIỂM TRA 3.1 Quy định chung 3.1.1 Quy định chung Tàu dự định hành trình vượt tuyến chuyến phải Đăng kiểm kiểm tra trước hành trình để đảm bảo tàu phù hợp với chuyến 3.1.2 Nội dung kiểm tra Đối với hạng mục cần phải gia cường, bổ sung kết cấu bổ sung trang thiết bị hạng mục phải Đăng kiểm kiểm tra việc thi công, lắp đặt thỏa mãn yêu cầu tương ứng Quy chuẩn phù hợp với thiết kế thẩm định Thử nghiệm Đối với kết cấu, thiết bị lắp đặt bổ sung mà yêu cầu tương ứng Quy chuẩn yêu cầu phải thử nghiệm trước lắp đặt xuống tàu sau lắp đặt xuống tàu chúng phải thử nghiệm phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên, áp dụng phương pháp thử tương đương khác miễn giảm phần việc thử khơng thể áp dụng thực tế (ví dụ yêu cầu thử tàu thử đường dài ngồi biển) Trước tàu hành trình vượt tuyến chuyến, tàu phải Đăng kiểm kiểm tra, thử nghiệm để đảm bảo phù hợp cho chuyến thiết bị lái, hệ động lực, thiết bị tín hiệu, thiết bị neo Việc thử nghiệm thực với chế độ thích hợp bến Nếu Đăng kiểm thấy cần thiết yêu cầu chế độ thử rời bến Đối với tàu đến hạn kiểm tra chu kỳ q hạn kiểm tra chu kỳ ngồi kiểm tra, thử nghiệm nêu -1 -2 trên, tàu cịn phải hồn thành đợt kiểm tra chu kỳ 3.2 Cấp Giấy chứng nhận 3.2.1 Tàu vượt tuyến chuyến không thực chuyến quốc tế Sau hoàn thành đợt kiểm tra nêu 3.1 trên, tàu Đăng kiểm cấp Giấy chứng nhận phù hợp chuyến 3.2.2 Tàu vượt tuyến chuyến thực chuyến quốc tế Sau hoàn thành đợt kiểm tra nêu 3.1 trên, tàu Đăng kiểm cấp Giấy chứng nhận phù hợp chuyến Ngoài giấy chứng nhận nêu -1 trên, chủ tàu quốc gia cảng đến tàu có u cầu Đăng kiểm kiểm tra cấp giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu tàu hoạt động tuyến quốc tế, tàu thỏa mãn 3.3 Xác định lại tình trạng tàu sau hành trình vượt tuyến chuyến 3.3.1 Giữ nguyên tình trạng sau hành trình vượt tuyến chuyến Nếu để thực hành trình vượt tuyến tàu phải gia cường, bổ sung kết cấu trang bị bổ sung thiết bị sau kết thúc hành trình vượt tuyến chuyến, tàu giữ nguyên trạng để tiếp tục hoạt động phân cấp trước Trong trường hợp này, việc trang bị nêu coi đợt hoán cải tàu hồ sơ kiểm tra lưu vào hồ sơ giám sát tàu, kèm theo thay đổi thông số, bố trí, tài liệu tàu, có 3.3.2 Khôi phục lại trạng thái ban đầu Trong trường hợp tàu tháo bỏ toàn để trở lại trạng ban đầu, Chủ tàu phải mời Đăng kiểm kiểm tra để xác nhận việc tháo bỏ Hồ sơ kiểm tra hồ sơ kiểm tra tàu để vượt tuyến chuyến lưu vào hồ sơ giám sát tàu Trường hợp tàu tháo bỏ phần áp dụng yêu cầu tương ứng 3.3.1 3.3.2-1 ... 0,75 2,5 0,98 0,50 0,82 2 ,6 0, 96 0,55 0,89 2,7 0,95 0 ,60 0,95 2,8 0,93 0 ,65 0,97 2,9 0,91 ≥ 0,70 1,0 3,0 0,90 3,1 0,88 3,2 0, 86 3,3 0,84 3,4 0,82 ≥ 3,5 0,80 r = 0,73 + 0 ,6( zg - d)/d r khơng cần... 10/1.4 .6- 2(2) Hệ số hứng gió Tỷ số z0 / b0 Hệ số hứng gió 10 11 12 13 14 Khơng đóng 0,14 0,18 0,23 0,27 0,31 0,35 0,40 0,44 0,48 0,52 0,57 0 ,61 băng Có đóng băng 0,27 0,34 0,44 0,51 0,59 0 ,66 0, 76. .. có chiều dài lớn 24 m không chạy tuyến quốc tế 6. 1 Phạm vi áp dụng 6. 2 Dấu mạn khô 6. 3 Các điều kiện để định mạn khô 6. 4 Định mạn khô tối thiểu 6. 5 Quy định đặc biệt tàu có mạn khô chở gỗ Chương

Ngày đăng: 23/09/2021, 18:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w