Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam trên thị trường bán lẻ

11 35 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam trên thị trường bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá năng lực cạnh tranh của các siêu thị bán lẻ Việt Nam so với các siêu thị bán lẻ nước ngoài và các loại hình kinh doanh bán lẻ khác trên thị trường quốc gia. Thông qua điều tra và đánh giá theo hệ thống các tiêu thức phản ánh năng lực cạnh tranh, nghiên cứu đã đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển hệ thống các siêu thị bán lẻ Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và hiện đại hóa, là lực lượng bán lẻ hàng đầu trong thị trường bán lẻ quốc gia.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BÁN LẺ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ ENHANCING COMPETITIVE CAPACITY OF THE RETAIL SUPERMARKET SYSTEM OF VIETNAM IN THE RETAIL MARKET PGS TS Đặng Văn Mỹ Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Email: dvanmy@gmail.com Tóm tắt Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ Việt nam so với siêu thị bán lẻ nước ngồi loại hình kinh doanh bán lẻ khác thị trường quốc gia Thông qua điều tra đánh giá theo hệ thống tiêu thức phản ánh lực cạnh tranh, nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh đại hóa, lực lượng bán lẻ hàng đầu thị trường bán lẻ quốc gia Từ khóa: siêu thị, chiến lược, cạnh tranh, lực cạnh tranh, bán lẻ Abstract This study aims to assess the competitive capacity of Vietnamese retail supermarkets compared to foreign retail supermarkets and other types of retail businesses in the national market Through the survey and evaluation system of competing standards, the research proposes a system of solutions to improve competitive capacity and develop a system of retail supermarkets in Vietnam to meet the needs of competition and modernization, is the leading retailer in the national retail market Keywords: supermarket, strategy, competition, competitive capacity, retail Mở đầu Qua 20 năm có diện siêu thị bán lẻ thị trường bán lẻ quốc gia, cho thấy có tồn phát triển nhiều thương hiệu Siêu thị bán lẻ nước nước Các siêu thị bước đầu khẳng định vị hệ thống bán lẻ quốc gia địa phương Tuy nhiên, siêu thị bán lẻ Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh gay gắt không siêu thị bán lẻ nước ngồi mà cịn phải đối diện với hệ thống loại hình bán lẻ khác có từ lâu đời Vậy, siêu thị bán lẻ Việt Nam triển khai việc kinh doanh nào? Đâu lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ mà chủ thể kinh doanh thiết lập cho siêu thị bán lẻ mình? Làm để siêu thị bán lẻ Việt Nam có đủ lực sức cạnh tranh thị trường? Cơ sở lý thuyết cạnh tranh Siêu thị bán lẻ hình thức kinh doanh bán lẻ đại, thực việc kinh doanh tổng hợp nhiều ngành hàng mặt hàng khác nhau, thực việc kinh doanh theo hình thức tự chọn tự phục vụ, có diện tích kinh doanh trưng bày hàng hóa lớn đáp ứng qui mô khách hàng đến viếng thăm mua sắm thỏa mãn nhu cầu [4] Siêu thị có đặc điểm khác biệt so với loại hình bán lẻ truyền thống khác, là: qui mô siêu thị lớn nhiều, trưng bày bán nhiều ngành hàng mặt hàng khác nhau, có nhiều loại siêu thị chuyên doanh tổng hợp yếu tố đa dạng hóa sản phẩm có tính định, khơng gian kinh doanh thiết kế quản lý có tính đại, phân chia khu vực bên giúp khách hàng tự di chuyển dễ dàng thực tìm kiếm mua sắm hàng phù hợp với nhu cầu, hệ thống dịch vụ siêu thị phát triển cao tính pháp lý kinh doanh tạo niềm tin cho khách hàng mua sắm Các thủ thể kinh doanh bán lẻ cạnh tranh với để giành giật khách hàng bán hàng cho khách hàng Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh để giành giật điều kiện 150 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 kinh doanh sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận [9] Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường địi hỏi phải có sức cạnh tranh định, khả doanh nghiệp tạo lập tham gia thị trường để giành lợi cho [16] Từ cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả giành thị phần lớn đối thủ cạnh tranh [18] Năng lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ biểu thị lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng hóa dịch vụ, thể ưu siêu thị tất phương diện khách quan chủ quan mà siêu thị tạo lập hình thành q trình kinh doanh, với mục đích tạo nên siêu thị có sức hấp dẫn khách hàng, thu hút khách hàng đến tham quan mua sắm, khai thác nguồn hàng kinh doanh tối ưu, có giá rẽ chi phí thấp, cơng tác quản trị kinh doanh siêu thị đạt trình độ định nhằm phát triển bền vũng nghiệp kinh doanh Các yếu tố tiêu đánh giá lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ thể vấn đề như: doanh số bán hàng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ phản ánh khả kinh doanh thu hút khách hàng siêu thị bán lẻ so với siêu thị khác loại hình bán lẻ khác; thị phần tương đối siêu thị so với siêu thị khác thị trường phản ánh khả cạnh tranh siêu thị; lợi nhuận gộp lợi nhuận ròng siêu thị kinh doanh phản ánh khả quản trị hoạt động kinh doanh siêu thị; chất lượng kinh doanh chất lượng hàng hóa dịch vụ mà siêu thị có để quản trị cung cấp cho khách hàng phản ánh khả khai thác nguồn hàng kiểm sốt tồn q trình kinh doanh siêu thị; yếu tố giá hàng hóa dịch vụ mà siêu thị cơng khai sách bán hàng phản ánh khả cạnh tranh siêu thị giá so với đối thủ; trình độ cơng nghệ siêu thị thực quản trị kinh doanh thực trình bán hàng cung cấp dịch vụ; yếu tố kỹ thuật, nghiệp vụ sách hậu kinh doanh siêu thị định khả thu hút chinh phục khách hàng, trì lịng trung thành khách hàng viếng thăm mua sắm; cuối trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên tiếp xúc, hỗ trợ bán hàng thuyết phục khách hàng siêu thị Đánh giá lực cạnh tranh siêu thị Việt Nam thị trường bán lẻ 3.1 Đánh giá theo yếu tố độc lập Từ siêu thị diện thị trường bán lẻ nước ta, có nhiều thương hiệu siêu thị bán lẻ Việt Nam hình thành phát triển Theo thống kê Viện Kinh tế Việt Nam, đến cuối năm 2017 nước có 2500 siêu thị bán lẻ hoạt động khắp tỉnh thành quốc gia Các siêu thị tập trung nhiều thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phịng Qui mơ kinh doanh siêu thị biến động từ 250 đến 5.000 m, thực việc kinh doanh từ 500 đến 20.000 mặt hàng Có thể nhận thấy phương diện siêu thị Việt Nam có lực yếu hẳn so với siêu thị nước diện Việt Nam, số siêu thị có diện tích 10000 mét vng có 16.000 mặt hàng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ siêu thị Việt Nam có tăng trưởng nhanh năm cịn thấp so với siêu thị nước (hệ thống siêu thị coopmart đạt 160 triệu usd/năm hệ thống siêu thị Metro đạt 300 triệu usd/năm Về hàng hóa bày bán siêu thị, qua nghiên cứu tổng hợp thông tin từ siêu thị hữu thị trường bán lẻ cho thấy, số lượng ngành hàng mặt hàng siêu thị Việt Nam nhiều so với siêu thị nước ngoài, mặt hàng có sức bán mạnh là: hàng tiêu dùng thiết yếu chiếm 64%, mặt hàng có giá trị tiêu dùng bền chiếm 25% Tỷ lệ % nhóm hàng tiêu thụ bao gồm: hàng may mặc giày dép (61%), hàng đồ gia dụng (58%), hàng hóa rượu bia, bánh kẹo (52%), hàng thực phẩm công nghiệp (41%), hàng thực phẩm tươi sống (30%), hàng đồ chơi trẻ em (22%), hàng điện tử (18%) 151 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Sơ đồ 1: Phân bố siêu thị theo địa phương (Nguồn: Bộ Thương mại) Khách hàng đến với siêu thị bán lẻ với nhiều động khác nhau, theo nghiên cứu điều tra cho thấy, tỷ lệ khách hàng đến siêu thị động mua hàng hóa thiết yếu cho gia đình chiếm 65%, mục đích giải trí chiếm 40%, mua hàng giá rẽ cửa hàng bán lẻ bên ngồi chiếm 21%, mục đích tham khảo giá khơng mua chiếm 32% Khách hàng định mua hàng hóa bày bán siêu thị bán lẻ Việt Nam dựa định sau: yếu tố chất lượng hàng hóa (82%), yếu tố nguồn gốc xuất xứ hàng hóa (89%), yếu tố vệ sinh an toàn (85%), yếu tố độ tươi sống hàng hóa (65%) yếu tố dịch vụ có liên quan (55%) Yếu tố giá hàng hóa bán siêu thị bán lẻ Việt Nam đánh giá cao so với siêu thị nước ngồi cao so với loại hình bán lẻ truyền thống Đa số khách hàng cho giá cao đảm bảo tin tưởng họ chấp nhận được, yếu tố ổn định giá bán có tính định (80% khách hàng đồng ý) yếu tố giá hợp lý đánh giá 60% khách hàng Yếu tố nhân viên siêu thị góp phần tạo nên lực cạnh tranh, theo nghiên cứu cho thấy chất lượng đội ngũ nhân viên thấp so với yêu cầu kinh doanh, trình độ chủ yếu lao động phổ thơng (30%), trình độ trung cấp cao đẳng (40%), trình độ đại học (30%) sau đại học (10%) So với siêu thị bán lẻ nước ngồi chun mơn nghiệp vụ nhân viên siêu thị Việt Nam yếu, loại hình kinh doanh bán lẻ truyền thống đội ngũ khơng có trình độ chất lượng nhân viên công việc đánh giá tốt Chất lượng dịch vụ yếu tố quan trọng định khách hàng lựa chọn siêu thị để mua sắm so với loại hình bán lẻ truyền thống Chất lượng dịch vụ yếu tố có tính tổng hợp mà siêu thị cung cấp cho khách hàng, bao gồm: yếu tố hàng hóa dịch vụ, sách kinh doanh thu hút khách, sở hạ tầng điều kiện đón tiếp, đội ngũ nhân viên siêu thị, yếu tố vơ hình tạo nên hình ảnh thương hiệu siêu thị 3.2 Tổng hợp đánh giá tình hình cạnh tranh siêu thị so với loại hình bán lẻ Bằng phân tích định tính lực lượng tham gia thị trường, nhận biết chủ thể chủ yếu tham gia cạnh tranh thị trường bán lẻ sau: 152 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Hội nhập, phổ hàng rộng sâu Đơn lẻ, phổ hàng hẹp Văn minh thấp Đơn dịch vụ Hệ thống chợ Cửa hàng chuyên doanh Giá hàng hóa thấp Siêu Thị Văn minh cao Đa dịch vụ Cửa hàng tạp hóa Trung tâm thương mại Giá hàng hóa cao Sơ đồ 2: Định vị lực lượng cạnh tranh bán lẻ Quan sát tình hình cạnh tranh lực lượng kinh doanh bán lẻ dựa định vị chủ thể kinh doanh nhân tố chủ chốt định thành công ngành kinh doanh bán lẻ, hay nói cách khác thiết lập hệ thống hạ tầng kinh doanh nhằm cung cấp giá trị kinh tế cho khách hàng Các nhân tố chủ chốt định thành công bao gồm: chất lượng đội ngũ nhân viên, hệ thống thông tin quản lý, doanh số bán/m2, tổ chức trình nhâp liệu, mức độ đa dạng phổ hàng, tốc độ quay vòng hàng tồn kho, hệ thống giao hàng chuyển hàng, quan hệ với nhà cung cấp, ▪ Hệ thống chợ, với mô hình "chợ" chuyên cung cấp hàng thực phẩm tươi sống vệ tinh chủ hộ kinh doanh bao quanh chợ với mơ hình cung cấp mặt hàng phi thực phẩm Hệ thống đáp ứng nhu cầu mua sắm thường nhật nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu hộ gia đình Hệ thống thường tập trung hàng hóa có gía trị thấp, hàng hóa chưa hồn tồn đảm bảo chất lượng ▪ Hệ thống cửa hàng chuyên doanh bách hóa, hệ thống hình thành tương đối lâu đời, tọa lạc khắp trục phố chính, địa mua sắm quen thuộc với phần lớn dân cư lứa tuổi khác mặt hàng khác Hệ thống linh hoạt kinh doanh, đặc biệt yếu tố giá cả, hầu hết gia đình tự quản lý, chênh lệch giá mua bán không cao, theo nghĩa "lấy công làm lãi" ▪ Hệ thống Trung tâm thương mại thương mại chợ, hình thức thể phát triển cao hệ thống chợ trước đây, sở nâng cấp số điều kiện vật chất kỷ thuật cho phép viêc mua sắm mang tính văn minh thương mại Hệ thống thu hút lớn phận dân cư mua sắm hàng hóa đa dạng đáp ứng nhu cầu mua sắm thể hệ phụ nữ, yếu tố thuận lợi kinh doanh ▪ Hệ thống siêu thị, phân tích trên, năm qua, loại hình siêu thị vừa xâm nhập vào thị trường nước, loại hình hấp dẫn tò mò cư dân đến viếng thăm cần thiết mua sắm chi phí bỏ nhỏ lợi ích mà họ thu Tất nhiên, q trình hình thành phát triển siêu thị thời gian qua bước đầu hình thành thói quen mua sắm siêu thị cho phận dân cư có thu nhập cao vấn đề thời gian rỗi có tính chất định 153 Hệ thống chợ Cửa hàng bách hóa Cửa hàng chuyên doanh Trung tâm thương Siêu thị Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Yếu tố Giá * * * + - Yếu tố chất lượng hàng hóa - * * + * Mức độ đa dạng mặt hàng + - - * * * Tốt Tính sẵn sàng hàng + - - + * + Trung bình Uy tín nhãn hiệu hàng hóa - + * + * Dịch vụ chuyển hàng + + + * - Yếu - Dịch vụ khách hàng - * * + * Tính thuận tiện cho viêc mua sắm * * + + + Sự bày trí hàng hóa - + * + * Qui hoạch khơng gian bán hàng - - + + * + + + * * Mức độ hấp dẫn điểm bán Sơ đồ 3: Lực lượng cạnh tranh với tiêu thức mua hàng khách hàng Nhìn chung, siêu thị bán lẻ có vượt trội so với loại hình bán lẻ khác nhiều yếu tố định thành công kinh doanh, cụ thể như: hệ thống thông tin quản lý, tổ chức trình mua hàng nhập liệu, mức độ đa dạng phổ hàng, mối quan hệ với nhà sản xuất, công tác truyền thông quảng bá giá trị gia tăng cho khách hàng Tuy nhiên, nhân tố chủ chốt định thành công nêu gần chưa liên kết chặt chẽ chưa thực hấp dẫn khách hàng, mà đại đa số khách hàng có thói quen mua sắm địa điểm thuộc loại hình kinh doanh bán lẻ truyền thống 154 Cửa hàng chuyên doanh Trung tâm thương mại Siêu thị Chất lượng đội ngũ nhân viên - - * + + Hệ thống thông tin quản lý - - + - * * * * + - * Tốt Tổ chức trình nhập liệu - + + + * + Trung bình Mức độ đa dạng phổ hàng * Tốc độ quay vòng hàng tồn kho * + - * * * + + - Yếu * Hệ thống giao hàng chuyển hàng + + * - - Quan hệ với nhà cung cấp + + * + * Công tác truyền thông quảng bá Uy tín thương hiệu - - + + * + * + + Giá trị gia tăng cho khách hàng + + * - + Hệ thống chợ Cửa hàng bách hóa Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Doanh số bán m Sơ đồ 4: Lực lượng cạnh tranh với nhân tố định thành công 3.3 Tổng hợp lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ Việt Nam Nhìn chung, siêu thị bán lẻ Việt Nam có q trình phát triển nhanh số lượng, qui mô chất lượng Hầu hết siêu thị bán lẻ Việt Nam có chiến lược hình thành phát triển kinh doanh thị trường, lựa chọn vị trí đặt siêu thị tổ chức trình kinh doanh đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thu hút khách hàng, doanh số bán tăng trưởng nhanh theo thời gian, số lượng chất lượng hàng hóa bày bán ngày cải thiện, sách kinh doanh dần vào ổn định khẳng định vị siêu thị tâm trí khách hàng Nhiều siêu thị phát triển quan hệ đối tác chiến lược với nhà cung cấp nhằm đa dạng hóa nguồn hàng chất lượng hàng mua với chi phí thấp, phát triển mạng lưới kinh doanh nhanh để khai thác lợi theo qui mô, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh phục vụ khách hàng Các siêu thị bán lẻ Việt Nam yếu cạnh tranh với siêu thị bán lẻ nước loại hình bán lẻ truyền thống khác bước đầu đóng góp lớn vào q trình lưu thơng phân phối hàng hóa, đổi đại hóa hệ thống phân phối bán lẻ nước ta, thúc đẩy sản xuất phát triển thỏa mãn nhu cầu đại phận cư dân Một số hạn chế lực cạnh tranh cần xem xét, là: thị phần chiếm lĩnh thấp so với siêu thị nước ngoài, chất lượng mẫu mã hàng hóa chưa tốt, chưa đa dạng, tính chun nghiệp kinh doanh nói chung kinh doanh siêu thị chưa cao, công tác hậu cần kinh doanh chưa tổ chức tốt, đội ngũ quản lý nhân viên chưa có trình độ chun mơn cao đáp ứng, sách kinh doanh thiếu sở khoa học, chưa đồng để quản trị kinh doanh siêu thị cách thuyết phục cạnh tranh chinh phục khách hàng Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho siêu thị bán lẻ Việt Nam 4.1 Những định hướng kiện toàn phát triển siêu thị Định hướng chiến lược phát triển thời kỳ có quan trọng đặc biệt, chi phối 155 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 tiến trình hoạt động, cho phép thiết kế mơ hình kinh doanh qua triển khai hoạt động kinh doanh thực tế Chiến lược đề xuất cho phép đổi mô hình kinh doanh quản lý, nhu cầu cấp thiết có tính khách quan Những ý tưởng phát triển siêu thị cần tập trung vào hướng sau:  Phát triển Siêu thị trở thành điểm mua sắm lý tưởng cho cư dân du khách vùng thị trường hoạt động, đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa nơi tổ chức chương trình, kiện mang đậm nét văn hóa dân tộc địa phương  Phát triển Siêu thị sở khai thác vị trí địa lý hữu hình vơ hình siêu thị qui mô tầm quan trọng siêu thị hệ thống sở bán lẻ địa phương mà siêu thị hoạt động  Phát triển Siêu thị thành điểm phân phối hàng hóa sĩ lẻ mặt cho địa phương thị trường hoạt động mặt khác thu gom hàng hóa địa phương cung cấp cho du khách bước đầu định hướng phát triển ”thương hiệu riêng” ”thương hiệu nhà phân phối”  Phát triển Siêu thị trở thành trung tâm cung cấp dịch vụ bán lẻ, dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ liên kết với tổ chức kinh doanh khác gắn liền với hoạt động bán lẻ hàng hóa  Phát triển Siêu thị định hướng chiến lược quan trọng để phát triển ngành thương mại nói chung ngành cơng nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng cách đại, thúc đẩy trình văn minh thương mại thị trường bán lẻ quốc gia 4.2 Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh * Định vị lại mô hình kinh doanh siêu thị bán lẻ Trên cở Mơ hình kinh doanh Siêu thị xác lập: Là địa điểm bán lẻ hình thức ”Thương mại hội nhập” siêu thị độc lập ”thương mại hội nhập kết hợp” siêu thị phụ thuộc – tức diện siêu thị trung tâm thương mại + Khi siêu thị diện độc lập – hình thức biểu thị độc lập riêng lẻ siêu thị địa điểm kinh doanh Như vậy, nguồn khách siêu thị hoàn toàn siêu thị chủ động thu hút, nỗ lực siêu thị công tác quảng cáo nỗi trội yếu tố mơ hình kinh doanh mà siêu thị thiết kế thực thi, yếu tố sản phẩm dịch vụ siêu thị + Khi siêu thị diện kết hợp bên Trung tâm thương mại (TTTM) – hình thức biểu thị phối hợp tồn tại, siêu thị sống cộng hưởng TTTM Cơ sở vật chất siêu thị thường đầu tư trang bị theo cách trang bị TTTM, phương diện không gian, kiến trúc kiểu kiến trúc Vì thế, thu hút khách thường phối hợp lẫn siêu thị TTTM, đặc biệt công tác truyền thông quảng cáo phương tiện in ấn chung Logich kinh doanh triết lý kinh doanh siêu thị ”Cung cấp giá trị đích thực cho sống đa số khách hàng” sơ sở tổ chức khơng gian bên bên ngồi siêu thị môi trường văn minh, thân thiện gần gũi cho khách hàng viếng thăm mua sắm * Kiện toàn đổi hệ thống sản phẩm dịch vụ siêu thị: Những định hướng trình đổi hệ thống sản phẩm dịch vụ bao gồm: + Xác định ngành hàng mặt hàng có sức tiêu thụ lớn thực tế kinh doanh định hướng phát triển sâu rộng thời gian đến + Loại bỏ thu hẹp ngành hàng mặt hàng có sức tiêu thụ yếu, mặt hàng nhạy cảm giá trình mua sắm khách hàng, mặt hàng phổ biến loại hình bán lẻ khác + Phát triển sản phẩm mang “thương hiệu riêng” siêu thị sở phối hợp với nhà sản xuất địa phương quốc gia 156 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 + Phát triển thực phẩm chế biến đóng gói theo nhu cầu khách hàng cá nhân gia đình + Phát triển dịch vụ tiện tích phục vụ cho khách hàng trước trình mua sắm siêu thị, cụ thể: dịch vụ cung cấp thông tin mua sắm, dịch vụ bán hàng qua điện thoại, web, dịch vụ gởi xe, dịch vụ chuyển hàng theo địa chỉ, dịch vụ gộp hàng, dịch vụ gói quà dịch vụ hướng dẫn mua sắm siêu thị… * Phát triển thương hiệu nhà phân phối bán lẻ cho siêu thị: Phát triển thương hiệu riêng thương hiệu nhà phân phối khái niệm biểu thị xuất hiện, phát triển nhóm hàng mặt hàng gắn liền với “tên” “thương hiệu” tổ chức phân phối kinh doanh siêu thị Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển, việc phát triển thương hiệu nhà phân phối siêu thị đòi hỏi: + Xác định danh mục hàng hóa cần phát triển thương hiệu nhà phân phối – hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với nhà bán lẻ truyền thống, hàng hóa có mức cầu lớn thị trường, hàng hóa lưu chuyển nhanh, hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết yếu + Tìm kiếm nhà cung cấp thực sản xuất hàng hóa mang thương hiệu nhà phân phối Với nhà sản xuất mang thương hiệu quốc gia, việc phát triển thương hiệu nhà phân phối thực siêu thị cam kết tiêu thụ số lượng lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất nhà máy + Cuối cùng, cần có đầu tư lớn quảng cáo truyền thông để phổ biến ngành hàng mặt hàng mang thương hiệu nhà phân phối, có sách khuyến khích khách hàng hướng đến mua sử dụng hàng hóa mang thương hiệu nhà phân phối * Kiện toàn sở hạ tầng kinh doanh cho siêu thị Khi đặt trung tâm thành phố, diện tích siêu thị thường bị giới hạn giới hạn đất đô thị Bên cạnh đó, chi phí đất đai tính theo tiền thuê cao Tuy nhiên, vị trí trung tâm thành phố có ưu việt thu hút khách hàng, tức khách hàng dễ dàng tiếp cận mà không thời gian di chuyển nhiều Khi siêu thị đặt ngoại ô, điều kiện đất dai dễ dàng, chi phí sử dụng đất thấp, người kinh doanh siêu thị thực đầu tư với qui mơ lớn Do đó, chiến lược tối ưu vị trí địa điểm đặt siêu thị khơng nên q ưu tiên vị trí đắt tiền, khơng nên đặt siêu thị trục đường chính, chí khơng cần đặt siêu thị mặt đường Ngược lại, cần thiết đặt siêu thị vùng ngoại ô, đặt trục đường phụ, mặt sau trục đường + Về qui mơ diện tích kinh doanh siêu thị: Quyết định qui mô diện tích siêu thị phải sở tính tốn qui mơ khách hàng tiềm hình thành vùng bán hàng thực tế siêu thị Các tham số chủ yếu cần tính tốn là: qui mô dân số vùng bán hàng nơi đặt siêu thị, tỷ lệ phần trăm thu hút siêu thị, suất viêng thăm mua sắm khách hàng siêu thị, cho phép xác định số lượng khách hàng xuất đồng thời khoản thời gian siêu thị Từ cho phép xác định qui mơ diện tích siêu thị cần đầu tư + Các trang thiết bị tiện nghi bên siêu thị Nhìn chung, trang thiết bị tiện nghi bên siêu thị bán lẻ đầu tư thỏa đáng đáp ứng yêu cầu kinh doanh bán lẻ đại góp phần tơn vinh hàng hóa kinh doanh kích thích lưu lại mua sắm khách hàng viếng thăm Tuy nhiên, thay đổi cần thiết cho yếu tố trở nên tốt thể hiện: + Hệ thống kệ trưng bày hàng hóa siêu thị cần có thay đổi, mặt cần sử dụng kệ vừa phải, không lớn chiếm nhiều diện tích siêu thị, cần có thích nghi cho ngành hàng mặt hàng, hệ thống thông tin niêm yếu ligne kệ phải đủ lớn để thuận tiện cung cấp thông tin cho khách hàng dừng lại khu vực quan sát hàng hóa 157 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 + Các xe đẩy dành cho khách di chuyển xếp hàng mua trình di chuyển bên siêu thị cần có thay đổi định Hiện tại, xe đẩy siêu thị trang bị “quá lớn” lượng hàng mua khách hàng không tương xứng Điều ảnh hướng lớn đến chiếm chỗ khách hàng di chuyển dừng lại kệ hàng để chọn hàng + Cách thức bố trí khơng gian bên siêu thị có ý nghĩa định, đề cập, siêu thị nghiên cứu ngày trở nên “thực dụng” việc sử dụng không gian nơi trưng bày hàng hóa, khu vực trưng bày ngày tăng cường, làm cho khu vực dành cho khách hàng ngày có xu hướng giảm Quan điểm hạ thấp chi phí kinh doanh làm sai lệch triết lý kinh doanh “tự lựa chọn” “tự phục vụ” siêu thị bán lẻ Cảnh quan bên siêu thị nhiều khơng cịn “đẹp” khơng cịn “thẩm mỹ” khơng cịn “văn minh” tâm trí khách hàng * Thúc đẩy nhanh chóng q trình phát triển chuỗi siêu thị bán lẻ Các siêu thị bán lẻ tiến hành phát triển chuỗi siêu thị theo kiểu như: + Nhân rộng mơ hình kinh doanh siêu thị cho thành công thị trường tiềm năng, tức trì kiểu mơ hình kinh doanh cho tồn chuỗi siêu thị, + Phát triển mơ hình kinh doanh khác thị trường thị trường khác nhau, tức có đa dạng mơ hình kinh doanh chuỗi siêu thị phát triển Để tiến hành phát triển chuỗi siêu thị bán lẻ, tổ chức kinh doanh siêu thị cần phải thực trình sau: + Hoạch định kê hoạch phát triển chuỗi siêu thị bán lẻ sở nghiên cứu tiềm thị trường khả tổ chức trình kinh doanh, bao gồm số lượng siêu thị cần phát triển theo thời gian + Xác định thị trường tiềm để phát triển chuỗi siêu thị, thị truờng có diện siêu thị tổ chức, thị trường + Xác định kiểu mơ hình siêu thị cần phát triển chuỗi siêu thị bán lẻ tổ chức + Phác thảo chương trình đầu tư phát triển chuỗi siêu thị theo thời gian, huy động vốn cho đầu tư phát triển + Tổ chức triển khai trình đầu tư phát triển siêu thị triển khai trình kinh doanh siêu thị phát triển + Phát triển hệ thống công nghệ thông tin kết nối siêu thị thành viên với Cơ quan quản lý chung tổ chức siêu thị nhằm chia thông tin kịp thời tình hình kinh doanh bán hàng siêu thị việc triển khai sách kinh doanh tổ chức quản lý siêu thị toàn hệ thống * Thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác liên kết Hợp tác liên kết phát triển khẳng định nhiều nghiên cứu phát triển kinh tế cấp độ khác Ở cấp độ vi mô, hợp tác doanh nghiệp, tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa, tổ chức kinh doanh bán lẻ với xem vấn đề mới, cần thiết phải có nghiên cứu trải nghiệm phát triển thực tế Định hướng phát triển hợp tác liên kết giải pháp tập trung vào: là, hợp tác nhà sản xuất nhà phân phối hai là, hợp tác nhà phân phối với Các nhà phân phối bán lẻ theo hình thức siêu thị cần chủ động thiết lập quan hệ hợp tác với nhà sản xuất sở sau: + Các siêu thị bán lẻ cần xác định nhà sản xuất chiến lược cung cấp hàng hóa cho siêu thị Các nhà sản xuất chiến lược nhà sản xuất có vai trị quan trọng q trình tiêu thu hàng 158 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 hóa siêu thị, cung cấp mặt hàng có chất lượng, ổn định nguồn cung cấp, giá rẽ khách hàng mục tiêu siêu thị thỏa mãn + Nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thỉu mâu thuẩn đám phán thương mại, thực thi biện pháp nhượng trình đàm phán, mục tiêu phát triển quan hệ hợp tác + Hoạch định chương trình hợp tác, dự án hợp tác sở hoạch định mục tiêu trình quan hệ + Nỗ lực đầu tư điều kiện cần thiết cho việc triển khai chương trình hợp tác, xây dựng phát triển hệ thống trao đổi thông tin điện tử, trao đổi liệu khách hàng thường xuyên giải vấn đề phát sinh trình quan hệ + Quá trình hợp tác địi hỏi phải có cam kết chung, triển khai thực mục tiêu chung nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm cho nhà sản xuất phát triển thương hiệu cho nhà phân phối + Quan hệ hợp tác lẫn sở quan trọng cho việc phát triển thương hiệu nhà phân phối, hình thành phổ hàng mang “thương hiệu riêng” siêu thị + Tăng cường trao đổi thông tin siêu thị với nhà sản xuất, sở đầu tư hệ thống truyền liệu điện tử (EDI) cho phép tiếp cận nhanh chóng thông tin nhu cầu khách hàng thông tin hàng hóa q trình kinh doanh siêu thị + Nâng cao lực đàm phán siêu thị với nhà sản xuất, đảm bảo thực thi cam kết trình phân phối phát triển thương hiệu, thực mục tiêu chung trình phân phối Sự hợp tác liên kết siêu thị riêng lẻ thực chất hình thức phát triển chuỗi siêu thị, siêu thị riêng lẻ trì tên thương hiệu riêng Sự hợp tác liên kết thể khía cạnh sau đây: + Các siêu thị bán lẻ độc lập cần có động thái định cho trình hợp tác liên kết, cụ thể như: thống quan điểm chung hợp tác liên kết, hình thành chiến lược kế hoạch hợp tác liên kết, hình thành ủy ban triển khai thực định hướng chiến lược kế hoạch, + Hình thành phát triển chức chung cho siêu thị riêng lẻ, cụ thể như: chức mua, chức dự trữ, chức thông tin Cho phép kết nối siêu thị riêng lẻ với sở hoạt động để phát triển + Các siêu thị riêng lẻ có quyền độc lập việc triển khai kế hoạch bán thu hút khách hàng siêu thị Trên sở hợp tác liên kết, chức tập trung thực cho hệ thống siêu thị, siêu thị riêng lẻ trở nên “mạnh” quan hệ với nhà cung cấp, có khả đàm phán tốt với nhà cung cấp qua cho phép siêu thị mua hàng vói giá thấp hơn, hỗ trợ nhà cung cấp nhiều hơn, tiền đề quan trọng cho cạnh tranh siêu thị riêng lẻ Kết luận Năng lực cạnh tranh khái niệm tổng hợp, siêu thị bán lẻ Việt Nam với quảng thời gian ngắn để hình thành phát triển chưa thật đáp ứng yêu cầu kinh doanh cạnh tranh Cần thiết phải triển khai đồng loạt giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh, bao gồm: chiến lược kinh doanh, mơ hình kinh doanh siêu thị, hệ thống sách kinh doanh quản lý kinh doanh bên thiết lập bên để thu hút khách hàng 159 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Mỹ nhóm đề tài (2010), Phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ nước ta trình thị hóa tồn cầu hóa [2] Bộ Cơng thương (2015), Đề án “phát triển thương mại nước giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030” [3] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển – Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Điều tra xã hội học (2017), Chất lượng dịch vụ siêu thị bán lẻ thị trường Việt Nam [5] Peters, G.H (1995), Khả cạnh tranh nông nghiệp: Lực lượng thị trường lựa chọn sách, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [6] Philip Kotler (2003), Quản trị Marketting, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.630 [7] Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương mại, tr.4-5 [8] AFP (2006) Vietnam, rise of supermarkets sparks global competition, Agence France Presse, 21 May [9] Allaire, Yvan & Mihaela Firsirotu, (2004), Strategies et moteurs de performance, Montreal: Cheneliere/McGraw-Hill [10] Bộ Thương mại Việt Nam 2004 Quy chế - Siêu thị, Trung tâm thương mại, Hà Nội, 24/3/2006 [11] Chau, L T M., Thanh, D V., Chien, T D and Son, V B (2003) Methods for the Development of Vietnamese Distribution System of Goods in Global Economic Integration Environment (Ministry of Trade) [12] Fernie J., Barhara H., Ulrike G., Elke P & Stephen J.A., (2006), «The impact of Wal-Mart entry into the German and UK grocery markets», Agribussines, Vol 22 No 2, pp 247-266 [13] Gioi, L T & Cac tac gia, (2006), Nghien cuu marketing: Ly thuyet va ung dung, Nha xuat ban thong ke [14] Jean-Piere Girard, (2005), “Developpement du modele d’affaire « grandes surfaces » dans la propriete et la gestion de cliniques de sante au Quebec », Cahier de recherche de l’Universite du Quebec a Montreal, [15] Maruyama, M & Trung, L V., (2007), ”Traditional Bazaar or supermarkets: A probit Analysis of Affluent Consumer Perceptions in Hanoi”, International Review of Retail, Distribution and Consumer Research, Vol 17, No 3, pp 233-252 [16] Maruyama, M and Trung, L V (2006) High shopping frequency of Vietnamese consumers: theory and measurement, Applied Economics Letters, forthcoming [17] Maruyama, M and Trung, L V (2007) Supermarkets in Vietnam: opportunities and obstacles, Asian Economic Journal, 21(1), pp 19 – 46 [18] Nhieu, N T., (2006), Sieu thi – Phuong thuc kinh doanh ban le hien dai o Viet Nam, Nha xuat ban lao dong – xa hoi [19] Nhieu, N T., Hung, N V., Cai., P T., Thin, P H and Hien, T T T (2005) Real State and Methods for Developing Supermarket System in Vietnam (in Vietnamese) (Hanoi: Ministry of Trade) [20] Vernard, B (1996), « Vietnamese distribution channels », International Journal of Retail & Distribution Management, Vol 24, No 4, pp 29-40 [21] Vietnam News (VNS) (2005) Supermarkets expect fierce competition, Vietnam News, July 160 ... hàng siêu thị Đánh giá lực cạnh tranh siêu thị Việt Nam thị trường bán lẻ 3.1 Đánh giá theo yếu tố độc lập Từ siêu thị diện thị trường bán lẻ nước ta, có nhiều thương hiệu siêu thị bán lẻ Việt Nam. .. cạnh tranh [18] Năng lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ biểu thị lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng hóa dịch vụ, thể ưu siêu thị tất phương diện khách quan chủ quan mà siêu thị. .. lần năm 2018 Doanh số bán m Sơ đồ 4: Lực lượng cạnh tranh với nhân tố định thành công 3.3 Tổng hợp lực cạnh tranh siêu thị bán lẻ Việt Nam Nhìn chung, siêu thị bán lẻ Việt Nam có q trình phát triển

Ngày đăng: 23/09/2021, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan