1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 516,33 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời đại 4.0, từ đó đề xuất một số gợi ý về phía cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trường.

International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Improving competitive capacity of the VietNam’s enterprises in the Industrial time 4.0 TS Bùi Thị Thu1 , ThS Nguyễn Thị Thu Hƣờng2, ThS Nguyễn Thị Hạnh3 1,2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Trường Đại học Hải Phịng Email: 1Thubt1246@gmail.com, 2huongntt810@gmail.com, nguyenhanh261076@gmail.com TĨM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 xu hƣớng phát triển dựa tảng số hóa kết nối, có tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống, kinh tế xã hội quốc gia, làm thay đổi phƣơng thức lực lƣợng sản xuất tƣơng lai, cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành công cụ hữu hiệu giúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn vừa qua tƣơng lai Để thích ứng với thời đại này, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh cần thiết doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bài viết tập trung phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa thời đại 4.0, từ đề xuất số gợi ý phía quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng kịp thời với thay đổi thị trƣờng 960 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Doanh nghiệp nhỏ vừa, Năng lực cạnh tranh ABSTRACT The Industrial time 4.0 is a development trend based on digitalization and connectivity, which has a strong impact on all aspects of a nation's life, economy and society, changing the way of production forces in the future so the Industrial time 4.0 is becoming an tool to help Vietnam accelerate the pace of industrialization and modernization in the past and in the future In order to adapt to this era, the application of technology to production and business is necessary for businesses to improve their competitiveness The paper focuses on analyzing the competitiveness of small and medium enterprises in the 4.0 era, there by proposing some suggestions on the state management agencies and enterprises to improve the competitiveness of small and medium enterprises respond promptly to market changes Keywords: the Industrial time 4.0, SME, Competitive capacity GIỚI THIỆU Theo thống kê Công ty TNHH ReedTradex Việt Nam, sau 11 năm hoạt động kinh doanh thị trƣờng Việt Nam, doanh nghiệp vận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 giảm 3,6% chi phí hoạt động tăng hiệu suất 4,1% năm Mặt khác, theo Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, với nhiều hạn chế nhƣ: quy mơ nhỏ, chí siêu nhỏ, số lao động dƣới 10 ngƣời, vốn điều lệ dƣới tỷ VNĐ; trình độ khoa học- công nghệ đổi sáng tạo 961 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – thấp, chƣa tham gia vào chuỗi phân cơng chun mơn hóa tồn cầu Những địi hỏi tảng công nghệ số, kết nối thông minh đổi thay mặt công nghệ CMCN 4.0, buộc doanh nghiệp phải có chuyển đổi mạnh mẽ đầu tƣ, sản xuất thƣơng mại Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 Thụy Sỹ, Klaus Schwab- ngƣời sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới nhận định rằng: Cách mạng Công nghiệp Thứ tƣ nảy nở từ Cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Công nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số sản xuất thơng qua việc tích hợp hệ thống quy trình khác trƣớc thơng qua hệ thống máy tính đƣợc kết nối với qua chuỗi cung ứng giá trị Cách mạng Công nghiệp 4.0 báo hiệu thay đổi bối cảnh sản xuất truyền thống bao gồm ba xu hƣớng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi này: kết nối, thơng minh tự động hóa linh hoạt Quá trình hội nhập kinh tế vừa mang lại cho DNNVV lợi ích nhƣng tạo thách thức to lớn thay đổi nhanh chóng khó lƣờng mơi trƣờng kinh doanh, nhƣ áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng nƣớc Đứng trƣớc thách thức đó, để tồn phát triển bền vững, cạnh tranh ngang với doanh nghiệp giới, DNNVV Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, tạo lợi cạnh tranh riêng Vì thế, viết tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh DNNVV từ đề xuất số gợi ý cải thiện nguồn lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập thời kỳ 4.0 962 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm Khái niệm Năng lực cạnh tranh (NLCT) đƣợc đề cập Mỹ vào đầu năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “DN có khả cạnh tranh DN sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài DN khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ DN” Theo quan điểm Nguyễn Bách Khoa (2004), Phƣơng pháp xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thƣơng mại có rằng: “NLCT doanh nghiệp hiểu tích hợp khả năng, nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm tàng thị trường mục tiêu xác định.” Nhƣ vậy, từ quan điểm hiểu NLCT doanh nghiệp đƣợc tạo từ thực lực doanh nghiệp yếu tố nội hàm doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh khơng đƣợc tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… mà NLCT doanh nghiệp gắn liền với ƣu sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa thị trƣờng Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác NLCT doanh nghiệp khả cung cấp hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tốt so với đối thủ cạnh tranh dài hạn 963 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu giới (Jayasekhar Somasekharan, Harilal, K N& Parameswaran M; 2012: Eungen B Rees, 2010,… ) nƣớc (Bùi Đức Tuân, 2010; Bùi Trọng Tín, 2010, Nguyễn Chu Hồi, 2007;…) Năng lực cạnh tranh DN đƣợc tiếp cận nhiều góc độ khác nhiều lĩnh vực, nhiên tựu chung lại NLCT doanh nghiệp tập trung vào khía cạnh nhƣ: tài chính; tổ chức quản lý, nguồn nhân lực; cơng tác nghiên cứu phát triển; marketing; lực sở vật chất kỹ thuật (Trần Hữu Ái, 2014), cụ thể: Năng lực tài doanh nghiệp: Năng lực tài đƣợc thơng qua lực việc tăng vốn từ thị trƣờng cổ phiếu nguồn vay mƣợn, từ việc thiết lập ngân sách tinh vi từ việc hiểu biết, thực có hiệu hệ thống kế tốn chi phí phù hợp Trong việc quản lý danh mục vốn đầu tƣ doanh nghiệp mà cạnh tranh nhiều thị trƣờng sản phẩm khác nhau, thủ tục kế tốn chi phí hoạt động lập ngân sách vốn đƣợc sử dụng để định phân bổ nguồn lực cấp doanh nghiệp Những hệ thống cho phép nhà quản trị thực so sánh có ý nghĩa hoạt động phận khác Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp quan trọng, cấu tổ chức có hợp lý việc phối hợp nguồn lực hiệu Doanh nghiệp hoạt động tốt doanh nghiệp có tổ chức hợp lý, phân công nhiệm vụ quyền lợi rõ ràng, ban lãnh đạo có phẩm chất tài giữ vai trò chủ đạo để điều hành hoạt động doanh nghiệp Năng lực nguồn nhân lực doanh nghiệp: Chất lƣợng nguồn nhân lực ảnh hƣởng trực tiếp đến suất, chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp, không nhân lực mặt, 964 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – diện mạo doanh nghiệp Vì việc đánh giá nâng cấp chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣng yếu tố cần thiết giai đoạn hiên Năng lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp: Hiệu suất nghiên cứu phát triển bao gồm thành tựu việc triển khai sản phẩm mới, công tác tổ chức, nghiên cứu sản phẩm mới, ngân quỹ dành cho nghiên cứu phát triển Hiệu suất nghiên cứu phát triển cao cho phép sản phẩm có đƣợc sức mạnh đổi cơng nghệ, có ƣu vƣợt trội so với sản phẩm cũ, cải tiến cập nhật liên tục tính hữu hiệu Bên cạnh đó, hiệu suất nghiên cứu phát triển sản phẩm thông qua thành tựu công tác tổ chức triển khai sản phẩm doanh nghiệp Năng lực marketing doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, hiệu hoạt động marketing doanh nghiệp Khả marketing tiếp cận trực tiếp đến sản xuất, tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng… nhằm mục tiêu tối đa hóa doanh thu lợi nhậu Vì q trình điều tra phân tích thị trƣờng cần đƣợc quan tâm để phù hợp tiềm doanh nghiệp nhu cầu thị trƣờng Năng lực sở vật chất kĩ thuật cơng nghệ doanh nghiệp: Là trình độ máy móc thiết bị cơng nghệ có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp có hệ thống thiết bị máy móc, cơng nghệ đại sản phẩm định đƣợc đảm bảo chất lƣợng, thúc đẩy nhanh trình tiêu thụ hàng hóa, tăng nhanh vịng quay vốn giảm bớt đƣợc khâu kiểm tra chất lƣợng hàng hóa Mặt khác, lực sở kĩ thuật công nghệ cịn yếu tố vận hành máy móc thiết bị Vận hành bao gồm tất hoạt động nhằm 965 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – chuyển yếu tồ đầu vào thành sản phẩm hoàn chỉnh Ở bao gồm hoạt động nhƣ: vận hành máy móc thiết bị, bao bì đóng gói, lắp ráp bảo dƣỡng thiết bị kiểm tra Việc hồn thiện hoạt động ln ln cho sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, đạt hiệu suất cao phản ứng nhanh với điều kiện thị trƣờng NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Theo báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Hiệp hội DNNVV Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021 cho thấy DNNVV Việt Nam có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, cụ thể đạt 40% GDP, 31% giá trị xuất khẩu, 29% khoản nộp ngân sách tạo việc làm cho khoảng 62% tổng số lao động nƣớc Dƣới thực trạng lực cạnh trạnh DNVVN Việt Nam năm qua: Năng lực tài chính: Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có quy mô tƣơng đối khiêm tốn nhƣ cách phân loại chúng Đa số DNNVV có số vốn hoạt động mức dƣới 10 tỷ đồng, 10 doanh nghiệp có đến doanh nghiệp với quy mơ 10 tỷ đồng Quy mô vốn nhỏ trở thành rào cản cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, đầu tƣ vào chiến lƣợc kinh doanh dài hạn nhƣ áp dụng công nghệ Số lƣợng DNNVV tăng nhanh khu vực có quy mơ vốn dƣới tỷ đồng, cụ thể vốn dƣới 0,5 tỷ tăng 4.596 doanh nghiệp; từ 0,5- tỷ tăng 5.197 doanh nghiệp; từ 1- tỷ tăng 12.598 doanh nghiệp Nhƣ vậy, tăng nhanh khu vực doanh nghiệp có mức vốn đăng ký từ đến tỷ đồng tập trung khu vực Nhà nƣớc Theo số liệu thống kê năm 2004, tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm 99,6% tổng số doanh nghiệp có quy mô vốn dƣới 0,5 tỷ; từ 0,5- tỷ chiếm 99,4%; từ 1- tỷ chiếm 97,15%, tỷ trọng có xu hƣớng giảm dần quy mơ vốn tăng lên (chỉ chiếm 13% mức vốn 500 tỷ) 966 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Theo số liệu điều tra tổ chức quốc tế, vốn vay ngân hàng đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu vay vốn DNNVV, phần cịn lại chủ yếu doanh nghiệp phải tìm đến nguồn vay phi thức với lãi suất cao Cục Phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tƣ vừa công bố điều tra thực trạng DNNVV Việt Nam, theo có 32,38% số doanh nghiệp cho biết tiếp cận đƣợc nguồn vốn Nhà nƣớc, 35,24% doanh nghiệp khó tiếp cận 32,38% số doanh nghiệp không tiếp cận đƣợc Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, quy định Nhà nƣớc, phía ngân hàng từ phía thân doanh nghiệp 4% vay ngân hàng 57% vay nước 28% vay từ nguồn khác Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn vay năm 2018 (Nguồn: Kết điều tra đầu tƣ doanh nghiệp VCCI thực hiện, 2018) Năng lực tổ chức quản lý: Về mơ hình tổ chức doanh nghiệp: Hiện theo luật DN năm 2005 Việt Nam quy định có loại hình doanh nghiệp chủ yếu gồm: DNNN, DN tƣ nhân, Công ty TNHH (2-50 thành viên), Công ty TNHH thành viên, Công ty Hợp danh, Công ty Cổ phần Các loại hình doanh nghiệp phổ biến phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng nhiên gặp khó khăn khâu quản lý Về cấu tổ chức máy quản lý: Các loại hình doanh nghiệp khác có cấu tổ chức máy quản lý khác Hiện thực chức máy quản lý doanh nghiệp, nhiều công ty Cổ phần Việt Nam không phân biệt rõ ranh giới quản lý điều 967 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – hành theo thông lệ quốc tế Chẳng hạn, quy mô công ty cổ phần nhỏ, số lƣợng cổ đơng ít, có cơng ty cổ phần có cổ đơng thƣờng khơng có tách bạch chủ sở hữu ngƣời điều hành trực tiếp, mà cổ đông thƣờng đồng thời ngƣời điều hành công ty, tức Đại hội cổ đông đồng thời thành viên Hội đồng quản trị Về lực quản lý: Năng lực quản lý DNVVN tập trung lực ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, cịn nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm trình độ chun mơn nên chất lƣợng quản lý chƣa cao Năng lực nguồn nhân lực: Hiện nay, lợi lớn Việt Nam có lực lƣợng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94 triệu lao động, đó, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệu ngƣời Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ƣớc tính 54 triệu ngƣời, bao gồm 20,9 triệu ngƣời làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp xây dựng 14,4 triệu ngƣời (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu ngƣời (chiếm 34,7%) Đồng thời, suất lao động trung bình DNVVN Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hƣớng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ƣớc tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Song song với đó, chất lƣợng lao động Việt Nam năm qua bƣớc đƣợc nâng lên Lao động qua đào tạo phần đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp thị trƣờng lao động Lực lƣợng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ đƣợc khoa học- 968 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – công nghệ, đảm nhận đƣợc hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trƣớc phải thuê chuyên gia nƣớc ngoài… Năng lực nghiên cứu phát triển: Theo Báo cáo đổi công nghệ DNVVN Việt Nam (Viện Quản lý Kinh tế Trung ƣơng) cho thấy doanh nghiệp thuộc diện điều tra thƣờng tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển tùy vào khả tài tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị mình, tập trung vào số hoạt động nghiên cứu phát triển nhƣ sau: nghiên cứu triển khai, thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm có, thiết kế/áp dụng quy trình cơng nghệ mới, cải tiến quy trình cơng nghệ có (bảng 1) Bảng 1: Kết hoạt động nghiên cứu phát triển Hoạt động Tỷ lệ doanh nghiệp thực (%) Cải tiến sản phẩm có 98 Cải tiến quy trình cơng nghệ có 85 Thiết kế sản phẩm 45 Thiết kế quy trình cơng nghệ 30 R&D 8,5 (Nguồn: Viện Quản lý Trung ƣơng, 2018) Hiện nay, nhiều đánh giá khác cho thấy hoạt động nghiên cứu phát triển Việt Nam yếu Qua kết điều tra năm 2018 VCCI gần nửa số DN chƣa có phận nghiên cứu phát triển chuyên trách Ngồi ra, DN nói chung DNNVV nói riêng cịn thụ động, khơng chịu liên kết hay tìm đến tổ chức nghiên cứu phát triển Mối liên kết mang tính khu vực tổ chức với nhà sản xuất hay doanh nghiệp Việt Nam lỏng lẻo Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có yếu hay chƣa phát triển dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ thị trƣờng công nghệ 969 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Trong hình thức tƣ vấn dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mạnh quốc gia phát triển nhƣng thị trƣờng Việt Nam dịch vụ chƣa đƣợc doanh nghiệp nhận thức đầy đủ tầm quan trọng Các văn pháp quy, hệ thống thống kê quốc gia không nhấn mạnh vào hình thức Thực tế cho thấy nƣớc ta cịn thiếu dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, thúc đẩy hình thành, phát triển thị trƣờng khoa học- công nghệ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực hoạt động marketing: Tại talkshow ―Quản trị Marketing doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam‖ Công ty TNHH Thƣơng mại, Dịch vụ Tƣ vấn Chuyên nghiệp (PROCST) tổ chức ngày 25/11/2017 cho thấy hầu hết DNNVV cho hoạt động marketing DN đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, điều minh chứng rõ việc nhận thức DNNVV vai trò hoạt động Marketing chiến lƣợng kinh doanh, để từ xây dựng chiến lƣợc Marketing phù hợp với biến động môi trƣờng kinh doanh ngày Tuy nhiên nghiên cứu khả thích ứng với biến động mơi trƣờng, nhiều DNNVV cho biết điều kiện môi trƣờng kinh doanh Việt Nam chƣa ổn định, ln có thay đổi bất thƣờng thân DNNVV ln cố gắng nhƣng chƣa thể thay đổi kịp để thích ứng với biến động nhanh chóng Năng lực sở vật chất kĩ thuật công nghệ doanh nghiệp: Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp định tăng trƣởng phát triển doanh nghiệp nhƣ góp phần tăng trƣởng kinh tế quốc gia Theo ông Đỗ Danh Thanh (Giám đốc tƣ vấn công nghệ Công ty PwC Việt Nam): “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khác với cách mạng cơng nghiệp trước đó, kết nối tổng hoà ba yếu tố tạo đột phá lớn Yếu tố công nghệ sinh học: Vật liệu mới; vật liệu cao cấp; đột biến gen 970 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Yếu tố thứ hai Vật lý: 3D Printing; Robotic Yếu tố thứ ba Kỹ thuật số: Trí tuệ nhân tạo AI; Internet vạn vậtIoT; liệu lớn Big Data; Điện toán đám mây; Blockchai,…”30 Hiện trạng Việt Nam doanh nghiệp lớn có đầu từ cơng nghệ sản xuất quản lý nhiên DNNVV, việc ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, quản lý cịn hạn chế, vốn đầu tƣ cho công nghệ không nhỏ Theo kết điều tra 8.000 doanh nghiệp Việt Nam năm vừa qua ―Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM), Tổng cục Thống kê (GSO) Trƣờng Đại học Copenhagen (UoC - Đan Mạch) cho thấy có tới 90% số doanh nghiệp đƣợc điều tra chƣa có chiến lƣợc cải tiến cơng nghệ.31 Kết luận gợi ý nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi môi trƣờng kinh doanh DNNVV, điều buộc doanh nghiệp phải thay đổi, phải tiếp cận với công nghệ nhằm nâng cao khả tiếp cận khách hàng Để nâng cao NLCT cho DNNVV, cần có quan tâm quan quản lý nhà nƣớc nhƣ vận động thay đổi từ bên doanh nghiệp, cụ thể: Về phía quan quản lý Nhà nước: - Nhà nƣớc cần đặt DNNVV vào vị trí trung tâm hệ thống đổi quốc gia; tiếp tục nỗ lực xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ ngƣời dân doanh nghiệp; bảo đảm quyền tự kinh doanh nỗ lực tạo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho 30 https://mekongsean.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-voi-cach-mang-4-0.html/ 31 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-dich-vu-chuyen-giao-cong-nghe-nham-ho- tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-kinh-nghiem-quoc-te-va-mot-so-khuyen-nghi-cho-viet-nam64207.htm 971 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – DNNNV Đồng thời, có sách hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp để phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; hỗ trợ phát triển, bảo vệ tài sản trí tuệ phát triển - Xây dựng hỗ trợ nâng cao lực hội nhập đón nhận cách mạng cơng nghệ 4.0 cho doanh nghiệp nói chung, đặc biệt quan tâm đến DNNVV Khi đó, doanh nghiệp tham gia hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu đóng vai trò dẫn dắt chuỗi giá trị nội địa cụm công nghiệp - Khẩn trƣơng đổi lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề theo hƣớng hội nhập quốc tế, tạo bổ sung để phát triển nguồn nhân lực có kỹ phù hợp, tiếp thu làm chủ công nghệ thời kỳ 4.0 Về phía doanh nghiệp nhỏ vừa: - Sử dụng hiệu nguồn vốn, tài sản doanh nghiệp: DNNVV thƣờng có quy mơ vốn nhỏ, khả huy động vốn thấp việc sử dụng hiệu nguồn vốn tài sản công cụ hữu hiệu giúp nâng cao NLCT Để sử dụng vốn hiệu quả, DNNVV cần trọng đến số vấn đề sau: định kỳ đánh giá lại nguồn vốn từ quy mô, cấu, mức độ đáp ứng vốn đến hiệu sử dụng vốn để điều chỉnh kịp thời nhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn vốn, tài sản doanh nghiệp - Đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý DNNVV: để nâng cao trình độ tổ chức quản lý, cần đại hóa theo hƣớng đổi mơ hình tháp truyền thống, áp dụng linh hoạt mơ hình tổ chức quản lý đại nhƣ: mơ hình tổ chức mạng lƣới, ma trận Lựa chọn mơ hình tổ chức DNNVV phù hợp nhằm phát huy đƣợc vai trò phận doanh nghiệp, tạo gắn kết doanh nghiệp, đồng thời mở hội hợp tác huy động nguồn lực với đối tác bên ngồi Nâng cao trình độ lực cán quản lý Tích cực đào tạo đội ngũ cán quản lý kiến thức 972 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – chuyên môn, kiến thức quản lý pháp luật, tin học, ngoại ngữ… Thƣờng xuyên rèn luyện kỹ quản lý công việc - Sử dụng hiệu nâng cao chất lƣợng lao động DNNVV: để sử dụng hiệu nguồn lao động, nhà quản lý cần tạo bầu khơng khí dân chủ nhiệt huyết, tăng quyền tự chủ, tự cho ngƣời lao động, phát huy tối đa lực sáng tạo ngƣời lao động từ cấp quản lý ngƣời lao động trực tiếp DNNVV cần trọng khâu công tác cán từ tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo có sách đãi ngộ hợp lý cho ngƣời lao động, đảm bảo lợi ích vật chất lẫn tinh thần cho ngƣời lao động Đặc biệt đội ngũ cán bộ, chuyên viên chủ chốt thông qua hoạt động huấn luyện, cập nhật kiến thức, trang bị kỹ (chú trọng kỹ năng: Thành thạo lực chuyên môn, nghiệp vụ; biết ngoại ngữ, trƣớc hết tiếng Anh ; thành thạo cơng nghệ thơng tin, máy tính) để nâng cao suất lao động; coi trọng công tác tuyển dụng, có chiến lƣợc ―săn đầu ngƣời‖ để bổ sung nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho doanh nghiệp - Nâng cao lực nghiên cứu phát triển DNNVV: kinh tế thị trƣờng tiến đến kinh tế tri thức nhƣ việc nâng cao lực sáng tạo phải đƣợc coi trọng Nâng cao lực sáng tạo không phát minh, sáng chế mà cải tiến kỹ thuật, đổi sản phẩm… Ngoài việc mua sắm thiết bị, công nghệ mới, mua quyền sản xuất, DNNVV cần ý tạo bầu khơng khí lao động sáng tạo phải có khen thƣởng xứng đáng cho sáng tạo nhân viên Bên cạnh đó, DNNVV liên kết với trƣờng Đại học, viện nghiên cứu… để có nguồn nhân lực cao cấp với chi phí thấp - Nâng cao lực marketing DNNVV: đòi hỏi phải thực đồng hoạt động từ khâu nghiên cứu thị trƣờng nắm bắt nhu cầu khách hàng đến chiến lƣợc marketing- mix với công cụ: sản phẩm, 973 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – giá, kênh phân phối sách xúc tiến bán hàng Đồng thời đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng phục vụ mơ hình giao dịch điện tử kết nối tồn cầu nhƣ B2B, B2C, B2G nhằm dễ dàng tiếp cận với khách hàng - Sử dụng hiệu nâng cao lực sở vật chất kỹ thuật DNNVV: trƣớc hết DNNVV cần có tƣ chiến lƣợc đổi công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp nhiều hình thức, ví dụ nhƣ cải tiến cơng nghệ có, chuyển giao cơng nghệ Đồng thời để sử dụng có hiệu thiết bị cơng nghệ, nhà quản lý cần phải có kế hoạch nâng cao lực sử dụng công nghệ ngƣời lao động nhằm tối ƣu hóa việc khai thác cơng nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Aldington report (1985), House of commons Select Commititee on Oversea Trade, London: HMSO Accenture Consulting (2017), Manning the Mission for Advanced Manufacturing: New Demands on Talent in Singapore’s Energy, Chemicals and Utillities Industries Bộ Công Thƣơng (2017), Tài liệu Diễn đàn CMCN 4.0, tổ chức ngày 11/4/2017 Bùi Đức Tuân (2010), Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Bùi Trọng Tín (2010), Thúc đẩy đổi cơng nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận văn QLKH&CN, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đỗ Sơn Tùng, Trịnh Minh Tâm, Trần Hậu Ngọc, Nguyễn Tuấn Tú (2019), “Hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí cơng thƣơng, ngày truy cập 15/9/2019, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-dich-vu-chuyen-giao974 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – cong-nghe-nham-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-kinh-nghiem-quocte-va-mot-so-khuyen-nghi-cho-viet-nam-64207.htm Nur Haziqah A Malek (2018), ―ASEAN backup needed to face Industry 4.0”, the Malaysian Reserve, May 2nd 2018 Trần Hữu Ái (2014), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bà Rịa- Vũng Tàu, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn Lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Ủy ban khoa học công nghệ môi trƣờng Quốc hội (2018), tài liệu Diễn đàn Khoa học công nghệ với DN Việt Nam CMCN 4.0, tổ chức ngày 16/5/2018; Ngày nhận bài: 27/9/2019 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 11/10/2019 Ngày chấp nhận đăng bài: 21/10/2019 975 ... 90% số doanh nghiệp đƣợc điều tra chƣa có chiến lƣợc cải tiến cơng nghệ.31 Kết luận gợi ý nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm... triển bền vững, cạnh tranh ngang với doanh nghiệp giới, DNNVV Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, tạo lợi cạnh tranh riêng Vì thế, viết tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh DNNVV từ... SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm Khái niệm Năng lực cạnh tranh (NLCT) đƣợc đề cập Mỹ vào đầu năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “DN có khả cạnh tranh DN sản

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w