Ngân hàng đề thi đánh giá năng lực học sinh môn Tin học lớp 11. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Môn Tin học lớp 11 Học kì 2.câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 Học Kì 2 cực hay, có đáp án chi tiết được các ThầyCô biên soạn theo từng bài học bám sát nội dung sách giáo khoa Tin học lớp 11 giúp bạn đạt điểm cao trong các bài thi môn Tin học 11.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - TIN HỌC 11 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIN HỌC NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mơn Tin học - Học kì (Đầy đủ câu trả lời đáp án) Năm 2021 Câu Hãy chọn phương án ghép Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF Điều kiện A biểu thức lôgic; B biểu thức số học; C biểu thức quan hệ; D câu lệnh; Hiển thị đáp án Trả lời: Câu lệnh IF – THEN, sau IF Điều kiện biểu thức lôgic (biể thức cho giá trị sai) Đáp án: A Câu Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN thực A điều kiện tính tốn xong; B điều kiện tính tốn cho giá trị đúng; C điều kiện khơng tính được; D điều kiện tính tốn cho giá trị sai; Hiển thị đáp án Trả lời: Cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN thực điều kiện tính tốn cho giá trị Nếu sai câu lệnh không thực Đáp án: B Câu Hãy chọn phương án ghép Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh thực A biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong; B câu lệnh thực hiện; C biểu thức điều kiện sai; D biểu thức điều kiện đúng; Hiển thị đáp án Trả lời: Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , Câu lệnh thực điều kiện đúng, câu lệnh thực biểu thức điều kiện sai Đáp án: C Câu Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau : A if A B C N mod 100 D “A nho hon B” Hiển thị đáp án Câu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…? A Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai cặp dấu ngoặc nhọn; B Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt hai dấu ngoặc đơn; C Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End; D Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh câu lệnh phải đặt Begin End Hiển thị đáp án Trả lời: Câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…Nếu sau else muốn thực nhiều câu lệnh (câu lệnh ghép) câu lệnh phải đặt Begin End; Đáp án: C Câu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp cách viết câu lệnh ghép sau đúng: A Begin : A := ; B := ; End ; B Begin ; A := ; B := ; End ; C Begin A := ; B := ; End : D Begin A := ; B := ; End ; Hiển thị đáp án Trả lời: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh ghép là: Begin ; End; Đáp án: D Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời ba giá trị A B C có lớn hay không ta viết câu lệnh If cho ? A If A B C > then …… B If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then …… C If A>0 and B>0 and C>0 then …… D If (A>0) or (B>0) or (C>0) then…… Hiển thị đáp án Trả lời: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời ba giá trị A B C có lớn hay khơng ta viết câu lệnh If sau: If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then …… Đáp án: B Câu Cho đoạn chương trình: x:=2; y:=3; IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ; Sau thực đoạn chương trình trên, giá trị F là: A F=13 B F=1 C F=4 D Không xác định Hiển thị đáp án Trả lời: Câu lệnh x:=2; gán cho x giá trị Câu lệnh y:=3; → gán cho y giá trị Vì x=108 B While S < 108 C While S < 1.0E8 D While S >= E8 Hiển thị đáp án Trả lời: Cấu trúc câu lệnh While- có dạng: While < câu lệnh>; Ý nghĩa: Câu lệnh thực điều kiện thỏa mãn Do lần thực câu lệnh kiểm tra điều kiện, thực hiện, sai dừng vịng lặp Mà điều kiện S>108 kiểm tra S< 108 tính tổng đến S>108 dừng Trong Pascal S< 108 viết S< 1.0E8 Đáp án: C Câu 4: Câu lệnh sau giải toán nào: While M N If M > N then M:=M-N else N:=N-M; A Tìm UCLN M N B Tìm BCNN M N C Tìm hiệu nhỏ M N D Tìm hiệu lớn M N Hiển thị đáp án Trả lời: Câu lệnh giải tốn tìm UCLN M N Với ý tưởng, kiểm tra xem M, N có giá trị khác khơng Nếu có thực kiểm tra giá trị lớn Giá trị lớn gán hiệ số lớn trừ số bé Việc làm lặp lặp lại đến hai giá trị đưa UCLN Đáp án: A Câu 5: Đoạn chương trình sau giải toán nào? For I:=1 to M If (I mod = 0) and (I mod = 0) then T := T + I; A Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M B Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M C Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M D Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M Hiển thị đáp án Trả lời: Đoạn chương trình For I:=1 to M { I chạy phạm vi từ đến M} If (I mod = 0) and (I mod = 0) then { kiểm tra I chia hết cho cho không} T := T + I; {Cộng dồn vào tổng} Đáp án: B Câu 6: Cú pháp lệnh lặp For – dạng lùi: A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > < câu lệnh >; D for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > < câu lệnh>; Hiển thị đáp án Trả lời: + Cú pháp lệnh lặp For – dạng lùi: For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; + Cú pháp lệnh lặp For – dạng tiến: For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> < câu lệnh >; Đáp án: B Câu 7: Cú pháp lệnh lặp For – dạng tiến: A for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; B for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; C for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > < câu lệnh >; D for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > < câu lệnh>; Hiển thị đáp án Trả lời: + Cú pháp lệnh lặp For – dạng lùi: For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > < câu lệnh >; + Cú pháp lệnh lặp For – dạng tiến: For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> < câu lệnh >; Đáp án: D Câu 8: Trong vòng lặp For – dạng tiến Giá trị biến đếm A Tự động giảm B Tự động điều chỉnh C Chỉ tăng có câu lệnh thay đổi giá trị D Được giữ nguyên Hiển thị đáp án Trả lời: Trong vòng lặp For – dạng tiến Giá trị biến đếm nhận giá trị liên tiếp tằng từ giá trị đầu đến giá trị cuối Giá trị biến đếm điề chỉnh tự động câu lệnh sau Do khơng thay đổi gía trị biến đếm Đáp án: B Câu 9: Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – do: A Cùng kiểu với giá trị đầu giá trị cuối B Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C Cùng kiểu với biến câu lệnh D Không cần phải xác định kiểu liệu Hiển thị đáp án Trả lời: Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – kiểu với giá trị đầu giá trị cuối Biến đếm biến đơn, thường kiểu nguyên Đáp án: A Câu 10: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án nhất) A Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối C Giá trị đầu phải lớn giá trị cuối D Giá trị đầu phải giá trị cuối Hiển thị đáp án Trả lời: Trong lệnh lặp For – Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối Nếu giá trị đầu lớn giá trị cuối vong lặp không thực Đáp án: B Câu 1: Phát biểu kiểu mảng chiều phù hợp? A Là tập hợp số nguyên B Độ dài tối đa mảng 255 C Là dãy hữu hạn phần tử kiểu D Mảng khơng thể chứa kí tự Hiển thị đáp án Trả lời: Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu Mảng đặt tên phần tử có số Để mô tả ta cần xác định kiểu phần tử cách đánh số phần tử Đáp án: C Câu 2: Để khai báo số phần tử mảng PASCAL, người lập trình cần: A khai báo số số phần tử mảng B khai báo số bắt đầu kết thúc mảng C khai báo số kết thúc mảng D khơng cần khai báo gì, hệ thống tự xác định Hiển thị đáp án Trả lời: Để khai báo số phần tử mảng PASCAL ( kiểu số), người lập trình cần khai báo số bắt đầu kết thúc mảng Kiểu số thường đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 với n1, n2 biểu thức nguyên xác định số đầu cuối (n1 ≤ n2) Đáp án: B Câu 3: Phát biểu số mảng phù hợp nhất? A Dùng để truy cập đến phần tử mảng B Dùng để quản lí kích thước mảng C Dùng vịng lặp với mảng D Dùng vòng lặp với mảng để quản lí kích thước mảng Hiển thị đáp án Trả lời: Chỉ số mảng dùng để tham chiếu (truy cập) đến phần tử mảng Cú pháp: [chỉ số]; Đáp án: A Câu 4: Phát biểu sau mảng không xác? A Chỉ số mảng khơng thiết B Có thể xây dựng mảng nhiều chiều C Xâu kí tự xem loại mảng D Độ dài tối đa mảng 255 Hiển thị đáp án Trả lời: Chỉ số mảng không thiết tùy theo người lập trình Xâu kí tự xem mảng chiều, phần tử kí tự Trong lập trình xây dựng mảng nhiều chiều Và khơng có giới hạn cụ thể độ dài mảng Đáp án: D Câu 5: Thế khai báo biến mảng gián tiếp? A Khai báo mảng ghi B Khai báo mảng xâu kí tự C Khai báo mảng hai chiều D Khai báo thơng qua kiểu mảng có Hiển thị đáp án Trả lời: Khai báo biến mảng gián tiếp khai báo thông qua kiểu mảng có Cấu trúc khai báo mảng gián tiếp: Type < tên kiểu mảng> = array [kiểu số] of ; Var : < tên kiểu mảng>; Đáp án:D Câu 6: Phương án khai báo mảng hợp lệ? A Var mang : ARRAY[0 10] OF INTEGER; B Var mang : ARRAY[0 10] : INTEGER; C Var mang : INTEGER OF ARRAY[0 10]; D Var mang : ARRAY(0 10) : INTEGER; Hiển thị đáp án Trả lời: Cấu trúc khai báo mảng trực tiếp: Var : array [kiểu số] of ; Trong đó: + Kiểu số thường đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 với n1, n2 biểu thức nguyên xác định số đầu cuối (n1 ≤ n2) + Kiểu phần tử kiểu phần tử mảng Đáp án: A Câu 7: Cho khai báo mảng đoạn chương trình sau: Var a : array[0 50] of real ; k := ; for i := to 50 if a[i] > a[k] then k := i ; Đoạn chương trình thực cơng việc đây? A Tìm phần tử nhỏ mảng; B Tìm phần tử lớn mảng; C Tìm số phần tử lớn mảng D Tìm số phần tử nhỏ mảng Hiển thị đáp án Trả lời: ý nghĩa câu lệnh Var a : array[0 50] of real ; {khai báo mảng a} k := ; {gán số cho k} for i := to 50 { vòng lặp chạy từ đến 50} if a[i] > a[k] then k := i ; { kiểm tra từ phần tử thứ đến phần tử 50 so sánh với phần tử đầu đưa số lớn nhât} Đáp án:C Câu 8: Cho khai báo mảng sau: Var a : array[0 10] of integer ; Phương án phần tử thứ 10 mảng? A a[10]; B a(10); C a[9]; D a(9); Hiển thị đáp án Trả lời: Tham chiếu (truy cập) đến phần tử mảng Cú pháp: Tên mảng[chỉ số]; Đáp án: A Câu 9: Khai báo mảng hai chiều sau sai? A var m : array[1 10] of array[0 9] of integer; B var m : array[1 20,1 40] of real; B Được phép mở lại vô số lần tùy ý C Được phép mở lại lần D Cần phải gắn lại tên tệp cho biến tệp trước mở Hiển thị đáp án Trả lời: Trong chương trình Pascal, sau đóng tệp thủ tục đóng tệp mở lại tệp với số lần tùy ý Khi mở lại dùng biến tệp cũ không cần phải gắn lại tên tệp cho biến tệp trước mở Đáp án: B Câu 1: Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau: A Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1) B Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1); C Rtd := 1/R1 + 1/R2 + 1/R3; D Rtd := R1*R2/(R1 + R2) + R3; Hiển thị đáp án Trả lời: Cơng thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm điện trở R1, R2, R3 mắc song song là: 1/Rtd = 1/R1 + 1/ R2 + 1/R3 →Rtd= R1 x R2 x R3/(R1 x R2 + R2 x R3 + R3 x R1); Vậy lệnh tính điện trở tương đương Pascal là: Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1); Đáp án: B Câu 2: Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp với là: A Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1); B Rtd := R1*R2/(R1 + R2) + R3; C Rtd := R1*R2*R3/(R1 + R2 + R3); D Rtd := R1 + R2 + R3; Hiển thị đáp án Trả lời: Cơng thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp là: Rtd= R1 + R2 + R3 Vậy lệnh tính điện trở tương đương Pascal là: Rtd := R1 + R2 + R3; Đáp án: D Câu 3: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vng góc, cho điểm M(x1,y1) N(x2,y2) Hãy viết câu lệnh tính khoảng cách d từ điểm M đến N: A d := sqrt(sqr(x1 – x2) + sqr(y1 – y2)); B d := sqr(sqrt(x1 – x2) + sqrt(y1 – y2)); C d := sqrt(sqr(x1 + x2) – sqr(y1 + y2)); D d := sqr(sqrt(x1 + x2) – sqrt(y1 + y2)); Hiển thị đáp án Trả lời: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vng góc, cho điểm M(x1,y1) N(x2,y2) Cơng thức tính khoảng cách d từ điểm M đến N là: Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x1 – x2) + sqr(y1 – y2)); Với hàm Sqrt hàm bậc hai, sqr hàm bình phương Đáp án: A Câu 4: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho điểm M(x, y) Hãy viết câu lệnh tính khoảng cách d từ điểm M đến gốc tọa độ O: A d := sqr(x*x + y*y); B d := sqrt(sqr(x) + sqr(y)); C d := sqr(x*x – y*y); D d := sqr(sqrt(x) + sqrt(y)); Hiển thị đáp án Trả lời: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vng góc, cho điểm M(x ,y) Cơng thức tính khoảng cách d từ điểm M đến O là: Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x) + sqr(y)); Với hàm Sqrt hàm bậc hai, sqr hàm bình phương Đáp án: B Câu 5: Cho biết f1 biến tệp văn tệp ketqua.txt có nội dung lưu trữ là: Tich so la: 20 Hãy cho biết sau thực đoạn lệnh sau: a := 10; b :=2; assign(f1, 'ketqua.txt'); rewrite(f1); writeln(f1, 'Thuong so la: ', a/b); tệp ketqua.txt có nội dung gì? A Tich so la: 20 B Tich so la: 20Thuong so la: C Thuong so la: D Thuong so la: 5Tich so la: 20 Hiển thị đáp án Trả lời: Khi thực thủ tục rewrite(f1), tệp có nội dung nội dung bị xóa để chuẩn bị ghi liệu Nên kết đưa vào tệp ‘ketqua.txt’ ‘Thuong so la: 5’ Đáp án: C Câu 6: Trong Pascal, thực chương trình VD_bt1_txt ghi kết kết cho vào tệp văn BT1.TXT ? ProgramVD_bt1_txt; Uses crt ; Var f : text ; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End A 123 + 456 B 123456 C 579 D 123 456 Hiển thị đáp án Trả lời: lệnh Write(f, 123 + 456) ; ghi kết tính từ phép tính 123+456= 579 vào tệp BT1.TXT Đáp án: C Câu 7: Trong Pascal, cho trước tệp văn BT2.TXT có dịng, chứa dòng chữ : CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH đầu dịng Thực chương trình VD_bt2_txt đây, hình kết kết cho ? ProgramVD_bt2_txt; Uses crt ; Var f : text ; S : string[13] ; Begin Clrscr; Assign(f, ‘BT2.TXT ’) ; Reset(f) ; Read(f, S) ; Write(S) ; Close(f) ; End A CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH B CHAO MUNG BAN C CHAO MUNG BAN DEN VOI D CHAO MUNG Hiển thị đáp án Trả lời: câu lệnh Read(f, S) ; nghĩa đọc chuỗi S từ tệp ‘ BT2.TXT’ với S chuỗi gồm 13 kí tự Vì lấy 13 kí tự từ trái qua phải Đáp án: B Câu 8: Phát biểu sau với chương trình Vi_Du ? Program Vi_Du ; Uses crt ; Var f : text ; ch : char ; tenfile : string[30] ; Begin Write(‘ Nhap ten file : ’) ; readln(tenfile) ; Assign(f, ‘tenfile’) ; Reset(f) ; Whilenot eof(f) Begin Read(f, ch) ; Write(ch) ; End ; Close(f) ; End A Chương trình dùng để mở đọc tệp có nội dung tệp lên hình B Chương trình dùng để tạo tệp ghi nội dung nhập từ bàn phím vào tệp C Chương trình dùng để mở đọc tệp có cho phép nhìn thấy tồn kí tự có tệp lên hình D Cả khẳng định sai Hiển thị đáp án Trả lời: Chương trình dùng để mở để đọc tệp có (lệnh Read(f,ch)) nội dung tệp lên hình (lệnh Write(ch)) Đáp án: A Câu 9: Cho trước tệp văn BT_TD gồm hai dòng sau : TRAN MINH HAI NGUYEN QUANG VINH 10 ProgramThi_Du ; Uses crt ; Const fi = ‘BT_TD’ ; Var f : text ; s : string ; t, l, h : integer ; Begin Assign(f, ‘fi’) ; Reset(f) ; While not eof(f) Begin Readln(f, s, t, l, h) ; Writeln(s, ‘ ’, t, ‘ ’, l, ‘ ’, h) ; End ; Close(f) ; Readln End Khi thực chương trình Thi_Du cho kết kết sau ? A TRAN MINH HAI NGUYEN QUANG VINH 10 B TRAN MINH HAI 0 NGUYEN QUANG VINH 10 0 C Thông báo chương trình bị ngắt thực gặp lỗi 106 D Cả kết A_, B_, C_ sai Hiển thị đáp án Trả lời: Khi thực chương trình Thi_Du cho kết thơng báo chương trình bị ngắt thực gặp lỗi 106 (lỗi định dạng số không hợp lệ) Đáp án: C Câu 10: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết A Var f1 f2 : Text; B Var f1 ; f2 : Text; C Var f1 , f2 : Text; D Var f1 : f2 : Text; Hiển thị đáp án Trả lời: Cấu trúc khai báo tệp Pascal là: Var : Text; Trong đó, có nhiều biến, cách dấu phẩy Đáp án: C Câu 1:Hãy chọn phương án ghép Kiểu hàm xác định A Kiểu tham số B Kiểu giá trị trả C Tên hàm D Địa mà hàm trả Hiển thị đáp án Trả lời: Kiểu hàm xác định kiểu giá trị mà hàm trả kiểu integer, real, char, Boolean, string… Đáp án: B Câu 2:Mô tả hàm sai? A Phải trả lại kết B Phải có tham số C Trong hàm gọi lại hàm D Có thể có biến cục Hiển thị đáp án Trả lời: Hàm chương trình thực số thao tác trả giá trị qua tên Trong hàm gọi lại hàm đó, hàm có khơng có tham số Đáp án: B Câu 3: Mô tả tham số sai? A Một hàm có tham số giá trị tham số biến; B Có thể truyền biến số cho tham số giá trị ; C Có thể truyền giá trị cho tham số biến; D Có thể dùng tham số biến để nhận kết quả; Hiển thị đáp án Trả lời: Tham số giá trị tham số hình thức thay tham số thực tương ứng giá trị cụ thể→ truyền biến số cho tham số giá trị Đáp án: B Câu 4: Hàm chuẩn biến giá trị thực thành 7? A Odd; B Round; C Trunc; D Abs; Hiển thị đáp án Trả lời: + Odd: hàm kiểm tra số lẻ + Round: hàm làm tròn + Trunc: hàm lấy phần nguyên + Abs: hàm lấy giá trị tuyệt đối Đáp án: B Câu 5: Trong chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn thủ tục chuẩn? A Sin(x); B Length(S); C Sqrt(x); D Delete(S,5,1); Hiển thị đáp án Trả lời: Thủ tục chương trình thực thao tác định không trả giá trị qua tên → Delete không trả giá trị Đáp án: D Câu 6: Phát biểu biến sai? A Biến tồn cục sử dụng thủ tục; B Biến cục phải có tên khác với tên biến toàn cục; C Biến cục có kiểu khác với kiểu biến tồn cục có tên; D Một hàm có nhiều tham số biến; Hiển thị đáp án Trả lời: Biến cục biến khai báo để dùng riêng chương trình Biến tồn cục biến khai báo chương trình Biến cục có kiểu khác với kiểu biến tồn cục có tên Biến cục khơng thiết phải có tên khác với tên biến tồn cục Đáp án: B Câu 7: Mô tả chương trình có cấu trúc phù hợp nhất? A Chương trình có sử dụng cấu trúc mảng ghi; B Sử dụng hàm thủ tục thư viện chuẩn; C Được chia thành nhiều chương trình D Cả A B Hiển thị đáp án Trả lời: Chương trình có cấu trúc chương trình chia thành nhiều chương trình Chương trình không sử dụng cấu trúc mảng ghi Đáp án: C Câu 8: Khẳng định sau đúng? A Cả thủ tục hàm có tham số hình thức B Chỉ có thủ tục có tham số hình thức C Chỉ có hàm có tham số hình thức D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức Hiển thị đáp án Trả lời: Trong chương trình con, thủ tục hàm có tham số hình thức tùy thuộc vào chương trình cụ thể Đáp án: A Câu 9: Để khai báo hàm Pascal khóa A Program B Procedure C Function D Var Hiển thị đáp án Trả lời: Để khai báo hàm Pascal khóa Function (hàm) Cấu trúc khai báo hàm: Function [()] : ; Đáp án: C Câu 10: Để khai báo thủ tục Pascal khóa A Program B Procedure C Function D Var Hiển thị đáp án Trả lời: Để khai báo thủ tục Pascal khóa Procedure Cấu trúc khai báo thủ tục: Procedure [()]; [] Begin [] End; Đáp án: B Câu 1: Khẳng định sau đúng? A Cả thủ tục hàm có tham số hình thức B, Chỉ có thủ tục có tham số hình thức C, Chỉ có hàm có tham số hình thức D, Thủ tục hàm phải có tham số hình thức Hiển thị đáp án Trả lời: Trong ngơn ngữ Pascal, chương trình có khơng có tham số hình thức tùy thuộc vào chương cụ thể Đáp án: A Câu 2: Khẳng định sau đúng? A, Lời gọi hàm định phải có tham số thực cịn lời gọi thủ tục khơng thiết phải có tham số thực B, Lời gọi thủ tục thiết phải có tham số thực cịn lời gọi hàm khơng thiết phải có tham số thực C, Cả lời gọi hàm lời gọi thủ tục phải có tham số thực D, Lời gọi hàm lời gọi thủ tục có tham số thực khơng có tham số thực tùy thuộc vào thủ tục Hiển thị đáp án Trả lời: Lời gọi hàm lời gọi thủ tục có tham số thực khơng có tham số thực tùy thuộc vào thủ tục hàm Tham số thực tham biến tham trị tùy chương trình cụ thể Đáp án: D Câu 3: Trong cách sử dụng thủ tục sau, cách phù hợp nhất? A, Khai báo lại thủ tục gọi cần sử dụng; B, Khai báo thủ tục lần gọi lần nhất; C, Chỉ cần khai báo; D, Khai báo thủ tục lần gọi thân chương trình muốn sử dụng; Hiển thị đáp án Trả lời: Khi sử dụng thủ tục cần khai báo thủ tục lần gọi thân chương trình muốn sử dụng Đáp án: Câu 4: Khẳng định sau đúng? A, Một chương trình thiết phải có tham số hình thức B, Một chương trình thiết phải có biến cục C, Một chương trình thiết phải có tham số hình thức, khơng thiết phải có biến cục D, Một chương trình khơng có tham số hình thức khơng có biến cục Hiển thị đáp án Trả lời: Một chương trình khơng có tham số hình thức khơng có biến cục Vì thân chương trình lệnh gọi hàm hay thủ tục có tham trị tham biến tùy vào chương trình Đáp án: D Câu 5: Kiểu liệu hàm A, Chỉ kiểu integer B, Chỉ kiểu C, Có thể kiểu integer, real, char, boolean, string D, Có thể integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng Hiển thị đáp án Trả lời: Kiểu liệu hàm xác định kiểu giá trị mà hàm trả kiểu integer, real, char, Boolean, string Đáp án: C Câu 6: Muốn khai báo x tham số giá trị y, z tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) thủ tục “ViduTT” khai báo sau sai? A, Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y, z : Byte) ; B, Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y : Byte ; Var z : Byte) ; C, Procedure ViduTT( x : Byte ; Var y : Byte ; z : Byte) ; D, Procedure ViduTT( Var y : Byte ; x : Byte ; Var z : Byte) ; Hiển thị đáp án Trả lời: Tham số giá trị tham số hình thức thay tham số thực tương ứng giá trị cụ thể Tham biến tham số hình thức thay tham số thực tương ứng biến chứa liệu + Để phân biệt tham biến tham trị, Pascal sử dụng từ khóa var để khai báo tham biến Đáp án: C Câu 7: Hãy chọn phương án ghép Cho thủ tục sau: Procedure p; Var n : integer ; Begin …… …… End ; Phạm vi biến n : A, Trong tồn chương trình; B, Trong nội thủ tục p; C, Trong tồn tệp chương trình nguồn; D, Tùy thuộc vào vị trí sử dụng thủ tục p; Hiển thị đáp án Trả lời: Biến n khai báo thủ tục gọi biến cục phạm vi biến sử dụng chương trình Đáp án: B Câu 8: Đoạn chương trình sau có lỗi gì? Procedure End (key : char ) ; Begin If key = ‘ q ’ then writeln( ‘ Ket thuc ’ ) End; A, Thiếu dấu “ ; ” sau từ khóa Begin ; B, Không thể dùng câu lệnh if thủ tục; C, Thiếu dấu “ ; ” sau lệnh writeln ; D, End dùng làm tên thủ tục ; Hiển thị đáp án Trả lời: Tên hàm thủ tục đặt tên theo quy tắc đặt tên Pascal không sử dụng tên trùng với từ khóa Đáp án: C Câu 9: Cho chương trình sau: Program Chuong_Trinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD(Var x : byte ; y : byte); Var i : byte; Begin i := 5; writeln(x,‘ ’, y); x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln(x,‘ ’, y); End; Begin Write(‘nhập a b : ’); Readln(a, b); TD(a,b); Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); Readln; End Trong chương trình có biến tồn cục là: A, x y B i C, a b D, a, b, S Hiển thị đáp án Trả lời: Biến tồn cục biến khai báo chương Nó sử dụng cho chương trình chương trình khác Vậy chương trình có biến toàn cục a, b, S Đáp án: D Câu 10: Cho chương trình sau: Program Chuong_Trinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD(Var x : byte ; y : byte); Var i : byte; Begin i := 5; writeln(x,‘ ’, y); x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln(x,‘ ’, y); End; Begin Write(‘nhập a b : ’); Readln(a, b); TD(a,b); Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S); Readln; End Trong chương trình có tham số thực là: A, x y B i C, a b D, a, b, S Hiển thị đáp án Trả lời: Biến thực biến thay cho tham số hình thức lời gọi hàm thủ tục Có hai loại biến thực tham biến tham trị Vậy tham số thực đoạn chương trình a, b Đáp án: C Trang sau Câu 1: Phát biểu sau Thư viện chương trình chuẩn? A Chứa thủ tục, hàm chuẩn B Chứa tài liệu huớng dẫn sử dụng ngơn ngữ lập trình C Chứa thơng tin thơng báo lỗi ngơn ngữ lập trình D Chứa liệu nhập xuất chương trình Hiển thị đáp án Trả lời: chương trình gồm có hàm thủ tục Vậy thư viện chương trình chuẩn chứa hàm, thủ tục chuẩn Đáp án: A Câu 2: Trong Pascal, thư viện CRT nơi chứa chương trình liên quan đến việc A Quản lí khai thác hình, bàn phím máy tính B Khai thác khả đồ hoạ máy tính C Làm việc với máy in D Tạo thư mục, thiết lập ngày hệ thống, Hiển thị đáp án Trả lời: Trong Pascal, thư viện CRT nơi chứa chương trình liên quan đến việc quản lí khai thác hình, bàn phím máy tính Dùng thủ tục thư viện này, người lập trình điều khiển việc đưa liểu hình, xây dựng giao diện hình bàn phím, dùng bàn phím điều khiển chương trình… Đáp án: A Câu 3: Trong Pascal, để gọi thủ tục xóa hình, cách gọi sau đúng? A Clrscr; B Clrscr(); C GotoXY(x,y); D Clsrcr; Hiển thị đáp án Trả lời: Trong Pascal, để gọi thủ tục xóa hình Clrscr; lệnh xóa tồn nội dung có từ trước Đáp án: A Câu 4: Trong Pascal, thủ tục sau dùng để đặt màu cho hình? A TextBackground(color); B TextColor(color); C SetColor(color); D GotoXY(x, y); Hiển thị đáp án Trả lời: Trong Pascal, thủ tục TextBackground(color); dùng để đặt màu cho hình Trong đó, color biến xác định màu Đáp án: A Câu 5: Trong Pascal, hàm, thủ tục liên quan đến đồ họa chứa thư viện sau đây? A GRAPH B CRT C DOS D SYSTEM Hiển thị đáp án Trả lời: Trong Pascal, hàm, thủ tục liên quan đến đồ họa chứa thư viện GRAPH Thư viện cho phép thực thao tác đồ họa vẽ điểm, đường thẳng, tô màu… Đáp án: A Câu 6: Trong chương trình Pascal, khai báo thư viện phải đặt vị trí sau đây? A Chỉ sau phần khai báo tên chương trình B Sau phần khai báo biến C Trong chương trình D Được đặt tùy ý chương trình Hiển thị đáp án Trả lời: Trong chương trình Pascal, khai báo thư viện phải đặt vị trí sau phần khai báo tên chương trình Từ khóa để khai báo thư viện Uses Đáp án: A Câu 7: Trong chương trình Pascal, cách khai báo thư viện sau đúng? A uses crt, graph; B uses crt; graph; C uses crt graph; D Cả cách Hiển thị đáp án Trả lời: Trong chương trình Pascal, để khai báo thư viện ta dùng từ khóa Uses, sau tên thư viện cách dấu phẩy Đáp án: A Câu 8: Trong Pascal, Nếu hình chế độ đồ họa muốn trở chế độ văn ta phải gọi thực thủ tục sau đây? A closegraph; B closegraph(); C close(tep); D exit; Hiển thị đáp án Trả lời: Nếu hình chế độ đồ họa muốn trở chế độ văn ta phải gọi thực thủ tục closegraph; Đáp án: A Câu 9: Trong chế độ đồ họa Pascal, muốn di chuyển trỏ đến vị trí điểm có tọa độ (x,y), ta phải gọi thực thủ tục sau đây? A MoveTo(x,y) B GotoXY(x,y) C PutPixel(x,y) D LineTo(x,y) Hiển thị đáp án Trả lời: Trong chế độ đồ họa Pascal, muốn di chuyển trỏ đến vị trí điểm có tọa độ (x,y), ta phải gọi thực thủ tục GotoXY(x, y) với 1≤ x ≤80, 1≤ y ≤ 25 Đáp án: B Câu 10: Trong Pascal, thư viện Dos nơi chứa thủ tục A tạo thư mục, thiết lập hệ thống , B vào, mà chương trình dùng tới C làm việc với máy in D điều khiển loại bảng mạch đồ họa Hiển thị đáp án Trả lời: Trong Pascal, thư viện Dos nơi chứa thủ tục cho phép thực trực tiếp lệnh tạo thư mục, thiết lập hệ thống , Đáp án: A ... điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau: A Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1) B Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1); C Rtd := 1/R1 + 1/R2 + 1/R3; D Rtd := R1*R2/(R1 + R2) + R3; Hiển... array [ki? ??u số hàng, ki? ??u số cột] of < ki? ??u phần tử>; + Cách 2: gián tiếp Type : array [ki? ??u số hàng, ki? ??u số cột] of < ki? ??u phần tử>; Var : < tên ki? ??u mảng>; Đáp án:... mảng> : array [ki? ??u số] of ; Trong đó: + Ki? ??u số thường đoạn số nguyên liên tục có dạng n1 n2 với n1, n2 biểu thức nguyên xác định số đầu cuối (n1 ≤ n2) + Ki? ??u phần tử ki? ??u phần tử