1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai giang thuc dong vat

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH THUỘC GIỚI THỰC VẬT

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC NGÀNH THUỘC GIỚI ĐỘNG VẬT

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

TIẾN HĨA CỦA CHẤT SỐNG VÀ SINH GIỚI Tính thống hệ thống sinh giới 1.1 Mọi thể cấu tạo TB TB vừa đơn vị cấu trúc, vừa đơn vị c/năng 1.2 Mọi thể có tượng TĐC - Mọi h/động sống cần n/lượng Enzym - Thức ăn - TĐC gồm chất cần thiết XD thể Đồng hoá Tạo chất xây dựng thể Dị hóa Đào thải chất khơng hấp thu 1.3 Mọi thể có h/tượng s/trưởng, p/ triển sinh sản -Cơ thể SS hữu tính: hợp tử Phơi Thai thể cịn non thể trưởng thành hoạt động sinh dục giao tử hợp tử 1.4 Mọi thể có tượng cảm ứng K/năng trả lời kích thích từ mơi trường: - Bằng phản ứng tức thời - Bằng tượng thích nghi •1.5 Mọi thể SV có mã di truyền giống Các đơn vị phân loại hệ thống sinh giới - Loài (Species) đơn vị sở để phân loại sinh giới Loài nhóm cá thể giống cấu tạo, hình thái, sinh lý, chức năng, có chung nguồn gốc giao phối với - Các đơn vị loài: phân loài, thứ hay chủng Sự khác biệt nhiều khó nhận biết - Các đơn vị phân loại loài: Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới Trên Giới • - Ngồi đơn vị phân loại chính, cịn đơn vị phụ: • + Đơn vị dưới: Phân hay Phụ Phân loài, Phân chi • + Đơn vị trên: Trên hay Liên Liên họ, Liên lớp • Trên đơn vị giới Trên giới hay Liên giới • Một số tác giả thống xếp loại sinh giới sau: • Trên giới Prokaryota • - Giới Monera • Trên giới Eukaryota • - Giới Protista • - Giới Nấm • - Giới Thực vật • - Giới Động vật • • • • • • • • • Cách viết tên KH loài SV - Dùng chữ La tinh Tên khoa học loài SV viết sau: - Tên chi (viết hoa), tên lồi (khơng viết hoa) viết sau tên chi Ví dụ: Mus musculus - Khi có phân chi viết sau tên chi, để ngoặc viết hoa - Trường hợp có tên người phát năm phát hiện: viết sau cùng: Muỗi: Anopheles tonkinensis Galliard, Ngữ, 1941 Người: Tên khoa học Homo sapiens: giới Eukaryota, giới ĐV, ngành ĐV có dây sống, phân ngành Có xương sống, lớp Có vú, phân lớp Có rau, Linh trưởng, họ Người, chi Homo, lồi Sapiens NGÀNH THUỘC GIỚI THỰC VẬT TIẾN HĨA CỦA GIỚI THỰC VẬT Hình thái, cấu tạo thể thích nghi với mơi trường sống Thích nghi với mơi trường nước: Dạng cấu tạo thể dạng tản Khơng có mạch dẫn, tồn thân tiếp xúc trực tiếp với nước, Thích nghi với đời sống cạn: Để thích nghi với đời sống cạn, TV xuất Chồi: Chồi cấu trúc thể gồm rễ, thân, lá, bên có mạch dẫn • Sự thích nghi mạch dẫn • Ban đầu chồi chồi Rêu • Sang đến Dương xỉ chồi chồi thật Từ bào tử nảy mầm cho nguyên tản có rễ giả trải qua thụ tinh hình thành hợp tử từ hợp tử mọc lên chồi thật tức Dương xỉ non thành Dương xỉ trưởng thành với lá, thân, rễ có mạch dẫn • Hạt trần có mạch dẫn gọi quản bào núm Sự thông suốt tốt Dương xỉ chưa hồn thiện • Đến ngành Hạt kín hệ mạch dẫn thể tiến hố cao • • Mạch gỗ dẫn nước chứa thức ăn hòa tan vận chuyển ngược với sức hút trái đất nên có y/c: • Một lịng mạch phải thơng: TV có cấu trúc kiểu vách ngăn TB xếp dọc nối tiếp • Hai lịng mạch thơng thành mạch khơng q nhẵn: có loại “hoa vân” vô tinh vi gồ lên thành mạch “tay vịn” để chống sức hút trái đất • Ở Hạt kín: nhiều loại mạch gỗ hình thành • mạch: vịng, xoắn, thang, điểm, mạng • Mạch libe dẫn truyền chất dinh dưỡng mà hướng phần lớn chiều với sức hút trái đất nên thích nghi gần ngược với mạch gỗ: vách ngăn ngang TB thủng lỗ chỗ rây gọi mạch rây Vßng Mạch Vũng im X o ắn Xon Thang M ng Thang H ìn h : C c k i ểu m c h điểm Mng ã • • • • • Cấu trúc thích nghi thân, Ở nơi đặc biệt khơ hạn TV có dạng hình kim (cây thơng) để diện tiếp xúc a/s khơng giảm mà giảm diện nước Ngồi cấu trúc đa dạng khác để chống chịu hạn phong phú kiểu mọng nước bỏng, thân mọng nước xương rồng Sự thích nghi hình thức thụ tinh Khi TV sống môi trường nước (Tảo) nơi ẩm ướt (Rêu, Dương xỉ) tinh trùng có roi bơi lội đến với noãn cầu để thụ tinh Từ Hạt trần đến Hạt kín, hạt phấn đến với nỗn cầu thụ phấn nhờ gió trùng; Hình thức thụ phấn ngày hồn thiện thích nghi với đời sống cạn • Từ sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính q trình lưỡng bội hóa • + Q trình lưỡng bội hóa thể đơn bội: • - Sinh vật tiến từ SS vơ tính sang hình thức SS hữu tính • - Để thực SS hữu tính phải lưỡng bội hố thể đơn bội • - Cơ thể đơn bội SS hữu tính kết hợp giao tử đực (đẳng giao, dị giao, noãn giao) kết hợp yếu tố phân tính đực/cái (sự tiếp hợp) hình thành hợp tử lưỡng bội tạm thời • Ở Rêu, hợp tử 2n ký sinh chồi Rêu 1n tạo thể mang túi 2n (giai đoạn 2n ngắn), Các tế bào túi bào tử giảm phân bào tử đơn bội 1n, thành nguyên ty thành chồi rêu mới, thời gian sống chủ yếu dạng 1n • Ở Dương xỉ, hợp tử 2n ký sinh nguyên tản (1n) phát triển thành Dương xỉ (2n) Trên già Dương xỉ hình thành quan sinh bào tử để tạo bào tử (1n), giai đoạn 2n chiếm tuyệt đại đa số vịng đời cá thể • - Các ngành TV tiến hố sau Hạt trần, Hạt kín có dạng sống 2n chiếm ưu • Sự tiến hóa sinh sản hữu tính thể tượng giao phấn • - Hình thức SS hữu tính tạo nên thể lai có pha lẫn hai nguồn gen Để cho hệ sau có tổ hợp lại di truyền phong phú phải có tổ hợp hai gen khác nguồn TV giải vấn đề giao phấn • - Cấu tạo thích nghi để giao phấn thể rõ thích nghi hoa: Cấu tạo, số lượng nhị nhụy, tổ chức nhiều hoa thành cụm gọi hoa tự, màu sắc hoa, thời gian chín nhị nhụy • - Bằng hình thức giao phấn, TV giải vấn đề tăng tổ hợp lại gen khác nguồn giao tử hợp tử biểu hiệu phối hợp cặp alen thể lưỡng bội MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC NGÀNH THUỘC GIỚI ĐỘNG VẬT • Đặc điểm phân loại ngành giun • 1.1 Ngành Giun dẹp (Plathelminthes) • Đặc điểm: • - Cơ thể thường đối xứng bên, dẹp theo chiều lưng – bụng, có hình hình dây dài • - Thành thể có ba lớp • - Các tế bào bước đầu phân hóa thành vài quan thực c/năng khác • - Giun dẹp thường lưỡng tính, có tượng thụ tinh chéo • Phân loại: • Ngành Giun dẹp bao gồm lớp: • - Lớp Sán tiêm mao (Turbellaria): Sống tự do, phủ lơng • - Lớp Sán (Trematoda): Sống ký sinh, khơng có lơng bao phủ, thể hình lá, khơng chia đốt • - Lớp Sán dây (Cestoda): Sống ký sinh, Cơ thể chia đốt gồm phần: Phần đầu, cổ thân 1.2 Ngành Giun tròn (Nemathelminthes) Đặc điểm: - Cơ thể có hình trụ thường thon hai đầu, thể không chia đốt; tinh trùng khơng có - Đã có xoang thể chưa có lớp biểu mơ mà trực tiếp gắn liền với quan - Đa số Giun trịn đơn tính, phân biệt đực hình dạng bên ngồi Phân loại: - Ngành Giun trịn có lớp khác nhau: lớp Nematoda bao gồm nhiều loài giun ký sinh người số ĐV, TV - Lồi ký sinh người: Giun đũa, Giun tóc, Giun móc, Giun kim 1.3 Ngành Giun đốt (Annelida) Đặc điểm: - Cơ thể chia đốt, có xoang thể thức - Là ngành ĐV khơng xương sống có tổ chức cao Phân loại: Ngành Giun đốt gồm có lớp: - Lớp Giun nhiều tơ: phần lớn sống biển Ví dụ: Con Rươi - Lớp Giun tơ: sống nước hay cạn Ví dụ: Giun đất - Lớp Đỉa: khơng có lơng, có giác bám phát triển Các loài đỉa sống tự sống ký sinh tạm thời 2 Đặc điểm phân loại ngành Tiết túc (Arthropoda) Đặc điểm: - Là ngành ĐV khơng xương sống có tổ chức cao - Là ngành chiếm nhiều loài giới ĐV - Cơ thể có đối xứng hai bên, gồm nhiều đốt, đốt khớp vào Chân gồm nhiều đốt, đốt khớp vào Có thể sống ký sinh tạm thời tự Một số loài vectơ truyền bệnh, gây bệnh, gây độc Phân loại: Căn vào phương thức thở chia ngành Tiết túc thành hai phân ngành: - Phân ngành thở mang - Phân ngành thở khí quản phổi • - Phân ngành thở mang (Branchiata): Tiết túc sống nước, thở mang Gồm có hai lớp: • + Lớp Giáp xác (Crustacea): Có râu Ví dụ: Tơm, cua • + Lớp Sam (Merostomata): Khơng có râu Ví dụ: Sam • - Phân ngành thở khí quản phổi (Tracheata): Bao gồm Tiết túc thường sống cạn, hơ hấp khí trời khí quản phổi • Gồm có ba lớp: • + Lớp Nhện (Arachnida): Khơng có râu, có bốn đơi chân • Ví dụ: Các lồi nhện, lồi ve, mị mạt… • + Lớp Nhiều chân (Myriapoda): Có râu, nhiều đơi chân • Ví dụ: Các lồi rết, chiếu… • + Lớp Cơn trùng (Insecta): Có râu, có ba đơi chân, gồm nhiều lồi ngành Tiết túc

Ngày đăng: 22/09/2021, 01:10

w