1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

21 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 54,84 KB

Nội dung

Gần một thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã làm nên những kỳ tích lịch sử vĩ đại, tiến hành cách mạng tháng tám thành công lập nên nhà nước công nông đầu tiên ở đông nam châu á, đánh thắng hai đế quốc sừng sỏ là đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ giành lại non sông thống nhất tổ quốc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Từ một nước thuộc địa nữa phong kiến, Việt Nam đã vươn lên đứng trong hàng ngũ các dân tộc tiên phong của thời đại đấu trnh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, và giải phóng nhân loại. Sự nghiệp đổi mới đất nước, chúng ta đang thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây là một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Việt Nam, đồng thời là một thử nghiệm mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa có tiền lệ trong lịch sử. Sự thành công của thử nghiệm ấy sẽ đưa dân tộc ta, một dân tộc đã từng đi tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX, tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong sự nghiệp vĩ đại ấy, một vấn đề cơ bản giữ vai trò quyết định là phải thường xuyên xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa thật sự trong sạch vững mạnh.

Trang 1

TRƯỜNG…KHOA …

Trang 2

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8

2.1 Đặc trưng hệ thống chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

2.2 Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị nước ta

Trang 3

MỞ ĐẦU

Gần một thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhândân ta đã làm nên những kỳ tích lịch sử vĩ đại, tiến hành cách mạng tháng támthành công lập nên nhà nước công nông đầu tiên ở đông nam châu á, đánh thắnghai đế quốc sừng sỏ là đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ giành lại non sông thốngnhất tổ quốc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Từ một nước thuộc địa nữaphong kiến, Việt Nam đã vươn lên đứng trong hàng ngũ các dân tộc tiên phongcủa thời đại đấu trnh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, và giải phóng nhân loại.

Sự nghiệp đổi mới đất nước, chúng ta đang thực hiện nhất quán và lâu dàinền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây là một giai đoạn pháttriển mới của cách mạng Việt Nam, đồng thời là một thử nghiệm mới về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa có tiền lệ trong lịch sử Sự thành công củathử nghiệm ấy sẽ đưa dân tộc ta, một dân tộc đã từng đi tiên phong trong phongtrào giải phóng dân tộc thế kỷ XX, tiếp tục giành được những thắng lợi to lớntrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong sự nghiệpvĩ đại ấy, một vấn đề cơ bản giữ vai trò quyết định là phải thường xuyên xâydựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa thật sự trong sạch vững mạnh.

Sau hơn 30 năm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn,một trong những thành tựu nổi bật đó là chúng ta không ngừng xây dựng cũngcố, đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị, đây khôngchỉ là điều kiện, tiền đề cơ bản để phát huy quyền làm chủ của nhân dân laođộng trên mọi lĩnh vực, tác động ảnh hưởng tích cực đến công cuộc đổi mớikinh tế - xã hội của đất nước, mà còn là nền tảng đảm bảo cho nước ta thực hiệnthắng lợi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hệ thống chính trị ở nước ta cũng đãbộc lộ những yếu kém bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thựchiện và vận động quần chúng Đảng ta nêu rõ: “Tổ chức bộ máy của hệ thống

Trang 4

chính trị, nhất là bộ máy hành chính nhà nước, có quá nhiều đầu mối, tráchnhiệm tập thể và cá nhân không rõ ràng, chất lượng hoạt động và hiệu quả thấp…” [1, tr.35] Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, để đáp ứng được với yêu cầutình hình nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, cần phải đổi mới và nângcao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Đó là lý do mà em chọn đề tài

“Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận.

Trang 5

NỘI DUNG

I HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1.1 Hệ thống chính trị

Hệ thống chính trị (HTCT) là một thuật ngữ mới xuất hiện trong nhữngnăm 70 của thế kỷ XX ở Liên Xô (trước đây); hiện nay được dùng nhiều ở nướcta và trên thế giới Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin trong các trướctác của mình chưa dùng thuật ngữ này Khi phân tích thiết chế quyền lực củachủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăng ghen thường sử dụng khái niệm "Hệ thốnghành chính quan liêu"; "Hệ thống hành chính cai trị"; còn quan niệm của cácông gần với quan niệm HTCT mà chúng ta dùng hiệu nay là khái niệm "Hìnhthức chính trị" "hình thức dân chủ", "hình thức chuyên chính", "cơ cấu nhànước" "cơ cấu chính quyền" "kết cấu chính trị của xã hội"

Như vậy, HTCT là một khái niệm hiện đại "Bách khoa từ điển Xô viết"định nghĩa HTCT: "là một hệ thống các nhân tố bao gồm Nhà nước, các đảngphái, công đoàn, các tổ chức tôn giáo, các tổ chức và phong trào theo đuổinhững mục đích chính trị, các chuẩn mực và truyền thống" [6, tr.278]

Trong cuốn "Tìm hiểu một số khái niệm trong dự thảo cương lĩnh" kháiquát: HTCT là hệ thống các tổ chức, các thiết chế chính trị - xã hội và các mốiquan hệ giữa chúng với nhau, hợp thành cơ chế chính trị của một chế độ xã hội,cơ chế đó đảm bảo việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trịtrong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp và nhóm xã hội khác Sách giáo khoaChủ nghĩa xã hội khoa học, chương trình cao cấp, Học viện chính trị Quốc giaHồ Chí Minh nêu: "Hệ thống chính trị là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnhthể các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội tồn tại trongkhuôn khổ pháp luật, với một nhà nước thuộc giai cấp cầm quyền để tác độngvào các quá trình xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội đó" Qua đó có thể

thấy, HTCT gồm hai yếu tố Một là, hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội như

các đảng phái chính trị, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội khác theo đuổi

mục đích chính trị và được pháp luật thừa nhận Hai là, các thiết chế, cơ chế

Trang 6

quy định các mối quan hệ giữa các tổ chức hợp thành HTCT phù hợp với vị trí,chức năng của nó và của cả HTCT với tính cách là hệ thống quyền lực xã hội.

Xem xét dưới góc độ vật chất và tinh thần thì HTCT bao gồm hai mặt: mặt

tổ chức chính trị và mặt tư tưởng chính trị Về tổ chức chính trị: Trước hết, đó là

Nhà nước, đây là công cụ quyền lực tập trung của giai cấp cầm quyền Quyềnlực chính trị của giai cấp và quyền lực xã hội được biểu hiện dưới hình thứcquyền lực Nhà nước Thứ hai, là các tổ chức chính trị - xã hội: các đảng chínhtrị, các đoàn thể chính trị - xã hội hoạt động hợp pháp Trong đó đảng cầmquyền là lực lượng chính trị có vai trò chủ đạo, quyết định và chi phối tới cácchính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước đó Tuy nhiên HTCT không phải làsự cộng lại giản đơn các tổ chức chính trị - xã hội, mà nó là một chỉnh thể thốngnhất, một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ, thể hiện quyền lực của một chế độxã hội, một quốc gia Cho nên, bên cạnh mỗi tổ chức chính trị - xã hội có chứcnăng, phương thức tổ chức và hoạt động riêng, thì toàn bộ hệ thống phải xác lậpđược những thiết chế, cơ chế giải quyết mối quan hệ giữa các thành tố cấu thànhHTCT và của cả HTCT với toàn xã hội, bảo đảm cho HTCT vận hành thông

suốt, nhịp nhàng và có hiệu quả Về tư tưởng chính trị: Đó là các quan điểm tư

tưởng, chính trị, chuẩn mực chính trị, truyền thống chính trị, các động lực tinhthần thúc đẩy ý thức và hoạt động chính trị của các tầng lớp xã hội Trong đó,đường lối, quan điểm chính trị của đảng cầm quyền giữ vai trò định hướngchính trị và chi phối đời sống chính trị của xã hội.

1.2 Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là một hệ thống các tổ chức chính trị xã hội cùng với những thể chế bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân laođộng do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Về cấu trúc: Hệ thốngchính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm Đảng Mác - Lênin Nhà nước xã hội chủnghĩa, các tổ chức chính trị - xã hội nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản.

Trang 7

-Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa được hình thành và hoàn thiện trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ sở kinh tế của nó là chế độ kinh tế xãhội chủ nghĩa Chế độ kinh tế này trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế nhiềuthành phần đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó thành phần kinh tế xã hội chủnghĩa giữ vai trò chủ đạo, dần dần tiến tới xác lập chế độ công hữu về các tưliệu sản xuất chủ yếu Cơ sở xã hội - giai cấp của hệ thống chính trị xã hội chủnghĩa (XHCN) là khối liên minh bền vững giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác dưới sự lãnhđạo của Đảng của giai cấp công nhân.

Về bản chất, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là HTCT nhất nguyên thểhiện ở vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với xã hội chủ nghĩa và toàn xãhội; Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân,dân chủ với đại đa số nhân dân, chuyên chính với các hành động vi phạm lợi íchcủa nhân dân và dân tộc Các đoàn thể chính trị xã hội đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, đại biểucho ý chí, lợi ích của các tầng lớp nhân dan, phấn đấu vì sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể thống nhất về mụcđích, tư tưởng chính trị và tổ chức theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa Bởi vậy,hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa khác hẳn về bản chất so với HTCT tư sản vàở tính không đối kháng của nó Dĩ nhiên, trong quá trình hoạt động, các thành tốcấu thành hệ thống có vị trí, chức năng, phương thức tổ chức và hoạt độngriêng; hoặc trong mối quan hệ giữa các thành tố có thể nảy sinh mâu thuẫn(không đối kháng) nào đó; hoặc vận hành thiếu đồng bộ, nhịp nhàng, cần sớmphát hiện điều chỉnh.

Thực chất hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống chuyên chính vôsản; là thiết chế, cơ chế chính trị thể hiện và bảo đảm vai trò lãnh đạo của giaicấp công nhân, quyền lực chính trị thuộc về nhân dân, lãnh đạo và tổ chức cảitạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Do đó, có thể nói, xét về bản chất, HTCT

Trang 8

trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã được thiết lập về căn bản,đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mang bản chất giai cấp côngnhân, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trong mỗigiai đoạn cách mạng có mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nên HTCT cũng có nhiệm vụ,chức năng phù hợp tương ứng với điều kiện, đặc điểm lịch sử từng thời kỳ; thểhiện biện chứng giữa tính liên tục và tính giai đoạn trong quá trình phát triểncủa hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.

Khi nghiên cứu hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nói chung, cũng cầnlưu ý một số trường hợp ở một số nước xã hội chủ nghĩa nào đó, trong HTCTcũng bao gồm một số chính đảng không phải là Đảng Cộng sản, đại biểu chomột tầng lớp nào đó, chấp nhận cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản không tranh giành quyền lãnh đạo với Đảng Cộng sản.Tình hình đó là do xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể, trong cuộc cách mạngdân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản nắm ngọn cờ lãnh đạo, sau khi cáchmạng thành công thực hiện sự chuyển biến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Ởđây, chế độ đa đảng, song không phải đa đảng đối lập, không phải là đa nguyênchính trị.

Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, theo cácnhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, ở đó là một thời kỳ “quá độ về chínhtrị” Thật vậy, trong tác phẩm phê phán cương lĩnh Gôta C.Mác chỉ rõ rằng:“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ ấy là mộtthời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơnlà nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [5, tr.267] Cái xã hội màC.Mác nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trêncơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa “thoát thai”từ xã hội tư bản chủ nghĩa Do đó là một xã hội về mọi phương diện kinh tế, đạođức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra.Trong tập bút ký về “Chủ nghĩa Mác và vấn đề Nhà nước”, bên cạnh câu trích

Trang 9

dẫn trên V.I.Lênin ghi chú; Vậy là: I.“Những cơn đau đẻ kéo dài”; II.“Giai

đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa”; III.“Giai đoạn cao của xã hội cộngsản chủ nghĩa” [4, tr.478].

Như vậy, C.Mác và V.I.Lênin đều nhận thức rằng từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa cộng sản gồm một thời kỳ quá độ, một giai đoạn đầu mà ngày nay gọilà chủ nghĩa xã hội và giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản đã đứng vững trên cơsở của chính nó V.I.Lênin còn cho rằng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cònbao gồm nhiều giai đoạn quá độ nhỏ, mà năm 1918 nước Nga mới ở giai đoạnđầu của thời kỳ quá độ và nước Nga còn phải trải qua nhiều giai đoạn quá độnữa mới tiến bộ tới chủ nghĩa xã hội cũng không biết trước được, vì điều đó còntùy thuộc vào cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu thực sự bắt đầu trên quymô lớn và thắng lợi dễ dàng hay chậm chạp Chính vì thế, nhiệm vụ khó khănnhất trong những giai đoạn quá độ và chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống xãhội là phải tính tới đặc điểm của bất kỳ một bước quá độ nào Thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội lâu dài và khó khăn nhiều hay ít còn tùy thuộc vào điểmxuất phát, tại đó địa vị thống trị thuộc về chế độ “tiểu chiếm hữu ruộng đất” haythuộc về chế độ “đại chiếm hữu ruộng đất”, thuộc về chế độ canh tác quy mônhỏ hay, thuộc về chế độ canh tác quy mô lớn Sở dĩ có tính chất lâu dài và khó

khăn đó là vì: Một là, nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội là phải tạo ra một năng suất lao động cao, vì xét đến cùng năngsuất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xãhội mới, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng thấy dướichế độ nông nô, nhờ đó mà đánh bại chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa tư bảncũng sẽ bị đánh bại chừng nào chủ nghĩa xã hội tạo ra được một năng suất lao

động cao hơn nhiều Hai là, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ chế độ

người bóc lột người Nhưng không thể đánh bại tức khắc giai cấp bóc lột bằngbạo lực, không phải ngay lập tức tước quyền sở hữu của giai cấp địa chủ và giaicấp tư sản

Trang 10

Như vậy, quan điểm các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đềuthống nhất về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳmà giai cấp vô sản đã lên nắm chính quyền nhưng trong xã hội vẫn còn tồn tạiđan xen giữa các yếu tố tư bản chủ nghĩa và yếu tố xã hội chủ nghĩa trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội và đó là thời kỳ “quá độ về chính trị”.

II ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHÍNHTRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆTNAM HIỆN NAY

2.1 Đặc trưng hệ thống chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam hiện nay

2.1.1 Cấu trúc - chức năng hệ thống chính trị nước ta hiện nay

Ở nước ta hiện nay, HTCT bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nướccộng hoà XHCN Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chínhtrị - xã hội và một số hội mang tính chính trị, hoạt động thống nhất dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chức năng chung của HTCT nước ta là xây dựng và từng bước hoàn thiệnnền Dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Trên cơ sở chứcnăng chung và căn cứ vào vị trí, vai trò của nó mà mỗi thành tố cấu thànhHTCT lại có chức năng, nhiệm vụ riêng.

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đạibiểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cảdân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo HTCTvà các tổ chức chính trị - xã hội Đồng thời Đảng Cộng sản Việt Nam là thànhviên của HTCT, vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân,hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của HTCT, tổchức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, có đủ quyền lực và

Trang 11

khả năng định ra luật pháp và tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằngpháp luật.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể nhândân và cá nhân tiêu biểu là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; Mặt trậnhoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hànhđộng giữa các thành viên theo chương trình chung.

Các đoàn thể nhân dân vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo,bảo vệ các lợi ích thiết thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoànviên, hội viên; vừa tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.

2.1.2 Một số đặc trưng của hệ thống chính trị nước ta hiện nay* Đặc trưng thứ nhất là tính nhất nguyên chính trị

HTCT nước ta không có sự tồn tại của các Đảng chính trị đối lập ĐảngCộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo HTCT Đây là vấn đề có tính nguyêntắc, bảo đảm cho sự tồn tại và vững mạnh của HTCT, bảo chất giai cấp côngnhân của Nhà nước, thực hiện và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảmquyền lực thuộc về nhân dân.

Cơ sở lý luận của nó trước hết xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân là lực lượng xã hội xoá bỏ chế độ xã hội cũ, sáng tạo xã hội mới.Giai cấp công nhân muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình tất yếu phải cósự lãnh đạo của Đảng Mác - Lênin Nói cách khác, Đảng Mác-Lênin là nhân tốquyết định sự thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Do đó giữvững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với HTCT và toàn xã hội làđiều kiện tiên quyết bảo đảm cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ

nghĩa Thứ hai, xuất phát từ bản chất chính trị của Nhà nước, Nhà nước bao giờ

cũng mang bản chất của giai cấp tạo nên nó; đối với Nhà nước ta, đó là nhànước mang bản chất của giai cấp công nhân, là công cụ bạo lực sắc bén và tổchức duy trì, quản lý xã hội về mọi mặt Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bảncủa mọi cuộc cách mạng, do đó Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải được giữ vữngvà tăng cường, trong sạch và vững mạnh Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối

Ngày đăng: 21/09/2021, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w