Bai 1 Ton trong le phai

33 10 0
Bai 1 Ton trong le phai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG 4 Thảo luận phân tích tình huống giúp học sinh phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Nhóm 1 + 2: Thảo luận bài tập 3 sách giáo khoa Nhóm 3[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: Tiết – Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Kĩ năng: - Học sinh biết phân tích hành vi đúng sai việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu cách có chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị các dân tộc 3.Thái độ: - Học sinh có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu học tập điều tốt đẹp văn hoá các dân tộc khác KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Tranh ảnh, tư liệu thành tựu số nước C.PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân - Học sinh liên hệ thực tế và tự liên hệ lấy ví dụ D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: - Hoạt động chính trị xã hội là gì ? Ý nghĩa ? Sơ lược đáp án: - Nêu đúng khái niệm hoạt động chính trị ( 5điểm) (2) - Nêu đúng đủ ý nghĩa (5điểm) BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Thời mở cửa, nhiều người Việt Nam thích dùng hàng ngoại, ăn diện theo "mốt" Tây, thích xem phim truyện nước ngoài, thích nhảy van-xơ, mê bóng đá quốc tế, dùng tiếng việt pha tiếng nước ngoài, đổ xô học ngoại ngữ, đua tổ chức mừng sinh nhật tai nhà hàng sang trọng Những hành động, tượng trên có gì đúng ? có gì sai ? Giáo viên chốt ý vào bài HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG2: GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa tổ chức đàm thoại I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Học sinh đọc sách giáo khoa ? Việt Nam có đóng góp gì đáng tự hào vào văn hoá giới ? ? Em hãy cho vài ví dụ ? ? Lí quan trọng khiến kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ? ? Nước ta có tiếp thu và sử dụng thành tựu mặt giới không ? - Giữa các dân tộc có học hỏi kinh nghiệm lẫn và đóng góp dân tộc làm phong phú văn hoá nhân loại Ví dụ: ( Máy vi tính, điện tử, viễn thông, ti vi màu ) HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu ý nghĩa yêu cầu tôn trọng II-NỘI DUNG BÀI HỌC: học hỏi các dân tộc khác 1) Khái niệm: Là tôn trọng chủ Nhóm + 2: Chúng ta có cần tôn trọng quyền, lợi ích và văn hoá học hỏi các dân tộc khác không ? vì ? các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu Nhóm + 4: Chúng ta nên học tập tiếp điều tốt đẹp kinh thu gì các dân tộc khác ? Hãy tế, văn hoá, xã hội các dân tộc nêu số ví dụ ? 2) Ý nghĩa:Tạo điều kiện để nước Nhóm + 6: ? Nên học tập các dân tộc ta tiến nhanh trên đường xây (3) khác nào? Học sinh cần làm gì để thể tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, kết luận cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác có chọn lọc Điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển và giữ gìn sắc dân tộc HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học,qua đó nắm điểm chính bài Gọi học sinh đọc mục nội dung bài học SGK ? Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Học sinh nêu giáo viên chốt lại điểm chính chi ghi vào dựng đất nước giàu mạnh và phát triển sắc dân tộc 3) Cách rèn luyện: - Tích cực tham gia và tìm hiểu đời sống văn hoá các dân tộc trên giới - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, truyền thống dân tộc III-BÀI TẬP: 1) Em đồng ý với ý kiến Hoà 2) a) S b) Đ c) S ? Nêu ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? d) Đ Học sinh nêu ý nghĩa sách giáo khoa g) S ? Tôn trọng học hỏi tinh hoa các dân tộc khác nào ? Cho ví dụ chứng minh ? 4.CỦNG CỐ: Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1: Học sinh làm bài lớp Bài tập 2:Em hãy điền từ đúng (Đ) sai (S) vào ô trống Bắt chước kiểu quần áo các ngôi điện ảnh e) Đ (4) Tìm hiểu phong tục tập quán các nước trên giới Chỉ xem phim truyện người nước ngoài, không xem phim truyện Việt Nam Học hỏi công nghệ ứng dụng vào Việt Nam Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài Không xem nghệ thuật dân tộc các nước khác Nhóm6 Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài thật kỹ - Ôn các bài từ  tiết sau làm kiểm tra tiết - Chú ý tìm số câu ca dao tục ngữ liên quan đến các bài đã học (5) TUẦN 8: Ngày soạn: Tiết 8: ÔN TẬP A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức đã học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B Chuẩn bị Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học C Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Thế nào là tôn trọng cà học hỏi các dân tộc khác? Vì sao? Sơ lược đáp án: 1) Khái niệm: Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hoá các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hoá, xã hội các dân tộc (5 điểm) 2) Ý nghĩa:Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển sắc dân tộc (5 điểm) III Bài mới.(33’) Đặt vấn đề (1 phút): Gv nêu lí tiết học Triển khai bài: (32’) (6) Hoạt động giáo viên và học sinh HĐ1: ( 22 phút) Nội dung kiến thức Ôn lại nội dung các bài đã học Gv: HD học sinh ôn lại nội dung các phẩm chất đạo đức 11 bài đã học I Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học: Tôn trọng lẽ phải liêm khiết Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể? Tôn trọng người khác Lễ độ Tôn trọng kĩ luật Biết ơn -7 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Sống chan hoà với người Lịch sự, tế nhị -10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ các chuẩn mực đạo đức đã học -11 Mục đích học tập học sinh HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực các chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại việc vi phạm chuẩn mực HĐ2:(10 phút) Luyện tập, liên hệ nhận xét việc thực các chuẩn mực đạo đức thân và người xung quanh Gv: HD học sinh làm các bài tập sgk, ( có thể trao đổi lớp số bài tập tiêu biểu) II Thực hành các nội dung đã học (7) Gv: Cho hs làm số bài tập nâng cao sách bài tập và sách tham khảo khác IV Cũng cố: ( phút) Gv cho HS hệ thống kiến thức các bài V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) - Học kĩ bài - Tiết sau kiểm tra tiết TUẦN 9: Ngày soạn: (8) Tiết 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu chuẩn mực đạo đức phổ thông thiết thực, phù hợp với tuổi học sinh trung học sở các quan hệ với thân, người khác với công việc Kĩ năng: - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước các tượng kiện đã học B CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra, phô tô em tờ làm luôn trên giấy C.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, luyện tập C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: Giáo viên nhắc nhở hs trước làm bài Giáo viên phát đề kiểm tra TUẦN 10: Ngày soạn: (9) Tiết 10 - Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Kĩ năng: - Học sinh phân tích biểu đúng và không đúng theo yêu cầu việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư, thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư 3.Thái độ: - Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Phiếu học tập - Mẫu chuyện đời sống văn hoá khu dân cư C.PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thảo luận lớp D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: Giáo viên phát bài tập kiểm tra tiết, nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: (10) Hiện số nơi nước ta còn tục tảo hôn, cha mẹ dựng vợ gả chồng sớm cho để có người làm, mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma, tập quán lạc hậu, các tệ nạn xã hội cần phải xoá bỏ, để hiểu điều đó hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài " Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư." HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG2: Học sinh làm việc cá nhân giúp các em hiểu biểu nếp sống văn hoá khu dân cư NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Học sinh tham khảo mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm: Nhóm + 2: Tìm hiểu biểu tiêu cực thiếu văn hoá khu dân cư ? Nhóm + 4: Tìm hiểu biểu tiến có văn hoá khu dân cư ? Đại diện nhóm lên trình bày liệt kê các biểu lên bảng thành hai cột thiếu văn hoá, có văn hoá lớp thảo luận bổ sung, giáo viên chốt lại biểu thiếu văn hoá lạc hậu và biểu có văn hoá HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu ý nghĩa và biện pháp xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi sau ? Những phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng gì tới sống người dân ? ? Tìm hiểu biện pháp khắc phục tượng thiếu văn hoá khu dân cư.? ? Vì cần phải xây dựng nếp sống văn hoá + Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cưlà việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân, giữ vững sắc dân tộc II-NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Khái niệm: Cộng đồng (11) khu dân cư Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận chung HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học nắm điểm chính bài: Học sinh tự tìm hiểu mục nội dung bài học Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung theo ba ý ? Nêu khái niệm cộng đồng dân cư ? Cho ví dụ ? ? Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? dân cư là toàn thể người cùng sinh sống khu vực lãnh thổhoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết và hợp tác với cùng thực lợi ích chung 2) Ý nghĩa: - Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng - Làm cho sống bình yên hạnh phúc 3) Cách rèn luyện: Học sinh tránh việc làm xấu, tham gia hoạt ? Học sinh có trách nhiệm gì việc xây dựng động vừa sức việc xây dựng nếp sống văn nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư hoá cộng đồng dân cư 4.CỦNG CỐ: Luyện tập củng cố kiến thức: III-BÀI TẬP: Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) sai (S) vào ô trống Thể việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư 1) a) Đ b) S Trẻ em đến tuổi học đến trường c) Đ Chữa bệnh cúng bái, phù phép d) S Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em đ) Đ Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình e) S Làm vệ sinh đường phố làng xóm Tụ tập đánh bạc chích hút ma tuý 2) Gọi học lên điền vào ô trống theo hai cột đã cho (12) Bài tập 2: Điền từ vào ô trống đây: Có văn hoá Thiếu văn hoá Nhóm Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học kỹ nội dung bài, làm bài tập 3,4 sách giáo khoa - Cho học sinh cam kết làm việc làm thiết thực góp phần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư - Nhóm chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết học sau TUẦN 11: Ngày soạn: (13) Tiết 11 - Bài 10: TỰ LẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số biểu người có tính tự lập - Giải thích chất tính tự lập - Phân tích ý nghĩa tính tự lập thân, gia đình và xã hội Kĩ năng: - Biết tự lập học tập, lao động và sinh hoạt cá nhân - Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch 3.Thái độ: - Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Một số câu chuyện gương số học sinh nghèo vượt khó C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp - Giảng giải - Thảo luận nhóm D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu khái niệm cộng đồng dân cư ? vì phải xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? Sơ lược đáp án: (14) Cộng đồng dân cư là toàn thể người cùng sinh sống khu vực lãnh thổhoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết và hợp tác với cùng thực lợi ích chung (5điểm) - Ý nghĩa: (5điểm) - Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng - Làm cho sống bình yên hạnh phúc BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Bạn bình là học sinh giỏi lớp thường chủ động tự lực học tập, nêu ý kiến riêng mình thảo luận, đồng thời biết lắng nghe ý kiến các bạn khác để làm phong phú thêm tri thức Vậy bình có đức tính gì ? vì phải rèn luyện đức tính đó Chúng ta tìm hiểu bài "Tự lập" HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG2: I-ĐẶT VẤN ĐỀ: GV: Chia nhóm và giao cho nhóm đọc, thảo luận câu chuyện Bác Hồ trang 25 sách giáo khoa Đọc mục đặt vấn đề SGK Nhóm + 2: ? Em có suy nghĩ gì sau đọc câu chuyện trên ? Nhóm + 4: ? Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước, mặt dù với hai bàn tay không ? Việc Bác Hồ tìm đường cứu nước, dù vhỉ với hai bàn tay không, thể chất không sợ khó khăn gian khổ, tự lập cao Bác Hồ Nhóm + 6: Tự lập có ý nghĩa nào cá nhân gia đình và xã hội ? Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên kết luận chung II-NỘI DUNG BÀI (15) HỌC: HOẠT ĐỘNG 3: ? Nêu khái niệm tính tự lập ? ? Nêu biểu tính tự lập, ttrong học tập, lao động, công việc và sinh hoạt ngày ? Ví dụ: + Học tập chăm học các môn + Có kế hoạch vươn lên cách lắng nghe giảng bài, làm bài tập đầy đủ + Không ỷ lại cha mẹ, không đùn đẩy việc cho anh chị em gia đình GV: Kết luận theo quan điểm nội dung bài HOẠT ĐỘNG Giúp học sinh hiểu chất ý nghĩa tính tự lập Thảo luận nhóm bài tập (SGK) Giáo viên yêu cầu vài học sinh giải thích lý do, các học sinh khác bổ sung nhận xét Giáo viên kết luận Sai: a, b Đúng: c, d, đ, e Chốt lai điểm 2, mục nội dung 1) Khái niệm : Tự lập là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác 2) Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công công việc, xứng đáng nhận kính trọng người 3) Cách rèn luyện: Học sinh rèn luyện tính tự lập từ còn ngồi trên ghế nhà trường, học tập công việc và sinh hoạt ngày 4.HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập củng cố kiến thức: III-BÀI TẬP: Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) sai (S) vào ô 1) Đúng: b, d, e trrống biểu tính tự lập Sai : a, c Chỉ có nhà nghèo cần tự lập Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn học tốt Vì họ quá khó khăn nên vượt lên học giỏi để sau này đỡ khổ (16) Đó là người có nghị lực biết tự lập, không đầu hàng 2) Gọi học sinh điền vào ô trống khó khăn thử thách sống Cố gắng học nghề để sau này có nghề sinh sống Bài tập 2:Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân Các lĩnh Nội dung vực công việc Biện pháp thời gian Dự kiến Kết tiến hành Học tập Lao động Hoạt động tập thể Sinh hoạt cá nhân Nhóm2 Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học bài thật kỉ, đọc trước bài 11 (SGK) trang 59 + Sưu tầm số truyện, gương ngững người học sinh nghèo vượt khó, các bạn lớp, trường, địa phương + Nhóm chuẩn bị trò chơi đóng vai bài " Lao động tự giác sáng tạo" TUẦN 12 + 13: Ngày soạn: Tiết 12 - Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T1) (17) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu các hình thức lao động người đó là lao động chân tay và lao động trí óc - Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức loài người Kĩ năng: - Hình thành cho học sinh kĩ lao động và sáng tạo 3.Thái độ: - Hình thành cho học sinh ý thức tự giác KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Sưu tầm gương học sinh tự giác sáng tạo học tập C PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề - tìm biện pháp để rèn luyện tính tự giác sáng tạo D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: a) Thế nào là tính tự lập ? Ý nghĩa tính Tự lập ? sơ lược đáp án: Khái niệm : (5điểm)Tự lập là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác Ý nghĩa: (5điểm) Người có tính tự lập thường thành công công việc, xứng đáng nhận kính trọng người BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: (18) Hai bé mẫu giáo xếp các khối đồ chơi gỗ, nhựa màu sắc đẹp, đủ các màu: xanh, đỏ, tím, vàng Bé A xếp theo mẫu đã có sách hướng dẫn, còn bé B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ nào nhà, nào ô tô, tàu thuỷ, máy bay Em thích cách chơi bé A hay bé B ? Tại ? Giáo viên chuyển ý vào bài HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG2: Khai thác truyện đọc I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: Đọc mục đặt vấn đề sách giáo khoa Nhóm1 + 2: ? Theo em lao động tự giác và lao động sáng tạo biểu nào? Nhóm + 4: ? Tại ngày lại cần lao động tự giác và lao động sáng tạo ? + Các loại lao động chủ yếu Lao động chân tay, lao Nhóm + 6: ? Biểu lao động tự giác sáng động trí óc tạo học tập ? + Người lao động phải Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung nhận biết kết hợp lao động chân tay và lao xét câu hỏi, giáo viên chốt ý chính, động trí óc vì phương HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức thảo luận giúp học tiện lao động kỹ thuật sinh hiểu nội dung hình thức lao động ngày càng tăng người: ? Tại nói lao động là điều kiện, là phương tiện người và xã hội phát triển ? Nếu người không lao động thì điều gì xảy ? Nhờ có lao động mà người tồn và phát triển Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm nhỏ giúp học sinh hiểu nào là lao động tự giác và sáng tạo ? ? Thế nào là lao động tự giác ? II-NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Khái niệm: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, không phải (19) ? Thế nào là lao động sáng tạo ? áp lực từ bên ngoài ? Tại phải lao động tự giác không tự giác thì hậu nào ? - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ để tìm cái mới, tìm cách giải tối ưu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu lao động ? Biểu tự giác và sáng tạo lao động ? giáo viên giúp học sinh tự phát tìm ví dụ chứng minh mối quan hệ tự giác và sáng tạo Giáo dục học sinh biết yêu quí lao động, biết ơn người lao động, biết bảo vệ môi trường sống 4.HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập củng cố kiến thức: III-BÀI TẬP: 1) Đúng: a Sai : b, c, d Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) sai (S) vào ô trống đây người lao động tự giác và sáng tạo Luôn suy nghĩ tìm cách làm tạo hiệu tốt Thụ động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trì trệ 2) Giáo viên gọi học sinh tự trình bày Dựa dẫm vào bạn phát biểu ý kiến lớp Chỉ nghe theo lời nói người khác ít suy nghĩ Bài tập 2: ? Mối quan hệ lao động tự giác, lao động sáng tạo ? Nhóm Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học bài cũ - Đọc tiếp mục + sách giáo khoa - Nhóm chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết sau (20) Tiết 13 - Bài 11:LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( T2 ) A MỤC TIÊU: Kiến thức: (21) - Hiểu biểu lao động tự giác và sáng tạo học tập, lao động Kĩ năng: - Hình thành kĩ lao động và sáng tạo các lĩnh vực 3.Thái độ: - Luôn hướng tới tìm tòi cái học tập và lao động KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Sưu tầm số câu ca dao, câu thơ nói tự giác, sáng tạo lao động C PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo ? Cho ví dụ ? Sơ lược đáp án: - nêu đúng khái niệm (5 điêm) - lấy đúng ví dụ ( điểm) BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Trong sống ngày chúng ta cần rèn luyện tính kiên nhẫn, giàu nghị lực, không nên dễ làm khó bỏ, hay nãn chí Luôn học tập gương người vượt khó học tập, đời sống, lao động sáng tạo, gương các anh hùng lao động, anh hùng quân đội tài trẻ.Để hiểu sâu chúng ta cùng nghiên cứu tiếp bài " Lao động tự giác và sáng tạo" HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG (22) HOẠT ĐỘNG2: Thảo luận giúp học sinh hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập và ý nghĩa nó Nhóm + 2: ? Những biểu tự giác lao động ? Nhóm + 4: ? Những biểu tự giác sáng tạo học tập ? Nhóm + 6: ? Mối quan hệ tự giác và sáng tạo ? ? Lợi ích tự giác, sáng tạo học tập học sinh ? Đại diện nhóm lên trình bày có dẫn chứng cách nêu ví dụ cụ thể các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên chốt lại ý chính I-ĐẶT VẤN ĐỀ: * Kết luận: Tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ Muốn có phẩm chất đòi hỏi phải có quá trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ ý chí vượt khó, khiêm tốn học hỏi II-NỘI DUNG BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm ví dụ phân tích làm rõ nội dung bài học Ví dụ: Trước làm điều gì, em tự hỏi ? Để làm gì ? có khó khăn gì ? khắc phục khó khăn đó nào ? không làm cách đó không ? có cách nào làm tốt không ? ? Nêu ý nghĩa lao động tự giác và lao động sáng tạo ? ? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo nào ? HOẠT ĐỘNG Thảo luận biện pháp cá nhân và tập thể lớp nhằm giúp phát triển tính tự giác và sáng tạo học tập 3) Ý nghĩa:Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu kiến thức kĩ ngày càng thục, phẩm chất lực cá nhân hoàn thiện phát triển không ngừng, chất lượng hiệu học tập lao động ngày càng nâng cao (23) + Nêu biện pháp rèn luyện thân:Em rèn luyện thói quen tự đánh giá chất lượng và hiệu sau bài học, bài làm để tìm cách học bài tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống ngày, " học để hành và hành để học" tốt 4) Cách rèn luyện : Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo học tập + Nêu biểu thiếu tự giác: Thụ động nghe, lười biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa dẫm vào bạn, học vẹt, học mò hiểu gì + Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ, không nản chí, tự giác thực hiện, học tập gương vượt khó lao động, học tập Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, vấn đề gì phải đặt câu hỏi: "vì sao" phải suy nghĩ kỹ càng " ( Lời Hồ Chủ Tịch) Tục ngữ: Học một, biết mười 4.HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1:Đánh dấu x vào ô trống câu em chọn là đúng III-BÀI TẬP: Học sinh tự giác, sáng tạo học tập, lao động 1) Đáp án đúng câu d Người học sinh tự giác sáng tạo học tập, coi trọng bài mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước suy nghĩ thêm để học tập làm bài Người học sinh tự giác sáng tạo học tập, say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình làm, tìm kiến thức chân (24) lý là người " Học biết mười" Học sinh phải tìm hiểu, học tập gương người vượt 2) Chọn cách b khó lao động Tất các biểu trên Bài tập 2:Có nhiều cách học môn giáo dục công dân: A Học thuộc lời thầy giáo giảng và đã soạn sách giáo khoa B Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo gương đạo đức C Xem giáo dục công dân là môn phụ, để thời gian học các môn chính Em có cách học nào là tự giác, sáng tạo ? Tại ? Nhóm Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học tất các nội dung bài học thật kĩ + Đọc trước bài 12 và tự trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa + Làm bài tập 1,2,3,4.(SGK) Trang 30 TUẦN 14 + 15: Ngày soạn: Tiết 14 - Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (T1) A MỤC TIÊU: (25) Kiến thức: - Học sinh hiểu số qui định pháp luật quyền và nghĩa vụ thành viên gia đình Kĩ năng: - Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định pháp luật quyền và nghĩa vụ thân gia đình 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận, phân tích và xử lí tình - Đàm thoại D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy nêu hậu việc học tập thiếu sáng tạo ? Sơ lược đáp án: Nêu đúng các hậu (mỗi hậu điểm) BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Nói bổn phận cha mẹ, ca dao Việt Nam có câu sau: " Công cha núi thái sơn (26) Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo con." Để hiểu rõ nội dung bài ca dao trên Chúng ta tìm hiểu bài: "Quyền và nghĩa vụ " HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG2: Học sinh chia với việc làm mà thành viên gia đình mình đã làm cho nhau, hình thành biểu tượng bổn phận nghĩa vụ gia đình và giáo dục tình cảm gia đình NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo viên yêu cầu học sinh kể việc làm mình gia đình ? Em thử hình dung không có tình yêu thương chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ thì em ? ? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em ? Tóm lại: Gia đình và tình cảm gia đình là Giáo viên: Kết luận điều thiêng liêng HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận cách cư xử hai nhân vật chính hai mẫu chuyện mục người, để xây dựng gia đình đặt vấn đề SGK hạnh phúc người Nhóm + 2: ? Em đồng tình với cách cư xử nào phải thực tốt bổn hai mẫu chuyện trên ? phận nghĩa vụ mình Nhóm + 4: ? Em không đồng tình với cách cư gia đình xử nào hai mẫu chuyện trên ? Vì ? Là cháu phải kính Nhóm + 6: ? Tình cảm gia đình em quan trọng yêu thương chăm trọng nào ? sóc kính trọng ông bà Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét cha mẹ (27) bổ sung Giáo viên kết luận chung HOẠT ĐỘNG Thảo luận phân tích tình giúp học sinh phát triển nhận thức quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình Nhóm + 2: Thảo luận bài tập sách giáo khoa Nhóm + 4: Thảo luận bài tập sách giáo khoa Các nhóm trình bày kết thảo luận lớp trao đổi trên sở đánh giá giải pháp mà các nhóm đưa thống đáp án đúng Bài 3: Bố mẹ chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý Chi sai Bài 4: Cả Sơn và bố mẹ sơn có lỗi Giáo viên đưa số ví dụ quyền và nghĩa vụ cha mẹ II-NỘI DUNG BÀI HỌC: ? Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nào gia đình 1) Quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà: ? Ông bà ( nội, ngoại ) có quyền và nghĩa vụ nào gia đình ? - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp con, không phân biệt đối xử các con, không ngược đãi xúc phạm Cho học sinh đọc Hiến pháp 1992 điều 64 - Luật hôn nhân và gia đình điều 4.HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1:Những hành vi nào sau đây thể trách nhiệm với cha mẹ ông bà ( đánh dấu x vào ô trống câu đúng) Lễ phép, kính trọng Vâng lời ngoan ngoãn Chăm sóc giúp đỡ gia đình - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nôm, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu thành niên Nói dối người già Còn nhỏ tuổi chưa phải làm công việc nhà III-BÀI TẬP: Phát huy truyền thống gia đình 1) Chọn ý a, b, c, e (28) Bài tập 2:Em đồng ý với ý kiến nào đây, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng 2) Chọn ý D A Con cái hư hỏng là bố mẹ bất hoà B Bố mẹ không gương mẫu làm ăn phi pháp ảnh hưởng đến C Học sinh không ngoan lười học, phần là gia đình D Cả ba ý kiến trên Nhóm Lên trình bày trò chơi đóng vai nhóm mình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Học bài thật kĩ làm bài tập còn lại sách giáo khoa + Nhóm chuẩn bị trò chơi đóng vai quyền và nghĩa vụ công dân gia đình + Đọc tiếp mục 2, sách giáo khoa Tiết:15 - Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (T2) A MỤC TIÊU: Kiến thức: (29) - Hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ thành viên gia đình Kĩ năng: - Học sinh biết đánh giá hành vi thân và người khác theo qui định pháp luật 3.Thái độ: - Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, anh chị em KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin B CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Phiếu học tập C.PHƯƠNG PHÁP: - Đóng vai thể cách ứng xử - Thảo luận, phân tích và xử lí tình - Đàm thoại D HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ỔN ĐỊNH KIỂM TRA BÀI CŨ: - Quyền và nghĩa vụ cha mẹ, ông bà gia đình ? Sơ lược đáp án: - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp con, không phân biệt đối xử các con, không ngược đãi xúc phạm con.( Điểm) - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nôm, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu thành niên (5điểm) BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách.Vậy cháu có bổn (30) phận nào gia đình.Chúng ta cùng tìm hiểu tiết bài 12 Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình (tt) HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG2: NỘI DUNG II-NỘI DUNG BÀI HỌC: Thảo luận nhóm nhằm khắc sâu nội dung ý nghĩa quyền và nghĩa vụ cháu gia đình 2) Quyền và nghĩa vụ cháu: Nhóm + 2: ? Vì số gia đình trở nên hư hỏng Con cháu có bổn phận yêu quí kính trọng biết ( lười học, ham chơi ) Nhóm + 4: ? Con cái có vai trò gì gia đình ? ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ Nhóm + 6: ? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và chăm sóc nuôi dưỡng thực các công việc gia đình không ? cha mẹ, nghiêm cấm ? Em có thể tham gia nào? hành vi xúc phạm cha ? Vì pháp luật có qui định quyền và mẹ, ông bà nghĩa vụ công dân gia đình ? 3) Cách rèn luyện: Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung nhận Anh chị em có bổn xét phận thương yêu, chăm Giáo viên kết luận chung, ghi bài sóc giúp đỡ và nuôi dưỡng không ? Anh chị em có bổn phận thếnào gia còn cha mẹ đình ? HOẠT ĐỘNG 3: III-BÀI TẬP: Học sinh luyện tập qua việc xử lý tình 1) Tình 1: Bác Thành phải giáo dục, khuyên bảo, quan tâm, động viên hai Bác trở thành người tốt Tình huống1:Khu tập thể nhà em có gia đình Bác Thành, là đội hưu vợ là giáo viên dạy hợp đồng, hai trai Bác học phổ thông và trung học sở Ngoài học hai anh em thường chơi, không giúp bố mẹ, nhà thì thường cãi nhau, 2) Tình 2:Em không đồng tình với doạ đánh nên không khí gia đình luôn thẳng Theo em Bác Thành phải làm gì với hai cách cư xử Tiến (31) Bác ? Tình 2: Tiến bắt đầu làm sau thi tốt nghiệp đại học, Tiến dùng tiền lương mình để mua sắm quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè Bố mẹ hỏi công việc Tiến , Tiến cằn nhằn: " Bố mẹ hỏi để làm gì ?" Tiến cho mình cần có sống riêng Bố mẹ buồn Em có đồng ý với cách cư xử Tiến không ? Vì ? Vì: Tiến chưa làm tròn bổn phận người gia đình, vô lễ với cha mẹ GV: Giáo dục học sinh biết yêu quí gia đình mình, tôn trọng, kính yêu ông bà cha mẹ anh chị em, cư xử tốt với người lớn tuổi,quan hệ tốt với xóm giềng, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu sống mình HOẠT ĐỘNG Cho học sinh chơi trò đóng vai thể cách ứng + Học sinh chuẩn bị xử tình liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân gia đình: - Các nhóm chuẩn bị tình nhà - Mỗi nhóm cử đại diện lên đóng vai - Giáo viên nhận xét kịch nhóm, ghi điểm * Phân biệt quyền và nghĩa vụ cha mẹ, ông bà cháu, anh chị em và các thành viên (đánh dấu x vào cột ) Quyền và nghĩa Ông vụ bà cha mẹ Nuôi dạy thành công dân tốt Anh chị em Con cháu Các thành viên + Học sinh lên điền vào ô trống (32) Bảo vệ quyền lợi ích Chăm sóc giáo dục Yêu quí kính trọng biết ơn Nghiêm cấm hành vi xúc phạm Chăm sóc nuôi dưỡng Quan tâm giúp đỡ cùng chăm lo HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chuẩn bị tiết sau học ngoại khóa an toàn giao thông TUẦN 16: Tiết 16: NGOẠI KHÓA AN TOÀN GIAO THÔNG (33) (34)

Ngày đăng: 20/09/2021, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan