1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich Binh ngo Dai Cao lop 10

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là đầy đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400 năm trước, trong [r]

(1)

Tác giả Nguyễn Trãi sinh năm 1380 q Chí Linh, Hải Dương bậc kì tài chính trị, quân sự, văn học theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao cho nước nhà Về nghiệp văn chương ơng có nhiều tác phẩm lớn Bình Ngơ Đại Cáo, Quân Trung Từ Mệnh Tập, Quốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, trong “Bình Ngơ Đại Cáo” một tác phẩm tiếng Bài cáo không tuyên bố thắng lợi nghiệp “Bình Ngơ” mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó. Hơn thế, tác phẩm trở thành “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn độc lập vị thế dân tộc Bài cáo Nguyễn Trãi viết vào khoảng đầu năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi, nước ta bảo tồn đợc lập, tự chủ, hòa bình Tác giả viết Bình Ngơ đại cáo theo thể cáo- mợt thể văn có nguồn gốc từ Trung Hoa-viết bằng chữ Hán, thuộc thể văn hùng biện luận, có nợi dung thơng báo mợt chính sách, mợt kiện trọng đại liên quan đến quốc gia dân tợc, cơng bố trước tồn dân Trong đó, cốt lõi phần đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa thể hiện rõ ràng:

Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Nhân nghĩa tư tưởng chủ đạo Bình Ngơ đại cáo, mục tiêu chiến đấu vô cùng cao thiêng liêng

(2)

cơ bản, cốt lõi có giá trị Khơng những thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:

“Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia

Phong tục Bắc Nam khác”

Từ Triệu , Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập

Đến Hán, Đường, Tống Nguyên bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời có.

Khi khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đưa một quan niệm đánh giá là đầy đủ lúc yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu 400 năm trước, Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt xác định hai yếu tố về lãnh thổ chủ quyền ý thức quốc gia đợc lập dân tợc Bình Ngô đại cáo, NguyễnTrãi bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán nhân tài Và đương nhiên, quốc gia, dân tợc có nét riêng biệt, đặc trưng họ Cũng nước ta, văn hiến ngàn năm có thể nhầm lẫn được, cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển chia rõ ràng Phong tục tập quán văn hoá miền Bắc, Nam khác Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh Trung Quốc Đại Việt có những nét riêng khơng thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ Cùng với triều đại riêng nhằm khẳng định chủ quyền Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đặt triều đại “Triệu, Đinh, Lí, Trần” ta ngang hàng với “ Hán, Đường, Tống, Nguyên” Trung Quốc , điều cho ta thấy, nếu khơng có mợt lòng tự hào dân tợc mãnh liệt khơng thể nào có so sánh hay tinh tế Cuối nhân tài, người yếu tố quan trọng để khẳng định đợc lập Tuy thời thế “mạnh, yếu lúc khác nhau” song hào kiệt đời có, câu thơ như lời răn đe những ai, những kẻ nào, nước muốn thơn tính Đại

(3)

của Trung Quốc nhân tài thời có chứng tỏ ta khơng thua chúng Xuyên suốt đoạn thơ, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều từ ngữ tính chất hiển nhiên vốn có nêu rõ tồn Đại Việt: “từ trước”, “đã lâu” ,“đã chia”, “cũng khác” làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội Nghệ thuật thành công của đoạn một - cáo - thể văn biền ngẫu nhà thơ khai thác triệt để Phần còn lại đoạn đầu chứng cớ để khẳng định độc lập, các cuộc chiến trước với phương Bắc lịch sử chúng thất bại chứng cớ khẳng định rõ nhất:

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa HàmTử bắt sống Toa Đơ Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét

Chứng cứ còn ghi.

Ở đoạn thơ này, NguyễnTrãi cho ta thấy những chiến công oanh liệt dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự Tổ quốc Cách nêu dẫn chứng rõ ràng, cụ thể bằng những lời lẽ chắn, hào hùng, thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc Và ý thức dân tợc Nguyễn Trãi vươn tới một tầm cao Tác giả nêu cụ thể, rõ ràng chiến công oanh liệt quân và dân ta: “ Hàm Tử”, “ Bạch Đằng”, thêm vào xem thường, căm ghét đối với thất bại những kẻ xâm lược không biết tự lượng sức : “Lưu Cung tham cơng”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đơ, Ơ Mã, tất chúng phải chết thảm Đoạn thơ một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt mợt quốc gia có đợc lập, tự chủ , có nhân tài, có tướng giỏi, chẳng thua bất cứ mợt quốc gia Bất cứ kẻ có ý muốn thơn tính, xâm lược ta phải chịu kết thảm bại Cuộc chiến chống lại quân giặc, bảo vệ dân tộc mợt c̣c chiến nghĩa, lẽ phải, chứ không nhiều cuộc chiến tranh phi nghĩa khác, cho nên, dù thế nữa, chính nghĩa định thắng gian tà Tất những trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, được sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối cãi, thể thay đổi Đây cũng tinh anh, tinh hoa tư tưởng nhà thơ.

(4)

thiêng cổ “Bình Ngơ Đại Cáo” Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc lịch sử đấu tranh hào hùng cha ơng ta ngày trước, qua bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.

Lấp lánh rọi sang Khuê tâm hồn, trái tim “ ưu thời quốc”-thâm thúy, sắc bén biến hóa tài mưu lược trị ; nhẹ nhàng mà tao, thi vị vần thơ viết thiên nhiên, Nguyễn Trãi tạc vào vóc dáng dân tộc Định mệnh khiến người ta sinh ly tử biệt song, thời gian lại chẳng thể xóa nhịa giá trị vĩnh Sự trường tồn tên tuổi Nguyễn Trãi non sông nước Việt minh chứng hồn cho điều Nếu Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất thời đại Bình Ngơ Đại Cáo văn bất hủ ông lịch sử văn học dân tộc Việt Nam Tác phẩm gồm phần: phần nêu luận đề nghĩa, phần vạch rõ tội ác kẻ thù, phần kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng chuộc khởi nghĩa, phần tuyên bố kết quả, khẳng định nghiệp nghĩa Bài viết sau làm rõ tội ác giặc Minh qua phần tác phẩm

Sau 10 năm kháng chiến gian khổ liệt, thang năm 1428 nhân dân ta cờ Lê Lợi, đánh đuổi giặc Minh khỏi đất nước Sau chiến thắng, Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh thức lên ngơi hồng đế, Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngơ Đại Cáo để tun bố cho tồn dân biết cơng cứu nước thắng lợi.Từ đây, dân tộc bước vào kỷ ngun mới- kỷ ngun hịa bình

Tác phẩm Nguyễn Trãi có tên Đại Cáo Bình Ngơ, nghĩa tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô Chữ Ngô cách gọi Người Việt xưa lực phong kiến phương Bắc với sắc thái coi khinh Trong tác phẩm, qn Ngơ là giặc Minh.

Nếu đoạn nêu lên lập trường nghĩa đoạn cáo trạng đanh thép vạch rõ tội ác quân xâm lược nhà Minh.Nguyễn Trãi lột trần âm mưu thâm độc của chúng: lợi dụng nhà Hồ đổ nát, giặc mInh thừa vào cướp nước ta: Nhân họ Hồ phiền hà,

Để nước lịng dân ốn hận. Quân cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh.

Năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp nhà Trần, nhà Minh huy động lực lượng lớn gồm 20 vạn binh thuỷ binh với hàng chục vạn dân phu vận chuyển, dưới quyền huy Chu Năng, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân, Trần Húc kéo vào xâm lược Đại Việt Quân Minh chia làm hai cánh: cánh Trương Phụ huy theo đường Bằng Tường, Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn, cánh Mộc Thạnh huy từ Vân Nam theo đường sông Hồng kéo xuống Nhà Minh sai người mang sắc vào dụ vua Chămpa phối hợp cơng biên giới phía nam.

(5)

nước ta Nhà Minh nhiều lần đốt sách vở, kể sách học trẻ em,phá hủy bia đá Lịch sử ghi lại tội ác giặc Minh Bình Ngơ Đại Cáo lại thêm lần tố cáo mạnh mẽ tội ác chúng.

Tác giả khẳng định tội ác “Bại nhân nghĩa nát đất trời” kể hành động dã man bọn chúng Âm mưu xâm lược quân giặc gian xảo bao nhiêu sách cai trị chúng thâm độc nhiêu Vẫn sách cũ thâm độc nhiều : chúng khơng bóc lột vơ vét hết sản vật, sức người, sức của dân ta mà chúng huỷ hoại môi trường sống (tàn hại giống côn trùng cỏ) tàn sát người ghê tay Hai câu :

Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ.

Đây hình ảnh vừa cụ thể, vừa khái quát lời cáo trạng, lời buộc tội quân giặc Văn học trung đại Việt Nam nhiều nhà thơ đưa hình ảnh “Dân đen” vào trang viết Dân đen-những kiếp người nhỏ bé tận đáy xã hội.Họ nạn nhân tội ác mà quân giặc gieo rắc bờ cõi đan tộc.Nếu ko có một lịng rộng mở, ko có tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Trãi đâu thể viết nên câu văn mang đầy sức gợi đậm tính nhân văn thế? Có thể nói, hai câu văn viết viết máu nước mắt người anh hùng suốt đời lòng dân nước.

Vơ vét sản vật, tiêu diệt người, tội ác giặc không giấy bút tả xiết : Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi.

Nguyễn Trãi chọn vơ (trúc Nam Sơn, nước Đơng Hải) để nói đến tội ác một loài quỷ (thằng há miệng, đứa nhe răng).Bọn chúng thú khát máu người, nhăm nhe cắn xé nhân dân ta đến tận xương tủy Hậu bọn chúng để lại thật tàn khốc: gia đình tan nát, vợ chồng, nheo nhóc, mn lồi bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất trì trệ, nhân dân khổ cực

Để nêu rõ tội ác quân xâm lược, tác giả dụng phương pháp liệt kê có chọn lọc, sử dụng câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.Lúc tỏ căm phẫn, tức giận đến thấu xương lũ xâm lược tàn bạo, lúc thì lại thể xót xa, đau đớn cho nhân dân ta.

Hai câu cuối kết án vô đanh thép :

Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần nhân chịu ?

Tội ác giặc Minh vượt qua giới hạn lẽ trời Hành động nhơ bẩn chúng khiến thần người tha thứ.

Đứng lập trường nhân nghĩa, đoạn văn máu, nước mắt, thể căm hận sục sôi Nguyễn Trãi kẻ thù.

Nói tóm lại, đoạn văn cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác khủng khiếp của giặc Minh 20 năm mảnh đất Đại Việt.

Ðể đảm bảo vừa tăng cường sức thuyết phục vừa đạt tính đọng, hàm súc ngơn từ văn chương, Nguyễn Trãi sử dụng đan xen, kết hợp hài hịa hình ảnh mang tính chất khái qt với hình ảnh có tính cụ thể, sinh động.

Như tái tâm mình, Nguyễn trãi khiến cho Bình Ngơ Đại Cáo xứng đáng vinh danh thiên cổ văn(áng văn bất hủ mn đời) Để rơì văn đàn Việt Nam tự hào có Nguyễn Trãi Dân tộc Việt Nam tự hào có Ức Trai

(6)

Bình ngơ đại cáo" "án thiên cổ hùng văn" thiên tài NT,là đỉnh cao tư tưởng ,và nghệ thuật văn hiến đại việt kỉ XV.cùng với "lam sơn thực lục ","quân trung từ mệnh tập","ức trai thi tập","quốc âm thi tập", "bình ngơ đại

cáo"đã làm cho ngơi văn hóa nguyễn trải trở nên tỏa sáng lấp lánh ngàn thu. mùa xuân năm 1428,sau 10 năm kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn đánh tan giặc Minh xâm lược giành thắng lợi nước.Nhờ tài trí Nguyễn Trãi mà từ

một khởi nghĩa địa phương Lê Lợi lãnh đạo trở thành kháng chiến nước.Nguyễn Trãi thừa lệnh lê lợi viết "bình ngơ đại cáo" tổng kết lại quá trình kháng chiến nhằm giải phóng dân tộc "nên cơng oanh liệt ngàn năm",tun

bố nước đại việt hoàn toàn độc lập tự chủ bước vào kỉ nguyên độc lập bền vững,"giang sơn từ vững bền,đất nước từ đổi mới”.Mở đầu thơ nêu luận

đề nghĩa nhằm mục đích nêu cao tư tưởng nhân nghĩa Lê Lợi để khích lệ tinh thần nhân dân.

1.nhân nghĩa tư tưởng chủ đạo "bình ngơ đại cáo",là mục tiêu chiến đấu vơ cùng cao thiêng liêng khởi nghĩa lam sơn:

"việt nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo".

Đứng lập trường nghĩa đạo đức nho giáo nguyễn trãi cho việc nhân nghĩa làm cho nhân dân đc sống cảnh thái bình.Để nhân dân đc sống trong

cảnh thái bình việc trước tiên phải lo trừ bạo.Việc nhân nghĩa phải lo trừ bạo để nhân dân đc an cư lạc nghiệp.Trừ bạo trừng trị kẻ làm điều bạo

ngược,những kẻ ác độc ngược với luân thường đạo lý.Trừ bạo tiêu diệt giặt Minh.

dấy qn khởi nghĩa thương dân,trừng phạt kẻ có tội(điếu phạt),tiêu diệt bọn giặc tàn bạo,đem lại sống yên vui cho nhân dân (yên dân),đó lả việc nhân nghĩa.nhân

nghĩa vốn tư tưởng nho giáo vốn lòng thương người với người.Nguyễn Trãi típ thu tư tưởng nhân nghĩa nho giáo theo hướng lấy lợi ích nhân dân

và dân tộc làm gốc.Với Nguyễn Trãi,nhân nghĩa iu nước,thương dân,fải đánh giặc để cứu nước,cứu dân ;"triết lí nhân nghĩa cũa Nguyễn Trãi chẳng wa lòng iu nước thương dân: nhân nghĩa lớn chiến đấu đến thở cuối cùng,chống ngoại xâm,diệt tàn bạo,vì độc lập đất nước,hạnh phúc nhân dân" NT đứng

trên lập trường đạo đức nho giáo nhân nghĩa để nêu cao nhân nghĩa,vạch trần tội ác mặt giả nhân giả nghĩa bọn gian thần bán nước,bọn giặc Minh man rợ.trên lập trường nhân nghĩa, NT khẳng định độc lập tự chủ,nền văn hiến lâu đời người VN.ông tự hào nước đại việt,tự hào anh hùng hào kiệt.Lần đầu

(7)

truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta: "nhu nước đại việt ta từ trước,

vốn xưng văn hiến lâu, núi sông bờ cõi chia, phong tục bắc nam #

từ triều đinh,lê,lí,trần,bao đời gây nân độc lập, cùng hán,đường,tống,nguyên, bên xưng đế phương.

tuy mạnh yếu lúc # nhau song hào kiệtđời có".

Nguyễn Trải khẳng định độc lập từ đầu“Như Nước Đại Việt Ta Từ trước”.Nước Đại Việt tồn từ trước quân Minh sang xâm lược.Núi song bờ cõi

vốn chia.Phong tục Phương Nam khác Phương Bắc.Nguyễn Trãi đưa sự khác biệt nhằm khẳng định độc lập văn hóa dân tộc.Câu văn biền ngẫu tương xứng “Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây độc lập,cùng hán đường tống nguyên bên xưng đế phương” muốn nói cho giặc Minh biết nước Việt ta cũng có lịch sử lâu đời,có triều đại tương xứng với triều đại trung quốc.Từ cái văn hiến lâu đời có anh hùng hào kiệt làm nên trang sử vàng

chói lọi (Lưu Cung thất bại,Triệu Tiệt tiêu vong,Toa Đơ,O Mã Nhi bị giết tươi,bị bắt sống, ) Một lần Nguyễn Trãi khẳng định kể bất nghĩa,những kẻ

làm điều bạo ngược phải tiêu vong chiến thắng mãi thuộc nghĩa. Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa hàm tử bắt sống Toa Đô Sông bạch đằng giết tươi ô mã

Việc xưa xem xét Chứng ghi

Nguyễn Trãi nhắc lại lịch sử “Việc xưa xem xét,chứng ghi” để củng cố tư tưởng nhân nghĩa nhằm thuyết phục thần dân đại việt đứng lên chiến đấu chống

Ngày đăng: 19/09/2021, 23:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w