TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN HST - Săn bắn, đánh bắt quá mức làm suy giảm nhanh số lượng cá thể một số loài nhất định; - Chặt phá rừng lấy gỗ, lấy đất canh tác và xây dựng công trình làm m[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Man (M and Environment) (Dùng cho Sinh viên không chuyên ngành môi trường) GV: ThS Nguyễn Thị Liên ĐT: (2) CHỦ ĐỀ VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG SẢN PHẨM TÁI CHẾ SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ; MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHỮNG VẤN ĐỀ MT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CHẬM CHẠP CỦA NĂNG LƯỢNG THAY THẾ 10 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (3) GIỚI THIỆU Tên môn học: Môi trường và người Thời lượng: 30 tiết (2 tín chỉ) Đối tượng: Sinh viên thuộc các nhóm ngành không chuyên môi trường Yêu cầu sinh viên: - Tham gia các buổi học, vắng không quá 20% số tiết quy định; - Tham khảo các tài liệu liên quan đến môn học; - Tích cực tham gia thảo luận các buổi học; - Tham gia làm bài tiểu luận; - Phải có bài thi cuối môn học Môi Trường và Con Người (4) MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC - Cung cấp cho sinh viên kiến thức tài nguyên, sinh thái, môi trường và người; - Nâng cao nhận thức cho sinh viên các vấn đề môi trường; - Trang bị cho sinh viên các kỹ và khả hành động cụ thể vì môi trường, góp phần cùng với chiến lược BVMT va PTBV nước ta Môi Trường và Con Người (5) ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN: - Không vắng quá 20% số tiết quy định; - Có làm bài tiểu luận; - Có bài thi trắc nghiệm cuối môn học THANG ĐIỂM: 100% (10 điểm) - Bài kiểm tra kỳ: 30% (3 điểm) - Bài thi Trắc nghiệm cuối môn: 70% (7 điểm) (thời gian 60 phút) Môi Trường và Con Người (6) TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếng Việt) Lê Thị Thanh Mai, Môi trường và người, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2002 Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Xuân cự, Môi trường và người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng, Môi trường và người, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2008 Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, NXB giáo dục, 2008 Trần Kiên, Mai Sỹ Tuấn, Sinh thái và môi trường, NXB đại học sư phạm, 2007 Môi Trường và Con Người (7) TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếng Anh) Michael Allaby, Basics of environmental science, Routledge, London-NewYork 1995 S.E Jorgensen & I Johnsen, principles of environmental science & technology, Elsevier, London-Amst-NewYork 1998 Bernard J Nebel; Richard T Wright, environmental sciences, London, 1996 Human and Environment, Ninth Volume, Biological environment, 1997 Global change I, Course outline, the university of michigan, 1997 Môi Trường và Con Người (8) TÀI LIỆU TRÊN INTERNET http://www.monre.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://www.thiennhien.net http://www.khoahoc.net/moitruong http://environment-safety.com/ http://www.epe.edu.vn/ http://gogreen.com.vn/ http://www.unep.org/ http://www.gemi.org/ 10.http://www.wri.org Môi Trường và Con Người (9) NỘI DUNG MÔN HỌC (gồm chương) C1 C1 Khái Khái niệm niệm tài tài nguyên, nguyên, môi môi trường trường và và sinh sinh thái thái C2 C2 Tài Tài nguyên nguyên và và môi môi trường trường nước nước C3 C3 Tài Tài nguyên nguyên và và môi môi trường trường đất đất C4 C4 Ô Ô nhiễm nhiễm không không khí khí C5 C5 Rác Rác thải thải C6 C6 Tác Tác động động con người người đến đến môi môi trường trường C7 C7 VS VS ATTP ATTP Môi Trường và Con Người (10) CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI Môi Trường và Con Người 10 (11) I TÀI NGUYÊN KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Môi Trường và Con Người 11 (12) KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN Tài nguyên là tất các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng cho người Tài nguyên là đối tượng sản xuất người Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày càng tăng Môi Trường và Con Người 12 (13) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN - Theo quan hệ với người bao gồm:Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội - Theo phương thức và khả tái tạo bao gồm: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo - Theo chất tự nhiên bao gồm: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin Môi Trường và Con Người 13 (14) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên thiên nhiên: là toàn giá trị vật chất sẵn có tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu tự nhiên tạo mà loài người có thể khai thác và sử dụng sản xuất và đời sống), là điều kiện cần thiết cho tồn và phát triển xã hội loài người Môi Trường và Con Người 14 (15) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác nhau: theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo,… Trong trường hợp cụ thể người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tính chất tương đối vì tính đa dạng tài nguyên và tùy theo mục đích sử dụng tài nguyên Môi Trường và Con Người 15 (16) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên xã hội (hay tài nguyên người): là dạng tài nguyên đặc biệt, thể sức lao động chân tay và trí óc, khả tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng các cộng đồng người Tài nguyên xã hội có là mối quan hệ xã hội Môi Trường và Con Người 16 (17) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên tái tạo: có thể tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý, sử dụng cách hợp lý Ví dụ: - Rừng cây khai thác sau đó mọc lên và phát triển cây - Cá tái sinh đàn - Năng lượng mặt trời, gió: tự động tái sinh liên tục - Nước: tái sinh mưa, tuyết, mạch ngầm Môi Trường và Con Người 17 (18) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên tái tạo: Tuy nhiên sử dụng không hợp lý tài nguyên này có thể bị cạn kiệt và không thể tái tạo Ví dụ: - Tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm - Tài nguyên đất có thể bị bạc màu, xói mòn v.v Môi Trường và Con Người 18 (19) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên không tái tạo: tồn cách hữu hạn và bị biến đổi không còn giữ tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng Ví dụ: - Khoáng sản (dầu mỏ) - Nhiên liệu hoá thạch (than đá) - Tài nguyên gen di truyền có thể cùng với tiêu diệt các loài sinh vật quý Môi Trường và Con Người 19 (20) PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN Tài nguyên không tái tạo chia thành ba nhóm: + Tài nguyên không có khả tái tạo tạo tiền đề cho tái tạo Ví dụ: đất, nước tự nhiên + Tái nguyên không có khả tái tạo có thể tái tạo Ví dụ: kim loại, thủy tinh, chất dẻo + Tài nguyên cạn kiệt Ví dụ: than đá, dầu khí Môi Trường và Con Người 20 (21) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH + Tài nguyên đất + Tài nguyên nước + Tài nguyên rừng + Tài nguyên khí hậu + Tài nguyên khoáng sản Môi Trường và Con Người 21 (22) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Tài nguyên đất: Ðất là dạng tài nguyên vật liệu người Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người và thổ nhưỡng là mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian Môi Trường và Con Người 22 (23) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Tài nguyên nước: Nước là yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, là nhu cầu sống trên trái đất và cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội loài người Nước là tài nguyên tái tạo được, là thành phần cấu tạo sinh Nước tác động trực tiếp đến thạch quyển, khí dẫn đến biến đổi khí hậu, thời tiết Nước là các nhân tố định chất lượng môi trường sống người Ở đâu có nước, đó có sống Môi Trường và Con Người 23 (24) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Tài nguyên rừng: Rừng là thảm thực vật cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn người như: - Cung cấp nguồn gỗ, củi; - Ðiều hòa khí hậu, tạo oxy; - Ðiều hòa nguồn nước; - Nơi cư trú động động, thực vật Môi Trường và Con Người 24 (25) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Tài nguyên khí hậu: Gồm các yếu tố thời tiết khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời, lượng mưa ) Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống và phát triển sinh vật và người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua chu trình sống: ngày đêm, các mùa năm, tháng và tuần trăng Môi Trường và Con Người 25 (26) CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN CHÍNH Tài nguyên khoáng sản: Là tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy các nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày TNKS thường tập trung khu vực gọi là mỏ TNKS có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế loài người, khai thác sử dụng nó có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống Môi Trường và Con Người 26 (27) II MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Môi Trường và Con Người 27 (28) TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người và sinh vật (Theo luật BVMT Việt Nam) Môi Trường và Con Người 28 (29) CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG Không gian sống người và các loài sinh vật Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên MÔI TRƯỜNG Nơi chứa đựng các phế thải người tạo sống Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Môi Trường và Con Người 29 (30) THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG Môi trường sống người Môi trường tự nhiên Các yếu tố tự nhiên tồn khách quan ngoài ý muốn người ít chịu tác động người Môi trường xã hội Các mối quan hệ người với người lao động sản xuất và giao tiếp Môi Trường và Con Người Môi trường nhân tạo Các đối tượng lao động người tạo và chịu chi phối người 30 (31) Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: Ô nhiễm môi trường là biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Chất gây ô nhiễm: là nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại Môi Trường và Con Người 31 (32) Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường hiểu là việc chuyển các chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Môi Trường và Con Người 32 (33) NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Theo tính chất hoạt động: quá trình sản xuất (NN, CN, tiểu thủ CN); giao thông; sinh hoạt; và tự nhiên Theo phân bố không gian: điểm ô nhiễm cố định (khói nhà máy); đường ô nhiễm di động (xe cộ gây ô nhiễm trên đường); vùng ô nhiễm lan tỏa (KCN gây ô nhiễm và lan tỏa thành phố đến nông thôn Theo nguồn phát sinh: nguồn ô nhiễm sơ cấp và nguồn ô nhiễm thứ cấp: Nguồn ô nhiễm sơ cấp là chất ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường; Nguồn ô nhiễm thứ cấp là chất ô nhiễm tạo thành từ nguồn sơ cấp và đã biến đổi qua trung gian tới môi trường gây ô nhiễm Môi Trường và Con Người 33 (34) TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Chất thải dạng khí (khí thải: SO2, NO2, CO) - Chất thải dạng lỏng (nước thải: dung dịch hóa học) - Chất thải dạng rắn (chất thải rắn: rác thải) Môi Trường và Con Người 34 (35) HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM M TRƯỜNG Ô nhiễm chủ yếu Hoạt động tự nhiên Hoạt động người Môi Trường và Con Người 35 (36) HOẠT ĐỘNG CỦA TỰ NHIÊN Núi lửa Sóng thần Bão Lụt Môi Trường và Con Người 36 (37) HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI SX công nghiệp Giao thông Phá rừng Sinh hoạt hàng ngày Môi Trường và Con Người 37 (38) CÁC DẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Ô nhiễm môi trường đất - Ô nhiễm môi trường nước - Ô nhiễm môi trường không khí ONMT đất ONMT nước Môi Trường và Con Người ONMT không khí 38 (39) Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Môi Trường và Con Người 39 (40) Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Môi Trường và Con Người 40 (41) Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Môi Trường và Con Người 41 (42) TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép các thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý và bảo vệ môi trường Môi Trường và Con Người 42 (43) TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau: • Những quy định chung • Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt, nước ngầm, nước biển, nước thải v.v • Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v • Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp • Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ Môi Trường và Con Người 43 (44) TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau: Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường các hoạt động khai thác khoáng sản lòng đất, ngoài biển v.v Môi Trường và Con Người 44 (45) CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Tiêu chuẩn môi trường xung quanh Tiêu chuẩn phát thải Tiêu chuẩn công nghệ Môi Trường và Con Người 45 (46) TIÊU CHUẨN M TRƯỜNG XUNG QUANH - Là tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh sống người - Là mức độ chất ô nhiễm môi trường xung quanh không phép vượt quá Ví dụ: -Chất lượng không khí xung quanh thành phố -Chất lượng nước dòng sông, hàm lượng khí CO2 cho phép Môi Trường và Con Người 46 (47) TIÊU CHUẨN PHÁT THẢI Là lượng thải tối đa cho phép từ nguồn Tiêu chuẩn phát thải có thể xác định dựa trên: -Tốc độ thải (kg/ giờ) - Hàm lượng thải (BOD nước) - Tổng lượng thải - Lượng chất thải cho đơn vị đầu (CO2/kwh) -Lượng chất thải cho đơn vị đầu vào Ví dụ: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (5945-1995) Môi Trường và Con Người 47 (48) TIÊU CHUẨN CÔNG NGHỆ Là qui định công nghệ, kỹ thuật, hoạt động mà chủ thể gây ô nhiễm phải áp dụng Ví dụ: - Tiêu chuẩn đầu vào - Tiêu chuẩn sản phẩm - Tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật Môi Trường và Con Người 48 (49) SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG Suy thoái môi trường là làm thay đổi chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người và thiên nhiên Môi Trường và Con Người 49 (50) SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: Sự cố môi trường là các tai biến rủi ro xảy quá trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Sự cố môi trường có thể xảy do: Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác; Môi Trường và Con Người 50 (51) SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Hỏa hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường các sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hoá dầu và các sở công nghiệp khác; Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ Môi Trường và Con Người 51 (52) III SINH THÁI KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI CÂN BẰNG SINH THÁI Môi Trường và Con Người 52 (53) Thành phần sinh Sinh Hệ sinh thái Quần xã Quần thể Cá thể Môi Trường và Con Người 53 (54) KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái (Ecosystem) là hệ thống bao gồm sinh vật (các quần xã) và môi trường (các nhân tố vô sinh) đó diễn các quá trình trao đổi lượng và vật chất các sinh vật với sinh vật và môi trường với sinh vật Tất sinh vật khu vực có tác động qua lại với môi trường vật lí các dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng loài và chu trình tuần hoàn vật chất Môi Trường và Con Người 54 (55) KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái là hệ chức gồm có quần xã, các thể sống và môi trường nó tác động lượng mặt trời Quần xã sinh vật Môi trường xung quanh Năng lượng mặt trời Hệ sinh thái Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian xác định Môi Trường và Con Người 55 (56) HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI Môi Trường và Con Người 56 (57) PHÂN LOẠI HỆ SINH THÁI Các hệ sinh thái tự nhiên: - Các hệ sinh thái trên cạn: HST rừng nhiệt đới, sa mạc, đồng cỏ, thảo nguyên, rừng ôn đới - Các hệ sinh thái nước: + Hệ sinh thái nước mặn: ven biển, vùng ngập mặn, vùng biển khơi + Hệ sinh thái nước ngọt: HST nước đứng (ao, hồ) và HST nước chảy (sông, suối) Các hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, hồ nước, rừng thông, thành phố, đóng vai trò quan trọng sống người Môi Trường và Con Người 57 (58) THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG HST HST gồm thành phần chia làm nhóm chính: Nhóm thành phần vô sinh: -Các chất vô cơ: C, N, P, CO2, H2O,… tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất; -Các chất hữu cơ: protein, glucid, lipid, chất mùn, …liên kết các phần vô sinh và hữu sinh; - Chế độ khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và các yếu tố vật lí khác có ảnh hưởng lớn tới tồn và phát triển sinh vật Môi Trường và Con Người 58 (59) THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG HST Nhóm thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất (tự dưỡng): là các loài tảo thực vật, có chức tổng hợp chất hữu từ vật chất vô sinh tác động ánh sáng mặt trời Sinh vật tiêu thụ (dị dưỡng): gồm các loại động vật nhiều bậc khác Bậc là động vật ăn thực vật Bậc là động vật ăn thịt, Sinh vật phân hủy (hoại sinh): gồm các vi khuẩn, nấm phân bố khắp nơi, có chức chính là phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật Môi Trường và Con Người 59 (60) Nhóm thành phần hữu sinh HST Tảo Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ bậc Sinh vật tiêu thụ bậc Sinh vật tiêu thụ bậc VSV Sinh vật phân hủy Sinh vật tiêu thụ Môi Trường và Con Người 60 (61) Mối liên hệ các thành phần HST Môi Trường và Con Người 61 (62) CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI Một hệ sinh thái điển hình cấu trúc các thành phần sau đây: Sinh vật sản xuất (thực vật, tảo) Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật) Sinh vật phân hủy (vi khuẩn, nấm, giun đất,…) Các chất vô (CO2, O2 , H2O, CaCO3, ) Các chất hữu (protein, lipid, glucid, vitamin, enzym, hoocmon,…) Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, ) Môi Trường và Con Người 62 (63) CÂN BẰNG SINH THÁI Cân sinh thái: là trạng thái mà đó số lượng cá thể các quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên có khả điều chỉnh để đạt trạng thái cân HST có tính đa dạng sinh học càng cao thì khả tự thiết lập cân càng lớn Ví dụ: Cân sinh thái hệ sinh thái rừng sau: Môi Trường và Con Người 63 (64) CÂN BẰNG SINH THÁI Một HST rừng, thực vật lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất hữu Chất hữu này đủ để phần nuôi dưỡng phát triển cây, phần nuôi động vật ăn thực vật rừng, phần rơi rụng, trả lại màu cho đất Ðộng vật ăn thực vật phát triển vừa đủ để tiêu thụ hết phần thức ăn thiên nhiên dành cho nó Phân, xác động vật và lá rụng, cành rơi trên mặt đất vi sinh vật phân huỷ hết để trả lại cho đất chất dinh dưỡng nuôi cây Do đất rừng luôn màu mỡ, giàu chất hữu cơ, nhiều vi sinh vật và côn trùng, cây rừng đa dạng và tươi tốt, động vật phong phú Ðó là cân sinh thái Môi Trường và Con Người 64 (65) Nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái Tự nhiên: núi lửa, động đất, thay đổi thời tiết Nhân tạo: Săn bắt bừa bãi, phá nơi cư trú, du nhập loài ngoại lai, làm ONMT Môi Trường và Con Người 65 (66) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN HST - Săn bắn, đánh bắt quá mức làm suy giảm nhanh số lượng cá thể số loài định; - Chặt phá rừng lấy gỗ, lấy đất canh tác và xây dựng công trình làm nơi cư trú động thực vật; - Đưa vào môi trường nhiều chất thải từ sinh hoạt, sản xuất làm phá vỡ CBST, gây ONMT; - Trong sản xuất công nghiệp đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả phân hũy, NN đưa vào các loài sinh vật làm thay đổi CBST; - Xây dựng sở hạ tầng, công trình xây dựng làm ngăn cản chu trình tuần hoàn tự nhiên Môi Trường và Con Người 66 (67) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Khái niệm 4.2 Khái quát lịch sử 4.3 Các biểu chính biến đổi khí hậu trên Thế giới 4.4 Tác động BĐKH Việt Nam Môi Trường và Con Người 67 (68) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Khái niệm BĐKH là khác biệt các giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu, đó trung bình thực khoảng thời gian xác định thường là vài thập kỷ, chí kỷ (Ví dụ: ấm lên, lạnh đi) Sự biến động khí hậu dài hạn dẫn tới BĐKH Môi Trường và Con Người 68 (69) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.2 Khái quát lịch sử Từ khoảng kỷ XIX, nhờ đo đạc chính xác các các dụng cụ, chúng ta có số liệu định lượng chi tiết BĐKH kỷ qua Những số liệu có cho thấy xu chung là từ cuối kỷ XIX đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể Kết đo đạc và nghiên cứu cho thấy nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu kỷ XX đã tăng lên 0,74oC (+0,2oC) trên đất liền, nhiệt độ tăng nhiều trên biển và thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua ( CC, 2007) Môi Trường và Con Người 69 (70) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.3 Các biểu chính BĐKH trên Thế giới - Gia tăng nhiệt độ khí - Trái đất nóng lên: Sự tăng lên các khí nhà kính dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính lớp khí đã tạo lượng xạ cưỡng với độ lớn trung bình là 2,3w/m2, làm cho Trái đất nóng lên Môi Trường và Con Người 70 (71) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.3 Các biểu chính BĐKH trên Thế giới - Tan băng hai cực và trên đỉnh các núi cao - Mực nước biển dâng cao Môi Trường và Con Người 71 (72) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4 Tác động BĐKH Việt Nam Việt Nam là số nước nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai có nguồn gốc khí hậu Thiên tai Việt Nam có nhiều loại bão, lũ lụt, hạn hán, lốc, rét hại, động đất, sạt lở đất, cháy rừng, biến đổi bờ biển, xâm nhập mặn, sâu bệnh, ô nhiễm môi trường, Môi Trường và Con Người 72 (73) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4 Tác động BĐKH Việt Nam - Theo UNDP (2010) thì Việt Nam là quốc gia chịu tác động nặng nề BĐKH, và là nguy xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững Môi Trường và Con Người 73 (74) IV BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.4 Tác động BĐKH Việt Nam Dựa theo kịch BĐKH (Bộ TNMT, 2011) và nước biển dâng đến năm 2100 mà đó nước biển dâng 1,0 m thì hầu hết các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL và các vùng miền khác bị ngập nước biển bị xâm lấn mặn nghiêm trọng: - Khoảng 11 triệu người vùng ĐBSH và ĐBSCL chịu tác động, - ảnh hưởng đến 10% tổng sản phẩm thu nhập quốc nội GDP, - 29% diện tích đất ngập nước, 7% diện tích đất nông nghiệp và 11% đô thị chịu ảnh hưởng nặng Môi Trường và Con Người 74 (75)