1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

On HSG Van cap Tinh Van hoc 19301945

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 66,79 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 6 : Câu1 2điểm: Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: "Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu [r]

(1)CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN HỌC VIỆT NAM 1930-1945 - Tôi học (Thanh Tịnh) Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Lão Hạc (Nam Cao) Tích hợp: Tích hợp kiến thức văn (chủ đề, bố cục, xây dựng và liên kết đoạn văn) + Văn tự (miêu tả và biểu cảm) + văn nghị luận + phép tu từ, câu ghép, từ tượng thanh- hình Văn 1: “TÔI ĐI HỌC” THANH TỊNH I Nội dung: "Tôi học " là truyện ngắn trữ tình, kể lại kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đầu tiên, thể tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc lạ nảy nở lòng nhân vật, trở thành kỉ niệm đáng nhớ đời người Tác phẩm in tập truyện "Quê mẹ" năm 1941 Tác phẩm là trang văn đẫm chất thơ: - Những yếu tố trữ tình thể hình ảnh, cảnh sắc thiện nhiên để miêu tả, qua việc sử dụng hình ảnh so sánh cùng ngôn ngữ biểu cmar và tinh tế - Chất thơ trang văn miêu tả tâm trạng, dòng suy nghĩ miên man kỉ niệm buổi tựu trường thời ấu thơ - Chất thơ giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm, lắng đọng , gợi kí ức xa xưa thời cấp sách đến trường - Truyện không có mô hình thường gặp, có nhân vật với hệ thống các việc và các xung đột xã hội mà xây dựng theo dòng hồi tưởng nhân vật kỉ niệm xưa II Câu hỏi: Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh đoạn văn sau: a.Tôi quên thể nào đợc cảm giác sáng nảy nở lòng tôi nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng Gîi ý: Chó ý ®©y lµ c¸ch ph©n tÝch mét phÐp tu tõ so s¸nh: A nh B ( ph©n tÝch B để làm rõ A) - Hình ảnh cành hoa tơi biểu trng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng niu tạo hoá ban cho ngời Dùng hình ảnh cành hoa tơi tác giải nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng Vẻ đẹp không sống mãi tiềm thức, kÝ øc mµ lu«n t¬i mãi vÑn nguyªn - PhÐp nh©n ho¸ mØm cêi diÔn t¶ niÒm vui, niÒm h¹nh phóc trµn ngËp r¹o rùc vµ c¶ tơng lai đẹp đẽ chờ phía trớc Rõ ràng cảm giác, cảm nhận đầu tiªn Êy sèng m·i lßng ''t«i'' víi bao trµn ngËp hy väng vÒ t¬ng lai => Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ Ta cảm nhận đợc lòng m·i m·i biÕt ¬n, yªu quý thÇy c«, m¸i trêng, bÌ b¹n chña nhµ v¨n Thanh TÞnh (2) b Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh saubằng đoạn văn: ''ý nghÜ Êy tho¸ng qua trÝ t«i nhÑ nhµng nh mét lµn m©y lít ngang trªn ngän nói'' Gîi ý: + Yªu cÇu vÒ h×nh thøc ph¶i viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh + Yêu cầu nội dung cần làm rõ các vấn đề sau: - Chỉ đợc vế so sánh - Hình ảnh làn mây diễn tả sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu trẻ thơ Chỉ ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh kí ức Khát vọng mãnh liệt vơn tới đỉnh cao, - Qua đó thể tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vơn tới chân trời ViÕt thµnh ®o¹n v¨n: Trong truyện ngắn ''Tôi học'' Thanh Tịnh có so sánh hay đó là: ''ý nghÜ Êy tho¸ng qua trÝ t«i nhÑ nhµng nh mét lµn m©y lít ngang trªn ngän núi'' Đây là phép so sánh hay và đẹp Hình ảnh làn mây diễn tả sáng, thơ ngây, dịu dàng và đáng yêu trẻ thơ Kỉ niệm ngày khai trờng đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt Chỉ ý nghĩ thoáng qua thôi má sống mãi, đọng m·i kÝ øc Bao nhiªu n¨m th¸ng qua råi vÉn sèng dËy lung linh Ta thÊy nh đâu đó ánh lên khát vọng mãnh liệt vơn tới đỉnh cao Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thám đẫm chất trữ tình Qua đó, ta cảm nhận đợc tâm hồn kh¸t khao bay cao, bay xa, v¬n tíi nh÷ng ch©n trêi míi ¦íc m¬, kh¸t väng Êy cña nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết nào c Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh sau bằngđoạn văn: '' Họ nh chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rông '' Gîi ý: + Yªu cÇu vÒ h×nh thøc ph¶i viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh + Yêu cầu nội dung cần làm rõ các vấn đề sau: - Chỉ đợc vế so sánh - Hình ảnh chim đợc để dùng để diễn tả tâm trạng ''tôi'' và các cô cậu lần dầu tiên đến trờng Mái trờng nh tổ ấm, cô cậu học trò nh cánh chim non ớc mơ đợc khám phá chân trời kiến thức, nhng lo lắng trớc chân tròi kiÕn thøc mªnh m«ng, bao la bÊt tËn Êy - Qua đó, ta cảm nhận đợc lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trờng, thầy cô bÌ b¹n cña nhµ v¨n ViÕt thµnh ®o¹n v¨n: Trong truyện ngắn '' Tôi học '' Thanh Tịnh đã sử dụng hình ảnh so sánh hay và đầy thú vị Ba hình ảnh đợc xuất ba thời điểm khác Khi nhớ ngày đầu tiên đến trờng nhà văn đã so sánh '' cảm giác sáng bầu trời quang đãng'' Lúc cùng mẹ trên đờng tới trờng, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ thoáng qua lớt ngang trên núi'' và đứng trên sân trờng tác giả lại so sánh '' Họ nh chim ngập ngừng e sợ'' Những hình ảnh này đã diễn tả rõ vận động tâm trạng tôi: từ nao nao nhớ ngày đầu tiên đến trờng đến nhí nh÷ng c¶m gi¸c, ý nghÜ non nít th¬ ng©y vµ cuèi cïng lµ nh÷ng t©m tr¹ng rôt rè, e sợ tôi và các cô cậu học trò khác Các hình ảnh so sánh này đã giúp ta hiểu râ h¬n t©m lÝ cña nh÷ng em bÐ lÇn ®Çu tiªn tíi trêng Nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh nµy thËt t¬i s¸ng, nhÑ nhµng lµm t¨ng thªm mµu s¾c tr÷ t×nh cho t¸c phÈm H¼n ph¶i lµ mét ngßi bót tµi hoa, ph¶i cã mét t©m hån nh¹y c¶m, Thanh TÞnh míi cã thÓ viÕt lên hình ảnh so sánh hay đến C©u 2: H·y ph©n tÝch lµm s¸ng tá chÊt th¬ to¸t lªn tõ thiªn truyÖn '' T«i ®i häc''? Gîi ý: ( ChÊt th¬ lµ g×? ë ®©u? ThÓ hiÖn nh thÕ nµo?) + Chất thơ là nét đẹp tạo nên giá trị t tởng và nghệ thuật truyện ngắn này, thể vấn đề sau: (3) - Tríc hÕt, chÊt th¬ thÓ hiÖn ë chæ: truyÖn ng¾n kh«ng cã cèt truyÖn mµ chØ lµ dßng ch¶y c¶m xóc, lµ nh÷ng t©m t t×nh c¶m cña mét t©m hån trÎ d¹i buæi khai trêng ®Çu tiªn Nh÷ng c¶m xóc ªm dÞu ngät ngµo, man m¸c buån, th¬ ng©y s¸ng lµm lßng ta rung lªn nh÷ng c¶m xóc - ChÊt th¬ to¸t lªn tõ nh÷ng t×nh tiÕt sù viÖc dµo d¹t c¶m xóc( mÑ ©u yÕm dÉn ®i , các cậu học trò , đờng tới trờng ) - ChÊt th¬ to¸t lªn tõ c¶nh s¾c thiªn nhiªn rÊt th¬ méng vµ nªn th¬ trÎo - Chất thơ còn toả từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ ông đốc và khuôn mÆt têi cêi cña thÊy gi¸o - ChÊt th¬ cßn to¶ tõ tÊm lßng yªu th¬ng hÕt mùc ( lÇn Thanh TÞnh nãi vÒ bµn tay mÑ) H×nh tîng bµn tay mÑ thÓ hiÖn mét c¸ch tinh tÕ vµ biÓu c¶m, t×nh th¬ng bao la v« bê cña mÑ - ChÊt th¬ cßn thÓ hiÖn ë c¸c h×nh ¶nh so s¸nh ®Çy thó vÞ, ë giäng v¨n nhÑ nhµng, s¸ng gîi c¶m ë ©m ®iÖu tha thiÕt - Chất thơ còn thể chổ tạo đợc đồng cảm, đồng điệu ngời (kỉ niện tuæi th¬ c¾p s¸ch tíi trêng, h×nh ¶nh mïa thu yªn lÆng quª ViÖt Câu 3: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Tôi học Theo em, sức hút tác phẩm đợc tạo nên từ đâu? Gîi ý: + §Æc s¾c nghÖ thuËt cña truyÖn ng¾n T«i ®i häc lµ: - Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩa nhân vật ''tôi'', theo tr×nh tù thêi gian cña mét buæi tùu trêng - Sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a kÓ, miªu t¶ víi bé lé t©m tr¹ng c¶m xóc - Sử dụng hình ảnh so sánh mẻ, độc đáo giàu cảm xúc trữ tình Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình tác phÈm + Sức hút tác phẩm đợc tạo nên từ: - Bản thân tình truyện (buổi tựu trờng đầu tiên đời đã chắ đựng cảm xóc thiÕt tha, mang bao kØ niÖm míi l¹, '' m¬n man'' cña nh©n vËt ''t«i') - Tình cảm ấm ấp, triìu mến ngời lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trờng - H×nh ¶nh thiªn nhiªn, ng«i trêng vµ c¸c so s¸nh giµu søc gîi c¶m cña t¸c gi¶ Toµn bé truyÖn ng¾n to¸t lªn chÊt tr÷ t×nh thiÕt tha, ªm dÞu Văn : « TRONG LÒNG MẸ » (TRÍCH HỒI KÍ « NHỮNG NGÀY THƠ ẤU » NGUYÊN HỒNG) I.Nội dung : -Nh÷ng ngµy th¬ Êu lµ cuèn tiÓu thuyÕt tù truyÖn thuéc thÓ håi ký cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a tự các sù kiÖn, miêu tả vµ bÇy tá c¶m xóc đã giúp tác giả diễn tả sâu sắc và đầy đủ chủ đề văn Tác phẩm tiªu biÓu cho phong c¸ch nghÖ thuËt cña Nguyªn Hång tha thiÕt, giÇu chÊt tr÷ t×nh vµ thÊm ®Ém c¶m xóc, - Nghệ thuật miêu tả ngoại hình bộc lộ tính và nọi tâm nhân vật - Chất trữ tình văn hiện: + Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm động cậu bé Hồng và người mẹ cuối văn là câu chuyện rung động mãnh liệt tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm và khao khát yêu đương: Khi bé Hồng thoáng thấy người giống mẹ đã gọi bối rối đến ríu chân lại và "òa khóc nức nở" sung sướng (4) "trong lòng mẹ"; cảm giác nồng ấm tình mẫu tử, rạo rực, vui sướng cực điểm lâu mong đợi sống dậy Bé Hồng càng đau khổ bao nhiêu trước lời bà cô thì càng sung sướng bao nhiêu lòng mẹ + Ngôn ngữ thể chân thực và thấm đẫm chất trữ tình còn thể qua nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh - Ngoài việc làm cho người đọc cảm nhận cảnh ngộ và tâm đầy nước mắt bé Hồng, tác phẩm còn cho người đọc thấy rõ mwatj lạnh lùng xã hội đồng tiền, cổ hủ tư tưởng xã họi cũ, thói quen có phần ác độc đám thị dân tiểu tư sản đã làm khô héo, thui rụi tình máu mủ, ruột thịt gia đình II Câu hỏi : Câu : Các nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng Nên hiểu nào nhận định ? Qua đoạn trích « Trong lòng mẹ », em hãy chứng minh nhận định trên Gợi ý: Gi¶i thÝch: Vì Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn phụ nữ và trẻ em? - Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác nhà văn.: Những ngày th¬ Êu, Hai nhµ nghÒ, BØ vá, Nhà mẹ Lê - Hoàn cảnh: Gia đình và thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân là đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn phụ nữ và trẻ em không phải v× «ng viÕt nhiÒu vÒ nh©n vËt nµy §iÒu quan träng «ng viÕt vÒ hä b»ng tÊt c¶ tÊm lßng tµi n¨ng vµ t©m huyÕt cña nhµ v¨n ch©n chÝnh Mçi trang viÕt cña «ng là đồng cảm mãnh liệt ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hê Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña phô n÷ a Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh ng ời phô n÷ ThÊu hiÓu nçi khæ vÒ v¹t chÊt cña ngêi phô n÷ Sau chång chÕt v× nî nÇn cïng tóng qu¸, mÖ hång ph¶i bá ®i tha h¬ng cÇu thùc bu«n b¸n ngîc xu«i dể kiếm sống Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tuỵ đáng thơng “Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc ” Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp nhận hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi mình Vì yên ấm gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thÇm nh mét c¸i bãng bªn ngêi chång nghiÖn ngËp Nh÷ng thµnh kiÕn x· héi vµ gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dÊu diÕm b Nhà văn còn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý ngời phụ n÷: Giµu t×nh yªu th¬ng GÆp l¹i sau bao ngµy xa c¸ch, mÑ Hång xóc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp (5) Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng nh÷ng t×nh c¶m thiÕu v¾ng sau bao ngµy xa c¸ch c Lµ ngêi phô n÷ träng nghÜa t×nh Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa mẹ Hồng trở ngày giỗ để tởng nhớ ngời chồng đã khuất d Nhµ v¨n cßn bªnh vùc, b¶o vÖ ngêi phô n÷: Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do, cảm thông vời mẹ Hồng cha đoạn tang chồng đã tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nh nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhÊt s¸ng t¹o nghÖ thuËt cña t¸c gi¶ Nh÷ng ngµy th¬ Êu l¹i chÝnh lµ niÒm cảm thơng vô hạn ngời mẹ Những dòng viết mẹ là dòng tình c¶m thiÕt tha cña nhµ v¨n Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn më ®Çu tËp håi ký Nh÷ng ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi” Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đã trở thành ngời mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết học tìh cảm thiêng liêng và thành kính nhÊt Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña trÎ th¬ a Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh trÎ th¬ Nhµ v¨n thÊu hiÓu nçi thèng khæ c¶ v¹t chÊt lÉn tinh thÇn : C¶ thêi th¬ Êu Hồng đợc hởng d vị ngào thì ít mà đau khổ thì không kể xiết : Må c«i cha, thiÕu bµn tay ch¨m sãc cña mÑ, ph¶i ¨n nhê ë ®Ëu ngêi th©n Gia đình và xã hội đã không cho em đợc sống thực trẻ thơ .nghĩa là đợc ăn ngon, và sóng tình yêu thơng đùm bọc cha mẹ, ngời thân Nhà văn còn thấu hiểu tâm đau đớn chú bé bị bà cô xúc phạm b Nhµ v¨n tr©n träng, ngîi ca phÈm chÊt cao quý cña trÎ th¬: - T×nh yªu th¬ng mÑ s©u s¾c m·nh liÕt Lu«n nhí nhung vÒ mÑ ChØ míi nghe bµ c« hái “Hång, mµy cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mî mµy kh«ng?”, lËp tøc, ký øc cña Hång trçi dËy h×nh ¶nh ngêi mÑ - Hồng luôn tin tởng khảng định tình cảm mẹ dành cho mình Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng bảo vệ đến cùng tình cmr mình dành cho mẹ Hồng luôn hiÓu vµ c¶m th«ng s©u s¾c cho t×nh c¶nh còng nh nçi ®au cña mÑ Trong x· héi vµ ngêi th©n hïa t×m c¸ch trõng ph¹t mÑ th× bÐ Hång víi tr¸i tim bao dung và nhân hậu yêu thơng mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ là nạn nhân đáng thơng cổ tục phong kiến Em đã khóc cho nỗi đau ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Gi¸ nh÷ng cæ tục lµ mét vËt nh .th«i” - Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày đã khiến tình cảm đứa dành cho mẹ nh niềm tÝn ng¬ng thiªng liªng thµnh kÝnh Tr¸i tim cña Hång nh ®ang rím m¸u, r¹n nøt vì nhớ mẹ Vì thoáng thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em đã cất dấu lòng c Sung sớng đợc sống lòng mẹ Lòng vui sớng đợc toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giËn hên, h¹nh phóc tøc tëi, m·n nguyÖn d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát đợc sống tình thơng yêu che chở mẹ, đợc sống lßng mÑ Câu 2:Qua đoạn trích, hãy chứng minh rằng: Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình Gợi ý: (6) - Ông thường cảm thương đau xót cho phận người nhỏ bé, yếu đuố i xã hội bé Hồng, mẹ bé Hồng Ông phản ánh đau khổ họ với lòng yêu thương và nhnf thấy họ phẩm chất, tính cách đẹp đẽ - Cuộc gặp gỡ bé Hồng và bà mẹ viết đoạn văn giàu cảm xúc, đạm chất trữ tình nồng thắm, mẫu mực tình mẹ - Những sắc thái tình cảm, tam trạng nhân vật bé Hồng diễn tả rõ ràng, sắc nét với cảm hứng trữ tình thật xúc động Văn 3: “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” (TRÍCH TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” CỦA NGÔ TẤT TỐ) I.Nội dung: - Tiểu thuyết "Tắt đèn" Ngô Tất Tố lần đầu tiên in nhiều số trên báo "Tương lai" năm 1936 với cái tên "Một ổ chó và đứa con" Sau này in thành sách - Tiểu thuyết này kể sống người dân làng Đông Xá mùa sưu cao thuế nặng thời Pháp thuộc Bầu không khí làng vô cùng ngột ngạt tiếng trống, tiếng tù và, thiếng thét thúc sưu cùng tiếng kêu thét, van xin kẻ cùng đinh Tác phẩm tập trung kể gia đình chị Dậu gia cảnh khốn khó mà phải đóng suất sưu chồng và em trai chồng đã chết Vì suất sưu đó mà chị Dậu phải bán con, bán chó, điêu đứng mà không trả xong món nợ với nhà nước Anh Dậu bị trói chân, đánh đập điệu đình làng Khi anh Dậu ngất xỉu tưởng chết nên bọn cai lệ đưa nửa đêm Sáng hôm sau, chúng lại đến định bắt anh thì chị Dậu đã đứng lên chống lại bọn chúng để bảo vệ chồng Bị giải lên huyện, chị không thoát khỏi lực đen tối xã hội thực dân phong kiến bị quan tri phủ định hãm hại Kết thúc caauc huyện là hình ảnh chị Dậu phải vùng chạy ngoài bị lão già mà chị đến vú định lợi dụng đêm mưa bão vào phòng chị giở trò đồi bại Chị vùng chạy trời tối đen mực - Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thuộc vào chương XVIII, tập trung xây dựng tuyến nhân vật đối lập: bên là tên cai lệ không tên tuổi đại diện cho lực lượng tay sai bọn thống trị bất nhân, tàn ác; bên là chị Dậu- người phụ nữ nông dân yêu thương chồng con, hiền dịu, biết chịu đựng, tháo vát, không yếu đuối mà có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, tinh thần phản kháng mãnh liệt bị đẩy đến bước đường cùng - Quy luật "tức nước vỡ bờ", "có áp có đấu tranh" thể rõ ràng qua phát triển giàu tính kịnh qua xung đột chj Dậu và tên cai lệ cùng tên người nhà lí trưởng từ đấu tình- đấu lí- đấu lực Đoạn trích vừa khám phá và thể sinh động , thuyết phục chân lí đời sống Qua đây, nêu lên chân lí: Con đường đáu tranh quần chúng bị áp có thể là đường tự đấu tranh để giải phóng Đó chính là cảm quan mà ngòi bút nhậy cảm Ngô Tất (7) Tố nhìn thấy dù lúc đó chưa có ánh sáng cách mạng Từ đây, người đọc hiểu nhan đề "tắt đèn" chính là bóng tối bao trùm sống người nông dân nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung thời kì đó Muốn thoát khỏi bóng tối thì người cần tạo thành đèn để xuyên qua đêm tối lầm than mong đón ánh sáng sống - Trong "Tắt đèn" và văn "Tức nước vỡ bờ", Ngô Tất Tố đã đật thành công nghệ thuật sau: + Chân dung, tính cách nhân vật qua ngôn ngữ và hành động điển hình: Chị Dậu bảo vệ anh Dậu - Cai lệ và người nhà lí trưởng đến bắt trói anh để thu tiền sưu anh bị ốm nặng + Hoàn cảnh điển hình: Tác phẩm khái quát hoàn cảnh cụ thể, giai đoạn cụ thể, địa điểm cụ thể nông thôn Việt Nam qua cảnh thu sưu thuế làng Đông Xá Mẫu thuẫn nông dân- địa chủ, thống trị - bị trị căng thẳng cao độ Và bộc lộ sợ bất công, ngang trái cảnh làng quê vốn yên bình + Tính cách điển hình: Trong hoàn cảnh điển hình, chị Dậu và tên cai lệ đã bộc lộ nét chung giai tầng và thân Vừa mang nét chung và mang nét riêng II Câu hỏi: Cõu hỏi:Nêu ngắn gọn giá trị t tởng và nghệ thuật tác phẩm '' Tắt đèn'' Gợi ý : + VÒ néi dung t tëng: - Tắt đèn giàu giá trị thực Tác giả đã tố cáo và lên án chế độ su thuế da man thc dân Pháp, đã bần cùng hoá nhân dân ta; su thuế đánh vào ngời chết; có nhiêu ngời phải bán vợ đợ để trang trải '' món nợ Nhà nớc'' Vụ thuế đến, xóm thôn, rùng rợn tiếng trống ngũ liên thúc liên hồi suốt ngày đêm, bon cờng hào bắt trói, đánh đập tàn nhẫn kẻ thiếu su, thiếu thuế Cái sân đình xôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ ngòi nông dân nghèo khổ, hiền lành vô tội Có thể nói Tắt đèn là tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến đã áp bóc lột, đã bần cùng hoá nh©n d©n ta - Tắt đèn giàu giá trị nhân đạo Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng ngời cùng khổ đợc nói đến cách chân thực Số phận ngời phụ nữ, em bé, ngời cùng đinh đợc tác giả nêu lên với bao xót thơng nhức nhãi vµ ®au lßng - Tắt đen đã xây dựng nhân vật chị Dậu - hình tợng chân thực đẹp đẽ ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: cần ù, tần tảo, giàu t×nh th¬ng, nhÉn nhôc vµ dòng c¶m chèng cêng hµo, chèng ap bøc ChÞ DËu lµ hiÖn thân cảu ngời vợ, ngời mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, + VÒ nghÖ thuËt: Tắt đèn, tiểu thuyết quy mô khiếm tốn, trên dới 200 trang, có giá trị nghệ thuật đặc sắc - VÒ kÕt cÊu chÆt chÏ, tËp trung C¸c chi tiÕt, t×nh tiÕt ®an cµi chÆt chÏ, ®Çy Ên tîng làm bật chủ đề Hầu nh nhân vật chị Dậu đã xuất tác phẩm từ đầu chí cuối Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn (8) - Khắc hoạ thành công nhân vật Các hạng ngời từ ngời càynghoè khổ đến địa chủ, từ bon cờng hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ Tắt đèn từ miêu tả, tự đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn, đậm đà Câu văn xuôi thoát Tóm lại, Tắt đèn thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hàon toàn phụ dân quê, mét ¸ng v¨n cã thÓ gäi lµ kiÖt t¸c ( Vò Träng Phông) Câu : Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh với cai lệ là đoạn tuyệt khéo” Còn nhà văn nGuyễn Tuân thì cho với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nôi loạn” Em hiểu nào nhân nhận xét đó? Hãy chứng minh qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Gợi ý: - Về nhận xét Vũ Ngọc Phan: Đó là nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình thủ pháp: tăng cấp và đối lập + Tăng cấp: Khi bọn tay sai vào nhà, mỉa mai anh Dậu và hằm hè tróc tiền sưu thì chị Dậu đã đấu tình thái độ mềm mỏng, van xin thống thiết từ xưng “nhà cháu-các ông” Khi tên cai lệ nhảy xổ vào anh Dậu để trói anh thì chị Dậu đấu lí với chúng cách ngăn cản để bảo vệ chồng qua các từ xưng hô ngang hàng “tôi- các ông” Đến hai tên tay sai cố tình trói anh Dậu và đánh chị thì thái độ vùng lên đấu lực chị đã liệt, mạnh mẽ; lúc này từ xưng hô “bà- mày” và sức mạnh thể chất đã chiến thắng hai tên “người nhà nước” Cảnh đó chính là biểu tượng sức mạnh tiềm tàng người nông dân + Đối lập: Một bên là người phụ nữ yếu mềm, nhà nghèo, chồng đau ốm, đơn độc yêu chồng hết mực, tảo tần, tháo vát – bên là tên cai lệ và người nhà lí trưởng với tay thước tay song, thái độ “bề trên”, có quyền tay bất nhẫn, bất nhân, hành động cái máy chính quyền tay sai, sẵn sàng đánh đập, trói bắt, dọa nạt người nông dân thấp cổ bé hong - Về nhân xét Nguyễn Tuân: Ý nói đến nội dung hướng đến tính hành động tác phẩm Đó là ý nghĩa tích cực cảm quan thực và khả dự báo tác phẩm Ngô Tất Tố đã dự báo xu hướng đấu tranh người nông dân- lực lượng đông đảo và bị áp nhiều nhất, lực thống trị thực dân phong kiến Tác phẩm “Tắt đèn” có tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng quần chúng nhân dân, là nông dân việc chống lại bọn cường hào ác bá nông thôn Đó là minh chứng nguồn gốc và giá trị văn học văn học bắt nguồn từ đời sống thực tế để quay lại thúc đẩy xã hội phát triển Văn 4: ”LÃO HẠC” NAM CAO (9) I Nội dung: - ”Lão Hạc” là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao Tác phẩm đã tái chân thực, cảm động đời , số phận bi thảm Lão Hạc- người nông dân hiền lành, chân chất Nhân vật Lão Hạc để lại cho người đọc ám ảnh số phận người, người nông dân xã hội cũ Đồng thời, qua truyện ngắn, tác giả ca ngợi lòng lương thiện, phẩm chất cao đẹp lão Hạc nói riêng và người nông dân Việt Nam nói chung với lòng trân trọng, xót thương , thấm tinh thần nhân đạo thống thiết - Bên cạnh lão Hạc là ông giáo, nhân vật trí thức nghèo tâm hồn ôm ấp nhiều giấc mộng đẹp, sống nhân hậu, đức độ và vị tha Nhân vật này góp phần tô đậm giá trị nhân đạo tác phẩm và mang hình bóng nhà văn Nam Cao - Truyện ngắn đã thành công việc kể chuyện (lựa chọn ngôi kể, người kể qua nhân vật ”ông giáo”) và miêu tả tâm lí nhân vật - Ý nghĩa triết lý tác phẩm tác giả nhân vật ông giáo vừa kể vừa nhận xét, đánh giá, bày tỏ suy nghĩ, đánh giá, thái độ lão Hạc, người vợ, thân mình, sống; qua đó làm toát lên triết lý nhân văn người và đời Với nét triết lý đó, nhà văn đã khẳng định thái độ sống, cách ứng xử nhân văn người trải: cần phải quan sát, suy nghĩ, khám phá và trân trọng điều tốt đẹp người ngày, xung quanh mình và nhìn nhận họ lòng đồng cảm, cảm thông và quan trọng là phải đôi mắt tình thương II Câu hỏi: Câu 1: TruyÖn ng¾n L·o H¹c cña Nam Cao gióp em hiÓu g× vÒ t×nh c¶nh cña ngêi n«ng d©n tríc c¸ch m¹ng? Gợi ý: I TruyÖn đã gióp ta hiÓu vÒ t×nh c¶nh thèng khæ cña ng êi n«ng d©n tríc c¸ch m¹ng: L·o H¹c a Nçi khæ vÒ vËt chÊt : Cả đời thắt lng buộc bụnglão có tay mảnh vờn và mét chã Sù sèng lay l¾t cÇm chõng b»ng sè tiÒn Ýt ái bßn vên vµ mµ thuê Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau trận ốm đã hết sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh vật Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nôic khổ vật chất ngời nông dân mµ ph¶n ¸nh b Nçi khæ vÒ tinh thÇn: §ã lµ nçi ®au c¶ ngêi chång m¸t vî, ngêi cha mÊt Nh÷ng ngµy th¸ng xa con, l·o sèng nçi lo ©u, phiÒn muén v× th¬n nhã v× cha lµm trßn fbổn phận ngời cha Còn gì xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải (10) sống cô độc Không ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vµng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh giải thoát Lão đã chọn cái dội Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm Cuộc đời ngời nông dân nh lão Hác đã không cã lèi tho¸t Con trai l·o H¹c Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vông có bạc trăm Nghèo đói đã đẩy anh vào bi kịch không có lối thoát Không giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp ngời nông dân Truyện còn giúp ta hiểu đợc nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó chính là nghèo đói và hủ tục phong kiến lạc hậu II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý ngời n«ng d©n: Lßng nh©n hËu: Con ®i xa, bao t×nh c¶m chÊt chøa lßng l·o dµnh c¶ cho cËu vµng Lão coi nó nh con, cu mang, chăm chút nh đứa cháu nội bé bỏng côi cút : l·o b¾t rËn, t¾m , cho nã ¨n bµng b¸t nh nhµ giÇu, ©u yÕm, trß chuyÖn gäi nã lµ cËu vµng, råi l·o mắng yªu, cng nùng Cã thÓ nãi t×nh c¶m cña l·o dµnh cho nã nh tình cảm ngời cha ngời Nhng tình đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó là chuyện thờng tình mà với lão lại là quá trình đắn đo dự Lão cói đó là lừa gạt, tội tình không thể tha thứ Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xng tội với ông giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé tâm can Tù huû diÖt niÒm vui cña chÝnh m×nh, nhng l¹i x¸m hèi v× danh dù lam ngời đối diện trớc vật Lão đã tự Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho mình cái đau đớn, vật vã dờng nh lão muèn tù trõng ph¹t m×nh tríc chã yªu dÊu T×nh yªu th¬ng s©u nÆng Vợ mất, lão nuôi con, bao nhiêu tình thơng lão dành cho trai l·o Tríc t×nh c¶nh vµ nçi ®au cña con, l·o lu«n lµ ngêi thÊu hiÓu t×m c¸ch chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho hiểu dằn lòng tìm đám khac Thơng lão càng đauđớn xót xa nhận thực phũ phàng : Sẽ vĩnh viÔn “ThÎ cña nã .chø ®©u cã cßn lµ t«i ” Nh÷n ngµy sèng xa con, l·o kh«ng ngu«i nçi nhã th¬ng, niÒm mong mái tin tõ cuèi ph¬ng trêi MÆc dï anh trai ®i biÒn biÖt n¨m s¸u n¨m trêi, nhng mäi kû niÖm vÒ vÉn lu«n thêng trùc ë l·o Trong c©u chuyÖn víi «ng gi¸o , l·o kh«ng quyªn nh¾c tới đứa trai mình Lão sống vì con, chết vì : Bao nhiêu tiền bòn đợc lão dành dụm cho Đói khat, cực song lão gi mảnh vờn đến cùng cho trai để lo cho tơng lai Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sông, mà vì danh dự làm ngời, danh dự làm cha Sự hy sinh lão quá âm thầm, lớn lao Vẻ đẹp lòng tự trọng và nhân cách cao Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi bị coi thờng Dù đói khát cực, nhng lão dứt khoát từ hối giúp đỡ «ng gi¸o , råi «ng cè xa dÇn v× kh«ng muèn mang tiÕng lîi dông lßng tèt cña ngời khác Trớc tìm đến cái chết, lão đã toan tính đặt cho mình chu đáo Lão có thể yên lòng nhắm mắt đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vờn, và (11) tiÒn lµm ma Con ngêi hiÒn hËu Êy, còng lµ ngêi giÇu lßng tù träng Hä thµ chÕt chø quyÕt kh«ng lµm bËy Trong x· héi ®Çy rÉy nh¬ nhuèc th× tù ý thøc cao nhân phẩm nh lão Hạc là điều đáng trọng III TruyÖn gióp ta hiÓu sù tha ho¸ biÕn ch¸t cña mét bé phËn tÇng líp nông dân xã hội đơng thời : Binh T vì miếng ăn mà sinh làm liều chất lu manh đã chiến thắng nhân cách ngời Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh Ých kû nhá nhen, tµn nhÉn, v« c¶m tríc nçi ®au cña ngêi kh¸c Câu 2: Phân tích cách nhìn người nông dân Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”? Gợi ý: 1.XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm “NghÖ thuËt vÞ nh©n sinh”: Cách nhìn nhà văn là cách nhìn ngời luôn thấu hiểu , đồng cảm víi nçi ®au khæ cña ngêi kh¸c Nhµ v¨n lu«n thÊu hiÓu nçi khæ vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇnh cña ngêi n«ng d©n Lµ ngêi sèng gÇn gòi , g¾n bã víi ngêi n«ng d©n Nam Cao đã nhìn sâu vào nỗi đau tinh thần nhà văn Bằng cái nhìn yêu thơng trân trọng, Nam Cao đã nhận vẻ đẹp tâm hồn đáng quý lão Hạc sống không phải dành cho ngời: a Nhµ v¨n nhËn thÊy tõ th¼m s©u t©m hån l·o H¹c tÊm lßng nh©n hËu thật đáng quý: - Nam Cao đã nhận tình cảm thân thiết máu thịt ngời dành cho ngêi - Nam Cao còn phát nỗi ân hận cao thợng và đức tính trung thực cña L·o H¹c qua viÖc b¸n chã - Nhµ v¨n cµn nhËn thÊy ë ngêi cha cßm câi x¬ x¸c nh l·o H¹c t×nh yªu th¬ng s©u nÆng b Với phơng cham “cố tìm mà hiểu”, Nam Cao đã phát đằng sau vÎ ngoµi xÊu xÝ, gµn dë cña L·o H¹c lµ lßng tù träng vµ nh©n c¸ch s¹ch cña l·o: Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng ngời nông dân Nam Cao vµ c¸ch nh×n cã phÇn miÖt thÞ, khinh bØ ngêi n«ng d©n cña Vò Träng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dan nh ngời không có ý thức không cảm xúc, coi họ nh bọn ngời xấu xa, đểu cáng Thấy đợc cái nhìn Nam Cao là cái nhìn tiến và nhân dạo sâu sắc Lµ c¸ch nh×n cã chiÒu sau trµn ®Çy l¹c quan tin tëng Nam Cao nh×n ngêi n«ng d©n kh«ng ph¶i b»ng thø t×nh c¶m döng dng cña kÎ trªn híng xuèng díi, cµng kh«ng ph¶i lµ hêi hît phiÕn diÖn Nam Cao lu«n đào sâu, tìm tòi khám phá ẩn khuất tâm hồn lão Hạc , từ đó phát nét đẹp đáng quý : Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin twongr vào phẩm hạnh tốt đẹp ngời nông dân Trớc cách mạng, không ít nhân vật Nam cao bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đã không khiến lão Hạc lơng thiện thay đổi đợc tính tốt đẹp .Lão đã bảo toàn nhân cách cao mình để tìm đến cái chết : “Không đời cha hẳn đã buồn .” thể niềm tin cña nhµ v¨n vµo nh©n c¸ch vµo sù tån t¹i kiªn cêng vµo c¸i tèt Cõu 3: “Đọc tác phẩm văn chơng, sau trang sách, ta đọc đợc nçi niÒm b¨n kho¨n tr¨n trë cña t¸c gi¶ vÒ sè phËn ng¬i.” Dùa vµo nh÷ng (12) hiÓu biÕt vÒ “L·o H¹c”- Nam Cao vµ “C« bÐ b¸n diªm”- Andecxen, h·y lµm s¸ng tá ý kiến Gợi ý: Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ sè phËnnh÷ng ng êi n«ng d©n qua truyÖn ng¾n L·o H¹c: Nh÷ng lo l¾ng tr¨n trë cña Nam Cao thÓ hiÖn qua nh©n vËt L·o H¹c: L·o là ngời sống lơng thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng đời lại nghèo khổ bất hạnh Sống thì mỏi mòn cực , chết thì đau đớn thê thảm Đây là băn khoăn trăn trở Nam Caođợc thể qua triết lý chua ch¸t cña l·o H¹c vÒ kiÕp ngêi “khiÕp ch¼ng h¹n” vµ qua nh÷ng triÕt lý cña ông giáo: “Cuộc dời buồn theo nghĩa khác” Ôi đời này hình nh không còn chỗ đứng cho ngời trung thực , lơng thiện nh lão H¹c §ã lµ ®iÒu khiÕn Nam Cao v« cïng day døt Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ nh÷ng tÊn bi kÞch kh«ng cã lèi tho¸t cña tÇng líp niªn n«ng th«n lóc bÊy giê , ®iÓn h×nh lµ anh trai lão Hạc Cuộc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh không có hạnh phúc bình gị nh mình mong muốn bỏ đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Cã b¹c tr¨m míi vÒ” Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ sè phËn ng êi trÝ thøc x· hội đơng thời: Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, giàu ớc mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại sống cảnh nghèo dói Từ Sài Gòn trở quê hơng, gia tài ông có va ly đựng toàn sách cũ ông đã bán dần sách mà ông nân niu quý trọng Đây là nỗi đu khổ ngơi trí thức sách là phần đời ông Vậy mà đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt ớc vọng sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mßn ” kh«ng cã lèi tho¸t Qua tÊn bi kÞch cña «ng gi¸o Nam Cao kh«ng khái day dứt số phận ngời tri thức trog xã hội đơng thời Họ mang mình ớc mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp Tãm l¹i th«ng qua sè phËn ngêi n«ng d©n, ngêi trÝ thøc, Nam Cao muèn cÊt lªn tiÕng kiªu cøu Nh÷ng b¨n kho¨n cña An- ®Ðc xen vÒ sè phËn trÎ em nghÌo: Một cô bé nhỏ xinh ngoan ngoãn đáng đợc sống đầy đủ lại phải chịu nhiÒu bÊt h¹nh tr¸i ngang Từ gia đình tiêu tán gia đình em phải sống chui rúc xó tối tăm Cô phải bàn diêm để kiếm sống Em bị bỏ đói, rét đầu trần chân đất lang thang đêm tối Rét buốt đã khiến đôi bnf tay em cứng đờ , chân bầm tím Em thiếu quan tâm tình thơng gia đình và xã hội Bà nội và mẹ cô ngời thơng yêu em thì đã lần lợt Chỗ dựa tinh thÇn cuèi cïng cña em lµ ngêi cha, nhng cha l¹i l¹nh lïng tµn nhÉn, khiÕn em lu«n sèng sî h·i kh«ng muèn vÒ nhµ Ngời đời thì lạnh lùng nhẫn tâm, vô cảm trớc tình cảnh em, không đoái hoài đến lời chào cô ngời ta còn diễu cợt trên nôi đau em Nhà văn day dứt trớc cái chết cô bé nhà văn đã cổ tích húa sựra em th¶n, m·n nguyÖn (13) PHẦN 10 ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP (Có đáp án): ĐỀ SỐ 1: Câu 1( điểm) Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi đã ca ngợi “thú lâm tuyền” bài thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã học Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có gì giống và khác ? Câu 2( điểm) Thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau đây : a) Cả nước hành quân theo xe đại bác Đồng chí thương binh Tưởng nghe có bước chân mình Bước bàn chân đã (Chính Hữu) b) Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô Trong đời có thể trải qua ngày buồn thảm, ngày buồn thảm tất là ngày mà mẹ Thôi, thời gian đừng hôn bố bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn (Ét-môn-đô A-mi-xi) c) Tớ có âm mưu này, Trang Rất thú vị nhé ! (Trần Hoài Dương) Câu (3 điểm) Cho đoạn văn sau : “Xưa người giỏi dùng binh là chỗ hiểu biết thời Được thời và có thế, thì biến thành còn, hoá nhỏ thành lớn ; thời không thế, thì trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, khoảng trở bàn tay thôi Nay các người không rõ thời thế, giả dối quen thân há là dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh được” (Nguyễn Trãi) Có bạn cho đoạn văn trên kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch Lại có bạn cho đoạn văn trên kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp Và có ý kiến cho đây là đoạn kết cấu theo kiểu trình bày tổng – phân – hợp… Ý kiến em nào ? Hãy lí giải (14) Câu (10 điểm) Kỉ niệm sâu sắc người bạn đã cùng học (cùng chơi) với em ĐÁP ÁN: Câu 1( điểm) Trả lời số ý : - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú sống non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi là “thú lâm tuyền”(1 đ) - Trong thơ cổ có mảng sáng tác “thú lâm tuyền” (1 đ) + Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết : Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực khó bì + Nguyễn Trãi bài Côn Sơn ca tiếng đã viết : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên là nét đặc trưng chất người Hồ Chí Minh, có điều “thú lâm tuyền” Người có nét giống và khác so với Nguyễn Trãi (0,5 đ) : + Giống : Cả hai thích hoà hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống mình (0,5 đ) + Khác : “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn và để ngâm thơ nhàn (0,5 đ) Còn “thú lâm tuyền” Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy Pác Bó, Bác dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng dân tộc bước sang trang định (0,5 đ) - Như vậy, có thể nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng cùng với “thú lâm tuyền” đã làm nên giọng điệu đùa vui bài thơ, từ đó mà ta nhận cái hồn thi nhân tác phẩm : với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn (1 đ) Câu 2( điểm) Thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau : a) Thêm dấu ngoặc đơn : (Bước bàn chân đã mất) (0,5 đ) b) Thêm dấu hai chấm (mỗi dấu đặt đúng, cho 0,5 đ) : Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô : Trong đời có thể trải qua ngày … Thôi, thời gian đừng hôn bố : bố không thể vui lòng … c) Thêm dấu ngoặc kép vào từ âm mưu (0,5 đ) : Tớ có âm mưu” … (15) Câu (3 điểm) Trình bày các ý sau : - Kiểu trình bày đây là : tổng – phân – hợp (1 đ) - Vì : Câu là câu chủ đề (1 đ) Câu (cuối) là câu chủ đề, vị trí kết đoạn (1 đ) Câu (10 điểm) I/ Yêu cầu hình thức(3 đ) - Bài làm có bố cục phần rõ ràng, chặt chẽ, trình bày đẹp (1 đ) - Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn ; lỗi chính tả, ngữ pháp không đáng kể (1 đ) - Nên kể ngôi thứ (người kể xưng “tôi” “em”) Nhân vật chính phải là người bạn Cần sử dụng kết hợp phương thức miêu tả và biểu cảm cách hợp lí để khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật bày tỏ thái độ tình cảm ngưòi kể người bạn và kỉ niệm (1 đ) II/ Yêu cầu nội dung (7 đ) Chia ra:Mở bài đ ; Thân bài đ ; Kết bài đ - Đề tài không Điều quan trọng là phải xây dựng cốt truyện sáng tạo, hấp dẫn, kể kỉ niệm người bạn đã cùng học (cùng chơi) – mà phải là bạn thân - Kỉ niệm có thể buồn, có thể vui, có thể khiến cho mình cảm thấy day dứt nhớ lại, phải sâu sắc, có nghĩa là phải để lại dấu ấn thật đậm nét cho người - Không nên liệt kê nhiều kỉ niệm vụn vặt khiến cho nội dung câu chuyện trở nên lan man, thiếu hàm súc, cô đọng ĐỀ SỐ : Câu : (4 điểm) Hãy phân tích giá trị các biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu : (6 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu là hình tượng trung tâm, là linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 (16) Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, hãy làm sáng tỏ nhận định trên ĐÁP ÁN: Câu : (4 điểm) Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” và cánh buồm “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ - Phép so sánh đã gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm còn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió (2điểm) - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, dũng mãnh thuyền khơi (1 điểm) - Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi trước mắt người đọc phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống người dân làng chài (1 điểm) Câu 2: (6 điểm) 1.Yêu cầu hình thức * Viết đúng thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp 2.Yêu cầu nội dung (6 điểm) Chứng minh làm rõ phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở bài (1 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu là hình tượng trung tâm, là linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân bài (4 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu là người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo + Chị đã tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu (17) - Chị Dậu là người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đã đấu lý với chúng “ Chồng tôi đau ốm, các ông không phép hành hạ” - Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị thoát Đây chính là biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết bài (1điểm) Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố không là tác phẩn có giá trị thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán -Liên hệ thực tế ĐỀ SỐ 3: Câu 1: (5,0 điểm) Với câu chủ đề sau: Thơ Bác là kết hợp hài hoà chất cổ điển và nét đại Em hóy viết đoạn văn có từ đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có câu nghi vấn) để triển khai chủ đề trên Câu 2: (15,0 điểm) Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết: (18) “…Chao ôi! Đối với người sống quanh ta , ta không cố mà tỡm hiểu họ, thỡ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ là người đáng thương; không ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ĐÁP ÁN: Câu 1: (5,0 điểm) Học sinh viết đúng kiểu đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề cho trước, số câu có thể co giãn tối thiểu phải là câu: + Phát chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong thái thi nhân…tất mang đậm phong cách cổ điển (2 điểm) + Chỉ nét đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” tâm hồn người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, vận động cảnh…(2 điểm) + Dựng câu nghi vấn hợp lí: (0,5 điểm); văn viết giàu hình ảnh, có cảm xúc, liên kết chặt chẽ, triển khai hợp lí: (0, điểm) Học sinh dùng các bài thơ đó học để chứng minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”…Có thể dùng các bài thơ khác (Nếu viết sai kiểu đoạn văn thơ không chấm điểm) Câu 3: (15,0 điểm) a Giải thích nội dung đoạn văn: - Lời độc thoại nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể cách nhìn, đánh giá đầy cảm thông, trân trọng người: - Phải đem hết lòng mình, đặt mình vào hoàn cảnh họ để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện thì có cái nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, nhìn phiến diện thì có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh ý kiến qua các nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua cái nhìn nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc lên với việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm (19) - Bán chó mà đắn đo, suy nghĩ mãi Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó thì đau đớn, xót xa, dằn vặt mình vừa phạm tội ác gì lớn - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối… - Từ chối gần hách dịch giúp đỡ - Xin bả chó + Vợ ông giáo: nhìn thấy lão Hạc tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ ai…”, và bực tức nhìn thấy rỗi ông giáo ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt đi” + Binh Tư: Từ tính mình, nghe lão Hạc xin bả chó, vội kết luận “Lão…cũng phết chả vừa đâu” + Ông giáo có lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì chó mà lão có vẻ băn khoăn quá ?”, chí ông chua chát lên nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó để “cho nó xơi bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời mỗingày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người có tri thức, cú kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát chiều sâu người qua biểu bề ngoài: - Ông cảm thông và hiểu vì lão Hạc lại không muốn bán chú: Nó là người bạn lão, kỉ vật trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt lão Hạc lão khóc thương chó và tự xỉ vả mình Quan trọng hơn, ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chó, cái chết tức tưởi lão Hạc: Tất là vì con, vì lòng tự trọng cao quý Ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc ẩn giấu đằng sau biểu bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị - Ông hiểu và cảm thông với thái độ, hành động vợ mình: Vợ quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, thị khổ quá Một người đau chân có lúc nào quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khácđâu ?cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Ông biết nên “Chỉ buồn không nỡ giận” (20)  Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chiêm nghiệm đúng đắn và nhân người Có thể nói tác giả Nam Cao đã hóa thân vào nhân vật này để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đây là quan niệm tiến bộ, định hướng cho sáng tác nhà văn sau này ĐỀ SỐ 4: Câu 1: (2 điểm) Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều đó nào qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) Câu 2:(2 điểm) Viết đoạn văn ngắn phân tích cái hay, cái đẹp hai dòng thơ sau: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng " Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " (" Quê hương"- Tế Hanh) Câu 3:(6 điểm) Sự phát triển ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua " Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), " Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và " Nước Đại Việt ta" (" Bình Ngô đại cáo"- Nguyễn Trãi) ĐÁP ÁN: Câu 1: (2 điểm) Học sinh trình bày tranh tứ bình (bốn hình ảnh) bật đoạn thơ: - Cảnh đêm vàng bên bờ suối - Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn - Cảnh bình minh rộn rã - Cảnh hoàng hôn buông xuống (21) Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh Đây là đoạn thơ đặc sắc thể tài quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tưởng tượng, xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành câu thơ tuyệt bút Thế Lữ Câu 2:(2 điểm) Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc Về nội dung:Cần nêu và phân tích đượcnhững ý sau: + So sánh: "cánh buồm"(vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng"(cái trừu tượng vô hình) > Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng và chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ (0,25 điểm) + Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " > cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, sinh thể sống (0,25 điểm) + Cách sử dụng từ độc đáo: các ĐT "giương", "rướn" > thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm (0,25 điểm) + Màu sắc và tư "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"của cánh buồm > làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng thuyền (0,25 điểm) + Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc đây không đơn là công cụ lao động mà đã trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; nó trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển (0,5 điểm) + Câu thơ vừa vẽ chính xác "hình thể" vừa gợi "linh hồn" vật Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh người dân chài đã gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm căng gió Có thể nói cánh buồm khơi đã mang theo thở, nhịp đập và hồn vía quê hương làng chài (0,25 điểm) + Tâm hồn tinh tế, tài hoa và lòng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả (0,25 điểm) Câu 3:(6 điểm) I Yêu cầu: a Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học - Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả cách hợp lí - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp, b Nội dung: * Làm rõ phát triển ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua số tác phẩm văn học yêu nước trung đại (từ kỉ XI > XV): " Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), " Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và " Nước Đại Việt ta" (" Bình Ngô đại cáo"- Nguyễn Trãi) II.Dàn ý tham khảo: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hùng dân tộc Việt Nam (22) - Nêu vấn đề: ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc " Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), " Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) và " Nước Đại Việt ta" (" Bình Ngô đại cáo"- Nguyễn Trãi) Thân bài: * Sự phát triển ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc trong:" Chiếu dời đô" ," Hịch tướng sĩ" và " Nước Đại Việt ta" là phát triển liên tục, ngày càng phong phú, sâu sắc và toàn diện a Trước hết là ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô) + Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị: - Thể mục đích việc dời đô - Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước và nhân dân + Khí phách dân tộc tự cường: - Thống giang sơn mối - Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc - Niềm tin và tương lai bền vững muôn đời đất nước b Sự phát triển ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao thành tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII(Hịch tướng sĩ) + Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc: - ý chí xả thân cứu nước + Tinh thần chiến, thắng: - Nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ - Quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên vì sống còn và niềm vinh quang dân tộc c ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa vì dân trừ bạo và quan niệm toàn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt(Nước Đại Việt ta) + Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", vì dân trừ bạo + Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: - Có văn hiến lâu đời - Có cương vực lãnh thổ riêng - Có phong tục tập quán riêng - Có lich sử trải qua nhiều triều đại - Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt > Tất tạo nên tầm vóc và sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến công chói lọi c Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân (23) III Biểu điểm: + Đáp ứng yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ >(5 - điểm) + Đáp ứng yêu cầu trên Bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu loát Còn lúng túng việc vận dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; mắc số lỗi chính tả diễn đạt >(3-4 điểm) + Bài làm nhìn chung tỏ hiểu đề Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc Còn lúng túng cách diễn đạt >(1 - điểm) + Sai lạc nội dung/ phương pháp >(0- 0,5 điểm) ĐỀ SỐ : Câu (4 điểm):Xác định từ tượng hình, từ tượng và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lũng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tỡnh riờng, ta với ta.” ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Câu 2(4 điểm): Cho câu chủ đề sau: Truyện “Cô bé bán diêm”đó thể niềm thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh” Em hóy viết thành đoạn văn (khoảng dũng) theo lối diễn dịch Câu (12 điểm): Tình cảnh nhân vật lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao ĐÁP ÁN: Câu (4điểm): Từ tượng hình: Lom khom, lác đác (Tả dáng người, cảnh vật hoàng hôn xuống (1,5điểm) (24) Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia (gợi tiếng chim kêu thể nỗi nhớ nước thương nhà nhân vật trữ tình (1,5điểm) Cách biểu thời gian độc đáo Bà Huyện Thanh Quan (1điểm) Câu (4 điểm): HS khai triển theo ý khái quát đề có thể theo cách diễn dịch Câu (12 điểm): a, Mở bài: (2 điểm) - Giới thiệu chung tỏc phẩm và nhân vật lão Hạc b Thân bài: (6 điểm) * Tỡnh cảnh tội nghiệp túng quẫn, không lối thoát - Nhà nghèo, vợ chết, có đứa trai (1điểm) - Con trai bỏ làm đồn điền cao su, vì không đủ tiền cưới vợ (1điểm) - Lão giành dụm tiền trai (1điểm) - Lão nuôi chú Vàng và coi người bạn (1điểm) - Sự túng quẫn lão Hạc (cái chết đau đớn Lão) (1điểm) * Lão nông nghèo khổ và đầy lòng tự trọng (2 điểm) c Kết bài (2điểm) - Tình cảnh lão Hạc chính là sống người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Suy nghĩ thân ĐỀ SỐ 7: Câu (3 đ):Sức mạnh nghệ thuật hội hoạ “Chiếc lá cuối cùng” O Hen ri Câu 2: (2đ) Nêu ý nghĩa tiếng chim tu hú đầu và cuối bài thơ Khi tú hú Tố Hữu Câu 3:(5đ) Có ý kiến cho rằng: “Bình Ngô đại cáo” có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc Dựa vào đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em hãy làm rõ ý kiến trên ĐÁP ÁN: (25) Câu (3 điểm) -Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” -Lòng yêu nghề đã gắn kết sống ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gôn-xi lo lắng chăm sóc Xiu cô đau ốm) -Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp,tuổi già kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” mưa gió,rét buốt -“Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó liều thần dược đã cứu Giôn xi Câu 2.(2đ)Ý nghĩa tiếng chim tu hú đầu và cuối bài thơ là: + Ở đầu: - Tiếng chim hiền lành gọi bầy, gọi bạn, âm sáng.(0,5đ) - Tiếng chim báo hiệu cảnh mùa hè đẹp đẽ, tưng bừng, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự (0,5đ) + Lần cuối: - Tiếng kêu khắc khoải, giục giã, thiêu đốt (0,25 đ) - Tiếng kêu khiến nhà thơ cảm thấy bực bội, khổ đau, day dứt (0,25đ) - Thôi thúc người chiến sĩ đạp tan cái xà lim chật chội, trở với sống tự bên ngoài (0,25đ) - Khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng (0,25đ) Câu 3: (5đ) + Yêu cầu chung: - Viết đúng thể loại nghị luận chứng minh: phân tích đoạn trích '' Nước Đại Việt ta'' để làm rõ ý nghĩa tuyên ngôn độc lập lần thứ hai - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn lưu loát, trôi chảy, không phạm lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, có dẫn chứng cụ thể + Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và đưa nhận xét cần làm sáng tỏ (0,5đ) * Kết bài: + Giải thích ngắn gọn: Bản tuyên ngôn độc lập là gì?(Lời tuyên bố khẳng định chủ quyền dân tộc hay quốc gia và có giọng điệu hào hùng, đanh thép, thể ý thức tự lực, tự cường nhân dân và dân tộc.(1 đ) + Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai thể đoạn trích ''Nước Đại việt'' ta là: - Nguyên lí nhân nghĩa: yên dân; trừ bạo (1đ) - Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tọcc Đại Việt: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ (26) riêng Quan niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc Nuyễn Trãi (có dẫn chứng)(1đ) * Kết bài: Đánh giá giá trị nội dung và tư tưởng đoạn trích 'Nước Đại việt ta'' khẳng định lại vấn đề.( 0,5đ) * Biểu điểm: Bài viết đảm bảo yêu cầu trên thì đạt điểm tối đa sau + Mở bài: 0,5đ ; Kết bài: 0,5đ; Thân bài: ý1 :1đ; ý có hai ý: ý2a: 1đ: ý2b: 2,0đ Lưu ý: - Tuỳ theo mức độ bài viết GV có thể điều chỉnh thang điểm cho phù hợp - Cần khuyến khích và động viên tính sáng tạo HS viết bài ĐỀ SỐ : Câu1( 2điểm): Trình bày cảm nhận em khổ thơ sau: "Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? " ( Trích " Chinh phụ ngâm khúc" - Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm ) Câu 2(8điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ĐÁP ÁN: Câu1( 2đ): Yêu cầu Học sinh có thể trình bày theo cách cảm nhận khác nhau, bài làm cần đạt các ý sau: * Về kỹ năng:- Có bố cục rõ ràng, tổ chức thành văn khá hoàn chỉnh -Diễn đạt rõ ràng, sáng, văn viết có cảm xúc - Không có lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Về kiến thức: - Ba câu đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp ngữ: cùng, thấy, ngàn dâu tạo nên âm điệu nhịp nhàng, gợi triền miên vô tận dòng chảy không có điểm dừng Từ láy toàn " xanh xanh"gợi màu xanh mờ mờ, nhạt nhoà Tất làm nên tranh cảnh vật với không gian rộng lớn trải dài (27) màu xanh man mác Người đọc thấy hiển nhỏ nhoi, lac lõng, cô đơn; bất hạnh vô vọng tới cùng nhân vật trữ tình - Với câu hỏi tu từ, câu thơ cuối tiếng thở dài ngao ngán Nỗi buồn tủi, bất hạnh; nỗi sầu thảm đã dồn nén kết thành khối Đó là nỗi buồn thương, bất hạnh tuổi xuân không hưởng hạnh phúc, nỗi xót xa cho hanh phúc dang dở -Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cổ điển đặc sắc, bốn câu thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc tâm trạng sầu thương, buồn nhớ và oán hận chiến tranh người vợ trẻ có chồng chinh chiến Đồng thời đó là tiếng nói cất lên từ trái tim tan vỡ vì đau khổ; bày tỏ khát vọng sống hoà bình, tình yêu và hạnh phúc Thang điểm: - Điểm 2: Bài làm đạt yêu cầu trên - Điểm 1: Bài làm đạt yêu cầu kiến thức, kỹ có thể còn mắc vài sai sót Câu 2( 8đ): I Yêu cầu - Yêu cầu hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt l ưu loát, ít sai chính tả Bài làm đúng thể loại - Yêu cầu nội dung : II Dàn ý: 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 2/ Thân bài: a Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ là hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại (28) * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị thực và tinh thần nhânđạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3/ Kết bài : Khẳng định lại vấn đề ĐỀ SỐ 8: Câu 1: (2đ) Có câu chuyện sau : Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ mình, đã ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn: - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không ? Em là… Người thầy giáo già hoảng hốt ; - Thưa ngài, ngài là thống tướng… - Không, với thầy, em là đứa học trò cũ Em có thành công hôm là nhờ giáo dục thầy ngày nào Yêu cầu: a Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với vai xã hội nào ? b Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch không ? Tại ? c Hãy nhận xét tính cách vị tướng câu chuyện Câu ( điểm ) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (29) ( Quê hương– Tế Hanh ) Câu ( điểm ) Nhận xét hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự bài lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết mình hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ĐÁP ÁN: Câu ( điểm) a ( điểm) Cả hai nhân vật ( thầy giáo và ông tướng ) tham gia vai giao tiếp trên theo quan hệ địa vị xã hội - Thầy giáo gọi học trò mình là ngài ( thưa ngài ) thể thái độ tôn trọng Bởi vì ông đặt địa vị mình là người dân thường giao tiếp với vị tướng - Vị tướng gọi “thầy” xưng “em” thể thái độ tôn trọng thầy Ông đã đặt địa vị mình là học sinh giao tiếp với thầy giáo cũ b ( 0,5 điểm) Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại với mình không bị coi là lịch vì hai thể thái độ tôn trọng Cắt lời là thể tôn trọng chính mình với người c ( 0,5 điểm) Qua thoại, ta thấy vị tướng là người sống có ân nghĩa, thuỷ chung, luôn biết ơn người thầy đã dạy dỗ, cưu mang mình… Câu ( diểm) a Về hình thức : ( 0,5 diểm) Học sinh viết thành bài văn cảm thụ có bố cục phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát b Về nội dung : ( 1,5 điểm) Cần rõ * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : thuyền - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe… * Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im trên bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im trên bến mà còn thấy mệt mỏi , say sưa, còn “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (30) nó.Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi Không có tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là không có lòng gắn bó sâu nặng với người cùng sống lao động làng chài quê hương thì không thể có câu thơ xuất thần Câu ( điểm) A.Yêu cầu chung : - Kiểu bài : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ rừng” , “ Khi tu hú” B Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo ý sau I Mở bài : ( 0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm ách nô lệ TD Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự - Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) nói lên điều đó - Trích ý kiến… II Thân bài : ( điểm) Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm : ( điểm) Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng : - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt…) , uất ức bị giam cầm ( d/c : Ngột làm , chết uất thôi…) - Không chấp nhận sống nô lệ , luôn hướng tới sống tự : + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…) + Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng ngoài song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( d/c…) Luận điểm : ( điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự khác - “Nhớ rừng” là tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước , đau đớn thân phận nô lệ chưa tìm đường giải thoát, (31) đành buông xuôi, bất lực Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành động…Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…) - Khi tu hú là tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên đã theo đường cứu nước mà cách mạng ra, biết rõ đường cứu nước là gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây là thái độ đấu tranh tích cực.( d/c…) Kết bài : ( 0,75 điiểm) Khẳng định lại giá trị hai bài thơ - Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín Đó là nỗi đau nhức nhối vì thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự và nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự ,ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời Hình thức trình bày : 0,5 điểm ĐỀ SỐ 9: Câu 1(2điểm) : Chỉ và phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau : Nhà nhỉ, tường vôi trắng Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng Giếng vườn vậy, nước khơi ( Mẹ Tơm – Tố Hữu) Câu (7 điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu chophẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ĐÁP ÁN: Câu 1: (4 điểm) a Học sinh biện pháp tu từ Đổi trật tự cú pháp khổ thơ : Thơm phức mùi tôm nặng nong, ngồn ngộn sân phơi (1,0 điểm) b Giá trị biểu đạt : Đổi trật tự cú pháp để biểu trù phú, đầy đủ hạnh phúc, ấm no, sống vùng quê biển đợc thể vật hẳn lên (2,0 điểm) (32) Câu 2: (6 điểm ) - Yêu cầu hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt lu loát, ít sai chính tả Bài làm đúng thể loại (1 điểm) - Yêu cầu nội dung : 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám ( 0,5 điểm ) 2/ Thân bài: a Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : Có phẩm chất ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp người phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ su thuế ( 1,0 điểm ) - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng ( 1,25 điểm ) * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) ( 1,5 điểm ) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) (1,5 điểm ) b Họ là hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại ( 1,5 điểm ) * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử ( 2,0 điểm ) c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị thực và tinh thần nhânđạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn ngời nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thơng số phận bi kịch ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách ngời Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, còn Ngô (33) Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… ( 2,25 điểm ) 3/ Kết bài : Khẳng định lại vấn đề ( 0,5 điểm ) ĐỀ SỐ 10: Câu 1: (2 điểm) Phân tích cái hay hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu 2: (8 điểm ).Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu và tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố là quá trình phát triển lô gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em ĐÁP ÁN: Câu 1: (2 đ) HS được: - Phép nhân hóa: giấy đỏ buồn, nghiên sầu (0,5đ) - Tác dụng: vật dụng hành nghề ông đồ không dùng, vô ích và vô duyên đất trời => Ông đồ buồn vì không có người thuê viết, không có hội thể tài viết chữ ‘rồng bay phương múa” mình Điều đó đồng nghĩa với việc ông không có thu nhập, không còn tồn đời sống tinh thần người, không còn là người giữ nét đẹp văn hóa Đó chính là suy ngẫm buồn nhà thơ.(1,5đ) Câu 2: (8 đ) Đảm bảo yêu cầu sau: a Hình thức: - Đầy đủ bố cục phần ( 0, 5) - cách diễn đạt hành văn, trình bày ( 0,5) b Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” ( 0,5) -> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý * Thân bài: (34) Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngôn ngữ - lời nói + Đấu lực: Hình thức hành động => Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển tâm lý người ( 0,5) 1.1 Hoàn cảnh đời sống nhân dân VN trước Cách mạng ( 0,5) 1.2 Hoàn cảnh cụ thể gia đình Chị Dậu: Nghèo bậc cùng đinh làng Đông Xá ( 0,5) - Không đủ tiền nạp sưu -> bán -> thiếu -> Anh Dậu bị bắt 1.3 Cuộc đối thoại chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý trưởng ( 0,5) + Phân tích đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> không có chút tình người + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu tình trạng ốm đau vì đòn roi, tra tấn, ngất - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động -> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp có đấu tranh” Ý nghĩa :( điểm ) 2.1 Giá trị thực: (0.5) - Phơi bầy hoàn toàn xã hội - Lột trần mặt giả nhân chính quyền thực dân 2.2 Giá trị nhân đạo:(1điểm)( ý đúng 0.2đ) - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo + Yêu thương chồng tha thiết + Là người đảm đang, tháo vát + Một người hành động theo lý lẽ phải trái + Bênh vực số phận người nông dân nghèo 2.3 Giá trị tố cáo:(0 5) - thực trạng sống người nông dân VN bị đẩy đến bước đường cùng ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường cùng )) Hành động vô nhân đạo không chút tình người bọn tay sai => xã hội “ Chó đểu” ( Vũ Trọng Phụng ) => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên người: “ Con Giun xéo mãi phải oằn” Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ) - Liên hệ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận người nông dân các tác phẩm cùng giai đoạn - Hành động chị Dậu là bước mở đường cho tiếp bước người phụ nữ VN nói riêng, nông dân VN nói chung có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) * Kết bài:(0.5) (35) - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với phát triển tâm lý người - Cảm nghĩ thân em PHẦN MỘT SỐ ĐỀ BÀI THAM KHẢO ( Không có đáp án): ĐỀ SỐ 1: Câu : Để diễn tả tâm trạng bối rối chú bé Hồng lo sợ người ngồi trên xe không phải là mẹ, Nguyên Hồng viết “ Và cái làm đó không làm tôi thẹn, mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng dâm đã trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Em hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh trên Câu : Cảm nhận cái hay nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thuở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu : Cảm nghỉ em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn cùng tên Nam Cao ĐỀ SỐ 2: Câu 1:Hãy trình bày cảm nhận em tình yêu thiên nhiên Bác Hồ qua các bài thơ trích “ Nhật kí tù” mà em đó học chương trình ngữ văn lớp Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài và tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua các văn “ Lão Hạc ”, “ Trong lòng mẹ ”, “ Tức nước vỡ bờ ” em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ? Câu 3: Trong đoạn trích đây có hai câu ghép dài Xét mặt lập luận, có thể tách vế câu ghép thành câu đơn không?Vì ?xết mặt giá trị biểu hiện, câu ghép dài có tác dụng nào việc miêu tả lời lẽ nhân vật( Lão Hạc )? (36) “Lão nhỏ nhẻ và dài dòng thật Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc Việc thứ nhất: lão thì già, vắng, nó còn dại lắm, không có người trông nom cho thì khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn thằng lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không còn tơ tưởng dòm ngó đến; nào lão thì nó nhận vườn làm, văn tự đề tên tôi được, để để tôi trông coi cho nó Việc thứ hai: lão già yếu rồi, không biết sống chết lúc nào, không có nhà, lỡ chết không biết đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc , muốn gửi tôi , để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả…” ĐỀ SỐ 3: Câu 1:Chỉ rõ các vế câu ghép, nêu rõ quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép thứ hai Có nên tách vế câu thành câu đơn không? vì sao? Thử tách vế câu ghép thứ và thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết em hình dung nhân vật nói nào? “chị Dậu càng tỏ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, thì bây cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy chết đình, không sống Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, thì bây cho u.” ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 2: Có thể nhận thấy đặc điểm tiêu biểu phong cách thơ Hồ Chí Minh là: “Trong thơ Người cảnh và tình luôn đan xen, hoà quyện lẫn nhau, tả cảnh đẻ bộc lộ tình” Em hãy phân tích bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng riêng”, và bài thơ đã học và đọc thơ Bác để làm sáng tỏ ý kiến trên ĐỀ SỐ 4: Câu 1: (37) Trình bày cảm nhận em tình yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng qua bài thơ "Khi tu hú "bằng bài viết ngắn gọn (không quá 30 dòng ) : "Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái cây dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời kêu ! " Huế, tháng - 1939 Trích Từ - Tố Hữu ( Theo sách Ngữ văn - Tập hai Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 ) Câu 2: Hãy làm sáng tỏ tài nghệ thuật và cái nhìn nhân đạo nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn "Lão Hạc " ĐỀ SỐ : Câu 1: Khi nghe Binh Tư nói chuyện ông giáo cảm thấy đời đáng buồn; biết cái chết đau đớn lão, ông giáo lại nghĩ đời chưa hẳn đã đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Vì ông giáo lại có tâm trạng vậy? Hãy giải thích? Câu 2: Chân dung Hồ Chí Minh qua: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”- (Ngữ văn 8-tập 2) (38)

Ngày đăng: 19/09/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w