[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ
ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I LỚP 8
Mơn : Ngữ văn (Năm học 2014 -2015)
Thời gian : 90 phút I Đọc – hiểu (5đ)
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
1/ Tìm biện pháp nói quá câu thơ trên? Giải thích ý nghĩa của chúng ?(1đ) 2/Thế nào là nói quá ? Tác dụng của nói quá ? Cho một ví dụ ? (1 đ)
3/ Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (1đ)
4/Viết văn bản ngắn (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em tính tự lập đó sử dụng ít một thán từ , một tình thái từ ( gạch chân từ đó )( 2đ)
II Tập làm văn (5đ )
Đề bài: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.( kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm)
(2)TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Năm học 2014-2015
I Đọc – hiểu (5đ)
1/ Biện pháp nói quá: ‘’chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” = 0,5 đ - Giải thích ý nghĩa: Đêm tháng năm, ngày tháng mười ngắn = 0,5 đ 2/ Ghi nhớ SGK/102 Tập = 0,75 đ
Ví dụ = 0,25 đ
3/ Ghi nhớ SGK/33 Tập Gồm ý, mỗi ý = 0,25 đ 4/ Viết văn bản ngắn yêu cầu sau : ( đ )
- Giải thích tự lập là gì ?Tự làm lấy, tự giải công việc của mình, không trông chơ ̀,dựa dẫm phụ thuộc vào người khác =0,25 đ
-Tại ? Người có tính tự lập sẽ thành công cuộc sống, được người quý mến.=0,5 đ
-Biểu hiện : Dám đương đầu trước khó khăn, có bản lĩnh, vượt khó, nỗ lực phấn đấu vươn lên.=0,5 đ
-Phê phán những người không có tính tự lập, sống dựa dẫm vào người khác, thiếu tự tin, trông chờ, ỷ lại vào người khác.=0,5 đ
-Liên hệ bản thân em.=0,25 đ -Lệch chủ đề được 1đ
-Thiếu thán từ , tính thái từ được đ -Sai lỗi chính tả trở lên trừ ( 0,5 đ ) II Tập làm văn (5đ )
Mở bài: Giới thiệu tình huống mắc khuyết điểm, ấn tượng chung. Thân : Kể diễn biến các sự việc
(3)Tâm trạng, thái độ của em , thái độ của thầy (cô) giáo Em ân hận , hứa sẽ không tái phạm
Kết bài: Suy nghĩ của bản thân qua sự việc
Lưu y: bài viết phải biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Thang điểm
đ : Bỏ giấy trắng đ : Lạc đề
2 đ : Bài làm sơ sài, thiên kể dài dòng
3 đ : Nắm được thể loại trình bày đôi chỗ lúng túng, thiếu cao trào đ : Đủ ý bản, bố cục rõ ràng, mắc ít lỗi chính tả
5 đ : Viết trôi chảy, mạch lạc, có sáng tạo, đảm bảo các ý bản, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp