1. Trang chủ
  2. » Tất cả

hướng nghiệp 9

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tháng

  • TIẾT

  • TÊN CHỦ ĐỀ

  • Tháng 8

  • 1

  • Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

  • Tháng 9

  • 2

  • TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH

  • Tháng 10

  • 3

  • THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP XUNG QUANH TA

  • Tháng 11

  • 4

  • TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ Phổ Biến Ở ĐỊA PHƯƠNG

  • Tháng 12

  • 5

  • HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG.

  • Tháng 1

  • 6

  • CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • Tháng 2

  • 7

  • TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

  • Tháng 3

  • 8

  • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ –

  • XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG

  • Tháng 4

  • 9

  • THÔNG TIN

  • VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9

  • KẾ HOẠCH CHUNG

  • I. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ:

  • 1. Mục tiêu:

  • Giáo dục hướng nghiệp chuẩn bò cho HS sẵn sàng đi vào lao động sản xuất. Bởi vì hướng nghiệp là công việc xác lập phù hợp nghề của từng con người cụ thể giữa phẩm chất và đặc điểm tâm sinh lí. Vì vậy, cần phải hướng nghiệp cho Hs sẵn sàng tâm lí khi chọn nghề.

  • 2. Nhiệm vụ:

  • - Hình thành ở HS những biểu hiện đúng đắn về những nghề cần phát triển.

  • - Người làm hướng nghiệp sẽ hướng sự hứng thú phát triển của các em trên cơ sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện và hoàn cảnh riêng của từng em.

  • - Phải tạo ĐK cho từng em hình thành năng lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã có.

  • - Giáo dục HS có thái độ lao động xã hội chủ nghóa, có ý thức lao động của các ngành nghề khác, tôn trọng người lao động và bảo vệ của công.

  • PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9

  • Cả năm 9 tháng x 1 tiết/ tháng = 9 tiết

  • III. DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP:

  • - Phương pháp tổ chức giáo dục hướng nghiệp nhằm tạo cơ hội cho HS tham gia hoạt động, tìm hiểu nghề qua mảng mô tả nghề.

  • - Thảo luận tìm ra cách giải quyết vấn đề chọn nghề cho phù hợp.

  • - Trao đổi, tìm hiểu ý kiến phụ huynh HS, giao lưu với những gương điển hình, những gương vượt khó trong sản xuất kinh doanh.

  • - Học tập, giao lưu giữa các khối, lớp, trường về chủ đề cùng hoạt động.

  • - Tham gia ngoại khoá theo yêu cầu của các chủ đề.

  • - Tìm nghề qua việc học nghề phổ thông, đóng vai mô phỏng.

  • IV. MỘT SỐ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ:

  • - Phấn, băng rôn, giấy rôki, bút lông, sân bãi… một số tư liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, sách báo liên quan đến chủ đề.

  • - Một số bài hát, câu đố, câu hỏi trí tuệ, các câu ca dao, tục ngữ, những mẫu chuyện vui…

  • V. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:

  • -Kết hợp việc tự kiểm tra đánh giá, đánh giá có thể bằng nhận xét, bằng lời, bằng phân loại.

  • -Kiểm tra đánh giá cá nhân, nhóm HS, lớp.

  • -Kết hợp qua kiểm tra bài học, bài viết qua thiết thực của HS, qua bản thu hoạch.

  • -Thông qua giáo viên khác để đánh giá.

  • TÊN CHỦ ĐỀ : Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • - Biết đựợc ý nghóa và tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

  • - Biết được sơ bộ các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

  • - Nêu đựợc dự đònh ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nhgiệp THCS.

  • - Bước đầu có ý thức xác đònh hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Giáo viên: Đọc trước một số tài liệu đã xuất bản như: giúp bạn chọn nghề,

  • Nhiều tác giả, Nhà xuất bản Thanh niên, 2004, trang 25-45 hoặc cuốn: Công tác hướng nghiệp trong trướng phổ thông, Tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào Tạo, Hà Nội, 1987, trang 1-28.

  • 2. Học sinh: Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi

  • lao động ở một số nghề, hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.

  • HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

  • Ổn đònh lớp : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm

  • Giới thiệu bài mới:

  • - GV hát một đoạn trong bài hát “Bài ca xây dựng”, bài”Tôi là người thợ lò”? Bạn hãy cho biết tác giả đã ca ngợi nghề gì?

  • - HS: Thảo luận theo nhóm

  • -GVKL: Trong cuộc sống có rất nhiều nghề khác nhau cho chúng ta lựa chọn khi bước vào cuộc sống. Nhưng liệu ta có biết cách chọn một nghề phù hợp cho bản thân hay không thì đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay.

  • GIÁO VIÊN

  • HỌC SINH

  • NỘI DUNG

  • Hoạt động Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề

  • ?:Bạn sẽ làm gì khi tốt nghiệp THCS,và THPT?

  • ?:Nếu trong trường hợp không đủ điểm vào trường THPT, hay CĐvà ĐH, hoặc bạn đỗ vào ĐH thì bạn sẽ chọn nghề gì cho tương lai của mình?

  • KL: Có rất nhiều nghề để chúng ta lựa chọn: nghề may, nghề hàn, nghề điện, nghề y…. Vậy trong tất cả những nghề đó chúng ta sẽ lựa chọn nghề nào cho phù hợp với năng lực của mình đây? Vậy lúc đó ta sẽ chọn như thế nào? Chọn theo ý thích của bạn bè, của cha mẹ hay theo sự yêu thích của bản thân?

  • - TH1: Bạn Nam thích nghề phi công, nhưng chiều cao và cân nặng không đu tiêu chuẩnû. Vậy bạn có nên thi vào trương này không? Vì sao?

  • - TH2: Một người tính nóng nảy, thiếu bình tónh, thiếu kiên đònh… có thích hợp với công tác làm nhân sự không?

  • - Giáo viên có thể kể mộ câu chuyện để gây được sự hứng thú cho hs.

  • - Hướng dẫn học sinh không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đòa phương nói riêng và của đất nước nói chung để tránh tình trạng học xong sẽ không xin được việc làm.

  • -VD: Khi lựa chọn giữa học ngành nông nghiệp và ngành du lòch, thì chúng ta phải đặt ra một câu hỏi nghề nào phát triển mạnh hơn ở đòa phương mình?( Vũng Tàu)

  • - Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình.

  • - Các nhóm nhận xét cho nhau.

  • -Thảo luận theo nhóm và đại diện cho từng nhóm lên trả lời.

  • Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

  • Tự trả lời

  • I. Cơ sở khoa học của việc chọn nghề.

  • - Yêu cầu học sinh đọc sách( trang 8-9).

  • GV: Trình bày tóm tắt 4 ý nghóa của việc chọn nghề( SGV/ 8-9).

  • - Yêu cầu mỗi tổ trình bày một ý nghóa chọn nghe à(Rút thăm).

  • - Gv thu lại và đánh giá trả lời của từng tổ, có xếp loại.

  • -GV: đưa ra 4 nội dung (mỗi nhóm một nội dung), cho mỗi nhóm rút thăm.

  • + Hãy tìm những bài hát ca ngợi những người lao động, và hãy hát một bài trong các bài đó.

  • + Hãy tìm những bài thơ ca ngợi người lao động,và bạn có cảm tưởng gì khi đọc một trong các bài thơ đó?

  • + Hãy tìm một truyện ngắn nói về sự nhiệt tình trong lao động.Bạn có suy nghó gì về tương lai nghề nghiệp của mình.

  • + Hãy tìm những câu châm ngôn nói về nghề nghiệp. Hiện nay trên quê hương bạn, nghề nào đang cần nhân lực?

  • Gv cho hs viết thu hoạch( cả lớp viết ra giấy).dưa theo các ý sau:

  • - Em nhận thức được những diều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này?

  • - Hãy nêu ý kiên của mình:

  • + Em yêu thích nghề gì?

  • + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?

  • + Hiện nay trên quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực? (Vũng Tàu)

  • Tự trả lời

  • - Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến:

  • + Chọn theo sự yêu thích và năng lực của bản thân.

  • + Chọn những nghề nằm trong kế hoạch phát triển kt-xh của đòa phương nói riêng và của đất nước nói chung

  • - Hs đọc, sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi trên.

  • II. Những nguyên tắc chọn nghề.

  • Trong khi còn học trong trường THCS, mỗi hs phải chuẩn bò cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi vào lao đông nghề nghiệp, thể hiện ở các mặt sau:

  • a) Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trước người lao động.

  • b) Học thật tốt những môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái.

  • c) Rèn luyện một số kó năng, kó xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có.

  • d) Tìm hiểu nhu cầu nhânlực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo.

  • -GV: đưa ra 4 nội dung (mỗi nhóm một nội dung), cho mỗi nhóm rút thăm.

  • + Hãy tìm những bài hát ca ngợi những người lao động, và hãy hát một bài trong các bài đó.

  • + Hãy tìm những bài thơ ca ngợi người lao động,và bạn có cảm tưởng gì khi đọc một trong các bài thơ đó?

  • + Hãy tìm một truyện ngắn nói về sự nhiệt tình trong lao động.Bạn có suy nghó gì về tương lai nghề nghiệp của mình.

  • + Hãy tìm những câu châm ngôn nói về nghề nghiệp. Hiện nay trên quê hương bạn, nghề nào đang cần nhân lực?

  • Gv cho hs viết thu hoạch( cả lớp viết ra giấy).dưa theo các ý sau:

  • - Em nhận thức được những diều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này?

  • - Hãy nêu ý kiên của mình:

  • + Em yêu thích nghề gì?

  • + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?

  • - Các nhóm theo dõi bạn đọc.

  • Å

  • - Các nhóm cử người trình bày và cho phép người trong tổ bổ sung.

  • -Tổ trưởng của mỗi nhóm lên rút thăm cho tổ củamình.

  • Các thành viên trong tổ cùng thảo luận

  • III. Ý nghóa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.

  • 1) Ý nghóa kinh tế của việc chọn nghề.

  • 2) Ý nghóa xã hội của việc chọn nghề.

  • 3) Ý nghóa giáo dục.

  • 4) Ý nghóa chính trò.

  • IV. Tổ chức trò chơi

  • V. Đánh giá kết quả chủ đề.

  • Dặn dò:

  • Chuẩn bò chủ đề 2:

  • Tìm hiểu năng lực của bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 9

  • TÊN CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Hs tự xác đònh điểm mạnh điểm yếu của năng lực lao động , học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa. Từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết đònh việc lựa chọn.

  • Hs hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề.

  • 2. Kỹ năng: Hs bước đầu biết đánh giá được năng lược bản thân và phân tích được truyền thống nghề của gia đình.

  • 3. Thái độ: Hs có được thái độ tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề đònh chọn.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • Gv: sách báo, bài trắc nghiệm có liên quan.

  • Hs: chuẩn bò ý kiến của mình để phát biểu trong giờ thảo luận,

  • HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

  • Ổn đònh tổ chức: chia lớp thành 4-5 nhóm. (5 phút)

  • Giới thiệu bài mới: (15 phút)

  • Giáo viên cho lớp chơi trò chơi “Em tập làm hoạ só”

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • Hoạt động 1: (30 ‘)

  • Để hiểu năng lực là gì, sau đây chúng ta cùng nghe một câu truyện:

  • “Trần Văn Nhân – giải nhất cuộc thi tin học trẻ không chuyên TP.HCM, lần thứ 15 năm 2005. tài hoa trẻ 272-373”

  • ? Hs chỉ ra được đặc điểm tâm sinh lý giúp Trần Văn Nhân đạt thành tích cao trong kỳ thi tin học trẻ không chuyên ấy?

  • - Gv rút ra nhận xét.

  • - Các nhóm kể ra những gương mặt có năng lực.

  • ? Vậy năng lực là gì?

  • - Gv tổng hợp rút ra khái niệm năng lực là gì? Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lý của con người cới một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó. Sự tương ứng ấy là điều kiện để con người điều hành công việc mà hoạt động phải thực hiện

  • - Dựa vào khái niệm trên chúng ta khi nào có thể nói là một người nào đó không có năng lực trong một hoạt động.

  • - Hãy nêu những ý kiến của em về một câu nói”Người ta ai cũng có năng lực”

  • - Gv nhậân xét.

  • - Vậy năng lực có do bẩm sinh hay không?

  • - Gv gọi Hs đọc ý kiến của nhóm mình.

  • - Yếu tố quan trọng để con người có được năng lực nào đó là gì?

  • - Trên cơ sở có năng lực con người có thể trở thành tài năng.

  • - Vậy năng lực và tài năng khác nhau như thế nào?

  • - GV kết luận tài năng khác năng lực ở chỗ: nếu năng lực giúp con người hoạt động có hiệu quả thì tài năng sẽ mang lại cho hoạt động có chất lượng và hiệu quả cao đạt thành tích xuất sắc.

  • - Em hãy kể một số tài năng ở các lónh vực trong nước và quốc tế mà em biết.

  • - Làm thế nào để biết một người có phù hợp với nghề hay không? Ta sang hoạt động tiếp theo.

  • - Hs thảo luận theo nhóm cử người trả lời.

  • - Từng nhóm trình bày.

  • - Học sinh thảo luận trả lời.

  • - Nhóm khác bổ sung.

  • - Hs thảo luận trả lời.

  • - HS tìm ví dụ: Người không có nang lực trong một hoạt động nào đó.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - Hs trả lời.

  • * Năng lực là gì?

  • Hoạt động 2: (50’)

  • Giáo viên giới thiệu để biết được sự phù hợp nghề , xác đònh được năng lực bản thân từ đó tạo ra được sự phù hợp với nghề cần chọn. Giáo viên giới thiệu sự phù hợp nghề:

  • nhân cách con người/ hoạt động của nghề

  • : Đặc điểm tâm lý hoặc sinh lý.

  • : Yêu cầu của nghề

  • : sự tương ứng

  • Qua mô hình ta có thề kết luận sự phù hợp có mấy mức độ (Có 4 mức độ).

  • - Để biết năng lực của một người phù hợp với nghề nào đó chúng ta cùng giải quyết các tình huống sau.

  • - Tình huống 1: Một người muốn làm nghề chữa bệnh, vậy để biết được nghề đó có phù hợp với người đó không thì người đó phải làm gì?

  • - Tình huống 2: Một người bình thường không qua rèn luyện đào tạo có thề trở thành một vận động viên xuất sắc hay không?

  • Vậy sự phù hợp nghề là do bẩm sinh hay do quá trình rèn luyện?

  • Hoạt động 3: Đố vui (20 ‘)

  • - Một người muốn trở thành nhà thiết kế thời trang thì người âý cần có những phẩm chất gì (điều kiện gì) để phù hợp với nghề ấy.

  • - Hs thảo luận trả lời.

  • - HS tìm ví dụ: Người không có nang lực trong một hoạt động nào đó.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - Hs trả lời.

  • - Phương pháp xác đònh năng lực bản thân tạo ra được sự phù hợp với nghề.

  • - Để biết năng lực của một người phù hợp với nghề nào đó chúng ta cùng giải quyết các tình huống sau.

  • - Tình huống 1: Một người muốn làm nghề chữa bệnh, vậy để biết được nghề đó có phù hợp với người đó không thì người đó phải làm gì?

  • - Tình huống 2: Một người bình thường không qua rèn luyện đào tạo có thề trở thành một vận động viên xuất sắc hay không?

  • Vậy sự phù hợp nghề là do bẩm sinh hay do quá trình rèn luyện?

  • - Hs trình bày những nghề truyền thống của gia đình hoặc đòa phương nào đó mà em biết.

  • - Thảo luậän: trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia đình.

  • - Gv nhận xét kết luận.

  • Học sinh tìm hiểu hứng thú môn học, phát phiếu trắc nghiệm.

  • Tổng kết buổi thảo luận: Gv kết luậän nhấn mạnh sự phù hợp giữa nghề được chọn với năng lực bản thân và việc đạt được ước mơ nghề nghiệp phần lớn tuỳ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu của mỗi cá nhân.

  • - Hs thảo luận theo nhóm cử người trả lời.

  • - Từng nhóm trình bày.

  • - Học sinh thảo luận trả lời.

  • - Nhóm khác bổ sung.

  • - Hs thảo luận trả lời.

  • - HS tìm ví dụ: Người không có nang lực trong một hoạt động nào đó.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung.

  • - Hs thảo luận trả lời

  • * Tự tao ra sự phù hợp nghề?

  • - Phương pháp xác đònh năng lực bản thân tạo ra được sự phù hợp với nghề.

  • - Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề.

  • IV. ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.

  • Đánh giá kết quả sau thảo luận đã đạt được.

  • Dặn dò công việc chẩn bò cho bài học sau.

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 10

  • TÊN Chủ đề :THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP XUNG QUANH TA

  • I. Mục tiêu:

  • Kiến thức: Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.

  • Kó năng: Kể được một số nghề đặc trưng, minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.

  • Thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin

  • II. Chuẩn bò

  • GV: Giáo án, tài liệu về nghề, sách tham khảo, đèn chiếu, phim trong.

  • HS: Tìm tài liệu thông tin nghề trong thực tế.

  • Nội dung cơ bản của chủ đề

  • Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Hđ 1: Tính đa dạng và phong phú của nghề nghiệp

  • Đời sống con người cần có những nhu cầu gì? Hãy kể một nhu cầu trong đời sống.

  • Chính vì những nhu cầu trên nên xã hội chế tạo và sản xuất ra những sản phẩm đa dạng và phong phú

  • GV cho VD: Chiếc xe đạp…

  • Em hãy cho biết một số nghề mà em thích? Vì sao?

  • Trong đó nghề nào thuộc nhà nước quản lý và nghề nào không thuộc nhà nước quản lý?

  • Từ đó hình thành cho hs hiểu 2 khái niệm trên.

  • GV tóm lại:

  • Về mặt vật chất và tinh thần

  • HS theo dõi

  • Từ đó thế giới sinh ra một số nghề đa dạng và phong phú

  • HS cho ví dụ

  • Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, thế giới đó luôn vận động thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác. Do đó muốn chọn nghề ta phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì vệc chọn nghề càng chính xác

  • Phân Loại Nghề

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Hđ 2: Cơ sở nào để phân loại nghề

  • Có 3 cơ sở phân loại nghề

  • Phân loại nghề theo hình thức lao động: có 2 lónh vực

  • Quản lý lãnh đạo có 10 nhóm nghề.

  • Sản xuất có 23 nhóm nghề.

  • Phân loại nghề theo đào tạo

  • Có 2 loại:

  • Nghề được đào tạo.

  • Nghề không được đào tạo.

  • Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối với người lao động. Dựa trên 8 yếu tố sau:

  • GV trình bày 8 yếu tố

  • Mỗi một yếu tố minh họa bằng những ví dụ.

  • HS thảo luận

  • HS cho vd

  • Nghề thuộc lónh vực hành chánh

  • Nghề tiếp xúc với con người

  • Nghề thợ

  • Nghề kó thuật

  • Nghề thuộc lónh vực văn học và nghệ thuật

  • Những nghề thuộc lónh vực nghiêm cứu khoa học

  • Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên

  • Những nghề có điều kiện lao động đặt biệt.

  • Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Hđ 3: Những dấu hiệu cơ bản nghề

  • Có 4 dấu hiệu mô tả nghề:

  • Bản mô tả nghề

  • Gv trình bày nội dung của các mục.

  • + Đối tượng lao động

  • + Mục đích lao động

  • + Công cụ lao động

  • + Điều kiện lao động

  • Tên nghề

  • Nội dung và tính chất lao động của nghề

  • Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề.

  • Những chống chỉ đònh y học.

  • Những điều kiện đảm bảo cho người làm việc trong nghề.

  • Những nơi có thể theo học nghề.

  • Những nơi có thể làm việc khi học nghề

  • IV. Đánh giá.

  • Nhóm 1: Đưa ra một số nghề trong xã hội?

  • Nhóm 2: Hãy phân loại nghề thuộc danh mục nhà nước, không thuộc danh mục nhà nước?

  • Nhóm 3: Để việc chọn nghề càng chính xác em phải làm gì? Tại sao?

  • V. Tài liệu tham khảo.

  • Nhà xuất bản CNKT Hà nội 1986 “Tuổi trẻ nghề nghiệp”

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 11

  • Chủ đề : TÌM HIỂU THÔNG TIN MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

  • I .MỤC TIÊU.

  • 1 Kiến thức : Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày.

  • 2. Kỹ năng: Thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.

  • 3 .Hành vi thái độ có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bò cho lựa chọn nghề tương lai .

  • II .CHUẨN BỊ.

  • GV:-Tên các nghề ở đòa phương: như nghề trồng trọt ,chăn nuôi ,du lòch,dòch vụ…

  • -Kiến thức về một số nghề ở đòa phương (mời đại biểu ậi biểu đòa phương nói chuyện về một số nghề phát triển ở đòa phương)

  • HS: -Sưu tầm một số nghề ở đòa phương nơi em sống.

  • NGHỀ LÀM VƯỜN-NGHỀ NUÔI CÁ-NGHỀ THÚ Y

  • I.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

  • Ổn đònh lớp: - Cho học sinh hát một bài “Vườn cây của Bố”.

  • - Xem đóa hình bài hát:” Hát về cây lúa hôm nay”

  • Giới thiệu bài mới:

  • Một số học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông cơ sở muốn chọn cho mình một nghề thích hợp để phục vụ tại đòa phương mình, nhưng các em còn phân vân không biết lấy chọn nghề nào cho phù hợp. Bài học hôm nay giúp cho các em tìm hiểu một số thông tin cần biết khi chọn nghề.

  • II.BÀI MỚI

  • HĐGV

  • HĐHS

  • NỘI DUNG

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lónh vực trồng trọt:

  • Tổ chức trò chơi: Tìm chữ gắn lên bảng (nghề trồng trọt.4 nhóm cùng tham gia).

  • GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận chia lớp thành 4 nhóm.

  • N1+N3: Thảo luận về vò trí nghề làm vườn?

  • N2+N4:Vai trò sản xuất lương thực thực phẩm ở việt nam?

  • ? Liên hệ lónh vực nghề nghiệp này ở đòa phương?

  • GV:ghi ý kiến trả lời của học sinh lên bảng.

  • ? Cho biết những lónh vực nào đang phát triển ở đòa phương em?

  • GV: Cho học sinh họat động văn nghệ chủ đề: “Trồng trọt”

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở đòa phương.

  • Hỏi: Em hãy kể những nghề thuộc lónh vực dòch vụ ở đòa phương em?

  • GV: Khi chúng ta xác đònh một nghề nào đó chúng ta nên biết đặc điểm của nghề đó như thế nào?

  • Cần những yêu cầu gì? Chúng ta sang phần 2.

  • -Đọc bài nghề làm vườn

  • -Thảo luận và đại diện nhóm trình bày.

  • Học sinh trả lời tự do .

  • Mời đại biểu đòa phương báo cáo.(học sinh có thể hỏi vấn đáp)

  • Bài hát :Tình cây và đất

  • Bài thơ: Đồng chí- Chính Hữu. Bài ca Vỡ Đất.

  • -May mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa chữa xe đạp…..

  • 1/Tên nghề

  • Làm vườn ,nuôi cá,thú y….

  • NGHỀ DỆT VẢI-NGHỀ TH MAY-NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

  • HĐGV

  • HĐHS

  • NỘI DUNG

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu nghề dệt vải, nghề thợ may, nghề điện dân dụng

  • GV: Chốt lại

  • Hỏi: Nếu muốn làm một người thợ thì cần phải có những đặc điểm gì?

  • GV: Những đặc điểm đó người ta gọi là đối tượng lao động của nghề thợ may.Như vậy mỗi nghề cần phải có một đôí tượng lao động phù hợp với nghề đó.

  • GV: Nói đến nội dung lao động tức là n đến nhiệm vụ của nghề đó.

  • ? Vậy nhiệm vụ của các nghề đó là gì.

  • ? Lấy ví dụ cụ thể.

  • ? Vậy nghề may có nhiệm vụ gì.

  • GV: Tương ứng với mỗi loại nghề thì phải có công cụ lao động phù hợp với nghề đó.

  • ? Hãy kể một vài ví dụ cụ thể.

  • GV: Mỗi nghề cần phải có điều kiện lao động thích hợp? Ví dụ như nghề may thì người lao động làm việc trong những điều kiện nào?

  • Giáo viên tổ chức trò chơi:” Nếu – Thì”.Chia làm hai tổ.

  • GV: Khi muốn làm một nghề nào đó thì ta cần có những yêu cầu nào?

  • GV: dẫn dắt học sinh trong SGV.

  • GV: Rút ra kết luận

  • Học sinh chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 nghề tự chọn: May mặc, dệt vải, điện dân dụng

  • Học sinh từng nhóm nêu đặc điểm nghề mình chọn .Nhóm khác nhận xét.

  • - Khéo tay, kỹ lưỡng, kiên trì……

  • -Làm thoả mãn nhu cầu trong xã hội.

  • -Nghề thợ may …

  • -Làm thoả mãn nhu cầu may mặc trong xã hội.

  • VD: Nghề may cần thước dây,thước gỗ …

  • -Làm việc trong nhà, hoặc trong các xí nghiệp.

  • Học sinh tự đặt câu hỏi”Nếu-Thì”Về những yêu cầu của nghề (tự chọn) đối với người lao động.

  • 2.

  • a. Tên nghề: Nghề dệt vải

  • -Đối tượng lao động:

  • Các laọi bông len…

  • -Nội dung lao động: là họat động đan các loại sợi trở thành vải

  • -Công cụ lao động: Làm việc trong các phân xưởng dệt…

  • b. Nghề thợ may

  • -Đối tượng lao động: bàn tay tài hoa của người thợ may đã làm cho các sản phẩm vải lụa, thành những sản phẩm hấp dẫn.

  • -Nội dung lao động: Nghề may có nhiệm vụ phục vụ và làm thỏa mãn nhu cầu may mặc trong xã hội…

  • -Công cụ lao động: thước, phấn, kim bàn là, máy may,…

  • c. Nghề điện dân dụng:

  • -Đối tượng lao động: các nguồn điện, vật tư kó thuật điện…

  • -Nội dung lao động: phán đoán phát hiện những hư hỏng….

  • NGHỀ SỬA XE MÁY, NGHỀ NGUỘI, NGHỀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH, NGHỀ TIẾP VIÊN THƯƠNG MẠI

  • HĐGV

  • HĐHS

  • NỘI DUNG

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu nghề sửa xe máy

  • GV: Chốt lại

  • Hỏi: Nếu muốn làm một người thợ thì cần phải có những đặc điểm gì?

  • GV: Những đặc điểm đó người ta gọi là đối tượng lao động của nghề thợ may.Như vậy mỗi nghề cần phải có một đôí tượng lao động phù hợp với nghề đó.

  • GV: Nói đến nội dung lao động tức là n đến nhiệm vụ của nghề đó.

  • ? Vậy nhiệm vụ của các nghề đó là gì.

  • ? Lấy ví dụ cụ thể.

  • ? Vậy nghề may có nhiệm vụ gì.

  • GV: Tương ứng với mỗi loại nghề thì phải có công cụ lao động phù hợp với nghề đó.

  • ? Hãy kể một vài ví dụ cụ thể.

  • GV: Mỗi nghề cần phải có điều kiện lao động thích hợp? Ví dụ như nghề may thì người lao động làm việc trong những điều kiện nào?

  • Giáo viên tổ chức trò chơi:” Nếu – Thì”.Chia làm hai tổ.

  • GV: Khi muốn làm một nghề nào đó thì ta cần có những yêu cầu nào?

  • GV: dẫn dắt học sinh trong SGV.

  • GV: Giới thiệu SGV /42.

  • Học sinh chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 nghề tự chọn:

  • Phải có trình độ -Tri thức về sản xuất.

  • -Tri thức về chuyên môn.

  • -Về kỹ năng.

  • Học sinh nêu triển vọng nghề ở Huyện Xuyên Mộc: Trồng trọt, chăn nuôi; Du lòch như khu sinh thái Suối nước nóng Bình Châu, Hồ Cóc,Hồ Tràm…..; Xí nghiệp giày da; Xí nghiệp hạt điều…

  • 2.Đặc điểm hoạt động của nghề.

  • a. Đối tượng lao động .

  • -Mỗi nghề cần phải có một đối tượng lao động phù hợp với nghề đó.

  • b. Nôò dung lao động.

  • -Làm thoả mãn nhu cầu trong xã hội.

  • c. Công cụ hoạt động:

  • -Mỗi nghề cần phải có công cụ lao động phù hợp với nó.

  • d. Điều kiện lao động.

  • 3.Các yêu cầu của nghề đối với người lao động

  • -Phải có trình độ văn hoá.

  • -Tri thức về sản xuất.

  • -Tri thức về chuyên môn.

  • -Về kỹ năng.

  • 4. Triển vọng phát triển của nghề

  • III. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ.

  • -Tìm hiểu thêm về những thông tin về nghề nghiệp ở đòa phương em.

  • -Học bài và chuẩn bò cho tiết sau.-Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông

  • IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ.

  • Câu 1: Để hiểu một nghề thì chúng ta chú ý đến những thông tin nào?

  • Câu 2: Trong đòa phương có những ngành nghề nào phổ biến?

  • Câu 3: Bản thân em sau khi TN THCS thì em sẽ chọn nghề gì? Tại sao?

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 12

  • Chủ đề: TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆPVÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG (Tuyển sinh trình độ THCS)

  • I. MỤC TIÊU:

  • - Biết một cách khái quát về các trøng trung học chuyên nghiệp và các trường dạy nghề trung ương và đòa phương ở khu vực.

  • - Tìm hiểu hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề.

  • - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề để sẵn sàng chọn nghề trong lỉnh vực này.

  • II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ:

  • Giáo viên:

  • - Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo.

  • - Phiếu điều tra thông tin.

  • - Sưu tầm một số hình ảnh của một số trường (trong báo Giáo dục và thời đại, khuyến học…)

  • Học sinh: Các nhóm chuẩn bò phiếu điều tra đã phân công lần trước.

  • III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  • Ổn đònh tổ chức lớp.

  • Đặt một vấn đề, tạo một tình huống hay một bài hát giúp học sinh có tâm lý cởi mở, gần gũi để tạo không khí thân mật, nhờ đó các em tham gia buổi học một cách tự nhiên. Học sinh sẽ phấn khởi tham gia hứng thú hoạt động hướng nghiệp.

  • Hệ thống giáo dục phổ thông.

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • Hoạt động 1:

  • - Giáo viên đặt một tình huống: kỷ sư, bác só, người thợ hồ, người làm công việc đồng án…

  • - Theo em lao động của người nào qua đào tạo và người nào không qua đào tạo?

  • * Qua đó giáo viên giải thích khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo cho các em học sinh nắm.

  • - Học sinh lắng nghe

  • - Học sinh tích cực cá nhân tự trả lời câu hỏi trên, lần lượt các em nêu ý kiến.

  • - Học sinh tiếp thu ý kiến

  • Học sinh ghi vào tập khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo

  • Hoạt động 2:

  • Tổ chức thảo luận: Về hệ thống giáo dục phổ thông

  • - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận có qui đònh thời gian.

  • - Điều khiển lớp thảo luận.

  • - Nhận xét rút ra kết luận chung và động viên các em theo mục tiêu hướng nghiệp.

  • - Lớp theo chỉ đạo của giáo viên, nhóm trưởng nhận phiếu thảo luận.

  • - HS các nhóm thảo luận.

  • - Trình bày bảng báo cáo thảo luận của các nhóm.

  • Một số thông tin về các trường TH chuyên nghiệp

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • Hoạt động 3:

  • Thông tin về các trường TH Chuyên Nghiệp

  • Tổ chức cho các em quan sát hình ảnh một số trường mà các em cùng GV sưu tầm.

  • - Qua đó nói lên mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp – dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào các trường.

  • - Học sinh quan sát hình ảnh và nêu lên những thông tin mà mình biết.

  • - Tiếp nhận thông tin

  • Học sinh có thể ghi chép những thông tin cần thiết về một số trường THCN hoặc dạy nghề.

  • Điều 28 khoản 1 luật giáo dục.

  • Tổng kết đánh giá:

  • - Liên hệ bản thân các em để chọn trường hoặc nghề.

  • - Hình thành những nhóm Hs yêu thích những trường phù hợp với năng lực bản thân.

  • Học sinh các nhóm tiếp thu thông tin.

  • Một số thông tin về các trường dạy nghề.

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • Hoạt động 4:

  • - Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề.

  • - Giáo viên tổng hợp thông tin từ phiếu điều tra, tìm hiểu của các nhóm đã phân công lần trước.

  • - Giáo viên xử lý thông tin và thông tin thêm cho các em các tài liệu tuyển sinh hàng năm, các thông tin khác.

  • Các nhóm nộp phiếu điều tra thông tin mà GV đã phân công lần trước

  • Hoạt động 5:

  • Tổng kết đánh giá:

  • - Liên hệ bản thân các em để chọn trường hoặc nghề.

  • - Hình thành những nhóm Hs yêu thích những trường phù hợp với năng lực bản thân.

  • Học sinh các nhóm tiếp thu thông tin.

  • IV. ĐÁNH GIÁ:

  • GV gọi vài học sinh phát biểu những điều thu hoạch được trong buổi học rồi từ đó đánh giá khái quát buối học.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 01

  • CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • I. Mục tiêu:

  • - Giúp hs biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

  • - Biết được lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.

  • - Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích.

  • II. Công việc chuẩn bò:

  • a. GV:

  • Nghiên cứu kó nội dung cơ bản của chủ đề, đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm một số tranh ảnh và các mẩu chuyện về các gương vượt khó và thành đạt trong sự nghiệp.

  • Thông báo thời gian và kế hoạch hoạt động cho cả lớp.

  • Mời một vài đại diện cha mẹ HS hoặc một số gương vượt khó đến dự và cho lời khuyên.

  • b. HS:

  • Tìm hiểu ý kiến của cha, mẹ về hướng đi cho con sau khi tốt nghiệp THCS.

  • Chuẩn bò một số câu chuyện trong báo, sách, truyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập.

  • III. Hoạt động lên lớp:

  • Giới thiệu chủ đề.

  • Giới thiệu khác mời.

  • Mục tiêu chủ đề.

  • Chia lớp ra thành các nhóm.

  • Bầu nhóm trưởng và thư kí.

  • ĐẶT VẤN ĐỀ; THỰC TRẠNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

  • Việc chọn lựa các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS đang là vấn đề cấp bách?

  • Có thể nói là có rất nhiều hướng đi sau khi các em học xong chương trình THCS. Thảo luận theo nhóm và điền vào sơ đồ sau đây các hướng đi có thể sau khi các em học xong chương trình THCS?

  • Thực trạng phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS

  • HIỆN TRẠNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • Hội nghò Ban chấp hành Trung ương Cộng sản Việt Nam ( tháng 7/2002) nhận đònh rằng: việc hướng nghiệp chưa có tiến bô đáng kể, chưa thực hiện được phân luồng HS trung học cơ sở, dẫn tới số HS trung học phổ thông tăng quá nhanh (17,97%/năm). Các bất hợp lí trong cơ cấu đào tạo ( cơ cấu giữa Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học; cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng, cơ cấu bậc học, cơ cấu xã hội) chưa được khắc phục; giáo dục Đại học tăng quá nhanh, chưa sát nhu cầu sử dụng và mục tiêu đào tạo. Chất lượng và hiệu quả thấp. Chưa đạt được chỉ tiêu 22-25% lao động qua đào tạo.

  • (trích Báo cáo kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghò quyết 02-NQ/HNTW).

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung

  • HĐ 1: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để HS có thể đi vào từng luồng sau khi TN THCS:

  • - Theo em, các điều kiện nào giúp em chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS?

  • - Những điều kiện đó có mâu thuẩn nhau không?

  • - GV tổng kế buổi thảo luận.

  • HS đại diện nhóm trình bày.

  • A. Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội về nghề nghiệp.

  • B. Giúp cho học sinh thcs hiểu rõ về khả năng của bản thân và truyền thống, điều kiện gd để lựa chọn hướng đi sau khi tn thcs cho phù hợp

  • HĐ 2: Vui chơi văn nghệ.

  • HS làm việc vui chơi theo nhóm.

  • MỘT SỐ HƯỚNG ĐI CỦA HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

  • Em đã tìm hiểu được gì về trường mà em có dự đònh học sau khi tốt nghiệp THCS?

  • Thông tin về các trường:THCN và Dạy nghề

  • a. Trường trung học chuyên nghiệp:

  • + Mục tiêu đào tạo của THCN

  • +Trường THCN tuyển sinh trình độ THCS & THPT

  • + Nội dung đào tạo

  • b. Trường dạy nghề

  • c. Lớp dạy nghề tại cơ sở sản xuất

  • Cácđiều kiện để giúp một học sinh chọn lựa cho mình một hướng đi phù hợp sau khi tốt nghiệp THCS?

  • + Nguyện vọng, hứng thú cá nhân;

  • + Năng lực học tập bản thân;

  • + Tình trạng thể chất và sức khoẻ;

  • + Hoàn cảnh gia đình.

  • Có hay không việc xảy ra mâu thuẫn giữa các điều kiện đó?

  • + Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng của mỗi cá nhân.

  • + Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình.

  • Thảo luận và hướng giải quyết các vấn đề đó:

  • + Học tập và rèn luyện bản thân, phấn đấu đạt được ước mơ của mình.

  • + Tham gia lao động sản xuất, vừa học vừa làm.

  • + Liên hệ với những gương điển hình do GV và HS sưu tầm.

  • + Mời đại biểu (phụ huynh HS) cho ý kiến và ghi nhận ý kiến đó.

  • + GV tổng kết buổi thảo luận và kết luận

  • Chơi các trò chơi hay hoạt động văn nghệ: + Hát thi có thưởng giữa các nhóm về một chủ đề hoặc một nghề. + Các trò chơi tìm hiển nghề. . .

  • IV. Đánh giá kết quả chủ đề.

  • 1. Các em hãy sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi tôt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân.

  • 1.

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 2. Em hãy chọn 10 nghề ưu tiên nguyện vọng của bản thân

  • V. Giới thiệu tài tiệu tham khảo.

  • Đánh giá kết quả sau thảo luận đã đạt được.

  • Dặn dò công việc chẩn bò cho bài học sau.

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • Chủ Điểm Tháng 2:

  • TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghóa của tư vấn trước khi chọn nghề. Cần phải có được một số thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan tư vấn mới có hiệu quả.

  • 2. Kỹ năng: Rèn luyện học sinh biết cách chuẩn bò những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp.

  • 3. Hành vi, thái độ: Có ý thức cầu thò trong khi tiếp xúc với nhà tư vấn.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Một số tài liệu có liên quan đến tư vấn hướng nghiệp.

  • - Có thể mời cán bộ tư vấn, cơ quan tư vấn.

  • - Lập bảng xác đònh đối tượng lao động.

  • HS: Chuẩn bò tư liệu về bản thân để tư vấn mà chọn nghề thích hợp.

  • HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

  • Khái niệm về tư vấn hướng nghiệp, xác đònh nghề cần chọn theo đối tượng lao động.

  • 1. Ổn đònh lớp: Chia nhóm để thảo luận.

  • 2. Giới thiệu bài mới:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Nội dung

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp.

  • VĐ1: Thế nào gọi là tư vấn hướng nghiệp

  • - GV giải thích công tác hướng nghiệp dựa vào 3 bộ phận sau đây:

  • - Thế nào gọi là đònh hướng nghề nghiệp?

  • - Thế nào gọi là tuyển chọn nghề nghiệp?

  • - Thế nào gọi là tư vấn nghề nghiệp?

  •  Từ 3 bộ phận này, gv có thể yêu cầu hs rút ra kết luận.

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp.

  • VĐ1: Thế nào gọi là tư vấn hướng nghiệp

  • I. Một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp

  • 1.Tư vấn hướng nghiệp

  • Công tác hướng nghiệp gồm 3 bộ phận cấu thành

  • II.Xác đònh nghề cần chọn theo đối tượng lao động

  • Để tìm hiểu bản thân phù hợp với nghề nào, người ta thường xét bản thân thích hợp với đối tượng lao động nào.

  • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò tư liệu để gặp cơ quan làm công tác tư vấn chọn nghề; quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Nội dung

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu xác đònh đối tượng lao động của mình ưa thích?

  • - GV giới thiệu bảng xác đònh đối tượng lao động (SGV/90)

  • - GV hướng dẫn hs cách sử dụng bảng đó?

  • - GV yêu cầu hs đánh dấu (+) vào ý đúng với mình và đánh dấu (-) vào ý không đúng với mình.

  •  Qua bảng đó gv yêu cầu hs cho biết đối tượng lao động nào là thích hợp với mình.

  • - GV có thể yêu cầu hs đọc bảng ghi của mình để cả lớp thảo luận và trao đổi.

  • - Gv có thể tổng kết và nêu những nguyên nhân sai lầm khi chọn nghề mà hs thường mắc phải.

  • - Chỉ quan tâm đến nghề được đào tạo.

  • - Coi thường một số nghề, coi là thấp hèn: đổ rác, dọn vệ sinh đường phố.

  • - Dựa vào ý kiến người khác khi chọn nghề.

  • - Bò hấp dẫn bởi một số dấu hiệu bên ngoài của nghề mà không hiểu tính chất, nội dung công việc là gì ?

  • - Cho rằng tri thức mình cao như phẩm chất năng lực không có?

  • - Không có đủ thông tin về sức khỏe tình trạng thể lực.

  • - Mỗi nguyên nhân gv có thể cho VD để hs chứng minh được những đó là sai lầm khi chọn nghề?

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu xác đònh đối tượng lao động của mình ưa thích?

  • - HS lắng nghe.

  • - HS sẽ chọn mà đánh dấu vào bảng đó.

  • - Hs có thể dựa vào bảng đánh dấu đối tượng lao động mà trả lời.

  • - Cả lớp cùng thảo luận và trao đổi.

  • - Hs lắng nghe.

  • II. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò tư liệu để gặp cơ quan hay cán bộ làm công tác tư vấn chọn nghề

  • Những lưu ý cho học sinh trong quá trình tư vấn, hướng nghiệp

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Nội dung

  • Những lưu ý cho học sinh trong quá trình tư vấn, hướng nghiệp

  • Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp

  • - Gv cho các em nêu lên nghề đònh chọn và xác đònh nghề đó đòi hỏi cần phải có phẩm chất đạo đức gì của người làm nghề?

  • - Sau đó, yêu cầu nêu rõ những nguyên nhân yêu cầu về đạo đức và lương tâm khi chọn nghề,

  • - Gv hướng dẫn hs thảo luận xoay quanh câu hỏi: “Những biểu hiện cụ thể của đạo đức và lương tâm nghề nghiệp”.

  •  Gv rút ra kết luận, cho hs ghi một đoạn có nói về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp ở người lao động sau đây (SGV)

  • Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp

  • - HS tự suy nghó trả lời.

  • - Hs trả lời  các hs khác nhận xét.

  • - HS các nhóm thảo luận.

  • III. Thảo luận về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.

  • IV. Đánh giá kết quả chủ đề:

  • - Muốn đến cơ quan tư vấn, ta cần phải chuẩn bò những tư liệu gì? Gv cho hs phát biểu, nhận xét.

  • V. Giới thiệu tài tiệu tham khảo.

  • Đánh giá kết quả sau thảo luận đã đạt được.

  • Dặn dò công việc chẩn bò cho bài học sau.

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 3

  • CHỦ ĐỀ : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ –

  • XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG

  • I. Mục tiêu:

  • 1/Về kiến thức: HS biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế –xã hội của đất nước và đòa phương (Cụ thể ở Châu Đức và Bà Ròa-Vũng Tàu).

  • 2/Về kỹ năng: Học sinh kể được một số nghề thuộc các lónh vực kinh tế phổ biến ở đòa phương như: trồng và chế biến hạt điều, cao su…

  • 3/Về thái độ: Biết quan tâm đến những lónh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển ở đòa phương.

  • II. Chuẩn bò:

  • 1/Giáo viên: Nắm vững đònh hướng phát triển KT-XH của đất nước và của đòa phương, đặc biệt là giai đoạn đến 2010, 2020.

  • 2/Học sinh: Tìm đọc sưu tầm các tài liệu về phát triển KT-XH của xã, huyện, tỉnh….

  • III. Hoạt động lên lớp:

  • 1/Ổn đònh: Nhắc lại phân nhóm HT.

  • 2/Giới thiệu bài mới:

  • 3/Hoạt động của Thầy và Trò:

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

  • *HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐỊA PHƯƠNG (HUYỆN, TỈNH) VÀ CỦA ĐẤT NƯỚC: +Mục tiêu: HS nắm được cơ bản về đònh hướng phát triển KT-XH của đòa phương và của đất nước đến năm 2020 ở các lónh vực: NN, CN, VH, GD, YT…

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Nội dung

  • GV: trình bày kế hoạch phát triển KT-XH ở đòa phương (từ huyện đến tỉnh) và của đất nước. (40’)

  • -GV có thể vẽ phác hoạ về KT-XH của đòa phương trong tương lai (ở thời điểm năm 2015) và dùng hệ thống câu hỏi (phiếu HT số 1) để HS phát hiện các nghề ở thời điểm đó.(40’)

  • HS: nghe và ghi chép chọn lọc.

  • HS hoạt động nhóm

  • Tóm tắt đònh hướng chiến lược phát triểnKT-XH của đòa phương.

  • Nghề trong tương lai

  • NHỮNG VIỆC LÀM CÓ TÍNH CHẤT CẤP THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

  • *HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC:

  • +Mục tiêu: -Giải thích được K/N công nghiệp hoá.

  • -Ứng dụng công nghệ mới vào quá trình công nghiệp hoá.

  • -Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá.

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Nội dung

  • Sử dụng phiếu HT số 2:

  • -Em hiểu thế nào về K/N công nghiệp hoá?

  • -Trong quá trìng công nghiệp hoá cần ứng dụng những ngành công nghệ mới nào để làm cho sự phát triển KT-XH đạt được tốc độ cao hơn, tăng trưởng nhanh hơn và bền vững hơn.

  • -Khi thực hiện công nghiệp hóa sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu kinh tế?

  • HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu HT số 2.

  • -K/N công nghiệp hóa.

  • Ứng dụng công nghệ mới vào quá trình công nghiệp hóa.

  • Chuyển dich cơ cấu kinh tế.

  • PHÁT TRIỂN NHỮNG LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010

  • *HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU CÁC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM (ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO) (40’)

  • +Mục tiêu: -HS nắm được 4 lónh vực công nghệ trọng điểm.

  • -Biết được ý nghóa phát triển các lónh vực này để tạo ra những bước nhảy vọt về kinh tế.

  • HĐGV

  • HĐHS

  • Nội dung

  • Cung cấp thông tin:

  • -T.Tin trong sách.

  • -Thông tin qua các cuộc thi: Sáng tạo Việt Nam , Robotcom….

  • HS tìm đọc thông tin

  • -Công nghệ thông tin

  • -Công nghệ sinh học.

  • -Công nghệ vật liệu mới

  • -Công nghệ tự động hoá

  • *HOẠT ĐỘNG IV: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ:

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

  • THÁNG 4

  • Chủ đề : TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • MỤC TIÊU:

  • Qua bài dạy học sinh cần cần đạt được một số vấn đề sau:

  • Hiểu được khái niệm “Thò Trường Lao Động”, “Việc Làm” và biết được những lónh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.

  • Tìm thông tin về một số lónh vực nghề cần nhân lực.

  • Chuẩn bò tâm lý sẵn sàng đi vào nghề nghiệp.

  • CHUẨN BỊ :

  • GV : - Đọc và nghiên cứu chủ đề 5.

  • Sưu tầm báo chí về một số nghề đang phát triển mạnh để minh hoạ.

  • Máy chiếu, giấy trong, bút viết giấy trong .

  • HS : Tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lónh vực nghề nghiệp ở đòa phương.

  • TIẾN ĐẾN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC:

  • Ổn đònh lớp và chia lớp thành nhóm học tập và các nhóm cử ra nhóm trưởng, thư ký để ghi lại hoạt động của nhóm .

  • Kiểm tra bài củ :

  • * GV : cho các nhóm báo cáo điều tra của nhóm mình HS từng nhóm báo cáo …

  • * GV đặt câu hỏi: Trong các nghề mà các tổ điều tra con nào cho thầy biết. Nghề nào thiếu nhân lực? Nguyên nhân vì sao.

  • * GV dẫn dắt vào chủ đề mới.

  • 3. Bài mới:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • NỘI DUNG

  • Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm việc làm và nghề.

  • * GV đưa ra 2 ví dụ khác nhau (có thể đưa lên máy chiếu…)

  • - Một là về việc làm, một là không phải về việc làm. – Hỏi: Cho HS từng nhóm thảo luận để phân biệt về 2 công việc đó.

  • * GV: Kết luận

  • * Cho HS lấy ví dụ về việc làm và không phải việc làm.

  • * GV đưa ra 2 ví dụ một việc làm thuộc nghề ngiệp và một việc làm không thuộc nghề nghiệp. ( thông qua đọc, màn hình …)

  • * Cho HS phân biệt sự đòi hỏi ( yều cầu) của việc làm về học vấn, chuyên môn.

  • GV: Chốt lại

  • * Cho HS lấy ví dụ công việc là nghề nghiệp và công việc không phải là nghề nghiệp.

  • * GV cho HS thảo luận. Có thực nước ta có thiếu việc làm không? Vì sao ở một số đòa phương có việc làm mà thiếu nhân lực?

  • * GV chốt lại

  • Dân số phát triển dẫn đến nhu cầu việc làm trở thành sức ép của xã hội ….

  • * Vậy HS thanh niên phải làm gì khi thấy vấn đề đó xảy ra trên quê hương mình.

  • * Lấy ví dụ về bộ phim lập nghiệp.

  • Hoạt động 2 : Tìm hiểu thò trường lao động

  • * GV giảng giải dẫn cho HS hiểu về khái niệm thò trường lao động.

  • - Tại sao việc chọn nghề nghiệp của con người phải căn cứ vào nhu cầu của thò trường lao động.

  • - Cho HS phát biểu

  • * GV kết luận lại.

  • * GV giải thích cho HS thấy đại điểm của thò trường lao động thường thay đổi khi khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển.

  • * Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và biết làm một số nghề?

  • * GV kết luận:

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lónh vực hoạt động sản xuất của đời sống.

  • - Trong các thò trường lao động cơ bản trên quê hương em thò trường lao động nào là cơ bản?

  • - Nhu cầu lao động của một số lónh vực hoạt động sản xúât, kinh doanh của đòa phương em như thế nào?

  • - Đứng trước thực trạng đó em có suy nghó gì?

  • - GV thông tin một số thò trường lao động khác cho HS nắm.

  • - Chuẩn bò đi vào hoạt động nghề nghiệp các con cần làm gì?

  • * GV kết luận :

  • * GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu thò trường lao động. (Dựa vào quy luật cung và cầu).

  • -HS quan sát (nghe)

  • HS đưa ra nhận xét

  • - HS lấy ví dụ

  • - HS quan sát

  • - HS phân biệt

  • - HS lấy ví dụ

  • - HS thảo luận ….

  • - HS trả lời theo nhóm

  • - Hs nghe

  • - HS thảo luận

  • - HS phát biểu theo nhóm.

  • - HS nghe

  • - HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến …

  • - HS trả lời

  • - HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến …

  • - HS nghe và thảo luận.

  • - HS trả lời

  • 1. Việc làm và nghề nghiệp

  • Việc làm là một công việc trong sản xuất, kinh doanh dòch vụ cần đến mốt lao động thực hiện trong một thời gian, không gian xác đònh được coi là một công việc .Thông qua việc làm, người lao động có được một khoản thu nhập đáp ứng nhu cầu sinh sống hàng ngày.

  • b. Nghề nghiệp :

  • Nghề là những công việc đòi hỏi có yêu cầu đào tạo về chuyên môn kỹ thuật.

  • Thò trường lao động

  • a. Khái niệm: lao động được coi là một hàng hoá nghóa là nó được mua và bán.

  • b. Một số yêu cầu của thò trường lao động hện nay.

  • c. Một số nguyên nhân làm thò trường lao động luôn thay đổi.

  • - Do sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế

  • - Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng.

  • - Việc thay đổi nhanh chóng các công nghệ.

  • 3. Một số thò trường lao động cơ bản:

  • Thò trường lao động nông nghiệp :

  • Thò trường lao động công nghiệp

  • Thò trường dòch vụ

  • IV. ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ.

  • Cho HS viết thu hoạch theo mục tiêu của chủ đề

  • Nhận xét

  • Dặn dò chuẩn bò cho bài sau.

  • Ghi chú sau bài dạy:

Nội dung

THCS Kim Long NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP KẾ HOẠCH CHUNG I MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ: Mục tiêu: Giáo dục hướng nghiệp chuẩn bị cho HS sẵn sàng vào lao động sản xuất Bởi hướng nghiệp công việc xác lập phù hợp nghề người cụ thể phẩm chất đặc điểm tâm sinh lí Vì vậy, cần phải hướng nghiệp cho Hs sẵn sàng tâm lí chọn nghề Nhiệm vụ: - Hình thành HS biểu đắn nghề cần phát triển - Người làm hướng nghiệp hướng hứng thú phát triển em sở phân tích đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh riêng em - Phải tạo ĐK cho em hình thành lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp có - Giáo dục HS có thái độ lao động xã hội chủ nghóa, có ý thức lao động ngành nghề khác, tôn trọng người lao động bảo vệ công PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP Cả năm tháng x tiết/ tháng = tiết Thán g TIẾ T Thán g8 Thán g9 TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP XUNG QUANH TA TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ Phổ Biến Ở ĐỊA PHƯƠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Thán g3 Thán g4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thán g 10 Thán g 11 Thán g 12 Thán g1 Thán g2 TÊN CHỦ ĐỀ Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC THCS Kim Long III DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp tổ chức giáo dục hướng nghiệp nhằm tạo hội cho HS tham gia hoạt động, tìm hiểu nghề qua mảng mô tả nghề - Thảo luận tìm cách giải vấn đề chọn nghề cho phù hợp - Trao đổi, tìm hiểu ý kiến phụ huynh HS, giao lưu với gương điển hình, gương vượt khó sản xuất kinh doanh - Học tập, giao lưu khối, lớp, trường chủ đề hoạt động - Tham gia ngoại khoá theo yêu cầu chủ đề - Tìm nghề qua việc học nghề phổ thông, đóng vai mô IV MỘT SỐ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ: - Phấn, băng rôn, giấy rôki, bút lông, sân bãi… số tư liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, sách báo liên quan đến chủ đề - Một số hát, câu đố, câu hỏi trí tuệ, câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện vui… V HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: -Kết hợp việc tự kiểm tra đánh giá, đánh giá nhận xét, lời, phân loại -Kiểm tra đánh giá cá nhân, nhóm HS, lớp -Kết hợp qua kiểm tra học, viết qua thiết thực HS, qua thu hoạch -Thông qua giáo viên khác để đánh giá TÊN CHỦ ĐỀ : Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I MỤC TIÊU - Biết đựợc ý nghóa tầm quan trọng việc lựa chọn nghề có sở khoa học - Biết sơ hướng sau tốt nghiệp THCS - Nêu đựợc dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nhgiệp THCS - Bước đầu có ý thức xác định hướng sau tốt nghiệp THCS II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc trước số tài liệu xuất như: giúp bạn chọn nghề, Nhiều tác giả, Nhà xuất Thanh niên, 2004, trang 25-45 cuốn: Công tác hướng nghiệp trướng phổ thông, Tài liệu Bộ Giáo dục Đào Tạo, Hà Nội, 1987, trang 1-28 Học sinh: Chuẩn bị số hát, thơ mẩu chuyện ca ngợi lao động số nghề, ca ngợi người có thành tích cao lao động nghề nghiệp THCS Kim Long HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định lớp : Giáo viên chia lớp thành nhóm Giới thiệu mới: - GV hát đoạn hát “Bài ca xây dựng”, bài”Tôi người thợ lò”? Bạn cho biết tác giả ca ngợi nghề gì? - HS: Thảo luận theo nhóm -GVKL: Trong sống có nhiều nghề khác cho lựa chọn bước vào sống Nhưng liệu ta có biết cách chọn nghề phù hợp cho thân hay không nội dung học ngày hôm THCS Kim Long GIÁO VIÊN Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc chọn nghề ?:Bạn làm tốt nghiệp THCS,và THPT? ?:Nếu trường hợp không đủ điểm vào trường THPT, hay CĐvà ĐH, bạn đỗ vào ĐH bạn chọn nghề cho tương lai mình? KL: Có nhiều nghề để lựa chọn: nghề may, nghề hàn, nghề điện, nghề y… Vậy tất nghề lựa chọn nghề cho phù hợp với lực đây? Vậy lúc ta chọn nào? Chọn theo ý thích bạn bè, cha mẹ hay theo yêu thích thân? - TH1: Bạn Nam thích nghề phi công, chiều cao cân nặng không đu tiêu chuẩnû Vậy bạn có nên thi vào trương không? Vì sao? - TH2: Một người tính nóng nảy, thiếu bình tónh, thiếu kiên định… có thích hợp với công tác làm nhân không? - Giáo viên kể mộ câu chuyện để gây hứng thú cho hs - Hướng dẫn học sinh không chọn nghề nằm kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung để tránh tình trạng học xong HỌC SINH - Thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm - Các nhóm nhận xét cho -Thảo luận theo nhóm đại diện cho nhóm lên trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tự trả lời NỘI DUNG I Cơ sở khoa học việc chọn nghề THCS Kim Long không xin việc làm -VD: Khi lựa chọn học ngành nông nghiệp ngành du lịch, phải đặt câu hỏi nghề phát triển mạnh địa phương mình?( Vũng Tàu) - Yêu cầu học sinh đọc sách( trang 8-9) GV: Trình bày tóm tắt ý nghóa việc chọn nghề( SGV/ 8-9) - Yêu cầu tổ trình bày ý nghóa chọn nghe à(Rút thăm) - Gv thu lại đánh giá trả lời tổ, có xếp loại -GV: đưa nội dung (mỗi nhóm nội dung), cho nhóm rút thăm + Hãy tìm hát ca ngợi người lao động, hát + Hãy tìm thơ ca ngợi người lao động,và bạn có cảm tưởng đọc thơ đó? + Hãy tìm truyện ngắn nói nhiệt tình lao động.Bạn có suy nghó tương lai nghề nghiệp + Hãy tìm câu châm ngôn nói nghề nghiệp Hiện quê hương bạn, nghề cần nhân lực? Gv cho hs viết thu Tự trả lời - Các nhóm thảo luận đưa ý kiến: + Chọn theo yêu thích lực thân + Chọn nghề nằm kế hoạch phát triển kt-xh địa phương nói riêng đất nước nói chung - Hs đọc, sau thảo luận trả lời câu hỏi II Những nguyên tắc chọn nghề Trong học trường THCS, hs phải chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lí vào lao đông nghề nghiệp, thể mặt sau: a) Tìm hiểu số nghề mà yêu thích, nắm yêu cầu nghề đặt trước người lao động b) Học thật tốt môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái c) Rèn luyện số kó năng, kó xảo THCS Kim Long hoạch( lớp viết giấy).dưa theo ý sau: - Em nhận thức diều qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? - Hãy nêu ý kiên mình: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề phù hợp với khả em? + Hiện quê hương em, nghề cần nhân lực? (Vũng Tàu) lao động mà nghề yêu cầu, số phẩm chất nhân cách mà người lao động nghề phải có d) Tìm hiểu nhu cầu nhânlực nghề điều kiện theo trường học đào tạo THCS Kim Long THCS Kim Long -GV: đưa nội dung (mỗi nhóm nội dung), cho nhóm rút thăm + Hãy tìm hát ca ngợi người lao động, hát + Hãy tìm thơ ca ngợi người lao động,và bạn có cảm tưởng đọc thơ đó? + Hãy tìm truyện ngắn nói nhiệt tình lao động.Bạn có suy nghó tương lai nghề nghiệp + Hãy tìm câu châm ngôn nói nghề nghiệp Hiện quê hương bạn, nghề cần nhân lực? Gv cho hs viết thu hoạch( lớp viết giấy).dưa theo ý sau: - Em nhận thức diều qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? - Hãy nêu ý kiên mình: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề phù hợp với khả em? - Các nhóm theo dõi bạn đọc Å - Các nhóm cử người trình bày cho phép người tổ bổ sung -Tổ trưởng nhóm lên rút thăm cho tổ củamình Các thành viên tổ thảo luận III Ý nghóa việc chọn nghề có sở khoa học 1) Ý nghóa kinh tế việc chọn nghề 2) Ý nghóa xã hội việc chọn nghề 3) Ý nghóa giáo dục 4) Ý nghóa trị IV Tổ chức trò chơi V Đánh giá kết chủ đề THCS Kim Long Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 2: Tìm hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình Ghi sau dạy: THÁNG TÊN CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs tự xác định điểm mạnh điểm yếu lực lao động , học tập thân đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mà kế thừa Từ liên hệ với yêu cầu nghề mà yêu thích để định việc lựa chọn Hs hiểu phù hợp nghề Kỹ năng: Hs bước đầu biết đánh giá lược thân phân tích truyền thống nghề gia đình Thái độ: Hs có thái độ tin vào thân việc rèn luyện để đạt phù hợp với nghề định chọn II CHUẨN BỊ: Gv: sách báo, trắc nghiệm có liên quan Hs: chuẩn bị ý kiến để phát biểu thảo luận, HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: chia lớp thành 4-5 nhóm (5 phút)\ Giới thiệu mới: (15 phút) Giáo viên cho lớp chơi trò chơi “Em tập làm hoạ só” THCS Kim Long Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (30 ‘) Để hiểu lực gì, sau nghe câu truyện: “Trần Văn Nhân – giải thi tin học trẻ không chuyên TP.HCM, lần thứ 15 năm 2005 tài hoa trẻ 272-373” ? Hs đặc điểm tâm sinh lý giúp Trần Văn Nhân đạt thành tích cao kỳ thi tin học trẻ không chuyên ấy? - Gv rút nhận xét - Các nhóm kể gương mặt có lực ? Vậy lực gì? - Gv tổng hợp rút khái niệm lực gì? Năng lực tương xứng bên đặc điểm tâm lý người cới bên yêu cầu hoạt động người Sự tương ứng điều kiện để người điều hành công việc mà hoạt động phải thực - Dựa vào khái niệm nói người lực hoạt động - Hãy nêu ý kiến em câu nói”Người ta có lực” - Gv nhậân xét - Vậy lực có bẩm sinh hay không? - Gv gọi Hs đọc ý kiến nhóm - Yếu tố quan trọng để người có lực Hoạt động học sinh Nội dung * Năng lực gì? - Hs thảo luận theo nhóm cử người trả lời - Từng nhóm trình bày - Học sinh thảo luận trả lời - Nhóm khác bổ sung - Hs thảo luận trả lời - HS tìm ví dụ: Người nang lực hoạt động - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung - HS thảo luận trả lời – nhóm khác bổ sung - HS thảo luận trả lời – nhóm khác boå sung ... nghề có sở khoa học - Biết sơ hướng sau tốt nghiệp THCS - Nêu đựợc dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nhgiệp THCS - Bước đầu có ý thức xác định hướng sau tốt nghiệp THCS II CHUẨN BỊ Giáo viên:... nghề nghiệp + Hãy tìm câu châm ngôn nói nghề nghiệp Hiện quê hương bạn, nghề cần nhân lực? Gv cho hs viết thu hoạch( lớp viết giấy).dưa theo ý sau: - Em nhận thức diều qua buổi giáo dục hướng nghiệp. .. nông nghiệp ngành du lịch, phải đặt câu hỏi nghề phát triển mạnh địa phương mình?( Vũng Tàu) - Yêu cầu học sinh đọc sách( trang 8 -9) GV: Trình bày tóm tắt ý nghóa việc chọn nghề( SGV/ 8 -9) -

Ngày đăng: 19/09/2021, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thàn hở HS những biểu hiện đúng đắn về những nghề cần phát triển. - hướng nghiệp 9
Hình th àn hở HS những biểu hiện đúng đắn về những nghề cần phát triển (Trang 1)
Qua mô hình ta có thề kết luận sự phù hợp có  mấy mức độ (Có 4 mức độ). - hướng nghiệp 9
ua mô hình ta có thề kết luận sự phù hợp có mấy mức độ (Có 4 mức độ) (Trang 13)
Phân loại nghề theo hình thức lao động: có 2 lĩnh vực - hướng nghiệp 9
h ân loại nghề theo hình thức lao động: có 2 lĩnh vực (Trang 18)
- Trình bày bảng báo cáo thảo luận  của các nhóm. - hướng nghiệp 9
r ình bày bảng báo cáo thảo luận của các nhóm (Trang 28)
- Hình thành những nhóm Hs yêu thích  những trường phù hợp với năng lực  bản thân. - hướng nghiệp 9
Hình th ành những nhóm Hs yêu thích những trường phù hợp với năng lực bản thân (Trang 29)
- Hình thành những nhóm Hs yêu thích  những trường phù hợp với năng lực  bản thân. - hướng nghiệp 9
Hình th ành những nhóm Hs yêu thích những trường phù hợp với năng lực bản thân (Trang 30)
những gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập. - hướng nghiệp 9
nh ững gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập (Trang 31)
 Qua bảng đó gv yêu cầu hs cho biết đối  tượng lao động nào  là thích hợp với mình. - GV có thể yêu cầu hs  - hướng nghiệp 9
ua bảng đó gv yêu cầu hs cho biết đối tượng lao động nào là thích hợp với mình. - GV có thể yêu cầu hs (Trang 37)
w