ke hoach thuc hien chu de gia dinh

43 11 0
ke hoach thuc hien chu de gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường chơi có ngoài sân trường Hoạt động góc * Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các đồ dung dụng cụ trong gia đình + Góc nấu ăn: Nấu các món ăn mà bé thích * Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, [r]

(1)Các lĩnh vực MỤC TIÊU – NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần (Từ: 26/10 – 13/11/2015) Lớp 4TB2 Mục tiêu Nội dung * Phát triển vận động Phát triển thể - Thực đúng đầy đủ nhịp nhàng các chất động tác bài thể dục theo hiệu lệnh - Biết phối hợp thực các vận động bản: Ném, bò, đập bắt bóng * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết ích lợi việc luyện tập ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm sức khỏe - Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số món ăn hàng ngày gia đình và cách chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh; Thịt có thể luộc, dán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo… * Phát triển vận động - Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp: + Hô hấp: hít vào, thở + Tay, chân bụng, bật -Tập các bài tập vận động bản: + Ném xa tay +Bò chui qua cổng + Đâp và bắt bóng chỗ - Trò chơi vận động: + Lăn bóng, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây, kéo co… * Dinh dưỡng và sức khỏe - Trò chuyện thể khỏe mạnh và tác dụng việc luyện tập ăn uống đủ chất ăn đa dạng các loại thực phẩm - Quan sát trò chuyện các nhóm thực phẩm; kể tên số món ăn quen thuộc gia đình - Nhận biết các bữa ăn ngày và ích lợi ăn uống đủ lượng và đủ chất Lưu ý (2) - Có số hành vi tốt việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn ốm, đau, Phát triển nhận thức - Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…) - Nhận biết số biểu ốm và cách phòng tránh đơn giản - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình, - Trò chuyện tên và nghề nghiệp bố mẹ, công việc thành viên gia đình các thành viên gia đình; số nhu cầu và nghề nghiệp bố mẹ, và các nhu cầu gia đình gia đình( nhu cầu nhà ở, đồ dùng ( ăn uống, đồ dùng, trang phục, giải trí); địa gia đình, nhù cầu ăn uống nghỉ ngơi và số điện thoại gia đình - Nhận biết số đồ dùng gia đình (đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng cá nhân…) - Nhận biết nhu cầu dinh dưỡng gia đình - Nhận khác biệt chiều cao - Nhận biết chiều cao đối tượng thành viên đồ dùng gia đình, - Trẻ sử dụng các từ: cao – thấp phản ánh mối quan hệ lời( cao nhất– thấp thấp – cao – cao thấp – thấp thấp nhất- cao – cao nhất) - Nhận số lượng chữ số và số thứ tự - Đếm, so sánh nhóm (Thành viên gia phạm vi đình- đồ dùng gia đình), nhận biết số lượng phạm vi 3; nhận biết chữ số - Biết đếm trên các đồ dùng gia đình, thành viên gia đình… - Phân loại và đếm đến các đồ dùng, đồ chơi theo 1- dấu hiệu (3) Phát triển ngôn ngữ - Nghe, hiểu và thực theo yêu cầu người lớn biết xưng hô phù hợp với các thành viên gia đình và người xung quanh - Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu mong muốn suy nghĩ mình lời nói Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm lối vào - Đọc số bài thơ, đồng dao kể lại truyện đã nghe có nội dung gia đình cách rõ ràng diễn cảm - Kể lại số kiện gia đình theo đúng trình tự, lô díc - Trò chuyện, đàm thoại gia đình, các thành viên gia đình và công việc người, tình cảm người dành cho - Kể gia đình thân, công việc các thành viên gia đình, công việc bố, mẹ + Sưu tầm tranh ảnh làm sách các hoạt động công việc các thành viên gia đình, làm sách các kiểu nhà + Kể kỷ niệm gia đình (sinh nhật, chơi công viên, ngày mừng thọ, quê thăm họ hàng…) + Biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào - Trẻ đọc thơ, kể truyện gia đình, nghe đọc ca dao gia đình: + Thơ: Em yêu nhà em; Thăm nhà bà; Lấy tăm cho bà; Ông mặt trời… + Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ; Ba cô tiên; Vẽ chân dung mẹ; Gấu chia quà; Tích chu… + Đồng dao, ca dao: Công cha núi thái sơn; Đi cầu quán… + Kể truyện sáng tạo theo tranh đồ dùng gia đình, đóng kịch, nhổ Củ cải - Tự kể gia đình, kể truyện theo tranh vẽ, làm thẻ gia đình (4) - Trò chuyện và kể ngôi nhà là nơi các thành viên gia đình thường xuyên cùng xum họp, đoàn tụ sống vui vẻ bên Phát triển tình - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các - Quan tâm cư sử lễ phép với các thành viên cảm xã hội thành viên gia đình gia đình - Vui vẻ mạnh dạn sinh hoạt hàng + Xem tranh ảnh gia đình Trò chuyện ngày mối quan hệ và tình cảm người cùng gia đình + Trò chuyện quan tâm, tình cảm người gia đình dành cho - Vui vẻ mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày - Có số kỹ ứng xử phù hợp với - Trò chơi đóng vai: (mẹ con, bế 3em, nấu ăn, truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam dọn dẹp xếp nhà cửa…); Cửa hàng thực (lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, phẩm; cửa hàng đồ gia dụng; phòng khám bệnh yêu thương quan tâm đến người - Thể tình cảm và cách ứng xử phù hợp gia đình và người thân gia đình…) thông qua các trò chơi: ( gia đình, nấu ăn, xây dựng, bán hàng, khám bệnh) - Nhận biết trạng thái cảm xúc người thân gia đình ( vui, buồn) và cư xử phù hợp - Biết thực số quy tắc gia - Thực số quy tắc đơn giản gia đình: tắt nước rửa tay xong, tắt điện đình (những việc phép, không phép hỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi làm: khóa vòi nước rửa tay xong, tắt điện quy định… khỏi phòng - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi gia đinh; xếp đồ chơi ngăn nắp - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp sống - Hát múa vận động theo nhạc và nghe số (5) xung quanh - Thích hát múa và biết thể cảm xúc với các bài hát, nhạc Phát triển thẩm mỹ - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình các đồ dùng đồ chơi, các thành viên gia đình bài hát theo chủ đề gia đình: + Hát các bài hát: Cháu yêu bà, Cả tuần ngoan, Mẹ yêu không nào, Chiếc khăn tay, Nhà tôi, Mừng sinh nhật, Cả nhà thương nhau, bầu và bí… - Nghe các loại nhạc khác (Nhạc thiếu nhi, dân ca.) + Cho con, khúc hát ru người mẹ trẻ, Tổ ấm gia đình, Ba nến lung linh, Ba mẹ là quê hương, Con chim vành khuyên… - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, Tiếng hát đâu, Ai nhanh nhất, Tai tinh, Âm từ phía nào… - Vẽ, nặn, tô màu, cắt xé dán: + Cắt dán đồ dùng từ tranh ảnh sưu tầm, vẽ chân dung người thân gia đình, vẽ gia đình bé, vẽ ngôi nhà, nặn đồ dùng gia đình… + Xếp các hình ngôi nhà hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi; xếp hình người thân gia đình… (6) Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1: Gia đình bé Thời gian thực hiện: (từ 26/10- 13/11/2015) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kim Hoa Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ, thể dục - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp sáng, điểm + Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, cách chăm sóc trẻ đến lớp danh + Trò chuyện với trẻ các thành viên gia đình trẻ Nhà đâu? Gia đình có người? Bố, mẹ tên là gì? Làm nghề gì? - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Dậy thôi” ngoài sân trường - Khởi động: - Trọng động + Hô hấp hít vào thở + ĐT Tay: Đưa tay lên cao trước ( 4L- 4N) + ĐT chân: Đứng chân đưa lên trước, khuỵu gối ( 4L- 4N) + ĐT Bụng: Đứng cúi người phía trước (4L- 4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân (4L- 4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh Hoạt động học * HĐÂN: * HĐTC: *LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: - NDTT: Vận - VĐCB: Bò chui - Dạy trẻ nhận biết - Vẽ chân dung - Dạy trẻ đọc thuộc động múa minh qua cổng chiều cao đối người thân gia thơ: bài “Em yêu nhà họa theo lời ca bài - TCVĐ: Mèo tượng đình (ĐT) em” nhà thơ hát “Cả nhà mình đuổi chuột Đoàn thị Lam Luyến (7) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều vui” - NDKH: Nghe hát “Ba nến lung linh” - TCVĐ: Đoán tên bạn hát - Dạo chơi cho trẻ kể các thành viên gia đình - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Chơi với thiết bị ngoài trời * HĐKP: Trò chuyện, tìm hiểu các thành viên gia đình bé - Quan sát thay đổi các cây cối sân trường - TC: Chim mẹ, chim - Cho trẻ chơi - Quan sát số - TC: cáo và thỏ trò chơi dân thay đổi - Tham gia vào các gian: Dung dăng thiên nhiên: bầu hoạt động lao động: dung dẻ, mèo đuôi trời, cây cối Lau lá cây, nhặt lá chuột, lộn cầu Chăm sóc cây cối cây vồng - TC: Bịt mắt bắt - Chơi với dê đồ chơi có ngoài sân trường - Góc phân vai: + Góc bán hàng: Bán các đồ dùng, thực phẩm nấu ăn phục vụ gia đình… + Góc nấu ăn: Nấu các món ăn mà bé thích… - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu chân dung các thành viên gia đình - Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà thân yêu bé CB: Gạch, hang rào, cây xanh, hoa… KN: Trẻ biết cách xây dựng ngôi nhà, tường bao, biết bố trí các khu ngôi nhà chỗ dựng nhà, sân chơi, cây xanh… - Cho trẻ làm đồ Hướng dẫn trẻ có - Làm tạo hình: - Cho trẻ làm quen - Biểu diễn văn nghệ dùng, đồ chơi cùng số hành vi tốt Gấp và dán quần bài thơ: Em yêu nhà nêu gương bé ngoan cô việc giữ gìn áo em cuối tuần - Cho trẻ hoạt động sức khỏe: gọi - Cho trẻ chơi trò - Chơi trò chơi mèo các góc chơi người lớn ốm, chơi dân gian: đuổi chuột (8) đau, vệ sinh ăn uống đủ chất… - Chơi với các đồ chơi có lớp Người thực hiên Tên hoạt động * HĐÂN: - NDTT: Vận động múa minh họa theo lời ca bài hát “nhà mình vui” nhạc sĩ Hoàng Yến - NDKH: Nghe hát “Ba nến lung linh” - TC ÂN: Đoán tên bạn hát Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát: Nhà mình vui, ba nến lung linh - Trẻ biết cách vận động múa minh họa theo lời bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Đoán tên bạn hát Kỹ năng: - Trẻ vận động múa minh hoa theo lời ca bài hát đúng nhịp, động tác rõ ràng dung dăng dung dẻ; nu na nu nống… Kim Thư ngày tháng năm2015 Người duyệ NỘI DUNG SOẠN BÀI Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2015 Chuẩn bị Phương Pháp tiến hành Đội hình, địa Ôn định, gây hứng thú: điểm - Chào mừng các bé tới tham gia chương trình “Gia đình vui - Trong lớp học, trẻ nhộn” ngày hôm nay! ngồi chiếu hình - Đến tham gia chương trình ngày hôm là góp mặt chữ U gia đình, xin tràng pháo tay chào đón: Đồ dùng cô, + Gia đình số trẻ + Gia đình số - Đàn, đĩa có nội + Gia đình số dung các bài hát: - Tham gia chương trình “ Gia đình vui nhộn” Ngày hôm Nhà mình vui, gia đình phải trải qua phần thi: ba nến lung + Phần thi thứ nhất.Gia đình thông minh linh… + Phần thi thứ hai Gia đình tài - Xắc xô, trống, mũ + Phần thi thứ ba Gia đình thưởng thức múa… - Qua phần thi gia đình nào thắng thì gia đình đó tặng bông hoa, các gia đình đã sẵn sàng tham gia chương trình chưa Nội dung: * Trò chơi: Đoán tên bạn hát (9) - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài hát: Ba nến lung linh - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Xin mời các gia đình tham gia vào phần thi thứ mang tên “Gia đình thông minh” phần thi này các gia đình tham gia trò chơi Đoán tên bạn hát - Cách chơi sau: cô gọi gia đình thành viên lên đứng trên bảng đội mũ chóp, mời bạn hát, nhiệm vụ bạn đội mũ chóp là đoán xem bạn nào vừa hát Nếu gia đình nào trả lời đúng thì gia đình đó dành bông hoa - Cho trẻ chơi lần - Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ * Dạy vận động múa minh họa theo lời ca bài hát “ Nhà mình vui” - Vừa cô thấy các gia đình tham gia phần thi Gia đình thông minh là giỏi, gia đình nào có phần thưởng Các gia đình đã sẵn sàng tham gia phần thi thứ chưa? - Vậy xin mời các gia đình cùng bước vào phần thi thứ mang tên “ Gia đình tài năng” - Mở đầu phần thi xin mời các gia đình cùng nghe đoạn nhạc nhé! (Cô mở đoạn nhạc bài hát Nhà mình vui cho trẻ nghe) - Các vừa nghe đoạn nhạc bài hát gì mà hôm trước cô đã dậy nhỉ? - Đúng đó là bài hát Nhà mình vui nhạc sĩ Hoàng Yến - Bây cô xin mời lớp đứng lên hát lại bài hát này ( Cho trẻ hát lại bài hát) Để bài hát hay thì bạn nào có thể đưa cách vận (10) động mình nào? À có nhiều cách vận động để bài hát hay hôm cô dạy các múa vận động theo lời ca bài hát nhé + Cô hát và múa vận động cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu vận động theo lời ca bài hát cho trẻ + Cô hát và múa vận động lần kết hợp nhạc - Cô cho lớp múa vận động theo lời ca bài hát ( lần) + Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân múa vận động theo lời ca bài hát kết hợp dùng dụng cụ âm nhạc Trong trẻ hát và múa vận động theo lời ca bài hát thì cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ + Cho lớp hát và múa vận động theo các cách khác Vừa các gia đình đã tham gia phần thi “Gia đình tài năng” là giỏi, gia đình xứng đáng nhận bông hoa ban tổ chức - Hai gia đình vừa trải qua phần thi là xuất sắc rồi, bây ban tổ chức xin mời các gia đình cùng bước vào phần thi thứ mang tên: Gia đình thưởng thức HĐ 3: Nghe hát: Ba nến lung linh nhạc sĩ Ngọc Lễ - Trong phần thi này ba gia đình cùng lắng nghe cô hát tặng các gia đình bài hát nói tình cảm các thành viên gia đình chúng mình đó là bài hát “ Ba nến lung linh” Của nhạc sĩ Ngọc Lễ nhé - Cô hát lần hỏi trẻ tên tác giả, tên bài hát - Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát ba nến lung linh nói tình cảm yêu thương gắn bó bố, mẹ và làm cho gia đình luôn ấm áp, vui vẻ (11) - Lần cho trẻ nghe đĩa nhạc bài hát “ Năm ngón tay ngoan” Trẻ đứng lên hưởng ứng nghe ca sĩ hát HĐ 4: Kết thúc Cô nhận xét gia đình, kiểm tra kết gia đình xem gia đình nào nhiều phần thưởng - Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích, Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * HĐTC: Kiến thức: Địa điểm 1: Ôn định, gây hứng thú: - VĐCB: Bò - Trẻ hiểu cách bò - Trong lớp học - Chào mừng các bé tới tham dự hội thi “Thể dục, thể thao” ngày chui qua cổng chui qua cổng là bò Đội hình: hôm nay! - TCVĐ: Mèo bàn chân, cẳng - Hình tròn, - Đến tham gia hội thi hôm là góp mặt gia đình: đuổi chuột chân chui qua cổng hàng ngang, + Gia đình số - Trẻ biết tên vận hàng dọc + Gia đình số động: Bò chui qua Đồ dùng 2: Nội dung: cổng cô, trẻ * HĐ 1: Khởi động theo nhạc bài “ Ba gấu” - Trẻ biết cách chơi - Băng đĩa có bài - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, kiễng trò chơi “ Mèo đuổi hát: Ba gấu, gót, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chuột” Vạch kẻ, vòng chạy nhanh, chạy chậm dần hàng dọc, dóng hàng, tách Kỹ năng: cổng hình cung thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Trẻ biết bò chui * HĐ 2: Trọng động qua cổng lưng - BTPTC: không chạm vào + ĐT Tay: Đưa tay lên cao trước ( 4L- 4N) (12) cổng - Trẻ chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột” - Trẻ có kỹ chuyển đội hình: vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, theo hiệu lệnh cô Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi - Biết vâng lời cô giáo, không xô đẩy chơi, tập + ĐT chân: Đứng chân đưa lên trước, khuỵu gối ( 4L- 4N) + ĐT Bụng: Đứng cúi người phía trước (4L- 4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân (4L- 4N) - VĐCB: Bò chui qua cổng + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác + Từ đầu hàng cô lên đứng trước vạch xuất phát, cô quỳ cẳng chân và bàn tay chống xuống mặt sàn, mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh bò thì cô bò chui qua cổng, lưng không chạm vào cổng, đến cuối vạch đích cô dừng lại đứng lên cuối hàng đứng - Lần 3: Gọi trẻ khá lên tập thử - Cho trẻ lên tập vận đông + Cho trẻ hàng lên tập + Cho tổ nhóm lên tập + Cho đội thi đua xem đội nào tập đúng kỹ thuật và nhanh Trong trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ * Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Hôm ban tổ chức thấy các tập giỏi nên thưởng cho các trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - Cô nói cách chơi, luật chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, nắm tay và cùng hát bài đồng dao Chọn hai trẻ đóng vai “mèo” và “chuột” đứng quay lưng vào vòng tròn Khi hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo đuổi theo sau Chuột phải nhanh nhẹn luồn qua các kẽ hở các bạn để chốn mèo Mèo thắng bắt chuột Hai trẻ lại đổi vai chơi cho (13) thay bạn khác để tiếp tục trò chơi - Trẻ chơi ( lần) - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? Được học vận động bài gì? * HĐ 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp vừa vừa hát bài chim mẹ chim ngoài * Kết thúc: Hội thi thể dục- thể thao đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại các bé vào chương trình lần sau, cô nhận xét tuyên dương trẻ Tên hoạt động * HĐKP: Trò chuyện, tìm hiểu các thành viên gia đình Mục đích-Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết rõ thành viên gia đình (Họ tên, nghề nghiệp…) Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mach lạc - Trẻ có kỹ nhận biết, phân biệt tên, tuổi; nghề nghiệp các thành viên gia đình Chuẩn bị - giáo án điện tử - Tranh ảnh lô tô gia đình - Đĩa có các bài hát chủ điểm “Cả nhà thương nhau; niềm vui gia đình…” Cách tiến hành * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ nhà thuơng nhau” + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói điều gì? => Các ạ! Ai có gia đình, gia đình có: Ông, Bà, Bố, Mẹ, Các thành viên gia đình sống yêu thương, gắn bó với Để hiểu rõ các thành viên gia đình mình thì hôm cô và các cùng trò chuyện, tìm hiểu nhé! * HĐ Nội dung: - Cho trẻ xem hình ảnh gia đình + Các vừa xem hình ảnh ai? + Gia đình bạn nhỏ có ai? - Bây các hãy tự giới thiệu gia đình mình cho cô (14) Thái độ: - Trẻ biết yêu quí, kính trọng người thân gia đình - Trẻ hứng thú học và các bạn biết nào?( gọi 4-5 trẻ lên giới thiệu gia đình mình) + Gia đình có người? + Bố tên là gì? Làm nghề gì? + Mẹ tên là gì và làm nghề gì? + Anh, chị tên là gì? Học lớp mấy? Trường nào? - Tìm hiểu gia đình lớn, gia đình nhỏ + Cô cho trẻ xem tranh gia đình: Gia đình lớn có: Ông, bà, bố, mẹ và các Gia đình nhỏ có: Bố, mẹ và các + Ai có nhận xết gì khác tranh ( tranh có ông bà, tranh không có ông bà) + Cô giơ tranh gia đình lớn lên và nói: Các gia đình lớn là gia đình có ông, bà, bố, mẹ và các cùng sống chung gọi là gia đình lớn + Cô giơ tranh gia đình nhỏ lên và nói: Gia đình có bố, mẹ và các cùng sống chung gọi là gia đình nhỏ - Cô giúp trẻ nhận biết phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại + Ông, bà sinh mẹ gọi là gì? (Ông bà ngoại) + Ông bà đẻ bố gọi là gì? (Ông bà nội) - Các ạ! Gia đình có từ 1-2 gọi là gia đình ít Gia đình có từ trở lên gọi là gia đình có nhiều GD: Các ạ! Gia đình là nơi các sinh và lớn lên vì mà các phải biết yêu thương, kính trọng, ông bà, bố mẹ và người thân gia đình - Trò chơi củng cố: Về đúng nhà + Cách chơi: Cô phát cho trẻ lô tô (gia đình lớn và gia đình nhỏ) Cô chuẩn bị ngôi nhà , ngôi nhà dán ảnh gia đình (15) lớn, ngôi nhà dán hình ảnh gia đình nhỏ Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm nhà thì bạn nào cố lô tô gia đình nhỏ thì nhà gia đình nhỏ, bạn nào có lô tô gia đinhf lớn thì gia đình lớn Nếu bạn nào không tìm đứng nhà thì bạn đó phải nhảy lò cò + Cô cho trẻ chơi lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét tiết học Tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài “Niềm vui gia đình” ngoài Lưu ý: Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành *LQVT: Kiến thức: Địa điểm: Ổn định, gây hứng thú - Dạy trẻ nhận - Trẻ nhận biết lớp học - Chào mừng các bé tới tham dự chương trình “Ngôi nhà toán học” biết chiều cao chiều cao đối Đội hình: Trẻ ngày hôm đối tượng tượng: cao nhất, ngồi chiếu hình - Đến tham gia chương trinh hôm là góp mặt gia đình thấp chữ u đó là - Trẻ hiểu cách so Môi trường + Gia đình bố sánh chiều cao học tập: Trang + Gia đình mẹ đối tượng trí môi trường + Gia đình - Trẻ biết đếm số học tập theo chủ Nội dung: phòng, số tầng điểm gia đình * Ôn so sánh chiều cao đối tượng Kỹ năng: Chuẩn bị: - Mở đầu chương trình xin mời các gia đình bước vào phần thi thứ (16) - Trẻ có kỹ so sánh chiều cao đối tượng - Trẻ có kỹ thứ tự và diến đạt mối quan hệ chiều cao đối tượng: Cao nhất, thấp nhất, thấp - Trẻ biết sử dụng từ: cao nhất, thấp và thấp Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình - Đồ dùng cô và trẻ: cô và trẻ người có ngôi nhà màu đỏ, xanh, vàng ( Ngôi nhà màu đỏ cao nhất, màu vàng thấp nhất mang tên: Ai đoán giỏi + Trong phần thi này cô xin mời bạn các gia đình lên đứng cạnh ( bạn A cao, bạn B thấp) Ai có nhận xét gì chiều cao bạn? + Cô xin mời bạn lên đứng cạch bạn B Ai cao hơn? ( bạn B cao bạn C) + Như so với bạn B và bạn C thì chiều cao bạn A nào? + Cô Cho bạn ( A, B, C) lên đứng cạnh để kiểm tra xem cao nhất, thấp - Trong phần thi này cô thấy gia đình trả lời đúng, thưởng cho gia đình bông hoa Sau đây xin mời gia đình bước vào phần thi thứ hai: Gia đình thông thái * So sánh chiều cao đối tượng và xếp theo thứ tự - Phần thi này ban tổ chức tặng cho các thành viên các gia đình người cái rổ đồ dùng đấy, xin mời các gia đình đứng lên lấy rổ nào - Các nhìn xem rổ đồ dùng có gì nào? - Trên bảng cô có rổ đồ dùng có ngôi nhà khác - Các có ngôi nhà màu gì? ( Màu xanh, đỏ, vàng) + So sánh ngôi nhà màu đỏ - Chúng mình hãy lấy ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng để cạnh và so sánh xem chiều cao ngôi nhà này nào với nhau? ( cho trẻ làm cùng cô) Ngôi nhà màu đỏ cao ngôi nhà màu vàng) vì sao? - Các lấy tiếp ngôi nhà màu xanh để cạnh ngôi nhà màu đỏ, (17) có nhận xét gì chiều cao hai ngôi nhà này nào? ( Ngôi nhà màu đỏ cao ngôi nhà màu xanh) Vì sao? - Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu xanh và màu vàng nào với nhau? => Cô chốt lại: Ngôi nhà màu đỏ cao ngôi nhà màu vàng và ngôi nhà màu xanh nên ngôi nhà màu đỏ là cao + So sánh ngôi nhà màu xanh - Các hãy so sánh ngôi nhà màu xanh với ngôi nhà màu đỏ, ngôi nhà nào thấp hơn? Vì sao? - Ngôi nhà màu xanh với ngôi nhà màu vàng thì ngôi nhà nào thấp hơn? Vì sao? - Ngôi nhà màu xanh so với ngôi nhà màu đỏ và màu vàng thì cao hay thấp hơn? - Trong ngôi nhà thì ngôi nhà màu xanh nào? => Cô chốt lại: Ngôi nhà màu xanh thấp ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng nên ngôi nhà màu xanh thấp + So sánh ngôi nhà màu vàng - Các thấy ngôi nhà màu vàng thì nào với ngôi nhà màu đỏ? - So sánh ngoi nhà màu vàng với ngôi nhà màu xanh thì ngôi nhà nào cao hơn? => Cô chốt lại: Ngôi nhà màu vàng thấp ngôi nhà màu đỏ và cao ngôi nhà màu xanh nên ngôi nhà màu vàng là thấp - Bây các hãy xếp các ngôi nhà theo thứ tự cao nhất, thấp nhất( Trẻ xếp và đọc) * Củng cố: - Bây chúng mình cùng chơi trò chơi Hãy làm theo yêu cầu (18) cô nhé: - Lần 1: cô nói đến ngôi nhà nào thì trẻ nói đặc điểm chiều cao ngôi nhà đó - Lần 2: Khi cô nói màu sắc ngôi nhà nào thì trẻ cầm ngôi nhà đó lên và nói chiều cao ngôi nhà đó - Sau đó cho trẻ cất rổ chơi trò chơi thi bật cao Luyện tập: Trò chơi Thi bật cao Cách chơi: cô mời bạn tổ lên chơi, tay phải cầm phấn, có hiệu lệnh nhảy thì bạn cùng nhảy lên cao, sau đó dùng phấn dánh dấu vào vị trí bật, bạn nào có vệt phấn cao là bạn đó dành chiến thắng - Tổ chức 3-4 nhóm lên chơi - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý: Tên hoạt động * HĐTH Vẽ chân dung người thân gia đình (ĐT) Mục đích-Yêu cầu kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm Bố, mẹ - Trẻ hiểu cách vẽ chân dung kỹ năng: - Trẻ có kỹ Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2015 Chuẩn bị Cách tiến hành Địa điểm: Trong *HĐ1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú lớp học - Chào mừng các bé tới hội thi “ Bé khéo tay” hôm Đội hình: Trẻ - Mở đầu chương trình cô mình cùng hát bài “cả ngồi chiếu hình nhà thương nhau” chữ U sau đó - Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói điều gì? bàn * HĐ 2: Cho trẻ quan sát tranh mẫu Đồ dùng cô, - Đến với trương trình cô có mang đến món quà muốn (19) cầm bút - Trẻ có kỹ vẽ nét tròn, nét xiên để vẽ chân dung bố, mẹ - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm mình Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - GD: Trẻ biết cất gọn đồ dùng đúng nơi quy định trẻ: - Tranh vẽ và tô mẫu cô - Vở vẽ trẻ, bút sáp màu, rổ - Đĩa có các bài hát chủ điểm tặng cho lớp mình, các hãy cùng khám phá nhé? - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô và trò chuyện tranh + Các xem cô có tranh vẽ và tô màu đây? + Chân dung bố cô vẽ có đặc điểm gì? + Đầu, tóc, bố cô vẽ nét gì? + Cổ và thân cô vẽ nét gì? + Cô đã sử dụng chất liệu gì để vẽ và tô màu? + Cô đã tô màu nào? Các thấy tranh cô tô màu có bị lem ngoài không? Vậy tô màu các phải tô nào nhỉ? Và cầm bút tay nào để vẽ và tô? - Ngoài tranh vẽ chân dung bố các nhình xem cô còn có tranh vẽ đây ( Cô đưa tranh vẽ chân dung mẹ cho trẻ quan sát và đàm thoại) * Hỏi ý tưởng trẻ: - Con thích vẽ chân dung ai? - Con vẽ nào? - Bạn nào có chunh ý tưởng với bạn? Các đã sẵn sàng vẽ chưa nào? Vậy các hãy nhẹ nhàng chỗ mình để làm bài nhé * GD: vẽ và tô xong chúng mình phải cất đồ dùng gọn gàng và đúng chỗ nhé * Trẻ thực hiện: Cô phát và đồ dùng cho trẻ làm, trẻ thực cô chú ý quan sát trẻ làm, hướng dẫn trẻ thực * HĐ 311: Trưng bày sản phẩm: Khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, cho trẻ tự đặt tên cho sản phẩm (20) mình và nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét chung lớp * HĐ 5: Kết thúc - Củng cố hỏi lại trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương và cho trẻ hát bài ngoài Lưu ý: Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích-yêucầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành *HĐLQVH: Kiến thức: - Tranh minh họa * HĐ 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú Dạy trẻ đọc thuộc - Trẻ biết tên bài thơ, nội dung bài thơ - Cô cho trẻ hát bài “Nhà tôi” nhạc và lời Thu Hiền thơ: Em yêu nhà tên tác giả bài thơ “ - Trẻ ngồi trên ghế Cô hỏi trẻ : em nhà thơ lời chào” hiểu hình chữ u + Các vừa hát bài gì? Đoàn thị Lam nội dung bài thơ: Bài Các mảnh ghép + Bài hát nói điều gì? (21) Luyến thơ miêu tả khung tranh cảnh thiên nhiên đẹp và gần gũi quanh ngôi nhà bạn nhỏ nông thôn Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạch lạc - Trẻ trả lời các câu hỏi cô Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia hoc - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình - Sau tan trường thì bố mẹ đến đoán các đâu? - Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì đó? - Các ạ! Ngôi nhà là nơi gia đình chúng ta sinh sống, đó chúng ta có thể ăn, ngủ, nghỉ…Mỗi chúng ta có ngôi nhà mình, bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe ngôi nhà minh nào? ( gọi 1-2 trẻ kể ) - Có bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà mình Đó là bài thơ “Em yêu nhà em” tác giả Đoàn thị Lam Luyến mà hôm cô sexdayj cho chúng mình * HĐ 2: Nội dung: - Lần 1: Cô đọc diến cảm, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa + Giảng nội dung bài thơ: Bạn nhỏ yêu mến nhà mình, vì khung cảnh nơi đây vừa tươi đẹp đáng yêu, vừa đầm ấm yêu thương Ngôi nhà có chim hót lứu lo, sân nhà vang tiếng gà cục tác, cây cối gần gũi, tươi tốt, quanh nhà thoang thoảng hương thơm nhẹ nhàng hoa sen và tiếng kêu vật gần gũi với tuổi thơ ếch con, dế mèn + Đàm thoại: - Xung quanh nhà bạn nhỏ có cây gì? - Cô đọc trích dẫn: Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng tơ - Xung quanh nhà còn có gì nưa? Có ao muống với cá Có đầm ngào ngạt hương sen (22) - Ngoài cây chúng mình vừa phát thì bài thơ còn có vật nào? Chúng ddanglamf gì? Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta cục tác vừa đẻ xong Ếch học nhạc, dế mèn ngâm thơ - Câu thơ nào đã nói lên tình cảm bạn nhỏ ngôi nhà mình? Dù xa thật là xa Chẳng đâu chính nhà em Hai câu cuối kết thúc bài thơ đã thể tình cảm yêu mến và tự hào bạn nhỏ ngôi nhà mình * Giáo dục: qua bài thơ này giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ ngôi nhà mình Bây các có muốn đọc thuộc bài thơ này cùng cô không? - Dạy trẻ đọc thuộc thơ: + Cả lớp đọc cùng cô lần + Từng tổ đọc thơ + Mời nhóm trẻ lên đọc + Cá nhân trẻ đọc Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho lớp đứng lên đọc lại bài thơ kết hợp minh họa điệu * Trò chơi: Ghép tranh - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi * HĐ 3: Kết thúc: (23) + Cô hỏi trẻ vừa học bài thơ gì? Của nhà thơ nào? + Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ Cả lớp hát bài ngoài Lưu ý: Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2: Đồ dùng gia đình bé Thời gian thực hiện: (Từ ngày 2/11- 6/11/2015) (24) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thi Huệ Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ: + Cô ân cần đón trẻ vào lớp, + Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ + Trò truyện với trẻ cá các đồ dùng gia đình: Nhà có đồ dùng gì? Ti vi, tủ lạnh là đồ dùng để làm gì? Bát, đũa, ấm chén là đồ dùng để làm gì? - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “Dậy sớm” ngoài sân trường - Khởi động - Trọng động + Hô hấp hít vào thở + ĐT Tay: Đưa tay lên cao, phía trước (4L-4N) + ĐT chân: Đứng nhún chân khuỵu gối (4L- 4N) + ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chỗ(4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh Hoạt động học * HĐÂN: * HĐTD: * LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: - NDTT: Dạy hát - VĐCB: Ném xa - Đếm đến 3, nhận - Nặn đồ dùng - Kể cho trẻ nghe: bài: Chiếc khăn tay tay biết các nhóm có gia đình: Bát, Truyện “ Tích chu” nhạc sĩ Văn Tấn - TCVĐ: Kéo co đối tượng, nhận đĩa, ấm, chén… - NDKH: Nghe hát * HĐKP: biết số ( ĐT) bài: Cho Tìm hiểu các đồ TC: Ai nhanh dùng gia đình: Bát, đũa, thìa, ấm chén… Hoạt động - Dạo chơi hát các - Quan sát thay - Dạo chơi, đọc - Chơi các trò chơi - HĐ lao động: (25) ngoài trời bài hát chủ điểm đổi thiên nhiên: các bài thơ chủ dân gian: lộn cầu Nhặt lá cây sân gia đình: bài hát “Cả Thời tiết, cây cối điểm: Cô dạy; vồng, mèo đuổi trường tuần ngoan; - TC: Dung dăng chổi ngoan, em chuột… - Chơi cầu trượt, nhà thuơng nhau, dung dẻ yêu nhà em… - Chơi với các đồ xích đu cháu yêu bà… - TC: Bịt mắt bắt chơi ngoài sân - Chơi với các đồ dê trường chơi có ngoài sân trường Hoạt động góc * Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các đồ dung dụng cụ gia đình + Góc nấu ăn: Nấu các món ăn mà bé thích * Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán tranh đồ dùng, dụng cụ gia đình Chuẩn bị: giấy A4, bút sáp màu, rổ, giấy màu Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, xé dán, tô màu tranh đồ dùng, dụng cụ gia đình cách sang tạo * Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát chủ điểm Gia đình * Góc khám phá: Nối đồ dùng gia đình cùng loại Hoạt động - Hướng dẫn trẻ thực - Làm toán: Bé - Làm tạo hình: - Làm quen câu - Biểu diễn văn chiều số quy tắc hãy gọi tên, nối các Vẽ đồ dùng truyện: Tích chu nghệ nêu gương bé gia đình: tắt đồ dung cùng loại và gia đình - Cho trẻ chơi hoạt ngoan cuối tuần nước rửa tay tô màu - Chơi hoạt động động các góc xong, tắt điện - Cho trẻ chơi trò các góc hỏi phòng, cất đồ chơi: Bóng tròn to dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… - Chơi với các đồ chơi có lớp Người thực hiên Kim Thư ngày tháng năm2015 Người duyệt (26) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích-yêucầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐÂN: Kiến thức: Địa điểm: * HĐ 1: Ôn định, gây hứng thú: - NDTT: Dạy - Trẻ biết tên bài Trong lớp - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề hát bài: Chiếc hát, tên tác giả bài Đội hình: Trẻ + Các ơi! Các học chủ điểm gì? Gia đình có khăn tay hát: “ Chiếc khăn ngồi ghế hình chữ ai? Con có yêu quý bố, mẹ và người thân gia nhạc sĩ Văn tay; Cho con” U đình không? Tấn - Trẻ hiểu nội Đồ dùng => À đúng rồi! Chúng mình học chủ điểm Gia đình đấy, gia - NDKH: Nghe dung bài hát cô, trẻ đình có Ông bà, bố, mẹ và các Mọi người gia đình sống hát bài: Cho “Chiếc khăn tay” - Đĩa nhạc có các biết yêu thương, đoàn kết với Có bài hát nói em nhạc sĩ bài hát nói em bài hát chủ bé là vui sướng mẹ tặng cho mình khăn tay Phạm trọng bé vui điểm có thêu hình chim đó là bài hát “ Chiếc khăn tay” Của nhạc sĩ Cầu mẹ tặng cho - Sắc xô, trống… Văn Tấn hôm cô dạy các hát bài hát này nhé - TC: Ai nhanh khan tay có và các đồ dùng, * HĐ 2: Nội dung: thêu hình đồ chơi xung + Dạy hát: “ Chiếc khăn tay” nhạc sĩ Văn Tấn chim quanh lớp - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hiểu cách - Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ, điệu chơi trò chơi âm Cô giảng giải nội dung: Bài hát nói niềm vui sướng bạn nhỏ nhạc: nhanh mẹ tặng cho khăn tay - Cô cho lớp hát Kỹ năng: - Tổ, nhóm lên hát - Trẻ hát rõ lời, - Cá nhân hát hát đúng giai điệu => Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ hát đúng lời, đúng bài hát giai điệu Rèn các trẻ hát ngọng, hát không rõ lời - Trẻ chú ý lắng - Củng cố: hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Do sáng tác nghe cô giáo hát - Cô mời lớp hát lại bài hát và vận động theo ý thích mình và hưởng ứng nào (27) cùng cô - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc “ nhanh nhất” Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - GD trẻ biết yêu thương, kính trọng với người gia đình Lưu ý: * Nghe hát: “ Cho con” nhạc sĩ Phạm trọng Cầu - Vừa cô thấy các hát là hay, bây cô hát tặng các bài hát “ Cho Con” nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu - Cô hát cho trẻ nghe lần trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: Bài hát nói Tình cảm yêu thuưương, che chở bố mẹ dành cho cái - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ đĩa hát, khuyến khích trẻ minh họa theo lời ca bài hát + TCÂN: Ai nhanh - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Lần 1: Cô chuẩn bị cái ghế và mời trẻ lên chơi Trẻ vừa quanh ghế vừa hát cô lắc sắc xô mạnh thì trẻ tìm cho mình cái ghế, trẻ náo không tìm cái ghế nào thì trẻ đó phải nhảy lò cò + Lần 2: Cô chuẩn bị cái ghế và mời trẻ lên chơi - Tổ chức cho trẻ chơi làm trẻ nào tham gia => Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi Chơi xong cô nhận xét trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Củng cố, hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương trẻ (28) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích-yêucầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐTD: Kiến thức: Địa điểm 1: Ôn định, gây hứng thú: - VĐCB: Ném - Trẻ biết cách - Trong lớp học - Chào mừng các bé tới tham dự hội thi “Gia đình vui khỏe” ngày hôm xa ném xa Đội hình: nay! tay tay là đứng chân - Hình tròn, - Đến tham gia hội thi hôm là góp mặt gia đình: - TCVĐ: Kéo tay kia, tay hàng ngang, + Gia đình số co cầm túi cát cùng hàng dọc + Gia đình số phía với chân sau Đồ dùng - Tham gia hội thi gia đình vui khỏe hôm gia đình phải trải - Trẻ biết tên vận cô, qua phần thi động: Ném xa trẻ + Phần thi thứ nhất: Khởi động tay - Băng đĩa có + Phần thi thứ hai: Đồng diễn thể dục - Trẻ biết cách bài hát: xe + Phần thi thứ ba:Gia đình tài chơi trò chơi “ kéo lửa, nhà + Phần thi thứ tư: Gia đình khỏe khéo co” thương Qua phần thi gia đình nào dành chiến thắng tặng Kỹ năng: Vạch kẻ, túi cát phần quà Các gia đình đã sẵn sàng tham gia vào hội thi chưa? Vậy xin - Trẻ ném xa bóng mời gia đình bước vào phần thi thứ tay đúng kỹ 2: Nội dung: thuật * Phần thi thứ nhất: Khởi động theo nhạc bài “Đi xe lửa” - Trẻ chơi - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, kiễng gót, trò chơi “ kéo co” thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, - Trẻ có kỹ chạy chậm dần hàng dọc, dóng hàng, tách thành hàng ngang tập chuyển đội hình: bài tập phát triển chung vòng tròn, hàng * Phần thi thứ hai: Đồng diễn thể dục ngang, hàng dọc, - BTPTC: (29) theo hiệu lệnh cô Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi - Biết vâng lời cô giáo, không xô đẩy chơi, tập + ĐT Tay: Đưa tay lên cao, phía trước (4L-4N) + ĐT chân: Đứng nhún chân khuỵu gối (4L- 4N) + ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên(4L-4N) + ĐT Bật : Bật chỗ(4L-4N) * Phần thi thứ 3: Gia đình tài - VĐCB: Ném xa tay + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác + Từ đầu hàng cô lên đứng trước vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau lên cao ném mạnh cho túi cát bay xa điểm tay đưa cao Sau đó cô lên nhặt túi cát để vào vị trí quy định cuối hàng đứng - Lần 3: Gọi trẻ khá lên tập thử - Cho trẻ lên tập vận đông + Cho trẻ hàng lên tập + Cho tổ nhóm lên tập + Cho gia đình thi đua xem gia đình nào tập đúng kỹ thuật và nhanh Trong trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ * Phần thi thứ 4: Gia đình khỏe khéo - Trò chơi “kéo co” Hôm ban tổ chức thấy hai gia đình tập giỏi nên thưởng cho các trò chơi “ kéo co” - Cô nói cách chơi, luật chơi: gia đình cô chọn bạn lượt chơi, cô kẻ vạch làm mốc, đôi đứng đối diện cách vạch khoảng 50 cm và cùng nắm dây để kéo Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì (30) hai đội bắt đầu dồn sức kéo Đội nào kéo đối phương qua khỏi vạch ranh rơis thì đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi ( lần) - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? Được học vận động bài gì? * HĐ 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp vừa vừa hát bài chim mẹ chim ngoài * Kết thúc: Hội thi thể dục- thể thao đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại các bé vào chương trình lần sau, cô nhận xét tuyên dương trẻ Tên hoạt động Mục đích-yêucầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐKP: Kiến thức: Đồ dùng Ổn định, gây hứng thú: Tìm hiểu - Trẻ biết gọi đúng cô: - Chào mừng các bé tới tham dự chương trình “Bé cùng khám phá” các đồ dùng tên và nói - xoong ngày hôm nay! gia đình: công dụng, chất nhôm, bát sứ, - Đến tham dự chương trình hôm là các bé đến từ lớp TB2 Bát, đũa, thìa, liệu, cấu tạo màu cốc nhựa, - Các học chủ điểm gì? Bạn nào có thể kể cho cô và các ấm chén… sắc số đồ thìa inox bạn biết tên các đồ dùng, dụng cụ gia đình mình nào? ( gọi 2-3 dùng gia Tranh lô tô trẻ) đình: xoong bát, các loại đồ - Đến với chương trình hôm cô cho các chơi trò chơi cốc, chén, đũa… dùng đó đó là trò chơi “ Chiếc hộp bí mật” Các có muốn chơi không? Kỹ năng: Đồ dùng Nội Dung: - Trẻ có kỹ trẻ: * Khám phá, tìm hiểu cái xoong so sánh, nhận xét trẻ lô tô - Mời trẻ lên khám phá hộp đặc các loại đồ + Các đây là cái gì? điểm giống và dùng gia đình + À đây là cái xoong Ai có nhận xét gì cái xoong này nào? khác rõ nét trên + Miệng xoong có hình gì? (31) loại đồ dùng( màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu) - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ rang, mạch lạc Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - GD trẻ biết giữ gìn và giữu vệ sinh chung cho các loại đồ dùng + Cô vào quai xoong và hỏi, Đây là cái gì? Để làm gì? Có cái quai xoong? + Cô vào vung xoong và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Để làm gì? + Cái xoong này dùng để làm gì? + Cái xoong này làm chất liệu gì? => Cô chốt lại: Các ạ! Đây là cái xoong, có quai xoong dùng để cầm, vung xoong dùng để đậy nồi cho kín Xoong này làm nhôm (ngoài xoong làm nhôm còn có xoong làm inox, thủy tinh) và nó dùng để nấu cơm, nấu canh Và nó là đồ dùng cần thiết gia đình chúng ta * Khám phá cái bát - Cô đọc câu đố: Miệng tròn, long trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau ngày - Cho lớp đoán câu đố - À đó là cái bát( cái đĩa) các - Cô mang cái bát sứ cho trẻ quan sát + Cái bát này dùng để làm gì? + Miệng bát có dạng hình gì? + Cái bát này làm gì? Các ạ, bát này làm sứ vì làm sứ nên dễ vỡ sử dụng các phải cẩn thận và nhẹ nhàng cầm (ngoài bát này làm sứ thì bát còn làm inox mà các ăn ngày lớp đấy) + Cô cho trẻ sờ vào cái bát và hỏi: Các thấy nào? Cái bát có nhẵn không? => Cô chốt lại: Cái bát làm sứ, inox, miệng bát hình tròn, (32) dùng để ăn cơm * Tìm hiểu cái thìa - Các nhìn xem cô có cái gì đây? - Thìa dùng để làm gì? - Thìa này làm gì? - Cho trẻ sờ và hỏi trẻ thấy nào? => Cô chốt lại: Đây là cái thìa thường làm nhôm, inox, dùng để xúc cơm ăn * Tìm hiểu cái cốc - Hằng ngày các uống nước gì? - Cô đưa cốc và cho trẻ nhận xét + Cốc có màu gì? Miệng cốc có dạng hình gì? + Chiếc cốc này làm gì? + Cốc dùng để làm gì? => Các ạ! Đây là cái cốc, làm nhựa có màu trắng, miệng cốc hình tròn dùng để uống nước Ngoài cốc này làm nhựa thì còn có loại cốc làm thủy tinh, inox => Các ạ, Xoong, bát, thìa cốc mà cô mình vừa khám phá, tìm hiểu chúng là đò dùng để đựng đồ ăn, uống gia đình và cần thiết cho sống ngày Những người lao động đã phải làm việc vất vả làm đồ dùng đó vì các phải biết giữ gìn cẩn thận sinh các nhớ chưa nào - Ngoài đồ dùng mà cô mình vừa tìm hiểu xong thì còn có nhiều các đồ dùng khác như: ti vi, tủ lạnh, bàn ghế… * So sánh: cái xoong và cái cốc Giống nhau: (33) Khác nhau: * Trò chơi: chọn đúng đồ dùng theo công dụng - Cô chuẩn bị cái bảng, rổ đựng lô tô các đồ dùng gia đình Cô chia trẻ làm tổ (chơi theo luật tiếp sức) nhiệm vụ trẻ lên chọn đồ dùng có cùng công dụng, sau nhạc đội nào tìm nhiều đồ dùng thì đội đó dành chiến thắng - Cho trẻ chơi - Cô chú ý quan sát trẻ chơi - Kết thúc cô nhận xét trẻ Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý: (34) Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * LQVT: Kiến thức: Đồ dùng Ổn định, gây hứng thú: - Đếm đến 3, - Trẻ biết đếm đến cô: - Cho lớp hát bài “ tập đếm” nhạc và lời Hoàng công Sử nhận biết các 3, nhận biết các - ngôi nhà màu Nội dung: nhóm có đối nhóm có đối xanh, ngôi nhà * Ôn nhận biết phạm vi tượng, nhận tượng, nhận biết màu đỏ có kích + Cho trẻ tìm xung quanh lớp các loại đồ dùng có số lượng là biết số chữ số thước to đồ ( gọi 2-3 trẻ tìm) - Trẻ biết cấu dùng trẻ + Con tìm gì? Có số lượng là mấy? cho lớp đọc to số tạo chữ số - Nhóm đồ vật có lượng đồ vật tìm Kỹ năng: số lượng là 1,2 đặt * Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3, nhận biết chữ số - Trẻ biết đếm từ quanh lớp - Vừa cô thấy các tìm đồ dùng có số lượng là giỏi nên trái sang phải - Đĩa có các bài cô tặng cho bạn rổ đồ dùng, bây các đứng lên - Trẻ có kỹ hát chủ điểm lấy rổ nhé xếp tương ứng 1-1 Đồ dùng - Các ơi, rổ các có gì? - Trẻ chơi các trẻ: - Trên bảng cô có rổ đồ dùng với các ngôi nhà (35) trò chơi ôn luyện Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Mỗi trẻ rổ đồ dùng đó có ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà màu đỏ - Các hãy xếp tất ngôi nhả màu xanh thành hàng ngang từ trái sang phải ( Trẻ xếp cùng cô) - Hãy tìm cho cô ngôi nhà màu đỏ xếp tương ứng (1-1) từ trái sang phải (dưới ngôi nhà màu xanh là ngôi nhà màu đỏ) - Cho tất trẻ cùng đếm số lượng ngôi nhà màu đổ và ngôi nhà màu xanh - Ai có nhận xét gì số lượng ngôi nhà màu xanh và ngôi nhà màu đỏ? ( gọi 2-3 trẻ) - À, nhóm không - Vậy ngôi nhà màu nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? - Ngôi nhà màu nào ít hơn? Ít là mấy? - Muốn cho số nhà màu đỏ số nhà màu xanh thì phải làm nào? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời) + Thêm ngôi nhà màu đỏ - Các hãy xếp ngôi nhà màu đỏ ngôi nhà màu xanh ( trẻ xếp) - Chúng mình cùng đếm số nhà màu đỏ nào? Trẻ đếm Có tất bao nhiêu ngôi nhà màu đỏ? Có tất ngôi nhà màu đỏ - Đếm số nhà màu xanh? Trẻ đếm Có tất bao nhiêu ngôi nhà màu xanh? Có tất ngôi nhà màu xanh - Vậy số nhà màu xanh và số nhà màu đỏ nào so với nhau? Cùng mấy? - Vậy thêm là mấy? - Để biểu thị nhóm có ngôi nhà màu xanh và ngôi nhà màu đỏ thì cô đặt thẻ số mấy? - Các ạ, đây là thẻ số (36) - Cho lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc số - Cô giới thiệu cấu tạo chữ số 3: Chữ số gồm có nét cong hở trái nối liền * Trò chơi ôn luyện: + TC 1: Tìm đồ vật có số lượng là xung quanh lớp - Trẻ tìm các đồ vật có số lượng là xung quanh lớp và mang lên bàn, cô và trẻ cùng kiểm tra kết - ngôi nhà, hộp bánh, búp bê… + TC 2: Kết bạn Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát cô nói kết nhóm bạn thì trẻ phải tìm và nắm tay thành vòng tròn - Cho trẻ chơi 2-3 lần + TC 3: Tô màu nhóm đồ dùng gia đình có số lượng là Cô chia trẻ làm nhóm, nhóm tranh, tranh có cái bát, cái cốc, cái đĩa, cái thìa - Trẻ lấy tranh và tổ làm - Trẻ làm xong cô cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động Lưu ý: (37) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích,yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐTH: 1.Kiến thức: Một số đồ Ổn định, gây hứng thú: - Nặn đồ dùng - Trẻ biết bát, đĩa, dùng bát, đĩa, - Chào mừng các bé tới tham dự hội thi “Bé khéo tay” hôm nay! gia đình: ấm chén… là đồ ấm chén - Mở đầu hội thi cô mình cùng hát bài “Năm ngón tay Bát, đĩa, ấm, dùng gia vật thật ngoan” chén… đình - Sản phẩm nặn - Đến với hội thi hôm cô có mang đến cho lớp mình món quà, ( ĐT) - Trẻ hiểu và biết mẫu cô: các có muốn khám phá món quà này không Bây cô mình miêu tả cách nặn bát, đĩa, ấm, cùng khám phá xem bên món quà này có gì nhé! số đồ dùng chén Nôi dung: gia đình * Xem vật mẫu và đàm thoại Kĩ năng: - Các ơi, cô có gì đây? ( cái bát ạ) (38) - Trẻ biết cách làm dẻo đất, chia đất, biết sử dụng kĩ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm để nặn số đồ dùng gia đình: bát, đĩa, ấm chén… - Trẻ có kĩ nặn số đồ dùng gia đình - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm mình Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - GD Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Ai có nhận xét gì cái bát này nào? Cái bát này làm gì? Miệng bát có dạng hình gì? Và cái bát này dùng để làm gì? => Cô chốt lại: Cái bát này làm sứ, miệng bát hình tròn, bát dùng để ăn cơm - À cô nặn cái bát từ viên đất đấy, các hãy quan sát và bạn nào có thể nói cho cô và các bạn biết để nặn cái bát này thì cô đã nặn nào? ( hỏi 2-3 trẻ) - Để nặn cái bát này thì trước tiên cô phải làm mềm đất, chia đất, sau đó cô lăn tròn, ấn bẹt, làm lõm * Chúng mình khám phá tiếp nhé Đây là gì các con? ( Cái ấm ) - Cái ấm dùng làm gì? Có dạng hình gì? - Cái ấm có phận gì? => Đây là cái ấm, có dạng hình tròn, đây là quai ấm dùng để cầm, vòi để rót nước, có nắp ấm để đậy và ấm dùng để đựng nước - Cô nặn cái ấm, bạn nào có thể nói xem để nặn cái ấm này thì cô đã nặn nào? (Gọi 2-3 trẻ) - Cái ấm này vậy, cô làm mềm đất, chia đất, phần to cô lăn tròn làm thân ấm, phần còn lại cô chia làm nắp (cô lăn dọc, ấn dẹt), quai, vòi ấm Các ạ, tất đồ dùng trên gọi là đồ dùng gia đình, vì sử dụng các phải giữ gìn cẩn thận, không làm vỡ nhé - Các thấy sản phẩm cô làm có đẹp không? Chúng mình có muốn nặn các đồ dùng gia đình giống cô không? * Hỏi ý tưởng: - Con nặn gì? để nặn cái bát, cái ấm phải nặn nào (Hỏi 1-2 trẻ) (39) - Ai có cùng ý tưởng với bạn - Các đã sẵn sang đêr nặn chưa, cô xin mời các hãy nhẹ nhàng bàn mình để làm nhé Trẻ thực - Trong trẻ thực cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ làm - Hỏi trẻ, nặn cái gì? Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên để trưng bày - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm minh và đặt tên cho sản phẩm mình Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý: Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐLQVH: Kiến thức: * Chuẩn bị: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú - Kể cho trẻ - Trẻ biết tên Tranh vẽ Môi trường quanh ta cây hoa kết nghe: Truyện “ truyện, biết tên các minh hoạ Hạt nẩy mầm cho sống xinh tươi Tích chu” nhân vật nội dung Trường mầm non vui với đất trời truyện câu chuyện: Lớp B2 cùng tuổi thơ khám phá - Trẻ hiểu nội dung - Các ạ! Thế giới câu truyện luôn chất chứa bao điều bí câu truyện: Câu ẩn Để khám phá giới huyền bí đó chúng ta hãy cùng tham gia truyện Tích chu vào hành trình ngày hôm nhé ! (40) Câu truyện kể bạn nhỏ vì mải chơi quá đã không lấy nước cho bà uống nên bà đã hóa thành chim và bay lên trời cao và bà tiên đã giúp cậu bé lên đường đến suối tiên lấy nước cho bà uống và bà đã trở lại thành người Kỹ năng: - Trẻ chú ý lắng nghe truyện - Biết trả lời câu hỏi theo nội dung câu truyện, rõ rang, mạch lạc - Trẻ nhớ tên truyện Thái độ: -Trẻ hứng thú nghe truyện - giáo dục trẻ biết yêu thương,kính * Hoạt động 2: Nội dung - Đến với hành trình ngày hôm cô có món quà muốn dành tặng cho lớp mình Chúng mình hãy cùng đoán xem cô đọc bài thơ nói nhé - Cô đọc thơ “bà và cháu”và hỏi trẻ bài thơ nói ? - Có bạn nhỏ vì mải chơi quá đã không lấy nước cho bà uống nên bà đã hóa thành chim bay tìm nước uống Để biết kết thúc câu truyện nào chúng mình hãy cùng lắng nghe cô kể câu truyện “Tích chu ‘nhé ! - Lần 1: Cô kể chuyện kết hợp với cử điệu - Hỏi trẻ tên chuyện - Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh hoạ + Các vừa nghe câu chuyện gì ? * Giảng nội dung câu chuyện: Câu truyện kể bạn nhỏ vì mải chơi quá đã không lấy nước cho bà uống nên bà đã hóa thành chim và bay lên trời cao và bà tiên đã giúp cậu bé lên đường đến suối tiên lấy nước cho bà uống và bà đã trở lại thành người * Đàm thoại: - Các hành trình luôn đặt luôn đặt thử thách mà chúng ta phải vượt qua.Và bây cô và các hãy cùng vượt qua thử thách trước mắt cách tốt nhé - Câu truyện cô vừa kể có tên là gì ? Trong chuyện có nhân vật nào? - Bà yêu thương Tích Chu nào, Tích Chu có yêu thương bà mình không ? - Khi bà ốm, bà đã gọi Tích Chu nào ? - Bà đã hóa thành gì và Tích Chu đã nói với bà bà nào ? (41) trọng bà - Tích Chu đã gặp và người đó đã nói gì với Tích Chu ? - Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người ? - Nếu là tích Chu thì ngày làm gì để giúp bà mình ? * Giáo dục: Các ! Mỗi Chúng ta có người bà.Có bạn thì bà cùng nhà với chúng ta, có bạn thì bà quê là xa, có bạn thì bà đã mãi mãi.Vì chúng ta phải yêu thương,chăm sóc bà - Lần 3: - Bây chúng mình hãy cùng xem lại câu truyện tích chu qua phim hoạt hình này nhé * Trò chơi: Ghép tranh theo nội dung câu truyện - Chia trẻ làm đội, lên chọn các tranh để gắn theo nội dung câu truyện, đội nào gắn xong trước thì đội đó dành chiến thắng - Cho trẻ chơi - Kết thúc cô nhận xét đội chơi * Hoạt động 3: Củng cố , nhận xét tuyên dương trẻ.Kết thúc học Lưu ý: Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 3: Nhu Cầu Gia Đình Bé Thời gian thực hiện: (từ 19/10- 23/10/2015) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ, thể - Đón trẻ: + Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp dục sáng, + Trao đổi với phụ huynh sức khỏe trẻ điểm danh + Trò chuyện với trẻ số nhu cầu cần thiết gia đình mình Bạn nào có thể kể cho cô nghe (42) nhu cầu cần thiết gia đình mình là gì nào? Có cần phải ăn không? Có cần phải nghỉ không? - Thể dục sáng theo nhạc bài hát: “ Lại đây múa hát cùng cô ” ngoài sân trường - Hô hấp hít vào thở + ĐT Tay: Đưa tay lên cao, phía trước, sang ngang(2L- 8N) +ĐT chân: Đứng chân đưa lên trước, khuỵu gối( 2L- 8N) +ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên(2L- 8N) +ĐT Bật : Bật phía trước (2L-8N) Hồi tĩnh - Điểm danh Hoạt động học * HĐÂN: * GDTC: *LQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: - NDKH: VĐ theo - VĐCB: - Phân loại và đếm - Vẽ ngôi nhà (ĐT) - Kể chuyện cho trẻ nhịp bài hát “ Nhà Đập và bắt bóng đến các đồ dùng, đồ nghe: Truyện “ Gấu tôi chỗ chơi theo 1-2 dấu chia quà” - NDTT: Nghe - TCVĐ: Rồng rắn hiệu hát: “Con chim lên mây vành khuyên” * HĐKP: tác giả Hoàng Vân Trò chuyện - TCÂN: Nghe số nhu cầu gia giai điệu đoán tên đình: Nhu cầu bài hát ăn uống, nghỉ ngơi Hoạt động - Dạo chơi, trò - Quan sát thời tiết - Xem tranh ảnh - Quan sát cây xoài - TC: Dung dăng ngoài trời chuyện số ngoài trời số thực phẩm cần - TC: nhanh dung dẻ thực phẩm cần - TC: lộn cầu vồng thiết bé - Hoạt động lao thiết cho thể - Chơi với các đồ - TC: mèo và chim động: lau lá cây bé chơi có ngoài sân sẻ sân trương -TC: mèo đuổi trường chuột (43) Hoạt động góc * Góc phân vai: + Góc siêu thị : Bán các đồ dùng, thực phẩm + Góc nấu ăn: nấu các món ăn mà bé thích * Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát chủ điểm gia đình * Góc học tập: Phân loại và đếm đến các loại đồ dùng, dụng cụ phạm vi theo 1-2 dấu hiệu CB: Các đồ dùng, dụng cụ đồ dùng gia đình: bát, thìa, cốc… KN: Trẻ biết phân loại các đồ dùng (bát thia, cốc…) phạm theo 1-2 dấu hiệu * Góc tạo hình: vẽ, xé dán, nặn các đồ dùng dụng cụ gia đình Hoạt động - Cho trẻ tự hoạt - Làm tạo hình: - Hướng dẫn trẻ kỹ - Cho trẻ làm quen - Biểu diễn văn chiều động các góc Cắt và dán cửa cho nhặt rửa rau để với câu truyện nghệ nêu gương bé chơi ngôi nhà chế biến các món từ “Gấu chia ngoan cuối tuần - Kể chuyện cho - Trò chơi: Mèo rau quà” trẻ nghe: Cô bé đuổi chuột - Chơi tự với các - Chơi trò chơi: quàng khăn đỏ đồ chơi Lộn cầu vồng Người thực Kim Thư ngày tháng năm 2015 Người duyệt (44)

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan