KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KD TẠI CÁC NGÂN HÀNG TM VIỆT NAM

20 8 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP   Đề tài: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KD TẠI CÁC NGÂN HÀNG TM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Hồng Huệ Cầm Lớp : Anh Khóa : 45B Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Đăng Tài Hà Nội - 05/2010 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM I HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM NHTM hoạt động NHTM kinh tế thị trƣờng 1.1 Khái niệm NHTM 1.2 Hoạt động NHTM 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.2.3 Hoạt động toán ngân quỹ Vai trò NHTM kinh tế 2.1 Đối với sản xuất lƣu thơng hàng hố 2.2 Đối với điều hồ lƣu thơng tiền tệ Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 3.1 Khái niệm tính chất khách quan rủi ro 3.2 Các loại rủi ro NHTM II RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 Khái niệm rủi ro tỷ giá 11 Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá 12 2.1 Lãi phát sinh NH tạo trạng thái ngoại hối (exchange position) 12 2.2 Lãi thu đƣợc từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) 12 2.3 Lãi thu đƣợc từ chênh lệch tỷ giá mua vào bán 13 III CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH CHỦ YẾU ĐƢỢC NHTM SỬ DỤNG ĐỂ PHÕNG NGỪA RỦI RO 15 Các công cụ phái sinh (Derivatives) 15 1.1 Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ (Currency Forward) 15 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng 1.2 Hợp đồng tƣơng lai (Future) 18 1.3 Quyền chọn ngoại tệ (Currency option) 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Đặc điểm 26 1.4 Hợp đồng hoán đổi (Swap): 27 1.4.1 Hoán đổi tiền tệ (Currency Swaps) 27 1.4.2 Giao dịch hoán đổi lãi suất tiền tệ ( Hoán đổi lãi suất chéo) 28 Những lợi ích rủi ro ứng dụng cơng cụ tài phái sinh 30 2.1 Lợi ích công cụ phái sinh: 30 2.1.1 Xét góc độ tổng thể kinh tế 30 2.1.2 Xét góc độ hoạt động kinh doanh nhân hàng 30 2.2 Rủi ro ứng dụng công cụ phái sinh 31 2.2.1 Rủi ro tín dụng 32 2.2.2 Rủi ro thị trường 33 2.2.3 Rủi ro khoản 33 2.2.4 Rủi ro hoạt động 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 36 I CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 36 Đối với quyền chọn tiền tệ 37 Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kì hạn hoán đổi 39 II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ĐỂ PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM TẠI VIỆT NAM 42 Kết khảo sát nhận thức nhu cầu sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp 43 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng 1.1 Kết kháo sát nhận thức rủi ro tỷ giá DN 43 1.2 Kết khảo sát ý kiến doanh nghiệp nhu cầu sử dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 44 Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 46 2.1 Đối với giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ( Currency Foward) 46 2.2 Đối với hợp đồng tƣơng lai ( Future ) 50 2.3 Đối với nghiệp vụ hoán đổi (Swap) 51 2.4 Đối với quyền chọn ngoại tệ (Currency Option) 55 2.4.1 Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ 56 2.4.2 Quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ) 58 Đánh giá chung thành tựu hạn chế tồn việc sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM 59 3.1 Những thành bƣớc đầu: 59 3.1.1 Giao dịch kỳ hạn : 60 3.1.2 Giao dịch hoán đổi : 60 3.1.3 Giao dịch quyền chọn : 60 3.1.4 Giao dịch hợp đồng tương lai: 61 3.2 Những hạn chế 61 III NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ CÕN HẠN CHẾ TẠI VIỆT NAM 63 Thị trƣờng chƣa phát triển ảnh hƣởng đến việc ứng dụng NHTM 64 Thiếu nhu cầu thực từ phía khách hàng 65 Thiếu sở pháp lý 66 Thiếu kiến thức, hiểu biết công cụ phái sinh 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 69 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG NGHIỆP PHÁI SINH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 70 I CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 70 Những hội việc phát triển thị trƣờng phái sinh 70 1.1 Các yêu cầu ngày cao công khai minh bạch hóa thơng tin 70 1.2 Cơ chế, sách thơng thống Việt Nam tham gia vào WTO 70 1.3 Sự gia tăng mạnh mẽ dịng vốn nƣớc ngồi vào Việt Nam tƣơng lai 71 Chiến lƣợc phát triển công cụ phái sinh: 72 Những điều kiện cần để phát triển công cụ phái sinh kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.1 Về khách quan 74 3.2 Về phía ngân hàng thƣơng mại 75 3.3 Về phƣơng tiện, thiết bị 77 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 77 Những giải pháp cấp độ vĩ mô 77 1.1 Hỗ trợ, phối hợp với tổ chức tài cung cấp dịch vụ phái sinh công tác nâng cao nhận thức doanh nghiệp 77 1.2 Nâng cao hiệu thị trƣờng thông qua việc cơng khai hóa minh bạch hóa thơng tin 78 Những giải pháp cấp độ vi mô 79 2.1 Thành lập phòng kinh doanh sản phẩm phái sinh đạt tiêu chuẩn 79 2.2 Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, tuyên truyền, quảng bá giao dịch phái sinh đến với khách hàng: 80 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng 2.3 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh chiến lƣợc khách hàng cách hợp lý: 80 2.4 Không ngừng cải tiến chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm phái sinh tới khách hàng 81 2.5 Nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Xây dựng sách tuyển dụng, đãi ngộ đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán kinh doanh nghiệp vụ phái sinh 81 2.6 Các ngân hàng thƣơng mại tự cải cách để hội nhập vào giới, thúc đẩy phát triển sản phẩm đại 83 2.7 Giải pháp nghiên cứu phát triển sản phẩm 83 2.7.1 Xác định phí quyền chọn hợp lý 84 2.7.2 Sử dụng loại option khơng phí 84 2.7.3 Khách hàng phép bán option 85 2.7.4 Rút ngắn thời hạn tối thiểu option 85 2.7.5 Thực việc ký quỹ cho hợp đồng kỳ hạn 86 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 Đối với ngân hàng Nhà Nƣớc 87 Đối với Bộ Tài Chính 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giao dịch phát sinh USD 12 Bảng 1.2: Bảng yết tỷ giá ngày 16/4/2010 13 Bảng 1.3: Điều chỉnh theo thị trường 19 Bảng 1.4: So sánh khác biệt hợp đồng tương lai hợp đồng kỳ hạn 22 Bảng 2.1: Kết khảo sát việc sử dụng công cụ phái sinh 43 Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 45 Bảng 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ ba NH từ năm 2005-2008 49 Bảng 2.4: Thực tế doanh số giao dịch hoán đổi ACB VCB: 55 Bảng 2.5: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ 03 ngân hàng 55 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 1.1: Giá trị mà người mua nhận đáo hạn 19 Đồ thị 1.2: Giá trị mà người bán nhận đáo hạn 20 Đồ thị 1.3: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận mua quyền chọn mua 24 Đồ thị 1.4: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận bán quyền chọn mua 25 Đồ thị 1.5: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận mua quyền chọn bán 25 Đồ thị 1.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận bán quyền chọn bán 26 Đồ thị 1.7: Khả lãi/ lỗ người bán quyền chọn mua ngoại tệ 32 Đồ thị 1.8: Khả lãi/ lỗ người mua quyền chọn mua ngoại tệ 32 Biểu đồ 2.1 : Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp 44 Biểu đồ 2.2: Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp45 Biểu đồ 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank 49 Biểu đồ 2.4 : Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank 56 Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng DN : Doanh nghiệp WTO : Tổ chức Thương mại Thế Giới CCPS : Công cụ phái sinh TN : Thu nhập KD : Kinh doanh Hoàng Huệ Cầm - Anh - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu mở cửa, hội nhập kinh tế nay, hoạt động ngân hàng không ngừng đổi phát triển Các ngân hàng thương mại (NHTM) có xu hướng mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh đại thị trường với cạnh tranh khốc liệt chế thị trường, NHTM muốn nâng dần tỷ trọng lợi nhuận nghiệp vụ Cùng với hoạt động tín dụng mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng số lợi nhuận chung ngân hàng Các NHTM lớn đầu tư nhiều cho hoạt động Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ chứa đựng rủi ro tiềm tàng có khả gây mát lớn ngân hàng khơng có biện pháp phòng ngừa quản lý hợp lý Việc nghiên cứu quản lý rủi ro hoạt động vấn đề có ý nghĩa thực tế lớn vấn đề nhiều ngân hàng quan tâm Công cụ phái sinh ngoại tệ (Currency Derivaties) công cụ hữu hiệu để giúp NHTM tự phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các công cụ phái sinh ngoại hối bao gồm: kì hạn tiền tệ (Forward), hoán đổi tiền tệ (Curency Swap), hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Curency Option) hợp đồng tương lai tiền tệ (Future) Ở Việt Nam, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nghèo nàn Đại đa số ngân hàng tiến hành nghiệp vụ giao phục vụ khách hàng việc toán kinh doanh tiền gửi thị trường quốc tế, chưa kinh doanh ngoại tệ kiếm lời cách thực chưa trọng đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua công cụ ngoại hối phái sinh hợp đồng kì hạn hợp đồng hốn đổi Trong điều kiện Việt Nam, kinh doanh ngoại hối lĩnh vực vừa mang tính mẻ , vừa phức tạp, Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng chứa đựng nhiều thách thức NHTM Tuy nhiên bên cạnh lĩnh vực tạo hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng kích thích thị trường ngoại hối lớn mạnh sôi động Việc sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỉ giá, bảo đảm an tồn vốn mặt khác xử lí trạng thái luồng tiền, gia tăng vốn ngắn hạn tạm thời mà không làm gia tăng rủi ro kèm theo cần thiết Từ lí , em định lựa chọn đề tài “Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Hiểu cần thiết áp dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại, em vào nghiên cứu đề tài khố luận với mục đích: Phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh ngân hàng thương Việt Nam Trên sở đề xuất giải pháp thiết thực để bước xây dựng, ứng dụng phát triển cộng cụ cách có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng góp phần làm hạn chế rủi ro cho ngân hàng nói riêng cho kinh tế nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các ngân hàng thương mại cổ phần thực thành cơng nghiệp cụ tín dụng, tốn quốc tế, mua bán trao đổi ngoại tệ…và thu lợi nhuận cao từ hoạt động Nhưng hoạt động đặt ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro đặc biệt rủi ro kinh doanh ngoại hối Đối tượng nghiên cứu khoá luận tình hình ứng dụng cơng cụ tài phái sinh ngoại tệ để phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mạị Việt Nam Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng Cụ thể hơn, khố luận tập trung nghiên cứu vào việc ứng dụng công cụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại hối tổ chức tín dụng Một mặt, cơng cụ phái sinh ngoại tệ loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm phòng ngừa rủi ro cho khoản tiền gửi, khoản vay ngoại tệ Mặt khác, khố luận cịn xem xét cơng cụ từ góc độ ngân hàng sử dụng với mục đích phịng ngừa rủi ro hoạt động tự doanh Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đưa lời lẽ, dẫn chứng để phân tích thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Việt Nam Vì vậy, phương pháp nghiên cứu vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn Các phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp định lượng, phương pháp định tính, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá Kết cấu Khóa luận bao gồm chương: Chƣơng I: Lý luận chung hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro NHTM Chƣơng II: Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM I HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM NHTM hoạt động NHTM kinh tế thị trƣờng 1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế Các ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Theo luật Mỹ: NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán Theo Luật sửa đổi bổ sung số điều tổ chức tín dụng Việt Nam số 20/2004/QH11 có hiệu lực ngày 01/10/2004, có quy định: - Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác - Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dụng thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 Chính phủ Việt Nam, “NHTM ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận” Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng 1.2 Hoạt động NHTM Những hoạt động NHTM bao gồm: hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ toán & ngân quỹ hoạt động khác theo quy định NHNN thời kỳ ( cụ thể: góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ uỷ thác đại lý…) 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Thông thường ngân hàng huy động vốn nhiều hình thức khác như: nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng; phát hành giấy tờ có giá; vay vốn tổ chức tín dụng; vay vốn NHNN Các hình thức huy động ngân hàng sử dụng linh hoạt, phù hợp với diễn biến nhu cầu vốn lãi suất thời điểm Tuy nhiên, tiền gửi khách hàng đánh giá nguồn vốn ổn định chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn ngân hàng Vì vậy, ngân hàng ln trọng nâng cao công tác huy động vốn nhằm thu hút lượng tiền gửi từ khách hàng, đặc biệt tiền gửi lớn với chi phí rẻ từ người dân hình thức như: tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn; áp dụng linh hoạt lãi suất,… Ngoài tiền gửi khách hàng, NHTM huy động vốn từ nguồn phát hành giấy tờ có giá từ tổ chức, cá nhân nước; vay Ngân hàng nước, quốc tế NHNN Nguồn tiền từ cách thức huy động thường không ổn định chi phí vốn cao, mà chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ so với nguồn tiền gửi 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động quan trọng NHTM tìm cách sử dụng nguồn vốn để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn trình biến tài sản nợ thành tài sản có khác nhau, hoạt đơng cho vay đầu tư chiếm tỷ trọng lớn hoạt động sử dụng vốn ngân hàng Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng - Nghiệp vụ cho vay: hoạt động cho vay đa dạng phong phú, hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng có tỷ lệ sinh lợi cao NHTM, gồm loại hình sau: + Tín dụng ứng trước + Thấu chi (tín dụng hạn mức) + Chiết khấu thương phiếu + Bao tốn + Tín dụng th mua + Tín dụng chữ ký + Tín dụng tiêu dùng - Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn để kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh kinh doanh chứng khốn Trong đầu tư vào chứng khốn hình thức phổ biến, mang lại thu nhập cho ngân hàng, nâng cao khả khoản NHTM mua trái phiếu Chính phủ, vừa tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa góp phần cân thu chi ngân sách thường xuyên NHTM phép mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp tham gia vào việc thành lập quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên NHTM đầu tư chứng khốn có giới hạn khơng để hoạt động lấn át hoạt động cho vay Nghiệp vụ đầu tư giúp cho ngân hàng đa dạng hố hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm phân tán rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đồng thời khai thác sử dụng tối đa nguồn vốn huy động 1.2.3 Hoạt động toán ngân quỹ: Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ NHTM bao gồm hoạt động sau: - Cung cấp phương tiện toán; - Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng; Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng - Thực dịch vụ thu hộ chi hộ; - Thực dịch vụ toán quốc tế; - Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng; - Tổ chức toán nội tham gia hệ thơng tốn liên ngân hàng nước; - Tham gia hệ thống toán quốc tế ; Để thực dịch vụ toán DN, NHTM mở tài khoản cho DN Để thực toán ngân hàng thông qua NHNN, NHTM phải mở tài khoản NHNN trì số dư theo quy định NHNN Ngày nay, hệ thống công nghệ đại góp phần việc tốn nhanh chóng, thuận tiện, an toàn tiết kiệm, ngân hàng dùng nhiều hình thức tốn khơng dùng tiền mặt như: séc chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, bù trừ qua NHNN qua trung tâm toán, nhờ thu, lại thẻ v v cung cấp mạng lưới toán điện tử kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Vì vậy, cơng nghệ toán đại qua ngân hàng thường nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi.Nhiều hình thức tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốn khơng ngân hàng quốc gia mà ngân hàng tồn giới.Các trung tâm tốn quốc tế thiết lập làm tăng hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu Vai trò NHTM kinh tế 2.1 Đối với sản xuất lƣu thơng hàng hố NHTM trung gian tài thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển.Nó khơng đáp ứng đầy đủ vốn cho doanh nghiệp mà cịn thơng qua dịch vụ toán, tư vấn hỗ trợ kinh doanh doanh Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng nghiệp.Bên cạnh cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, tiêu dùng cho toàn xã hội cách nhanh chóng hiệu 2.2 Đối với điều hồ lƣu thơng tiền tệ NHTM nơi chủ yếu tốt để lĩnh tiền vào lưu thơng.Bằng đường tín dụng NHTM đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế,thúc đẩy sản xuất tạo thêm hàng hoá, cải vật chất cho xã hội làm sở ổn định tiền tệ Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc tốn qua ngân hàng làm giảm luợng tiền mặt lưu thơng làm tăng hiệu việc áp dụng sách tiền tệ làm tăng giảm luợng tiền cung ứng lưu thông Nếu NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn ngân hàng tăng lãi suất cho vay nhu cầu vay vốn doanh nghiệp giảm xuống lượng tiền cung ứng lưu thông giảm.Ngược lại với lãi suất tái cấp vốn giảm làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 3.1 Khái niệm tính chất khách quan rủi ro Rủi ro xuất ngành, lĩnh vực Nó yếu tố khách quan nên người loại trừ hết mà hạn chế xuất chúng thiệt hại chúng gây Có nhiều định nghĩa khác rủi ro nhìn chung chia làm quan điểm: Theo quan điểm truyền thống: rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, điều khơng chắn xảy cho người Theo quan điểm trung hịa: Rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực: Rủi ro gây tổn thất, mát, nguy hiểm mang đến Hồng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng hội, thời Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng đo lường rủi ro, tìm biện pháp phịng ngừa, hạn chế tiêu cực phát huy hội tích cực mang lại từ rủi ro Cụm từ “rủi ro” nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, khái quát lại ta hiểu rủi ro xuất biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho cơng việc cụ thể Rủi ro xảy không phụ thuộc vào ý muốn người Hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng gắn liền với rủi ro Rủi ro tác động trực tiếp tới kết doanh lợi, nguy phá sản ngân hàng Khi xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định Rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng hai đại lượng đồng biến với phạm vi định Do việc thừa nhận rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng từ tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ rủi ro đòi hỏi tồn phát triển ngân hàng Rủi ro kinh doanh ngân hàng tất yếu, mà nhà quản lý ngân hàng có sách giảm bớt gạt bỏ chúng 3.2 Các loại rủi ro NHTM - Rủi ro tín dụng: rủi ro khách hàng vay không thực điều khoản Hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Trong hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hoạt động chứa nhiều rủi ro Nếu vay Ngân hàng bị thất thốt, dân chúng thiếu lịng tin tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ ảnh hưởng đến khả Hoàng Huệ Cầm Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng khoản Ngân hàng thương mại Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thương mại không thực kế hoạch đầu tư kế hoạch toán khoản tiền gửi đến hạn Rủi ro tín dụng lớn dẫn đến khó khăn việc huy động vốn phát triển sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với bạn hàng Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất thể lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp giảm sút đó, uy tín Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản - Rủi ro lãi suất: Để huy động vốn doanh nghiệp dân cư, ngân hàng phải trả lãi Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi Như nhiều giá hàng hoá khác, lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khoán thường xuyên biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất dự kiến gắn với thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng - Rủi ro tỷ giá hối đoái: loại rủi ro biến động tỷ giá hối đoái gây tổn thất hoạt động kinh doanh ngoại tệ Rủi ro chênh lệch giá đồng tiền mang lại Chênh lệch giá hiểu đơn giản chênh lệch tỷ giá mua vào tỷ giá bán Nếu tỷ giá bán lớn tỷ giá mua vào nhà kinh doanh có lãi Ngược lại bị lỗ Trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối loại rủi ro tỷ giá biểu điển hình - Rủi ro khoản: Thanh khoản thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, cho vay, toán, giao dịch vốn Rủi ro khoản tình trạng ngân hàng không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu khoản) Tình trạng Hồng Huệ Cầm 10 Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng nhẹ gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng làm khả tốn dẫn đến ngân hàng phá sản - Rủi ro khác: rủi ro hoạt động hay rủi ro thị trường Rủi ro hoạt động xảy yếu tố thuộc người kiến thức tổng quát, kiến thức chuyên môn, khả phân tích, sức khỏe, trạng thái, yếu tố tâm lý, ngôn ngữ, phẩm chất, môi trường làm việc Những yếu tố thuộc máy móc: thiếu trang thiết bị, máy móc nghiệp vụ nên thiếu thơng tin cấu tổ chức chưa phù hợp, thực tế nhiều nhân viên giao dịch khơng có khả thích ứng hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển Cịn rủi ro thị trường rủi ro tình hình trị bất ổn đưa đến giá loại ngoại tệ biến đổi nhanh không với dự đốn, hay sách NHNN đơi không phù hợp,gây nhiều hạn chế cho hoạt động kinh doanh NHTM II RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: Về chất, kinh doanh ngoại hối tự chứa đựng rủi ro cao Ngồi rủi ro thơng thường mà hoạt động khác phải đối mặt như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro kỹ thuật, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý, rủi ro quốc gia…,thì kinh doanh ngoại hối chịu thêm rủi ro đặc biệt rủi ro tỷ giá Do tỷ giá biến động thường xuyên vô lối, nên rủi ro tỷ giá xem rủi ro thường trực, gắn liền trở thành rủi ro đặc trưng hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Khái niệm rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá phát sinh ngân hàng kinh doanh mua bán cho mình, hay nói cách khác rủi ro tỷ giá rủi ro xuất có dịch chuyển tỷ giá ngoại tệ mà NHTM giữ dạng tài sản “Có”, tài sản “Nợ” hai tức tạo trạng thái ngoại hối mở ( open or unhedged position ) để đầu kiếm lãi tỷ giá thay đổi Hoàng Huệ Cầm 11 Anh - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài ngân hàng Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá Trên thị trường ngoại hối ( mua, bán đồng tiền khác ), có phương pháp để thu lãi Chẳng hạn thị trường giao ngay, : 2.1 Lãi phát sinh NH tạo trạng thái ngoại hối (exchange position): NH tạo trạng thái ngoại hối cách mua bán đồng tiền đó, chờ cho tỷ giá biến động Sau cân trạng thái ngoại hối thu lãi Đây gọi hoạt động đầu Để thấy rõ điều ta xét hoạt động giao dịch NH thời gian từ 10/3 đến 20/3/2010 (xem bảng 1.1) NH dự đoán USD tăng giá mạnh so với VND mai, NH đa tiến hành mua đồng USD vào ngày 10/3/2010 tỷ giá USD = 19.315 VND, sau 10 ngày tỷ giá tăng lên tới 1USD = 19.325 VND, NH đa tiến hành bán đồng USD để cân trạng thái, lãi kinh doanh ngoại hối thu 10 điểm Bảng 1.1: Giao dịch phát sinh USD Thời điểm 10/3/2010 20/3/2010 Giao dịch Mua USD VND Bán USD lấy VND Kết kinh doanh USD VND Tỷ giá áp dụng +1 -19.315 1USD = 19.315 VND -1 +19.325 1USD = 19.325 VND +10 2.2 Lãi thu đƣợc từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage): Là việc thời điểm mua đồng tiền nơi có giá thấp bán lại đồng tiền nơi có giá cao để hưởng khoản lãi chênh lệch tỷ giá Vì hành vi mua bán diễn thời điểm với số lượng nhau, nên kinh doanh chênh lệch tỷ giá khơng chịu rủi ro tỷ giá (vì khơng tạo trạng thái ngoại hối mở) bỏ vốn Hoàng Huệ Cầm 12 Anh - K45 ... Rủi ro hoạt động 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT... , em định lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam? ?? nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên... cấu Khóa luận bao gồm chương: Chƣơng I: Lý luận chung hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro NHTM Chƣơng II: Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan