1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp

85 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO BIẾN CỐ CỦA THANG ĐIỂM TIMI VÀ GRACE TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO BIẾN CỐ CỦA THANG ĐIỂM TIMI VÀ GRACE TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: ThS BS Vũ Ngọc Trung ThS BS Đỗ Thị Quỳnh Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, nhà trường, quan, bệnh viện, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS BS Đỗ Thị Quỳnh ThS.BS Vũ Ngọc Trung quan tâm giúp đỡ hướng dẫn tôi, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Tim Mạch – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi tới thầy cô Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ mơn Y dược học sở lịng biết ơn sâu sắc Sự dìu dắt, quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy suốt năm học vừa qua giúp tơi có thêm hành trang kiến thức, lĩnh nhiệt huyết để thực thật tốt cơng tác thực tế sau Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên động viên, giúp đỡ cho tơi hỗ trợ tuyệt vời Bản khóa luận cịn có thiếu sót, tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để đề tài hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2021 Nguyễn Khánh Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong BMI Chỉ số khối thể BMV Bệnh mạch vành BTM Bệnh tim mạch ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định GRACE Global Registry of Acute Coronary Events HATT Huyết áp tâm thu HCMVC Hội chứng mạch vành cấp KSTCL Không ST chênh lên KTC Khoảng tin cậy NMCT Nhồi máu tim NMCTC Nhồi máu tim cấp RLMM Rối loạn mỡ máu STCL ST chênh lên THA Tăng huyết áp TIMI Thrombolysis in Myocardial Infarction WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Thang điểm GRACE cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 11 Bảng Phần trăm rủi ro theo mức điểm GRACE .11 Bảng Phân tầng nguy GRACE hội chứng vành cấp không ST chênh lên .12 Bảng Phân tầng nguy GRACE hội chứng vành cấp ST chênh lên 12 Bảng Thang điểm TIMI cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên 13 Bảng Thang điểm TIMI cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên 15 Bảng Đặc điểm nhân trắc học nhóm đối tượng nghiên cứu 23 Bảng Các yếu tố nguy bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 24 Bảng 3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thời điểm nhập viện 25 Bảng Tỷ lệ biến cố xảy nhóm đối tượng nghiên cứu 28 Bảng Phân tầng nguy thang điểm GRACE với biến cố bệnh nhân HCMVC KSTCL 29 Bảng Khả dự báo biến cố thang điểm GRACE bệnh nhân HCMVC KSTCL 29 Bảng Phân tầng nguy thang điểm TIMI với biến cố bệnh nhân HCMVC KSTCL 30 Bảng Khả dự báo biến cố thang điểm TIMI bệnh nhân HCMVC KSTCL 30 Bảng Phân tầng nguy thang điểm GRACE với biến cố bệnh nhân HCMVC STCL 31 Bảng 10 Khả dự báo biến cố thang điểm GRACE bệnh nhân HCMVC STCL 32 Bảng 11 Phân tầng nguy thang điểm TIMI với biến cố bệnh nhân HCMVC STCL 32 Bảng 12 Khả dự báo biến cố thang điểm TIMI bệnh nhân HCMVC STCL 33 Bảng 13 Phân tích tương quan hai thang điểm biến cố nhóm HCMVC KSTCL 33 Bảng 14 So sánh khả dự báo biến cố hai thang điểm TIMI GRACE đối tượng HCMVC KSTCL .34 Bảng 15 Phân tích tương quan hai thang điểm biến cố xảy 12 tháng nhóm HCMVC STCL 35 Bảng 16 So sánh khả dự báo biến cố hai thang điểm TIMI GRACE đối tượng HCMVC STCL 35 Bảng So sánh đặc điểm nhân trắc học với nghiên cứu khác 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Phân loại hội chứng động mạch vành cấp Hình Kết cục tối ưu cho bệnh nhân nhồi máu tim cấp .6 Hình Những tiến điều trị nhồi máu tim cấp Hình Tỷ lệ biến cố xảy theo mức điểm TIMI đối tượng HCMVC KSTCL 14 Hình Tỷ lệ tử vong theo mức điểm TIMI đối tượng HCMVC STCL 15 Hình Điểm TIMI GRACE nhóm hội chứng mạch vành cấp 26 Hình Các biến cố xảy đối tượng nghiên cứu 12 tháng sau xuất viện 27 Hình 3 So sánh diện tích đường cong ROC thang điểm TIMI GRACE đối tượng HCMVC KSTCL 34 Hình So sánh diện tích đường cong ROC thang điểm TIMI GRACE đối tượng HCMVC STCL 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng mạch vành cấp 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp 1.1.3 Tiên lượng bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 1.2 Phân tầng nguy hội chứng mạch vành cấp 1.2.1 Tầm quan trọng phân tầng nguy bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 1.2.2 Các mơ hình tiên lượng nguy cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp .9 1.3 Các nghiên cứu kiểm chứng thang điểm TIMI GRACE hội chứng mạch vành cấp nước giới .16 1.3.1 Nghiên cứu so sánh giá trị tiên lượng thang điểm TIMI GRACE bệnh nhân HCMVC KSTCL 16 1.3.2 Nghiên cứu so sánh giá trị tiên lượng thang điểm TIMI GRACE bệnh nhân HCMVC STCL 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4 Xử lý số liệu phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ .23 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc học bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 23 3.1.2 Các yếu tố nguy bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 23 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp .25 3.1.4 Điểm TIMI GRACE cho đối tượng hội chứng mạch vành cấp 26 3.2 Khả dự báo biến cố thang điểm TIMI GRACE nhóm hội chứng mạch vành cấp 27 3.2.1 Đặc điểm biến cố xảy nhóm đối tượng hội chứng mạch vành cấp 27 3.2.2 Khả dự báo thang điểm GRACE TIMI nhóm hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên 28 3.2.3 Khả dự báo thang điểm GRACE TIMI nhóm hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên 31 3.3 So sánh khả dự báo biến cố hai thang điểm TIMI GRACE 33 3.3.1 So sánh hai thang điểm TIMI GRACE đối tượng hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên 33 3.3.2 So sánh hai thang điểm TIMI GRACE đối tượng hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Ước tính có khoảng 17,9 triệu người chết bệnh tim mạch năm, chiếm 31% tổng số ca tử vong toàn cầu 75% xảy nước thu nhập thấp trung bình [41] Trong đó, hội chứng mạch vành cấp nguyên nhân tử vong tim mạch hàng đầu Nếu không điều trị, 30% bệnh nhân tử vong phát điều trị kịp thời, tỉ lệ tử vong giảm xuống từ đến 10% [41] Các biến cố tim mạch nặng mà bệnh nhân gặp tử vong, tái can thiệp động mạch vành, tái nhồi máu tim, đột quỵ Theo nhiều nghiên cứu xác nhận, việc sử dụng mơ hình dự đốn phân tầng nguy cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp cơng cụ hữu ích giúp nhân viên y tế phân loại, quản lý lập kế hoạch điều trị sớm [19,20] Hiện nay, nhiều thang điểm dự báo nguy cho bệnh nhân HCMVC thiết lập nhằm phân tầng nguy bệnh nhân [35,57] Trong phổ biến thang điểm TIMI (Thrombolysis In Myocardial Infacrtion), thiết lập dựa nghiên cứu điều trị thuốc làm tan huyết khối kiểm chứng lượng lớn bệnh nhân cho kết tốt [28] Đối với bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên, điểm TIMI dựa tám số lâm sàng thu bệnh nhân nhập viện với điểm số từ đến 14 chứng minh có khả tiên lượng tử vong nguyên nhân 30 ngày Đối với hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên, điểm TIMI xây dựng bảy số lâm sàng với điểm số từ đến chứng minh có khả dự báo tử vong 14 ngày [19] Một thang điểm khác nhà lâm sàng sử dụng cho bệnh nhân HCMVC GRACE (Global Registry of Acute Coronary Events) xây dựng dựa liệu đa quốc gia nhằm đánh giá nguy tất bệnh nhân có hội chứng vành cấp, có giá trị tiên lượng tốt [24] Thang điểm chứng minh có giá trị tiên lượng tử vong thời điểm nhập viện tháng sau xuất viện, với giá trị thực tiễn cao Hai thang điểm xây dựng dân số chủ yếu từ nước phương Tây quốc gia Bắc Mỹ, Nam Mỹ Châu Âu, Úc New Zealand [44] Do vậy, nhiều quốc gia tiến hành kiểm chứng thang điểm nguy nhằm áp dụng vào thực hành lâm sàng Tại Việt Nam, cịn nghiên cứu giá trị tiên lượng hai thang điểm TIMI GRACE cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Một số tác giả cho thấy giá trị tiên lượng thang điểm thay đổi tùy thuộc vào nhóm bệnh nhân với đặc điểm khác [4,5,9] Để cung cấp thêm số chứng giá trị tiên lượng hai thang điểm cho nhà lâm sàng, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá khả dự báo biến cố thang điểm TIMI GRACE bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp” với hai mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm nhân trắc học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp So sánh khả dự báo biến cố thang điểm TIMI GRACE bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 33 Abdelmoneim HM, Hasan-Ali H, Abdulkader SS (2014), "Demographics of Acute Coronary Syndrome (ACS) Egyptian patients admitted to Assiut University Hospital: Validation of TIMI and GRACE scores", The Egyptian Journal of Critical Care Medicine, Số 2(1), Tr.3–11 34 Abu-Assi E cộng (2010), "“Do GRACE (Global Registry of Acute Coronary events) risk scores still maintain their performance for predicting mortality in the era of contemporary management of acute coronary syndromes?”", American Heart Journal, Số 160(5), Tr.826-834.e3 35 Gonỗalves P, Ferreira J, Aguiar C, Seabra-Gomes R (2005), "TIMI, PURSUIT, and GRACE risk scores: sustained prognostic value and interaction with revascularization in NSTE‐ACS", European Heart Journal, Oxford AcademicSố 26(9), Tr.865–72 36 Borzak S cộng (1998), "Effects of Prior Aspirin and Anti-Ischemic Therapy on Outcome of Patients With Unstable Angina 11This study was supported by Biogen, Inc., Cambridge, Massachusetts Manuscript received July 28, 1997; revised manuscript received and accepted December 1, 1997.", The American Journal of Cardiology, Số 81(6), Tr.678–81 37 Emad Abu-Assi, José M García-Aca, Carlos PeñaGil, José R González-Juanatey (2010), "Validation of the GRACE Risk Score for Predicting Death Within Months of Follow-Up in a Contemporary Cohort of Patients With Acute Coronary Syndrome", Revista Espola de Cardiología (English Edition), ElsevierSố 63(6), Tr.640–8 38 Naqvi SHR cộng (2019), "Diagnostic accuracy of TIMI versus GRACE score for prediction of death in patients presenting with Acute Non-ST Elevation Myocardial Infarction (NSTEMI)", Journal of Cardiology and Cardiovascular Medicine, Số 4(1), Tr.001–5 39 Sy HV, Kha NM (2020), "The value of the Global Registry of Acute Coronary Events and Gensini scores in predicting long term outcomes of 51 Vietnamese patients with non - ST - elevation acute coronary syndrome", Biomedical Research and Therapy, Số 2(8), Tr.4233–41 40 Tang EW, Wong C-K, Herbison P (2007), "Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE) hospital discharge risk score accurately predicts long-term mortality post acute coronary syndrome", American Heart Journal, Số 153(1), Tr.29–35 41 World Health Organization (2017), Cardiovascular diseases (CVDs), UR: https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/cardiovascular-diseases-(cvds) 42 Ibanez B cộng (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, Số 39(2), Tr.119–77 43 Aragam KG cộng (2009), "Does Simplicity Compromise Accuracy in ACS Risk Prediction? A Retrospective Analysis of the TIMI and GRACE Risk Scores", PLoS ONE, Số 4(11) UR: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2776353/ 44 Brophy JM (2007), "Risk stratification following non-ST segment elevation myocardial infarction: Is the glass half-full or halfempty?", The Canadian Journal of Cardiology, Số 23(13), Tr.1080–1 45 Marceau A, Jean-Michel S, Laflamme Nathalie, Rinfret Stéphane (2013), "Short and long-term mortality after stemi versus non-stemi: a systematic review and meta-analysis", Journal of the American College of Cardiology, American College of Cardiology FoundationSố 61(10_Supplement), Tr.E96–E96 46 Montalescot G cộng (2007), "STEMI and NSTEMI: are they so different? year outcomes in acute myocardial infarction as defined by the ESC/ACC definition (the OPERA registry)†", European Heart Journal, Số 28(12), Tr.1409–17 52 47 World Health Organization (2015), Catastrophic health expenditure on acute coronary events in Asia: a prospective study, UR: http://www.who.int/bulletin/volumes/94/3/15-158303/en/ 48 Amsterdam AE cộng (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Non–ST-Elevation Acute Coronary Syndromes", Circulation, American Heart AssociationSố 130(25), Tr.e344–426 49 Brodie Bruce R cộng (2006), "Door-to-Balloon Time With Primary Percutaneous Coronary Intervention for Acute Myocardial Infarction Impacts Late Cardiac Mortality in High-Risk Patients and Patients Presenting Early After the Onset of Symptoms", Journal of the American College of Cardiology, American College of Cardiology FoundationSố 47(2), Tr.289–95 50 Chen Y-H, Huang S-S, Lin S-J (2018), "TIMI and GRACE Risk Scores Predict Both Short-Term and Long-Term Outcomes in Chinese Patients with Acute Myocardial Infarction", Acta Cardiologica Sinica, Số 34(1), Tr.4–12 51 Correia LCL cộng (2014), "Prognostic Value of TIMI Score versus GRACE Score in ST-segment Elevation Myocardial Infarction", Arquivos Brasileiros de Cardiologia, Số 103(2), Tr.98–106 52 Eagle KA cộng (2004), "A Validated Prediction Model for All Forms of Acute Coronary SyndromeEstimating the Risk of 6-Month Postdischarge Death in an International Registry", JAMA, Số 291(22), Tr.2727–33 53 Filipiak KJ cộng (2011), "Prospective Comparison of the Most Popular Risk Scores in Clinical Use for Unselected Patients With Acute Coronary Syndrome", Circulation Journal, Số 75(1), Tr.167–73 54 Fujii T cộng (2014), "Diagnostic Accuracy of Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE) Risk Score in STElevation Myocardial Infarction for In-Hospital and 360-Day Mortality in Japanese Patients", Circulation Journal 53 55 Gitt AK cộng (2010), "The role of cardiac registries in evidence-based medicine", European Heart Journal, Số 31(5), Tr.525–9 56 Hajian-Tilaki K (2013), "Receiver Operating Characteristic (ROC) Curve Analysis for Medical Diagnostic Test Evaluation", Caspian Journal of Internal Medicine, Số 4(2), Tr.627–35 57 Jakimov T cộng (2017), "Comparison of RISK-PCI, GRACE, TIMI risk scores for prediction of major adverse cardiac events in patients with acute coronary syndrome", Croatian Medical Journal, Số 58(6), Tr.406– 15 58 Koonsiripaiboon E, Tungsubutra W (2013), "Validation of the GRACE risk score to predict in-hospital mortality in patients with ST segment elevation myocardial infarction in Thailand", J Med Assoc Thai, Số 96 Suppl 2, Tr.S139-45 59 Thygesen K cộng (2019), "Fourth universal definition of myocardial infarction (2018)", European Heart Journal, Số 40(3), Tr.237– 69 54 PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập số liệu Mã bệnh án: Tên bệnh nhân: Năm sinh: Địa chỉ: Điện thoại (người nhà): A SĐT (bệnh nhân): Thông tin Giới tính: B Cân nặng: (kg) Chiều cao: (cm) Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Chẩn đốn NMCTC có ST chênh lên NMCTC khơng ST chênh lên Đau thắt ngực không ổn định C Nhập viện Thông tin 1.Triệu chứng khởi phát (thời gian): Nhập viện (thời gian): Huyết áp: Mạch: Ngưng tim lúc nhập viện: Đau ngực 24h: Độ Killip: 55 D Tiền sử Tiền sử đau ngực Tiền sử nhồi máu tim Tiền sử suy tim Tiền sử chẩn đoán vành Tiền sử phẫu thuật bắc cầu Tiền động mạch vành E Điện tâm đồ lúc nhập viện Thời gian: Q bệnh lý ST chênh lên ST chênh lên thành trước (V1 – V6) Block nhánh trái hoàn toàn Thay đổi điện tâm đồ (so với điện tâm đồ ban đầu) ST chênh lên ≥ 1mm ST chênh xuống ≥ 0,5mm ST chênh xuống ≥ 1mm 56 F Xét nghiệm Chỉ số Creatinin nhập viện Troponin T CK/ CK - MB Hemoglobin Hct nhập viện G Tình trạng 12 tháng sau viện Biến cố Tử vong Tái can thiệp động mạch vành Tái nhập viện Chảy máu dùng thuốc Đột quỵ H Tính điểm nguy thang điểm TIMI cho HCMVC KSTCL Yếu tố Tuổi 65 Có yếu tố nguy bệnh mạch vành Tiền sử hẹp động mạch vành ≥ 50% Sử dụng Aspirin ngày trước Tăng men tim Có thay đổi đoạn ST lúc nhập viện Có đau thắt ngực 24h trước Tổng điểm 57 I.Tính điểm nguy thang điểm TIMI cho HCMVC STCL Yếu tố Tuổi 65 – 74 >75 Trọng lượng < 67 kg HA tâm thu < 100 mmHg Tần số tim > 100 lần/phút Killip – ST chênh lên vùng trước, Block nhánh trái Đái tháo đường, tiền sử đau ngực THA Thời gian trước điều trị > Tổng điểm J Tính điểm nguy thang điểm GRACE cho HCMVC Thông số Tuổi cao Độ Killip Huyết áp tâm thu Thay đổi ST Có ngừng tuần hồn Mức creatinin Men tim tăng Nhịp tim Tổng điểm Sử dụng phần mềm MdCal Wedsite: https://www.mdcalc.com/grace-acsrisk-mortality-calculator để tính điểm cho bệnh nhân 58 PHỤ LỤC Quyết định: “Về việc Trao giải thưởng cho nhóm nghiên cứu đạt giải thi Ngày hội Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Y Dược năm 2020” 59 Poster nghiên cứu tham gia Ngày hội Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Y Dược năm 2020 60 61 ... sàng bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp .25 3.1.4 Điểm TIMI GRACE cho đối tượng hội chứng mạch vành cấp 26 3.2 Khả dự báo biến cố thang điểm TIMI GRACE nhóm hội chứng mạch vành cấp. .. điểm biến cố xảy nhóm đối tượng hội chứng mạch vành cấp 27 3.2.2 Khả dự báo thang điểm GRACE TIMI nhóm hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên 28 3.2.3 Khả dự báo thang điểm GRACE TIMI. .. cố thang điểm TIMI GRACE bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng mạch vành cấp Thuật ngữ Hội chứng động mạch vành cấp hay gọi tắt Hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) bao gồm:

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phân loại hội chứng động mạch vành cấp[1] - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 1.1. Phân loại hội chứng động mạch vành cấp[1] (Trang 11)
Hình 1.2. Kết cục tối ưu cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 1.2. Kết cục tối ưu cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (Trang 14)
Hình 1.3. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 1.3. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp (Trang 15)
Hình 1.4. Tỷ lệ biến cố xảy ra theo mức điểm TIMI trên đối tượng HCMVC KSTCL [19,23] - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 1.4. Tỷ lệ biến cố xảy ra theo mức điểm TIMI trên đối tượng HCMVC KSTCL [19,23] (Trang 22)
Bảng 1. 6. Thang điểm TIMI cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên [28] - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Bảng 1. 6. Thang điểm TIMI cho bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ST chênh lên [28] (Trang 24)
Phân tích kết quả từ bảng 9 thấy rằng: Nhóm đối tượng HCMVC của nghiên cứu có mức huyết áp tâm thu trung bình khá cao 133,46 ± 21,9 - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
h ân tích kết quả từ bảng 9 thấy rằng: Nhóm đối tượng HCMVC của nghiên cứu có mức huyết áp tâm thu trung bình khá cao 133,46 ± 21,9 (Trang 40)
Hình 3.2. Các biến cố chính xảy ra trên đối tượng nghiên cứu trong 12tháng sau xuất viện - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 3.2. Các biến cố chính xảy ra trên đối tượng nghiên cứu trong 12tháng sau xuất viện (Trang 41)
Bảng 3. 14. So sánh khả năng dự báo biến cố chính của hai thang điểm TIMI và GRACE trên đối tượng HCMVC KSTCL - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Bảng 3. 14. So sánh khả năng dự báo biến cố chính của hai thang điểm TIMI và GRACE trên đối tượng HCMVC KSTCL (Trang 52)
Hình 3. 4. So sánh diện tích dưới đường cong ROC của thang điểm TIMI và GRACE ở đối tượng HCMVC STCL. - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Hình 3. 4. So sánh diện tích dưới đường cong ROC của thang điểm TIMI và GRACE ở đối tượng HCMVC STCL (Trang 56)
PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập số liệu - Đánh giá khả năng dự báo biến cố của thang điểm TIMI và GRACE trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
1 Bảng thu thập số liệu (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w