1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng các phương pháp trong quá trình giảng dạy kỹ thuật môn bóng ném

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 558,53 KB

Nội dung

Sử dụng phương pháp trình giảng dạy kỹ thuật mơn bóng ném: 2.1.4.1 Phương pháp dùng ngơn ngữ: * Phương pháp giảng giải: Trong phương pháp này, giáo viên chủ yếu dùng ngơn ngữ để nói rõ nhiệm vụ, tên gọi, tác dụng, yếu lĩnh, cách thức, yêu cầu học tập động tác đạo học sinh học tập, nắm vững động tác Giảng giải phải có mục đích rõ ràng, dễ hiểu, làm bật chủ đề, nội dung cần giảng dạy Khi nói ý nghĩa, mục đích, yêu cầu… kỹ thuật động tác nên liên hệ với thực tế cách so sánh, hỏi đáp để gợi ý, phát huy động cơ, hứng thú, tính tự giác tích cực người học * Khẩu lệnh thị: Khi điều động đội hình học sinh tập giáo viên nên dùng lệnh, thị cách ngắn gọn, rõ ràng thống cho học sinh thấy nghiêm túc mà bắt buộc phải làm theo * Đánh giá thành tích lời nói: Giáo viên nên thành tích học tập hành vi học sinh mà dùng lời nói để đánh giá khả thực họ “ tốt”, “khá”, “ chưa nhịp nhàng”… để học sinh phân biệt sai mà củng cố sữa chữa sai * Báo cáo lời (hội báo): Học sinh dùng ngơn ngữ báo cáo với giáo viên điều tâm đắc lý giải vấn đề khó nội dung tập luyện để giáo viên có điều kiện tổng hợp, đánh giá hiệu dạy học có hướng đạo tiếp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy * Tự kỷ ám thị: Là hình thức ngơn ngữ khơng thành tiếng dạng câu tâm niệm, nhủ thầm mà học sinh dùng trình luyện tập để tự đạo động viên thực tập 2.1.4.2 Phương pháp trực quan: * Làm mẫu động tác: Là phương thức trực quan chủ yếu tác động vào quan thị giác, giúp học sinh tri giác hình tượng động tác Căn vào đặc điểm trình nhận thức đặc điểm giai đoạn trình hình thành kỹ động tác ta phân thành loại làm mẫu dạy học sau: - Làm mẫu động tác cho học sinh hiểu rõ cần học động tác làm mẫu nào? Trong trường hợp phải thực động tác mẫu tự nhiên bình thường, cho xác, điêu luyện, rõ ràng, đẹp thật để học sinh trọng vào điểm then chốt mà từ xây dựng hình tượng, khái niệm động tác tạo hứng thú muốn học, muốn thử nghiệm cho họ - Làm mẫu cho học sinh hiểu rõ cách học động tác mẫu Khi làm mẫu kiểu này, ngồi u cầu xác cần phải thực chậm chút để học sinh nhìn thấy rõ cấu trúc, thứ tự hồn thành, yếu lĩnh, điểm mấu chốt điểm khó kỹ thuật động tác Nếu động tác làm chậm dùng phương thức trực quan khác sơ đồ, mơ hình… - Làm mẫu động tác để sửa động tác sai Yêu cầu làm mẫu động tác khác với làm mẫu lần đầu, cần phải trọng vào khâu, phần động tác mà học sinh cịn làm sai để họ có biện pháp sữa chữa kịp thời * Trình diễn giáo cụ, mơ hình: Đây phương pháp trực quan biểu đồ, phim ảnh, mơ hình giáo cụ khác dạy học TDTT để giúp học sinh hiểu sinh động cụ thể hình tượng, cấu trúc chi tiết kỹ thuật trình hình thành động tác * Điện ảnh tivi: Sử dụng phương tiện dạy học đại kết hợp nghe nhìn hình tượng sinh động có sức hấp dẫn cao Do điều chỉnh hình ảnh chậm dừng lại nên phân tích tỉ mỉ, rõ ràng cấu trúc, điểm mấu chốt tất chi tiết động tác Ngồi ra, tạo điều kiện dẫn dắt dùng phương tiện đệm nhạc, máy đánh nhịp… để tạo cảm giác tiết tấu động tác, giúp học sinh hình thành nhanh cảm giác không gian thời gian động tác 2.1.4.3 Phương pháp hoàn chỉnh phân giải: * Phương pháp dạy học hoàn chỉnh: Là phương pháp học toàn động tác từ đầu đến cuối mà khơng phân đoạn Ưu điểm tiện cho học sinh nắm động tác hoàn chỉnh mà không phá vỡ cấu trúc mối liên hệ nội phần động tác Phương pháp dùng dạy học động tác tương đối đơn giản tương đối phức tạp phân chia phá vỡ cấu trúc động tác Trong trình vận dụng cần ý số yêu cầu sau: - Nếu dạy động tác đơn giản, dễ cần sau giảng giải, làm mẫu cho học sinh tập động tác hoàn chỉnh - Nếu dạy động tác tương đối khó, phức tạp nêu bật trọng điểm, trước hết phần sở kỹ thuật sau đến chi tiết trước tiên yêu cầu phương hướng, đường chuyển động tới biên độ, nhịp điệu - Đơn giản hóa yêu cầu động tác Ví dụ thu ngắn cự ly, hạ độ cao, giảm tốc độ giảm trọng lượng vật ném… Sử dụng rộng rãi tập bổ trợ, dẫn dắt, phát triển nhóm tương ứng lực phối hợp động tác thể nghiệm khâu mấu chốt động tác * Phương pháp dạy học phân chia (phân đoạn): Là phương pháp phân chia hợp lý động tác hoàn chỉnh thành phân đoạn dạy học sinh nắm toàn động tác Ưu điểm đơn giản hóa, giảm độ cần thiết thuận lợi cho luyện tập củng cố phần động tác Phương pháp sử dụng dạy động tác tương đối phức tạp, khó học hồn chỉnh Khi thực phương pháp phân đoạn cần ý số vấn đề sau: - Khi phân đoạn cần ý tới mối liên hệ nội tại, hữu chúng cho không phá vỡ cấu trúc, thay đổi động tác - Làm cho học sinh thấy rõ vị trí phần động tác hồn chỉnh - Dùng phương pháp phân đoạn để nắm động tác hồn chỉnh, thời gian dạy học phân đoạn không nên dài nên sử dụng kết hợp với phương pháp hoàn chỉnh Phương pháp phân đoạn gồm có hình thức sau: - Phương pháp phân đoạn đơn thuần: Chia động tác kỹ thuật thành phần, đoạn học phần theo thứ tự hết sau học lại hoàn chỉnh - Phương pháp phân đoạn tiến hợp phần: Chia động tác kỹ thuật thành phần, đoạn học theo thứ tự trình bày sau: - Phương pháp phân đoạn thuận tiến: Sau học xong phần dạy tiếp phần Học xong phần lại thêm phần 3… nắm động tác hoàn chỉnh - Phương pháp phân đoạn ngược chiều: Ngược với phương pháp thuận tiến trình bày trên, phương pháp học phần cuối trước học ngược lại phần 2.1.4.4 Phương pháp phát sai lầm sửa động tác sai: Trong trình học tập kỹ thuật động tác việc mắc phải sai sót tượng bình thường Tuy nhiên, để động tác sai hình thành động lực sửa cịn thời gian công sức nhiều lần so với học động tác tương đương, phải kịp thời phịng sửa sai sót Trong q trình phát sửa động tác sai cần có phân tích rõ ràng, xác định rõ nguyên nhân tạo nên sai sót vào nguyên nhân chủ yếu sai lầm động tác mà chọn biện pháp thích hợp kiên trì gợi ý, dẫn dắt đối tượng học bước sửa sai Có sửa sai sai khác có liên quan theo * Ngoài việc vận dụng phương pháp nêu cụ thể trên, tiến hành giảng dạy kỹ thuật thực hành giáo viên phải nắm vững vận dụng thục phương pháp luyện tập dạy học TDTT Đây phương pháp vận động thân thể kết hợp với hoạt động tư lặp lại nhiều lần để hoàn thành nhiệm vụ dạy học cụ thể Nó tạo điều kiện tối ưu để học sinh nắm vững động tác, rèn luyện thân thể, nâng cao thể lực, bồi dưỡng điều hòa phẩm chất, tâm lý Các phương pháp luyện tập thường dùng dạy học TDTT lặp lại, biến đổi, tuần hồn ( vịng trịn ), tổng hợp, trị chơi, thi đấu, tập trung sức ý, động niệm thả lỏng 2.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN 2.2.1 Các kỹ thuật chuyền bắt bóng bản: 2.2.1.1 Khái niệm: Chuyền bóng đưa bóng khơng, lăn bóng làm bóng bật đất để bóng vượt qua người phịng thủ đến tay đồng đội vị trí thuận lợi Bắt bóng động tác hợp lý để đón đường chuyền đến cách chắn sẵn sàng thực động tác Phối hợp chuyền bắt bóng tốt tạo nên liên kết chiến thuật cơng, làm cho hàng phịng thủ đối phương bị rối loạn tạo hội thuận lợi để dứt điểm 2.2.1.2 Phân loại: * Các kỹ thuật chỗ chuyền bóng bản: - Chuyền bóng tay: vai, bên mình, thấp, sau lưng… - Chuyền bóng tay: đầu, trước ngực ( trực tiếp, gián tiếp )… - Nhảy chuyền tay đầu * Các kỹ thuật chỗ bắt bóng bản: - Bắt bóng tay: cao, trước ngực… - Bắt bóng tay: trước ngực, thấp, bắt bóng bật đất… * Phối hợp di chuyển chuyền bắt bóng: - Di chuyển chuyền bóng tay: bên mình, thấp… - Di chuyển chuyền bóng tay: trước ngực ( trực tiếp, gián tiếp )… 2.2.1.3 Kỹ thuật chuyền bóng tay trước ngực trực tiếp: * Cách vận dụng: Kỹ thuật chuyền bóng tay trước ngực trực tiếp kỹ thuật chuyền Nó đơn giản, vận dụng chuyền nhanh xác cự ly gần trung bình * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước sau khoảng cách hai chân rộng vai, hai gối khuỵu, trọng tâm dồn hai chân Hai tay cầm bóng hai bên, lùi nửa sau bóng Các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc với chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng Cánh tay thả lỏng tự nhiên, giữ bóng phía trước bụng Mắt nhìn hướng chuyền - Khi chuyền bóng: Chân sau đạp đất đẩy thân người trước, đồng lúc kéo bóng từ lên trên, từ ngồi thành đường vịng cung nhỏ đến ngang tầm ngực cổ tay bẻ ngồi duỗi cánh tay hướng chuyền Khi cánh tay gần duỗi thẳng phối hợp lực cổ tay với lực miết vào bóng ngón cái, trỏ, để chuyền bóng Bóng tay cuối ngón cái, trỏ Sau bóng rời khỏi tay, trọng tâm dồn trước, tay duỗi thẳng song song với mặt đất hướng hướng chuyền Hình 39: Kỹ thuật chuyền bóng tay trước ngực trực tiếp 2.2.1.4 Kỹ thuật chuyền bóng tay vai: * Cách vận dụng: giống kỹ thuật chuyền bóng tay trước ngực trực tiếp, kỹ thuật chuyền bóng vận dụng để chuyền bóng nhanh xác cự ly xa * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước sau khoảng cách hai chân rộng vai, chân không thuận đặt trước, gối chân trước khụy, trọng tâm dồn hai chân Hai tay cầm bóng hai bên, lùi nửa sau bóng Các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc với chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng Cánh tay thả lỏng tự nhiên, giữ bóng phía trước bụng Mắt nhìn hướng chuyền - Khi chuyền bóng: từ tư chuẩn bị, xoay thân cho vai khơng thuận hướng hướng chuyền bóng (chuyền bóng tay phải vai trái hướng hướng chuyền bóng), hai tay phối hợp nhịp nhàng đưa bóng sau – lên vai, lúc khống chế bóng tay thuận Sau đó, hai chân đạp đất, thân chuyển sang trái đồng thời đánh tay phía trước chuyền bóng 2.2.1.5 Kỹ thuật bắt bóng tay trước ngực trực tiếp: * Cách vận dụng: Đây kỹ thuật để bắt bóng từ tất hướng chuyền đến, dễ dàng bảo vệ bóng tiện lợi cho việc thực động tác sau * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau rộng vai, gối khuỵu, thân quay hướng bóng tới Hai tay thả lỏng, hai lịng bàn tay hướng vào với khoảng cách nhỏ đường kính bóng Các ngón tay xịe tự nhiên theo hình túi, hai ngón trỏ mở theo hình bán nguyệt hướng bóng tới - Khi bắt bóng: Xác định hướng bóng đến chủ động đưa hình tay tạo sẵn phía bóng Đầu tiên cho bóng tiếp xúc vào phần chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng, sau nhanh chóng kéo bóng trước ngực để hoãn xung đồng thời khép cổ tay, hai tay gập khớp khuỷu để bảo vệ bóng chuẩn bị thực động tác Hình 40: Kỹ thưật bắt bóng hai tay trước ngực 2.2.1.6 Sai lầm thường mắc chuyền bắt bóng biện pháp sửa chữa: * Chuyền bóng khơng xác q trình tập ban đầu người tập dùng lực khơng tiếp xúc bóng chưa hợp lý đặc biệt giai đoạn trước bóng rời tay Biện pháp sửa chữa: Cầm bóng vị trí, thả lỏng cổ tay Khi chuyền nên khép hai khuỷu tay vào thân miết tích cực ngón tay vào bóng * Lúc chuyền vị trí bóng chưa đúng, tay khống chế bóng thấp sát đầu Biện pháp sửa chữa: khống chế bóng với tay gần thẳng trước chuyền bóng * Khơng thể chuyền bóng xa động tác phối hợp lực tay, chân thân chưa nhịp nhàng (chưa phát huy lực tồn thân) Biện pháp sửa chữa: Cầm bóng cố định, tập chuyển sức từ chân, thân đến tay liên tục Khi nhuần nhuyễn động tác tiếp tục kết hợp lực duỗi tay lực miết ngón tay để chuyền bóng * Khi bắt, bóng bị bật khỏi tay lọt sau Biện pháp sửa chữa: Tập chủ động tiếp xúc bóng thả lỏng bàn tay với ngón tay xịe tự nhiên hình túi, thu hẹp cự ly ngón áp sát khuỷu tay vào thân 2.2.1.7 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chuyền bắt bóng: A Giới thiệu kỹ thuật: Giáo viên tiến hành phân tích, giảng giải thị phạm cho học sinh nắm vững kỹ thuật chuyền bắt bóng (2 tay trước ngực trực tiếp, tay vai) theo số bước sau: * Khái quát tên, đặc điểm cách vận dụng: Kỹ thuật chuyền bắt bóng (hai tay trước ngực trực tiếp, tay vai) dạng kỹ thuật dễ thực có độ xác tương đối cao nên đấu thủ thường sử dụng phối hợp công nhiều cự ly nhiều hướng khác nhau, đặc biệt người phịng thủ kèm khơng sát * Làm mẫu phân tích kỹ thuật: - Làm mẫu kỹ thuật chuyền bắt bóng (hai tay trước ngực trực tiếp, tay vai) hồn chỉnh kết hợp với mơ tả ngơn ngữ xác, giàu hình tượng để giúp học sinh cảm nhận đầy đủ cấu trúc bên động tác nhanh chóng hình thành biểu tượng vận động - Đây giai đoạn ban đầu q trình phân tích kỹ thuật nên làm mẫu giai đoạn chậm rãi để người học dễ tiếp thu cách thực nhịp điệu động tác Sau thị phạm số động tác sai thường gặp nêu biện pháp sửa chữa cụ thể để học sinh có ý thức phịng tránh sai sót bắt đầu tập luyện động tác B Tiến hành tập luyện: * Cho học sinh đứng chỗ tập tư chuyền bắt bóng Nên cho học sinh tập giai đoạn động tác nhuần nhuyễn thực kỹ thuật hồn chỉnh Trong giai đoạn tập khơng bóng giáo viên cần ý đến trình tự, nhịp điệu khả phối hợp lực thực động tác học sinh, phát sai sót phải sửa để tránh hình thành động tác sai sau * Cách vận dụng: Là kỹ thuật thường vận dụng người khống chế bóng đứng xa người phịng thủ, cần giữ bóng sống để quan sát tình hình sân tạm thời giảm nhịp độ trận đấu phối hợp di chuyển để dẫn bóng qua người phịng thủ… * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng hai chân rộng vai, gối khuỵu, trọng tâm dồn chân Hai tay thả lỏng tự nhiên giữ bóng bên hơng thuận, bàn tay thuận đặt đỉnh bóng, tay khơng thuận đặt phía bóng Các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc với phần chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng Mắt quan sát tình hình sân - Khi dẫn bóng: + Từ tư chuẩn bị rút tay không thuận ra, lấy khuỷu tay thuận làm trụ để dụng lực cổ tay thơng qua cẳng tay đến chai tay lịng ngón tay ấn bóng xuống Sau bóng rời tay tiếp tục xuống chạm đất điểm cách mũi bàn thuận từ 10 đến 15cm ngồi thân người theo qn tính bóng lại nẩy thẳng lên + Dùng bàn tay thuận chủ động đón đỉnh đầu bóng từ thắt lưng Cổ tay ngửa, bóng tiếp xúc với ngón tay đến chai tay Bàn tay thuận tiếp tục đưa lên theo bóng để hãm đà nẩy bóng ngang thắt lưng lại dùng sức cổ tay ngón tay ấn bóng xuống lần Hình 42: Kỹ thuật chỗ dẫn bóng B Tại chỗ dẫn bóng trọng tâm thấp: * Cách vận dụng: vận dụng người phòng thủ đến gần có hành động truy cản cướp, phá bóng * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Tương tự kỹ thuật dẫn bóng trọng tâm cao người thực lùi chân thuận sau bước để chuyển trọng tâm xuống thấp - Khi dẫn bóng: giai đoạn thực tương tự kỹ thuật bóng khống chế ngang tầm đầu gối có tần số nhanh Tay khơng dẫn bóng đặt phía trước để che chắn bóng, mắt quan sát tình hình sân C Sai lầm thường mắc dẫn bóng biện pháp sửa chữa: * Khơng thể điều khiển bóng theo ý muốn tiếp xúc bóng chưa tốt, chưa thời điểm cổ tay q cứng nên khơng để khống chế bóng nhịp nhàng Biện pháp sửa chữa: Cố gắng giữ khuỷu tay cố định bên thả lỏng cổ tay để chủ động di chuyển bàn tay tiếp xúc với bóng vị trí, thời điểm * Khi dẫn bóng thường bị bóng Biện pháp sửa chữa: Tập dẫn bóng thục hai tay; dùng thân để che chắn, cách ly người phòng thủ với bóng phối hợp với xoay trở để tránh né đưa bóng xa tầm tay với người phòng thủ 2.2.2.4 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chỗ dẫn bóng: A Giới thiệu kỹ thuật: * Khái quát tên, đặc điểm cách vận dụng kỹ thuật chỗ dẫn bóng q trình thi đấu * Giảng giải, phân tích làm mẫu kỹ thuật chỗ dẫn bóng để học sinh cảm nhận đầy đủ cấu trúc bên động tác hình thành biểu tượng vận động Sau thị phạm số động tác sai thường gặp nêu biện pháp sửa chữa cụ thể để học sinh có ý thức phịng tránh sai sót bắt đầu tập luyện động tác * Ký hiệu dẫn bóng: A B Tiến hành tập luyện: * Cho học sinh đứng chỗ cầm bóng tập xoay chuyển trước, sau… vận dụng q trình tập dẫn bóng * Cho học sinh tập chỗ dẫn bóng trọng tâm cao tay thuận, tay không thuận phối hợp đổi tay liên tục * Cho học sinh tập chỗ dẫn bóng trọng tâm thấp tay thuận, tay khơng thuận, đổi tay, xoay trước, xoay sau… * Khi học sinh thực yêu cầu đơn giản tương đối thục tăng dần độ khó thay đổi tốc độ dẫn bóng ( nhanh, chậm ), dẫn bóng khơng nhìn bóng thực nhiều u cầu khác theo hiệu lệnh giáo viên mà đảm bảo độ chuẩn xác nhịp điệu… 2.2.3 Các kỹ thuật ném cầu môn bản: * Khái niệm: mục đích hành động công tạo nên bàn thắng Tất hành động công khác phục vụ cho việc ném bóng vào cầu mơn Trong pha cuối này, hành động công phải vận dụng kỹ thuật ném bóng vào khung thành hợp lý Trong vận động viên cơng phải vị trí tình thuận lợi khơng gian thời gian trước lựa chọn xong kỹ thuật thực 2.2.3.1 Kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai: * Cách vận dụng: kỹ thuật thường sử dụng lúc ném phạt đền, ném phạt trực tiếp hay ném bóng biên * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước sau khoảng cách hai chân rộng vai, chân không thuận đặt trước, gối chân trước khụy, trọng tâm dồn hai chân Hai tay cầm bóng hai bên, lùi nửa sau bóng Các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc với chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng Cánh tay thả lỏng tự nhiên, giữ bóng phía trước bụng Mắt nhìn hướng ném - Khi ném bóng: từ tư chuẩn bị, xoay thân cho vai không thuận hướng hướng ném (ném bóng tay phải vai trái hướng hướng ném), hai tay phối hợp nhịp nhàng đưa bóng sau – lên vai, lúc khống chế bóng tay thuận Sau đó, hai chân đạp đất, thân chuyển sang trái đồng thời đánh tay phía trước ném bóng 2.2.3.2 Kỹ thuật di động (nhảy) ném cầu môn tay vai: * Cách vận dụng: kỹ thuật sử dụng yếu thi đấu Bóng ném Nó kết pha phối hợp bóng ném phạt phối hợp chiến thuật kỹ thuật có tác dụng lớn như: + Ném cao hàng phịng thủ từ khu vực xa vào cầu mơn nhảy vượt qua hàng phòng thủ đối phương vào sát khu vực cầu mơn để ném bóng + Mở rộng góc ném nhảy ném từ khu vực phía hai góc vào cầu mơn * Phân tích kỹ thuật: - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước sau khoảng cách hai chân rộng vai, chân thuận đặt trước, gối chân trước khụy, trọng tâm dồn hai chân Hai tay cầm bóng hai bên, lùi nửa sau bóng Các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc với chai tay lịng ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng Cánh tay thả lỏng tự nhiên, giữ bóng phía trước bụng Mắt nhìn hướng ném - Khi ném bóng: từ tư chuẩn bị, người tập chạy bước đà (trái, phải, trái người ném tay phải) chéo so với hướng ném Người ném tay phải bật nhảy bước thứ ba chân trái Với bột phát chân bật nhảy phối hợp với tay vung đưa trọng tâm lên cao giai đoạn kỹ thuật bắt đầu thực Cùng với bật nhảy động tác sức cuối thực ngay, tay cầm bóng đưa phía sau – lên vai, vai tay ném hoàn toàn xoay hướng phía sau Động tác ném bóng thực sau thể đạt tới độ cao bật nhảy với chuyển động nhanh, mạnh tay ném bóng Riêng động tác nhảy vào khu vực cấm thủ mơn thời điểm bóng rời tay ném thực giai đoạn chót trước tiếp đất nhằm chờ đợi phản ứng thủ môn Trong tất trường hợp địi hỏi bóng phải rời tay ném trước người tiếp đất tiếp đất theo quy luật chân dậm nhảy chạm đất trước 2.2.3.3 Sai lầm thường mắc ném bóng biện pháp sửa chữa: * Chân trụ dịch chuyển (phạm luật) thực chỗ ném cầu môn Biện pháp sửa chữa: đặt chân trụ phía sau vật cản * Khơng có độ xoay vai bên tay ném bóng Biện pháp sửa chữa: vai bên tay ném yêu cầu phải thẳng vào hướng ném * Lỗi xảy phối hợp chạy đà dậm nhảy Biện pháp sửa chữa: lắng nghe nhịp biểu (như nhịp vỗ tay) thực ba bước đà * Khơng có sức mạnh bật nhảy Biện pháp sửa chữa: thực ba bước đà vượt qua vật cản 2.2.3.4 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai: A Giới thiệu kỹ thuật: * Khái quát tên, đặc điểm cách vận dụng kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai trình thi đấu * Giảng giải, phân tích làm mẫu kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai để học sinh cảm nhận đầy đủ cấu trúc bên động tác hình thành biểu tượng vận động Sau thị phạm số động tác sai thường gặp nêu biện pháp sửa chữa cụ thể để học sinh có ý thức phịng tránh sai sót bắt đầu tập luyện động tác * Ký hiệu ném cầu môn: A B Tiến hành tập luyện: * Tập khơng bóng: cho học sinh đứng chỗ thực mô phân đoạn động tác ném cầu môn, sau thục tiến hành tập luyện động tác ném hồn chỉnh * Tập cảm giác bóng: cho học sinh đứng chỗ tự ném bóng lên cao bắt lại nhiều lần để làm quen với cách tiếp xúc, cách lực phù hợp với trọng lượng chu vi bóng * Cho học sinh đứng hai hàng ngang, hai người bóng tập ném bóng qua lại cho để hình thành cảm giác tư tập chủ động điều khiển đường bay bóng * Cho học sinh đứng cách tường từ đến mét, tập ném bóng chạm vào điểm cố định tường sau kéo cự ly xa dần * Cho học sinh đứng cách cầu môn mét, tập ném bóng vào cầu mơn sau kéo cự ly xa dần * Khi học sinh thực kỹ thuật chỗ ném cầu môn cự ly mét tương đối tốt bổ sung thêm vị trí có góc độ ném khác có cự ly xa 2.2.4 Kỹ thuật thủ mơn bản: Trong mơn bóng có u cầu đưa bóng vào cầu mơn thủ môn luôn nhân vật trung tâm, niềm hy vọng cuối đội, tranh chấp liệt hay tình thi đấu hiểm nghèo cần định số phận toàn trận đấu Chỉ thủ mơn có tài nghệ cao bình tĩnh cản phá đường bóng cơng từ vạch cuối Nếu “người bảo vệ cầu mơn” mà mắc sai lầm khơng có sửa chữa Chỉ trường hợp gặp may, bóng bật xà ngang hay cột dọc nảy ngồi Nhưng thủ mơn khơng phép hy vọng vào điều Thủ mơn bóng ném suốt trận đấu phải tham gia chặt chẽ vào tình sân Vì thủ mơn phải chịu đựng khối lượng thể lực tâm lý lớn Các cầu thủ sân thời điểm định thả lỏng, thủ mơn khơng phép Thủ mơn cần liên tục theo dõi bóng từ đầu đến cuối trận đấu để phân tích tình hình chống đỡ khoảng 50 – 60 lần ném đối phương từ điểm khác Vậy yêu cầu thủ môn nào? Trước hết, thủ môn cần có tốc độ phản ứng nhanh, di chuyển nhanh, khéo léo mềm dẻo, quan sát rộng, dũng cảm, kiên tỉnh táo Khơng có điều đó, khó trở thành thủ mơn giỏi Trong suốt trận đấu, thủ môn di chuyển nhiều cầu môn Nếu đợt công kéo dài tới 30 – 40 giây thủ mơn phải di chuyển theo hai cột dọc tới 20 lần Và tưởng tượng trận đấu có tới 40 – 50 đợt cơng? Thủ mơn cịn làm động tác bật nhảy khác lên sang bên cạnh, xoạc chân chắn bóng, xơng lên đối với tiền đạo đối phương phản cơng phải chuyền bóng cho cầu thủ đội thật nhanh xa tới 25 – 30 m với độ xác cao Tất điều địi hỏi thể lực thủ mơn phải tốt Một thủ mơn giỏi phải biết phán đốn khả tiến triển tình thi đấu cách đắn Điểm đặc biệt quan trọng để hoạt động vào, lựa chọn vị trí cầu mơn Khi đội phản cơng, thủ mơn cần tiết kiệm 1/100 giây để chọn hướng công nơi mà đối phương sơ hở để chuyền bóng tới phía 2.2.4.1 Kỹ thuật thi đấu thủ mơn: Các động tác kỹ thuật thủ môn đa dạng phức tạp Trong có thành phần kỹ thuật cầu thủ hàng trên, bao gồm dẫn bóng chuyền bóng xa 25 – 30 m kỹ thuật di chuyển, ném bóng, bay người đẩy bóng, động tác xoạc bóng, Thủ môn cần đứng tư luôn sẵn sàng, hai đầu gối khuỵu, cách khoảng 20 – 25 cm Trọng tâm thể dồn sang hai chân, mũi chân mở sang hai bên, khuỷu tay cong bàn tay mở, đưa sang bên cạnh giơ cao (trên vai) Hình 43: Thế đứng thủ môn Ở tư này, thủ mơn khơng ngừng theo dõi bóng (hình 43) Nếu khơng theo dõi bóng dễ dẫn đến bàn thua Thế đứng thủ môn biện pháp kỹ thuật chủ yếu phịng thủ đợt cơng diện Nếu thủ mơn cần di chuyển phía trước để giảm góc cơng đối phương, thủ mơn phải giữ vị trí ban đầu Lúc phải mở rộng tay chút sang bên cạnh để chặn cú ném vào cầu môn tốt Từ đứng bản, thủ mơn di chuyển sang phải, sang trái hay tiến phía trước Sau di chuyển phải kịp thời thu chân để giữ thăng Cần phải di chuyển cách trượt chân sát mặt sân nâng cao chân làm tiền đạo đối phương thấy rõ bất ngờ ném bóng vào vị trí sơ hở cầu mơn Có thủ mơn phải chạy khỏi khu phạt, đuổi theo đối phương để tranh bóng Khi đối phương tổ chức cơng từ cánh nhiệm vụ thủ môn bảo vệ, cản đối phương ném bóng vào góc gần cầu mơn Thủ mơn đứng trước cột dọc gần bóng, tay giơ cao bảo vệ góc trên, tay giơ sang bên cạnh chút bảo vệ góc xa (hình 44) Hình 44 Thủ mơn đứng tư tiền đạo đối phương ném với góc khơng lớn Khi đó, tiền đạo thường chạy làm động tác giả: giả vờ ném vào góc xa thấp, buộc thủ mơn chuẩn bị phía đó, sau lại ném bóng vào vị trí bỏ trống Thơng thường, động tác làm cho thủ môn tập bị mắc lừa, thủ môn giàu kinh nghiệm làm hẹp góc cơng cách tiến trước – m để chắn góc góc cột cầu mơn phía gần cầu thủ ném bóng (hình 45) Hình 45 Nhưng, tiến trước sớm nguy hiểm tiền đạo đối phương ném bóng cầu vồng vào góc cao cột xa cầu môn Tất nhiên thi đấu, nhiều tình thủ mơn cần phải chạy để bảo vệ cầu môn nhằm cưu bàn thua tránh khỏi Luật thi đấu quy định thủ môn phép đẩy bóng, phá bóng khỏi cầu mơn phận thể Đôi thủ mơn cịn phá bóng ngực hay đầu Nhưng động tác bắt buộc tình phức tạp mà thủ mơn khơng thể phá bóng tay Các động tác đỡ bóng quan trọng bắt bóng đẩy bóng tay Nhưng bóng bay thấp phải đẩy bóng chân Có trường hợp đặc biệt, tiền đạo bay người ném bóng đến nơi khơng dùng tay chân mà cản Khi đó, thủ mơn kỹ thuật cao phải sử dụng phương pháp liên hợp, cản bóng tay chân Động tác đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, phối hợp động tác tốt, sau thời gian tập luyện dài 2.2.4.2 Các động tác đỡ bóng phổ biến điểm khác cầu mơn: * Đẩy bóng tay: Đứng theo tư bản, thủ mơn dùng tay đẩy bóng bóng ném vào góc cầu mơn Đối với đường bóng bay phía bên hơng làm động tác đẩy bóng Nếu bóng bay tới điểm cầu mơn mà tay vươn tới thủ mơn cần duỗi tay xịe bàn tay đón bóng bay tới Khi đưa tay lên hay sang bên cạnh thân nghiêng chút phía tay đón bóng Khi tiếp xúc bóng, bàn tay cần mở hướng xuống chút để đẩy bóng sang bên cạnh, khỏi sân Nếu đối phương ném bóng mạnh cao cố gắng đẩy bóng ngồi xà ngang Hình 46 Thơng thường, cầu thủ tiền đạo cố gắng ném bóng thật xác vào góc cầu mơn Do địi hỏi thủ mơn phải có trình độ thể lực tốt kỹ thuật cao Nếu đối phương ném, thủ môn đứng tư cầu mơn thủ mơn cần có sức bật thật tốt Đồng thời, thủ mơn nhanh chóng vươn tay đẩy bóng từ góc khung thành Nếu bóng bay thấp sát mặt sân hay nảy thấp vào góc thủ mơn phải đỡ bóng tay, bàn tay xịe đón hướng bóng tới (hình 47) Phải xoạc rộng chân sang hướng bóng đến Đối với bóng nảy phải chặn bóng bóng tiếp đất bóng vừa nảy lên Hình 47 * Đẩy bóng chân: Những đường bóng nảy thấp vào cầu môn mà tay không kịp vươn đẩy đường bóng nguy hiểm Khi đối phương cơng diện, tư thủ mơn thuận lợi đứng cầu môn Nếu bóng bay thấp, thủ mơn dùng chân chặn bóng động tác xoạc rộng phía bóng bay đến Nếu bóng bay ngang đầu gối, thủ mơn chặn bóng động tác coạc ngang sang phía bóng với biên độ vừa phải mà giữ vững chân trụ Các động tác xoạc hỗ trợ sức đạp chân đối diện Lòng bàn chân đưa chặn bóng Tay bên đưa đỡ bóng Nếu bóng bay cao cách mặt sân 20 – 25 cm, thủ mơn đỡ bóng cẳng chân tay bên Sau đỡ bóng, thủ mơn chống đất thành tư nửa xoạc Nếu bóng bay cách mặt sân 10 – 12 cm gần cột dọc hay lăn mặt sân thủ mơn cần làm động tác xoạc chân phá bóng Ở cần phải có phối hợp hành động ăn khớp chân tay Khi chân trụ đạp thân, chân tay bên vươn đón bóng Nếu bóng lăn mặt sân thủ mơn xoạc chân sát đất, giữ hai chân tiếp đất Chân xoạc với thân “trượt” theo hướng chắn đường bóng Nếu bóng bay thấp, chân phải tung độ cao vừa phải Chân trụ đạp giữ mũi chân tiếp đất Hình 48 Kỹ thuật đẩy bóng cơng từ phía biên có khác chút ít, trường hợp phải dùng động tác xoạc ngang chân vì, để bảo vệ góc xa cần giơ chân xoạc nửa đủ chặn bóng bị công từ biên, thủ môn cần dịch sang cạnh trước đón hướng bóng đến Đồng thời với chân, tay cần giơ cao trước sẵn sàng với chân đẩy bóng Ngồi động tác đẩy bóng kể trên, cần phải nhớ thêm động tác bay người đẩy bóng Đây động tác đơn thủ mơn bóng sử dụng tình bắt buộc thủ mơn đứng góc gần mà khơng có động tác khác để đẩy đường bóng bay tới góc xa cầu mơn Thủ môn dùng sức bật chân để vươn người tới bóng đẩy bóng tay Khi rơi xuống đất, thứ tự từ cẳng chân, đùi đến thân Các động tác kỹ thuật thục giúp cho thủ môn giàu kinh nghiệm vào kịp thời, hợp lý bị đối phương cơng Ngồi thủ mơn cịn phải có lịng dũng cảm tính gan Có trường hợp bất ngờ, thủ mơn băng đẩy đường ném bóng đối phương tay thân thể Kỹ thuật vào thủ môn đối phương công phức tạp Từ tư bản, thủ môn tiến phía đối phương có bóng vài bước, ngực đưa trước, tay giang rộng hướng phía trước Một chân tiến trước chân 30 – 40 cm Tư giúp thủ môn đỡ bị lọt lưới Nhiều thủ môn giành phần thắng tranh chấp tay đôi với tiền đạo đối phương Hiệu động tác phụ thuộc vào bất ngờ thực thời lựa chọn làm cho tiền đạo khơng chủ động ném bóng cao sát xà ngang hay ném sang bên cạnh Điều thu lượm tổng kết kinh nghiệm thi đấu Trong động tác kỹ thuật thủ mơn cịn có động tác chạy ngồi khu phạt để tranh bóng hay phá bóng Những thủ mơn giàu kinh nghiệm làm điều Thủ mơn phải nắm vững tình trận đấu, tính tốn có khả chạy vọt thật nhanh Vượt ngồi khu cầu mơn, thủ mơn trở thành cầu thủ bình thường, cần nắm vững kỹ thuật cầu thủ sân, cần nhớ rõ khỏi cầu môn không dần tới bàn thua đáng tiếc định thủ môn phải thận trọng Thủ môn cần vận dụng động tác giả tiền đạo đối phương xâm nhập tới vạch m xảy tình đối Ở tình này, rõ ràng thủ mơn bị bất lợi, quy luật đấu ranh đòi hỏi phải bảo vệ cầu môn đến Thủ môn cần làm động tác giả, tiền đạo ném bóng vào điểm có lợi cho cầu mơn Khơng thể lựa chọn động tác giả cho thủ môn cách rạch ròi mà tất phụ thuộc vào kinh nghiệm “trí tưởng tượng” người Nhưng hướng : di chuyển sang góc, sẵn sàng đẩy bóng mà đối phương ném vào góc bên Nếu tiền đạo đối phương bị mắc lừa có hy vọng thắng lợi tranh chấp Trong suốt trận đấu, thủ mơn nhiều lần đưa bóng vào từ khu cầu mơn Các đường chuyền khác : từ chuyền ngắn, nhẹ cho đồng đội đứng gần đến chuyền mạnh, xa 25 – 30 m cho cầu thủ chạy vọt lên phía trước (hình 49) Các động tác chuyền phải thật xác, đường chuyền nhanh, dài mà cần mắc sai lầm nhỏ hay thiếu xác phí đợt cơng tồn đội Hình 49 Kỹ thuật đưa bóng vào đấu khơng khác so với kỹ thuật chuyền bóng thơng thường Để tạo cho thủ mơn hồn thiện động tác ném bóng xa xác, cần phải tập thường xuyên với đồng đội buổi tập Cần biết đưa bóng vào từ tư chỗ chạy lấy đà ... né đưa bóng xa tầm tay với người phòng thủ 2.2.2.4 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chỗ dẫn bóng: A Giới thiệu kỹ thuật: * Khái quát tên, đặc điểm cách vận dụng kỹ thuật chỗ dẫn bóng q trình thi... chỗ ném cầu môn tay vai: A Giới thiệu kỹ thuật: * Khái quát tên, đặc điểm cách vận dụng kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai trình thi đấu * Giảng giải, phân tích làm mẫu kỹ thuật chỗ ném cầu môn. .. lựa chọn xong kỹ thuật thực 2.2.3.1 Kỹ thuật chỗ ném cầu môn tay vai: * Cách vận dụng: kỹ thuật thường sử dụng lúc ném phạt đền, ném phạt trực tiếp hay ném bóng biên * Phân tích kỹ thuật: - Tư

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w