on toan ki 1

30 22 0
on toan ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các nhóm số nhóm phải nhiều hơn 1 sao cho số nam trong các nhóm bằng nhau, số nữ trong các nhóm bằng nhau.. Cách chia nào có số học sinh ít nhấ[r]

(1)ĐỀ SỐ 1: Bài Tính: a) 287 25−87 25+200 75 b) |−120|+45− (−31 )−2012 c) ( 515 :5 13 +4:2 ) −81:3 −215+105− (−15 ) +|−200+105| d) Bài Tìm a) b) x biết: 35+5 ( x−3 )=85 [ ( 40−2x ) :4 ] 33 =3 ( x−1 )−60=−40 c) Bài Tìm ƯCLN (105; 120; 150) Bài Số học sinh khối trường có từ 200 đến 400 em Biết lấy số học sinh đó chia cho 10; 12; 18 dư em Tính số học sinh khối Bài Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 2cm; OB = 7cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính AB c) Lấy điểm C nằm hai điểm A và B cho BC = 3cm Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OC không? Vì sao? Bài Cho A=abba Chứng tỏ A là số tự nhiên luôn chia hết cho 11 ĐỀ SỐ Bài Tính: a) 2 −2 3+16 16 14 2 b) :8 −|−3|+2 +4 5: ( +1 ) Bài Tìm x biết: a) 50−[ 70: ( x−1 ) ]=15 2 b) ( + ) x + =7 Bài a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: −120; 16; 0; 8; −9; −2012 b) Tìm ƯCLN (24; 40; 48) Bài Số học sinh khối trường THCS khoảng từ 400 đến 500 học sinh Nếu xếp thành hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì vừa đủ Tính số học sinh khối trường đó? Bài Trên tia Ax vẽ các điểm B, C cho AB = 4cm, AC = 6cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC (2) b) Vẽ điểm D là trung điểm đoạn thẳng AB Hỏi điểm B có là trung điểm đoạn thẳng DC không? Vì sao? ĐỀ SỐ Bài Tính: a) :5 +2 −8 +1 2 b) 336+ { [ ( +3 )−512 ] :2 } Bài Tìm x biết: a) 2x−138=2 ( 26 −4x ) 839=2 40 Bài Thay a,b các chữ số thích hợp để số a54b chia hết cho 2; 3; và b) Bài Một lớp có khoảng từ 30 đến 50 học sinh Mỗi lần xếp hàng 2, hàng 4, hàng vừa đủ Tính số học sinh lớp đó? Bài Cho đoạn thẳng AB = 8cm Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB và M là trung điểm đoạn thẳng AI a) Tính MB b) Trên tia đối tia IA lấy điểm N cho IN = 8cm Hỏi điểm B có là trung điểm đoạn thẳng nào không? Vì sao? Bài Cho số tự nhiên có hai chữ số, đổi chỗ hai chữ số, ta số Chứng minh hiệu hai số đó là bội ĐỀ SỐ 4: Bài 1: (2 điểm) Thực phép tính: a) 249−25 8+32 b) 27: { 480: [ ( 513:9+19 ) +84 ] } c) 73 25+28 25−25 d) 2.9 50−89 Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) (x −2)+135=52 b) (3x−23 ) 52 =250 c) x⋮10;x⋮12;x⋮15 và 100< x <150 d) 5x−x=8 :2 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm tập hợp các số a∈N chia hết cho và thỏa mãn 150< x≤175 b) Tìm ƯCLN (24; 45; 50) và BCNN (24; 45; 50) (3) Bài 4: (2 điểm) Một đội niên làm công tác cứu trợ các vùng thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ cho tổ có số nam và số nữ Hỏi có thể chia nhiều thành bao nhiêu tổ? Khi đó hãy tính số nam, số nữ tổ Bài 5: (0,5 điểm) Tìm ước chung hai số n + và 2n + với n∈N Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B cho OA = 3cm, OB = 7cm a) So sánh OA và OB b) Lấy điểm C trên tia đối tia OA cho OC = 3cm Điểm O có là trung điểm đoạn thẳng AC không? Vì sao? ĐỀ SỐ 5: Bài 1: (2,5 điểm) Thực phép tính: a) 42 99−21 176−35 12 b) c) Bài 2: {[ 213 0+ ( 999−998 )214 ] 2+12 }−4 :46 |−27|+(−25)−(−13) (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) ( x−25)+6 =2 18 b) 54⋮x; 270⋮x; 20≤x≤30 x c) 64 =4 Bài 3: (2 điểm) Một số sách xếp thành bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 vừa đủ Biết số sách khoảng từ 320 đến 400 Tính số sách Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C cho AB = 2cm, AC = 4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ B là trung điểm đoạn thẳng AC c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng BC Tính độ dài đoạn thẳng AD 10 11 198 199 (1 điểm) M =4 +4 + + + Chứng minh M là bội Bài 5: ĐỀ SỐ 6: Bài 1: (2 điểm) Thực phép tính: a) ( 32 +23 ) :7 b) (−17)+|−5|+(−6)+(−4) 25 23 10 c) 11 :11 −3 :(1 +2 )+2 Bài 2: (2 điểm) Tìm x: a) 124−( x +38)=54 b) 32 ( x +4 )−5 2=5 22 (4) c) Bài 3: Bài 4: |x|=|−50|+(−12) (x là số nguyên) (1,5 điểm) Tìm ƯCLN (84; 192) tìm ƯC (84; 192) (2 điểm) Một số sách xếp thành bó cuốn, 12 cuốn, 15 vừa đủ bó Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 Tìm số sách đó Bài 5: (2 điểm) Trên tia Ax, vẽ điểm B, M, N cho AB = 8cm, AM = 3cm, AN = 4cm a) Trong điểm A, M, N thì điểm nào nằm giữa? Vì sao? b) Tính MN, NB c) Gọi I là trung điểm NB Tính AI 11 (0,5 điểm) Chứng tỏ + +3 +3 + .+ Bài 6: chia hết cho 40 ĐỀ SỐ 7: Bài 1: Câu 1: (1,5 điểm) a) Viết tập hợp M các số nguyên x cho −6< x≤3 b) Tìm ƯCLN (54; 72) c) Tìm BCNN (90; 120; 180) Câu 2: (1,5 điểm) Thực phép tính sau: a) b) c) Câu 3: a) (bằng cách liệt kê) 25 189−25 88−25 (2014−2009)2 +68 :6 −20150 42+ [ 90−( 23 15−23 ) ] (2 điểm) Tìm x số tự nhiên, biết: 2.( x−3)=−36 2 b) −( 48−x )=3 c) 50 chia hết cho x x d) 25 =5 Bài 2: (1 điểm) Số học sinh khối trường khoảng từ 300 đến 500 học sinh, xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 để chào cờ vừa đủ Tính số học sinh khối trường? Bài 3: (1 điểm) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt lời sau: (Vẽ trên cùng hình) - Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đoạn thẳng BC - Vẽ điểm M là trung điểm đoạn thẳng BC - Vẽ tia BA, đường thẳng AC - Vẽ đường thẳng AD cho M nằm A và D Bài 4: (2,75 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = 4cm; ON = 8cm a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN c) Chứng tỏ M là trung điểm đoạn thẳng MN (5) d) Gọi K là trung điểm đoạn thẳng MN Tính độ dài đoạn thẳng KM và KN Bài 5: (0,25 điểm) Tìm tất các số tự nhiên n để 5n + 11 chia hết cho n + Bài 1: ĐỀ SỐ 8: (2 điểm) Thực các phép tính sau: 2014 a) ( 24 22−32 ) b) {[ ( 35−18 ) 6+78 ] :9 }+24 c) |−2012|+2 (|+12|−12 ) Bài 2: (2 điểm) Tìm số nguyên a) 316−x =254 b) 23+3x=56 :5 x biết: c) −3≤x ≤0 Bài 3: (1 điểm) a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 0; −17; 2014; −28; 11; −2 b) Tính tổng các số nguyên x cho: −5< x≤3 Bài 4: (2 điểm) Số học sinh khối (năm 2013 – 2014) Quận có khoảng 3000 đến 3500 em, xếp thành hàng 22, hàng 24 hàng 32 thì dư em Hỏi quận có bao nhiêu học sinh lớp 6? 10 Bài 5: (1 điểm) Không tính giá trị biểu thức A=2+ +2 +2 + .+ Chứng tỏ A chia hết cho Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ax lấy điểm B, C cho AB = 6cm; AC = 9cm a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC c) Gọi điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB Hỏi điểm B có là trung điểm đoạn thẳng MC không? Vì sao? ĐỀ SỐ 9: Bài 1: (2,5 điểm) Thực phép tính: a) 360: {3360: [ 2000−( 120+23 22 50 ) ] } b) 2120 :2118+ 3798 :3788 −1245 :1245 c) −4+|−12|+104+(−12) Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x biết: a) 29x−13=45 b) ( 168−2x ) :7=24 x⋮8 và 15< x <60 c) Bài 3: (2 điểm) (6) Số học sinh khối trường khoảng từ 500 đến 560 học sinh Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 thừa học sinh Tính số học sinh khối Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = 2cm, ON = 8cm a) Trong điểm O, M, N điểm nào nằm giữa? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN c) Vẽ tia Oy là tia đối tia Ox Trên tia Oy lấy điểm A cho OA = 2cm Chứng tỏ điểm O là trung điểm đoạn thẳng AM Bài 5: (1 điểm) Ô tô đầu tiên đời năm n=abbc , đó nhau) Hãy tìm năm mà ô tô đầu tiên đời n⋮5 và a,b,c∈ {1;5;8 } ( a,b,c khác ĐỀ SỐ 10 I Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp X ={x  N / 2x = 4} ta có thể viết: a X= b không thuộc X c X={x  N } d X ={2} Câu 2: Tập hợp các chữ số số 5153 có bao nhiêu phần tử? a b c d Câu 3: Số 84 phân tích thừa số nguyên tố kết sau: a 22.3.7 b 3.4.7 c 2.6.7 d 4.2.1 Câu 4: Bạn Tùng làm tính sau: a 34 +33 = 33 = 108 b 34 – 33= 33 = 54 c 34 33 = 37 = 2187 d Cả ba đúng Câu 5: ƯCLN ( 16; 54) bao nhiêu? a 27 b c 432 d Câu 6: Trong các số: 80; 90; 128; 324; 600; 702 số nào chia hết cho 9? a 80; 90; 128; b 324; 600; 702 c 90; 324; 702 d 80; 128; 600 Câu 7: Tìm các bội chung khác 15 và 25 mà nhỏ 200 a 0; 75; 150 b 75; 150 c 150; 225 d Cả ba câu trên sai Câu 8: Thay dấu * chữ số thích hợp để số 321* chia hết cho và 5? a b c d Câu 9: Cho ba điểm phân biệt M, P, N ty ý Ba điểm này thẳng hàng ta có điều kiện: a Ba điểm M, P, N cùng thuộc đường b Điểm P cách điểm M và N b Ba điểm M, P, N cùng thuộc đường thẳng d MN + NP = MN Câu 10: M là trung điểm đoạn thẳng AB ta có: a M nằm A, B và MA = MB b MA = MB = AB/2 c MA + MB = AB và MA = MB d Cả ba câu trên đúng II Phần tự luận: Bài 1: Lần lượt viết hai số: + Số tự nhiên lớn có chữ số (7) + Số tự nhiên nhỏ có chữ số Rồi tính hiệu số số thứ với số thứ hai Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a 114 - ( x – 47) : = b ( 3x – ).3 = 34 Bài 3: Bác sĩ An ngày trực lần, y tá Bách ngày trực lần Lần đầu hai người trực cùng ngày Hỏi sau ít bao nhiêu ngày thì hai người lại trực cùng ngày? Bài 4: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C cho biết OA= cm; OB= cm; OC = 3,5 cm Hỏi ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? ĐỀ SỐ 11 I.Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không đúng? a.N  Z b 15  Z c -15  Z d không thuộc N Câu 2: Chọn kết đúng nhất: a.57 54 = 57 b 310 32= 320 c 410: 42 = 45 d Tất các kết trên sai Câu 3: Chọn câu trả lời đúng chia hết các kết luận sau đây: a Số chia hết cho và chia hết cho có chữ số tận cùng b Số chia hết cho thì có chữ số tận cùng c Số chia hết cho thì có chữ số tận cùng d Tất các kết luận trên đúng Câu 4: Chọn kết luận đúng bốn kết luận sau đây: a Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đó là hai tia đối b Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung hai tia đối c Trong ba điểm thẳng hàng luôn có điểm nằm hai điểm còn lại d Các kết luận trên đúng Câu 5: Cho ba đoạn thẳng AB = 2cm; BC = 5cm; CA= 3cm đó ta có: a.Điểm A nằm hai điểm B và C b Điểm B nằm hai điểm A và C c.Điểm C nằm hai điểm Avà B d Các nhận xét trên đúng Câu 6: Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB khi: a.MA = MB b MA + MB = AB c MA + MB =AB và MA = MB d Các câu trên đúng II Phần tự luận: Bài 1: (3 đ) Cho đoạn thẳng MN = cm; trên tia MN lấy điểm I cho MI = 2,5cm a)Điểm I có nằm hai điểm M và N không? Vì sao? b)So sánh độ dài đoạn thẳng MI và IN c)Điểm I có phải là trung điểm đoạn thẳng MN không? Tại sao? Bài 2: ( 2,5 đ) Tìm số tự nhiên x biết: a)( x – 25 ) – 150 = b) 146 + 2(212 – x) = 512 c) 3x – 1872 = 24 32 (8) d) 68 chia hết cho x và 85 chia hết cho x với x >10 e) x chia hết cho 5; chia hết cho và chia hết cho với < x < 150 Bài 3: ( 1.5 đ) Tổng nào sau đây là hợp số, số nguyên tố có giải thích? a.2.3.5 + 31 39 b 7.42.11 + 3.5.13 c 3.6.17 + 41 65 ĐỀ SỐ 12 I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp A ={xN/10 < x < 15} Số phần tử tập hợp A là: A B C D Một kết khác 3 Câu 2: Kết phép tính : + : A 14 B 28 C 29 D 30 Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết 3x – x = 60 A x = 20 B x = 60 C x = 30 D x =0 Câu 4: ƯCLN ( 10; 30; 50) là A 10 B 30 C 50 D 90 Câu 5: Trên tia Ox, lấy điểm A, B, C cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm Hãy so sánh độ dài BC và BA? A BC < BA B BC > BA C BC = BA D Không so sánh Câu 6: Trên đường thẳng a, cho điểm A, B, C, D theo thứ tự Phát biểu nào sau đây là sai? A AB và AD là hai tia trùng B BC và CB là hai tia đối C CA và CD là hai tia đối D AB và AC là hai tia trùng II) Phần tự luận: Bài 1: ( điểm) Thực phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi) a) 52 – 81 : 32 b) 24 - [ 131 – ( 13 – )2] Bài 2: (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) ( x – 15 ) – 75 = b) 3x – 23 = 32 + 17 Bài 3: ( điểm) Số học sinh khối trường THCS có khoảng 200 đến 300 Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 5, hàng thì vừa đủ Tính số học sinh khối trường đó? Bài 4: ( 2.5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5cm Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K cho AI = 1cm, BK = 3cm a) Điểm K có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Chứng tỏ điểm I là trung điểm đoạn thằng AK ĐỀ SỐ 13 I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp A = {0} Câu nào sau đây là đúng? a A không phải là tập hợp c A là tập hợp có phần tử là số (9) b A là tập hợp rỗng d A là tập hợp không có phần tử nào Câu 2: Kết phép tính 52 – 16 22là: a 11 b 69 c 60 d 26 Câu 3: BCNN( 10; 14; 16 ) là: a 24 b c d 24 Câu 4: Tìm x ∈ , biết ( x – ) 33 = 66 a x = 12 b x = 22 c x = d x = 67 Câu : Với điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ được: a tia b tia c tia d tia Câu 6: Trên tia Ox, cho điểm A, B, C cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm Câu nào sau đây sai? a OA + AB = OB c OA và OB là hai tia trùng b OA và CB là hai tia đối d Điểm B nằm A và C II) Phần tự luận: Bài 1: (1 điểm ) Thực phép tính: a) 32 – (1 + 23):3 b) 90 – [100 – (12 – 4)2 Bài : ( điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x + 27 : 32 = 54 b) [ 61 + ( 53 – x) ] 17 = 1785 Bài 3: ( 1.5 điểm) Ba đơn vị đội có số người là 40 người, 48 người, 32 người Trong lễ chào cờ, ba đơn vị cùng xếp hàng thành số hàng dọc mà không đơn vị nào có người lẻ hàng Tính số hàng dọc nhiều có thể xếp được? Bài 4: ( 2.5 điểm) Trên tia Om, vẽ hai điểm I và K cho OI = 3cm, OK = 6cm a) Điểm I có nằm hai điểm O và K không? Vì sao? b) So sánh OI và OK? c) Điểm I có là trung điểm đoạn thẳng OK không? ĐỀ SỐ 14 I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Gía trị biểu thức A = 23 22 20 là: a 25 = 10 b 25= 32 c 80 = d 26 = 64 Câu 2: ƯCLN ( 16; 54 ) bao nhiêu? a b 27 c d 432 Câu 3: Thay chữ số a bao nhiêu để số 916a chia hết cho và 5? a a = b a = c a = d a = Câu 4: Số nguyên âm nhỏ có ba chữ số khác là số nào? a -108 b -501 c -678 d -987 Câu 5: Nếu hai tia BA và BC đối thì câu nào sau đây sai? a Ba điểm A, B, C thẳng hàng c Điểm B cách hai điểm A và C (10) b Hai tia AB và AC trùng d Điểm B nằm hai điểm A và C Câu 6: Với ba điểm phân biệt A, B, C và M; nào thì MA + MB = AB? a Khi điểm M nằm ngoài đoạn AB c Khi điểm M không thuộc đường thẳng AB b K hi điểm M thuộc đoạn AB d Khi điểm M không nằm điểm A và B II) Phần tự luận: Bài 1: ( điểm) Thực phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi) a) 45 42 + 55 42 – 2200 b) 72 – 36 : 32 c) [( 195 + 35 :7) : + 195] – 400 Bài 2: ( điểm) Số học sinh trường là số lớn 900 gồm ba chữ số M ỗi lần hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ, không thừa Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 3: ( điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N cho OM = 2cm; ON = 3cm Trên tia đối tia NO lấy điểm P cho NP = 1cm a) Tính độ dài MN và MP? b) Hãy chứng tỏ điểm N là trung điểm MP và điểm M là trung điểm OP Bài 4: ( điểm ) Cho A = + 22 + 23 + … + 210 Chứng tỏ A chia hết ĐỀ SỐ 15 Câu 1: Chọn cách viết đúng: A (20090)2010 = B 20091 = C 20090= D 32000 < 23000 Câu 2: Chọn xét đúng các nhận xét sau: A Hai số đối thì có giá trị tuyệt đối B Giá trị tuyệt đối số nguyên là số đối nó C Hai số có giá trị tuyệt đối thì hai số đó D Các nhận xét trên đúng Câu 3: Chọn nhận xét đúng các nhận xét sau: A Số vừa là số nguyên tố vừa là hợp số B Số nguyên tố luôn luôn là số lẻ C Hai số lẻ thì nguyên tố cùng D Các nhận xét trên sai Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ 50 mà chữ số là chữ số hàng đơn vị: A B C D Câu 5: Các số tự nhiên x nào thoả mãn điều kiện sau đây: 120x; 210x, x  15 A 15; 30 B 15; 20; 30 C 20; 30 D 15; 20 Câu 6: Chọn xếp theo thứ tự đúng: A -1 > -2 > > 1> B > > -2 > -1 C > > -3 > - D 2009 > 2008 > -2009 > -2008 Câu 7: Hai tia đối có điểm chung: A vô số B C D Câu 8: Cho ba điểm A; B; C theo thứ tự đó cùng nằm trên đường thẳng, kết luận nào sau đây là đúng nhất: 10 (11) A Tia AB và tia BC trùng B Hai tia AC và CA đối C Hai tia BA và BC đối D Các kết luận trên sai Câu 9: Chọn nhận xét đúng nhất: A Nếu B là trung điểm đoạn AC thì AB + BC = AC B Nếu B là trung điểm đoạn AC thì AB = BC C Nếu cho AB = 2cm; AC = 5cm; BC = 3cm thì điểm B năm hai điểm A và C D Các nhận xét trên đúng Câu 10: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, cách viết nào sau đây là đúng: A 3⊂ A B {1; 2; 3; 4}⊂A C {1}  A D {1;2} A II PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 65phút) Bài 1: (1,5 đ) Thực phép tính: a) 90 – [120 – (15 – 7)2] b) 57:54 – 23.22 c) [(6x – 52) : + 56].14 = 2814 Bài 2: (1,5đ) Tìm tự nhiên x biết: a) 56 – 5(x – 1) = b) 3(3x – 9) = 34 Bài 3: (2đ) Lớp học có 16 học sinh nữ, 24 học sinh nam Có bao nhiêu cách chia học sinh thành các nhóm ( số nhóm phải nhiều 1) cho số nam các nhóm nhau, số nữ các nhóm Cách chia nào có số học sinh ít nhóm Bài 4: ( 3đ) Trên tia Ox lấy điểm I với OI = 2cm Hãy xác định trên hình vẽ hai điểm A và B cho I là trung điểm đoạn OA còn A là trung điểm đoạn OB, sau đó tính độ dài đoạn AB ĐỀ SỐ 16 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 25 phút) Câu 1: Cho hai số tự nhiên a và b cho a + b = Hãy chọn câu đúng: A a ≠ và b = B a = và b ≠ C a ≠ và b ≠ D a = và b = Câu 2: Số phần tử tập hợp các số lẻ từ 11 đến 20 là: A B C D Câu 3: Cho M = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập M Hãy chọn câu đúng: A 10 B 16 C D Kết khác Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho 2; 3; 5; và A 3456 B 4750 C 7650 D 9405 Câu 5: Hãy chọn câu đúng: A 53> 35 B 53= 35 C 26< 82 D 26 = 82 Câu 6: Cho a chia hết 2; b chia hết 3, tích a.b có thể không chia hết cho: A B C D Câu 7: Tìm x, y để 234xy chia hết cho và Hãy chọn câu sai A x = 3, y = B x = 5, y = C x = 0, y = D x = 1, y = Câu 8: Số nhỏ lớn 200 mà chia cho 5, 6, dư là: A 207 B 210 C 213 D Một số khác 11 (12) Câu 9: Kết 57.18 – 57.13 bằng: A B 56 C 515 D 58 Câu 10: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm phân biệt M, N Có bao nhiêu tia khác có gốc M Hãy chọn câu đúng: A tia B tia C tia D tia Câu 11: Trên tia Ox vẽ OA = 3cm, OB = 4cm, OC = 5cm Hãy chọn câu đúng: A O nằm A và B B B nằm A và C C C nằm A và B D A nằm B và C Câu 12: Cho điểm trên mặt phẳng đó không có điểm nào thẳng hàng Cứ qua điểm bất kì, ta vẽ đoạn thẳng Có tất cả: A 15 đoạn thẳng B 20 đoạn thẳng C 30 đoạn thẳng D 12 đoạn thẳng II PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm – 65phút) Bài 1: (1 đ) Thực phép tính: a) 18.7 + 65 : 13 b) 703 – 104 : (2 + 18) + 152 Bài 2: (1đ) Tìm tự nhiên x biết: a) 565 – 13x = 370 b) x B(12) và 20 < x < 30 Bài 3: (2đ) Một trường THCS xếp hàng 20; 25; 30 dư 15 xếp hàng 41 thì vừa đủ Tính số học sinh trường đó, biết số học sinh trường đó chưa đến 1000 học sinh Bài 4: ( 3đ) Vẽ tia Ox Lấy điểm M, N, P trên tia Ox cho OM = 3cm; ON = cm; OP = 7cm a) Tính MN, NP b) Tính MP c) Điểm N có là trung điểm đoạn MP không? Vì sao? ĐỀ SỐ 17 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian làm bài 25 phút Câu 1:Tìm số tự nhiên x biết (x – 28) – 213 = A x = 228 B x = 423 C x = 241 D x = 185 Câu 2: Tìm x; y để 134xy ⋮ và Hãy chọn câu đúng: A x = 0; y = B x = 1; y = C x = 0; y = D x = 1; y = Câu 3: Tính tổng các số nguyên x biết – ≤ x ≤ Kết là: A B C – D 10 Câu 4: Bội chung nhỏ 154 và 220 là: A 770 B 1540 C 440 D 3080 Câu 5: Tìm số tự nhiên x, biết (x – 2)2 = 144 Hãy chọn câu đúng: A x = 116 B x = 12 C x = 10 D x = 14 Câu 6: Cho A = {a; b; c; d} Trong các cách viết sau, cách viết đúng A a ∈ A B a ⊂ A C {a; b } ∈ A 12 D a ko thuộc A (13) Câu 7: Gía trị M = + + + + … + 49 + 50 là: A 1275 B 2550 C 1250 D 50 Câu 8: Kết 58 23 – 58 18 bằng: A B 59 C 58 D 515 Câu 9: Hãy chọn kết đúng: A 111 + |− 543|= 423 C 80 + |− 93| = -13 B (-13) + ( - 57) = - 70 D 222 + |− 534| = 321 Câu 10: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N ( phân biệt ) Có bao nhiêu tia khác có gốc M, N Hãy chọn câu đúng A tia B tia C tia D tia Câu 11: Trên tia Ox vẽ OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm Chọn câu đúng: A A nằm B và C C O nằm A và B B C nằm A và B D B nằm A và C Câu 12: Cho điểm A, B, C, D, E, F cùng nằm trên đường thẳng Trên hình vẽ có tất cả: A 10 đoạn thẳng C 20 đoạn thẳng B 15 đoạn thẳng D Một số khác II.PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Thời gian làm bài 65 phút Bài 1: (1 điểm) Thực phép tính: a)187 – ( 24 – 3)2 b) 700 – 140 : ( + 18) + 152 Bài 2: ( điểm)Tìm số tự nhiên x biết: a)219 – 7(x + 1) = 100 b) x ∈ Ư(36) và 10 < x < 36 Bài 3: ( điểm) Số học sinh khối trường khoảng từ 200 đến 400, xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 thừa học sinh Tính số học sinh khối này? Bài 4: (3 điểm) Vẽ tia Ox Lấy ba điểm A, B, C trên tia Ox cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC= 8cm a) Tính AB; BC b) Tính AC c) Điểm B có là trung điểm đoạn AC không? Vì sao? ĐỀ SỐ 18 Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 50 – 5(x + 5) = 25 b) x – = (25:24).23 c) (32– 1)(x – 15) = 200 Bài 2: ( điểm) Thực phép tính: a) 100 – [25 – (7 – 4)2] b) 100100: 10099 – 99100: 9999 c) |–100| + |– 99| – 100 – 99 d) 2013 20122012 – 2012 20132013 Bài 3: ( 1,5 điểm) Một đoàn khách tham quan không quá 100 người, xếp lên các xe 10, 12, 15 chỗ ngồi vừa đủ Hỏi đoàn khách có bao nhiêu người? Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox xác định ba điểm A, C, B cho: OA = 2cm, OC = 6cm, B là trung 13 (14) điểm đoạn AC Tính độ dài đoạn thẳng AB ĐỀ SỐ 19 Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5(x + 5) – 50 = 75 b) x + = (35:34).33 c) (23 – 1)(x – 15) = 210 Bài 2: ( 1,5 điểm) Thực phép tính: a) 12000 – (1500 + 1800 + 1800 : 3) b) (20132014: 20132013) 20130 c) |–2013| + |– 2014| – 2013 – 2014 Bài 3: ( điểm) a) Tìm số tự nhiên x biết: 120 chia hết x ; 144 chia hết x và 10 < x < 20 b) Tìm số tận cùng số: A = 1112 + 1516 + 1920 Bài 4: ( điểm) Trong trường hai bạn Giáp và Ngọ học hai lớp khác nhau, bạn Giáp ngày trực nhật lần, còn bạn Ngọ thì 12 ngày lại trực nhật lần Lần đầu hai bạn cùn trực nhật ngày Hỏi sau ít bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật? Bài 5: ( điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 2,5cm a) Điểm M có nằm hai điểm A và B không? Tại sao? b) So sánh độ dài AM và MB c) Điểm M có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không? Tại sao? BÀI TẬP Bài 1: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn và không vượt quá hai cách Rồi điền kí hiệu thích hợp: A { 8} A {7;8;6} A {8;9} A A A N N* N N* P Bài 2: Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên không nhỏ và bé 12.cách viết sau đúng hay sai?  B ; {11}  B B  N* ; B ; { 11;12}⊂ B N =B N ⊃ B ; Bài 3: Tìm số phần tử tập hợp sau: A = { x  N* / x < 8} 10  B {12;10} = B B = { x  N / x – = 12 } C = { x  N / 117< x < upload.123doc.net} E = { x  N / x + 453 = 453} H = { 21;23;25;….;215} K ={ 135;144;153;… ;351} D = { x  N / 13 F = {x  P / x có chữ số} M = { 57;60;63;…;423} 14 x < 14} (15) Bài 4: a) b) c) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn và không vượt quá hai cách Tập hợp các số tự nhiên khác và không vượt quá 12 hai cách Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn 11 và không vượt quá 20 hai cách d) e) f) g) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn 9, nhỏ 15 hai cách Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 hai cách Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hai cách Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn 18 và không vượt quá 100 hai cách Bài 5: Viết Tập hợp các chữ số các số: a) 97542 b)29635 c) 60000 Bài 6: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số là Bài 7: Viết tập hợp sau cách liệt kê các phần tử a) A = {x  N10 < x <16} d) D = {x  N10 < x ≤ 100} g) G = {x  N*x ≤ 4} b) B = {x  N10 ≤ x ≤ 20 e) E = {x  N2982 < x <2987} h) H = {x  N*x ≤ 100} c) C = {x  N5 < x ≤ 10} f) F = {x  N*x < 10} Bài 8: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9} Viết tập hợp gồm hai phần tử đó có phần tử thuộc A , phần tử thuộc B Bài 9: Viết tập hợp sau và cho biết tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác và không vượt quá 50 b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ 100 c) Tập hơp các số tự nhiên lớn 23 và nhỏ 1000 d) Các số tự nhiên lớn nhỏ Bài 10: Thực phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 j) (519 : 517 + 3) : s) 151 – 291 : 288 + 12.3 b) 53.2 – 100 : + k) 79 : 77 – 32 + 23.52 t) 238 : 236 + 51.32 - 72 23.5 l) 1200 : + 62.21 + 18 u) 791 : 789 + 5.52 – 124 c) 62 : + 50.2 – 33.3 m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20 v) 4.15 + 28:7 – 620:618 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 n) 32.5 – 22.7 + 83 w) (32 + 23.5) : e) 513 : 510 – 25.22 o) 59 : 57 + 12.3 + 70 x) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 f) 20 : 22 + 59 : 58 p) 5.22 + 98:72 y) 520 : (515.6 + 515.19) g) 100 : 52 + 7.32 q) 311 : 39 – 147 : 72 z) 718 : 716 +22.33 h) 84 : + 39 : 37 + 50 r) 295 – (31 – 22.5)2 t) 59.73  30  27.59 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] Bài 11: Thực phép tính: k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] a) 47 – [(45.24 – 52.12):14] l) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : b) 50 – [(20 – 23) : + 34] m) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 15 (16) c) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] n) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 d) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] o) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : e) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : p) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 28 q) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)] f) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] r) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2] s) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) h) 695 – [200 + (11 – 1)2] t) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 i) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] 1560 :  5.79   125  5.49   5.21 u) j) 2010 – 2000 : [486 – 2(7 – 6)] Bài 12:Tính cách hợp lý: a/ 53 : 52 + 96 c/ 17.75 + 17.25 – 125 e/ 21.16 + 37.21 + 21.63 b/ 25.7.5.4.2 d/ 25.124 – 24.25 + 212 f/ 35.48 + 65.68 + 20.35 11 3 h/ : - + 2 g/ 117:{[79 – 3(3 – 17 )]:7 + 2} m/ 27:23 + 23.20 - 110 n/ 52 + [250 – 150 :(35.22 – 90)] p/ 3978 : [359 – (27:24 + 39.8] q/ 12 + 15 + 18 +…+ 90 k/ + 12 + 16 +…+ 100 l/ + 11 +15 +…+ 43 + 47 r/ + +11 + …+ 46 +51 t/ 20 – [30 – (5 – 1)2] v/80 –[130 – (12 -4)2] s/ 80 – 4.52 + 3.23 o/ 140:{80 – [130 – (12 -4)2]} Bài 13: Tìm x,biết: a/ 124 +(upload.123doc.net – x)=217 b/ 156 – (x + 61) = 82 c/ 219 – 7(x + 1) = 100 d/ (3x – 6).3 = 34 e/ 231 – (x – 6) = 1339:13 f/ 6x – 302 = 23.5 h/ 10.(6x + 4) = 280 g/ 7x – 13 = 32.4 m/ 23.(42 – x) = 46 n/ 5(x – 35) = 560 k/ 84 – (3x + 8) = 34 l/ 3(2x + 1) -19 = 14 p/3636:(12x – 91) = 36 q/ (x – 27):12 = 2004 v/ 72 – (13 + 4x) = 5.23 Bài 14: a/ Tìm số tự nhiên x ,biết 108 b/ x 6, x 15 và 60 x c/ a nhỏ khác , biết a d/ a 24 , a 36 , a x , 180 x và x> 15 300 36 , a 30 và a 18 và 250 a 20 350 e/ Tìm số tự nhiên x ,biết x 9,x 12 và 50 < x < 80 f/ A = { x  N / x 15 ,x 18 và < x < 300} 12 , x h/ Tìm số tự nhiên a lớn ,biết 420 g/ 144 x , 192 a , 700 a x và x > 20 l/ Tìm số tự nhiên a , biết 126 a , 210 a và 15 < a < 30 m/ Tìm số tự nhiên a , biết 30 a và 45 a 16 (17) Bài 15: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 g) 140 : (x – 8) = m) 2(x- 51) = 2.23 + 20 b) (x + 73) – 26 = 76 h) 4(x + 41) = 400 n) 450 : (x – 19) = 50 c) 45 – (x + 9) = i) 11(x – 9) = 77 o) 4(x – 3) = 72 – 110 d) 89 – (73 – x) = 20 j) 5(x – 9) = 350 p) 135 – 5(x + 4) = 35 e) (x + 7) – 25 = 13 k) 2x – 49 = 5.3 q) 25 + 3(x – 8) = 106 f) 198 – (x + 4) = 120 l) 200 – (2x + 6) = r) 32(x + 4) – 52 = 5.22 Bài 16: a) 156 – (x+ 61) = 82 a) 5x + x = 39 – 311:39 h) 315 + (146 – x) = 401 b) (x-35) -120 = b) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70 k) (6x – 39 ) : = 201 17 15 c) 124 + c) 7x – 2x = : + 44 : 11 l) 23 + 3x = 56 : 53 (upload.123doc.net – x) d) : x = g) 9x- = = 217 e) 3x = h) x4 = 16 d) 7x – = 713 f) 4x = 64 i) 2x : 25 = e) x- 36:18 = 12 f) (x- 36):18 = 12 Bài 17: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho hay không a 72 + 12 b 48 + 16 c 54 – 36 d 60 – 14 Bài 18: Tìm x biết a/ 89 – (73 – x) = 20 b/ (x + 7) – 25 = 13 c/ 98 – (x + 4) = 20 d/ 140 : (x – 8) = e/ 4(x + 41) = 400 f/ x – [ 42 + (–28)] = –8 g/ x + = 20 – (12 – 7) h/ (x – 11) = 2.2³ + 20 : i/ 4(x – 3) = 7² – 1³ x+1 2014 2015 j/ 2 = k/ 2x – 49 = 5.3² ℓ/ 3²(x + 14) – 5² = 5.2² 11 21 19 m/ 6x + x = : + n/ 7x – x = : + 3.2² – 17 15 o/ 7x – 2x = : + 44 : 11 q/ 4x = r/ 9x–1 = t/ 2x : 25 = u/ |x – 2| = v/ |x – 5| = – (–3) Bài 19: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá Có thể chia đội y tế đó nhiều thành tổ cho số bác sỹ và y tá chia cho các tổ? Bài 20: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành nhóm cho số bạn nam nhóm và số bạn nữ Hỏi lớp có thể chia nhiều bao nhiêu nhóm? Khi đó nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 21: Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây đó 80 cam; 36 quýt và 104 mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu cho số loại các đĩa Hỏi có thể chia thành nhiều bao nhiêu đĩa? Khi đó đĩa có bao nhiêu trái loại? Bài 22: Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách Lan ngày lại đến thư viện lần Minh 10 ngày lại đến thư viện lần Lần đầu hai bạn cùng đến thư viện vào ngày Hỏi sau ít bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện 17 (18) Bài 23: Một lớp học có 28 nam và 24 nữ Có bao nhiêu cách chia học sinh thành các tổ với số tổ nhiều cho số nam và số nữ các tổ nhau? Cách chia nào để tổ có số học sinh ít nhất? Bài 24: Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 thành số phần thưởng để phát thưởng cho học sinh Hỏi có thể chia nhiều là bao nhiêu phần thưởng Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở? Bài 25: Một bìa hình chữ nhật có kích thước 75cm và 105cm Ta muốn cắt bìa thành mảnh hình vuông nhỏ cho bìa cắt hết không thừa mảnh vụn Tính độ dài lớn hình vuông Bài 26: Học sinh trường học xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng vừa đủ hàng Tìm số học sinh trường, cho biết số học sinh trường khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh Bài 27: Một tủ sách xếp thành bó cuốn, 12 cuốn, 15 vừa đủ bó Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 Tím số sách đó Bài 28: Số học sinh khối trường xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng dư học sinh Hỏi số học sinh khối trường đó là bao nhiêu? Biết số đó lớn 300 và nhỏ 400 Bài 29: Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh tham quan ô tô Tính số học sinh tham quan, biết xếp 40 người hay 45 người vào xe thì không dư Bài 30: Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa người Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60 Tính số học sinh lớp 6C Bài 31: Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thiếu người Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60 Tính số học sinh lớp 6C Bài 32: Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng thừa người, hàng 4, hàng thừa người Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60 Tính số học sinh lớp 6C Bài 33: Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng thì vừa đủ hàng, xếp hàng thì thừa người, xếp hàng thì thừa người Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60 Tính số học sinh lớp 6C Bài 34: Tìm ƯCLN, BCNN a/ 24 và 10 b/ 30 và 28 c/ 150 và 84 d/ 11 và 15 e/ 30 và 90 f/ 140; 210 và 56 g/ 105; 84 và 30 h/ 14; 82 và 124 i/ 24; 36 và 160 j/ 200; 125 và 75 Bài 35 : Tìm x biết a/ x là ước chung 36, 24 và x ≤ 20 b/ x là ước chung 60, 84, 120 và x ≥ c/ 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30 d/ 70, 84 cùng chia hết cho x và x > e/ 150, 84, 30 chia hết cho x và < x < 16 f/ x là bội chung 6, và 16 ≤ x ≤ 50 g/ x là bội chung 18, 30, 75 và ≤ x < 1000 h/ x chia hết cho 10; 15 và x < 100 i/ x chia hết cho 15; 14; 20 và 400 ≤ x ≤ 1200 Bài 36: Tìm số tự nhiên x > biết 18 (19) a/ 35 chia hết cho x b/ x – là ước c/ 10 chia hết cho (2x + 1) d/ x chia hết cho 25 và x < 100 e/ x + 13 chia hết cho x + f/ 2x + 108 chia hết cho 2x + Bài 37: Một Khu đất hình chữ nhật có chiều dài 52 m, chiều rộng 36 m Người ta muốn chia khu đất đó thành khoảnh hình vuông để trồng các loại rau Tính độ dài lớn cạnh hình vuông ? Bài 38: Một lớp học có 20 nam và 24 nữ Có bao nhiêu cách chia số nam và số nữ vào các tổ cho tổ số nam và số nữ ? Với cách chia nào thì tổ có số học sinh ít ? Bài 39: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành số phần thưởng để thưởng cho học sinh nhân dịp tổng kết học kì I Hỏi có thể chia nhiều bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? Bài 40: Một số học sinh lớp 6A và 6B cùng tham gia trồng cây Mỗi học sinh trồng số cây Biết lớp 6A trồng 45 cây, lớp 6B trồng 48 cây Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia lao động trồng cây ? Bài 41: Mỗi công nhân đội làm 24 sản phẩm, công nhân đội làm 20 sản phẩm Số sản phẩm hai đội làm Tính số sản phẩm đội, biết số sản phẩm đó khoảng từ 100 đến 210 ? Bài 42: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 220; 240 và 300 b) 40; 75 và 106 c) 18; 36 và 72 Bài 43: Tìm x biết: a) x ⋮ 12; x ⋮ 25; x ⋮ 30 và  x  500 Bài 44: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 Bài 45: Tính tổng: a) S1 = + + +…+ 999 b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 b) 70 ⋮ x; 84 ⋮ x; 120 ⋮ x và x > f) g) h) i) j) d) e) f) g) Bài 46:Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007 a) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho 2; 3; và 9? Bài 47: Tìm x, biết: 48.19 + 48.115 + 134.52 27.121 – 87.27 + 73.34 125.98 – 125.46 – 52.25 136.23 + 136.17 – 40.36 17.93 + 116.83 + 17.23 S5 = + + + …+79 S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 S7 = 15 + 25 + 35 + …+115 S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126 Bài 37: Trong các số: 825; 9180; 21780 a) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho 2; 3; và 9? 19 (20) a) x - = -5 b) 128 - ( x+4) = 23 c) [ (6x - 39) : ] = 12 d)( x: - 4) = 15 e)( 3x - 24 ) 73 = 74 g) x - [ 42 + (-28)] = -8 Bài 48: Tìm số nguyên x, biết: a) | x + 2| = b) | x - 5| = |-7| c) | x - | = - ( -2) d) ( - x) - ( 25 + ) = - 25 e) | x - 3| = |5| + | -7| g) - ( - x) = x - ( 13 -4) Bài 49: Thực phép tính (tính nhanh có thể): a) 17 85 + 15 17 - 120 b) 23 17 - 23 14 c) 20 - [ 30 - (5 - 1)2 : 2] d) 80 - ( 52 - 22) e) 27 77 + 24 27 - 27 g) 174: {2 [36 + ( 42 - 23 )]} Bài 50: Thực phép tính (tính nhanh có thể): a) 35 - {12 - [(-14) + (-2)]} b) 49 - ( -54) - 23 c) | 31 - 17| - | 13 - 52| d) -|-5| + (-19) + 18 + |11 - 4| - 57 e) 126 + (-20) + |124| - (-320) - |-150| g) ( -17 ) + + + 17 + (-3) h) [(-15) + (-21)] - ( 25 -15 -35 - 21) k) ( 13 - 17) - ( 20 - 17 + 30 + 13) Bài 51: Tính tổng sau: A = 101 + 103 + 105 + … + 201 B = (-1) + -3 + - + - … - 99 + 100 Bài 52: Tìm số đối và số đối –9 Bài 53: Tính: a/ |3| = ? b/ |–4| = ? c/ |12| – |–3| = ? d/ 3.|–3| + |–7| = ? Bài 54: Hãy chọn dấu thích hợp ba dấu <, >, = để điền vào chỗ trống sau: a/ … –9 b/ –8 … –5 c –13 … d/ – … –5 Bài 55: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; Bài 56: Tính: a/ 218 + 282 b/ (–95) + (–105) c/ 38 + (–85) d/ 47 – 107 e/ 25 + (–8) + (–25) + (–2) f/ 18 – (–2) g/ –16 – – (–21) h/ –11 + 23 – (–21) i/ –13 – 15 + Bài 57: Tính: a/ 58.75 + 58.50 – 58.25 b/ 20 : 2² – 59 : 58 c/ (519 : 517 – 4) : d/ –84 : + 39 : 37 + 50 e/ 295 – (31 – 2².5)² f/ 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 g/ 29 – [16 + 3.(51 – 49)] h/ 47 – (45.24 – 5².12) : 14 i/ 10² – 60 : (56 : 54 – 3.5) j/ 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)²] k/ 205 – [1200 – (4² – 2.3)³] : 40 ℓ/ 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] + 10³} : 15 m/ 67 – [8 + 7.3² – 24 : + (9 – 7)³] : 15 n/ (–23) + 13 + (–17) + 57 o (–123) + |–13| + (–7) p/ |–10| + |45| + (–|–455|) + |–750| q/ –|–33| + (–15) + 20 – |45 – 40| – 57 t/ 9.|40 – 37| – |2.13 – 52| Bài 58: Hãy viết tổng đại số –15 + – 25 + 32 thành dãy phép cộng 20 (21) Bài 50: Bỏ dấu ngoặc tính: a/ (15 + 37) + (52 – 37 – 17) b/ (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) c/ –(21 – 32) – (–12 + 32) d/ –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10) e/ (57 – 725) – (605 – 53) f/ (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) Bài 59: Tính a/ 13.(–7) b/ (–8).(–25) c/ 25.(–47).(–4) d/ 8.(125 – 3000) e/ 512.(2 – 128) – 128.(–512) f/ 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 g/ 12.35 + 35.182 – 35.94 h/ (–8537) + (1975 + 8537) i/ (35 – 17) + (17 + 20 – 35) Bài 60: a Tìm bốn bội –5, đó có bội âm b Tìm tất các ước –15 Bài 61: Điền các chữ số x, y các chữ số thích hợp để a 17x là số chia hết cho b 56x3y là số lớn chia hết cho và Bài 62: Tổng(hiệu) sau là hợp số hay số nguyên tố? a/ 3.4.5 + 6.7 b/ 7.9.11 – 2.3.4.7 c/ 3.5.7 + 11.13.17 d/ 16354 + 67541 e/ 5.7.9.11 - 2.3.7 f/ 835.123 + 318 h/ 2.5.6 – 2.29 g / 5.7.11 + 13.17 Bài 63: Tìm các chữ số a, b để: a) Số 4a12b chia hết cho 2; và b) Số 2a19b chia hết cho 2; và b) Số 5a43b chia hết cho 2; và c) Số 7a142b chia hết cho 2; và c) Số 735a2b chia hết cho và không chia hết cho d) Số 2a41b chia hết cho 2; và d) Số 5a27b chia hết cho 2; và e) Số 40ab chia hết cho 2; và Bài 64: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho và 953 < n < 984 Bài 65: a) Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số đó chia hết cho b) Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số đó chia hết cho Bài 66: chia số tự nhiên a cho 36 ta số dư là 12 hỏi a có chia hết cho không? Có chia hết cho không? Bài 67: Tìm ƯCLN a) 12 và 18 e) 18 và 42 i) và 81 m) 16; 32 và 112 b) 12 và 10 f) 28 và 48 j) và 10 n) 25; 55 và 75 c) 24 và 48 g) 12; 15 và 10 k) 150 và 84 o) 24; 36 và 160 d) 300 và 280 h) 24; 16 và l) 46 và 138 p) 32 và 192 21 (22) Bài 68: Tìm số tự nhiên x biết: a) 45 ⋮ x b) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 c) 15 ⋮ x ; 20 ⋮ x ; 35 d) 36 ⋮ x ; 45 ⋮ x ; 18 e) 64 ⋮ x ; 48 ⋮ x ; 88 ⋮ x và x lớn ⋮ x và x lớn ⋮ x và x lớn h) x  Ư(20) và 0<x<10 i) x  Ư(30) và 5<x≤12 j) x  ƯC(36,24) và x≤20 k) 91 ⋮ x ; 26 ⋮ x và 10<x<30 l) 70 ⋮ x ; 84 ⋮ x và x>8 m) 15 ⋮ x ; 20 ⋮ x và x>4 n) 150 ⋮ x; 84 ⋮ x ; 30 ⋮ x và 0<x<16 ⋮ x và x lớn f) x  ƯC(54,12) và x lớn g) x  ƯC(48,24) và x lớn Câu 1: Tìm x biết x = (-3) + + (-6) Câu 2: Thực phép tính a) 35 – ( – 18 ) + ( –17 ) b) : 4.3 + 2.52 – 2010 d) [53+(-76)] –[-76-(-53)]; e) -564 +[(-724)+564+224]; Câu 3: a/ 24 - 25: b/ 47 153 – 47 53 c/ 23 25 + 52 Câu 4:a/ 187 + (- 54) b/ 203 + ( - 349 ) c) [461+(-78) +40] +(-461); f) -87+(-12)-(-487)+512; Câu 5: Thực a) (- 17) + + + 17 + (- 3) b) 25 - (15 - 18) + (12 - 19 + 10) Câu 6: Bỏ dấu ngoặc tính: a) (15 + 37) + (52 – 37 –17) b) (38 – 42 + 14) – ( 25 – 27 – 15) Câu 7: Thực phép tính: a/ (-18) + (-37) b/ (-85) + 50 Câu 8: Thực phép tính a) 18 : 32 + 5.23 b) (–12) + 42 c) 53 25 + 53 75  35  75    345  35  75  b) (-15) + 40 + (-65)  189   34   20  5   : 20   d) Câu 10: Thực tính (tính nhanh có):   25    12  25 g) 23.75  25.23  130 e) 4.5  32 : f) Câu 9: Thực phép tính ( Tính nhanh có thể ) a) 66  227  34 d) c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 e) 3  (15  21)  12 :  20 a) (-12) + (- 9) + 121 + b ) 95: 93 – 32 c ) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} Câu 11: Thực các phép tính sau: a/ 25.37 + 63.25 b/ 312 + 84 + (  312) + (  34) c/ (– 9) – (– 15) Câu 12: Thực các phép tính: a) 100 – [50 – (4 + 2)2] b) 17 131 + 69 17 c) 127 + (-247) 22 (23) 2011  2003 b)  a) 23 189  23 88  23  310 : 37  20120 (0.75ñ) Câu 13: a) 27 – + 72 b) 2140 - (64 49 – 27 49) Câu 14: Thực phép tính: a 20 – [ 30 – (5 – 1)2] b 52 - 16 : 22 c ( 39 42 – 37 42) : 42 Câu 15: Thực phếp tính a) 276 + 400 + 324 b) 52 – 27 : 32 c) (58:56) d) 80 – [130 – (12 – 4)2] -54 + (-20) + 20 - 45 + (- 23) + 20 Câu 16: Thực phép tính a) 52 34 + 48 34 b) 62 : + 52 c) 89 - 2.[ 85 - ( 34 - 27 )2 } d) 127-(5+6).18 e) 126-(-6)+7-132 f) 35-7.(5-18) g) -515- [72+(-515)+(-32)] h) (-5).8.(-2).3 i) 125-(-75)+32-(48+32) j) 3.(-4)2+2.(-5)-20 k)4.52-3.(24- 9) l) 7-(-x)=-5-(-14); m) (-x) +(-32)+(-46)=-84; n) -18-x = (-8) +(-13); o) 484+x = -632+(-548); Câu 17: Tim x: a) (x - 36): 18 = 12 b) 2x -3 = (-20) + ( -3) c) x – 36 : 18 = 12 – 15 d) ( 3x – 4) 73 = 2.74 e) / 42 - x = 25 f/ ( 2x +5 )- = Câu 18: Tìm số nguyên x, biết: a/ 12 + x = 33 b/ x + 17 = c/ 155 – 10 (x + 1) = 55 d) x + = 20 - (12 - 7) e) x +(-2012) = -2013 f) 32x+1 11 = 2673 g) 6x – 36 = 144 : h) (2 – x) + 21 = 15 j) x - = 10 - 17 k) ( 2x - 6) = 2.5 : 23 (24) PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Điền từ thích hợp vào … để có phát biểu đúng a/ Trong ba điểm thẳng hàng , có ……………………… nằm hai điểm còn lại b/ …………………………đường thẳng qua hai điểm cho trước c/ Hình gồm điểm ….và phần đường thẳng bị chia điểm … gọi là tia gốc A d/ Mỗi điểm nằm trên đường thẳng là ………………………… e/ Đoạn thẳng PQ là hình gồm …………… và …………………………… nằm P và Q f/ Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm ………………và …………………………… h/ K là trung điểm đoạn thẳng AB thì ………………………………… g/ M nằm …………………… thì CM + MD = CD l/ H nằm hai điểm M và N nên ………………………………………………… Bài 2: Cho ba điểm C,D,E thẳng hàng theo thứ tự đó.Làm nào lần đo mà biết ba đoạn thẳng CD ,CE , ED? Bài 3: Cho B,F,H,N không có ba điểm nào thẳng hàng.Hãy vẽ: a) Đường thẳng BF, FH b) Tia HN, NB c) Đoạn thẳng BH,FN d) Tia Hx cắt đưởng thẳng BF K không nằm hai điểm B và F Bài 4: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB cho OA = 3cm, OB = 5cm a Điểm A có phải là trung điểm OB không? Vì sao? b Trên Ox lấy điểm C cho OC = 1cm Điểm A có phải là trung điểm BC không? Vì sao? Bài 5: Cho tia Ox.Trên tia Ox lấy hai điểm M,N cho OM=10 cm,ON= cm a) Trong ba điểm O, M ,N điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh ON và NM c) Điểm N có là trung điểm đoạn thẳng OM không?Vì sao? d) H là trung điểm đoạn thẳng MN.Tính HM? Bài 6: Cho đoạn thẳng AB dài cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = cm a) Điểm M nằm hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB ? c) Điểm M có là trung điểm AB không? Vì ? Bài 7: Trên tia Ax lấy điểm B, C cho AB = 3cm; AC = cm a) Trong điểm A, B, C điểm nào nằm hai điểm còn lại ? Vì ? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC ? c) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BC Tính độ dài đoạn thẳng MC ? Bài 8: Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MB 24 (25) b) Trên tia BA lấy điểm N cho BN = 2cm Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng AN hay không ? vì ? Bài 9: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 2cm; OB = 6cm a) Tính AB ? b) Gọi M là trung điểm OB Trong ba điểm O, A, M điểm nào nằm hai điểm còn Bài 10: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 7cm, OB = 3cm a Tính AB b Cũng trên Ox lấy điểm C cho OC = 5cm Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm hai điểm còn lại? c Tính BC, CA d Điểm C là trung điểm đoạn thẳng nào? Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB Biết AC = 6cm a Điểm C có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao? b Gọi M, N là trung điểm các đoạn thẳng AC, CB Tính MN Bài 12: Cho đoạn thẳng AB Trên tia đối tia AB lấy điểm M, trên tia đối tia BA lấy điểm N cho AM = BN So sánh BM và AN ? Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B cho OA = 3cm, OB = 6cm a Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b Tính AB c Điểm A có phải là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? d Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OA, K là trung điểm đoạn thẳng AB Tính IK Bài 14: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON cho OM = 3cm, ON = 5cm a Trong điểm M, N, O điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b Tính độ dài đoạn thẳng MN c Trên tia đối tia MN lấy điểm P cho NP = 2cm Điểm N có là trung điểm đoạn MP không? Vì sao? Bài 15: Vẽ tia Ox Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 2cm, OB = 3,5cm a Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm hai điểm còn lại? b Tính độ dài đoạn thẳng AB c Trên tia Bx lấy điểm C cho AC = 3cm Điểm B có là trung điểm đoạn AC không? Bài 16: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 3cm, OB = 5cm a Điểm A có nằm hai điểm O và B không? Vì sao? b Tính độ dài đoạn thẳng AB c Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AB Tính độ dài đoạn thẳng OC Bài 17: Cho đoạn thẳng AC = 5cm Điểm B nằm hai điểm A và C cho BC = 3cm a Tính AB b Trên tia đối tia BA lấy điểm D cho DB = cm So sánh BC và CD c Điểm C có là trung điểm đoạn thẳng DB không? Vì sao? 25 (26) Bài 18: Cho đoạn thẳng AB = 4cm Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 1cm a Tính BC b Lấy điểm D thuộc tia đối tia BC cho BD = 2cm Tính CD Bài 19: Cho đoạn thẳng AC = 7cm Điểm B nằm A và C cho BC = 3cm a Tính độ dài đoạn thẳng AB b Trên tia đối tia BA lấy điểm D cho BD = 6cm So sánh BC và CD c Điểm C có phải là trung điểm BD không? Bài 20: Cho đoạn thẳng AB = 15cm Lấy điểm C thuộc đoạn AB cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB cho BD = 7cm a Chứng tỏ điểm D nằm hai điểm A, C và điểm C nằm hai điểm D, B b Tính độ dài đoạn thẳng DC Bài 21: Trên tia Ox lấy điểm M và N cho OM = 3cm, ON = cm a Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? b Tính MN c Trên tia NM lấy điểm P cho NP = cm Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng NP không? Vì sao? Bài 22: Cho đoạn thẳng CD = cm Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K cho CI = 1cm, DK = cm a Điểm K có là trung điểm đoạn thẳng CD không? Vì sao? b Chứng tỏ điểm I là trung điểm đoạn thẳng CK Bài 23: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 3cm, OB = 6cm a Điểm A có nằm O và B không? Vì sao? b Điểm A có là trung điểm đoạn OB không? Vì sao? Bài 24: Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB cho OA = 3cm, OB = 5cm a Điểm A có là trung điểm OB không? Vì sao? b Trên tia Ox, lấy điểm C cho OC = 1cm Điểm A có là trung điểm BC không? Vì sao? Bài 25: Cho đoạn thẳng AB = 6cm Gọi O là điểm nằm A và B cho OA = 4cm Gọi M, N là trung điểm OA và OB Tính MN Bài 26: Trên đường thẳng xy, lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó cho AB = cm, AC = cm a Tính độ dài đoạn thẳng BC b Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB Hãy so sánh MC và AB Bài 27: Trên đoạn thẳng AB = 6cm, lấy điểm M cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm MB a Tính MB b Chứng minh M là trung điểm AC Bài 28: : Cho đoạn thẳng AB = 5cm Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB Lấy điểm N nằm A và M cho AN = 1,5cm Tính độ dài MN Bài 29:Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm MP Biết MN = 3cm, NP = 5cm Tính MI? 26 (27) Bài 30:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = 3.5cm và ON = cm a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm ba điểm còn lại? b.Tính độ dài đoạn thẳng MN? c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao? Bài 31:Cho đoạn thẳng AB dài cm.Gọi I là trung điểm AB a.Nêu cách vẽ b.Tính IB c.Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AB = 3,5 cm So sánh DI với AB? Bài 32:Vẽ tia Ox,vẽ điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC b.Điểm B có là trung điểm AC không ?vì sao? Bài 33:Cho đoạn thẳng AB dài 8cm,lấy điểm M cho AM = 4cm a.Tính độ dài đoạn thẳng MB b.Điểm M có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không ?vì sao? c.Trên tia đối tia AB lấy điểm K cho AK = 4cm.So sánh MK với AB Bài 34:Cho tia Ox ,trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 8cm,AB = 2cm.Tính độ dài OB Bài 35:Cho đoạn thẳng AB dài 5cm.Điểm B nằm hai điểm A và C cho BC = 3cm a.Tính AB b.Trên tia đối tia BA lấy điểm D BD = 5cm.So sánh AB và CD Bài 36:Cho điểm O thuộc đường thẳng xy Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC b) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BC Tính CM; OM Bài 37:Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N cho OM = 2cm, ON = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Trên tia đối tia NM, lấy điểm P cho NP = 6cm Chứng tỏ điểm N là trung điểm đoạn thẳng MP Bài 38:Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm Lấy điểm C nằm A, B cho AC = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng CB b) Vẽ trung điểm I Đoạn thẳng AC Tính IA, IC c) Trên tia đối tia CB lấy điểm D cho CD = 7cm So sánh CB và DA? Bài 39: Cho đoạn thẳng AB = 6cm Gọi O là điểm nằm hai điểm A và B cho OA = 4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng OB? b) Gọi M, N là trung điểm OA và OB Tính độ dài đoạn thẳng MN? Bài 40: 1,5 điểm Trên tia Ox lấy các điểm A , B, C cho OA = 4cm,OB = 6cm, OC = 8cm 1/ (c) Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC, BC 2/ (b) So sánh các đoạn thẳng OA và AC; AB và BC 3/ (c) Điểm B là trung điểm đoạn thẳng nào? Vì sao? 27 (28) ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) a) Vẽ đường thẳng m b) Lấy bốn điểm M, N, P, Q thỏa mãn M và P thuộc đường thẳng m; N và Q không thuộc đường thẳng m Câu 2:(3 điểm) Cho hình vẽ sau: a) Ghi tên các đoạn thẳng qua hai điểm hình vẽ? b) Có tất bao nhiêu đoạn thẳng? Câu 3:(4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 8cm, OB = 5cm Trên tia BO lấy điểm C cho BC = 2cm a) Tính độ dài đoạn thẳng OC b) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? c) Tia BA và tia BC hai tia trùng hay đối nhau? ĐỀ SỐ Câu 1:(3 điểm) Cho ba đoạn thẳng AB, BC, CA và đường thẳng a hình vẽ sau: a) Đường thẳng a có qua đầu mút đoạn thẳng nào không? b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào? Câu 2: (4 điểm) Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = 3,5cm, ON = 7cm a) Trong điểm O, M, N thì điểm nào nằm hai điểm còn lại b) Tính MN? c) M có là trung điểm ON không? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) Cho AB = 4cm, trên AB lấy điểm C cho AC = 1cm a) Tính BC? 28 (29) b) Lấy điểm D thuộc tia đối tia BC cho BD = 2cm Tính độ dài CD ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Cho hình vẽ sau: a) Điểm nào nằm hai điểm còn lại? b) Điểm nào không nằm hai điểm C và D? Câu 2: (4 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ tia Ox Vẽ đoạn thẳng AB Vẽ đường thẳng mn b) Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm, vẽ trung điểm M đoạn thẳng CD Câu 3: (4 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB? b) Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Trên tia đối tia Ox, lấy điểm C cho: OC = 2cm Tính độ dài đoạn thẳng CB? d) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OA Điểm O có là trung điểm CI không? Vì sao? ĐỀ SỐ Câu 1:(2 điểm) Cho hình vẽ sau đây: a) Hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? Ghi tên các đoạn thẳng? Câu 2:(4 điểm) Vẽ hình theo diễn đạt: a) Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm C thuộc AB cho C nằm AB b) Vẽ đường thẳng xy c) Vẽ hai tia đối Ox và Oy d) Vẽ đoạn thẳng CD = 8cm, lấy trung điểm O AB Câu 3: (4 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O, trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 3cm, OB = 5cm, trên tia Oy lấy điểm C cho OC = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB 29 (30) b) Điểm O có phải là trung điểm đoạn thẳng AC không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm AB Tính độ dài đoạn thẳng AM 30 (31)

Ngày đăng: 19/09/2021, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...