1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 2 sang

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trừ Các Số Có 3 Chữ Số (Có Nhớ 1 Lần)
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 69,8 KB

Nội dung

Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo Trả lời được các câu hỏi trong SGK.. - Hiểu[r]

(1)TUẦN: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2015 Tiết: Hoạt động tập thể: Chào cờ Tiết: Môn: Bài: Toán Trừ các số có chữ số ( có nhớ lần) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) Kĩ năng: - Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi bài - Học sinh: VBT III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra Sĩ số +Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT3 - HS lên làm bài - GV nhận xét Bài mới: - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe – 2’ a) Giới thiệu bài * Giới thiệu phép tính – 10’ b) Giới thiệu các 432 – 215 = ? HS đọc phép tính phép tính trừ - GV gọi HS lên thực - HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi HS thực phép - không trừ ta lấy tính 12 trừ bằng7,viết nhớ 432 - thêm 2, trừ - 215 1, viết 217 trừ 2, viết - HS nhắc lại cách tính - Trừ các số có chữ số? - chữ số - Trừ có nhớ lần? - Có nhớ lần hàng chục hàng nào ? - HS đọc phép tính * Giới thiệu phép trừ - HS đặt tính cột dọc 627 – 143 = ? - HS thực phép tính - HS nhắc lại - 627 143 c) Thực hành 484 (2) – 5’ – 5’ Bài 1: Tính Bài 2: Tính - GV yêu cầu đọc đề bài - Yêu cầu HS thực đúng các phép tính trừ có nhớ lần hàng chục - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai – 6’ – 5’ – 2’ Bài cho biết gì? Bài 3: Yêu cầu giải - Bài hỏi gì? bài toán có lời văn phép trừ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm , HS làm bảng - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu BT - Vài HS lên bảng + lớp làm vào - Lớp nhận xét bài trên bảng - HS nêu yêu cầu BT - HS Trả lời Giải Bạn Hoa sưu tầm số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 tem - Lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm - Bài cho biết gì? Bài 4: Yêu cầu - Bài hỏi gì? - HS nêu yêu cầu BT tương tự bài Tóm tắt - HS phận tích bài toán Đoạn công trường dài: 243 Giải cm Đoạn đường còn lại là: Cắt đi: 27 cm 243 – 27 = 216 (cm) Còn lại .? cm Đáp số: 216 cm - Nhận xét tiết học Củng cố dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết: + Môn: Tập đọc – kể chuyện Bài: Ai có lỗi (T1+T2) I Mục tiêu: A Tập đọc: Kiến thức: (3) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dung cảm nhận lỗi chót cư xử không tốt với bạn Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra… Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng phương ngữ: Nắn nót, giận, đến nỗi, lát Các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Cô rét ti, En ri cô - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ Biết đọc, phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( nhân vật ' tôi'- En ri cô,Cô rét ti, bố En ri cô) Nắm nghĩa các tữ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm…Nắm diễn biến câu chuyện Thái độ: - Biết yêu quý và trân trọng bạn bè mình có B Kể chuyện: Kiến thức: - Kể câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dung cảm nhận lỗi chót cư xử không tốt với bạn Kĩ năng: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời kể mình, biết phối hợp với nét mặt , điệu phù hợp với nội dung - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuỵên Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn , kể tiếp lời kể bạn Thái độ: - Giúp HS biết cách cư sử đúng với bạn bè, với người lớn tuổi II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ 1.Ổn định tổ chức: - Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài : Đơn xin vào - HS đọc đội - HS trả lời Bài mới: - GV giới thiệu – Ghi tựa – 2’ - HS chú ý nghe a) Giới thiệu bài 20 – 25’ b) Luyện đọc * GV đọc toàn bài - HS lắng nghe - GV hướng dẫn cách đọc * GV hướng dẫn HS luyện - HS quan sát tranh minh hoạ SGK đọc kết hợp - Đọc câu: - Giải nghĩa từ + GV viết bảng Cô - rét ti, - – HS nhìn bảng đọc, En – ri cô * GV Theo dõi, uốn nắn lớp đọc thêm cho HS đọc đúng các - HS nối tiếp đọc câu từ ngữ - Đọc đoạn trước lớp: (4) – 7’ c) Tìm hiểu bài: – 7’ * Luyện đọc lại: 20 – 25’ e) Hướng dẫn kể: - Bài chia làm đoạn - HS chia đoạn - Đọc đoạn nhóm: - HS nối tiếp đọc đoạn + giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối đọc ĐT các đoạn 1, 2, - Hai HS nối tiếp đọc đoạn 4, - HS đọc thầm đoạn 1, và + Hai bạn nhỏ truyện trả lời: tên gì? - En-ri-cô và Cô-rét-ti + Vì hai bạn nhỏ giận nhau? - Trả lời + Vì En-ri-cô hối hận và - Lớp đọc thầm Đ3 và trả muốn xin lỗi Cô-rét-ti? lời: Sau giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn + Hai bạn đã làm lành với không cố ý sao? - Trả lời + Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì chủ động làm lành với - HS nêu ý kiến mình bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ Cô-rét-ti? - Bố đã trách mắng En-ri-cô nào ? - Trả lời: Bố mắng En-ri- Theo em bạn có điểm cô là người có lỗi gì đáng khen? - HS trả lời - GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS giọng đọc các - HS chú ý nghe đoạn - nhóm HS (mỗi nhóm - GV nhận xét chung, ghi em ) đọc phân vai điểm động viên HS - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - Yêu cầu HS đọc đề bài - Câu chuyện SGK - Bằng lời người dẫn kể lại lời ai? chuyện - Còn phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại lời - Bằng lời kể em kể ai? - Yêu cầu HS quan sát tranh, - Lớp đọc thầm mẫu SGK và quan sát tranh nêu nội dung tranh minh hoạ - Từng HS tập kể cho (5) – 3’ - GV mời HS nối tiếp kể + Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó + Em đã trót cư xử không tốt với bạn chưa? Kể việc làm đó Em có dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi không? + Em đã chủ động làm lành với bạn, tha lỗi cho bạn cư sử sai với em chưa? - GV tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét ghi điểm 4.Củng cố – dặn - Em học gì qua câu chuyện này ? dò: - GV nhận xét học nghe - học sinh thi kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - HS trả lời - HS trả lời - Lớp bình chọn bạn kể hay - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt - Dặn dò chuẩn bị cho học sau Thứ ba ngày 15 tháng năm 2015 Tiết: Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ có nhớ lần) và giải bài toán có lời văn Kĩ năng: - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( Có phép cộng phép trừ) Thái độ: - Có ý học toán và giải toán tốt II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ bài tập - Học sinh: VBT, SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ 1.Ổn định tổ chức - Hát – 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập - Đôi bạn kiểm tra, báo cáo (6) – 2’ – 5’ – 5’ – 7’ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Củng cố trừ các số có ba chữ số (có nhớ ) Bài 1: Tính: Bài 2: Đặt tính tính: c) Tìm số bị trừ, số trừ chưa biết Bài 3: Số ? VBT HS - Nhận xét, đánh giá kết - Lắng nghe - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - GV chấm bài, nhận xét - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Sau lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS (nếu có) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng - Lớp nhận xét - Gọi học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT BT - Nêu cách tìm số bị trừ, số - GV quan sát HS làm bài trừ chưa biết - 2HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, kết luận vào SBT S.Trừ Hiệu – 7’ – 5’ Bài 4: Giải toán Bài 5:Giải toán - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT * Chia lớp làm nhóm, giao bảng cho các nhóm, các nhóm vị trí, quy định thời gian 752 426 621 246 125 950 215 231 - HS nhận xét bài làm bạn - HS nêu yêu cầu bài - HS phân tích bài toán - HS nêu cách giải và câu trả lời - Các nhóm thực yêu cầu Bài giải: Cả hai ngày bán số gạo là: 415 + 325 = 740 (kg gạo) Đáp số: 740 kg gạo - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương các nhóm tiến - Gọi học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT BT - HS làm bài cá nhân Bài giải: Khối só số học sinh nam là: (7) 165 – 84 = 81 ( học sinh) Đáp số: 81 học sinh nam - Cá nhân trình bày – 2’ - GV nhận xét , kết luận Củng cố, dặn - Muốn giải bài toán dò : có lời văn ta thực theo - HS nêu bước ? - Nêu lại ND bài học - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ Tiết: Môn: Đạo đức Bài: Kính yêu bác hồ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh ghi nhớ + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước và dân tộc Việt Nam + Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ Thái độ: + Kính yêu và biết ơn Bác Hồ + Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” Không đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều đó Hành vi: + Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt là tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi + Năm điều bác Hồ dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1- 2 I Kiểm tra: - Nêu câu hỏi (trong tiết 1) để KT - Trả lời -3 1.Bài và gọi HS trả lời - Nhận xét 1-2 Giới thiệu: - GT ND Tiết Các HĐ: 10 Hoạt động 1: + Yêu cầu thảo luận nhóm + Thảo luận nhóm 12 Bày tỏ ý kiến + Yêu cầu các nhóm đưa ý kiến + Đại diện các nhóm trình Mục tiêu: HS mình: đúng (Đ) hay sai (S) và bày ý kiến mình có ý hướng giải thích lý phấn đấu để  Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy rèn luyện cho thiếu nhi theo điều  Muốn trở thành cháu ngoan Bác Bác Hồ dạy Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy  Phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi là đã thực điều Bác Hồ dạy (8) -10 - 8 – 7’  Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động  Ai kính yêu bác Hồ, kể bạn bè và thiếu nhi giới + Nhận xét câu trả lời các + Nhóm khác nhận xét, bổ nhóm sung ý kiến - Chia đội cho HS thi Hoạt động 2: -Gọi HS lên thực : Thi hái hoa +Mỗi đội cử đại diện để dân chủ tham dự Mục tiêu: HS Vòng Các đội lựa chọn các câu biết thêm trả lời đúng cách lựa chọn thông tin A,B,C,D Đúng điểm, sai Bác Hồ không điểm gia đình và Sinh Sắc Trong các tên gọi sau, tên gọi A.Nguyễn thân thế, C Nguyễn Sinh Khiêm nào là Bác Hồ? nghiệp B.Nguyễn Sinh Cung Bác D Nguyễn Sinh Tư Tên nào sau đây không phải tên A Nguyễn Tất Thành gọi bác? C Nguyễn Văn Tư B Nguyễn Ái Quốc D Hồ Chí Minh Bác Hồ Chí Minh đã đọc A 1954 Tuyên ngôn độc lập vào năm C 1950 nào? B 1945 D 1956 Bác đã đọc Tuyên ngôn A.HàNội độc lập quảng trường nào? C Ba Đình B Thành phố Hồ Chí Minh D.Quảng trường Cách mạng tháng A.Thiếunhi Tìm cụm từ đúng để điền C Các chiến sĩ đội vào chỗ chấm câu: “ kính B.Các Ông, bà già D.Mọi người dân Việt yêu bác Hồ” Nam Vòng Bốc thăm và trả lời câu hỏi (mỗi đội bốc thăm lần) Bác Hồ sinh vào năm nào và đâu? Tại Bác lại mang nhiều tên và hãy kể tên gọi khác Bác (9) Bác đã có công nào với dân tộc Việt Nam? Bác Hồ có tình cảm nào các cháu thiếu nhi? Vòng Hát, múa, kể chuyện bác - HS nhận xét Hồ + Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho các đội - 3 – 2’ Củng cố Dặn dò Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau Tiết: Môn: Tiếng anh ( Giáo viên môn soạn và dạy) Tiết: Môn: Tập đọc Bài: Cô giáo tí hon I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (Trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó chú giải cuối bài Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học và đọc bài II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và HTL - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy học: Thời gian – 2’ -3’ Nội dung Hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Cậu bé thông minh và trả lời - em đọc, lớp theo dõi câu hỏi - lắng nghe Bài mới: - nhận xét, ghi điểm – 2’ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi tựa - HS chú ý nghe 15 – 17’ a) Luyện đọc - GV đọc mẫu - Chú ý lắng nghe (10) - HD HS luyện đọc kết hợp giả nghĩa từ * Treo bảng phụ: - Đọc mẫu: - Nhận xét, sửa sai - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp + GV chia bài thành đoạn + GC HD đọc câu văn dài + Đọc đoạn nhóm + GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng – 7’ – 7’ – 2’ + Truyện có nhân vật nào ? + Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì ? + Những cử nào cô giáo làm bé thích thú ? * Giảng : bắt chước + Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám học trò ? * Giảng : y hệt, ngọng líu - GV tổng kết bài : Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh, đáng yêu chị em c) Luyện đọc lại : - GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn - GV nhận xét chung 4.Củng cố, dặn dò: - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không? - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài học sau - Luyện đọc - HS nối tiếp đọc câu bài - HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa số từ - Từng cặp đọc và trao đổi cách đọc - Các nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn - Lớp đọc đồng thanhcả bài - HS đọc thầm đoạn b) Tìm hiểu bài: - Bé và đứa em là : Hiển, Anh, Thanh - Chơi trò chơi lớp học - HS đọc thầm bài văn - Mỗi người vẻ ngộ nghĩnh, đáng yêu - HS khá, giỏ nối tiếp đọc lại toàn bài - 3- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - HS thi đọc bài -Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay - HS nêu - Ghi nhớ (11) Tiết: Môn: Chính tả Nghe – viết: Ai có lỗi? I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu Kĩ năng: - Giáo dục kĩ nghe viết đúng chính tả, kịp tốc độ, không bỏ chữ, không thiếu dấu Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ bài tâp 1, - Học sinh: VBT, SGK III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ Ổn định tổ chức - Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ: - Đọc dẻo dai cho học sinh - em lên bảng, lớp viết viết bảng Bài mới: - Nhận xét, sửa lỗi - Nhận xét – 2’ a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa - Chú ý lắng nghe 15 – 20’ b) Đọc đoạn viết - GV Treo và đọc đoạn - HS chú ý nghe chép trên bảng phụ - HS nhìn bảng đọc phần đoạn viết + Đoạn này chép từ bài nào - Trả lời đã học ? - Tên bài viết vị trí nào - Trả lời ? + Đoạn chép có câu ? - Trả lời + Cuối câu có dấu gì ? - Trả lời + Chữ cái câu viết - Trả lời nào ? - GV hướng dẫn HS viết - HS viết vào bảng tiếng khó vào bảng con: Cô - ri – ti ; En – ri – cô * Hướng dẫn HS - Đọc cho học sinh viết bài - HS viết bài vào viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn HS -HS đổi chữa lỗi - GV chấm bài , nhận xét c) HD bài tập bài chính tả : (12) – 7’ Bài 2: a / b – 7’ Bài 3: – 2’ Củng cố : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - GV chia bảng lớp làm cột, nêu tên và cách chơi trò chơi - GV nhận xét phân thắng, bại - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét kết luận - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc mẫu bài - Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch / uyu - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng - Nêu lại cách trình bày bài - HS nêu chính tả - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá tiết - Ghi nhớ, thực học Thứ tư ngày 16 tháng năm 2015 Tiết: Môn: TOÁN Bài: Ôn tập các bảng nhân I Mục tiêu: Kiến thức: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, (13) - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức Kĩ năng: - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có phép tính) Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ bài tập - Học sinh: VBT, Bảng III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ Ổn định tổ chức - Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ: - Thực phép tính 727 - 272 = - em lên bảng, lớp làm - Nhận xét, chữa bài nháp Bài mới: - Nhận xét – 2’ a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe b) Ôn tập các bảng nhân – 7’ Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, sửa sai cho - HS nêu miệng kết HS – 7’ Bài 2: Tính (theo - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập mẫu): - GV hướng dẫn làm mẫu - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - Muốn tìm số bị trừ, số c Giải toán có lời hạng ta làm nào? văn – 10’ Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề toán - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài - HS phân tích bài toán - Các nhóm vị trí, cử toán nhóm trởng, th kí * Chia lớp làm nhóm, - Đại diện các nhóm lên gắn nhóm em (có phiếu nhóm em), phát phiếu, Bài giải: bút dạ, tính thời gian Phòng ăn đó có số ghế là: - GV nhận xét, đánh giá x = 24 (cái ghế) điểm Đáp số: 24 ghế - Gọi HS nêu yêu cầu - Các nhóm nhận xét chéo BT -> GV nhận xét chung – 4’ Củng cố, dặn dò: (14) Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập - Muốn tính chu vi hình tam giác có các cạnh cách ? - GV cho HS trả lời miệng - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành VBT - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời - HS quan sát hình SGK - Trả lời câu hỏi - Nêu nội dung bài - Lắng nghe Tiết: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ Thiếu nhi – Ôn tập câu: Ai làm gì? I Mục tiêu: Kiến thức: - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, gì) ? là gì ? (BT2) - Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm (BT3) Kĩ năng: - Khả trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ 1.Ổn định tổ chức: - Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập tuần - em làm bài - Nhận xét Bài mới: – 2’ a) Giới thiệu bài: - Chú ý lắng nghe - GV giới thiệu – ghi tựa b) Tìm các từ vật – 10’ Bài 1: Tìm các - Gọi học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT từ : - GV dán lên bảng lớp tờ - Từng HS làm bài vào nháp, trao phiếu, chia lớp làm nhóm đổi theo nhóm và mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - Chỉ trẻ em - Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ,trẻ em, trẻ - Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây - Chỉ tính nết trẻ em (15) thơ, hiền lành, thật thà - Chỉ tình cảm chăm - Thương yêu, yêu quí, quí mến, sóc người lớn quan tâm nâng đỡ trẻ em - HS đếm số lượng từ tìm nhóm mình - GV nhận xét - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng – 7’ – 10’ – 4’ c) Tìm các phận câu Bài 2: Tìm các phận câu: d) Đặt câu hỏi: Ai làm gì? Bài 3: Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV chốt lại ý đúng - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu phần a - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài -> Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu câu a - Lớp làm vào BT, HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Lấy VD Trả lời câu hỏi - HS trả lời Ai (cái gì, gì, là gì )? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ - Về nhà hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài sau Tiết: Môn: Tiếng anh Bài: ( Giáo viên môn soạn và dạy) Tiết: Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Vệ sinh hô hấp I MỤC TIÊU: - Học sinh biết lợi ích việc tập thở buổi sáng - Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTTN-XH - Tranh thiết bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (16) Thời gian Hoạt động giáo viên – 3’ Ổn định tổ chức: Hoạt động học sinh - Hát Bài mới: – 2’ 10 – 15’ - Giới thiệu bài: - Lắng nghe * Hoạt động Thảo luận nhóm - Bước 1.Làm việc theo nhóm + Học sinh quan sát các hình 1;2;3 trang + Thảo luận và trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì: - Buổi sáng sớm không khí lành và ít khói bụi - Sau đêm nằm ngủ không hoạt động, thể cần vận động để mạch máu lưu thông - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để - Hằng ngày, lau mũi và giữ mũi, họng? súc miệng nước muối - Bước + Thảo luận theo cặp + Giáo viên yêu cầu làm việc lớp + Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng 10 – 15’ * Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp - Bước 1.Làm việc theo cặp +Giáo viên yêu cầu: học sinh ngồi cạnh quan sát hình 9/SGK trả lời câu hỏi - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh quan hô hấp + Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh - Bước + Gọi học sinh lên bảng trình bày + Giáo viên bổ sung sửa chữa ý kiến chưa đúng học sinh + Giáo viên kết luận: - Không nên phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc có nhiều chất độc) và chơi đùa nơi có nhiều khói bụi - Khi quét dọn vệ sinh, ta cần đeo trang - Luôn quét dọn và lau đồ đạc + Các cặp làm việc + Làm việc lớp + Mỗi học sinh phân tích tranh + Liên hệ thực tế sống + Kể việc nên làm và có thể làm để bảo vệ và giữ gìn quan hô hấp + Học sinh phát biểu (17) – 3’ Tiết: Môn: Bài: sân nhà để đảm bảo không khí nhà luôn - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ + Học sinh nhắc lại “Bạn cần xóm biết” SGK/9 Củng cố, dặn dò: Chốt nội dung bài học: yêu cầu thực hành theo bài học + Nhận xét tiết học + CBB: Phòng bệnh đường hô hấp Mĩ thuật Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm và có ý thức bảo vệ chúng II/ Đồ dùng dạy- học: - Thầy: - Một số bài trang trí đường diềm - Bài HS năm trước - Trò: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài -HS chú ý lắng nghe 4’ Hoạt động 1: Quan sát - GV: Giới thiệu đường diềm và nhận xét tác dụng chúng - GV: Cho HS quan sát mẫu đường diềm đã chuẩn bị Yêu cầu - HS thảo luận nhóm HS thảo luận theo nội dung: + Thế nào là đường diềm? + họa tiết xếp lại,xen kẽ,lặp lặp lại,nối tiếp kéo dài gọi là đường diềm + Các em có nhận xét gì hai + Một đường diềm đã vẽ đường diềm trên? hoàn chỉnh và đường diềm chưa vẽ hoàn chỉnh + Các họa tiết xếp + Các họa tiết xếp nào? nhắc lại (18) + Đường diềm nào chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Yêu cầu bài học này là vẽ tiếp họa tiết và hoàn chỉnh đường diềm 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động2: Cách vẽ - GV: Yêu cầu HS quan sát hình màu họa tập vẽ và cho các em tiết thấy họa tiết đã có + Cách vẽ trục để vẽ họa tiết +Khi vẽ cần phác nhẹ + Chọn màu cho thích hợp + Những họa tiết giống vẽ và tô cùng màu Hoạt động 3: Thực - GV cho HS tham khảo bài vẽ hành HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, - GV: Cùng HS chọn số bài đánh giá yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Hình vẽ + Cách tô màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa Hoạt động hoàn thành bài nối tiếp: Củng cố, - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách dặn dò vẽ họa tiết - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS + Quan sát hình dáng số loại + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập + HS trả lời - HS trình bày - HS nhận xét + HS chú ý quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS nêu - HS lắng nghe dặn dò (19) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2015 Tiết: Môn: Bài: Toán Ôn tập các bảng chia I Mục tiêu: Kiến thức: - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, ) - Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, ( phép chia hết) Kĩ năng: - Làm thành thạo các phép tính theo yêu cầu Thái độ: - Có ý thức thực hành làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, thước, phấn - Học sinh: SGK, bút, ô ly, bảng con, phấn, III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh gian – 2’ Ổn định tổ chức - Hát -3’ Kiểm tra bài cũ: - Thực phép tính: 400 x = 12 x = - em lên bảng, lớp làm 24 : = 200 x = nháp - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét Bài mới: – 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe b) Ôn lại bảng bài chia (chia cho 2, 3, – 7’ 4,5) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT, nêu Bài 1: Tính nhẩm: - GV tổ chức cho HS chơi cách làm trò chơi truyền điện - HS chơi trò chơi nêu kết x = 12 x = 10 12 : = 10 : = 12 : = 10 : = - GV nhận xét sửa sai cho HS x = 15 15 : = 15 : = 4x2=8 8:2=4 8:4=2 (20) – 7’ Bài 2: Tính nhẩm: – 7’ c) Hướng dẫn giải toán Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - GV sửa bài cho HS - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn phân tích bài toán - Quan sát hướng dẫn, chấm, chữa - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc phần mẫu - HS thực bảng - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán - HS làm vào vở, HS lên bảng làm Giải Mỗi hộp có số cốc là : 24 : = (cái cốc ) Đáp số : 24 cái cốc – 7’ Bài 4: – 2’ Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc bài toán - Bài yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ và HS lên làm bài - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nêu lại các bảng chia đã học - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài trên bảng phụ, lớp dùng bút chì làm vào SGK - em nêu - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết: Môn: Chính tả Bài: Nghe – viết: Cô giáo tí hon I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Điền đúng bài tập a/ b Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, đúng tốc độ Thái độ: - Có ý thức tự giác viết bài II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, thước, phấn - Học sinh: SGK, Vở bài tập, bút, ô ly, bảng con, phấn, III Hoạt động dạy học: (21) Thời gian – 2’ – 3’ Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Bài mới: – 2’ a) Giới thiệu bài: 20 – 25’ b) Chính tả: Nghe -viết – 7’ c) Luyện tập Bài : Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau: – 2’ Củng cố, dặn dò: Hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hát - GV gọi HS lên bảng và - Viết bảng: nguệch ngoạc, lớp viết vào bảng con: khuỷu tay nguệch ngoạc, khuỷu tay - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu – ghi tựa * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài viết lần - HS đọc lại, lớp đọc thầm - Bài viết có câu? - câu - Những chữ cái nào - Các chữ cái viết hoa viết hoa? Vì sao? bài là: B, M, L, N, Đ Các chữ này viết hoa vì nó đứng đầu câu - Chữ đầu đoạn viết - Viết hoa và lui bvào ô so nào? với lề - Nêu: Trâm bầu, ríu rít - Viết bảng con, bảng lớp * Viết chính tả Nhận xét, đọc - KT vở, bút - Mở , bút - Ngồi viết nào là - HS phát biểu - Thực đúng tư thế? - Đọc câu: Mỗi câu - HS nghe - Viết bài đọc lần - Quan sát, uốn nắn tư - Nghe – soát lỗi ngồi viết cho học sinh - HS tự đọc bài và chữa lỗi * Chấm, chữa bài - Đọc bài - Chấm dãy - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu đọc đề bài - Mở SGK TV 3, trang 18 a xem xét sét đánh - Nêu yêu cầu xào xạc cây sào - Thực bài tập xinh đẹp ngày Chữa lên bảng sinh - Nhận xét, đọc - Nhận xét, đánh giá - Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? - Khi các chữ cái đứng đầu - Đọc và viết lại nhiều lần câu các chữ viết sai - Lắng nghe - Nhận xét, học Tiết: Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa  - Ă I Mục tiêu: Kiến thức: (22) - Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) - Câu ứng dụng: Ăn mà trồng (1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Rèn kĩ viết chữ đúng mẫu, đều, đẹp, đúng chính tả, đúng tốc độ Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ tập viết II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vở Tập viết, mẫu chữ hoa A, Ă, Â, L, từ ngữ và câu ứng dụng - Học sinh: Vở Tập viết, bảng con, phấn, bút, III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ 1.Ổn định tổ chức: - Hát -3 Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá - Lấy đồ dùng, sách, Bài mới: 1–2 a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi tựa - 7’ b) Luyện viết chữ - Hãy nêu các chữ cái - Viết bảng: A, Vừ A Dính hoa Ă, Â, L viết hoa có bài tập - Chữ hoa Ă, Â, L viết hôm nay? - Các chữ hoa này - Cỡ nhỏ viết cỡ chữ nào? - Em có nhận xét gì các - Chữ hoa Ă,  viết từ chữ hoa Ă,  với chữ hoa chữ hoa A, thêm các nét A đã học? phụ vào chữ hoa A ta các chữ hoa Ă,  - Viết mẫu - HS viết bảng - Nhận xét - Chữ hoa L cỡ nhỏ cao - HS phát biểu - Nhận xét, li? Được viết bổ sung ý kiến nét? - Chữ hoa L viết - HS viết bảng - Nhận xét nào? - Viết mẫu - Đọc: Âu Lạc - Nhận xét - 5’ c) Luyện viết từ * Âu Lạc là tên nước ứng dụng (tên ta thời cổ, có vua An riêng) Dương Vương, đóng đô Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội) - Khi viết Âu Lạc ta phải - Viết hoa các cữ cái Â, L viết hoa chữ cái Vì đây là tên riêng nào? Vì phải viết hoa? - Được nối liền - Em có nhận xét gì - Viết bảng - Nhận xét cách nối chữ hoa với chữ thường chữ  và chữ u tiếng Âu, chữ L và (23) chữ a tiếng Lạc? - Nhận xét - 5’ d) Luyện viết câu - Yêu cầu HS đọc câu ứng - Đọc câu ứng dụng ứng dụng dụng - Em hiểu câu tục ngữ này - Phải biết nhớ ơn nào? người đã giúp đỡ mình, người đã làm thứ cho mình thừa hưởng - Những chữ cái nào - Chữ hoa Ă Vì nó là các viết hoa câu tục ngữ chữ cái đứng đầu câu này? Vì phải viết hoa? - Được nối liền với - Em có nhận xét gì cách nối chữ hoa với chữ thường chữ Ă và chữ - Quan sát n tiếng Ăn? - HS viết bảng: Ăn - Nhận - Hướng dẫn viết, viết mẫu xét - Nhận xét 10 – 15’ * Hướng dẫn viết - KT vở, bút Tập viết - Viết các chữ hoa Ă - Mở Tập viết (1dòng), Â, L chữ dòng - Viết dòng từ ứng dụng, - Nêu yêu cầu viết bài lần câu ứng dụng - Chú ý HS Ngồi viết đúng - Nêu - Nhận xét, thực tư thế? - HS viết bài Nhận xét - Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa - Cách nối chữ hoa với chữ thường - Cách đặt dấu - Trình bày câu ứng dụng nào - Khi nào phải viết hoa các - Khi các chữ cái đứng đầu chữ cái? câu, đầu đoạn và tên riêng 1-2 Củng cố, dặn - Luyện viết thêm nhà vật dò: - Nhận xét, học Tiết: Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Phòng bệnh đường hô hấp I Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình (24) - Nêu chức quan tuần hoàn : Vận chuyển máuđi nuôi các quan cô thể II Chuẩn bị - Các hình sách giáo khoa - Tiết lợn đã chống đông để ống thủy tinh III Các hoạt động dạy học: Thời gian 1–2 – 5’ Nội dung Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động : Động não Hoạt động : 10-12’ Làm việc với SGK Hoạt động giáo viên -GV nêu câu hỏi – 3’ -3 HS trả lời:Quang, Quân, Tùng -Nêu tên các phận quan -Mũi, khí quản, phế quản, hai hô hấp? lá phổi -Kể tên số bệnh đường hô hấp mà em biết -Sổ mũi, ho, đau họng, sốt… - GV nêu kết luận -Lắng nghe -Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi với nội dung -Thực các hình – trang 10, 11 SGK -Gọi đại diện số cặp trình bày *Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? 12 - 15 Hoạt động : “Chơi trò chơi Bác sĩ” Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? – Kết luận : GV nêu -Hướng dẫn học sinh cách chơi em đóng vai bệnh nhân,em đóng vai Bác sĩ -Học sinh chơi thử nhóm *-Từng cặp lên đóng vai bệnh nhân và Bác sĩ -Cả lớp xem và góp ý 3.Củng cố- dặn 3/ Kể số bệnh, nguyên nhân dò: gây bệnh và cách phòng bệnh đường hô hấp -Thực -Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh -Trả lời -Lắng nghe Lắng nghe -Thực (25) Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2015 Tiết: Môn: Bài: Toán Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép nhân) Kĩ năng: - Thành thạo cách tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn có phép nhân, xếp hình đúng mẫu Thái độ: - Giáo dục lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, SGK III Hoạt động dạy học: Thời gian – 2’ Nội dung Ổn định tổ chức Hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hát (26) – 3’ – 2’ – 7’ – 7’ – 9’ – 7’ – 2’ Kiểm tra bài cũ - Viết phép nhân các bảng nhân 2, 3, 4, - Từ phép nhân này ta có thể viết phép chia nào? - GV giới thiệu – ghi tựa - Thực bảng - Nhận xét, đánh giá - Nêu - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Ôn tập phép chia và phép nhân: Bài 1: Tính - Bài hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - Thực BT vào ôly vào bài tập mình - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá a x + 132 = 15 + 132 = 147 b 32 : + 106 = + 106 = 114 - Nhận xét, đánh giá c 20 x : = 60 : - Biểu thức không có dấu = 30 ngoặc đơn ta thực - Phát biểu ý kiến - Nhận nào? xét, bổ sung ý kiến c) Ôn tập 1/4 Bài 2: Đã khoanh - Bài yêu cầu gì? - Nêu yêu cầu vào ¼ số vịt - GV yêu cầu HS làm bài - Trao đổi cặp nào hình? theo cặp - Nêu ý kiến - Phản hồi thông tin - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Trả lời - Bài toán hỏi gì? - Trả lời - Trả lời - Thực ô ly - Chữa bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - HS phát biểu - Nhận xét Bài giải Số học sinh bàn là - Nhận xét, đánh giá x = (học sinh) Đáp số: học sinh Bài 4: Xếp hình tam giác thành hình - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu cái mũ - Kiểm tra - Nhận xét, đánh - Thực theo cặp giá - Các bàn tự đánh giá Củng cố, dặn - Thứ tự thực các phép tính biểu thức - HS trả lời dò: nào? - Làm lại các bài tập - HS lắng nghe VBT Toán - Nhận xét, học (27) Tiết: Môn: Tập làm văn Bài: Viết đơn I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào Đội (SGK trang 9) - Yêu cầu tất học sinh đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước học bài TLV Kĩ năng: - Viết lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào Đội (SGK trang 9) Thái độ: - Có ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK TV3, mẫu Đơn xin vào đội - Học sinh: SGK TV3, ô ly, phấn, bút, thước kẻ, III Hoạt động dạy học: Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh – 2’ Ổn định tổ chức: - Hát – 3’ Kiểm tra bài cũ: - Đọc đơn xin cấp thẻ đọc - học sinh đọc bà viết sách học trước - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Bài mới: – 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe 25 – 30’ b) Hướng dẫn viết - Ghi bảng: Dựa theo mẫu đơn vào đội đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh * Hướng dẫn phân tích đề - Đề bài yêu cầu chúng ta - học sinh đọc yêu cầu làm gì? - Dựa vào đâu để em viết - Viết Đơn xin vào Đội Đơn xin vào Đội bây TNTP Hồ Chí Minh giờ? - Đơn xin vào Đội có - Trả lời phần nào? - Phần nào đơn phải - Trả lời viết theo mẫu, phần nào không thiết phải theo mẫu? Vì sao? - GV nhận xét - HS phát biểu - GV yêu cầu HS viết đơn - HS viết đơn vào ô ly vào - Học sinh trình bày bài (28) – 2’ - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Hướng dẫn học sinh nhận xét - Đơn viết có đúng mẫu không? (Có đúng trình tự, nội dung, đầy đủ chưa?) - Cách diễn đạt nào? (Cách dùng từ đặt câu) - Đơn viết có chân thực, thể hiểu biết Đội, tình cảm và nguyện vọng tha thiết muốn vào Đội hay không? - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Để bày tỏ nguyện vọng mình em có thể trình bày cách nào? - Nhận xét, học viết - HS trả lời - HS trả lời - Trả lời - Trả lời - Nhận xét, đánh giá Tiết: Môn: Thủ công Bài: Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 2) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thủy tương đối cân đổi - HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối II Đồ dùng dạy – học: - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Giấy nháp, giấy thủ công Bút màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy – học: TG - 2’ 1.Ổn định tổ chức: - 5’ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Hát Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS và nhận xét Bài mới: Tiếp tục HDHS thực tiếp hoạt động 10 -13’ Hoạt động 3: - GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy - HS nhắc lại quy trình a.HS thực hành hai ống khói theo các bước đã gấp tàu thuỷ hai ống khói gấp tàu thủy hai hướng dẫn và thực hành gấp trước (29) ống khói - GV gợi ý: Sau gấp tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp b GV tổ chức cho - GV quan sát, uốn nắn để các em 12- 15’ HS thực hành hoàn thành sản phẩm - GV đánh giá kết thực hành HS - 2’ 4.Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS Đánh giá sản phẩm Tiết: HĐTT: Sinh hoạt lớp Bài: lớp - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp ếch” - Lắng nghe NHẬN XÉT TRONG TUẦN I Mục tiêu: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Duy trì sĩ số HS -Nhận xét ưu khuyết tuần -Vạch phương hướng tuần tới II Các hoạt động : Thời Nội dung Hoạt động dạy – học gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 12 - 15’ Ổn định tổ chức: * GV chủ nhiệm nhận xét * Lớp trưởng trì tiết chung sinh hoạt tập thể Đạo đức: - Phần lớn các em * Các tổ tự nhận xét các ngoan, biết vâng lời , ổn mặt tổ định các nề nếp học tập Học tập: - Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả Các mặt khác : -Ổn định các nề nếp vào lớp học tập - Ăn mặc -Đồ dùng học tập còn thiếu -Sách còn số em chưa bao bọc, dán nhãn -HS thực 12 - 15’ * Phương hướng -Khắc phục các nhược tuần tới : điểm để thực cho tốt -Tiếp tục ổn định các nề nếp HS tập hát quốc ca chung *GV cho học sinh tập hát bài (30) quốc ca (31)

Ngày đăng: 18/09/2021, 22:16

w