giao an oanh

33 8 0
giao an oanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV yc HS thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến Nhóm khác bổ sung ý KL: Ai cũng cần học tập chăm kiến chỉ & học phả[r]

(1)Tiết +4 Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục tiêu: Giúp HS Đọc trơn toàn bài Biết nghỉ hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật(Hà, ông, bà) + Hiểu nghĩa từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ, hiếu thảo - Hiểu nội dung ,ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà -GD HS Yêu quý ông bà II Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh minh họa SGK, Bảng phụ HS : SGK TV III Các hoạt động dạy học: TG 5’ 35’ Nội dung A.Kiểm tra bài cũ B Bài Giới thiệu bài Hoạt động thầy GV gọi HS đọc bài Dậy sớm TIẾT - Gv tranh giới thiệu chủ điểm ông bà ,bài” Sáng kiến bé Hà” +ghi bảng Hoạt động trò HS đọc bài HS nhận xét HS quan sát tranh +TL - HS ghi 2.Luyện đọc: * Đọc mẫu a Đọc câu b Đọc đoạn Đoạn 1:Từ đầu… ….cáccụ già - Gv đọc toàn bài - GV yc HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn - Sửa lỗi phát âm cho h/s - Bài chia làm đoạn ? - HS đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu đến hết bài -3 đoạn - Nối tiếp đọc đoạn - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( Chú ý đọc đúng các câu “Hai bố …………….cụ già” - Giảng nghĩa từ : cây sáng kiến , Lập đông GT thêm: Ngày lập đông là ngày – 10 (ngày quốc tế người cao tuổi) Đoạn 2:Tiếp đến - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc - Nối tiếp đọc đoạn (2) bố Đoạn 3:Còn lại cho HS - Nối tiếp đọc đoạn - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( Chú ý đọc đúng các câu - Món quà ông thích hôm /là chùm điểm 10 cháu đấy// - Giảng nghĩa từ : Hiếu thảo , chúc thọ ( chú giải ) c Đọc nhóm - GV NX khen nhóm đọc hay e Đọc đồng - Đọc đoạn nhóm - HS thi đọc theo nhóm - 2, HS đọc bài - Cả lớp ĐT đoạn 1,2 - Nhận xét tiết TIẾT 20’ Tìm hiểu bài: - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích vì cần phải có ngày ông bà? - Hai bố chọn ngày nào làm ngày lễ ông bà? vì sao? - HS đọc, lớp đọc thầm Đ1 - Tổ chức ngày lễ cho ông bà - HS nhắc lại câu Hà: Con đã có….nào - Chọn ngày lập đông vì ngày đó bắt đầu rét , người chúc… cụ già Chuyển ý: Câu chuyện tiếp diễn ntn? Ta cùng sang đoạn - HS đọc thầm đoạn - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Chuyện tặng quà cho ông bà - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà ? Ai đã giúp đỡ bé- Hà? - Bố Chuyển ý: Ngày chúc thọ ông bà bé Hà tặng gì? Ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn3 biết rõ điều này - Đọc thầm đoạn (3) - Hà tặng ông bà món quà gì? - Trong các món quà tặng theo ông bà thích món quà nào nhất? - Vì Hà lại có sáng kiến tổ chức ngày ông bà? - Bé Hà truyện là cô bé ntn? 15’ - Chốt ND: giống phần ND mục tiêu 4.Luyện đọc - GV cho HS nêu cách đọc bài lại - GV HD HS đọc phân vai - Thi đọc toàn chuyện 5’ C Củng cốdặn dò: Gv nhận xét: khen HS đọc hay - Qua câu chuyện học tập bé Hà điều gì? - Nxét học - Dặn bài sau:Bưu thiếp - Món quà là chùm điểm 10 - Ông bà thích là món quà Hà - HS tự nêu sáng kiến mình (Hà quan tâm đến ông bà phát có người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày lễ cho ông bà.) - Là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và kính yêu ông bà - 2HS nêu - Hà hồn nhiên - Ông bà: phấn khởi - Người kể : vui - HS tự phân vai đọc theo nhóm -2-3 nhóm thi đọc - HS đọc - Nhận xét bạn đọc - Biết quan tâm kính trọng ông bà (4) Tiết Tập chép NGÀY LỄ I Mục tiêu: Giúp HS - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Ngày lễ” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có: k/c; l/n; ?/~ - GD HS viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3a HS : Vở chính tả ,SGK TV III Các hoạt động dạy học: TG 5’ Nội dung A Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - NX bài kiểm tra Hoạt động trò - Đọc các từ dễ viết sai - Lớp viết bảng - HS viết bảng lớp - NX và sửa sai - Đánh giá 30’ B Bài Giới thiệu - GV nêu bài viết và mục đích bài yêu cầu -> ghi bảng Hướng dẫn tập chép: a HD HS chuẩn bị * Ghi nhớ - Đọc bài viết lần ND ? Trong bài nói đến ngày lễ nào? * HD trình bày * LT viết khó ? Bài viết gồm câu? ? Những chữ nào bài viết hoa? Vì sao? ? Trong bài viết thấy chữ nào khó, dễ lẫn viết? Đọc: Quốc tế, năm, người cao tuổi HS ghi - HS đọc lại - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1- 6, Ngày Quốc tế Lao động1- , Ngày Quốc tế Phụ nữ 8- - câu - Tìm chữ dễ viết sai - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - HS nhận xét (5) - HS phát âm các từ khó *Chép bài vào * Soát * Chấm bài - GV yc HS nhìn bảng chép bài vào - GV uốn nắn tư ngồi viết, cách viết - Đọc bài lần - Đọc bài lần 5’ - HS soát dấu - Soát chính tả - Ghi lỗi, báo lỗi - Chấm 5, bài - Nhận xét HD làm BT - GV treo bảng phụ ghi nội dung - BT 2: Điền bài c/k? CC cách viết c/k - BT yêu cầu gì? - GV HD HS làm bài -BT 3:Điền vào chỗ trống: a) n/l? b) nghỉ hay nghĩ? 4.Củng cố dặn dò: - HS chép bài - 1HS đọc -1 HS TL - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa - HS NX Chốt bài đúng và quy tắc chính tả điền c/k Tiến hành tương tự bài2 - HS làm bài vào nháp, HS lên bảng chữa - Cho HS xem bài viết đẹp - Tuyên dương - GV NX tiết học Viết lại chữ sai chính tả (6) Tiết Chính tả (nghe viết ) ÔNG VÀ CHÁU I Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ: “Ông và cháu” Viết đúng các dấu hai chấm , mở và đóng ngoắc kếp , dấu chấm than Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có: k/c; l/n; ?/~ GD HS viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập3 HS : SGK ,Vở ô li III Các hoạt động dạy học: TG 5’ 30’ Nội dung A KTBC Hoạt động thầy - Nhận xét bài “Ngày lễ” - Đọc các từ dễ viết sai Ngày Quốc tế, Người cao tuổi - Nhận xét và sửa sai cho HS - NX đánh giá B Bài a Giới thiệu - Giới thiệu bài -> ghi bảng bài: b Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ - Đọc bài viết lần nội dung ? Có đúng là cháu thắng ông không? * Hướng ? Bài viết thuộc thể thơ gì? dẫn trình bày - GV HD HS tìm các dấu chấm dấu hai chấm và dấu ngoặc kép : Trong bài có dùng dấu hai chấm ? Dùng dấu ngoặc kép ? * Luyện viết ? Trong bài viết thấy chữ nào chữ khó khó, dễ lẫn viết? Đọc: Keo, hoan hô, khoẻ, trời chiều ? Từ nào bài cần viết hoa? Hoạt động trò - Lớp viết bảng - HS viết bảng lớp - HS đọc lại - Không ông vờ thua cho vui - Thơ tự chữ - Dấu: đặt trước câu nói dấu “” đánh dấu câu nói - Tìm chữ dễ viết sai - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - HS phát âm các từ khó - HS TL (7) * Viết chính tả * Soát bài * Chấm chữa bài Vì sao? - GV đọc dòng thơ (mỗi dòng lần) - GV theo dõi uốn nắn HS tư ngồi viết , cách viết - Đọc bài lần - Đọc bài lần - HS viết bài - HS soát dấu - Soát chính tả - Ghi lỗi, báo lỗi - Chấm 5, bài - NX chữa lỗi HS sai nhiều - Gắn phiếu ghi nội dung bài HD làm BT Bài : Tìm chữ bắt - GV HD HS làm bài : Gv chia đầu C , lớp làm nhóm và nêu yc thảo chữ bắt luận đầu K - CC cách viết c/k 5’ Bài : a) Điền vào chỗ trống l/n? b) Điền dấu hỏi hay ngã ? C Củng cố dặn dò: * Chốt bài đúng và quy tắc viết chính tả với C/ K - GV treo bảng phụ ghi ND BT - GV HD HS làm bài - GV chốt bài làm đúng - Cho HS xem bài viết đẹp , tuyên dương HS viết chữ đẹp - NX tiết học - Viết lại chữ sai chính tả - HS nêu yc BT - Các nhóm thảo luận tìm chữ bắt đầu bắng C,K - Đại diện nhóm lên thi tiếp sức - HS đọc KQ nhóm - HS NX - HS nêu yc - HS làm bài vào , HS lên bảng chữa – HS NX - Hs đọc bài làm (8) TUẦN 10 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết ) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức ,kỹ năng,hành vi đã học tiết - Có hành vi thể chăm học tập như:HS thực giấc học bài , làm bài và học bài đầy đủ trước đến lớp - HS có thái độ tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: GV : Thẻ xanh đỏ HS : Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học: TG 5’ Nội dung A KTBC 30’ B Các hoạt động *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: đóng vai BT5 Mục tiêu : Giúp HS có khả ứng xử các tình sống b HĐ2: Thảo luận nhóm BT6 MT : Giúp HS bày tỏ thái độ đồi với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức c HĐ3: Phân tích tác Hoạt động thầy - Thế nào là chăm học ? - Vì cần chăm học ? - GV NX đánh giá Hoạt động trò -2HS trả lời - Gv giới thiệu + ghi bảng - HS ghi -Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai tình BT5 - HS thảo luận theo nhóm : cách ứng xử, phân vai cho - Đại diện số nhóm diễn vai theo cách ứng xử mình , - lớp nhận xét góp ý theo lần diễn - GV gọi số nhóm lên sắm vai - Hướng dẫn nhận xét - Nhóm đóng vai có tự nhiên? - Cách ứng xử nhóm đúng hay sai? Vì sao? ? Chăm học tập là gì? KL: (như SGV – 41) - Là học đều, đúng - Đọc y/c BT6(tr - 17) - Thảo luận nhóm - GV yc HS thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành các ý kiến - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến Nhóm khác bổ sung ý KL: Ai cần học tập chăm kiến & học phải theo thời gian biểu hợp lý-> học tiến bộ, có sức khoẻ tốt - Đọc chuyện có nội dung tiểu phẩm (SGV – 42) -1 số Hs lên biểu diễn tiểu phẩm (9) phẩm MT : Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập và giải thích 5’ C.Củng cố dặn dò: - Làm bài chơi có phải chăm học không? Vì sao? - Không Vì chơi phải nghỉ ngơi cho thư giãn trí óc ? Vậy khuyên bạn An ntn? - Không nên làm BT chơi - Giờ nào làm việc đấy… ?Qua câu chuyện rút điều gì? - GV nêu KL : SGV tr.42 ? Chăm học tập là gì? ? Chăm học tập có lợi gì? KL chung: SGV – 42 -Dặn bài sau: Quan tâm giúp đỡ bạn - Đi học đều, đúng giờ, làm bài tập đầy đủ - Học mau tiến (10) Tiết Tập đọc BƯU THIẾP I Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài - Biết đọc hai bưu tiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch - Hiểu ND bưu thiếp, tác dụng bưu thiếp, cách ghi bưu thiếp , bì thư II Đồ dùng dạy học: - Bưu thiếp, bì thư III Các hoạt động dạy học: TG 5’ Nội dung A.Kiểm tra: Sáng kiến bé Hà Hoạt động thầy - GV gọi HS đọc và TLCH - Bé Hà có sáng kiến gì? Hoạt động trò - HS đọc bài: (1 em Đ1; em đoạn 2,3) + TLCH - Vì bé Hà lại có sáng kiến chọn ngày ông bà? - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc mẫu a Đọc câu - Gv đưa bưu thiếp giới thiệu - HS ghi + ghi bảng - GV đọc bưu thiép và phần đề ngoài phong bì thư - Sửa lỗi phát âm cho h/s b.Đọc bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì thư - HS đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu(2 lượt) - HS đọc nối tiếp bưu thiếp và bề ngoài phong bì -HS nối đọc bưu thiếp và phần ngoài phong bì thư - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( lưu ý các câu : - Người gửi //Trần Trung Nghĩa … - Người nhận // Trần Hoàng Ngân// 18/…… - Giảng nghĩa từ : bưu thiếp c Đọc nhóm - HS đọc theo nhóm (11) - GV khen nhóm đọc tốt Tìm hiểu bài - Bưu thiếp đầu là gửi cho ai? - Gửi để làm gì? - Bưu thiếp hai là gửi cho ai? - Gửi để làm gì? - Theo bưu thiếp dùng để làm gì? Chốt ý: Bưu thiếp giống lá thư với lời chúc mừng thật ngắn gọn, rõ ý - 2,3 nhóm thi đọc - HS NX - HS đọc bài - Đọc thầm bưu thiếp đầu - Ông bà gửi cho cháu - Chúc mừng ông bà nhân dịp năm - Đọc thầm bưu thiếp - Ông gửi cho cháu - Báo tin cho cháu biết ông đã nhận bưu thiếp và chúc tết cháu - Dùng để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo… - HS đọc câu hỏi - Giảng: Chúc thọ là SN , người ta dùng từ chúc thọ với ông bà trên 70 tuổi - GV HD HS cách viết: - Lời lẽ bưu thiếp gửi ông bà cần viết ntn? - Khi viết phong bì thư cần lưu ý gì? vì sao? 5’ C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét - Hôm đọc bài gì? - Khi viết bưu thiếp và phong bì cần lưu ý gì? - Dặn dò bài sau: Bà cháu - Tình cảm ,tôn trọng, ngắn gọn, rõ ý - Viết đúng tên, nơi người nhận để thư không thất lạc - HS làm bài - 1,2 em đọc bưu thiếp vừaviết - Bưu thiếp - 2,3 HS nhắc (12) Tiết Tiếng anh (Đ/c Vân soạn giảng) …………………………………… Tiết Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG - DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: Giúp HS 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ người gia đình, họ hàng 2.Rèn kĩ sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ ghi nội dung bài HS : SGK III Các hoạt động dạy học: TG 35’ Nội dung A.Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1:Tìm từ người gia đình… CC từ ngữ người gia đình , họ hàng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gv giới thiệu + ghi bảng -HS nghe +ghi - HS nêu yc - HS đọc - GV cho HS đọc câu chuyện : Sáng kiến bé Hà - GV yc HS thảo luận theo - Các nhóm thảo luận , nhóm tìm từ người ghi các từ người trong gia đình họ hàng gia đình , họ hàng nháp - nhóm nêu ý kiến , các - Gọi đại diện số nhóm đọc nhóm khác BS các từ tìm - Ghi bảng các từ: ông, bà, bố, con, cháu, cô, gì… - Chốt ý: Đây là từ người gia đình, họ hàng; các từ này là từ vật *Bài2 : Kể các - GV treo bảng phụ ghi ND - HS nêu yc từ người BT - HS nối tiếp kể , gia đình, - GV cho HS kể nối HS khác NX BS họ hàng mà dãy bàn (mỗi HS tìm đến em biết từ người gia đình, - HS đọc lại các từ đó (13) CC , mở rộng từ ngừ người gia đình , họ hàng *Bài Xếp vào nhóm từ người gia đình , họ hàng a) Họ nội b) Họ ngoại Hệ thống hoá vốn từ họ hàng *Bài 4: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào chỗ trống Củng cố cách dùng dấu , ? 5’ Củng cốdặn dò; họ hàng) - GV ghi nhanh số từ ngữ lên bảng - GV chốt : đó là từ - 1HS đọc yêu cầu người gia đình họ hàng - Họ nội là người họ hàng đằng bố./ Họ - GV giúp HS hiểu yc bài ngoại là người họ +Họ nội là gì? họ ngoại là gì? hàng đường mẹ - Các nhóm thảo luận - HS nhóm viết nhanh lên bảng từ - GV yc HS thảo luận theo người thuộc họ nội hay nhóm đôi họ ngoại - GV gọi đại diện nhóm lên thi tiếp sức - HS NX Chốt ý: Từ họ hàng có thể xếp làm nhóm : họ nội, họ ngoại Tuy nhiên địa phương có cách gọi khác - GV cho HS đọc yc bài -2 HS đọc và chuyện vui - GV HD và cho HS làm bài - HS làm bài vào , HS lên bảng chữa và giải thích điền dấu đó - HS NX - – HS đọc lại chuyện - Chốt cách sử dụng dấu - Dùng dấu chấm cần chấm, phẩy, hỏi diễn đạt ý chọn vẹn, dùng dấu hỏi đó là câu hỏi -Làm nào biết đó là - Dựa vào câu xem có từ câu hỏi? để hỏi: gì,mấy …không? - Chuyện này buồn cười -“xin lỗi ông bà….” chỗ nào? - Hôm học gì? - HS TL - Nhận xét học (14) - Dặn bài sau:Tuần 11 (15) Tiết Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I Mục tiêu: Giúp HS Rèn kỹ nói : - Dựa vào ý chính đoạn kể lại đoạn và toàn câu chuyện cách tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND Rèn kỹ nghe : - Có khả tập trung nghe bạn kể, nhận xét và đánh giá đúng bạn kể II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ ghi sẵn ý chính đoạn HS : SGK TV2 III Các hoạt động dạy học: TG Nội dung 35’ A Bài : Giới thiệu Hướng dẫn kểchuyện a Kể đoạn câu chuyện dựa vào ý chính b Kể toàn câu chuyện 5’ B Củng cố dặn dò; Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nêu mục đích , yêu cầu học +ghi bảng đầu bài - HS ghi - GV cho HS đọc yc bài - Gợi ý: Đây là các ý chính đoạn cần dựa vào để kể cho đúng +Đ1:Chọn ngày lễ +Đ2: Bí mật bố +Đ3: Niềm vui ông bà - GV HD HS kể đoạn - GV NX -Yêu cầu Hs kể đoạn mình nhóm - Gọi đại diện nhóm kể - Hướng dẫn Hs thi kể trước lớp theo nhóm (mỗi HS kể đoạn) - HS đọc - Nhận xét đánh giá - N/xét chọn nhóm kể hay, cá nhân kể hay - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học - HS kể đoạn - HS kể nhóm - 2-3 nhóm kể – HS NX - Đại diện - nhóm lên kể – HS NX - HS thi kể toàn truỵện - HS NX - 1,2 HS nêu (16) -Dặn dò: tập kể lại câu chuyện (17) Tiết Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ lại và khắc sâu số KT vệ sinh ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động quan vận động và tiêu hoá - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy học: GV : Tranh các bài từ tuần đến tuần HS : Câu hỏi để bốc thăm III Các hoạt động dạy học: TG 3’ Nội dung Khởi động 32’ Bài Hoạt động thầy - GV cho HS chơi trò chơi : Xem nói nhanh đúng các bài đã học chủ đề người và sức khoẻ - Giới thiệu bài +ghi bảng a.HĐ1: Trò - GV hướng dẫn: nhóm bạn chơi cử bạn làm số động tác các (xem cử động bạn khác nêu xương, cơ, khớp nói tên các nào phải cử động , xương và khớp xương) - Nhờ đâu mà ta cử động được? - KL: Ta cử động là nhờ phối hợp xương và cơ, khớp xương b HĐ2: Trò - Chia lớp làm nhóm và yc chơi hùng các nhóm lên bốc thăm biện - Câu hỏi: - Chúng ta cần ăn uống ntn để có thể khoẻ mạnh? - Chúng ta cần vận động ntn để thể khoẻ mạnh? 5’ 3.Củng cố dặn dò - Tại cần ăn uống sẽ? - Làm nào để phòng bệnh giun? - N/xét , chọn nhóm TL đúng - Nhận xét tiết học Dặn bài sau : Gia đình Hoạt động trò - HS thi kể các bài - HS ghi - TL nhóm - Đại diện nhóm làm động tác h/s nhóm khác đoán xương, - Nhờ phối hợp xương và cơ, khớp xương - Cử đại diện lên bốc thăm - Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Mỗi nhóm cử đại diện vào BGK chấm xem chả lời đúng sai - Phòng tránh bệnh giun - Ăn uống sẽ? (18) Tiết Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ nghevà nói: Biết kể ông, bà người thân, thể tình cảm ông, bà người thân -Rèn kĩ viết : Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn(3 đến câu) - GD HS yêu thích học tiếng việt II Đồ dùng dạy học: GV : Tranh bài tập 1, bảng phụ HS : Vở ô li III Các hoạt động dạy học: TG 5’ 30’ Nội dung A.Bài cũ B Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Luyện nói: kể ông, bà( người thân) em Hoạt động thầy Hoạt động trò Gv không kiểm tra bài cũ - Gv giới thiệu bài , ghi bài -HS nghe và ghi - GV cho HS đọc yc và gợi - HS yêu cầu và gợi ý ý ( bố, mẹ, anh , chị, cô, - Người thân đây là gì…) ai? - Nhắc : dựa vào các câu hỏi để đặt câu văn không phải là TLCH - GV cho hs kể mẫu - Nxét: Đủ ý? Câu nói trọn ý? Ngắn gọn? - GV yc HS kể theo nhóm đôi - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc - GV gọi số nhóm thi kể KL chung: kể phải toát lên tình cảm yêu quí người thân em và tình cảm mến thương em người thân Để viết đoạn văn ngắn - HS giỏi kể trước lớp - HS nhận xét - HS nhóm kể cho nghe - 3,4 nhóm kể thi (19) các phải dựa vào lời kể BT Bài 2: Luyện viết đoạn văn ngắn ông bà người thân em 5’ C củng cố- dặn dò - HS nêu y/c - GV HD và cho HS làm bài - GVlưu ý : Viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng.Viết xong phải - HS làm bàivào đọc lại bài , phát và sửa lại chỗ sai - Nhận xét cho điểm - Tiết TLV này học gì? - Nhận xét học - Dặn bài sau: TLV tuần 11 - 3-4 HS đọc bài viết -Hs nhận xét, sửa - HS TL (20) Tiết Luyện thủ công LUYỆN : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS gấp thuyền phẳng đáy có mui 2.Kĩ năng: Các nếp gấp thẳng ,phẳng 3.Thái độ: HS hứng thú gấp thuyền II Đồ dùng : GV : Thuyền mẫu, qui trình gấp các bước, giấy màu HS : giấy màu III Các hoạt động dạy học: TG 5’ Nội dung A KTBC: 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành Đánh giá sản phẩm 5’ C Dặn dò Hoạt động GV - GV KT việc chuẩn bị đồ dùng HS Hoạt động HS - Tổ trưởng Ktra và báo cáo - GV giới thiệu và ghi đầu bài -HS lắng nghe ,ghi lên bảng - Treo tranh vẽ minh hoạ các bước gấp, y/c nhắc lại cách gấp - HS nhắc lại + B1: Gấp tạo mui thuyền +B2: Gấp các nếp cách + B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền + B4:Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS gấp trước lớp - Thực hành gấp thuyền - Theo dõi- uốn nắn hs - Gợi ý HS trang trí - HS theo dõi thuyền - GV HD HS trưng bày sản - Trưng bày SP phẩm vào thực hành thủ công - Đánh giá sản phẩm - GV NX học - Dặn : chuẩn bị kiểm tra (21) chương gấp Tiết Tập viết CHỮ HOA H I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ: Biết vết chữ hoaH cỡ vừa và nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng: Hai sương nắng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét, đúng quy định Rèn ý thức cẩn thận , nắn nót viết II Đồ dùng: GV : Chữ mẫu H HS : Bảng III Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động Hoạt động thầy trò 5’ KTBC: - Kiểm tra: viết - 1HS lên bảng- chữ G , GÓP lớp viết bảng - Nhận xét 30’ Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài nên bảng b.Hướngdẫn viết - Treo chữ mẫu H chữ hoa y/c hs quan sát và - Quan sát và nhận * HD quan sát và nhận xét xét: nhận xét + Cấu tạo chữ H hoa gồm nét ? - nét…… Đó là nét - cao ô li nào ? - HS theo dõi + NX độ cao chữ H hoa - GV viết mẫu và HD HS cách viết + Nét : ĐB *HD tập viết trên ĐKN5 viết nét bảng cong trái lượn - HS (22) c HD viết cụm từ ứng dụng d Luyện viết ngang.DB trên ĐKN6 + Nét 2:Từ Đ DB nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôI DB ĐKN + Nét 3: Lia bút viết nét thẳng đứng - cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa H - Y/c viết bảng H - N/x sửa sai cho HS - GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng ?: Em hiểu cụm từ này ntn? - Nêu n/x độ cao các chữ - Cách đặt dấu thanh? - Khoảng cách các chữ , chữ - GV viết mẫu và HD HS cách viết chữ Hai (GV lưu ý HS cách nối từ H sang ai) - GV NX sửa sai cho HS - GV nêu y/c viết: +1d H cỡ vừa +1d H cỡ nhỏ + 1d Hai cỡ nhỡ +2 d chữ ứng dụng cỡ nhỡ - GV theo dõi uốn - Viết bảng - HS đọc - Sự vất vả, chăm người nông dân -2 HS nhận xét - HS QS viết bảng chữ Hai - HS luyện viết theo yêu cầu GV (23) e Chấm – chữa nắn HS tư ngồi viết - Chấm bài – nhận xét- sửa lỗi sai thường mắc HS Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn bài sau : Chia buồn , an ủi 5’ …………………………………… Tiết Mĩ thuật (Đ/c Tùng soạn giảng) Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ Tiết I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép trừ có SBT là số tròn chục, số trừ là số có hay số (có nhớ) vận dụng vào giải toán - Củng cốcách tìm số hạng chưa biết, biết tổng và số hạng - GD HS học giỏi toán II Đồ dùng dạy học: GV : - bó , bó có 10 que tính , HS : - Que tính & bảng gài III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (24) 5’ A Kiểm tra bài cũ 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu phép trừ 40 - - Gọi hs lên bảng làm BTập Tìm x: x+ 23=48 22 + x = 96 -Yc hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết - Nhận xét - HS lên bảng làm bài và nêu cách tìm số hạng chưa biết -Cả lớp làm nháp hs nhận xét Giới thiệu bài+ ghi bảng - GV gắn que tính lên bảng và nêu bài toán nêu bài toán: Có 40 que tính bớt que Hỏi còn bao nhiêu que tính? ? Muốn nhiêu qt làm ntn? - GV dùng que tính nêu lại cách làm Thay chục = 10 que rời, 10 que rời bớt que còn lại que, chục bớt 1chục = chục, chục và que rời gộp lại = 32 que -> 40-8=32 - GV gọi HS lên bảng đặt tính tính - HS ghi đầu bài - GV HD và cho HS làm vào nháp các phép trừ sau 60 50 - - Giới thiệu phép trừ 40 - 18 40 - 18 22 - Nêu đề toán: có 40 que tính bớt 18 que tính Số que còn lại là bao nhiêu? - HD tt phép trừ trên - GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính - Phép trừ 40 – 18 cần lưu ý điều ? - GV cho HS làm các phép tính sau 80 30 - 17 - 11 - HS nhắc lại bài toán - 40 - - HS thực phép tính trên que tính - em nêu kq và cách tìm KQ đó - HS lên bảng làm , HS khác làm nháp 40 - 32 - Nhắc lại cách đặt tính và tính - HS làm nháp và nêu cách trừ - HS làm trên que tính để tìm kết - HS lên bảng làm , HS khác làm vào nháp - , HS nêu lại cách đặt tính và tính -Nhớ sau đó thêm vào ST sau đó trừ - HS lên bảng làm (25) Chốt KT: Trừ từ phải sang trái và nêu cách trừ , HS - Nhớ bớt hàng chục khác làm vào nháp - nhớ sau đó thêm vào ST trừ Luyện - HS nêu yêu cầu tập: - HS làm vào SGK , - GV HD và cho HS làm bài Bài1:Tính HS lên bảng chữa và Củng cố số - Chốt bài làm đúng nêu cách trừ - Muốn tìm SH chưa biết ta làm tròn chục ntn? trừ số - 1HS nêu yc và cách tìm SH chưa biết Bài 2: Tìm - HS làm bài vào x: HS lên bảng chữa Củng cố tìm - GV HD và cho HS làm bài - Tổng - SH số hạng chưa biết - HS đọc bài toán Bài 3: Giải - HS làm bài vào , Gv nhận xét và chốt lời giải đúng toán : HS lên bảng chữa Lưu ý : Khi giải toán bài này Củng cố cần đổi 2chục = 20 giải toán 5’ C.Củng cố dặn dò Tiết -Thi nhẩm nhanh kết các phép tính : 80- 7, 30- 9, 70- 18 , 60- 16 - N/x tiết học - HD chuẩn bị bài sau : 11 trừ số : 11- - HS đọc KQ Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 Toán 11 TRỪ SỐ :11 - I Mục tiêu: Giúp HS - Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5, và đọc thuộc bảng trừ đó - Vận dụng bảng trừ để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán - Củng cố tên gọi thành phần và kết phép trừ II Đồ dùng dạy học: GV : Que tính (bó que, que rời), bảng gài HS : Bảng III Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (26) 5’ Kiểm tra bài cũ 30’ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b HD HD thực phép trừ dạng 11-5 và lập bảng trừ (11 trừ số ) - GV ghi bài tập lên bảng Bài : Đặt tính tính : 40-8 ; 40-18 Bài : Tìm x : x +24= 60 12+ x= 30 - Gv nhận xét - Giới thiệu bài+ ghi bảng - GV nêu bài toán : Có 11 que tính , lấy bớt đI que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn tìm số que tính còn lại ta làm ntn ? -> Gv chốt lại : - Lấy que rời , tháo bó chục lấy bớt nốt que (1 + = 5), có 11 que , lấy đI que còn lại que rời - Vậy 11 – = ? - 4HS lên bảng làm BT Cả lớp làm nháp -HS ghi đầu bài - HS nêu bài toán - 11 – - HS thao tác trên que tính để tìm KQ và nêu cách tìm - 11 – = - HS đặt tính và tính 11 - - Nêu cách đặt tính và - HD HS dùng que tính : Tương tính tự vói phép 11 – , 11- 3,…để - HS nêu KQ các phép tìm KQ tính còn lại và cách tìm - GV ghi bảng : KQ 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = - , HS đọc - GV HD và cho HS thuộc bảng trừ : - , HS đọc thuộc bảng 11 trừ số (bằng cách xoá trừ (11 trừ số) c Luyện tập: dần) - HS nêu y/c BT Bài 1: Tính - HS nối tiếp đọc nhẩm KQ củng cố bảng trừ - Nhận xét - Chốt KT : CC cách trừ 11 trừ (27) số và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 2: Tính CC kĩ tính dọc - Cho HS đổi chéo KT KQ - GV chốt KQ đúng , cách viết KQ thẳng hàng Bài : Đặt tính tính hiệu C2 đặt tính và tính theo cột dọc Bài : Củng cố giải giải toán 5’ Củng cố dặn dò Tiết - GV chốt cách đặt tính và tính hiệu - GV chốt cách giải bài toán - Yc hs đọc bảng trừ 11 trừ số… - Nhận xét tiết học - HD chuẩn bị bài sau : 31 - - HS nêu yc và cách tính - HS làm bài vào – HS lên bảng chữa - HS NX - HS nêu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa và nêu cách đặt tính và tính – HS NX - HS đọc và nêu tóm tắt bài toán - HS làm bài vào – HS lên bảng chữa - 3HS đọc Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Toán 31 - I Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng bảng trừ đã học để thực các phép trừ dạng 31-5 làm tính và giải bài toán - Làm quen với đoạn thẳng cắt ( giao ) - GD HS học giỏi toán II Đồ dùng dạy học: GV : bó chục que tính và que tính rời HS : Bảng III Các hoạt động dạy học: (28) TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ - Đọc bảng 11 trừ số - GV nhận xét - HS đọc Giới thiệu bài, ghi bảng - GV nêu bài toán : Có 31 que tính lấy bớt que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm NTN? Ghi - Hs đọc đề bài - GV lưu ý HS : Muốn bớt phải bớt que bớt que (cách làm TT tiết 48) - HS đặt tính và tính – HS khác làm nháp 31 -5 26 - HS nêu cách đặt tính và tính Kiểm tra bài cũ 30’ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b Giới thiệu phép trừ 31 - - GV lưu ý học sinh nhớ vào cột chục Strừ c Luyện tập: Bài 1: Tính Củng cố tính trừ dạng 31-5 Bài 2: Đặt tính tính hiệu Củng cố đặt tính ,tính trừ dạng 31-5 Bài : Giải toán C’ giải toán tìm phần còn lại - Khi làm phép trừ bài tập cần lưu ý gì.? - GV chốt cách tính viết dạng: 31-5 - GV chốt cách đặt tính và tính Trừ dạng 31 - - GV HD HS làm bài -? Bài toán vừa giải thuộc dạng toán gì? Vì biết? - Gặp dạng toán bớt giải 31 - - HS thao tác trên que tính để tìm KQ – Vài HS đọc KQ - HS nêu cách tìm - HS đọc bài - HS làm bài vào , HS lên bảng chữa và nêu cách tính - HS NX - KQ viết thẳng cột với các số trên - HS nêu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa và nêu cách đặt tính và tính – HSNX - HS đọc đề bài , pt (29) ntn? Bài 4: - HD thảo luận nhóm - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm nào ? - Chốt lời giải đúng 5’ Tiết Củng cố dặn dò đề nêu tóm tắt (M) - HS làm bài vào , HS lên bảng chữa - HS TL - Làm phép trừ - 1HS đọc bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Tại điểm o - Nhận xét tiết học - HD chuẩn bị bài sau : 51 - 15 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 Toán 51 - 15 I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép trừ có nhớ ,số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là , số trừ là số có hai chữ số - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép cộng(vận dụng phép trừ có nhớ) - Tập vẽ hình tam giác biết đỉnh II Đồ dùng dạy học: - GV : bảng gài ,5 bó que tính ,1 que tính rời -HS : Bảng III Các hoạt động dạy học: (30) TG Nội dung Hoạt động thầy 5’ - GV ghi bài tập : Bài : Đặt tính tính : - HS lên bảng 91-7 41-6 - Cả lớp làm nháp Bài 2:Tìm x: x +9= 51 + x= 31 - Nhận xét KTBC: 30’ 2.Bài mới: a GTB : b GT phép trừ 51-15 51 - 15 36 Giới thiệu bài + ghi đầu bài - GV nêu bài toán : Có 51 que tính , lấy 15 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn tìm số que tính còn lại ta làm ntn ? - GV dùng que tính nêu lại cách làm hợp lí nhất: lấy 11 que bớt còn 6, bớt nốt chục, còn lại chục = 30 que thêm que = 36 que - Vậy 51 – 15 = ? - Ghi bảng : 51 – 15 = 36 Hoạt động trò Ghi đầu bài - Hs đọc đề bài - 51 - 15 - HS thao tác trên que tính để tìm KQ – Nêu cách tìm - 36 - HS lên bảng đặt tính tính , HS khác làm nháp 51 -15 36 - so sánh 31-5 với 51-15 - GV chốt: Làm tính trừ dạng 51-15 cần nhớ vào hàng chục ST sau đó trừ c Luyện tập: Bài 1: Tính : - GV chốt cách tính dạng: Củng cố tính 51-15 trừ dạng 31-5 ? -BT yêu cầu làm gì? Bài 2: Đặt - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? tính tính hiệu - Chữa bài – chốt cách giải - HS nêu BT - HS làm bài , HS lên bảng chữa - HS NX - Tính hiệu? (31) Củng cố đặt tính, tính dạng 51-15 Bài 3: Tìm x : CC tìm SH tổng đúng - x các phép tính bài tập gọi là gì? - Muốn tìm SH chưa biết ta làm ntn ? - SBT- ST - HS tự đặt tính và tính vào , HS lên bảng chữa - HS nêu yêu cầu bài tập - Số hạng chưa biết - Tổng – SH đã biết - GV chốt bài làm đúng 5’ Bài 4: Vẽ hình theo - HD vẽ : Nối các điểm lại mẫu Củng cố vẽ hình tam giác Củng cố dặn dò - GV NX học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau : Luyện tập TUẦN 10 Tiết Tiết - HS làm bài, HS chữa bài - HS nhận xét - HS nêu yc BT - Làm vào SGK - Đổi KT bài vẽ Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách tìm “1 số hạng tổng” - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn phép trừ - GD HS học giỏi toán II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : Bảng (32) III Các hoạt động dạy học: TG Nội dung 5’ KTBC: Hoạt động thầy - GV ghi bài lên bảng - Tìm x : x + 23 = 49 x +30 = 86 - Nhận xét 30’ 2.Bài : a GTB : - GV giới thiệu bài + ghi b Luyện tập bảng Bài1 : Tìm x Củng cố cách tìm số hạng tổng - GV chốt cách tìm SH chưa biết tổng Hoạt động trò - 2HS lên bảng chữa , HS khác làm nháp - Ghi đầu bài - HS nêu BT - HS làm bài vào , HS lên bảng chữa - HS NX KQ - HS nêu yc BT2 - HS nối tiếp đọc KQ 5’ Bài 2: Tính nhẩm CC mqh phép cộng và - GV chốt KQ đúng , mqh phép trừ phép cộng và phép trừ - HS nêu yc - HS làm bài vào , Hs Bài3: Tính lên bảng chữa CC cách thực - NX KQ phép trừ - GV chốt KQ đúng - HS đọc bài toán , phân theo hàng ngang tích bài toán Bài4: Giải toán - HS làm bài vào , HS Củng cố dạng bài lên bảng chữa – HS NX KQ toán tìm hiệu - GV chốt cách giải bài - HS nêu yc BT toán - Ta lấy tổng trừ đI số hạng Bài : Khoanh - GV treo bảng phụ vào chữ đặt trước - Muốn tìm SH chưa biết ta - HS làm bài vào SGK , KQ đúng làm ntn ? HS nêu KQ CC cách tìm số - HS nhận xét hạng chưa biết - GV chốt KQ đúng CC – Dặn dò: - GV NX học - Dặn chuẩn bị BS : số tròn chục trừ số (33) (34)

Ngày đăng: 18/09/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan