Tiểu kết: Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có một cặp NST tương đồng không phân li -> tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào.. RÚT KINH NGHIỆM.[r]
(1)Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 19/11/2015 Ngày dạy: 25/11/2015 BÀI 23 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Qua bài học này HS phải: - Kể được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội) - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến nhiễm sắc thể Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, xử lí thông tin thu thập Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và có niềm tin khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Giáo viên: - Tranh phóng to hình 23.1, SGK và một số tranh ảnh liên quan Học sinh: Đọc bài trước ở nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST là gì ? Có những dạng nào ? - Tại đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho sinh vật và người Hoạt động dạy – học: Mở bài: GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST SGK: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ở một một số cặp NST tất bộ NST Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng dị bội HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về: - vài HS nhắc lại các khái niệm cũ + Thế nào là cặp NST tương đồng? + Bộ NST lưỡng bội, đơn bội? - GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, - HS quan sát hình vẽ và nêu được: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Qua hình trên, hãy cho biết ở người, cặp + Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi cặp NST 21 có NST, các cặp khác có thế nào so với các cặp NST khác? NST + Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) có NST, các cặp khác có NST - Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu - HS quan sát hình 23.1 và nêu được: mục I để trả lời câu hỏi: + Ở chi cà độc dược, cặp NST nào bị thay + Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát đổi và thay đổi thế nào? hiện được 12 thể dị bội ở 12 cặp NST cho 12 dạng khác hình dạng, kích thước và số lượng gai - Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái - HS tìm hiểu khái niệm niệm: + Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung thể? (2) + Hậu của hiện tượng thể dị bội? - GV chốt lại kiến thức Tiểu kết: - Thể dị bội là thể mà tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị thay đổi số lượng - Các dạng: 2n -1; 2n+1; 2n-2 - Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh người bệnh Đao, bệnh Tơcnơ Hoạt động 2: Tìm hiểu phát sinh thể dị bội HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát H 23.2, thảo luận trả - Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận và nêu lời các câu hỏi: được: + Sự phân li NST quá trình giảm + Một bên bố (mẹ) NST phân li bình thường, phân ở trường hợp trên có gì khác nhau? giao tử có NST của cặp + Một bên bố (mẹ) NST phân li không bình thường, giao tử có NST của cặp, giao tử + Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo không có NST nào thành hợp tử có số lượng thế nào? + Hợp tử có NST có NST cặp - GV treo H 23.2 yêu cầu HS lên bảng tương đồng trình bày chế phát sinh thể dị bội - GV chốt lại kiến thức - HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận - Cho HS quan sát H 29.2 và thử giải thích xét, bổ sung trường hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) có thể cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ - HS quan sát hình và giải thích Tiểu kết: Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li -> tạo thành giao tử mang NST và giao tử không mang NST nào - Sự thụ tinh các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường tạo các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại các kiến thức đã học Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc trước bài 24 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (3)