Cách thức tổ chức H: Kể 2H H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài dẫn dắt từ tranh ảnh *Hoạt động1: Thực hành xử lí thông tin CN H: Đọc thông tin và TL các câu hỏi SGK H: Trình bày ý [r]
(1)TUẦN11 Ngày giảng: T4.29.10.2015 ĐỊA LÍ (Lớp 5) TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I Mục tiêu -Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta - Sử dụng sơ đồ,bảng số liệu,biểu đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thủt sản - Thấy cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn thủy sản II Đồ dùng dạy học - Bản đồ VN cho hoạt động - Lược đồ, biểu đồ SGK III Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: (4p) H: Trả lời (1em) Kể số loại cây trồng nước ta, H+G: Nhận xét đánh giá loại cây nào trồng nhiều nhất? B Bài mới: G: Giới thiệu trực tiếp Giới thiệu bài: (1p) H: Mở SGK Nội dung: (31p) *Hoạt động 1: Làm việc lớp 2.1 Lâm nghiệp: H: Quan sát H1 và trả lời câu hỏi SGK + Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ H: Phát biểu ý kiến và các lâm sản khác H+G: Nhận xét bổ sung - 1980- 1995 diện tích rừng bị giảm *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp khai thac rừng bừa bãi, đốt rừng làm H: QS bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK rẫy H+G: Nhận xét, bổ sung rút kết luận - 1995- 2004 diện tích rừng tăng nhà nước nhân dân tích cực trồng và *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp bảo vệ G: Hãy kể tên số loại thủy sản mà 2.2 Ngành thủy sản: em biết? Nước ta có điều kiện - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thuận lợi nào để phát triển ngành thủy - Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi sản trồng H: Trả lời(2-3 em) - Sản lượng thủy sản ngày càng tăng H+G: Nhận xét rút kết luận đó sản lượng nuôi tròng thủy sản H: Trả lời câu hỏi mục SGK tăng nhanh +Trình bày kết theo ý câu hỏi - Ngành thủy sản phát triển mạnh H+G: Nhận xét, bổ sung rút kết luận vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ H: Lên đồ các vùng thủy sản phát triển Kết luận : SGK H: Đọc mục ghi nhớ SGK (2em) Củng cố, dặn dò: (3p) G: Tổng kết ,nhận xét tiết học, dặn dò (2) ĐỊA LÍ (lỚP 4) Tiết 11: ÔN TẬP I Mục tiêu - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyen Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Thêm yêu mến thiên nhiên đất nước II Đồ dùng dạy - học - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam Phiếu học tập ( lược đồ trống Việt Nam) III Các hoạt động dạy - học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: 4P Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên B Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Nội dung : 30p 2.1 Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý Việt nam Cách thức tổ chức H: Nêu đặc điểm chính H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu rõ yêu cầu hoạt động H: Lên bảng vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố đà Lạt ( em) H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, G: Lưu ý HS cách đồ H: Quan sát gợi ý - Trao đổi nhóm, hoàn thành yêu cầu bài tập ( phiếu học tập) 2.2 Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt - Đại diện nhóm báo cáo kết trước động người Hoàng Liên Sơn lớp và Tây Nguyên theo gợi ý bảng sau: H+G: Nx, bổ sung, chốt lại ý đúng 2.3 Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc 3.Củng cố - dặn dò: 2P G: Nêu vấn đề H: Trao đổi N đôi, trả lời các câu hỏi: - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc - Người dân đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc H: Đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trả lời H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ G: Nhận xét chung học.H: Học bài nhà, chuẩn bị bài 11 (3) LỊCH SỬ (lỚP 5) TIẾT 11: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858- 1945) I Mục tiêu - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 18581945 và ý nghĩa lịch sử cửa các sử kiện đó II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy- học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (3p) Nêu ý nghĩa ngày 2-9 - 1945? B Bài Giới thiệu bài: (1p) Nội dung: (28p) 2.1 Thống kê các kiện tiêu biểu từ 18581945 - Năm 1858: Thực dân Pháp xâm lược nước ta - Nửa cuối TK XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần Vương - Đầu TK XX: Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu - Ngày 3-2- 1930: Đảng Cộng Sản VN đời - 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội - 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập 2.2 ý nghĩa lịch sử hai kiện: Ngày 19-8-1945 và ngày 2-9-1945 Cách thức tổ chức H: Nêu (2em) H+G: Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò: G: Tổng kết bài + Nhận xét tiết học, dặn dò H: Chuẩn bị sau (3p) G: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Làm việc theo N H: Đọc bảng thống kê đã làm sẵn nhà theo yêu cầu chuẩn bị tiết trước G: Chia lớp thành hai N H: Các N nêu câu hỏi, N trả lời theo hai nội dung: Thời gian diễn kiện và diễn biến chính H+G: Theo dõi, nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: Làm việc lớp G: Nêu câu hỏi H: Thảo luận trình bày ý kiến mình H+G: Nhận xét, bổ sung (4) KHOA HỌC (Lớp 4) TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu - Nêu nước tự nhiên tồn thể: Rắn, lỏng, khí - Nhận T/C nước và khác nước tồn thể - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước II Đồ dùng dạy - học - Hình trang 44- 45 – SGK - Các nhóm chai, lọ, nước đá… III Các hoạt động dạy - học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: Ba thể nước B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Nội dung: 32p 4P 1P 2.1 Chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Nước mưa, nước giếng, ao hồ, đồng rộng… * TN1: - Đổ nước nóng vào cốc Quan sát tượng vừa xảy - úp đĩa lên mặt cốc vài phút nhấc ra, quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy * Nước chuyển từ thể lỏng thành thể và ngược lại 2.2 Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại *Nước đá bắt đầu nóng chảy Cách thức tổ chức H: nêu T/C nước H+G: Nhận xét, đánh giá G:? Nước tồn dạng nào, cho VD? G: Dẫn dắt và giới thiệu bài * HĐ cả lớp H: Quan sát H1, và mô tả gì em nhìn thấy: 3H - lấy VD nước thể lỏng - 1H lấy khăn ướt lau bảng và nx G:? Vậy nước trên mặt bảng đâu? chúng ta cùng làm thí nghiệm: G: HD lớp cùng làm thí nghiệm H: Vài em nêu tượng vừ xảy G: Kết luận H: Lấy VD tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí G:? nước còn tồn dạng nào nữa, ta hãy làm TN * HĐ nhóm: H: Quan sát hình 4, và thảo luận 6N G:? Nước lúc đầu khay thể gì? + Hiện tượng đó gọi là tượng gì? nêu nhận xét H: tiếp tục lấy VD nước thể rắn? ( băng, tuyết…) (5) nhiệt độ O0 C Đây là tượng nóng chảy 2.3 Sơ đồ chuyển thể nước: KHÍ BAY HƠI TỤ NGƯNG LỎNG H: Làm thí nghiệm hình G:? Nước đá chuyển thành gì?, có tượng đó? G: Kết luận * Hoạt động cả lớp: G:? nước tồn thể nào? + Nuớc các thể đó có T/C và riêng NTN? H: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước (CN) H: Đọc mục bạn cần biết LỎNG NÓNG CHẢY RẮN 3.Củng cố - dặn dò: G: Hệ thống ND bài ĐÔNG ĐẶC H: Nói sơ đồ chuyển thể nước và điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó - Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh P G: Nhận xét học, dặn dò H: Chuẩn bị sau (6) Ngày giảng: T5.30.10.2014 KHOA HỌC (Lớp 4) TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I Mục tiêu - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên - Hiểu và trình bày hình thành mây - Giải thích nước mưa từ đâu - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy-học - Hình trang 46-47 (SGK) III Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: 4P G:? Nước tồn thể nào? nướccó Ba thể nước T/C gì? H: Trả lời ( 2H) G:? trời dông em thấy có B Bài mới: tượng gì? Giới thiệu bài: 1P G: Dẫn dắt từ bài trước H: Thảo luận nhóm đôi: Quan sát các hình Nội dung vẽ, đọc mục 1,2,3 sau đó cùng vẽ lại 2.1 Sự hình thành mây: 10P và nhìn vào đó trình bày hình thành - KL: Mây hình thành từ mây (3H) nước,bay vào KK gặp nhiệt đô lạnh H: Nhận xét, bổ sung ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo G: Kết luận nên các đám mây H: Đọc mục bạn cần biết (SGK) 2.2.Mưa từ đâu ra: 10P H: quan sát hình 4,5 tiếp tục thảo luận trình bày hình thành mưa H: Nhìn vào hình minh hoạ trình bày toàn * KL: Nước biến đổi thành nước, câu chuyện giọt nước 3H thành mây, mưa Hiện tượng đó G: Kết luận luôn lặp lặp lại tạo vòng tuần H: em đọc mục bạn cần biết (SGK) hoàn nước tự nhiên * Trò chơi: “ Tôi là ai?”: 10P G: Chia lớp thành nhóm, đặt tên nhóm là:Nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa H: Các nhóm vẽ hình dạng nhóm mình và tự giới thiệu mình (mỗi nhóm 1-2H trình bày) 3.Củng cố - dặn dò: P G:? Tại chúng ta phải giữ gìn môi trường nước xung quanh mình? H: Trả lời (1-2H) G: Nhận xét tiết học, dặn dò H: Chuẩn bị sau (7) KHOA HỌC ( Lớp 5) TIẾT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT2) I Mục tiêu - Biết vẽ viết sơ đồ phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS - Có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe II Đồ ding dạy học -Sơ đồ trang 43 III Các hoạt động dạy- học Nội dung A Kiểm tra bài cũ(3p) Nêu bài học tiết 20 B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) Nội dung: Ôn tâp (28p) 2.1 H viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học 2.2 H vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em ) Củng cố, dặn dò: (3p) Cách thức tổ chức H: Nêu (2 em) H+G: Nhận xét ,đánh giá G: Giới thiệu bài trực tiếp H: Mở SGK *Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai nhanh đúng" G: Hướng dẫn H tham khảo sơ đồ SGK đã chuẩn bị + Chia N và giao nhiệm vụ (mỗi N vẽ hạơc viết sơ đồ phòng tránh bệnh) H: Làm việc theo N + Đại diện N trình bày trước lớp H+G: Nhận xét bổ sung *Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động H: Quan sát H2,3 SGK thảo luận nội dung từ đó đề xuất nội dung phân công N cùng vẽ H: Đại diện các N trình bày H+G: Nhận xét đánh giá G: Tổng kết bài + Nhận xét tiết học, dặn dò (8) LỊCH SỬ ( Lớp 4) TIẾT 11: NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu - Biết nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( là HN) Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh thành Thăng Long ngày càng phồn thịnh - Giáo dục ý thức tôn trọng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy-học - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: 4P H: Trả lời câu hỏi cuối bài Cuộc kháng chiến chống Tống… G: Nhận xét, đánh giá B Bài mới: H: Quan sát hình 1( SGK- 30) Giới thiệu bài: 1P G: Giới thiệu đây là tượng LýCông Uẩn 2.Nội dung bài: 30p và giới thiệu ông, …dẫn dắt… 2.1 Nhà Lý nối tiếp nhà Lê H: Đọc SGK phần chữ nhỏ G? Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nướcNTN? ? Vì Lê Long Đĩnh các quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm * Như năm 1009, nhà Lê suy tàn, vua? Vương triều nhà Lý năm Nhà Ly nối tiếp nhà Lê XD đất nước nào? ta H: Trả lời (3-4H) G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý G: Treo đồ hành chính Việt Nam 2.2 Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên H: Chỉ vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, kinh thành là Thăng Long vị trí Thăng Long HN (3H) G? năm 1010 Lý Thái Tổ định rời đô từ đâu đâu? * Đất rộng, phẳng, cao ráo, màu H: Thảo luận nhóm đôi mỡ… Con cháu ấm no + so với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc PT đất nước G: nhận xét, chốt ý 2.3 Kinh thành Thăng Long thời H: Quan sát các ảnh chụp các vật Lý kinh thành Thăng Long G:? Nhà Lý XD thành Thăng Long NTN? * Tại Thăng Long nhà Lý cho XD H: Trao đổi theo nhóm nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa, ND G: Kết luận tụ họp ngày càng đông, …nhiều phố H: Đọc phần bài học SGK (2H) phường G: Giới thiệu tên kinh thành Thăng 3.Củng cố - dặn dò: 5P Long qua các thời kì Chùa thời Lý G: Nhận xét tiết học, dặn học H: Học bài, chuẩn bị tiết sau (9) Ngày giảng: T6.31.10.2014 KHOA HỌC ( Lớp 5) TIẾT 22: TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm mây, tre, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ mây, tre, song và cách bảo quản chúng II Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ SGK -G.Phiếu học tập (hoạt động 1;2) III Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ(3p) H: Nêu (2 em) Nêu bài học tiết 21 H+G : NX - ĐG B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) G: Giới thiệu bài trực tiếp Nội dung: (28p) 2.1 Đặc điểm và công dụng tre, mây, *Hoạt động: Làm việc với SGK song H: Đọc các thông tin và quan sát H1,2,3 KL: Là loại cây quen thuộc SGK với làng quê Việt Nam Chúng sử G: Chia N và giao nhiệm vụ (phát phiếu) dụng vào việc sản xuất nhiều đồ dùng H: Làm việc theo N gia đình + Đại diện N trình bày trước lớp H+G: Nhận xét bổ sung 2.2 Một số đồ dùng tre, mây, song *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận và cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, G: Chia N và giao nhiệm vụ (phát phiếu) song H: Quan sát H4,5,6,7 SGK và thảo luận Tre, mây và song là vật liệu phổ theo N biến, thông dụng nước ta, nó đa H: Đại diện các N trình bày dạng phong phú Những đồ dùng này H+G: Nhận xét đánh giá sơn dầu để bảo quản chống ẩm H: Thảo luận các câu hỏi SGK mốc H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện CTL Củng cố, dặn dò: (3p) H: Nêu nội dung bài G: Tổng kết bài + Nhận xét tiết học, dặn dò Kí duyệt (10) TUẦN 12 Ngày giảng: T4.5.11.2014 ĐỊA LÍ ( lỚP 5) Tiết 12: CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu - Biết vai trò công nghiệp và thủ công nghiệp - Biết ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Kể tên sốsản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính VN cho hoạt động III Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: (3p) Nước ta có điều kiện nào để phát H: Trả lời (1H) triển ngành thủy sản? H+G: Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) G: Giới thiệu trực tiếp Nội dung: (33p) H: Mở SGK 2.1 Các ngành công nghiệp *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp H: Thảo luận cặp đôi làm các BT mục - Sản phẩm ngành đa (SGK) dạng H: Phát biểu ý kiến H+G: Nhận xét bổ sung rút kết luận G: Ngành CN có vai trò NTN đời sống và sản xuất? H: Trả lời (2-3H) G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2.2 Nghề thủ công *Hoạt động 2: Làm việc lớp - Nước ta có nhiều nghề thủ công H: Trả lời câu hỏi mục SGK - Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo H+G: Nhận xét, bổ sung rút kết luận nhiều sản phẩm phục vụ đời sống sản *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân xuất, xuất H: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi: Nghề - Nghề thủ công ngày càng phát triển thủ công nước ta có vai trò và đặc - Có nhiều nghề thủ công tiếng điểm gì? lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng H: Trả lời (2-3 em) H+G: Nhận xét rút kết luận H: Lên đồ các địa phương có nghề tiếng H: Đọc mục ghi nhớ SGK (2 em) Củng cố, dặn dò: (3p) G: Tổng kết bài nhận xét tiết , dặn dò H: Học bài và chuẩn bị bài sau (11) ĐỊA LÍ ( lỚP 4) TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu - Biết vị trí Đồng Bắc Bộ trên đồ Địa lí Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đồng Bắc Bộ( Hình dạng, hình thành,địa hình, sông ngòi, ) - Dựa vào đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người II Đồ dùng dạy - học - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam - HS: Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ III Các hoạt động dạy - học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: 4P - Chỉ vị trí Đà Lạt trên đồ B Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Cách thức tổ chức H: Lên bảng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Sử dụng đồ VN, vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ để giới thiệu Nội dung 33P bài 2.1 Đồng lớn miền Bắc H: Dựa vào tranh ảnh, đọc mục SGK và kiến thức bài trước, trả lời các - Có dạng hình tam giác, với đỉnh câu hỏi: Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển - Đồng BB phù sa sông nào bồi đắp? - Là ĐB châu thổ lớn thứ nước - Đòng có DT lớn thứ ta các ĐB nước ta - Địa hình (bề mặt) có đặc điểm gì? - Bề mặt khá phẳng, H: Phát biểu (3-4H) H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Quan sát H2 2.2 Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ G: Giúp HS TLCH sau đó vị trí các sông trên đồ Địa lí VN H: Liên hệ thực tiễn: Tại sông có tên - Vì có nhiều phù sa nên quanh năm có gọi là sông Hồng màu đỏ H: Đọc mục SGK, quan sát H3,4 - Trao đổi nhóm đôi, trả lời các gợi ý sau: - Ngăn lũ + Người dân ĐB BB đắp đê để làm gì? (12) + Hệ thống đê đồng BB có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? H: Đại diện các nhóm phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ 3.Củng cố - dặn dò: 2P G: Nhận xét chung học H: Học bài nhà, chuẩn bị bài ôn tập (13) LỊCH SỬ ( lỚP 5) Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Mục tiêu - Biết sau Cách mạng Tháng tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn:”giặc đói,giặc dốt ,giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dâ ta đã thực để chống lại “giặc đói,giặc dốt “:Quyên góp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xoá nạn mù chữ, - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp II Đồ dùng dạy học - G.Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: (3p) H: em nêu Nêu bài học tiết 11 G+H: NX- ĐG B Bài G: Giới thiệu trực tiếp, nêu nhiệm vụ Giới thiệu bài: (1p) học tập Nội dung: (28p) 2.1 Những khó khăn nước ta sau *Hoạt động 1: Làm việc theo N Cách mạng tháng Tám G: Chia nhóm, phát phiếu - Nạn đói làm triệu người H: Thảo luận N các câu hỏi phiếu chết,nông nghiệp đình đốn,90% người H: Đại diện N trả lời mù chữ,ngoại xâm và nội phản đe doạ H+G: Theo dõi, nhận xét, bổ sung độc lập *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 2.2 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt H: QS H2,3 SGK và nêu ND hình - Đẩy lùi giặc đói:Lập hũ gạo cứu G: Nêu câu hỏi đói,chia ruộng cho nông dân.Lập “Quỹ H: Suy nghĩ trình bày ý kiến mình độc lập,quỹ đảm phụ quốc phòng,tuần lễ H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước CTL - Đẩy lùi giặc dốt:Mở lớp bình dân học *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp vụ để xáo nạn mù chữ,xây thêm trường H: Thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: học -Chỉ thời gian ngắn, nhân 2.3 ý nghĩa việc đẩy lùi"giặc đói, dân ta đã làm công việc gì giặc dốt" để đẩy lùi khó khăn, việc đó cho ý nghĩa : SGK thấy sức mạnh nhân dân ta NTN? - CM vượt qua các khó khăn đó nào? - 2-3 H trả lời H+G: Nhận xét bổ sung rút ý nghĩa H: 2em đọc lại H: Nêu nội dung chính bài 3.Củng cố,dặn dò(3p) G: Tổng kết bài, Nx học, dặn dò (14) KHOA HỌC ( Lớp 4) TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu - Biết hệ thống hóa kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình II Đồ dùng dạy-học - H Hình trang 48 – 49 ( SGK) Mỗi em tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu - G Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên III Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: 4P G: ? Mây hình thành NTN? Bài 22 + Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên? H: Trả lời B Bài mới: Giới thiệu bài: 1P G: Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * HĐ1: Hoạt động nhóm 2.1.Hệ thống hóa kiến thức vòng G: Yêu cầu H quan sát hình minh họa tuần hoàn nước tự nhiên trang 48, thảo luận và trả lời câu hỏi: 20p + Những hình nào vẽ sơ đồ? MÂY MÂY + Sơ đồ trên mô tả tượng gì? + Hãy mô tả lại tượng đó? MƯA HƠI NƯỚC H: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung NƯỚC G: Treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước * - Nước đọng hồ, ao, sông, biển tự nhiên và giảng không ngừng bay hơi, biến thành H: Chỉ vào sơ đồ và nói bay và nước ngưng tụ nước tự nhiên - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, G: Kết luận ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây - Các giọt nước các đám mây * Hoạt động 2: ( Cặp đôi) rơi xuống đất, tạo thành mưa… H: Thảo luận và trình bày ý tưởng 2.2 Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước mình trên hình vẽ tự nhiên 13P - Các cặp lên trình bày, nhận xét H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị 4.Củng cố - dặn dò: P tiết sau Nước cần cho sống (15) Ngày giảng: T5.6.11.2014 KHOA HỌC TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu - Nêu số VD chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật và thực vật - Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - Có ý thức bảo vệ nguồn nước địa phương II Đồ dùng dạy-học - Hình 50, 51( SGK) III Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: 5P H: Vẽ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước Bài” Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên 2H tự nhiên” H+G: Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: 1P G: Dẫn dắt từ bài cũ 2.Nội dung 2.1.Vai trò nước sống * HĐ1: hoạt động nhóm người, thực vật, động vật H: Đọc thầm SGK- thảo luận, TLCH 15P + Điều gì xảy sống thiếu * KL: Nước có vai trò đặc biệt quan nước? trọng đời sống… Nước chiếm + Điều gì xảy cây cối thiếu nước? phần lớn trọng lượng thể H: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét G: Kết luận H: Đọc mục bạn cần biết (trang 50) * H hoạt động cá nhân, TL trước lớp 2.2 Vai trò nước số hoạt G:? Trong sống hàng ngày động người người còn cần nước vào việc gì? 15P ? Nhu cầu dùng nước chia làm loại, đó là loại nào? Nước Nước Nước H: Sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước trong người vào cùng nhóm Sinh hoạt SX nông SX công H: Lên bảng viết ( 3H) nghiệp nghiệp G: Chốt ý đúng Uống, nấu Trồng lúa, Xây dựng, H: Đọc mục bạn cần biết trang (51cơm, tắm tưới rau chế biến SGK) giặt… vật liệu… G: Kết luận * KL: Nước có vai trò quan trọng G: Nhận xét tiết học, tuyên dương nên chúng ta cần bảo vệ nguồn em hăng hái phát biểu nước H: Chuẩn bị sau 3.Củng cố - dặn dò: 4P (16) KHOA HỌC ( Lớp 5) Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP I Mục tiêu - Biết gốc sắt, gang, thép và số tính chất chúng - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang thép - Nêu cách bảo quản các đồ dùng sắt, thép, gang có gia đình II Đồ dùng dạy học H.Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang thép III Các hoạt động dạy- học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: (3p) Kể tên số dụng cụ gia đình làm mây, tre, song? B Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) Nội dung: (29p) 2.1 Nguồn gốc sắt, thép, gang và số tính chất chúng: - Có tự nhiên - Quặng sắt sản xuất gang, thép - Gang cứng, giòn,không thể uốn hay kéo thành sợi - Thép cứng, bền, dẻo 2.2 Kể số dụng cụ, máy móc làm gang thép và cách bảo quản -Một số dụng cụ làm từ sắt:Chấn song sắt, hàng rào sắt, nồi, chảo, dao ,kéo , cày , cuốc Củng cố, dặn dò: (2p) Cách thức tổ chức H: Kể (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài dẫn dắt từ tranh ảnh *Hoạt động1: Thực hành xử lí thông tin (CN) H: Đọc thông tin và TL các câu hỏi SGK H: Trình bày ý kiến H+G: Nhận xét bổ sung rút kết luận *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận G: Giảng sắt H: Quan sát H48,49 và thảo luận N đôi gang thép sử dụng để làm gì? H: Trình bày kết thảo luận H+G: Nhận xét bổ sung H: Kể tên số dụng cụ khác làm gang thép và cách bảo quản H+G: Nhận xét, bổ sung rút kết luận H: Nêu nội dung bài G: Tổng kết bài + Nhận xét , dặn dò (17) LỊCH SỬ ( Lớp 4) TIẾT12: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu - Biết thời Lý đạo phật phát triển, chùa chiền xây dựng nhiều nơi - Biết chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử II Đồ dùng dạy-học - GV: Hình minh họa SGK, tranh, ảnh tư liệu III Các hoạt động dạy học Nội dung A Kiểm tra bài cũ: 5P Bài “ Nhà Lý rời đô Thăng Long” B Bài mới: Giới thiệu bài: 1P Nội dung 2.1.Đạo phật khuyên ta làm điều thiện, tránh điều ác 10P - Đạo phật có nguồn gốc từ Ân Độ, du nhập vào nước ta từ thời PKPB - Đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ nhân dân ta 2.2 Sự phát triển đạo phật thời Lý 10P * KL: Dưới thời Lý đạo phật phát triển xem là quốc giáo ( là tôn giáo quốc gia) 2.3 Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân 10P - Chùa là nơi tu hành các nhân - Nơi tổ chức tế lễ các đạo phật - Chùa là trung tâm văn hóa các làng xã, là nơi tổ chức văn nghệ 3.Củng cố - dặn dò: 4P “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” Cách thức tổ chức H: Trả lời câu hỏi cuối bài H+G: Nhận xét, đánh giá 2H G: Cho H quan sát H1( SGK- 32) và số ảnh các ngôi chùa – giới thiệu bài H: Đọc SGK: “ Đạo phật ….phát triển” G: ? Đạo phật du nhập vào nước ta từ và có giáo lý NTN? ? Vì nhân dân ta tiếp thu đạo phật? H: Trả lời câu hỏi (2-3H) G: Kết luận H: Đọc SGK và thảo luận nhóm đôi, TLCH - Dưới thời Lý việc nào cho thấy đạo phật thịnh đạt - Chùa gắn với sinh hoạt nhân dân ta NTN? G: Kết luận G: Mô tả chùa cột, chùa Keo, tượng phật Adi dà và khẳng định chùa là công trình kiến trúc đẹp H: Đọc phần bài học ( SGK) G: Nhận xét tiết học, dặn dò H: Chuẩn bị tiết sau 3H (18) Ngày giảng: T6.7.11.2014 KHOA HỌC ( Lớp 5) Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I Mục tiêu - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng II Đồ dùng dạy học G.Một số đoạn dây đồng III Các họat động dạy- học Nội dung Cách thức tổ chức A Kiểm tra bài cũ: (3p) H: Kể (2 em) Nêu công dụng sắt, gang, thép H+G: Nhận xét, đánh giá B Bài mới: G: Giới thiệu bài dẫn dắt từ tranh ảnh Giới thiệu bài: (1p) *Hoạt động1: Làm việc với vật thật Nội dung: (29p) G: Phát các đoạn dây đồng cho các N 2.1 Tính chất đồng H: Quan sát đoạn dây đồng và mô tả màu - Màu đỏ nâu có ánh kim sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo H: Đại - Không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ diện các N trình bày kết quan sát dát mỏng sắt H+G: Nhận xét bổ sung rút kết luận *Hoạt động 2: Làm việc với SGK G: Phát phiếu học tập cho H 2.2 Tính chất hợp kim đồng H: Làm theo dẫn trang 50 SGK và ghi - Kim loại đồng, thiếc, kẽm, thiếc là hợp vào phiếu kim đồng H: Trình bày kết làm việc H+G: Nhận xét bổ sung *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận H: Quan sát hình tranh 50, 51 SGK và 2.3 Kể tên số đồ dùng đồng nêu tên các đồ dùng làm đồng và kim loại đồng và cách bảo quản hợp kim đồng - Đồng sử dụng làm đồ điện, H: Kể tên số dụng cụ làm đồng số phận ô tô và hợp kim đồng - Kim loại đồng dùng làm các đồ H: Nêu cách bảo quản 2-3 em) dùng gia đình như: nồi , mâm H+G: Nhận xét, bổ sung rút kết luận - Thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để H: Nêu nội dung bài (2 em) lau chùi làm trắng bóng G: Tổng kết bài Củng cố, dặn dò: (1p) + Nhận xét , dặn dò Kí duyệt (19)