Câu 37: Cho đoạn mạch AB với đoạn AM chứa tụ điện và đoạn MB là một hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.. Hộp X chứa A: cuộn dây thuần cảm.[r]
(1)ĐỀ ÔN HỌC KỲ – ĐỀ 02 Câu 1: Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = Acos(ωt – π/2) cm Khoảng thời gian chất điểm từ vị trí thấp đến vị trí cao là 0,5 s Sau khoảng thời gian t = 0,75 s kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0), chất điểm vị trí có li độ A x = B x = A C x = –A D x = A/2 Câu 2: Một chất điểm thực dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,628 s Vào lúc nào đó chất điểm qua li độ x0 = cm thì sau đó 1,57 s chất điểm có li độ là: A: -6 cm B: cm C: cm D: 12 cm Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 4cos(πt + π/12) cm Vào lúc nào đó vật qua li độ x = cm và theo chiều dương thì sau đó 1/3 s vật qua li độ A: -0,79 cm B: -2,45 cm C: 1,43 cm D: 3,79 cm Câu 4: Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường là g Khi cân lò xo dãn đoạn ∆ℓo Tần số góc dao động lắc xác định công thức g g o o 2 o o g A ω = B ω = C ω = 2 g D ω = Câu 5: Một lắc lò xo dao động với biên độ A = cm, chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng nặng m = 0,4 kg Lực hồi phục cực đại là A: Fhp.max = N B: Fhp.max = 5,12 N C: Fhp.max = N D: Fhp.max = 0,512 N Câu 6: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu có vật m = 100 g, độ cứng k = 25 N/m, lấy g = π = 10 m/s2 Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống Vật dao động với phương trình x = 4cos(5πt + π/3) cm Lực hồi phục thời điểm lò xo bị dãn cm có cường độ A: Fhp = N B: Fhp = 0,5 N C: Fhp = 0,25 N D: Fhp = 0,1 N Câu 7: Một vật có m = 100 g dao động điều hoà với chu kì T = s, vận tốc vật qua VTCB là v = 10 cm/s Lấy 2 = 10 Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là A: 0,2 N B: 4,0 N C: 2,0 N D: 0,4 N Câu 8: Một lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(4πt – π/2) cm Biết khối lượng vật nặng là m = 100 g Năng lượng dao động vật là A: E = 39,48 J B: E = 39,48 mJ C: E = 19,74 mJ D: E = 19,74 J Câu 9: Một lắc lò xo dao động với phương trình x = 5cos(4πt – π/2) cm Khối lượng vật nặng m = 200 g Lấy π2 = 10 Năng lượng đã truyền cho vật là A: E = J B: E = 0,2 J C: E = 0,02 J D: E = 0,04 J Câu 10: Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2sin10 π t cm Lấy π 10 Năng lượng dao động vật là A, 0,1 J B, 0,01 J C, 0,02 J D, 0,1 mJ Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì A: chu kỳ dao động là s B: chiều dài quỹ đạo là cm C: lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm D: tốc độ qua vị trí cân là cm/s Câu 12: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Asinωt Gốc thời gian chọn là: A: Lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương B: Lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm C: Lúc vật có li độ x = +A D: Lúc vật có li độ x = -A Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật thì gốc thời gian t = là lúc vật A: vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B: qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C: vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D: qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 14: Một vật khối lượng m gắn vào lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại lò xo vào điểm cố định O Kích thích để lò xo dao động theo phương thẳng đứng, biết vật dao động với tần số 3,18 Hz và chiều dài lò xo vị trí cân là 45 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên lò xo là: A 40 cm B 35 cm C 37,5 cm D 42,5 cm Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu treo vật có khối lượng 80 g Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số Hz Trong quá trình dao động, độ dài ngắn lò xo là 40 cm và dài là 56 cm Lấy g = π2 = 9,8 m/s2 Độ dài tự nhiên lò xo là? A: 40,75 cm B: 41,75 cm C: 42,75 cm D: 40 cm Câu 16: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo là ℓ o = 30 cm, vật dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm Độ biến dạng lò xo vị trí cân là (2) A ∆ℓo = cm B ∆ℓo = cm C ∆ℓo = cm D ∆ℓo = cm Câu 17: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là A: d2 – d1 = kλ/2 B: d2 – d1 = (2k + 1)λ/2 C: d2 – d1 = kλ D: d2 – d1 = (2k + 1)λ/4 Câu 18: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A: d2 – d1 = kλ/2 B: d2 – d1 = (2k + 1)λ/2 C: d2 – d1 = kλ D: d2 – d1 = (2k + 1)λ/4 Câu 19: Một sóng âm truyền thép với vận tốc 5000 m/s Nếu độ lệch sóng âm đó hai điểm gần cách m trên cùng phương truyền sóng là π/2 thì tần số sóng bằng: A: 1000 Hz B: 1250 Hz C: 5000 Hz D: 2500 Hz Câu 20: Tốc độ truyền âm không khí là 330 m/s, nước là 1435 m/s Một âm có bước sóng không khí là 50 cm thì truyền nước có bước sóng là A: 217,4 cm B: 11,5 cm C: 203,8 cm D: 1105 m Câu 21: Bước sóng là A: quãng đường sóng truyền s B: khoảng cách hai điểm có li độ không C: khoảng cách hai đỉnh sóng D: quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 22: Tốc độ truyền sóng là tốc độ A: dao động các phần tử vật chất B: dao động nguồn sóng C: di chuyển các phần tử vật chất theo phương truyền sóng D: truyền pha dao động Câu 23: Quan sát sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, người ta đo khoảng cách nút sóng liên tiếp là 100 cm Biết tần số sóng truyền trên dây 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A: 50 m/s B: 100 m/s C: 25 m/s D: 75 m/s Câu 24: Đầu lò xo gắn vào âm thoa dao động với tần số 240 Hz Trên lò xo xuất hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ đến nút thứ là 30 cm Tính vận tốc truyền sóng? A: 24 m/s B: 48 m/s C: 200 m/s D: 55 m/s Câu 25: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có ZL = 200 Ω, ZC = 100 Ω Khi tăng C thì công suất mạch A: luôn giảm B: luôn tăng C: tăng đến giá trị cực đại lại giảm D: giữ nguyên giá trị ban đầu Câu 26: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu mạch là u = 100 cos100πt V Cuộn cảm có độ tự cảm L = 2/π (H), điện trở r = R = 100 Ω Người ta đo hệ số công suất mạch là cosφ = 0,8 Biết điện áp hai đầu mạch sớm pha cường độ dòng điện qua mạch Giá trị C là bao nhiêu? A: C = 10-3/3π (F) B: C = 2.10-4/π (F) C: C = 10-4/2π (F) D: C = 10-3/π (F) Câu 27: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, C, ω không đổi Thay đổi R R = R0 thì Pmax Khi đó, cường độ dòng điện mạch cho A: I = U0/2R0 B: I = U/R0 C: I = U/ R0 D: I = U0/ R0 Câu 28: Đặt điện áp u = U0sin(ωt) V, (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm và điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi đó hệ số công suất đoạn mạch A: 0,5 B: 0,85 C: 1/ D: Câu 29: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U 0cos(ωt) V Mạch tiêu thụ công suất P và có hệ số công suất cosφ Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất mạch đạt cực đại, đó A: P = U2/2|ZL - ZC|, cosφ = B: P = U2/2|ZL - ZC|, cosφ = 1/ C: P = U2/|ZL - ZC|, cosφ = 1/ D: P = U2/|ZL - ZC|, cosφ = Câu 30: Cho mạch RLC nối tiếp, đó R, L, C không đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U cos(2πft)V, với tần số f thay đổi Khi thay đổi f = f0 thì UR = U Tần số f0 nhận giá trị là 1 A: f0 = LC B: f0 = LC C: f0 = LC D: f0 = LC Câu 31: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R, L, C không đổi Thay đổi ω đến ω = ω0 thì công suất Pmax Khi đó Pmax xác định biểu thức A: Pmax = U2/R B: Pmax = I02.R C: Pmax = U2/R2 D: Pmax = U2/2R Câu 32: Chọn câu sai nói máy biến áp? A: Hoạt động máy biến áp dựa trên tượng cảm ứng điện từ B: Tỉ số điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp tỉ số số vòng dây hai cuộn C: Tần số điện áp cuộn dây sơ cấp và thứ cấp (3) D: Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó tăng nhiêu lần Câu 33: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho C, R, ω không đổi Thay đổi L đến L = L0 thì điện áp UCmax Khi đó UCmax đó xác định biểu thức U R ZC2 UZC U Cmax U Cmax 2R R A: U Cmax I0 ZC B: C: D: U Cmax U Câu 34: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho C, R, ω không đổi Thay đổi L đến L = L0 thì công suất Pmax Khi đó Pmax xác định biểu thức A: Pmax = U2/R B: Pmax = U2/2R C: Pmax = I02R D: Pmax = U2/R2 Câu 35: Đoạn mạch RLC có L thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZL để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt cực đại? A: ZL = 2ZC B: ZL = R C: ZL = (R2 + ZC2)/ZC D: ZL = ZC Câu 36: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu phần tử là U và 2U Hai phần tử đó phải là A: tụ điện và cuộn dây có điện trở R0 B: điện trở và tụ điện C: tụ điện và cuộn dây cảm D: điện trở và cuộn dây cảm Câu 37: Cho đoạn mạch AB với đoạn AM chứa tụ điện và đoạn MB là hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, người ta đo UAM = 120 V và UMB = 260 V Hộp X chứa A: cuộn dây cảm B: cuộn dây không cảm C: điện trở D: tụ điện Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp với hộp X Biết hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, người ta đo UR = 120 V và UX = 160 V Hộp X chứa A: cuộn dây cảm B: điện trở C: tụ điện cuộn dây cảm D: cuộn dây không cảm Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối thứ tự trên Biết u RC lệch pha π/2 so với điện áp uRL và R = 25 Ω, URL = 100 V, URC = 100 V - Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch có giá trị là A: I = A B: I = A C: I = A D: I = A - Điện áp hai đầu tụ điện có giá trị là A: 50 V B: 50 V C: 25 V D: 50 V - Biết f = 50 Hz, hệ số tự cảm và điện dung có giá trị tương ứng là A: L = 1,5/π (H), C = 10-4/π (F) B: L = 3/4π (H), C = 4.10-4/π (F) C: L = 1/π (H), C = 4.10-4/π (F) D: L = 3/40π (H), C = 4.10-3/π (F) Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối thứ tự trên Biết u RL lệch pha π/2 so với điện áp u hai đầu mạch và lệch pha 2π/3 so với điện áp hai đầu tụ điện Cho R = 30 Ω, u = 120 cos(100πt - π/3) V - Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch có giá trị là A: I = A B: I = A C: I = A D: I = A - Cảm kháng và dung kháng có giá trị là A: ZL = 30 Ω, ZC = 120 Ω B: ZL = 90 Ω, ZC = 30 Ω C: ZL = 30 Ω, ZC = 90 Ω D: ZL = 120 Ω, ZC = 30 Ω Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều RLC Khi uRL lệch pha π/2 so với uRC thì ta có hệ thức ZC R 2 2 A: R (ZL ZC ) B: R (ZL ZC ) C: ZL R ZL D: R Z L ZC Câu 42: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A: hệ số công suất đoạn mạch giảm B: cường độ hiệu dụng dòng điện giảm C: điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng D: điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm Câu 43: Dung kháng đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi các thông số đoạn mạch cách nêu sau đây Cách nào có thể làm cho tượng cộng hưởng điện xảy ra? A: Tăng điện dung tụ điện B: Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C: Giảm điện trở đoạn mạch D: Giảm tần số dòng điện Câu 44: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL > 1/(ωC)? A: Mạch có tính dung kháng (4) B: Nếu tăng C đến giá trị C0 nào đó thì mạch có cộng hưởng điện C: Cường độ dòng điện sớm pha điện áp hai đầu mạch D: Nếu giảm C đến giá trị C0 nào đó thì mạch có cộng hưởng điện Câu 45: Đoạn mạch RLC có C thay đổi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện không đổi Viết công thức xác định ZC để hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt cực đại? A: ZL = 2ZC B: ZC = (R2 + ZL2)/ZL C: ZC = 2ZL D: ZL = ZC Câu 46: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, R, ω không đổi Thay đổi C đến C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại Khi đó R Z2 1 C0 L C0 C0 C0 2 Z ( L) L L L A: B: C: D: Câu 47: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L, R, ω không đổi Thay đổi C đến C = C0 thì điện áp URmax Khi đó URmax đó xác định biểu thức A: URmax = I0.R B: URmax = U.R/ZC C: URmax = U.R/|ZL - ZC| D: URmax = U Câu 48: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10 πt + π /6)(cm) và x2 = 7cos(10 πt +13 π /6)(cm) Dao động tổng hợp có phương trình là A x = 10cos(10 πt + π /6)(cm) B x = 10cos(10 πt +7 π /3)(cm) C x = 4cos(10 πt + π /6)(cm) D x = 10cos(20 πt + π /6)(cm) Câu 49: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình là : x1 = 5cos( πt + π /3)cm và x2 = 3cos( πt + π /3)cm Phương trình dao động vật là: A x = 2cos( πt + π /3)cm B x = 2cos( πt + π /3)cm C x = 8cos( πt + π /3)cm D x = 4cos( πt + π /3)cm Câu 50: Một thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1 = 10cos(5 πt - π /6)(cm) và x2 = 5cos(5 πt + π /6)(cm) Phương trình dao động tổng hợp là A x = 5cos(5 πt - π /6)(cm) B x = 5cos(5 πt + π /6)(cm) C x = 10cos(5 πt - π /6)(cm) D x = 7,5cos(5 πt - π /6)(cm) (5)