- Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thô[r]
(1)CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG VÀ NGÀY 22/12 Thời gian thực từ ngày 7/12 đến 25/12/2015 I Mục tiêu chủ đề: Phát triển thể chất 1.31, Thực đúng thục các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc , bài hát Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp VĐCB: 1.4 Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất 1.9 Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây 1.11 Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút 1.18 Nhận và không chơi số đồ vật có thể gây nguy hiểm; 1.20 Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm; Phát triển nhận thức 2.13 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu 2.18 Nói ngày trên lốc lịch và trên đồng hồ 2.32, Hiểu nghĩa từ khái quát: phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập ) Phát triển ngôn ngữ 3.7 Sử dụng các loại câu khác giao tiếp; 3.13 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình và nhu cầu giao tiếp; 3.14 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; 3.22 Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống; 3.23 Có số hành vi người đọc sách; Phát triển tình cảm và kỹ (2) xã hội 4.16 Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi; 4.17 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi; 4.18 Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn; Phát triển thẩm mỹ 5.6 Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; 5.8 Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; II Nội dung hoạt động chủ đề: Nội dung giáo dục Phát triển thể chất - Dạy trẻ thực động tác như: - Tay + Đưa tay lên cao trước sang bên( kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân ) tay + Co và duỗi tay kết hợp kiễng chân Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa tay lên cao - Bụng, lưng, lườn + Ngửa người sau kết hợp tay đưa lên cao chân bước sang phải sang trái + Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải sang Hoạt động giáo dục - Hoạt động thể dục sáng, BTPTC học thể dục (3) trái + Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải sang trái - Chân : Đưa chân phía trước, đưa sang ngang đưa phía sau + Nhảy lên đưa chân sang ngang; nhảy lên đưa chân phía trước, chân phía sau - Hoạt động học: Thể dục: Trèo lên xuống thang thang - Dạy trẻ biết phối hợp tay chân - Hoạt động học: Chạy 18m để trèo lên xuống thang độ vòng 5-7 giây cao 1,5m so với mặt đất không bị ngã - Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp - Hoạt động hàng ngày nhàng chạy đích có chiều dài 18m khoảng -7 giây - Dạy trẻ có thể không có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật khoảng 30 phút tham gia HĐ - Hoạt động hàng ngày học Thường xuyên giữ tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực - Hoạt động hàng ngày - Dạy trẻ nhận biết và không chơi với số đồ vật có thể gây nguy hiểm cho thân dao nhọn, chai lọ - Trẻ nhận và không chơi - Hoạt động học: Nhận biết, phân nơi vệ sinh ( gần ao, biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, (4) hồ, suối, gần bốt điện, gần đường khối chữ nhật quốc lộ, bãi rác, vũng bùn Phát triển nhận thức - Hoạt động chiều - Trẻ và lấy các khối cầu, vuông, chữ nhật , khối trụ có màu sắc, kích thước khác nghe tên gọi - Trẻ biết cách xem lịch và nói -Hoạt động học: MTXQ: PTGT lịch, đồng hồ dùng để làm gì? đường bộ, sắt, thủy, hàng không Nói ngày trên lịch (đọc ghép số) Nói chẵn trên đồng hồ - Hoạt động học, hoạt động hàng VD: Bây là giờ, ngày - Trẻ hiểu đặc điểm công dụng số phương tiện giao thông và phân loại theo – dấu hiệu - Hoạt động học, hoạt động hàng Phát triển ngôn ngữ ngày - Dạy trẻ biết tự sử dụng đúng các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu - Hoạt động học, hoạt động hàng khẳng định, câu phủ định, nghi vấn ngày phù hợp với tình giao tiếp - Dạy trẻ biết tự điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu phù hợp vơi hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp - Dạy trẻ biết chăm chú lắng nghe - Hoạt động học, hoạt động hàng người khác và đáp lại cử chỉ, ngày nét mặt, ánh mắt phù hợp, và thể quan tâm với thông tin (5) nói VD: Nhìn vào mắt người nói Gật gù mỉm cười Đáp lại cử - Hoạt động học điệu bộ, nét mặt - Trẻ nhận và biết ý nghĩa các ký hiệu quen thuộc sống ( Ký hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không - Hoạt động hàng ngày hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, thời tiết…) - Trẻ biết thể đúng các hành vi người đọc, cầm sách đúng chiều và biết cách lật trang ( giở từ - Hoạt động hàng ngày trái qua phải, giở trang, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải) - Dạy cho trẻ có kỹ biết giở - Hoạt động hàng ngày và xem, đọc vẹt theo tranh mà trẻ đã nghe hay nghe kể Phát triển tình cảm và kỹ - Hoạt động học, hoạt động hàng xã hội ngày - Dạy trẻ chủ động giao tiếp với - Hoạt động góc bạn và người lớn gần gũi Trẻ biết chủ động bắt chuyện Sẵn lòng trả lời các câu hỏi hỏi - Dạy trẻ biết chia sẻ cảm xúc kể cho bạn chuyện vui, buồn mình - Trao đổi, chia sẻ với bạn - Hoạt động góc, hoạt động chơi (6) hoạt động cùng nhóm - Hoạt động học: Âm nhạc - Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn - Rèn cho trẻ biết chủ động giúp đỡ - Hoạt động học: Tạo hình nhìn thấy bạn người khác cần trợ giúp Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đõ bạn người lớn yêu cầu Phát triển thẩm mĩ - Dạy trẻ biết nghe và hát đúng giai điệu và lời bài hát bài hát trẻ em - Trẻ biết sử dụng từ loại vật liệu để làm loại sản phẩm III Kế hoạch thực Môn học Thể dục Nhánh 1: PTGT Nhánh 2: PTGT Nhánh 3:Luật đường bộ, đường thủy, lệ giao thông đường sắt đường hàng Trèo lên xuống không Đi thăng Chạy 18m thang trên ghế thể dục khoảng 5-7 giây đầu đội túi cát Tạo hình MTXQ Cắt dán ô tô Vẽ tàu thuyền Dán cột đèn PTGT đường trên biển PTGT đường giao thông Một số luật lệ đường sắt thủy, hàng không giao thông (7) LQCC LQCC: p,q Văn học Âm nhạc LQCC: g,y Thơ: Cô dạy TCCC: p,q-g,y Thơ: Giúp bà Đường và chân Đi đường em nhớ Toán Nhận biết, phân Nhận biết phân biệt khối cầu biệt khối vuông, khối trụ chữ nhật A.Chủ đề nhánh 1:Giao thông đường bộ, đường sắt Thời gian thực từ ngày : 7/12 – 11/12/201 Kế hoạch hoạt động tuần Ho¹t Thø hai Thø ba Thø t Thø n¨m Thø s¸u động - Đón trẻ hớng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi lớp và chọn ch¬i thÝch hîp Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ph¬ng tiÖn §ãn trÎ gãc giao phæ biÕn ThÓ dôc Trªn th«ng đờng ®i ch¸u nh×n thÊy ph¬ng tiÖn giao th«ng g×? KÓ tªn s¸ng - Ra s©n tËp thÓ dôc theo nh¹c cïng toµn trêng TD : Trèo CC : Làm Toán: MTXQ: ÂN : Đường Phương và chân lên xuống quen chữ Nhận biết cái P,Q phân biệt tiện giao thang Ho¹t động có TH : Cắt khối cầu, thông chủ đích dỏn ụ tụ khối trụ đường và đường sắt - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm c¶nh s¸t giao th«ng Ho¹t - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch động góc - Góc Học tập: Xem tranh, sách các loại PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT Ho¹t động ngoµi trêi Ho¹t Quan sát xe máy Xếp hột hạt thành PTGT Hát Ôn chữ Quan s¸t Quan sát xe đạp thời tiết - D¹y trÎ số quy định tham gia giao thông Vẽ - BiÓu diÔn Đọc bài (8) động chiÒu RÌn thãi quen vÖ sinh dìng số bài hát cái đã học phương chủ tiện giao đề thông v¨n nghÖ, thơ cê, ph¸t “Tiếng còi c¾m bÐ ngoan tàu” - Ôn kỹ vệ sinh đánh - ¤n kü n¨ng vÖ sinh röa mÆt, röa tay - D¹y trÎ kü n¨ng gËp quÇn ¸o - Ăn uống đầy đủ và hợp lí B Phần soạn chung cho tuần I.ThÓ dôc s¸ng Mục đích: - Trẻ biết tập theo cô động tác bài tập PTC - Cã nÒ nÕp thãi quen tËp thÓ dôc s¸ng - BiÕt tËp nhÞp nhµng theo nhÞp bµi h¸t: đường và chân - Hứng thú tham gia vào trò chơi vận đông: Gieo hạt, trời nắng trời ma, b¾n tªn, « t« vÒ bÕn… ChuÈn bÞ: - S©n b·i b»ng ph¼ng sÆch sÏ - Nh¹c bµi h¸t : Đường và chân TiÕn hµnh: a Khởi động - Trẻ dép, sân xếp hàng, dãn cách đều, xoay khớp cổ tay, chân, vai… b.Trọng động: * Bµi tËp PTC - Tay: Hai tay dang ngang, gËp vai - Ch©n: Tay đưa lên trước ch©n khuþu gèi - Lên: Nghiªng ngêi sang hai bªn - BËt: BËt ch©n sang hai bên * Trò chơi vận động: - Gieo h¹t, b¾n tªn, ô tô bến… c Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n råi vµo líp II Hoạt động góc: Dự kiến: - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm cảnh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT Yªu cÇu: - Trẻ nắm đợc công việc số vai chơi: Gia đình, phòng bán vé.Bé lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Biết sử các vật liệu khác cách phong phú để xây bến xe phía nam - Biết vẽ tranh và hát bài hát chủ đề và phân biệt đợc các âm kh¸c - Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi, nhận xét mình và bạn vµ sau ch¬i ChuÈn bÞ: (9) - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí, thuận tiện cho việc bao quát c« vµ viÖc ch¬i cña trÎ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với góc TiÕn hµnh: a Th¶o luËn tríc ch¬i: - C« gäi trÎ ngåi c¹nh vµ hái trÎ: - C¸c s©n ch¬i cã vui kh«ng? cã thÝch ch¬i n÷a kh«ng? - Cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các - B¹n nµo nãi cho c« biÕt líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - Bạn nào thích chơi góc xây dựng, các bác xây dựng định xây gì nào, xËy bÕn xe phÝa nam chóng m×nh ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g× vµ cÇn nh÷ng g× nµo( T¬ng tù c¸c gãc ch¬i kh¸c còng tiÕn hµnh nh vËy) chóng m×nh cïng vÒ c¸c gãc ch¬i nhÐ - Khi chơi các phải chơi cùng nhau, không tranh đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định b Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trong qu¸ trinh ch¬i c« bao qu¸t chung, sö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý c¸c gãc ch¬i chÝnh nh:X©y dùng, ph©n vai…Gióp trÎ thiÕt kÕ c¸c nhãm chơi, gợi ý mở rộng chủ đề - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai ch¬i gièng thËt c.NhËn xÐt: - Cô đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi - Cho trÎ tù nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm ch¬i cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kết, biết thoả thuận phân vai chơi cho trẻ cất đồ chơi - Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau - Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định III Hoạt động ngoài trời: Mục đích - Trẻ quan sát và nêu đợc nhận biết trẻ cảnh vật xung quanh mái trường nơi mình học - Chơi trò chơi đúng luật và đúng cách - TrÎ ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt, yêu quý cảnh vật quê hương ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm quan s¸t - Ô tô, xe máy Tiến hành + Quan sát có chủ đích: - Đa trẻ đến địa điểm quan sát Quan sát các phơng tiện giao thông, quan sát xe máy, xe đạp, hớng dẫn cách gấp thuyền giấy, gấp máy bay, dạy trẻ số quy định xe sau vợt xe trớc và chuyển hớng, Cho trẻ quan sát 2, phót - Cô đặt câu hỏi nội dung mà trẻ quan sát đợc, chú ý đặt câu hỏi dạng më vµ khuyÕn khÝch trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp thµnh th¹o +Trò chơi vận động: - Xếp đội hình cho trẻ - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña trß ch¬i: L¸i xe an toµn, « t« vµ chim sẻ, bé làm đèn hiệu giao thông - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i tÝch cùc vµ ®oµn kÕt víi b¹n + Chơi tự do: Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài tr, chơi với phấn (10) ****************************************** Kế hoạch ngày Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em qua ngã tư đường phố” II Hoạt động có chủ đích Thể dục: Trèo lên xuống thang Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nắm cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay - Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật * Kỹ - Rèn luyện và phát triển chân, dẻo dai khéo léo * Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin trèo lên xuống thang - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện Chuẩn bị - Sân tập phẳng, - Thang leo hình chữ A cao 1,2m Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hướng trẻ vào bài Hoạt động Khởi động - Cô và trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô vào phía ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh + Tàu thường + Tàu xuống dốc + Tàu lên dốc + Tàu vào cua + Tàu nhanh +Tàu chậm + Tàu ga - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thường - Trẻ gót chân - Trẻ mũi chân - Trẻ má bàn chân - Trẻ chạy nhanh - Trẻ vòng tròn cùng (11) cô - Trẻ dừng lại - Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Em qua nga tư đường phố” + Động tác tay: Hai tay dang ngang, gËp vai O - Trẻ đội hình hàng O ngang - Trẻ thực CB,2,4 1,3 + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang bên O O O CB,4 1,3 + Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh) O CB,4 O O 1,3 Bật tách, khép chân: lần nhịp O O CB,2,4 1,3 - Yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào b Vận động - Trẻ thực (12) - Cô tập mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích động tác - Tư chuẩn bị: Đứng trước thang - Khi có hiệu lệnh tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang Cứ trèo phối hợp chân tay Khi đến gióng thang trên cùng tay bám vào gióng thang trên xoay người đưa chân sang, chân phải bước xuống thì dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống thì dịch tay phải xuống Cứ trèo xuống chân tay đến gióng thang cuối cùng + Lần 3: từ vị trí trẻ, nhấn mạnh trẻ trèo phối hợp chân tay Khi tập xong cô đứng xuống cuối hàng - Trẻ thực + Cho 1- trẻ lên thực Cô gợi ý các bạn nhận xét bạn tập - Cho trẻ tập (1 lần) - Thi đua tổ - Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ quay người bước xuống thang - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân tay - Củng cố: Chúng mình vừa tập bài tập gì? c.Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cô thấy chúng mình tập luyện trèo lên, xuống thang giỏi, cô thưởng cho chúng mình trò chơi đó là trò chơi “Chạy tiếp sức” - Luật chơi: Các bạn phải chạy vòng quanh lớp - Cách chơi: Bạn đầu tiên chạy vòng quanh lớp chạy đập vào tay bạn thứ và đứng xuống cuối hàng…Cứ bạn cuối cùng tổ nào trước là tổ đó chiến thắng - Hai đội thi tài Cho trẻ chơi 1- lần Hồi tĩnh - Cô cho lớp lai nhẹ nhàng và làm động tác chim bay cò bay -Kết thúc tiết học trẻ nhẹ nhàng ngoài - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực (13) * Trß ch¬i chuyÓn tiÕp: Về đúng nhà ****************************************** TH: Cắt dán ô tô Mục đích yêu cầu * Kiến thức - TrÎ biÕt cÇm kéo và cắt các hình tròn, vuông, tam giác chữ nhật để dán thành các phương tiện giao thông theo sù híng dÉn cña c« - BiÕt ph©n chia bè côc bøc tranh hîp lý vµ khoa häc * Kỹ - Ngồi đúng t và dỏn đợc tranh hoàn chỉnh * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú Chuẩn bị - Tranh mẫu, tạo hình đủ số lượng học sinh bài hát “ Đường và chân” - Giấymàu, kéo cắt, keo dán Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ hát - Cô và trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ thăm quan - Các hát hay cô các thăm quan nhé! * Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ - Xe ô tô - Các thấy trước mặt các có gì đây? - Trẻ trả lời - Đây là xe gì? xe ô tô tải có đặc điểm gì? - Cô giới thiệu phần đầu xe, phần thùng xe, phần bánh xe, cửa xe Hoạt động 2: Vào bài - Hôm cô hướng dẫn cho các cách cắt và dán ô tô tải + Cô làm mẫu: Cắt đầu xe là hình vuông, cắt thùng xe là - Trẻ quan sát hình chữ nhật, cắt bánh xe là hình tròn, xe còn thiếu phần gì? Cửa sổ cô cắt hình chữ nhật nhỏ.cô đã cắt xong các phận xe rồi, cô bóc mặt (14) sau giấy màu và dán vào tờ giấy.cô dán phần đầu xe, phần thùng xe cô dán hình chữ nhật nằm ngang, sau đó cô dán bánh xe la hình tròn phía phần đầu xe và thùng xe, cô dán thêm hình chữ nhật nhỏ để làm cửa xe là xe ô tô tải cô đã hoàn thiện đấy! các thấy cô cắt dán xe ô tô tải có đẹp không? ô tô tải dùng để làm gì? - các có muốn làm giống cô để có nhiều xe chở nhiều hàng cho người không? + Trẻ thực Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực (nhắc nhở trẻ cách cầm kéo) - Con làm gì? cắt hình gì? cầm kéo tay nào? cô chú ý trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ làm nhanh + Nhận xét - Trẻ cắt dán xong cho trẻ mang tranh lên treo trên bảng - Cho lớp quan sát và nhận xét bài mình và bạn + Con thấy bài bạn nào cắt và dán đẹp? vì sao? - Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp trẻ giới thiệu với lớp, so sánh với mẫu cô Hoạt động3: Củng cố - Hôm các đã cắt và dán nhiều xe tải - Các có biết xe tải là phương tiện giao thông gì không? - Ngoài còn biết loại xe gì nữa? * Có nhiều loại xe mà ngày lại trên đường, không cẩn thận dễ bị tai nạn, chính vì các tham gia giao thông các - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời (15) nhớ phải đúng phần đường quy định, không chạy nhảy, nô đùa, đá bóng đường các đã nhớ - Nhớ ạ! chưa? * Kết thúc Hôm cô thấy các - Trẻ ngoài là ngoan cô các sân chơi nhé! III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm cảnh sát giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IV.Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ:Quan sát xe máy - TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ - Chơi tự với phấn Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ sân theo hàng - Cô dẫn trẻ lán xe quan sát xe máy và hỏi trẻ + Xe g× ®©y các bạn ? + Có xe máy màu gì ? + Xe m¸y cã mÊy b¸nh? + Cßi xe m¸y kªu nh thÕ nµo? + Xe có phận nào có ích lợi gì ? - Là PTGT đường nào? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải nào ? - C« giíi thiÖu c¸c bé phËn cña xe m¸y *Giáo dôc trÎ: Khi ngåi trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c¸c ph¶i chấp hành đúng luật an toàn giao thông Trò chơi vận động - Cách chơi:Cô giáo nói ô tô đâu? các cháu nói ô tô đây Cô nói đèn vàng các bạn nói chậm và chạy chậm chỗ Cô nói đèn xanh các bạn nói nhanh và chạy nhanh chỗ Cô nói đèn đỏ các bạn nói dừng lại Các cháu đã nhớ chưa nào - Cô cho trẻ chơi số lượt Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông phấn trên sân trường * Nhận xét - Gần hết cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm cô cho các quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? thích làm gì? vì sao? - Giờ hoạt động sau thích làm gì? - Cho trẻ rửa tay và vào lớp V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa (16) - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Hát số bài hát chủ đề Mục đích- Yêu cầu - Trẻ thuộc và hát số bài hát chủ đề - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Vận động theo bài hát - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị - Sắc sô, nhạc bài hát 3.Tiến hành - Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe xem chúng mình đã học chủ đề gì nào?( mời vài trẻ kể) - À! chúng mình đã học nhiều chủ đề và đã học nhiều các bài hát các chủ đề - Hôm cô cháu mình cùng hát các bài hát chủ đề giao thông nhé - Cho trẻ hát cùng cô - Hát theo tổ nhóm, cá nhân - Động viên nhận xét trẻ VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý (17) ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích LQCC: P,Q Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: p, q - Trẻ nhận biết chữ cái: p, q qua tiếng và từ trọn vẹn, qua số trò chơi luyện tập, củng cố - Trẻ biết cấu tạo chữ p, q * Kỹ - Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu - Phát triển tư duy, khả quan sát, so sánh, hợp tác theo nhóm cho trẻ * Thái độ - Đoàn kết chơi - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cách hứng thú có hiệu Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Tranh chủ đề giao thông, thẻ chữ cái dùng cho cô và trẻ - Một số bài thơ, bài hát có nội dung chủ đề * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ đựng chữ cái: p, q Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng còi tàu” - Trò chuyện qua với trẻ nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đường bộ, đường sắt - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chữ cái p, q * Làm quen chữ cái p: - Cô dán tranh có hình ảnh xe đạp bên có từ: “xe đạp” Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát (18) - Cô đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ: “xe đạp” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ p: - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ p? (Cô hỏi vài trẻ) - Cô tóm lại : chữ p gồm có nét: nét sổ thẳng bên trái và đặt sát với nét cong tròn bên phải - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ p - Cô giới thiệu các kiểu chữ: p (in thường, viết thường) - Các chữ p này có cách viết khác chúng có cách phát âm giống là p - Cho trẻ chuyền tay xem kết hợp hát theo chủ điểm - Cho lớp phát âm * Làm quen chữ cái q: - Cô dán tranh có hình ảnh phà bên có từ: “qua phà” - Cô đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ: “qua phà” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cho lớp phát âm các chữ cái (u, a, p, h, a) - Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ q - Cô phát âm mẫu - Cô cho trẻ phát âm - Cả lớp phát âm - Từng tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ q nào?(Cô hỏi vài trẻ) - Cô tóm lại :Chữ q gồm có nét: 1nét cong tròn khép kín bên trái và đặt sát với nét sổ thẳng bên phải - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ cái - Cả lớp phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát (19) - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ q - Trẻ đếm - Giới thiệu chữ q (in thường, viết thường) - Cho trẻ chuyền tay xem kết hợp giáo dục trẻ - Cho trẻ phát âm * So sánh + Giống nhau: chữ p, q có nét là: nét - Trẻ lắng nghe sổ thẳng và nét cong tròn + Khác nhau: chữ p có 1nét sổ thẳng bên trái, chữ q lại có nét sổ thẳng bên phải Chữ p có nét cong - Cả lớp phát âm tròn bên phải, còn chữ q lại có nét cong tròn bên trái * Luyện tập “Trò chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô” - Cô nói “dấu tay, dấu tay” - Trẻ dấu tay - Đằng sau chúng mình có gì nào? - Cô mời các bạn hãy lấy rổ đưa trước mặt nào - Cho trẻ tìm rổ chữ cái đã học và học - Trẻ thực theo yêu cầu cô Hoạt động : Trò chơi “Tìm phương tiện giao thông có chữ p, q.” - Cách chơi: + Cô chia trẻ thành đội - Trẻ lắng nghe + Cô phát cho đội số thẻ lô tô phương tiện giao thông Nhiệm vụ đội là phải tìm phương tiện giao thông có chứa chữ cái p,q Đội nào tìm nhiều là đội chiến thắng Thời gian là mộ nhạc bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Luật chơi: Đội nào thua phải hát tặng lớp bài hát + Trẻ thi đua cùng - Trẻ chơi * Kết thúc: - Cô củng cố, nhận xét, khen ngợi trẻ III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Xếp hột hạt thành PTGT - TCV§: Ô tô bến - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời (20) HĐCM§: XÕp h×nh PTGT - Cô cho trẻ nhẹ nhàng sân - Cho trÎ quan s¸t c« xÕp hét h¹t thµnh PTGT - C« khuyÕn khÝch trÎ kÓ vÒ nh÷ng g× trÎ nh×n thÊy - Trẻ tự chọn nguyên liệu(sỏi, đá, que hột hạt ) và xếp theo tranh mẫu theo tởng tợng trẻ (đối với các trẻ khá) - Cô giúp đỡ các trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ xếp và sáng tạo TCV§: Ô tô bến - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho trÎ ch¬i theo høng thó Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Ôn Các chữ cái đã học Yêu cầu - Trẻ nhớ tên và phát âm đúng các chữ cái đã học - Trẻ tìm các chữ cái đã học - Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia tiết học Chuẩn bị : - Thẻ chữ cái - Một số PTGT có dán thẻ chữ cái đã học Tiến hành - Cô và trẻ hát bài hát “em qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ mở các hộp quà kỳ diệu.( hộp quà có các thẻ chữ số đã học) - Trẻ phát âm các chữ cái đó - Hỏi trẻ cấu tạo các chữ cái đó + Trò chơi : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh + Trò chơi : Tìm và gạch chân các chữ cái bài thơ + Trò chơi : Đội nào nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi + Kết thúc cô nhận xét tuyên dương VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm (21) - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích Toán: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ 1.Mục đích - Yªu cÇu * Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ * Kỹ năng: - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát * Thái độ: - Trẻ chăm học tập, chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể ChuÈn bÞ - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng - Mçi trÎ khối cầu, khối trụ Của cô giống trẻ kích cỡ to 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Hát: Em qua ngã tư đường phố HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát (22) - Trò chuyện với trẻ bài hát Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ *Nhận biết khối cầu: - Cô giới thiệu khối cầu Trẻ đồng “ Khối cầu” + Cả lớp phát âm + Tổ phát âm + Nhóm phát âm + Cá nhân phát âm - Cô lăn khối cầu và hỏi trẻ + Khối cầu lăn không? sao? + Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu nhận xét - Các thấy khối cầu có dạng hình gì?(mời vài trẻ) - Các thử xếp chồng khối cầu lên có không? - Vì khối cầu không chồng lên được? - Cô chốt lại:Khối cầu có dạng hình tròn Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn hướng và không xếp chồng lên - Con hãy kể đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu? (Quả bóng, địa cầu, viên bi, …) * Nhận biết khối trụ: - Đố các còn khối gì lăn được? - Cô giới thiệu: Khối trụ + Cả lớp phát âm + Tổ phát âm + Nhóm phát âm + Cá nhân phát âm + Khối trụ lăn không? sao? + Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối trụ nhận xét - Các thấy khối trụ có dạng hình gì? - Khối trụ gồm mặt trên và mặt là hình tròn, mặt bao quanh khối trụ là đường cong tròn để nằm khối trụ lăn - Các thử chồng khối trụ lên có không? - Vì khối trụ chồng lên được? - Cô chốt lại :Vì mặt trên và mặt khối trụ là hình tròn có mặt phẳng nên có chồng lên - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời (23) - Con hãy kể đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ? (Lon nước bí đao, nước yến,cốc uống nước ) * So sánh giống và khác khối cầu và khối trụ: - Trẻ lắng nghe - Giống nhau: + Đều lăn và có mặt tròn bao quanh - Khác nhau: + Khối trụ có mặt trên và mặt là mặt phẳng, tròn + Khối trụ chồng lên khối trụ được, khối cầu chồng lên khối cầu không - Trẻ lắng nghe - Mở rộng: Khối cầu chồng lên khối trụ được, còn khối trụ chồng lên khối cầu không vì mặt tiếp khối cầu tròn Hoạt động 3: Trò chơi “Đội nào nhanh tay” - Luật chơi: Mỗi lần trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không nhìn) lấy khối theo yêu cầu cô giáo ví dụ: (đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ) Nếu zích zắc chạm và làm đổ hộp lăn bóng thì không tính và phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội nào lấy đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, phía trước hàng xếp vật cản là các khối cầu, khối trụ (các bóng nhựa, các - Trẻ chơi hộp rượu hình trụ) Để hộp cách 40cm để trẻ zích zắc qua vật cản cuối đoạn đường để hộp giấy to bịt kín để lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào Khi có hiệu lệnh yêu cầu đội lên chọn và lấy khối, trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu cô và mang cho đội mình Mỗi lần đội trẻ lên lấy, trẻ đó mang khối tới vạch xuất phát trẻ khác lên - Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn đúng theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi lần, đổi yêu cầu cho đội ví dụ: lần đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ Lần đội tìm và lấy khối trụ, đội (24) tìm và lấy khối tròn - Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt độngkhác III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé BÐ lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT III Hoạt động ngoài trời - H§CM§: Quan s¸t xe đạp - TCV§: Nh¶y tiÕp søc - Ch¬i tù do: víi lá cây HĐCMĐ: Quan s¸t xe đạp - Cho trẻ sân theo hàng * Cô đa tranh xe đạp cho trẻ xem và hỏi trẻ - Đây là xe gì? Xe đạp có bánh? - Ngoài bánh xe, xe đạp còn có phận nào khác? - Làm nào để xe đạp chạy đợc? - Xe đạp có ích lợi gì ? đâu ? - Là PTGT đường nào ? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải nào ? - C« giíi thiÖu c¸c bé phËn cña xe đạp *Giáo dôc trÎ: Khi ngåi trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c¸c ph¶i chấp hành đúng luật an toàn giao thông Trò trơi vận động : Ô tô bến Cô nêu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Vẽ phương tiện giao thông 1.Yêu cầu - Trẻ biết vẽ số PTGT - Biết công dụng , ích lợi PTGT - Rèn khéo léo đôi bàn tay - Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị - Tranh ảnh PTGT 3.Tiến hành - Cho trẻ kể tên PTGT - Hỏi trẻ đặc điểm ô tô, xe máy - Cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cho trẻ vẽ (25) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần - C« cho trẻ trưng bày sản phẩm, quan s¸t vµ nhËn xÐt + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? - Sau đó, cô nhận xét tuyên dơng trẻ VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thø ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014 I Đón trẻ thể dục sáng: - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - Cho trẻ tập thể dục sáng cùng toàn trường bài “Em qua ngã tư đường phố” II Hoạt động chủ đích MTXQ: Phương tiện giao thông đường và đường sắt Mục đích – yêu cầu * KiÕn thøc: -TrÎ biÕt cã nhiÒu PTGT kh¸c - Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm ,tiếng kêu,nơi hoạt động xe đạp(xe m¸y),tµu háa - Trẻ biết PTGT các đờng khác nh đờng bộ, đờng sắt * Kü n¨ng: - H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ mét sè kü n¨ng phán ®o¸n, so s¸nh *Thái độ: -TrÎ cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao th«ng tham gia giao th«ng (26) 2.ChuÈn bÞ : - Gi¸o ¸n ®iÖn tö -Tranh l« t« c¸c PTGT III.Híng dÉn thùc hiÖn Hoạt động cô 1.ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ đọc thơ: “Đi xe lửa” - Đàm thoại nội dung bài thơ + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Phương tiện nhắc tới bài thơ là phương tiện GT nào? + Phương tiện đó hoạt động đâu? + Để hiểu rõ PTGT này cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé Néi dung chÝnh: a.T×m hiÓu mét sè phương tiện giao thông * Cho trÎ xem video vÒ c¸c phương tiện giao thụng trên đờng - C« hái trÎ: C¸c võa xem ®o¹n video nãi vÒ g×? - B¹n nµo kÓ cho c« nh÷ng phương tiện giao thông mµ c¸c võa nh×n thÊy? - Các phương tiện giao thụng đó hoạt động đâu? - Các phương tiện giao thụng đó thuộc nhóm phương tiện giao thông gì? - Ngoµi phương tiện giao thông c¸c vïa thÊy trªn mµn hinh c¸c cßn biÕt phương tiện giao thông nµo kh¸c? - Nã cã tiÕng kªu nh thÕ nµo? - Muốn đợc phải làm nào? - Phương tiện giao thụng đó hoạt động đâu? nã thuéc phương tiện giao thông đường nµo? -(Hái trÎ lÇn lît c¸c phương tiện giao thông ) *C« ®a h×nh ¶nh tµu háa trªn mµn h×nh vµ hái trÎ? - C¸c nh×n xem ®©y lµ h×nh ¶nh g×? - Tµu háa cã cÊu t¹o nh thÕ nµo? - Tàu hỏa có nhiều toa để làm gì? - Tµu háa kªu nh thÕ nµo? - Tµu háa ch¹y ë ®©u?V× tµu háa l¹i ph¶i chạy trên đờng ray ? - Tàu hỏa trên đờng ray nên ngời ta gọi là PTGT g×? *C« chèt l¹i: Tµu háa hay chúng ta cßn gäi lµ xe lửa là phơng tiện giao thông đờng sắt Và để chở ngời và hàng hóa từ nơi này đến nơi Hoạt động trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ trả lời -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ quan sát -TrÎ tr¶ lêi -TrÎ tr¶ lêi -TrÎ tr¶ lêi -TrÎ tr¶ lêi -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ lắng nghe (27) kh¸c? * So sánh + Giống - Đều là phương tiện giao thông và để trë ngêi vµ hµng hãa + Khác - Nơi hoạt động, tàu hỏa có nhiều toa - Cô cho trẻ nhắc lại *C« chèt l¹i: C¸c phương tiện giao thông nµy khác nơi hoạt động nhng đêu để trở ngời và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác đợc dễ dàng và chúng ta gọi chung là phương tiện giao thông - Ngoài các phương tiện giao thụng đờng bộ,đờng sắt,các còn biết phương tiện giao thụng nµo kh¸c? - Các phương tiện giao thụng dùng để làm g×? -Theo c¸c th× phương tiện giao thông nµo trở đợc nhiều ngời và hàng hóa nhất? - Phương tiện giao thông nµo ®i nhanh nhÊt? - Phương tiện giao thông nµo dÔ ®i l¹i c¸c đờng hẹp ,ngõ nhỏ - Các phương tiện giao thụng đã đợc thiết kế đễ phù hợp với loại đờng là có đặc trng vµ tiÖn Ých riªng Gi¸o dôc trÎ: - Khi ®iÒu khiÓn c¸c phương tiện giao th«ng nµy hoạt động trên đờng để đảm bảo an toàn và lu thông đợc dễ dàng chúng ta phải làm gì? - B¹n nµo cho c« biÕt: Khi ngåi trªn xe m¸y c¸c ph¶i lµm g×? - Khi ngåi trªn « t«,tµu háa hay m¸y bay chóng ta ph¶i lµm g×? b.Trß ch¬i “Thö trÝ th«ng minh” - C¸ch ch¬i : C« chuÈn bÞ c¸c c©u hái vÒ giao thông Theo đáp án đúng sai - Cô chia lớp Đội đội phải lặc xắc xô đễ dành quyền trả lời câu hỏi cô.và phải nói đợc lí vì chọn đáp án đú.Đội nào trà lời đợc nhiều câu hỏi cô thì đội đú chiến thắng.Mỗi lần các đội trả lời đúng đợc dán mét khu«n mÆt cêi KÕt thóc: - C« nhËn xÐt vµ khen trÎ - Cô và trẻ hát bài hát Em qua ngã t đờng phố III Hoạt động góc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ lắng nghe -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ lắng nghe (28) - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé.Bé làm cảnh sát giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát phương tiện giao thụng IV.Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ:Thả đỉa ba ba - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết - Cô dùng hiệu lệnh xúm xít để tập chung trẻ quanh cô, cô giới thiệu cho trẻ biết mục đích cô cho trẻ sân là để dạo chơi quanh sân trường và quan sát thời tiết lúc đó + Cô bao quát và gợi ý trẻ thực kĩ quan sát: +Cô cháu mình đứng đâu? + Cô đố các bây là mùa gì? +Trời hôm nắng hay mưa? + Các quan sát xem hôm thời tiết có gì không? + Thời tiết mùa đông nào? gió lạnh không? - Hôm thời tiết là lạnh nên học chúng mình phải mặc quần áo ấm, tất, đội mũ cho ấm chúng mình nhớ chưa nào? 2.Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ - Cho trẻ vào lớp vệ sinh V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Đọc bài thơ: Tiếng còi tàu 1.Yêu cầu - Hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Rèn chú ý cho trẻ -Trẻ tham gia hứng thú 2.Chuẩn bị Bài thơ : Tiếng còi tàu Tiến hành - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề bài thơ - Giới thiệu bài thơ - Cô đọc mẫu đàm thoại nội dung bài thơ - Bài thơ nói gì ? bài thơ có nói tới PTGT đường nào ? (29) - (Tàu là PTGT đường nào ? bạn nào tàu ? ta chúng ta phải nào ?) - Chúng mình cùng đọc thật hay bài thơ này nhé - Cho trẻ đọc - Cô sửa sai cho trẻ có - Cho trẻ chơi trò chơi VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2014 I Đón trẻ thể dục sáng: - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - Cho trẻ tập thể dục sáng cùng toàn trường bài đường và chân II Hoạt động chủ đích Dạy h¸t: Đường và chân Nghe: Anh phi c«ng ¬i Trß ch¬i: Ai nhanh Mục đích - Yªu cÇu: a.Kiến thức (30) -Trẻ biết tên bài hát ,tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát và thể tình cảm hát b.Kỹ - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ -Rèn phong cách biểu diễn âm nhạc cho trẻ c.Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng - Nhạc bài đường và chân, anh phi công TiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ chức: - Vui mừng chào đón các ban nhỏ đến với ch- - Trẻ lắng nghe ¬ng tr×nh “§å rª mi ” ngµy h«m - §Õn víi ch¬ng tr×nh ngµy h«m t«i xin chân trọng giới thiệu có đội chơi, xin giới - TrÎ l¾ng nghe thiệu đội đốn xanh, đốn đỏ, đốn vàng Xin tràng pháo tay cổ vũ cho ba đôi chơi ch¬ng ngµy h«m - Trong ch¬ng tr×nh cña chóng ta ngµy h«m gåm cã phÇn thi nh sau - TrÎ l¾ng nghe + PhÇn thø nhÊt: Giao lu + PhÇn thø hai: ¦íc m¬ lµm ca sü + PhÇn thø ba: H¸t cïng ngêi dÉn ch¬ng tr×nh + PhÊn thø t: : Chung søc - Và bây giời xin tràng pháo tay để chúng ta đến với phần thi thứ nhất, phần giao lu * Giao lu - Cô và trẻ cùng đàm thoại các phơng tiện giao th«ng mµ trÎ biÕt - Trẻ cùng cô đàm thoại Néi dung: a ¦íc m¬ lµm ca sü(dạy hát) - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ +Các ạ, đường và chân là đôi bạn thân - TrÎ l¾ng nghe nhạc sỹ (Hoàng lân ) đã sáng tác bài hát(đường và chân ) nói lên tình cảm các bạn luôn yêu mến quê hương ,yêu mến đường hàng ngày cùng các bạn tới trường Con đường là người bạn thân thiết với các ,vì các phải luôn giữ đường phố xanh ,sạch đẹp.các nhớ không vứt - TrÎ l¾ng nghe rác bừa bãi và đến trường các phải đúng luật giao thông nhé + H¸t mÉu - C« h¸t lÇn - §µm tho¹i néi dung bµi h¸t - TrÎ l¾ng nghe (31) - C« h¸t lÇn - Hái trÎ C« võa h¸t bµi h¸t g×? Do s¸ng t¸c? + D¹y trÎ h¸t: - Cho trẻ đọc lời bài hát (1 lần) - Trẻ đọc lời và hát - TrÎ h¸t 2- lÇn - Lu«n phiªn gi÷a tæ, nhãm trÎ, c¸ nh©n trÎ h¸t C« tÆng quµ cho trÎ - Cho trÎ h¸t l¹i lÇn n÷a - TrÎ l¾ng nghe - Gi¸o dôc trÎ b H¸t cïng ngêi dÉn ch¬ng tr×nh( Nghe hát “Anh phi công ơi) - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, - TrÎ l¾ng nghe - H¸t cho trÎ nghe lÇn - §µm tho¹i néi dung bµi h¸t - Gi¸o dôc trÎ - TrÎ chó ý quan s¸t vµ - C« h¸t lÇn hai kết hîp móa cho trÎ xem móa cïng c« - C« móa l¹i lÇn n÷a cïng víi trÎ c Chung søc: (Trò chơi “ Ai nhanh hơn”) -Cách chơi :Cô chuẩn bị số vòng ,số bạn - TrÎ l¾ng nghe nhiều vừa vừa hát cô vỗ xắc xô nhanh các nhanh ,cô vỗ xắc xô chậm các chậm , cô vỗ xắc xô nhỏ các sát vòng và cô vỗ to các nhanh chân nhảy vào vòng -Luật chơi:mỗi bạn nhảy vào vòn bạn nào chậm không có vòng bị nhảy lò cò vòng - TrÎ ch¬i (cô cho trẻ chơi 3-4 lần) lần chơi cô cho thêm ghế KÕt thóc: C« nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng trÎ III Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé Bé làm cảnh sát giao th«ng - Gãc x©y dùng: X©y bÕn xe kh¸ch - Gãc học tập: Xem tranh, s¸ch vÒ c¸c lo¹i PTGT - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát PTGT IV Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ:Dạy trẻ số quy định tham gia giao thông TCVĐ: Ô tô bến Chơi tự với vòng Hoạt động có mục đích: Dạy trẻ số quy định tham gia giao thông - Hôm đưa học ? - Đi phương tiện gì ? - Đi phía tay nào ? (32) - Khi sang đường phải làm gì ? - Khi ngôi sau xe máy phải làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu đèn nào ? đèn nào phải dừng ? - Giáo dục trẻ tham gia giao thông đúng luật và giữ gìn bảo vệ các PTGT Trò chơi vận động : Ô tô bến - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi Chơi tự : Chơi với vòng - Cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ - Cho trẻ vào lớp vệ sinh VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** A Nhánh 2: PTGT đường thủy, đường hàng không (Thời gian thực hiÖn tõ ngày 13/12 - 11/12/2015) Kế hoạch tuần H§ Thø Thø Thø Thø Thø -Trß chuyÖn víi trÎ theo chñ đề ph¬ng tiÖn vµ luËt lÖ giao Đón trẻ th«ng -Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng phæ biÕn Trẻ biết cấu tạo, đặc điểm số PTGT và nơi hoạt động cña chóng -Cô và trẻ cùng chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho các giê häc -Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài “Em qua nga tư đường phố” - §iÓm danh - B¸o c¬m TD: Đi Thơ: Cô Toán:Nhận LQCC: PTGT Ho¹t dạy biết phân g,y đường thủy, động có thăng biệt khối hàng không chủ đích trờn ghế thể vuông, chữ dục đầu nhật đội túi cát TH:Vẽ tàu thuyền trên biển Ho¹t (33) động gãc Ho¹t động ngoµi trêi Ho¹t động chiÒu RÌn thãi quen vÖ sinh dìng - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề - Xếp hột - VÏ c¸c - QS cảnh PTGT trªn hạt thành s©n trêng đường phố đoàn tàu - Dạy trẻ gấp thuyền giấy - XÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn - Học vở: Bé nhận biết và Lqcc(g,y) - Hát, múa, đọc thơ chủ đề - Vẽ các phương tiện giao thông trên sân trường - Dạy trẻ vẽ tàu thủy - Vui v¨n nghÖ cuèi tuÇn - Ch¬i theo ý thÝch ë c¸c gãc ch¬i.( Ch¬i xong c« nh¾c trÎ cÊt đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định) - VÖ sinh - B×nh cê ( Cuèi tuÇn b×nh bÐ ngoan) - Trả trẻ.( Trao đổi với phụ huynh thông tin cần thiết) B PhÇn so¹n chung cho c¶ tuÇn: I.ThÓ dôc s¸ng Mục đích: - Trẻ biết tập theo cô động tác bài tập PTC - Cã nÒ nÕp thãi quen tËp thÓ dôc s¸ng - BiÕt tËp nhÞp nhµng theo nhÞp bµi h¸t: đường và chân - Hứng thú tham gia vào trò chơi vận đông: Gieo hạt, trời nắng trời ma, b¾n tªn, « t« vÒ bÕn… ChuÈn bÞ: - S©n b·i b»ng ph¼ng sÆch sÏ - Nh¹c bµi h¸t : Đường và chân TiÕn hµnh: a Khởi động - Trẻ dép, sân xếp hàng, dãn cách đều, xoay khớp cổ tay, chân, vai… b.Trọng động: * Bµi tËp PTC - Tay: Hai tay dang ngang, gËp vai - Ch©n: Tay đưa lên trước ch©n khuþu gèi - Lên: Nghiªng ngêi sang hai bªn - BËt: BËt ch©n sang hai bên * Trò chơi vận động: - Gieo h¹t, b¾n tªn, ô tô bến… c Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n råi vµo líp II Hoạt động góc: vào lớp (34) II Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề Yªu cÇu: - Trẻ nắm đợc công việc số vai chơi: Gia đình, phòng bán vé.Bé lµm chó c¶nh s¸t giao th«ng - Biết sử các vật liệu khác cách phong phú để lắp ghộp cỏc PTGT và x©y nhà ga - Biết vẽ thuyền trờn biển và hát bài hát chủ đề và phân biệt đợc các âm khác - Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi, nhận xét mình và bạn vµ sau ch¬i ChuÈn bÞ: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí, thuận tiện cho việc bao quát c« vµ viÖc ch¬i cña trÎ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với góc TiÕn hµnh: a Th¶o luËn tríc ch¬i: - C« gäi trÎ ngåi c¹nh vµ hái trÎ: - C¸c s©n ch¬i cã vui kh«ng? cã thÝch ch¬i n÷a kh«ng? - Cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các - B¹n nµo nãi cho c« biÕt líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - Bạn nào thích chơi góc xây dựng, các bác xây dựng định xây gì nào, xËy nhà ga chóng m×nh ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? vµ cÇn nh÷ng g× nµo( T¬ng tù c¸c gãc ch¬i kh¸c còng tiÕn hµnh nh vËy) chóng m×nh cïng vÒ c¸c gãc ch¬i nhÐ - Khi chơi các phải chơi cùng nhau, không tranh đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định b Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trong qu¸ trinh ch¬i c« bao qu¸t chung, sö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý c¸c gãc ch¬i chÝnh nh:X©y dùng, ph©n vai…Gióp trÎ thiÕt kÕ c¸c nhãm chơi, gợi ý mở rộng chủ đề - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai ch¬i gièng thËt c.NhËn xÐt: - Cô đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi - Cho trÎ tù nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm ch¬i cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kết, biết thoả thuận phân vai chơi cho trẻ cất đồ chơi - Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau - Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định III Hoạt động ngoài trời: Mục đích - Trẻ quan sát và nêu đợc nhận biết trẻ cảnh vật xung quanh mái trường nơi mình học - Chơi trò chơi đúng luật và đúng cách - TrÎ ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt, yêu quý cảnh vật quê hương ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm quan s¸t - Tàu, thuyền , máy bay (35) Tiến hành + Quan sát có chủ đích: - Đa trẻ đến địa điểm quan sát Quan sát các phơng tiện giao thông, quan s¸t tàu, thuyền , máy bay híng dÉn c¸ch gÊp thuyÒn giÊy, gÊp m¸y bay, dạy trẻ số quy định xe sau vợt xe trớc và chuyển hớng, Cho trẻ quan s¸t 2, phót - Cô đặt câu hỏi nội dung mà trẻ quan sát đợc, chú ý đặt câu hỏi dạng më vµ khuyÕn khÝch trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp thµnh th¹o +Trò chơi vận động: - Xếp đội hình cho trẻ - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña trß ch¬i:Ô tô bến,« t« vµ chim sẻ, bé làm đèn tớn hiệu giao thông, Lái xe an toàn, - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i tÝch cùc vµ ®oµn kÕt víi b¹n + Chơi tự do: Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn ****************************************** Kế hoạch ngày Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích Thể dục: Đi trên ghế đầu đội túi cát 1.Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Dạy trẻ kỹ trên ghế thể dục, trẻ trên ghế, mắt nhìn thẳng đầu không cúi, đầu đội túi cát * Kỹ - Phát triển tố chất khéo léo thăng và phối hợp chân, mắt và đầu - Trẻ chơi và đúng luật chơi * Thái độ - Trẻ tự tin mạnh dạn trên ghế - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện Chuẩn bị: - Ghế thể dục - Túi cát Tiến hành Hoạt động Cô Hoạt động Trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú (36) - Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hướng trẻ vào bài Hoạt động Khởi động - Cô và trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô vào phía ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh + Tàu thường + Tàu xuống dốc + Tàu lên dốc + Tàu vào cua + Tàu nhanh +Tàu chậm + Tàu ga - Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Em tập lái ô tô” + Động tác tay: Hai tay dang ngang, gËp vai O O - Trẻ hát - Trẻ thực - Trẻ thường - Trẻ gót chân - Trẻ mũi chân - Trẻ má bànchân - Trẻ chạy nhanh -Trẻ vòng tròn cùngcô - Trẻ dừng lại - Trẻ đội hình hàng ngang - Trẻ thực CB,2,4 1,3 + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang bên O O O CB,4 1,3 + Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh) O O O - Trẻ thực (37) CB,4 1,3 Bật tách, khép chân: lần nhịp O O CB,2,4 1,3 - Yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào b Vận động - Hôm cô nghe đài nói khu vực miền trung có lũ tràn ngập hết nhà cho nên cô muốn lớp mình là đội cứu hộ đắp đê ngăn lũ Vì cô và các cùng luyện tập vận động đó là "Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát" - Để thực vận động đó, các chú ý xem cô làm trước * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích +TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát, không cúi đầu xuống Khi có hiệu lệnh cô bước chân trên ghế đầu ngẩng (không làm rớt túi cát) Đến cuối ghế cô dừng lại bước chân xuống đất lấy túi cát trên đầu bỏ vào rỗ và hàng đứng Bạn lên thực - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem (Cô gợi ý các bạn nhận xét bạn tập) - Cho trẻ tập (1 lần) - Thi đua tổ - Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ bước xuống ghế - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ - Củng cố: Chúng mình vừa tập bài tập gì? c TCVĐ: - Các giỏi lũ mạnh quá mình phải - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực (38) lấy dây cột nhà lại cho cô cho đội cứu hộ, thi đua xem đội nào khỏe qua trò chơi "kéo co" - Bây đội số và thi đấu trước đến đội 3,4 sau đó đội thắng chơi với để chọn đội giỏi Luật chơi là đội cầm dây có hiệu lệnh thì cùng kéo đội nào bị kéo qua vạch coi thua - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực Trò chơi chuyển tiếp Ô tô bến ****************************************** Tạo hình Vẽ thuyền trên biển 1.Mục đích - Yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết vẽ thân thuyền hình thang, vẽ nét xiên thẳng, cong lượn tạo thành cánh buồm, tạo sóng trên mặt biển * Kỹ - Trẻ miêu tả hiểu biết mình các loại thuyền trên biển * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn tạo Chuẩn bị - Cho trẻ xem số tranh thuyền trên biển - Giấy, bút màu, bàn vẽ cho trẻ Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Thư giãn ngắm tranh - Cho trẻ hát “Em chơi thuyền” - Trẻ hát + Các em bé chơi thuyền đâu? (Thảo cầm viên) - Cô có tranh thuyền không phải thảo cầm viên mà đâu các biết không? (Trên biển) - Trẻ trả lời * Xem tranh - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? (Đường thủy) (39) + Cô giáo vẽ thân thuyền giống hình gì? (Hình thang) Còn vẽ cánh buồm là hình gì? - Ngoài thuyền, bạn nào miêu tả giúp cô tranh còn có gì không? (Có - Trẻ trả lời núi, có ông mặt trời) + Tại trên tranh các nhìn thấy có thuyền to, thuyền nhỏ (Thuyền gần thì to, - Trẻ trả lời thuyền xa thì nhỏ) + Đếm xem có bao nhiêu thuyền? Hoạt động 2: Ước mơ bé - Các bạn có muốn vẽ thuyền - Trẻ trả lời trên biển giống cô không? - Con vẽ thân thuyền hình gì? Vẽ cánh buồm giống hình gì? - Hỏi thêm 1-2 trẻ ý định trẻ vẽ thuyền - Trẻ trả lời nào? Hoạt động 3: Họa sĩ tí hon - Cho trẻ tiến hành vẽ Cô quan sát trẻ vẽ, gợi - Trẻ vẽ ý giúp trẻ thêm sáng tạo vẽ tranh Kết hợp cho trẻ nghe nhạc Hoạt động 4: Sản phẩm bé - Mời trẻ chọn tranh mình nhận xét Trẻ chon tranh bạn nhận xét Cô nhận xét - Trẻ nhận xét chung, nêu điểm sáng tạo trẻ * Kết thúc III Hoạt động gúc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Xếp hột hạt thành đoàn tàu - TCVĐ: Bé làm tín hiệu đèn giao thông - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HĐCM§: Xếp hột hạt thành đoàn tàu - Cô cho trẻ nhẹ nhàng sân - Cho trÎ quan s¸t c« xÕp hét h¹t thµnh đoàn tàu - C« khuyÕn khÝch trÎ kÓ vÒ nh÷ng g× trÎ nh×n thÊy - Trẻ tự chọn nguyên liệu(sỏi, đá, que hột hạt ) và xếp theo tranh mẫu theo tởng tợng trẻ (đối với các trẻ khá) - Cô giúp đỡ các trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ xếp và sáng tạo TCVĐ: Bé làm tín hiệu đèn giao thông (40) Cô giới thiệu cách chơi: - Ở ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông có màu gì? (đỏ, vàng, xanh) - Đèn đỏ (vàng, xanh) báo tín hiệu gì? (dừng lại, chuẩn bị, đi) - Bây cô mời các làm đèn hiệu giao thông, bạn chọn đèn, các phải chú ý để bật đèn cho đúng Cô vòng tròn và nói: "Đây là cột đèn hiệu giao thông, nghe cộ nói tín hiệu, các nhảy vào vòng, giơ cao đèn và nói đèn màu đó nhé" Ví dụ: Cô nói "Được đi", các bạn có đèn xanh nhảy vào vòng giơ cao đèn, lớp nói "Đèn xanh" Tương tự: "Chuẩn bị" - "Đèn vàng"; "Dừng lại" - "Đèn đỏ" Cô cho trẻ vừa chơi vừa hát Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ chơi trên Cô có thể tăng dần tốc độ tín hiệu Sau đó cô cho bạn có đèn khác màu đổi đèn và tiếp tục chơi Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể mời trẻ thay cô quản trò - Cô cho trẻ chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Dạy trẻ gấp thuyền giấy 1.Yêu cầu - Trẻ gấp cái thuyền, theo mẫu cô - Phát triển khả ghi nhớ, kĩ gấp khéo léo - Trẻ biết thực tốt an toàn giao thông ngồi trên tàu xe Chuẩn bị: - Mẫu cô, giấy cho trẻ gấp Tiến hành - Các bạn nhìn xem cô có gì ? - Cái thuyền này cô gấp từ chất liệu gì ? - Cô vào thuyền và trò chuyện cùng trẻ ? + Các bạn có muốn mình tự làm thuyền không ? - + + + Hôm cô dạy các bạn gấp cái thuyền nha - Để gấp cái thuyền giống cô thì các bạn xem cô làm mẫu trước nhé - Cô gấp lần thứ không giải thích - Cô gấp lần thứ giải thích cho trẻ - Cô có tờ giấy hình gì các bạn À đây là hình chữ nhật , trước tiên cô gấp đôi tờ giấy , mở lấy nếp giữa, gấp chéo góc hai bên vào giữa, sau đó gấp bên lên, sau đó mở giữa, gấp góc bên lên, sau đó mở và cuối cùng kéo bên cô đã gấp thuyền (41) - Bây các bạn gấp cái thuyền giống cô cho đẹp nhé , cô gấp bước cho trẻ gấp theo vừa gấp cô vừa nói cho trẻ nhìn theo và làm - Trẻ thực - Cho trẻ mang sản phẩm mình lên trưng bày Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp - Cô nhân xét đánh giá lại , rút kinh nghiệm cho trẻ còn yếu chưa hoàn thành sản phẩm * Giáo dục: Cô thấy các bạn gấp thuyền đẹp, các bạn có biết mình ngồi trên các phương tiện giao thông thì mình phải nào không? Chúng ta phải ngồi ngoan không thò đầu, tay chân ngoài không đùa giỡn đường phải có người lớn dẫn qua để đảm bảo an toàn giao thông nha các bạn * Kết thúc VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 I §ãn trÎ - ®iÓm danh- thÓ dôc s¸ng: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh giao thông - §iÓm danh- B¸o ¨n (42) - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường và chân” II Hoạt động có chủ đích Thơ: Cô dạy Mục đích - yªu cÇu + KiÕn thøc - TrÎ đọc thuộc bài thơ vµ hiểu néi dung bµi th¬ Cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng bài thơ + Kü n¨ng -Trẻ đọc thơ diễn cảm, nhẹ nhàng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ có chủ định trẻ + Gi¸o dôc - Gi¸o dôc trÎ luôn chấp hành tốt luật lệ giao thông và giúp đỡ người xung quanh 2, ChuÈn bÞ - Tranh vẽ bài thơ: Cô dạy 3, C¸ch tiÕn hµnh Hoạt động cô Hoạt động cô *HĐ : Trò chuyện cùng bé - Trẻ cùng trò chuyện - Trò chuyện với trẻ chủ đề - TrÎ cùng hát - Cho trẻ hát bài: “ Đường em đi” - Trẻ nêu - Bài hát nói điều gì? Em bé đường nào? Không đường nào? - Cô giới thiệu bài thơ: “Cô dạy con” với trẻ *HĐ 2: Bé yêu thơ - Trẻ lắng nghe cô đọc và - Lần 1: cô đọc diễn cảm , kết hợp điệu c¶m nhËn giai ®iÖu bµi th¬ Cô giới thiệu tên tác giả bài thơ - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp có tranh minh họa - Trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc các tứ khó bài thơ: Tàu thuyền, vỉa hè - Cả lớp đọc thơ + Bé đọc thơ hay: - Tổ đọc, nhóm đọc, cá - Cho trẻ đọc theo cô : 3- lần nhân đọc - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân => Cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ : Thi trả lời nhanh - Trẻ trả lời - Các vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả - Trẻ nêu nào? - Trẻ nêu - Bài thơ nói điều gì? -Trẻ trả lời và đọc - Cô giáo đã dạy em bé bài học gì? - Em bé đã nhớ lời cô giáo dạy nào? Mời trẻ đọc câu thơ “Con nhớ lời không - Trẻ nêu thò đầu cửa sổ” - Khi gặp tín hiệu đèn nào thi đứng lại, tín (43) hiệu đèn nào thi đi? - Trẻ lắng nghe và cùng + GD: Trẻ chăm chi học tập vâng lời cô dạy tham gia chơi và chấp hành tốt luật lệ giao thông *HĐ 4: Trò chơi: Tín hiêu đèn - Trẻ đọc thơ và chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ cùng chơi => Cô khuyến khích, bao quát trẻ chơi * Kết thúc: cho trẻ đọc lại bài thơ và chơi III Hoạt động gúc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: VÏ c¸c PTGT trªn s©n trêng - TCV§: Ngêi tµi xÕ giái - Ch¬i tự víi ®ồ chơi ngoµi trêi HĐCCĐ: VÏ c¸c PTGT trªn s©n trêng C« dÉn trÎ s©n - Trß chuyÖn víi trÎ vÕ mét sè PTGT mµ trÎ biÕt - C¸c cã muèn chë thµnh nh÷ng nhµ thiÕt kÕ c¸c PTGT kh«ng? - Chóng m×nh cïng thi ®ua t¹o thËt nhiÒu mÉu c¸c PTGT nhÐ - Mời trẻ nói ý tưởng mình? - Gợi ý hỏi trẻ để trẻ nói ý tởng vẽ PTGT gì và vẽ nh nào? - Trong trẻ vẽ cô quan sát và gợi hỏi để trẻ núi ý tưởng sản phẩm cña m×nh - Trẻ thực xong cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ + GD: Trẻ bảo vệ các phương tiện GT và luôn chấp hành luật lệ GT TCV§: Ngêi tµi xÕ giái - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ - Luật chơi: Khi có tín hiệu đèn đỏ thì trẻ phải dừng lại, có tín hiệu đèn xanh thì không làm rơi túi cát thì là người tài xế giỏi - Cách chơi: Trẻ đội túi cát trên đầu giả làm hàng hóa, tay cầm vòng giả làm vô lăng ô tô và đi, dừng lại có tín hiệu đèn -Tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời dới bao quát cô V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Xé dán thuyền trên biển Yªu cÇu - TrÎ biÕt c¸ch xÐ, s¾p xÕp, d¸n t¹o nªn bøc tranh thuyÒn vµ biÓn - Ph¸t triÓn ãc tëng tîng s¸ng t¹o cña trÎ - LuyÖn kü n¨ng xÐ, xÕp h×nh vµ d¸n (44) - TrÎ biÕt yªu quý s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n 2.ChuÈn bÞ: - Tranh xÐ d¸n gîi ý cña c« - Giấy màu, hồ dán, chì màu đủ cho trẻ dùng 3.TiÕn hµnh: §o¸n tranh - §o¸n tranh -Trong tranh cã g×? Cô khỏi quỏt: Đây là tranh cô đã xé và dán thuyền trên biển -Cô đã xé và dán đợc thuyền? -Ngoài thuyền cô còn vẽ đợc gì đây? Cô KQ: Cô đã xé và dán đợc thuyền đấy, ngoài cô còn dùng bút màu xanh để tạo nên gợn sóng nớc đa thuyền khơi Muốn xé dán đợc thuyền buồm này cô phải dùng ngón tay cái và trỏ cô xé đờng thẳng làm mép thuyền, và đờng thẳng phía dới làm mép thuyền, cô xé tiếp hai đờng xiên xuống đầu thuyền Xong cô lại xé tiếp đến cánh buồm Xé xong cô xếp lên tranh cho cân đối xong cô phết hồ và dán - Trẻ thực - Cô bao quát chung, giúp đỡ trẻ thực xé, xếp và dán (Khuyến khích trẻ tạo tranh đẹp) *NhËn xÐt s¶n phÈm - Cho trẻ trng bày sản phẩm theo đội - Cho trÎ nhËn xÐt - Cô nhận xét chung.( nêu gơng trẻ có sản phẩm đẹp, khuyến khích trÎ lÇn sau thùc hiÖn tèt h¬n) *KÕt thóc c« khen trÎ, GD TrÎ biÕt yªu quý s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n, bảo vệ các PTGT VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm - Vệ sinh trả trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa (45) - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích Toán: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Mục đích - yªu cÇu * Kiến thức - Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật *Kỹ - Trẻ biết sữ dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Phát triển khả nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ - Cũng cố kỹ nhận biết phân biệt khối tròn, khối trụ Kỹ so sánh, đếm thông qua tiết học - Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, mạnh dạng cho trẻ thông qua trò chơi * Thái độ -Trẻ biết đoàn kết để hoạt động theo nhóm, tích cực tham gia các hoạt động tiết học Chuẩn bị - Cô: hộp quà có dạng khối vuông và khối chữ nhật lớn trẻ - Mỗi trẻ có khối cầu, khối trụ, hộp quà có dạng khối vuông và khối chữ nhật có dạng khác ( Khối có mặt hình chữ nhật khối có mặt là hình chữ nhật, mặt còn lại là hình vuông) chưa trang trí - Giấy màu có hình vuông, chữ nhật phù hợp với các mặt hộp quà - túi đựng nhiều khối vuông và khối chữ nhật cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ diệu” ghế thể dục cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp Cho lớp hát bài hát: “Búp bê - TrÎ hát bông” *Hỏi trẻ: - TrÎ trả lời (46) - Chúng ta vừa hát bài hát gì các ? - Các ơi, bạn búp bê buồn vì bạn bươm bướm đã bỏ rơi búp bê Các có muốn giúp cho bạn búp bê vui trở lại không nào ? - Sáp đến ngày sinh nhật ban búp bê Vậy chúng ta hãy cùng làm hộp quà thật xinh để tặng cho bạn búp bê nhân ngày sinh nhật búp bê nhé các Hoạt động 2: Nội dung a Ôn kiến thức cũ: - Nhưng trước chúng ta làm quà tặng bạn búp bê Cô tổ chức cho lớp mình chơi trò chơi vui, đó là trò chơi “ Ai thông minh nhất” - Để chơi trò chơi này thì lớp hãy chú ý lắng nghe cô luật chơi và cách chơi nhé ! +Cách chơi - Trên bàn các cô đã chuần bị sẵn loại khối mà các đã học Nhiệm vụ các là phải lấy thật nhanh khối khối mà cô yêu cầu Khi cô nói khối đặc điểm khối đó + Luật chơi: - Bạn nào lấy sai khối mà cô yêu cầu thì bạn đó phải nhảy lò cò vòng Các đã nghe rõ luật chơi và cách chơi chưa nào ? Bây chúng ta bắt đầu chơi nhé ! - Cô cho trẻ chơi - lần, quà trình chơi cô chú ý động viên khích lệ trẻ b Bài mới: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật * Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Khối vuông - TrÎ lắng nghe - TrÎ lắng nghe - TrÎ lắng nghe - TrÎ lắng nghe - TrÎ chơi - TrÎ trả lời (47) + Con đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? ( Hình vuông) + Vậy đã dùng bao nhiêu hình vuông để dán lên hộp quà ? (6 hình) + Bạn nói là đã dùng hình vuông để dán lên hộp quà này, chúng ta hãy đếm xem có đúng bạn nói không nhe các + Có bao nhiêu hình các con? + Tất là hình gì nào ? + Cô đố các nhé, hộp quà này có xếp chồng lên không? + Để biết hộp quà này có xếp chồng lên không thì cô mời bạn ngồi cạnh cùng xếp chồng hộp quà mình lên nào + Như hộp quà này có xếp chồng lên không các con? + Bây các hãy nhìn xem hộp này giống khối gì nào? ( Khối vuông) Đúng rồi, các bạn thật giỏi + Cô khái quát chung: Đây là khối vuông, khối vuông có mặt, tất các mặt khối vuông là hình vuông và khối vuông còn có thể xếp chồng lên các - Khối chữ nhật: Chúng ta còn hộp quà + Các hãy cho cô biết các đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? + Vậy đã dùng bao nhiêu hình chữ nhật để dán lên hộp quà ? (6 hình) + Bạn nói là đã dùng hình chữ nhật để dán lên hộp quà này, chúng ta hãy đếm xem có đúng bạn nói không nhe các ( Cả lớp cùng đếm) + Có bao nhiêu hình các con? Trẻ đếm - TrÎ trả lời - TrÎ trả lời - Trẻ đếm - TrÎ lắng nghe - TrÎ trả lời - TrÎ trả lời - Trẻ đếm - TrÎ trả lời (48) + Tất là hình gì nào ? + Trong lớp mình có bạn nào dùng hình khác để trang trí lên hộp quà này không các con? + Con đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? + Vậy đã dùng bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình hình vuông để dán lên hộp quà ? (4 hình chữ nhật và hình vuông) + Bạn nói là đã dùng hình chữ nhật và hình vuông để dán lên hộp quà này, chúng ta hãy đếm xem có đúng bạn nói không nhe các ( Cả lớp cùng đếm) + Có bao nhiêu hình các con? + Gồm bao nhiêu hình gì và hình gì ? (4 hình chữ nhật và hình vuông) + Vậy theo các các hộp quà này có xếp chồng lên không? + Để biết các hộp quà này có xếp chồng lên không thì cô mời bạn ngồi cạnh cùng xếp chồng hộp quà mình lên nào + Như hộp quà này có xếp chồng lên không các con? + Cô đố các nhé, hộp quà này nhìn giống khối gì nào? Đúng rồi, các bạn thật giỏi + Cô khái quát chung: Đây là khối chữ nhật, khối chữ nhật có mặt, có khối có tất các mặt là hình chữ nhật, có khối có mặt là hình chữ nhật, mặt còn lại là hình vuông và khối chữ nhật còn có thể xếp chồng lên * Phân biệt khối vuông và khối chữ nhật - Lớp mình nhiều cô giáo khen là thông minh hết, bạn nào có thể cho cô biết khối TrÎ trả lời - Trẻ đếm - TrÎ trả lời - TrÎ trả lời - Trẻ lắng nghe - TrÎ trả lời - Trẻ lắng nghe - TrÎ trả lời (49) vuông và khối chữ nhật giống đềm nào ? - Còn điềm khác khối vuông và khối chữ nhật là gì? Cô khái quát chung: - Giống nhau: + Khối vuông và khối chữ nhật giống là có mặt - Khác nhau: + Đểm khác khối vuông và khối chữ nhật là khối vuông có mặt là hình vuông; còn khối chữ nhật có khối có tất các mặt là hình chữ nhật, có khối có mặt là hình chữ nhật, mặt còn lại là hình vuông c.Hoạt động 3: Luyện tập - Các thông minh quá, bây để thử tài thông minh các lần thì cô có túi kỳ diệu, cô mời bạn lên cho tay và túi này và miêu tả cho lớp mình nghe để lớp đón xem đó là gì nhé Cô mời cô mời - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, quá trình chơi cô nhận xét, khích lệ trẻ * Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Các giỏi quá Vậy thưởng cho lớp mình trò chơi là vui, đó là trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Trong trò chơi này cô cần đôi, đội bạn Nhiệm vụ các là phải vượt qua cầu nhỏ bắt qua sông, đến bờ bên các phải chọn đúng khối mà cô yêu cầu để tặng cho bạn búp bê sau đó vượt qua cầu trở cuối hàng và cho hộp quà lấy vào giỏ cùa đội mình Kết thúc bài hát đội nào lấy nhiều và đúng hộp quà đội mình thì đội đó chiến thắng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực (50) - Kết thúc trò chơi cô cho trẻ đếm và nhận xét đáng giá Kết thúc: Cô nhận xét đáng giá chung - Các hôm thật giỏi, các đã làm hộp quà thật đẹp để tặng cho bạn búp bê Chúng ta hãy đem hộp quà này vào góc trưng bài sản phẩm để đến sinh nhật bạn búp bê chúng ta đem tặng bạn nhé các Các cùng phụ giúp cô nào III Hoạt động gúc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ:Quan sát máy bay - TCVĐ: Bánh xe quay - Chơi tự do: VÏ phÊn trªn s©n trêng 1.HĐCMĐ:Quan sát máy bay - Cho trÎ s©n ®i d¹o quanh s©n trêng, võa ®i võa h¸t bµi: Anh phi c«ng ¬i - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Bài hát nói PTGT nào? - C« cho trÎ kÓ vÒ mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng mµ trÎ biÕt - Máy bay có đặc điểm gì? - M¸y bay cã nh÷ng bé phËn g×? - Máy bay dùng để làm gì? - Máy bay đợc đâu? 2.TCV§: Bánh xe quay - C« nêu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Chia trẻ làm nhóm không Xếp nhóm thành vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn - Khi có hiệu lệnh cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay chạy theo vòng tròn, nhóm chạy theo hướng ngược làm thành bánh xe quay Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô Khi cô dừng tiếng gõ, tất trẻ đứng trẻ đứng im chỗ (Trẻ nói “kít” và dừng lại xe bị hãm phanh (thắng xe)) Khi cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt + Cho trẻ chơi - Trong trÎ ch¬i c« bao qu¸t híng dÉn trÎ Ch¬i tù : VÏ phÊn trªn s©n trêng - Cô bao quát trẻ (51) V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Học LQCC: G,Y Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g,y - Trẻ tìm và gạch chân đúng chữ cái g,y các từ hình vẽ - Rèn kỹ quan sát - Trẻ tham gia hứng thú Chuẩn bị - Vở giúp bé nhận biết và làm quen chữ cái đủ số lượng cho trẻ - Bút chì - Tranh có chứa chữ g,y Tiến hành * Cô giới thiệu chữ g - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ +Bức tranh cô vẽ gì nào? +Chúng mình đọc bài đồng dao gánh gáng gồng gồng cùng cô nào?(đọc 2-3 lần) + Cô cho trẻ phát âm chữ g 3-4 lần + Trên tranh cô có nhiều các hình vẽ bên các hình có chữ.Chúng mình hãy tìm giúp cô chữ cái g các từ hình vẽ nhé + Chúng mình tìm giỏi.Giờ chúng mình hãy khoanh tròn hình vẽ có tên gọi bắt đầu chữ cái g nào?(Ví dụ tù Gà gáy) +Bên tranh cô có nhiều chữ cái g in mờ các bạn hãy tô các nét chữ cái g theo khả và ý thích mình nhé * Cô giới thiệu chữ cái y tương tự chữ g - Trẻ thực - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ * Kết thúc Cô VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng (52) - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích LQCC: G,Y Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: g, y - Trẻ nhận biết chữ cái: g,y qua tiếng và từ trọn vẹn, qua số trò chơi luyện tập, củng cố * Kỹ - Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu - Phát triển tư duy, khả quan sát, so sánh, hợp tác theo nhóm cho trẻ * Thái độ - Đoàn kết chơi - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cách hứng thú có hiệu Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Tranh chủ đề giao thông, thẻ chữ cái dùng cho cô và trẻ - Một số bài thơ, bài hát có nội dung chủ đề * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ đựng chữ cái: g,y Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Tin gì ,tin gì - Có tin, có tin? - H«m c« sÏ tæ chøc cho c¸c mét ch¬ng tr×nh - Trẻ lắng nghe rÊt hay cã tªn “ §uæi h×nh b¾t ch÷” - Hội thi gồm có các thí sinh đến từ đội - Đội máy bay - Đội tàu thủy - Không thể thiếu hội thi đó chính là Ban giám khảo Chúng ta cùng nổ tràng pháo tay chào đón ban giám khảo - Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh h«m lµ c« gi¸o Nguyễn Thị Kim Hướng - Tríc b¾t ®Çu ch¬ng tr×nh c« mêi c¸c h¸t bµi “Em tập lái ô tô” (53) - C¸c võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ g×? - Ô tô là PTG đường gì ?Ngoài còn có phương tiện nào tham gia giao thông ? - Chóng ta võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ph¬ng tiÖn giao thông và "Giao thông" chính là chủ đề chơng tr×nh “§uæi h×nh b¾t ch÷” ngµy h«m Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chữ cái g, y - Nội dung chơi gồm phần: + Bắt chữ qua tranh + Bắt chữ siêu tốc + Bắt chữ qua trò chơi * Làm quen với chữ cái g - Ngay sau đây chúng ta bước vào phần thi thứ nhất: Bắt chữ qua tranh - Đây là h×nh ¶nh ®Çu tiªn ch¬ng tr×nh “§uæi hình bắt chữ” với chủ đề giao thông ngày hụm nay(cho trÎ xem tranh ga tàu ) - Đây là tranh vẽ gì? Các có biết “ga tàu ” để làm g× kh«ng? (Là nơi dừng đỗ tàu để ngời lên xuống) - GD: có tàu sắt qua không ném đất đá lên tàu… - Cho trẻ đọc từ: “ga tàu ” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ g: - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ g? (Cô hỏi vài trẻ) - Cô tóm lại : chữ "G" có nét cong tròn và nét móc Nào chúng mình cùng đọc lại nào - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ g - Cô giới thiệu các kiểu chữ: g (in hoa,in thường, viết thường) - Các chữ g này có cách viết khác chúng có cách phát âm giống là g - C¸c võa ®uæi h×nh b¾t ch÷ rÊt giái B©y giê chóng m×nh cïng ®uæi h×nh b¾t ch÷ tiÕp nhÐ * Làm quen với chữ cái y - Và đây là h×nh ¶nh thứ ch¬ng tr×nh “§uæi hình bắt chữ” với chủ đề giao thông ngày hụm - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (54) nay(cho trÎ xem tranh máy bay ) - Trong tranh vẽ gì? Ai lái máy bay? - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? - Cho trẻ đọc từ: “máy bay” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ y: - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm: - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Bạn nào có nhận xét gì đặc điểm chữ y? - Cô tóm lại : chữ y gồm có nét: nét xiên ngắn bên trái và đặt sát với nét xiên dài bên phải - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ y - Cô giới thiệu các kiểu chữ: y (in hoa, in thường, viết thường) - Các chữ y này có cách viết khác chúng có cách phát âm giống là y * Phần thi: Bắt chữ siêu tốc(so sánh) - Các đội thấy chữ g và chữ y khác điểm nào? - Chữ Y: 1nét xiên ngắn bên trái và nét xiên dài bên phải - Chữ G: nét cong tròn bên trái và nét móc bên phải Bắt chữ qua trò chơi: * Trò chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô - Cô nói “dấu tay, dấu tay” - Đằng sau chúng mình có gì nào? - Cô mời các bạn hãy lấy rổ đưa trước mặt nào - Cho trẻ tìm rổ chữ cái đã học và học theo yêu cầu cô *Trò chơi : " Ô chữ biến hoá" - Cô có ô chữ trên màn hình, lại có số ô cô đánh rơi chữ cái mà cô không nhớ ra, các hãy quan sát và điền chữ cái còn thiếu nhé! * Trò chơi: “ Tìm chữ” - Cách chơi: Cô giáo đã chuẩn bị sẵn cho chúng mình vòng và rổ chữ cái Nhiệm vụ Các bạn phải bật qua vòng lên tìm chữ cái rổ theo yêu cầu cô Thời gian là nhạc bài hát “Anh phi công đội nào mang nhiều - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ dấu tay - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (55) chữ cái là đội chiến thắng - Luật chơi: Đội nào thua phải nhảy lò cò quanh lớp học vòng - Trẻ lắng nghe + Trẻ thi đua cùng KÕt thóc - Chơng trình “Đuổi hình bắt chữ” ngày hôm đến ®©y lµ kÕt thóc - Trẻ chơi - Qua chương trình này các ccon làm quen với chữ cái nào? Các đã đuổi đợc hình và bắt đựơc nhiều chữ - Trẻ lắng nghe VËy tÊt c¶ c¸c lµ ngêi th¾ng cuéc III Hoạt động gúc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - H§CM§: Hát múa, đọc thơ chủ đề - TCV§: Ô tô bến - Chơi với đồ chơi ngoài trời H§CM§: Hát múa, đọc thơ chủ đề - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Mời trẻ nêu tên bài hát, bài thơ đã học chủ đề? - Cô tổ chức cho trẻ cùng vui múa hát số bài hát: Đèn xanh đèn đỏ; Em qua ngã tư đường phố => Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ cùng vui múa hát - Hỏi trẻ vừa hát múa bài hát gì? Bài hát nói điều gì? - Cho trẻ đọc bài thơ: Giúp bà; Cô dạy - Con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói điều gì? => Cô khuyến khích động viên, chú ý sửa sai cho trẻ + GD trẻ chấp hành tốt LLAT giao thông và tuyên truyền đến người thân cùng chấp hành TCV§: Ô tô vào bến - Cách chơi + Cô giáo chuẩn bị từ đến lá cờ khác màu nhau.Chia sân chơi làm4 đến chổ tương ứng với các màu lá cờ +Cô giáo phát cho trẻ lá cờ giấy màu có cùng màu với người hướng dẫn +Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau.Giáo viên nói: “Ôtô chuẩn bị bến”.Khi cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô màu đó vào bến + Cô hướng dẫn cho trẻ chạy tự vừa chạy các bé vừa quay tay trước ngực lái ôtô, vừa nói: “Bim, bim, bim…”Cứ khoảng 30giây, giáo viên hướng dẫn hiệu lệnh lần.Khi cô giơ cờ nào thì ôtô màu đó chạy (56) bến.Các ôtô khác tiếp tục chạy chạy chậm hơn.Ai nhầm bến phải ngoài lần chơi -Trẻ chơi => Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi Ch¬i tù do: Với đồ chơi ngoài trới, c« bao qu¸t trÎ ch¬i V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Vẽ tàu thủy 1.Mục đích – yêu cầu - Trẻ vẽ tàu thủy theo các bước gợi ý cô - Biết tàu thủy là phương tiện giao thông đường thủy - Rèn khéo léo đôi bàn tay - Trẻ tham gia hứng thú Chuẩn bi - Vở bé tập vẽ, tập tô màu đủ số lượng cho trẻ - Bút chì, màu Tiến hành * Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát “Em chơi thuyền” - Đàm thoại nội dung bài hát - Cô hướng trẻ vào bài * Thực - Cô treo tranh mẫu và hỏi trẻ + Cô có tranh gì đây + Bức tranh cô vẽ gì nào? + Có tàu các bạn? + Chúng mình có muốn vẽ tranh giống cô không? - Con vẽ thân tàu hình gì? - Hỏi thêm 1-2 trẻ ý định tre vẽ thuyền nào? * Trẻ vẽ - Cho trẻ tiến hành vẽ Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý giúp trẻ thêm sáng tạo vẽ tranh VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý (57) ****************************************** Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích MTXQ: Trò chuyện số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không Mục đích -Yêu cầu + KiÕn thøc - Trẻ biết tên và đặc điểm cấu tạo, nơi hoạt động, âm hoạt động số PTGT đường thủy,đường hàng không + Kü n¨ng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chuyện, trả lời câu hỏi cô + Gi¸o dôc - TrÎ biÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c PTGT ChuÈn bÞ - C« vµ trÎ su tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i PTGT đường thủy,đường hàng không Tổ chức hoạt động Hoạt động cô HĐ1: Trò chuyện theo chủ đề: - Cho trẻ hát bài: Đố bạn biết - Hỏi trẻ bài hát nhắc đến PTGT gì? Đi đường nào? - Mời trẻ nêu tên các PTGT đường thủy,đường hàng không mà mình biết? HĐ2: Bé cùng trò chuyện tìm hiểu PTGT đường thủy,đường hàng không -* PTGT đường thủy - C« ®a tõng lo¹i PTGT : Tàu,thuyền, ca nô cho trÎ quan s¸t, trò chuyện và nhận xét đặc điểm, cấu tạo, c«ng dông, lîi Ých PTGT - Tàu thủy + §©y lµ g×? + Con cã nhËn xÐt g× vÒ Tµu thuû + Có đặc điểm gì? + Tàu thuỷ dùng để làm gì? + Tàu thuỷ là PTGT đờng gì? + Để Tàu thuỷ đợc cần phải làm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ cùng hát - Trẻ nêu - TrÎ xem tranh quan s¸t và cùng trò chuyện - Trẻ nêu - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiểu - Trẻ cùng thực - TrÎ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« (58) =>Chúng mình cùng làm động tác chèo - Đờng thuỷ thuyÒn nµo - C« ®a h×nh ¶nh thuyÒn buåm: + §©y lµ g×? - TrÎ h¸t + Có đặc điểm gì? - TrÎ cùng xem tranh quan + Thuyền buồm dùng để làm gì? s¸t và cùng trò chuyện + Để đợc thuyền buồm cần có gì? + Thuyền buồm là PTGT đờng gì? - Trẻ nêu- TrÎ nghe c« giíi - Ca nô, tầu ngầm c« còng cho trÎ quan thiÖu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i và sát và đàm thoại tơng tự cùng chơi * PTGT đường hàng không + §©y lµ g×? + Con cã nhËn xÐt g× vÒ máy bay + Có đặc điểm gì? + mỏy bay dùng để làm gì? + mỏy bay là PTGT đờng gì? + Để mỏy bay, bay đợc cần phải làm gì? - C« m×nh võa lµm quen víi PTGT nµo? - Ngoµi nh÷ng PTGT trªn cßn cã nh÷ng PTGT nµo kh¸c n÷a mà các biết? - Kinh khÝ cÇu,trực th¨ng c« còng cho trẻ quan sát và đàm thoại tơng tự * So sánh PTGT đường thủy và đường hàng không + Giống - Đều là phương tiện giao thông và để trë ngêi vµ hµng hãa + Khác - Nơi hoạt động * HĐ3: Thi xem nhanh: - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬i: Cô chia lớp làm đội chơi Lên nhảy qua suối chọn PTGT đường thủy dán lên tranh - LuËt ch¬i: Nếu không nhảy qua suối nước và chọn không đúng PTGT đường thủy ko tính Đội nào dán nhiểu và đúng đội đó chiến thắng Tæ chøc cho trÎ cùng ch¬i Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi đúng cách đúng luật * Kết thúc: Cho trẻ chơi III Hoạt động gúc - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà ga - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT., vÏ thuyÒn trªn biển (59) - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề III Hoạt động ngoài trời - H§CM: VÏ c¸c PTGT trªn s©n trêng - TCV§: TÝn hiÖu giao th«ng - Ch¬i tù do: Với đồ chơi ngoài trời HĐCCĐ: VÏ c¸c PTGT trªn s©n trêng C« dÉn trÎ s©n - Trß chuyÖn víi trÎ vÕ mét sè PTGT mµ trÎ biÕt - C¸c cã muèn chë thµnh nh÷ng nhµ thiÕt kÕ c¸c PTGT kh«ng? - Chóng m×nh cïng thi ®ua t¹o thËt nhiÒu mÉu c¸c PTGT nhÐ - Mời trẻ nói ý tưởng mình? - Gợi hỏi trẻ để trẻ nói ý tởng vẽ PTGT gì và vẽ nh nào? - Trong trẻ vẽ cô quan sát và gợi hỏi để trẻ núi ý tưởng sản phẩm cña m×nh - Trẻ thực xong cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ + GD: Trẻ bảo vệ các phương tiện GT và luôn chấp hành luật lệ GT 2.TCV§: Tín hiệu giao thông - C« nêu cách chơi , luật chơi cho trẻ - Tæ chøc cho trÎ ch¬i (Cô bao quát trẻ chơi) * Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời dới bao quát cô V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Liên hoan văn nghệ, bình bầu bé ngoan Mục đích - Trẻ trả lời câu hỏi cô giáo đưa - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự giác đứng lên nhận danh hiệu bé ngoan - Trẻ làm chưa tốt, chưa ngoan tự giác sửa chữa - Trẻ hào hứng liên hoan 2.Chuẩn bị -Cờ, bé ngoan 3.Tiến hành + Cô hỏi trẻ: Hôm thứ ? + Cả tuần ngoan thì chúng mình hưởng gì ? + Hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan - Nếu trẻ không trả lời thì cô hướng dẫn cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ đứng lên tự nhận xét xem mình xứng đáng làm bé ngoan chưa, bạn nào xứng đáng làm bé ngoan thì đứng lên - Cho bạn lớp, tổ tự nhận xét - Cô nhận xét xem trẻ đã ngoan chưa, xứng đáng là bé ngoan chưa - Cho trẻ lên cắm cờ vào ô cờ - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Cho trẻ chưa nhận phiếu bé ngoan lên tự nhận lỗi và hứa sửa chữa (60) - Cô phát phiếu bé ngoan bổ sung cho trẻ - Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát bài hát chủ đề cho lớp, nhóm, cá nhân (bài hát theo chủ đề: Em tập lái ô tô, Em qua ngã tư đường phố ) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ Nhánh 3: Một số luật lệ giao thông KÕ ho¹ch tuÇn (Thời gian thực : từ ngày 11 - 03 đến ngày 15 - 03 - 2013) H§ Th ø6 -Trò chuyện với trẻ theo chủ đề phơng tiện và luật lệ giao thông -Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c luËt lÖ giao th«ng phæ biÕn: giao th«ng đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không và các luật lệ §ãn trÎ tham gia giao th«ng - Cô và trẻ cùng chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho các giê häc - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài “Đi đường nhớ em” - §iÓm danh - B¸o c¬m TD: Chạy TCCC: VH : Thơ KPKH : ÂN : Đường Ho¹t Giúp bà Một số nhớ em động có 18m p,q-g,y chủ đích khoảng 5luật lệ giao giây thông TH: Dán cột đèn giao thông Trß VÏ tranh Quan s¸t Gấp QS cảnh chuyÖn theo ý tranh vẽ thuyền, đường phố Ho¹t vÒ luËt thÝch số động máy bay ATGT PTGT ngoµi trêi - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé Ho¹t động góc - Gúc xõy dựng: Xõy ngó tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề Ho¹t động chiÒu Thø Trß chuyÖn vÒ mét sè luËt lÖ giao th«ng phổ biến Thø - Lµm quen bµi th¬: §Ìn giao th«ng Thø - Học toán(trang 27) Thø - Nghe c« kÓ chuyÖn: Qua đờng - BiÓu diÔn v¨n nghÖ cuèi tuÇn - Nªu g¬ng cuèi tuÇn - Ch¬i tù ë gãc (61) Phèi hîp - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ sè luËt lÖ giao th«ng víi phô - Cho trÎ nghe c¸c bµi h¸t, bµi th¬ vÒ c¸c PTGT huynh - Giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thông đờng PhÇn so¹n chung cho c¶ tuÇn: I.ThÓ dôc s¸ng Mục đích: - Trẻ biết tập theo cô động tác bài tập PTC - Cã nÒ nÕp thãi quen tËp thÓ dôc s¸ng - BiÕt tËp nhÞp nhµng theo nhÞp bµi h¸t: Đường nhớ em - Hứng thú tham gia vào trò chơi vận đông: Gieo hạt, trời nắng trời ma, b¾n tªn, « t« vÒ bÕn… ChuÈn bÞ: - S©n b·i b»ng ph¼ng sÆch sÏ - Nh¹c bµi h¸t : Đường nhớ em TiÕn hµnh: a Khởi động - Trẻ dép, sân xếp hàng, dãn cách đều, xoay khớp cổ tay, chân, vai… b.Trọng động: * Bµi tËp PTC - Tay: Hai tay dang ngang, gËp vai - Ch©n: Tay đưa lên trước ch©n khuþu gèi - Lên: Nghiªng ngêi sang hai bªn - BËt: BËt ch©n sang hai bên * Trò chơi vận động: - Gieo h¹t, b¾n tªn, ô tô bến… c Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n råi vµo líp II Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Chú cảnh sát giao thông - Gãc x©y dùng: L¾p ghÐp c¸c PTGT, xây nhà để xe - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề Yªu cÇu: - Trẻ nắm đợc công việc số vai chơi: Gia đình, phòng bán vé.Bé lµm c¶nh s¸t giao th«ng - Biết sử các vật liệu khác cách phong phú để xây nhà để xe - Biết vẽ tranh và hát bài hát chủ đề và phân biệt đợc các âm kh¸c - Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi, nhận xét mình và bạn vµ sau ch¬i ChuÈn bÞ: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí, thuận tiện cho việc bao quát c« vµ viÖc ch¬i cña trÎ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với góc TiÕn hµnh: a Th¶o luËn tríc ch¬i: - C« gäi trÎ ngåi c¹nh vµ hái trÎ: (62) - C¸c s©n ch¬i cã vui kh«ng? cã thÝch ch¬i n÷a kh«ng? - Cô đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các - B¹n nµo nãi cho c« biÕt líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - Bạn nào thích chơi góc xây dựng, các bác xây dựng định xây gì nào, xËy nhà để xe chóng m×nh ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g× vµ cÇn nh÷ng g× nµo( T¬ng tù c¸c gãc ch¬i kh¸c còng tiÕn hµnh nh vËy) chóng m×nh cïng vÒ c¸c gãc ch¬i nhÐ - Khi chơi các phải chơi cùng nhau, không tranh đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định b Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trong qu¸ trinh ch¬i c« bao qu¸t chung, sö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý c¸c gãc ch¬i chÝnh nh:X©y dùng, ph©n vai…Gióp trÎ thiÕt kÕ c¸c nhãm chơi, gợi ý mở rộng chủ đề - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai ch¬i gièng thËt c.NhËn xÐt: - Cô đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi - Cho trÎ tù nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm ch¬i cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kết, biết thoả thuận phân vai chơi cho trẻ cất đồ chơi - Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tởng chơi lần sau - Thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định III Hoạt động ngoài trời: Mục đích - Trẻ quan sát và nêu đợc nhận biết trẻ cảnh vật xung quanh mái trường nơi mình học - Chơi trò chơi đúng luật và đúng cách - TrÎ ch¬i vui vÎ ®oµn kÕt, yêu quý cảnh vật quê hương ChuÈn bÞ - §Þa ®iÓm quan s¸t - Ô tô, xe máy Tiến hành + Quan sát có chủ đích: - Đa trẻ đến địa điểm quan sát Quan sát các phơng tiện giao thông, quan sát xe máy, xe đạp, hớng dẫn cách gấp thuyền giấy, gấp máy bay, dạy trẻ số quy định xe sau vợt xe trớc và chuyển hớng, Cho trẻ quan sát 2, phót - Cô đặt câu hỏi nội dung mà trẻ quan sát đợc, chú ý đặt câu hỏi dạng më vµ khuyÕn khÝch trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp thµnh th¹o +Trò chơi vận động: - Xếp đội hình cho trẻ - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cña trß ch¬i: L¸i xe an toµn, « t« vµ chim sẻ, bé làm đèn hiệu giao thông - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i tÝch cùc vµ ®oµn kÕt víi b¹n + Chơi tự do: Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn, với bóng ****************************************** Kế hoạch ngày Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng (63) - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đi đường em nhớ” II: Hoạt động có chủ đích TD: Chạy 18m khoảng 5-7 giây Mục đích yêu cầu : * Kiế n thức - Trẻ biết phối hợp chân tay kia, chạy liên tục phía rước khoảng thời gian – giây Kỹ - Rèn luyện nhanh nhẹn và sức bền cho trẻ - Phát triển chân, đùi Thể lực toàn diện cho trẻ * Thái độ - Giáo dục các cháu mạnh dạn học Chuẩn bị - Xắc xô, sân tập rộng rãi Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ - Trẻ hát xíu” - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hướng trẻ vào bài Hoạt động Khởi động - Cô và trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô vào phía ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh - Trẻ thực + Tàu thường + Tàu xuống dốc + Tàu lên dốc + Tàu vào cua + Tàu nhanh +Tàu chậm + Tàu ga - Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung (64) - Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Đi đường em nhớ” + Động tác tay: Hai tay dang ngang, gËp vai.(2 lần nhịp) + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang bên (2 lần nhịp) + Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh)(2 lần nhịp) + Động tác bật: Bật tách, khép chân: (2 lần nhịp) - Yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào b Vận động bản: Chạy liên tục 18m vòng 5-7 giây - Cô tập mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp cô giải thích Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn TTCB đứng chân trước chân sau Chạy liên tục 18 m đến đích khoảng – giây Khi bạn chạy đến đích thì bạn lên vạch xuất phát chạy (về đến đích lại cuối hàng đứng) - Trẻ thực + Cho 1- trẻ lên thực Cô gợi ý các bạn nhận xét bạn tập - Cho trẻ tập (1 lần) - Thi đua tổ - Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ - Củng cố: Chúng mình vừa tập bài tập gì? c Trò chơi “Chuyền bóng qua đầu” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động : Hồi tỉnh - Cho cháu hít thở, nhẹ nhàng - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ chơi (65) Trò chơi chuyển tiếp Bé làm tín hiệu đèn giao thông ****************************************** TH: Dán cột đèn giao thông 1.Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông trên đường - Biết: đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh - Trẻ biết dán theo vệt chấm hồ - Làm theo đúng mẫu cô - Biết ngồi học đúng tư * Thái độ - Trẻ tham gia Chuẩn bị: - Tranh dán mẫu cô - Vở tạo hình đủ số lượng cho trẻ - Giấy mầu Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát và vận động bài "Em - Trẻ hát qua ngã tư đường phố" - Trẻ trả lời Trò chuyện: - Các vừa hát bài gì? Trong bài hát, ngã tư đường phố các thấy gì ? - Đèn giao thông có màu gì ? - Trẻ trả lời - Khi có đèn đỏ, người trên đường phải nào ? Thế còn đèn xanh ? Đèn vàng ? Hoạt động 2:Dạy trẻ dán đèn giao thông * Quan sát tranh - Trẻ quan sát Cô cho trẻ xem tranh mẫu: - Bức tranh cô có gì nào ? - Đèn giao thông có màu gì ? - Trẻ trả lời - Màu gì trên ? Tiếp theo là màu gì ? - Đèn giao thông giống hình gì ? Cô dán đèn giao thông các hình tròn màu đỏ, màu vàng và màu xanh (66) * Hướng dẫn trẻ dán - Để dán đèn giao thông, trước tiên cô xếp hình tròn đỏ, vàng và - Trẻ lắng nghe và quan sát xanh Hình nào xếp đầu tiên ? Tiếp theo là hình gì ? Cuối cùng là hình gì ? Sau xếp các hình xong, cô dán, cô lật hình lên, chấm hồ vào phía Cô dán hình theo thứ tự đã xếp * Trẻ thực Cô cho trẻ bàn ngồi, nhắc trẻ ngồi đúng tư - Để dán đèn giao thông chúng mình phải làm gì ? - Trẻ thực - Xếp hình gì ? Xếp hình nào đầu tiên ? - Tiếp theo là hình gì ? - Dán xong chúng mình phải làm gì? Tranh đèn giao thông - Chấm hồ vào đâu ? Trẻ thực xong cô cho treo bài lên giá Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ nhận xét: Trẻ nhận xét - Con thích sản phẩm nào ? - Vì thích ? Cô nhận xét chung III:Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - H§CM§: Trß chuyÖn vÒ luËt ATGT - TCVĐ: Bé làm đèn hiệu giao thông - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời H§CM§:Trß chuyÖn vÒ luËt ATGT - Cô và trẻ cùng sân ngồi chỗ cô đã chuẩn bị -Trß chuyÖn vµ th¶o luËn víi trÎ vÒ việc chấp hành luật lệ GT người dõn Chú ý nhấn mạnh đến vấn đề an toàn tham gia giao thông - Hướng cho trẻ thảo luận và nêu lên các ý kiến mình vấn đề an toµn tham gia GT (67) + V× cã tai n¹n? + §Ó kh«ng x¶y tai n¹n th× mçi ngưêi tham gia GT cÇn lµm g×? + Khi ®ường chúng ta ph¶i luôn nh thÕ nµo? =>Cô khỏi quỏt củng cố và giáo dục trẻ luật giao thông trên đờng TCVĐ : Bé làm đèn tớn hiệu giao thông Cô giới thiệu trò chơi: - Ở ngã tư đường phố thấy đèn hiệu giao thông có màu gì? (đỏ, vàng, xanh) - Đèn đỏ (vàng, xanh) báo tín hiệu gì? (dừng lại, chuẩn bị, đi) - Bây cô mời các làm đèn hiệu giao thông, bạn chọn đèn, các phải chú ý để bật đèn cho đúng Cô vòng tròn và nói: "Đây là cột đèn hiệu giao thông, nghe cộ nói tín hiệu, các nhảy vào vòng, giơ cao đèn và nói đèn màu đó nhé" Ví dụ: Cô nói "Được đi", các bạn có đèn xanh nhảy vào vòng giơ cao đèn, lớp nói "Đèn xanh" Tương tự: "Chuẩn bị" - "Đèn vàng"; "Dừng lại" - "Đèn đỏ" - Cô cho trẻ chơi Chơi tự với đồ chơi ngoài trời (Đu quay, cầu trượt) C« bao qu¸t trÎ ch¬i V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Mét sè luËt lÖ giao th«ng phæ biÕn 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết số luật lễ giao thông phổ biến trên đường như: Người phải trên vỉa hè bên phải sát lề đường phía tay phải (Ở nơi không có vỉa hè) Khi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đường dành cho người Trước qua đường phải dừng lại quan sát, có xe cộ đến gần thì không qua Không chơi đùa vỉa hè, lòng đường - Rèn luyện khả chú ý ghi nhớ có chủ định số LLGT đường - Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông Chuẩn bị - Sa bàn ngã tư đường phố - Tranh: Đường nông thôn, ngã tư không có tín hiệu đèn, chơi đùa lòng đường, viả hè, trên PTGT… - Đèn giao thông, vẽ minh họa ngã tư đường phố trên sân Tiến hành a Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: (68) - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em qua ngã tư đường phố” b Hoạt động 2: Cùng khám phá - Bài hát nói gì? - Khi qua ngã tư đường phố cần phải chú ý gì? - Đèn màu đỏ, màu vàng bật lên thì phải nào? - Đèn nào chúng mình qua? * Cho trẻ xem sa bàn ngã tư đường phố - Đây là mô hình gì? - Vì gọi đây là ngã tư đường phố? - Có đường? Ở ngã tư có gì? - Vòng xuyến để làm gì? - Khi xe ô tô này muốn rẽ sang trái và sang phải ngã tư thì phải nào? - Rẽ tắt không qua vòng xuyến có không? - Xung quanh ngã tư có gì? - Người đi đâu? (Cho trẻ lên đặt người vào phần đường trên mô hình) + Cho trẻ kiểm tra lại xem đúng chưa - Xe cộ đâu? (Cho trẻ lên đặt ô tô, xe máy, xe xích lô vào mô hình) - Cô đặt bên này đèn đỏ thì xe cộ và người bên này phải làm gì? - Vì người xe bên này phải dừng lại? - Khi nào thì họ qua đường? - Ở ngã tư đường phố phần đường nào dành cho người bộ? - Đây là biển báo gì? (Cho trẻ xem thêm số biển báo khác) - Trên đường xe cộ và người lại phải nào? - Vì quy định người đi trên vỉa hè, xe lòng đường? - Đèn hiệu và công an đường để làm gì? - Ở ngã tư không có đèn hiệu giao thông qua ngã tư người phải làm gì? * Cô treo tranh quang cảnh đường phố và đường nông thôn, ngồi trên tàu xe… - Các xem tranh vẽ gì? - Người đi đâu? Về phía tay nào? - Các bạn nhỏ đường mình không? Vì sao? - Có chơi đùa, đá bóng, nhảy dây trên đường các bạn này không? Vì sao? - Khi ngồi trên xe máy phải có gì? - Khi ngồi trên tàu xe phải nào? c Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố * Trò chơi: Gạch bỏ hành vi sai (69) Chia lớp làm nhóm thi đua Gạch bỏ hành vi sai, tô màu hành vi đúng * Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Cho trẻ làm ô tô xe máy, xe đạp,… qua ngã tư đường phố đèn đỏ dừng lại, đèn xanh qua Kết thúc: Trẻ hát bài: Em qua ngã tư đường phố VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “ Đi đường em nhớ” II: Hoạt động có chủ đích Trò chơi với chữ cái p, q - g,y Mục đích * Kiến thức - Trẻ nhận dạng chính xác các chữ cái - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi các trò chơi với chữ cái p, q - g,y - Trẻ phát âm đúng chữ cái p,q - g,y và nhận chữ cái p, q - g,y các từ qua các trò chơi *Kỹ năng: - Củng cố kỹ phát âm và trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc - Rèn khả phản ứng nhanh với hiệu lệnh, khả quan sát và chú ý cho trẻ * Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào các trò chơi cách tích cực - Có ý thức tổ chức tham gia vào trò chơi Chuẩn bị: - Bút dạ, bảng gắn bài thơ - Sưu tầm tranh ảnh có từ tranh chứa chữ cái p,q - g, y - Bài thơ: “Ước mơ Tý”“Em luôn nhớ”, in thành khổ to (70) - Bài hát chủ đề Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ kể số PTGT mà trẻ biết * Hoạt động 2: Nội dung * Trò chơi chữ cái p,q + Trò chơi 1: Ô chữ kì diệu - Cách chơi: Trẻ tìm quy luật xếp các chữ cái để tìm chữ cái còn thiếu và kích chuột vào chữ cái đó - Luật chơi: Nếu tìm đúng chữ cái thì thưởng tràng pháo tay lời khen, chọn sai thì phải chọn lại *Trò chơi 2: " Thi xem nhanh" - Cho trẻ chia làm đội chơi - Cách chơi: Trên bảng có bài thơ phương tiện giao thông " Em luôn nhớ " có chứa chữ cái p, q đội chơi thi gạch chân các chữ cái p, q có bài thơ - Luật chơi: Trò chơi diễn vòng nhạc Các đội chơi theo luật tiếp sức, lần bạn lên chơi và gạch chữ cái Kết thúc trò chơi đội nào gạch chân nhiều chữ cái đúng đội đó giành chiến thắng *Trò chơi 3: " Ô chữ biến hoá" - Cô có ô chữ trên màn hình, lại có số ô cô đánh rơi chữ cái mà cô không nhớ ra, các hãy quan sát và điền chữ cái còn thiếu nhé! * Trò chơi chữ cái g, y + Trò chơi1: tìm chữ cái - Cô nói đặc điểm các chữ cái- trẻ tìm chữ cái tương ứng và giơ lên + Trò chơi: Ai thông minh - Cô cho trẻ tìm các chữ cái: g, y xung quanh lớp + Trò chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cô có bài thơ hay in thành khổ to, đó là bài thơ: “ước mơ tý” Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội là có hiệu lệnh Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lên tìm chữ cái - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ chơi trò chơi (71) cô: Lần lượt bạn đội cầm bút và chạy lên gạch chân các chữ g,y có bài thơ - Luật chơi: Mỗi lần chạy lên các bạn gạch chân chữ cái lần Thời gian chơi là nhạc., kết thúc nhạc đội nào tìm nhiều chữ cái đúng là đội chiến thắng + Trò chơi: Về đúng nhà - Cô phát thẻ chữ cái cho trẻ tương ứng với các thẻ chữ cái gắn các ngôi nhà Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “Về đúng nhà” thì trẻ phải chạy nhanh ngôi nhà có gắn thẻ chữ cái giống với thẻ chữ cái trẻ cầm trên tay ->Sau lần chơi cô kiểm tra kết quả, sửa sai và động viên trẻ *Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét và chuyển sang hoạt động khác - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi III:Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ:VÏ tranh theo ý thÝch - TCVĐ:¤ t« vÒ bÕn - Ch¬i tù do:chơi với phấn HĐCMĐ:VÏ tranh theo ý thÝch - C« cho trÎ h¸t bµi: “ L¸i « t«” - Cho trẻ kể tên số phơng tiện giao thông? Cho trẻ mô tả đặc điểm bËt cña ph¬ng tiÖn - C« cho trÎ vÏ ph¬ng tiÖn giao th«ng m×nh yªu thÝch, c« bao qu¸t chung vµ gîi ý cho trÎ vÏ s¸ng t¹o - Bµy s¶n phÈm cïng nhËn xÐt TCVĐ:¤ t« vÒ bÕn - Cách chơi + Cô giáo chuẩn bị từ đến lá cờ khác màu nhau.Chia sân chơi làm4 đến chổ tương ứng với các màu lá cờ +Cô giáo phát cho trẻ lá cờ giấy màu có cùng màu với người hướng dẫn +Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau.Giáo viên nói: “Ôtô chuẩn bị bến”.Khi cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô màu đó vào bến + Cô hướng dẫn cho trẻ chạy tự vừa chạy các bé vừa quay tay trước (72) ngực lái ôtô, vừa nói: “Bim, bim, bim…”Cứ khoảng 30giây, giáo viên hướng dẫn hiệu lệnh lần.Khi cô giơ cờ nào thì ôtô màu đó chạy bến.Các ôtô khác tiếp tục chạy chạy chậm hơn.Ai nhầm bến phải ngoài lần chơi -Trẻ chơi => Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi 3.Ch¬i tù do: Ch¬i tù do:chơi với phấn - TrÎ ch¬i, c« bao qu¸t líp V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Cho trÎ lµm quen bµi th¬'' §Ìn giao th«ng'' 1.Mục đích, yªu cÇu - Trẻ đọc lần lợt theo cô câu - Thực đúng luật giao thông ChuÈn bÞ - Tranh minh ho¹ bµi th¬ TiÕn hµnh - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe lần, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cho trẻ đọc câu thơ theo cô - §µm tho¹i vÒ néi dung bµi th¬ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Đường nhớ em” II: Hoạt động có chủ đích VH: Thơ : Giúp bà Mục đích - Yªu cÇu + KiÕn thøc (73) - TrÎ đọc thuộc bài thơ vµ hiểu néi dung bµi th¬ Cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng bài thơ + Kü n¨ng -Trẻ đọc thơ diễn cảm, nhẹ nhàng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ có chủ định trẻ + Gi¸o dôc Gi¸o dôc trÎ luôn chấp hành tốt luật lệ giao thông và giúp đỡ người xung quanh ChuÈn bÞ - Tranh vẽ bài thơ: Giúp bà 3, C¸ch tiÕn hµnh Hoạt động cô Hoạt động cô * HĐ : Trò chuyện cùng bé - Trẻ cùng trò chuyện - Trò chuyện với trẻ chủ đề - TrÎ cùng hát - Cho trẻ hát bài: “ Em chơi thuyền” - Trẻ trả lời - Bài hát nói PTGT gì? Thuyền đâu? - Cô giới thiệu bài thơ: Giúp bà với trẻ *HĐ 2: Bé yêu thơ - Trẻ l¾ng nghe - Lần 1: cô đọc diễn cảm , kết hợp điệu Cô giới thiệu tên tác giả bài thơ - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp có tranh minh họa - Dạy trẻ đọc các tứ khó bài thơ: Vỉa hè, bà già + Bé đọc thơ hay: - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo cô : 3- lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân => Cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ : Thi trả lời nhanh - Các vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả - Trẻ trả lời nào? - Bài thơ nói điều gì? - Em bé đã nói gì với bà già bà chống gậy muốn qua đường? -Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Khi chia tay bà đã nói gì với em bé? Mời trẻ - Trẻ lắng nghe đọc câu thơ “chia tay em bé ngoan” + GD: TrÎ chấp hành tốt luật lệ giao thông và giúp đỡ người xung quanh *HĐ 4: Cho trẻ ch¬i: đóng kịch theo nội - Trẻ thực dung bài thơ Cô vẽ ngã tư đường cho vài trẻ lên làm người xe đạp, xe máy, ô tô qua đường Mời trẻ đóng làm bà già chống gậy qua đường và (74) em bé học Cô tổ chức cho trẻ cùng tham gia đóng kịch * Kết thúc: cho trẻ đọc lại bài thơ và chơi III Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - H§CM§: Quan s¸t tranh vẽ số PTGT - TCV§: B¸nh xe quay - Ch¬i tù do: Ch¬i với vòng bóng 1.Quan s¸t tranh vẽ số PTGT - Cô cho trẻ sân đến vị trí cô đã chuẩn bị - Cô mời trẻ nêu tên các PTGT đường thủy mà trẻ biết? - Mời trẻ nêu đặc điểm PTGT một? Màu gì? Nó đâu? Nó chạy động gì? - (tương tự các loại PTGT khác cô đặt câu hỏi tương tự với trẻ) C« gi¸o dôc trÎ bảo vệ các PTGT và luôn chấp hành luật lệ giao thông TCV§: B¸nh xe quay - Cô gợi ý trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i luËt ch¬i Tổ chức cho trẻ cùng tham gia chơi (Cô bao quát trẻ chơi) Ch¬i tù : Với vòng, bóng Cô bao quát cho trẻ cùng chơi V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Học toán(trang 27) 1.Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết gọi tên đồ dùng và phương tiện giao thông - Biết gạch bớt thùy ý và đếm số lượng phạm vi - Rèn kỹ quan sát - Trẻ tham gia tích cực Chuẩn bị - Vở Giúp bé làm quen với toán qua các số đủ số lượng cho trẻ - Bút chì Tiến hành - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ + Bức tranh cô có hình ảnh gì nào? + Các bạn hãy gọi tên đồ dùng và phương tiện giao thông có trên tranh nào? (75) + Chúng mình thử đếm cùng cô xem có bao nhiêu xe máy nào?(8 xe) + Có cái kính?(8 Cái) + Và mũ bảo hiềm(8 chiếc) +Có xe máy đã khỏi bãi đỗ xe các bạn hãy giúp cô gạch bớt xe máy nào? + Cô lại đánh rơi cái kính Chúng mình lại giúp cô gạch bớt cái kính nào? + Ba mũ bảo hiểm đã bị vỡ nên không đội nữa.Các bạn hãy gạch giúp cô mũ nào? - Bây các bạn hãy đếm xem thứ còn số lượng bao nhiêu chúng mình hãy nỗi với chữ số tương ứng giúp cô nào - Trẻ thực - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích KPKH: Một số luật lệ giao thông Mục đích, yªu cÇu +KiÕn thøc: - Trẻ biết số luật lệ giao thông phổ biến trên đờng: Ngời phải trên vỉa hè sát lề đờng phía tay phải ( nơi không có vỉa hÌ) - Khi qua ngã t đờng phố phải tuân theo tín hiệu đèn điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đờng dành cho ngời + Kü n¨ng: - Rèn luyện khả chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ + Gi¸o dôc: - Không đợc chơi đùa vỉa hè, lòng đờng và tuyờn truyền đến người thân cùng chấp hành luật lệ an toàn giao thông (76) 2.ChuÈn bÞ - Tranh sa bàn ngã t đờng phố có xe cộ, ngời qua lại, đèn hiệu đờng - Đồ chơi: đèn hiệu giao thông, ôtô, trang phục cảnh sát giao thông, gậy đờng - Những hình tròn màu xanh, đỏ, vàng, làm bìa cứng, 3.TiÕn hµnh: H§ cña c« H§ cña trÎ *Hoạt động 1: Trß chuyÖn cùng bé - Cho trẻ hát bài: “Em qua ngã tư - Trẻ hát - Trẻ trả lời đường phố” - Hỏi trẻ bài hát nói điều gì? - TrÎ quan sát - Cụ gợi hỏi để trẻ kể luật lệ giao th«ng mµ trÎ biÕt? - Trẻ trả lời *Hoạt động 2: Bé cùng khám phá - Cho trẻ quan sát và đàm thoại theo - Trẻ trả lời tranh giao thông: quang cảnh đờng phè, ng· t - Mọi người tranh đâu? - Trẻ trả lời Có sai làn đường mình không? Vì sao? - Khi trªn ®ường xe cé vµ ngêi ®i - Trẻ lắng nghe l¹i phải nh thÕ nµo? - Vì lại quy định thỡ vỉa hè - Trẻ đọc cũn xe lòng đờng? - Khi qua đờng phải làm gì? - Ở ngã t đờng phố chỗ nào dành cho ng- - Trẻ chơi êi ®i bé? - Đèn tớn hiệu và công an đờng để lµm g×? - Tại không đợc chơi đùa trên vỉa hè hay dới lòng đờng? - Khi ngåi trªn xe m¸y, «t« cã ph¶i chÊp hµnh luật lệ an toàn giao thông kh«ng? §ã lµ g×? + GD trẻ không đợc chơi đùa vỉa hè, lòng đờng và tuyờn truyền đến người thân cùng chấp hành luật lệ an toàn giao thông *Hoạt động 3: Chung sức - Cụ bắt nhịp cho trẻ đọc bài thơ “Cụ dạy con” và hát bài hát “Đèn xanh đèn đỏ” + Ch¬i trß ch¬i: §Ìn tín hiÖu giao th«ng - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ cùng chơi => Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi (77) * Kết thúc III Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - H§CM§: GÊp thuyÒn, m¸y bay - Trß ch¬i: ThuyÒn vµo bÕn - Ch¬i tù do: Với đồ chơi ngoài trời H§CM§: GÊp thuyÒn, m¸y bay - Cho c¶ líp h¸t: “Em ®i ch¬i thuyÒn” - Thế lớp mình có muốn gấp đợc thuyền không? - Hôm cô cùng các dùng bàn tay khéo léo mình để gấp nhiều thuyÒn vµ m¸y bay nhÐ - Cô phát giấy cho trẻ gấp, cô hớng dẫn trẻ gấp động tác khuyến khÝch trÎ gÊp nhiÒu thuyÒn và máy bay - C« bao qu¸t vµ nhËn xÐt Trß ch¬i: ThuyÒn vµo bÕn - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i luËt ch¬i, c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho trÎ ch¬i Ch¬i tù do: Với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Truyện: Qua đờng Mục đích –yêu cầu -Trẻ nghe cô kể chuyện qua đường, hiểu nội dung câu chuyện, trả lời tốt câu hỏi -Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục cháu qua đường phai đúng luật giao thông ChuÈn bÞ: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Mũ các nhân vật Tiến hành hoạt động: -Cô kể lần Tóm tắt nội dung câu chuyện (Thỏ nâu và thỏ trắng xin phép mẹ chơi, hai chị em qua đường mà không nhìn tín hiệu đèn màu nên xuýt bị xảy tai nạn các à!) -Cô kể lần kết hợp xem tranh minh họa *Đàm thoại: -Thỏ nâu và thỏ trắng xin phép mẹ làm gì? -Chuyện gì xảy bạn thỏ qua đường? -Chú cảnh sát giao thông cặn dặn bạn điều gì? (78) -Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? - Giáo dục các cháu luôn chấp hành luật lệ giao thông và không nô đùa lòng đường VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2015 I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Đim danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Em tập lái ô tô” II: Hoạt động có chủ đích ÂN: Đi đường em nhớ Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, biết nội dung bài hát “ Đi đường em nhớ” - Trẻ biết vận động bài hát “ Đi đường em nhớ” Kỹ năng: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Đi đường em nhớ” - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “ Ính lả ơi” (Dân ca Thái Tây Bắc) - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, phát triển ngôn ngữ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đúng luật lệ giao thông - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị: Xắc xô, trống, gõ phách III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy con” - Trẻ đọc Đàm thoại: +Các vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời +Cô dạy bao nhiêu hay đúng (79) không nào? - Giáo dục:có bài hát nhắc nhở các đường phải tuân theo luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và người xung quanh Đó là bài hát gì cô mời các chỗ ngồi và lắng nghe giai điệu bài hát cùng đoán xem nhé! 2.Hoạt động 2: Dạy vận động minh họa bài “ Đi đường em nhớ” *Dạy vận động: - Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả? ( Hoàng Văn Yến) - Cô cho trẻ hát bài hát lần - Cô múa mẫu lần - Cô múa mẫu lần kết hợp giải thích - Cô giáo dạy em bài học giao thông” : Hai tay từ từ đưa từ lên , đưa hai bên kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát - “ Không bên trái” : Tay trái kết hợp chân trái đưa qua bên trái đồng thời nghiêng qua bên trái - “ Em bên phải đường” : Ngược phía lại - “ Ở phố phường lòng đường cho xe”:Hai tay đưa từ lên, kết hợp phía trước và lùi lại ( hai tay đưa xuống) - “ Ai mà đi trên vỉa hè”: Dậm chân chỗ, hai tay đánh qua hai bên nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - “ Em ngoan em nhớ bài học giao thông”: Đưa chân, tay sang bên trái đồng thời kết hợp vỗ tay và ngược lại - Cô dạy trẻ múa đoạn đến hết bài lần - Cô cho trẻ múa bài ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần lượt tổ múa - Nhóm múa - Cá nhân múa - Cô cho lớp múa lại lần *Nghe hát: Inh lả Cô giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả - Trẻ nghe - Trẻ nghe và đoán - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực (80) - Cô hát lần - Trẻ lắng nghe - Lần cho trẻ nghe băng đĩa, cô cùng trẻ múa minh họa Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoán giỏi” Cô cho trẻ lên đội mũ chóp kín, mời trẻ lên hát và sử dụng nhạc cụ, trẻ cất mũ và đoán tên bài hát và tên nhạc cụ ( Cô cho trẻ chơi đến lần) * Kết thúc: Chuyển hoạt động khác - Trẻ chơi III Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiÓm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè PTGT và biển báo giao thông - Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh cảnh đờng phố - TCV§: Bánh xe quay - Ch¬i tù do: VÏ phÊn trªn s©n trêng HĐCCĐ: Quan sát tranh cảnh đờng phố - Cho c¶ líp nèi ®u«i lµm ®oµn tµu võa ®i võa h¸t bài “Một đoàn tàu” đến vị trí cô đã chuẩn bị trước - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Bạn nào đã bố mẹ cho qua đường phố rồi? Con thấy cảnh đường phố đó nào? - Cô đưa hình ảnh cảnh đường phố hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? - Các cùng quan sát và có nhận xét gì đờng phố? - Kể tên cho cô biết loại PTGT trên đờng? - Xe «t«, xe m¸y, ®i ë ®©u - Máy bay bay đâu? - Tàu hỏa chạy đâu ? - Ngêi ®i bé ®i ë ®©u? - Khi trên đờng ngời và các phơng tiện cú phải tuân thủ theo đúng qui định luật ATGT khụng? Vỡ sao? 2.TCV§: Bánh xe quay - C« nêu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Chia trẻ làm nhóm không Xếp nhóm thành vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn - Khi có hiệu lệnh cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay chạy theo vòng tròn, nhóm chạy theo hướng ngược làm thành bánh xe quay Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô Khi cô dừng tiếng gõ, tất trẻ đứng trẻ đứng im chỗ (Trẻ nói “kít” (81) và dừng lại xe bị hãm phanh (thắng xe)) Khi cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt + Cho trẻ chơi - Trong trÎ ch¬i c« bao qu¸t híng dÉn trÎ Ch¬i tù : VÏ phÊn trªn s©n trêng - Cô bao quát trẻ V Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều Liên hoan văn nghệ, bình bầu bé ngoan Mục đích - Trẻ trả lời câu hỏi cô giáo đưa - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự giác đứng lên nhận danh hiệu bé ngoan - Trẻ làm chưa tốt, chưa ngoan tự giác sửa chữa - Trẻ hào hứng liên hoan 2.Chuẩn bị -Cờ, bé ngoan 3.Tiến hành + Cô hỏi trẻ: Hôm thứ ? + Cả tuần ngoan thì chúng mình hưởng gì ? + Hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan - Nếu trẻ không trả lời thì cô hướng dẫn cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ đứng lên tự nhận xét xem mình xứng đáng làm bé ngoan chưa, bạn nào xứng đáng làm bé ngoan thì đứng lên - Cho bạn lớp, tổ tự nhận xét - Cô nhận xét xem trẻ đã ngoan chưa, xứng đáng là bé ngoan chưa - Cho trẻ lên cắm cờ vào ô cờ - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Cho trẻ chưa nhận phiếu bé ngoan lên tự nhận lỗi và hứa sửa chữa - Cô phát phiếu bé ngoan bổ sung cho trẻ - Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát bài hát chủ đề cho lớp, nhóm, cá nhân (bài hát theo chủ đề: Em tập lái ô tô, Em qua ngã tư đường phố ) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý (82) ****************************************** BGH phê duyệt (83)