De thi giua ki khoi 10 theo huong phat trien nang luc HS

7 28 0
De thi giua ki khoi 10 theo huong phat trien nang luc HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài c[r]

(1)SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 10 MÔN : NGỮ VĂN NGUYỄN QUANG DIÊU Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu đến Câu 3: … " (1)Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có không vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu các loại Các thư viện lớn các thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn (2)Bỗng nhớ xưa còn bé, với sách giấu áo, tôi có thể đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh công dân nước Nhật người sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục Ngày nay, hình ảnh đã bớt nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động Song sách luôn cần thiết, không thể thiếu sống phẳng ( Theo Suy nghĩ đọc sách –Trần Hoàng Vy,Báo Giáo dục và Thời đại, thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: ( 0,25 điểm) Hãy cho biết các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu : ( 0,5 điểm) Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích trên? Câu : ( 0,75 điểm) Dựa vào văn bản, hãy giải thích vì tác giả lại cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha”? Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu đến Câu 6: “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm các lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà và mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng “vườn” rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng “suối” (2) Tiếng “heo may” gợi nhớ đường.” ( “ Tiếng Việt” – Lưu Quang Vũ) Câu 4: ( 0,25) Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 5: (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó hai dòng thơ: “Ôi tiếng Việt đất cày, lụa / Óng tre ngà và mềm mại tơ.” Câu 6: ( 0,75 điểm) Với cách diễn đạt: “Tiếng tha thiết nói thường nghe hát/ Kể điều ríu rít âm thanh”, nhà thơ muốn nhấn mạnh đặc điểm nào vẻ đẹp tiếng Việt II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Anh/chị nghĩ gì việc chửi thề học sinh nay? Theo anh/ chị có giải pháp nào thay việc chửi thề không? Hãy trình bày ý kiến anh/chị hình thức bài văn nghị luận Câu (4,0 điểm) Ấn tượng và cảm xúc anh/ chị hình tượng cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám Hãy trình bày hình thức bài văn nghị luận - HẾT- (3) SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 10 NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 05 trang) Phần I Hướng dẫn chấm Điểm Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích trên : Phương thức nghị luận, 0,25 (0,25) tự sự, biểu cảm Trả lời sai không trả lời Cẩu (0,5) Câu văn nêu chủ đề: Đáng tiếc, sống dường “cái 0,5 đạo” đọc sách dần phôi pha Trả lời sai không trả lời Câu ( 0,75) Tác giả cho “cuộc sống dường “cái đạo” đọc 0,75 sách dần phôi pha” : Trong xã hội đại, người cần gõ bàn phím máy tính điện thoại di động đã có thể tiếp cận thông tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, bất kì thời gian nào, nên việc đọc sách đã dần trở nên phôi pha Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25 Câu ( 0,25) -Biện pháp tu từ chính sử dụng hai câu thơ:” Ôi tiếng Việt Câu đất cày, lụa /Óng tre ngà và mềm mại tơ.”: (0,5) + Biện pháp nghệ thuật so sánh: Tiếng Việt đất cày, lụa, óng 0,25 tre ngà, tơ + Hiệu nghệ thuật: Những hình ảnh so sánh mộc mạc, giản dị làm cho Tiếng Việt lên cụ thể, sinh động, đẹp đẽ, gần gũi và thân thuộc  Khơi gợi tình yêu tiếng mẹ đẻ người Trả lời sai không trả lời Câu (0,75) II Làm văn 7,0 0,25 Với cách diễn đạt: “Tiếng tha thiết nói thường nghe hát/ 0,75 Kể điều ríu rít âm thanh”, nhà thơ muốn nhấn mạnh đặc điểm vẻ đẹp tiếng Việt: Về phương diện ngữ âm, tiếng Việt giàu nhạc điệu, giàu sức gợi hình và biểu cảm -Với trường hợp: + Trả lời sai + Không trả lời (4) điểm Câu (3,0 đ) a 0,5 đ b 0,5 đ c.1,0 đ Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể nhận thức cá nhân - Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn - Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nghĩ gì việc chửi thề học sinh và giải pháp thay việc chửi thề - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung ( tượng chửi thề.) - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động - Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Làm rõ thực trạng : Chửi thề: Đó là tượng sử dụng từ ngữ thô tục, thiếu văn hóa ứng xử, giao tiếp hàng ngày Việc chửi thề học sinh khá phổ biến, nhiều bạn trẻ không ý thức đó là biểu thiếu văn hóa sinh hoạt, giao tiếp thường nhật + Bàn luận:  Bày tỏ thái độ không đồng tình với việc chửi thề học sinh, tác hại việc chửi thề: gây phản cảm, bị người xa lánh, làm tha hóa đạo đức, ảnh hưởng đến môi trường văn hóa, phong mỹ tục dân tộc…  Nguyên nhân việc học sinh chửi thề bắt nguồn từ nhiều phía; ảnh hưởng môi trường sống xung quanh, thiếu quan tâm gia đình, công tác quản lý, giáo dục chưa nghiêm nhà trường; thói quen, ý thức, lối sống, tính cách thân học sinh…  Đặt các giải pháp từ phía cá nhân gia đình, nhà trường, xã hội, … để thay việc chửi thề ngôn ngữ đẹp, văn hóa, 0,5 0,25 0,5 0,25 1,0 (5) hình thức sinh hoạt, sân chơi có tác động đến thói quen sử dụng tiếng Việt, thói quen giao tiếp văn minh, lịch sự… * Các giải pháp cần cụ thể, đúng đắn, hiệu quả… + Bình luận và rút bài học cho thân và người xung quanh giá trị nhân văn các giải pháp để tạo môi trường sống giàu tính văn hóa, văn minh… d 0,5 đ e 0,5 đ Câu (4,0 đ) a 0,5 b 0,5 - Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên - Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm, ); thể dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc, có giải pháp đúng đắn, hiệu quả… - Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật -Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát vấn đề và thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, các phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài có đoạn văn Thiếu Mở bài Kết luận, Thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình tượng cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám suy nghĩ tình cảm học sinh -Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung 0,75 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 (6) c 2,0 (truyện cổ tích Tấm Cám) -Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng - Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác phẩm, nhân vật + Ấn tượng và suy nghĩ, tình cảm hình tượng cô Tấm Ý1 Cảm thông trước số phận tội nghiệp Tấm -Thân phận mồ côi cha và mẹ, với dì ghẻ cay nghiệt, người em cùng mẹ tham lam -Bị đối xử bất công, phải làm lụng vất vả, luôn bị lừa gạt, tước đoạt các quyền lợi vật chất và tinh thần: bị trút giỏ tép, bị bắt cá bống, không xem hội, bị cướp ngôi hoàng hậu, bị giết hại nhiều lần Ý2 Yêu mến trước vẻ đẹp tâm hồn Tấm - Cô Tấm hiền lành, nết na, chăm chỉ, hiếu thảo luôn Bụt giúp đỡ - Cô Tấm mạnh mẽ, có sức sống mãnh liệt, khao khát sống hạnh phúc chân chính; Những lần hóa thân kì diệu Tấm (Chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, thị, trỏ lại thành người và làm hoàng hậu) Ý3 Đánh giá + Cổ tích Tấm Cám thẫm đẫm nước mắt và nụ cười nhân dân đắng cay, cực, đáng thương và niềm hạnh phúc đấu tranh giành hạnh phúc chính đáng cô Tấm + Qua nhân vật cô Tấm, tác giả dân gian thể niềm ước mơ sống tốt đẹp, công và triết lí sâu sắc “thiện thắng ác”, “ở hiền gặp lành” , “gieo gió gặt bão” … + Nhân vật cô Tấm trở thành hình ảnh đẹp tâm tư tình cảm người Việt Nam bao đời phẩm chất truyền thống dân tộc hình ảnh cô gái đẹp người đẹp nết: chăm chỉ, nết na, hiền hậu,… + Cô Tấm - hình tượng giàu giá trị thẩm mĩ văn chương dân tộc kết tinh giá trị kết tinh giá trị nhân văn tâm hồn dân tộc Việt - Cơ đáp ứng các yêu cầu trên, song các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên - Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên 2,0 1,5 – 1,75 1,01,25 0,75 – 0,5 (7) d 0,5 e 0,5 -Không đáp ứng bất kì yêu cầu nào các yêu cầu trên - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm, ) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Có số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật - Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật -Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -HẾT- 0,5 0,25 0,5 0,25 (8)

Ngày đăng: 18/09/2021, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan