1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De HSG huyen vong II2015

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biết các đèn không bị hỏng nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn không vượt quá 120% hiệu điện thế định mức của đèn b Điều chỉnh R1 và R2 cho hai đèn sáng bình thường... PHÒNG GD&ĐT H[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: VẬT LÝ Ngày thi: 21 tháng 12 năm 2015 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có trang) Đề chính thức I PHẦN TRÁC NGHIỆM (10 điểm): Chọn và ghi phương án đúng vào Tờ giấy thi Câu 1: Ba bình chứa nước đặt trên mặt phẳng ngang, có mực nước ngang hình bên Gọi p1, p2 và p3 là áp suất nước tác dụng lên đáy bình 1, và So sánh ta thấy A p2 > p3 > p1 B p1 < p2 < p3 C p1> p2 > p3 D p3 = p2 = p1 Câu 2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R Nếu gập đôi dây dẫn trên thì dây có điện trở R’ là : A R’ = 3R B R’= R R D R’ = R C R’= Câu 3: Một dây dẫn đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện Điện trở sợi dây mảnh là: A R = 9,6  B R = 0,32  C R = 28,8  D R = 288  Câu 4: Một biến trở chạy quấn dây hợp kim nicrôm có điện trở suất  = 1,1.10-6 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m Điện trở lớn biến trở là: A 3,52.10-3  B 3,52  C 35,2  D 352  Câu : Hiện tượng khuyếch tán xảy ? A Trong chất lỏng B Trong chất khí C Trong chất rắn D Trong ba chất trên Câu : Trong các kết luận sau , kết luận nào sai ? A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở dây B Điện trở dây dẫn là đại lượng không đổi C Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây D Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây Câu 7: Một mạch điện gồm hai điện trở R và R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và R = R2 Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A I1 = 0,4A B I1 = 0,6A C I1 = 0,3 A D I1 = 0,8A Câu : Chọn kết luận đúng các kết luận sau : A Bóng tối là phần trên màn không nhận ánh sáng B Bóng nửa tối là phần trên màn nhận phần ánh sáng nguồn sáng chiếu tới C Nơi xảy nhật thực phần chính là nơi có bóng nửa tối Mặt Trăng trên Trái Đất D Sự truyền thẳng ánh sáng chính là nguyên nhân tượng nhật thực và nguyệt thực Câu : Để nói tác dụng lực có các kết luận sau : A Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng B Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động (2) C Lực là nguyên nhân làm đổi hướng chuyển động vật D Lực là nguyên nhân làm cho chuyển động vật từ chậm sang nhanh Hãy kết luận sai Câu 10 : Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R = 6Ω điện trở tương đương mạch là Rtđ = 2Ω Thì giá trị điện trở R2 là : A R2 = Ω B R2 = 3Ω C R2 = 4Ω D R2 = 6Ω Câu 11: Điện trở R1= 10 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu nó là U 1= 6V Điện trở R2= 5 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu nó là U 2= 4V Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch này là: A 10V B 12V C 9V D 8V Câu 12 : Trong các kết luận sau ,những kết luận nào sai ? A Sự bay xảy nhiệt độ B Các chất rắn , lỏng , khí nở nóng lên , co lại lạnh C Khi ta cầm viên nước đá thì tay ta truyền nhiệt cho nước đá D Nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng ,ta thấy cột chất lỏng nhiệt kế dâng lên Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 176 mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=220V Nhiệt lượng tỏa trên dây dẫn đó 15 phút là: A 247500J B 59400 cal C 59400J D 2475 KJ Câu 14: Một bếp điện có hiệu điện định mức U = 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện U’ = 110V và sử dụng cùng thời gian thì nhiệt lượng tỏa bếp so với dùng hiệu điện U = 220V sẽ: A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 15 : Trong các kết luận sau nói nam châm , kết luận nào đúng ? A Nam châm có hai cực là cực âm (-) và cực dương (+) B Khi đặt hai nam châm lại gần có thể chúng không hút C Nam châm hút các vật kim loại D Dùng kim nam châm có thể xác định hướng Đông – Tây Câu 16 : Trong các kết luận nói lực ma sát sau dây , kết luận nào đúng ? A Lực ma sát lăn có cường độ nhỏ lực ma sát trượt B Đi trên sàn đá hoa lau dễ bị ngã , trường hợp này lực ma sát có lợi C Xe ô tô trên đường lực ma sát lốp xe và mặt đường nhỏ D Để tăng lực ma sát người ta phải làm nhẵn bề mặt tiếp xúc Câu 17 : Trong các kết luận sau nói tượng nhiễm điện , kết luận nào đúng ? A Có thể làm vật nhiễm điện cách hơ nóng vật B Sấm , Sét là tượng các đám mây bị nhiễm điện phóng điện C Các vật nhiễm điện có khả đẩy D Vật nhiễm điện không có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu 18 : Dòng điện chạy dây đồng là ? A Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B Dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng C Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng D Dòng các electron tự dịch chuyển có hướng Hãy chọn câu trả lời đúng Câu 19 : Chiếu tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 60 Muốn tia phản xạ và tia tới vuông góc với thì phải thay đổi góc tới tia tới trên : A Tăng 300 B Tăng 150 C Giảm 150 D Giảm 300 (3) Câu 20 : Một bóng đèn loại 220V – 100W và bếp điện loại 220V – 1000W sử dụng hiệu điện định mức, ngày trung bình đèn sử dụng giờ, bếp sử dụng Giá KWh điện 700 đồng Tính tiền điện phải trả thiết bị trên 30 ngày? A 52.500 đồng B 115.500 đồng C 46.200 đồng D 161.700 đồng II.PHẦN TỰ LUẬN (10 đ) Câu 1: (2,5 điểm): Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành phố B cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h Lúc xe ô tô từ B phía A với vận tốc v2= 75km/h a) Hỏi hai xe gặp lúc và cách A bao nhiêu km? b) Trên đường có người xe đạp, lúc nào cách hai xe trên Biết người xe đạp khởi hành lúc h Tính vận tốc người xe đạp? Câu 2: (1,5 điểm): Người ta bỏ miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g nhiệt độ 1360C vào nhiệt lượng kế chứa 50g nước 140C Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm miếng hợp kim trên? Biết nhiệt độ có cân nhiệt là 18 0C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 0C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng nước, chì và kẽm là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K) Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài Câu (2điểm) :Hai người và vị trí A và B cùng hướng mặt vào tường, cách tường đoạn AH = BP = m Giáp tường đặt gương phẳng MN Hình Cho MP = m và MH = m Nếu người thẳng phía gương với vận tốc 1m/s theo phương vuông góc với gương, còn người B thì sau bao lâu người nhìn thấy ảnh người gương ? Câu 4: (4 ®iÓm) Cho mạch điện hình : Đèn Đ1 loại 3V-1,5W, đèn Đ2 loại 6V-3W Hiệu điện hai điểm M và N là U MN = 9V Am pe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể a) Điều chỉnh cho R1 = 4,2  và N H A M Hình P B R2 =  Tìm số am pe kế, các đèn sáng nào? Biết các đèn không bị hỏng hiệu điện hai đầu bóng đèn không vượt quá 120% hiệu điện định mức đèn b) Điều chỉnh R1 và R2 cho hai đèn sáng bình thường Tính R1 và R2 đó? -HẾT - Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:………………………… (4) PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: : VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm, câu 0,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 10 Đáp án D C D C D A,C A C,D B B 11 12 13 14 15 16 17 18 C B,D A,B D B,D A,B B,C D II PHẦN TỰ LUẬN: Câu (2,5điểm) a) Gọi t là thời gian hai xe gặp Quãng đường mà xe gắn máy đã là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) 0,5 Quãng đường mà ô tô đã là : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: AB = S1 + S2 ⇒ AB = 50 (t - 6) + 75 (t - 7) ⇒ 300 = 50t - 300 + 75t - 525 ⇒ 125t = 1125 ⇒ t = (h) 0,5 ⇒ S1 = 50 ( - ) = 150 km Vậy hai xe gặp lúc h và hai xe gặp vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km 0,5 b) Vị trí ban đầu người lúc h Quãng đường mà xe gắn mắy đã đến thời điểm t = 7h AC = S1 = 50.( - ) = 50 km Khoảng cách người xe gắn máy và người ôtô lúc CB =AB - AC = 300 - 50 = 250km Do người xe đạp cách hai người trên nên: DB = CD = CB 250 = =125 km 2 0,5 Xe ôtô có vận tốc v = 75km/h > v1 nên người xe đạp phải hướng phía A Vì người xe đạp luôn cách hai người đầu nên họ phải gặp điểm G cách B 150km lúc Nghĩa là thời gian người xe đạp là: t = = 2giờ Quãng đường là: DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km Vận tốc người xe đạp là: v3 = DG 25 = =12 ,5 km/h Δt Câu 2: (1,5 điểm) + Gọi khối lượng chì và kẽm là mc và mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg) (1) (3,5 điểm) + Nhiệt lượng chì và kẽm toả ra: Q1 = m cc c (136 - 18) = 15340m c ; 0,5 19 C 20 A (5) Q = m k c k (136 - 18) = 24780m k + Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 0,5 Q3 = m n cn (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ; Q = 65,1(18 - 14) = 260,4(J) + Phương trình cân nhiệt: Q1 + Q = Q3 + Q  15340m + 24780m = 1098,4 c k 0,5 (2) + Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg = 15g; mk 0,035kg = 35g 0,5 Câu 3: (2 điểm) Câu (2,0 đ) Nội dung Điểm a) 1,0 + Vẽ B’ + Tính đúng A1H = 3m, suy AA1 = 3m + Vậy thời gian cần tìm là giây C©u 4: (4 ®iÓm) M N H Mạch điện mắc R1 nt(Đ2//(R2 nt Đ1)) Điện trở bóng đèn Đ1 và Đ2 lần A1 lượt là : ud 12 32  6 p 1,5 d Rd1= ; 2 ud  12 R = Pd A đ hình: 0,5 P R1 Đ R2 Đ A M B N Hình a) Khi điều chỉnh R1 = 1,2  ; R2 =  đó điện trở tương đương đoạn Rd ( R2  Rd1 ) mạch là: R = R + Rd  Rd  R2 =  d2 MN 0,5 0,5 0,5 Cường độ dòng điện mạch chính là : U MN  R =1,0A => số am pe kế là 1,0A MN I = IA= Hiệu điện hai đầu bóng đèn Đ2 là : Ud2 = UMN - U1 = 9- I.R1 = 9-1.4,2 = 9- 4,2 = 4,8 V < Uđm2 suy lúc này bóng đèn Đ2 sáng yếu lúc bình thường Hiệu điện hai đầu bóng đèn Đ1 là : 0,5 0,5 Ud 4,8 Rd  3, 6V 26 Ud1= Rd  R2 >Udm1 suy bóng đèn Đ1 sáng lúc bình thường b, Điều chỉnh R1 và R2 cho hai bóng sáng bình thường đó Hiệu điện hai đầu bống đèn Đ2 là Ud2 = 6V cường độ dòng điện là: Pd  0,5 A U d Id2= Hiệu điện hai đầu bóng Đ1 là Ud1 = 3V ,cường độ dòng điện là : 0,5 0,5 0.25 (6) Pd 1,5  0,5 A Id1= U d suy Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2=Id1= 0,5A Vậy hiệu điện hai đầu R2 là : U2= Ud2-Ud1= 6-3=3V U2   I 0,5 Vậy phải điều chỉnh điện trở R2 có giá trị là: R2= 6 0,25 Hiệu điện hai đầu R1 là U1= UMN- Ud2=9-6=3V Cường độ dòng điện qua R1 là I1= Id2+I2=0,5+ 0,5= 1A U1  3 R 1 Do đó phải điều chỉnh điện trở R1 có giá trị là : R1= 0,5 (7)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w