giải lao3-5’ -HS nghỉ giải lao cThực hành: -Kĩ năng làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.Thực hành Hoạt động 2 : 10’Thảo luận nhóm - [r]
(1)TUẦN (Từ 30/83/9/2010) Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn : Tự nhiên và xã hội(Tiết 1) Bài : Cơ thể chúng ta IMục tiêu: -Nhận phần chính thể: đầu, mình, chân tay và số phận bên ngoài tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng -HS khá,giỏi phân biệt bên trái ,bên phải thể IIĐồ dùng dạy-học: -GV: Các hình bài SGK phóng to -HS : SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: (1’) Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: (4’) -GV kiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài - Ghi đề -HS nhắc lại đề Hoạt động 1: (7’)Quan sát tranh -GV cho HS hoạt động theo cặp -HS làm việc theo hướng dẫn GV -GV hướng dẫn học sinh:Hãy và nói tên các -Đại diện nhóm lên bảng vừa vừa nêu tên phận bên ngoài thể? các phận bên ngoài thể -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói *Khắc sâu:HSGọi đúng tên các phận bên ngoài thể Hoạt động : (8’)Quan sát tranh -Từng cặp quan sát và thảo luận -GV nêu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm nhỏ -GV cho HS Quan sát hình trang và nói xem các bạn hình làm gì? -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động -Nói với xem thể chúng ta gồm có các bạn tranh phần? -HS nhắc lại -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại hoạt động đầu,mình,tay và chân các bạn hình -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có phần? -HS trả lời *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có phần:đầu,mình,tay và chân -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn giải lao(3-5’) -HS nghỉ giải lao Hoạt động 3: (5’)Tập thể dục -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng -HS học lời bài hát Viết mãi mỏi tay Thể dục này Là hết mệt mỏi -HS theo dõi -GV vừa làm mẫu vừa hát -1 HS lên làm mẫu -GoÏi HS lên thực để lớp làm theo -Cả lớp tập -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn thể khoẻ mạnh cần (2) tập thể dục hàng ngày 4.Củng cố,dặn dò: (5’) -Nêu tên các phận bên ngoài thể? Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ” - GV làm trọng tài , bấm thời gian ( phút ) + Một Học sinh lên nói tên các phận bên ngoài thể , vừa nói vừa vào hình vẽ thời gian phút - Các Học sinh khác nhận xét bạn và nêu tên các phận có đúng không Bạn nêu bao nhiêu tên các phận - Hai tổ cử đại diện thi đua Tổ nào kể nhiều và kể đúng tên các phận bên ngoài thể là tổ đó thắng -Về nhà hàng ngày các phải thường xuyên tập thể dục -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau:Chúng ta lớn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 2) Bài : CHÚNG TA ĐANG LỚN I MỤC TIÊU : -Nhận thay đổi thân số đo chiều cao ,cân nặng và hiểu biết thân -HS khá,giỏi nêu VD cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Các hình bài SGK - Phóng to các tranh trang 6.7 / SGK -HS :Vở bài tậpTN -XH bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi đđộng (1’)( ổn đđịnh tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Cơ thể người gồm có phần ? Gồm phận nào ? - Gọi Học sinh lên và nêu tên các phận bên ngoài thể người trên tranh - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho HS chơi vật tay - Nhóm Học sinh chia đôi vật tay - GV nêu yêu cầu chơi , đấu chéo * Giáo viên kết luận : Các em có cùng độ tuổi , - Bạn nào thắng thì giơ tay có em khoẻ , có em yếu , có em cao , có em thấp , tượng đó nói lên điều gì ? Bài học hôm giúp các em hiểu thêm Hoạt động : (6’)Làm việc với SGK -GV cho HS Quan sát tranh trang 6/ SGK : +Em hãy và nói nội dung hình để thấy em bé ngày càng biết vận động - Cho Học sinh lên trước lớp hỏi đáp gì - Từng đôi hỏi đáp : em đã nói với bạn nhóm + Em bé bắt đầu tập làm gì ? ( lật mình ) + Sau lật mình , em bé làm gì ? ( bò ) + Sau ngồi dậy , em bé tập làm gì ? (đi) + Hai bạn nhỏ làm gì ? ( Cân đo thể ) - Hai đôi lên trình bày - Học sinh nhận xét bổ sung (3) * Giáo viên kết luận : Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày , hàng tháng cân nặng , chiều cao các hoạt động vận động ( biết lẫy , biết bò , biết ngồi , biết …) và hiểu biết ( biết lạ , biết quen , biết nói …) Các em năm cao , nặng , học nhiều thứ , trí tuệ phát triển -HS giải lao giải lao(3-5’) - Từng đôi Học sinh làm việc Hoạt động : (8’) Thảo luận nhóm GV Chia nhóm để Học sinh quan sát so sánh với chiều cao , béo gầy , khoẻ yếu - Sau Học sinh quan sát , so sánh xong Giáo - Sự phát triển thể và sức khoẻ hoàn toàn không giống viên đặt câu hỏi : + Dựa vào kết thực hành đo lẫn em có nhận - ốm yếu quá béo phì quá không tốt xét gì ? + Điều đó có gì đáng lo ngại ? * Giáo viên kết luận : Sự lớn lên các em có thể giống khác Các em cần chú ý ăn uống điều độ , giữ gìn sức khoẻ , không ốm đau chóng lớn - Học sinh vẽ và nhận xét tranh bạn Hoạt động : (10’) vẽ các bạn nhóm - Cho Học sinh vẽ vào nháp người bạn em vừa đo - Chọn tranh nhóm thích thực hành nhóm -Trình bày theo nhóm -GV nhận xét *Khắc sâu: HS biết thay đổi thân số đo ,chiều cao ,cân nặng 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Hôm em vừa học bài gì ? - Sự lớn lên người có giống không ? - Muốn khoẻ mạnh , lớn nhanh , em phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt -Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 3) Bài : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I MỤC TIÊU -Hiểu mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh -HS khá,giỏi nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các hình bài SGK ( trang 8,9 ).Một số đồ vật : nước nóng , nước đá , giấy nhám , hoa hồng , xà phòng , nước hoa - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? (4) - Sự lớn lên người có giống không ? - Muốn khoẻ mạnh , lớn nhanh , em phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu tên bài học Hoạt động : (10’)Làm việc với SGK -Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát tranh trang SGK -Em hãy nói hình dáng , màu sắc , nóng lạnh , trơn nhẵn hay sần sùi các vật xung quanh các em nhìn thấy hình ? - Yêu cầu Học sinh lên trước lớp trình bày ý kiến -GV nhâïn xét *Khắc sâu:HS mô tả số vật xung quanh Giải lao(3-5’) Hoạt động : (10’) Thảo luận nhóm -GV cho HS Thảo luận nhóm : - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật ? + Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng vật ? + Nhờ đâu bạn biết mùi vật ? + Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn ? + Nhờ đâu bạn biết vật cứng mềm , trơn nhẵn hay sần sùi , nóng hay lạnh ? + Nhờ đâu mà bạn nhận đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa ? - Cho Học sinh xung phong em hỏi , em đáp - Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh trả lời : + Điều gì xảy mắt ta bị hỏng ? + Điều gì xảy tai ta bị điếc ? + Điều gì xảy mũi lưỡi , da chúng ta hết cảm giác * GV kết luận : Con người có giác quan là da , mắt, tai mũi, lưỡi , giúp ta nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan đó bị hỏng chúng ta không biết đầy đủ các vật xung quanh Vì chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan thể HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh quan /sát và nêu :Vỏ mít sần sùi , lông mèo mượt , kem lạnh , hoa thơm , bóng đỏ , bóng xanh , đánh trống tùng tùng , nước sôi nóng , ti vi có hình ảnh … - Hai em trình bày - Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến - Mắt nhận biết các màu sắc , hình dáng vật - Mũi giúp ta ngửi mùi - Lưỡi giúp ta biết vị thức ăn - Nhờ da - Tai giúp ta nghe tiếng động xung quanh ta - Lớp nhận xét - Không còn nhìn thấy vật xung quanh - Không còn nghe - Sẽ không phân biệt mùi vị mặn ,chua cay , cảm giác cứng mềm , nóng lạnh … 4.Củng cố dặn dò : (5’)Trò chơi “ Nhận biết các vật xung quanh ” - GV có số đồ vật để trên bàn Mỗi đội cử đại diện lên tham gia + Giáo viên dùng băng vải bịt mắt và cho em đó dùng các giác quan còn lại nêu tên các đồ vật đó trên bàn + Đội nào nói đúng nhiều là đội đó thắng - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt -Chuẩn bị bài sau:Bảo vệ mắt và tai 5.Rút kinh nghiệm : (5) Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 4) Bài : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I MỤC TIÊU : - Nêu Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - HS khá,giỏi đưa số cách xử lí đúng gặp tình có hại cho mắt và tai.ví dụ bị bụi bay và mắt,bị kiến bò vào tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các hình bài SGK ( trang 10,11 ).Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến mắt và tai - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Con người có giác quan ? Là giác quan nào ? - Nhờ đâu em biết hình dáng màu sắc vật ? - Nhờ đâu em biết nóng lạnh , trơn láng hay sần sùi ? - Khi nghe em sử dụng giác quan nào ? - Nhờ giác quan nào em biết mùi vị hoa , thức ăn ? 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : (7’)Làm việc với SGK(Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên”) - Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát tranh và nêu lên việc nên làm tranh vẽ trang 10 - Học sinh quan /sát và tập hỏi đáp với SGK theo đôi + Những việc nên làm : không nhìn vào ánh sáng mặt trời , không xem ti vi quá gần + Những việc nên làm : Đọc sách nơi có đủ - Gọi Học sinh lên trước lớp trình bày ánh sáng , khám mắt thường xuyên , rửa mắt nước , khăn *Giáo viên kết luận : Mắt giúp ta nhìn thấy - Hai em vật xung quanh Cần giữ gìn mắt cẩn thận , khám - Học sinh góp ý kiến bổ sung và kiểm tra mắt thường xuyên , giữ vệ sinh mắt - Học sinh tự rút kết luận -Không nên nhìn mặt trời mắt,không nên nhìn sát ti vi giải lao(3-5’) Hoạt động : (8’)Làm việc với SGK - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang - Học sinh hỏi đáp : + Hai bạn làm gì ? ( ngoáy tai ) 11 SGK - Tập đặt câu hỏi và trả lời theo tranh vẽ + Việc làm đó đúng hay sai ? Vì ? ( Việc làm sai , gây chảy máu tai ) sách - Sau Học sinh hỏi đáp , Giáo viên nêu câu + Nghe nhạc qua to đúng hay sai ? vì ? + Tắm xong nghiêng đầu cho nước chảy hỏi : + Em không nên làm gì và nên làm gì để bảo vệ tai ? ngoài đúng hay sai ? + Đi bác sĩ khám tai bị đau tai đúng hay sai ? - Những việc nên làm : Lau tai sau * GV kết luận : Không nên lấy cây chọc vào tai,khi tắm , không để nước vào tai , không nghe tắm phải lau tai,không ngồi học nơi nghe nhạc.Nếu nhạc quá lớn , không dùng que cứng để ngoáy tai … tai bị bêïnh đến bác sĩ khám - Những việc không nên làm : Dùng cây Hoạt động : (5’)Đóng vai (6) -GV chia nhóm và thảo luận đóng vai theo tình sau: + Nhóm : Hùng học thấy em Tuấn và bạn Tuấn chơi kiếm cây que Nếu là Hùng em xử trí nào ? + Nhóm : Lan học bài Bạn anh Lan đem đến băng nhạc hay Hai người mở nhạc to Nếu em là Lan em làm gì ? -Giáo viên cho đại diện nhóm nêu cách ứng xử mình vai diễn Khắc sâu:HS biết xử lí đúng gặp tình có hại cho mắt và tai cứng ngoáy tai , nghe tiếng nhạc quá to … - Học sinh tự phân vai nhóm - Nêu cách xử lý mình - Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung ý kiến 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Qua việc đóng vai ứng xử tình trên , em đã học tập điều gì ? ( Không dùng cây gậy đánh dễ tổn thương mắt , không nghe đài và tiếng động quá lớn tổn thương tai ) -Để bảo vệ mắt và tai em cần phải làm gì? - Giáo viên nhận xét tiết học , khen ngợi HS hoạt động tốt -Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 5) Bài : VỆ SINH THÂN THỂ I MỤC TIÊU : - Nêu Các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể -Biết cách rửa mặt ,rửa tay ,chân +HS khá,giỏi:Nêu cảm giác bị mẩn ngứa ,ghẻ ,chấy ,rận ,đau mắt ,mụn nhọt -Biết cách đề phòng các bệnh da II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Các hình bài SGK -HS: Vở bài tập TN&XH bài 5.Một số tranh,ảnh các hoạt động giữ vệ sinh thân thể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát “ Khám tay ” , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Để giữ gìn bảo vệ mắt em nên làm gì và không nên làm gì ? - Để bảo vệ tai em cần làm gì ? - Hằng ngày em đã làm gì để bảo vệ tai và mắt ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài –ghi đề -HS nhắc lại đề Hoạt động : (5’)Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu Học sinh hỏi : - Chia nhóm em kể cho nghe + Hằng ngày bạn đã làm gì để giữ vệ sinh thân việc đã làm : Tắm gội , thay quần thể ? áo , cắt móng tay móng chân , rửa mặt , - Giáo viên quan sát , hướng dẫn giúp đỡ Học chải đầu … sinh còn lúng túng , nhút nhát (7) - Yêu cầu Học sinh lên trước lớp trình bày -GV nhận xét *Khắc sâu:HS nhớ các việc cần làm ngày để giữ vệ sinh thân thể Hoạt động : (10’) làm việc với SGK - Yêu cầu Học sinh quan sát các hình trang 12,13 SGK Em hãy nêu việc nên làm và không nên làm để giữ da - Hai đôi Học sinh lên hỏi đáp - Học sinh lớp bổ sung ý kiến - Học sinh làm việc theo cặp : + Những việc nên làm : tắm gội xà phòng và nước , thay quần áo , là quần lót , rửa tay chân , cắt móng tay móng chân + Những việc không nên làm : bơi , tắm - Giáo viên gọi Học sinh lên trình bày trước lớp Cho nơi ao nước không em nói hình để có nhiều Học sinh tham gia - Học sinh lên bảng vào hình xây dựng bài nêu nội dung hình * GV kết luận : Muốn giữ vệ sinh thân thể ta cần - Học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến nhớ : tắm gội , thay quần áo hàng ngày , không chơi bẩn , không bơi lội chỗ nước bẩn , cắt ngắn móng tay móng chân giải lao(3-5’) -HS chơi trò chơi Hoạt động : (5’)Thảo luận lớp - Giáo viên nêu câu hỏi : - Chuẩn bị nước tắm , xà phòng , khăn + Hãy nêu việc cần làm tắm ? tắm - Khi tắm dội nước , xát xà phòng , kì cọ - Tắm xong , lau khô người , mặc quần áo Tắm nơi kín gió - Rửa tay trước ăn , sau đại tiện , + Nên rửa tay chân nào ? sau vui chơi - Rửa chân : trước ngủ , sau chạy nhảy nhiều … + Hãy kể việc không nên làm mà còn nhiều - Cắn móng tay , chân đất , ăn bốc Chưa rửa tay trước ăn bạn mắc phải ? + Bản thân em còn vướng việc làm nào sai ? Em sửa - Học sinh tự liên hệ thân chữa nào ? +Các em biết vì chúng ta cảm giác bị mẩn -HSG trả lời-HSY nhắc lại ngứa,ghẻ,đau mắt,mụn nhọt… +Để đề phòng các bệnh ngoài da em cần phải làm gì? * Giáo viên kết luận : Sạch người yêu quý , và giúp ta có đầy đủ sức khoẻ để học tập tốt Muốn giữ vệ sinh thân thể em cần tránh chơi bẩn , thường xuyên tắm gội , thay giặt quần áo , bỏ tật xấu cắn móng tay ,ăn bốc … 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Hôm em vừa học bài gì ? - Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể ? -Em nên rửa tay chân nào ? - Hãy nêu việc không nên làm để giữ thân thể ? - Nhận xét tiết học Khen ngợi Học sinh xây dựng bài tốt 5.Rút kinh nghiệm : (8) Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 6) Bài :CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I MỤC TIÊU : - Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu - Chăm sóc đúng cách *HS khá,giỏi nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên và không nên làm đẻ bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên , HS có bàn chải , kem đánh sưu tầm số hình ảnh miệng , mô hình - -HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Muốn giữ vệ sinh thân thể em cần phải làm gì ? - Em nên rửa tay chân nào ? - Hãy nêu việc không nên làm để giữ thân thể ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động : (7’) làm việc theo cặp - GV hướng dẫn Học sinh nhận xét bạn , Giáo viên nêu yêu cầu : - Hai em ngồi đối diện , + Em hãy nhận xét bạn em nào ? người quan sát hàm - Yêu cầu Học sinh trình bày kết quan sát mình - Trắng đẹp – Bị sún – Bị sâu - Giáo viên cho Học sinh quan sát mô hình hàm - Một số nhóm trình bày kết nói : mình Học sinh khác nhận xét bổ sung *Hàm trẻ em có đầy đủ là 20 cái , gọi là sữa Khi sữa hỏng hay đến tuổi thay sữa bị lung lay và rụng ( khoảng tuổi , chính là tuổi Học sinh lớp ) Khi đó mọc lên , chắn gọi là vĩnh viễn *Nếu vĩnh viễn bị sâu , bị rụng thì không mọc lại Vì việc giữ vệ sinh và bảo vệ là cần thiết và quan trọng *Khắc sâu: HS nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng - Học sinh quan sát trả lời theo đôi Giải lao(3-5) bạn - Bạn súc miệng , bạn xiết Hoạt động : (13’)làm việc với SGK - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang mía ,bạn khám chữa , bạn mời bạn ăn kẹo vào ban đêm 14,15 SGK Hỏi : + Em hãy nói việc làm bạn + Việc làm đúng : súc miệng = nước , = bàn chải , khám chữa thường hình ? xuyên + Việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? ? + Việc làm sai : xiết mía , ăn kẹo vào ban đêm (9) - em hỏi , em trả lời - Học sinh nhận xét , bổ sung ý kiến - Gọi đôi Học sinh lên trình bày trước lớp Sau - Nên đánh súc miệng sau các bữa đó Giáo viên hỏi : ăn và trước ngủ , sau ngủ dậy + Nên đánh , súc miệng vào lúc nào thì tốt ? - Dễ bị sâu - Đến nha sĩ để chữa trị + Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo , đồ ? + Phải làm gì đau , lung lay ? * GV kết luận : giúp ta nghiền nát thức ăn làm cho dễ tiêu hoá Có hàm trắng đẹp làm nụ cười em thêm rạng rỡ Cần phải giữ , không dùng cắn vật cứng , không ăn nhiều bánh kẹo Đánh súc miệng sau các bữa ăn , trước và sau ngủ 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? -Ta nên đánh súc miệng vào lúc nào ? - Tại ta không nên ăn nhiều bánh kẹo ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh ? - Bình chọn bạn có hàm đẹp , tuyên dương trước lớp - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh thực hành điều đã học –chuẩn bị bài sau:Thực hành đánh và rửa mặt 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 7) Bài : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I MỤC TIÊU : - Biết đánh và rửa mặt đúng cách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên và Học sinh có bàn chải , kem đánh , cốc nước , khăn mặt - Giáo viên có mô hình hàm , thau , xô nhựa , gáo múc nước - HS:Bàn chải đánh răng,ca, khăn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động :(1’) HS hát , chuẩn bị SGK , đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Ta nên đánh súc miệng vào lúc nào ? - Tại ta không nên ăn nhiều bánh kẹo ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài –ghi đề Hoạt động : (10’)thực hành đánh GV đặt câu hỏi : + Ai có thể trên mô hình nói : mặt - Học sinh đại diện các tổ lên trước lớp , mặt ngoài , mặt nhai vào mô hình và nêu tên các mặt ? + Hàng ngày em chải nào ? - Lớp nhận xét bổ sung (10) - Giáo viên cho Học sinh lên dùng bàn chải vừa - Học sinh tự nêu cách chải mình thực hành trên mô hình vừa nói - Học sinh nhận xét bổ sung * Giáo viên tổng kết : Khi đánh ta cần : + Chuẩn bị cốc và nước - Học sinh quan sát tranh Sách giáo + Lấy kem đánh vào bàn chải khoa + Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống , từ lên trên + Lần lượt chải mặt ngoài , mặt và mặt nhai + Súc miệng kỹ nhổ vài lần + Rửa và cất bàn chải vào đúng chỗ -Giáo viên đến các nhóm hướng dẫn Học sinh thực hành - Học sinh lên trước lớp thực hành *Khắc sâu:HS biết cacùh đánh giải lao(3-5’) Hoạt động : (10’) thực hành rửa mặt - Giáo viên hướng dẫn : Ai có thể nói cho lớp - Học sinh xung phong trả lời và trình diễn biết rửa mặt nào là đúng cách và hợp vệ sinh động tác rửa mặt - Cả lớp nhận xét đúng sai Nói rõ vì ? - Giáo viên hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh : Giáo viên vừa làm vừa nói : + Chuẩn bị khăn , nước + Rửa tay xà phòng vòi nước trước rửa mặt + Dùng tay hứng nước rửa mặt ( nhớ nhắm mắt ) , xoa kỹ vùng xung quanh mắt ,trán , má , miệng và cằm ( làm vài lần ) + Dùng khăn lau khô mắt trước đến các nơi khác + Vò khăn vắt khô , dùng khăn lau vành tai và - Cử đại diện các tổ lên thực hành rửa mặt cổ + Cuối cùng giặt khăn = xà phòng , phơi nơi có hướng dẫn - Học sinh nhận xét rút kinh nghiệm nắng , thoáng - Giáo viên cho Học sinh thực hành *Khắc sâu: HS biết cách rửa mặt 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? - em nên đánh rửa mặt vào lúc nào ? *giáo dục lượng tiết kiệm và hiệu quả: Giáo dục HS biết đánh răng,rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh thực đánh rửa mặt nhà cho hợp vệ sinh -Chuẩn bị bài sau: Ă n uống hàng ngày 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 8) Bài : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I MỤC TIÊU : -Biết cần phải ăn uống ngày để mau lớn, và khoẻ mạnh -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước (11) +HS khá,giỏi biết không nên ăn vặt ,ăn đồ trước bữa cơm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Em nên đánh rửa mặt vào lúc nào ? - Hãy nêu cách đánh hợp vệ sinh ? - Hãy nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * trò chơi khởi động - Hs nghe hướng dẫn cách chơi - GV hướng dẫn cho Học sinh chơi “ Thỏ ăn cỏ , - Tham gia chơi , tự giác nhận lỗi sai ( uống nước , vào hang ” có ) - Giáo viên tuyên dương đội chơi tốt Hoạt động : (7’)Kể tên thức ăn đồ uống ngày - Giáo viên đặt câu hỏi : -HS suy nghĩ , kể tên vài thức ăn , + Hãy kể thức ăn, uống mà em thường xuyên thức uống em thường dùng hàng ngày dùng hàng ngày ? - Giáo viên viết lên bảng thức ăn Học sinh nêu - HS nêu :chuối,cơm, khoai,ngô, gà,cá, - Cho Học sinh quan sát hình trang 18 Sách giáo trứng , nước lọc , tôm ,cà , dầu ,rau ,quả ,củ khoa , sau đó em hãy và nói tên loại thức ăn ,cà rốt , sữa… hình ? - HS tự nêu + Em thích ăn loại thức ăn nào số đó ? - HS tự nêu + Loại thức ăn nào các em chưa ăn không biết ăn ? Giáo viên kết luận : khuyến khích Học sinh nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khoẻ giải lao(3-5’) -HS chơi trò chơi Hoạt động : (7’) Làm việc với Sách giáo khoa - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh trang 19 Sách - Hs thảo luận theo nhóm người , tập trả giáo khoa , trả lời các câu hỏi : lời các câu hỏi : + Các hình nào cho biết lớn lên thể ? + Các người tiến triển từ bé đến lớn + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? + Hình các bạn đưa cao điểm 9,10 + Hình nào thể các bạn có sức khoẻ ? + Hình các bạn vật tay với + Tại chúng ta phải ăn uống hàng ngày ? + Để thể mau lớn , có sức khỏe học tập - Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ - Gọi số Học sinh phát biểu trước lớp theo tốt - Đại diện nhóm lên trình bày , Hs khác câu hỏi giáo viên * GV kết luận : Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày nhận xét bổ sung ý để thể mau lớn , có sức khoẻ và học tập tốt Hoạt động 3: (6’) Thảo luận lớp - Giáo viên đua các câu hỏi : - Hs trả lời + Khi nào ta cần phải ăn uống ? + Khi đói , khát + Hàng ngày em ăn bữa vào lúc nào ? + Tại ta không nên ăn bánh kẹo trước các bữa ăn + bữa : sáng , trưa , chiều tối + để bữa ăn chính ăn nhiều vàngon chính ? - Giáo viên lắng nghe Học sinh trả lời , bổ sung ý cho miệng hoàn chỉnh (12) * Giáo viên kết luận : Ta cần ăn đói , uống khát Hàng ngày cần ăn ít bữa vào buổi sáng , trưa , chiều tối Không nên ăn đồ trước các bữa ăn chính để ta ăn nhiều và ngon miệng - Cho Học sinh chơi trò “ Đi chợ giúp mẹ”(nếu còn thời gian) 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? - Kể tên vài thức ăn có nhiều chất bổ cho thể -Tại ta phải ăn uống hàng ngày ? -Muốn cho thể khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì? *GDMT:Biết mối quan hệ môi trường và sức khỏe.Biết yêu quý chăm sóc thể mình +giáo dục HS vệ sinh thức ăn an toàn thực phẩm:Không ăn các hàng rong,không ăn quà vặt, +Trước ăn phải rửa tay +Sau ăn các em phải đánh răng,bảo vệ +Phải ăn thức ăn nấu chín - Dặn Học sinh kể lại cho bố mẹ và gia đình điều em đã học bài này - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt -Chuẩn bị bài sau:hoạt động và nghỉ ngơi 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 9) Bài : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU : - Kể các hoạt động mà em thích - Biết đứng có lợi cho sức khỏe vabiết tư thêá ø ngồi học - HSkhá,giỏi nêu tác dụng số hoạt động các hình vẽ SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Phóng to các hình trang 20,21 Sách giáo khoa - HS: sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Tại ta phải ăn uống hàng ngày ? - Ta cần ăn bữa ngày ? vào lúc nào ? - Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : trò chơi “ Hướng dẫn giao thông” -Người quản trò hô : đèn xanh – Hs dưa - GV hướng dẫn Học sinh trên đường theo hiệu lệnh tay trước , quay nhanh tay trên tay đèn xanh , đèn đỏ động tác quay tay theo chiều từ ngoài - Giáo viên quan sát , hướng dẫn cho chơi thử - Quản trò hô : đèn đỏ – người chơi phải - Cho Học sinh tự chơi ngừng quay - Nhận xét tuyên dương Học sinh chơi tốt - Ai làm sai là bị thua Hoạt động : (7’) Thảo luận theo cặp - Giáo viên hướng dẫn : - Hs thảo luận đôi (13) + Hãy nói cho các bạn biết tên hoạt động trò chơi mà em chơi ngày ? + Những hoạt động em vừa nêu có lợi gì ? ( có hại gì) cho sức khoẻ ? GV kết luận : Các trò chơi em vừa nêu có lợi cho sức khoẻ , chơi cần phải chú ý đến an toàn cho sức khoẻ giải lao(3-5’) Hoạt động : (6’)Làm việc với Sách giáo khoa - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh trang 20,21 Sách giáo khoa + Chỉ và nói tên các hoạt động hình ? + Hình nào vẽ cảnh vui chơi , hình nào vẽ cảnh luyện tập TDTT , hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi thư giãn ? - Tác dụng hoạt động nêu trên là gì ? - Đá bóng , đá cầu , nhảy dây , lò cò , bắn bị , ô chữ , banh thẻ - Vd : Đá bóng giúp cho chân khỏe , nhanh nhẹn , khéo léo ( đá bóng vào trưa , trời nắng có thể bị ốm ) -HS chơi trò chơi - Hs quan sát trả lời câu hỏi theo đôi bạn - Ca múa , nhảy dây , chạy đua , đá cầu , bơi lội , học tập - Vui chơi : nhảy dây , ca múa ,đá cầu - Luyện tập TDTT : đá cầu , chạy đua , bơi lội - Nghỉ ngơi thư giãn : tắm biển + Vui chơi giúp đầu óc thư giãn + Luyện tập TDTT : giúp thể khỏe mạnh + Nghỉ ngơi thư giãn : giúp phục hồi sức khỏe - Hs trình bày - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Chỉ định số em lên trước lớp trình bày * kết luận : Khi làm việc nhiều hoạt động quá sức , thể mệt mỏi , lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc có hại cho sức khoẻ Có nhiều cách nghỉ ngơi , chơi thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực Nếu nghỉ ngơi thư giãn đúng cách mau lại sức và hoạt động tiếp đó tốt , có hiệu Hoạt động : (7’)Quan sát theo nhóm nhỏ - Cho HS Quan sát các tư : , đứng , ngồi - Hs trao đổi theo nhóm nhỏ - Đại diện các nhóm lên vào tranh các hình trang 21 Sách giáo khoa vànêu tư đúng , tư sai , diễn lại tư - Gọi Học sinh lên trình bày trước lớp * Giáo viên kết luận , nhắc nhở Học sinh phải chú ý đó vànêu cảm giác cuả thân thể các tư đúng ngồi học , lúc đứng thể động tác các hoạt động hàng ngày 4.Củng cố dặn dò : (4’) - Hôm , em vừa học bài gì ? - Khi nào thì ta cần nghỉ ngơi ? - Em hãy kể số hoạt động hay trò chơi có lợi cho sức khoẻ ? +Để giữ vệ sinh thân thể chúng ta cần phải làm gì? +Để giữ vệ sinh ăn uống chúng ta cần phải làm gì? +Để giữ vệ sinh môi trường xung quanh chúng ta cần phải làm gì? *GDMT:Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống,vệ sinh môi trường xung quanhNhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập người và sức khỏe 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 10) (14) Bài : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức các phận thể và các giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày *HS khá,giỏi nêu các việc em thường làm vào các buổi ngày như: +Buổi sáng : đánh ,rửa mặt + Buổi trưa : ngủ trưa , chiều tắm gội + Buổi tối : đánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:Tranh ảnh các hoạt động vui chơi , học tập , Học sinh thu thập và mang đến lớp -HS: Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Khi nào ta cần nghỉ ngơi ? - Hãy kể số hoạt động vui chơi có lợi cho sức khoẻ ? - Đi đứng ngồi không đúng tư có hại gì cho sức khoẻ ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu , ghi đầu bài -HS nhắc lại đề Hoạt động : (10’)Thảo luận lớp - GV đặt câu hỏi : - Học sinh trả lời : + Hãy kể tên các phận bên ngoài thể ? + Đầu mình và tay chân + Ta nhận biết giới xung quanh nhờ + Mắt tai mũi phận nào thể ? + Nhờ đâu mà em nhận biết :nóng lạnh , trơn + Da tiếp xúc vào vật giúp ta nhận biết láng hay sần sùi vật ? + Nếu thấy bạn chơi súng cao su , em khuyên bạn + Không nên chơi súng cao su ,dễ gây tai nào ? nạn : mù mắt , lỗ đầu + Nếu bạn mở nhạc quá lớn , em khuyên bạn + Không nên nghe nhạc hay tiếng động quá nào ? lớn dễ làm tổn thương tai Giáo viên kết luận : Con người có phần : đầu , mình và tay chân Chúng ta nhận biết giới xung quanh là nhờ giác quan : mắt tai mũi lưỡi da , Cần bảo vệ và giữ gìn giác quan thật tốt Vd : không đọc sách chỗ không đủ ánh sáng , không nghe tiếng động quá lớn , không ăn thức ăn quá nóng , quá lạnh hay quá chua cay … Giảir lao(3-5’) -HS chơi trò chơi Hoạt động : (10’)Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân ngày - Học sinh trả lời : - Giáo viên đặt câu hỏi : + Hằng ngày em làm việc gì để giữ vệ.sinh cá + tắm gội , thay quần áo , rửa mặt , chải đầu , đánh , cắt móng tay , móng chân nhân ? + Lúc + Buổi sáng em thức dậy lúc ? + Em thường ăn thức ăn gì các bữa ăn + Thịt , cá , tôm , cua , rau , và các loại hoa chính ? + bữa chính là sáng , trưa , chiều tối + Mỗi ngày em ăn bữa ? Vào lúc nào ? + Sau bữa ăn , sau thức dậy , và + Em thường đánh vào lúc nào ? trước ngủ + Trước ăn và sau đại tiện + Em nên rửa tay vào lúc nào ? (15) + Muốn bảo vệ em cần làm gì ? + Không dùng tăm xỉa chân , không cắn vật cứng , thường xuyên đánh và chữa phát bị sâu + Đi đứng ngồi phải đúng tư + Để tránh các bệnh lệch vai , gù lưng , vẹo cột sống ta cần phải làm gì ? * GV kết luận : Cơ thể ta phát triển ngày nhờ ăn uống và hoạt động Cần ăn thức ăn có đầy đủ chất bổ , ăn nhiều loại thức ăn khác Ta chú ý các hoạt động học tập ,vui chơi , nghỉ ngơi phải hợp lý Khắc sâu:HS hiểu biết các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt Tự giác thực nếp sống vệ sinh , khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể ? - Em cần làm gì để giữ vệ sinh và bảo vệ ? - Em nên ăn uống nào để mau lớn , khoẻ mạnh ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học *Chuẩn bị bài hôm sau - Mỗi em chuẩn bị : ảnh chụp gia đình + Học bài hát “ Cả nhà thương ” + Giấy trắng , bút chì , màu tô + Xem trước bài gia đình , các tranh Sách giáo khoa 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 11) Bài : GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU : - Kể với các bạn ông bà , Bố mẹ anh chị em ruột gia đình mình và biết Yêu quý gia đình *HS khá giỏi vẽ tranh giới thiệu gia đình mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” - HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’) (ổn định tổ chức , ……) - HS hát “ nhà thương nhau” 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể ? - Em cần làm gì để giữ vệ sinh và bảo vệ ? - Em nên ăn uống nào để mau lớn , khoẻ mạnh ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu , ghi đề bài -HS nhắc lại đề Hoạt động : (6’) Quan sát theo nhóm nhỏ (16) - Yêu cầu Học sinh quan sát tranh trang 24 Sách giáo khoa , trả lời câu hỏi : + Gia đình Lan có ? Lan và người gia đình làm gì ? - Học sinh quan sát tranh theo nhóm - Trả lời , thảo luận nhóm + Gia đình Lan có bố mẹ , Lan me Lan Cả nhà Lan chơi , ăn cơm + Gia đình Minh có Ông bà , bố mẹ , + Gia đình Minh có ? Minh và người Minh me Minh Cả nhà Minh quây gia đình làm gì ? quần ăn mít -Đại diện nhóm lên trình bày trước - Gọi Học sinh lên trước lớp trình bày lớp Học sinh khác góp ý bổ sung * Giáo viên kết luận : Mỗi người sinh có bố mẹ và người thân Mọi người sống chung mái nhà đó là gia đình -HS chơi trò chơi giải lao(3-5’) - Học sinh vẽ theo suy nghĩ mình Hoạt động : ( 9’)Vẽ tranh , trao đổi theo cặp - Cho Học sinh dùng giấy bút vẽ người - Cho bạn xem tranh và kể cho bạn nghe gia đình mình - Yêu cầu Học sinh kể gia đình mình cho bạn gia đình mình nghe * kết luận :Gia đình là tổ ấm em Bố mẹ ,ông bà anh chị em là người thân yêu nhát em - Học sinh giới thiệu Hoạt động : (5’) Thảo luận lớp - Yêu cầu Học sinh lên trước lớp cho các bạn xem người thân mình qua tranh tranh và kể với các bạn gia đình mình theo gợi ý sau : + Tranh vẽ ? + Em muốn thể điều gì tranh ? * Kết luận : Mỗi người sinh có gia đình , nơi em yêu thương chăm sóc và che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ và người thân 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? -Gia đình em có người ? - Bố mẹ em làm nghề gì ? - Đối với trẻ em lang thang , không có gia đình , em thấy nào ? - Dặn Học sinh yêu quý người thân gia đình và phải biết trân trọng gì mình có - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực -Chuẩn bị bài sau: Nhà 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 12) Bài : NHÀ Ở I MỤC TIÊU : -Nói địa nhà và kể tên số đồ dùng nhà mình -Hskhá,giỏi nhận biết nhà và các đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn ,thành thị ,miền núi.(thêm HS TB) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạTranh vẽ ngôi nhà Học sinh tự vẽ GV sưu tầm số tranh nhà đồng , TP , miền núi , nông thôn (17) - HS: Vở bài tập và SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi đđộng ( 1’) (ổn đđịnh tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập , sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Gia đình em gồm có ? - Gia đình em thường sum họp vào lúc nào ? - Em cảm thấy nào sống gia đình có đầy đủ bố mẹ , anh chị em ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu , ghi đề bài -HS nhắc lại đề Hoạt động : (7’) Quan sát hình SGK - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh trang 26 Sách - Hs quan trả lời theo nhóm giáo khoa , Giáo viên nêu câu hỏi : + Ngôi nhà này đâu ? + Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại ? - Gọi Học sinh lên trình bày trước lớp - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Giáo viên treo thêm số tranh sưu tầm và cho - Hs khác bổ sung ý kiến Học sinh hiểu thêm các dạng nhà : nhà nông thôn , nhà tập thể thành phố , các dãy phố , nhà sàn miền núi và cần thiết nhà - Em hãy tưởng tượng xem không có nhà thì em - Không nơi nương tựa , nghỉ ngơi , chơi nào ? đùa , học tập Không có nhà để che mưa , che nắng … * kết luận : Nhà là nơi sống và làm việc người gia đình *Khắc sâu:HS nhận biết các loại nhà khác các vùng , miền khác giải lao(3-5’) -HS chơi trò chơi Hoạt động : (7’)Quan sát theo nhóm nhỏ - Phân nhóm và giao nhiệm vụ nhóm quan sát - Hs quan sát thảo luận : hình trang 27 Sách giáo khoa + Đồ dùng phòng khách : ghế bàn , tủ , - Hãy nêu tên các đồ dùng có hình - So sánh phòng trên vẽ phòng khách , vật dụng trang trí , tivi , đầu máy … trang trí đồ dùng khác Em hãy cho biết + Phòng ngủ : giường , quạt , tủ quần áo , tranh ảnh trang trí vì ? + Nhà bếp : tủ lạnh , tủ thức ăn , xoong nồi , bếp nấu … - Tranh bên trái vẽ đồ dùng phòng khách TP , tranh bên phải vẽ đồ dùng - Em có nhận xét gì tranh ? phòng khách nông thôn - Nhà bếp thành phố , tiện nghi nhà bếp nông thôn - Hs tự nêu - Hs tự nêu - Trong tranh có đồ dùng nào em chưa biết ? - Hãy nêu đồ dùng nhà em có mà hình không vẽ * kết luận :Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình *GDMT:Để giữ nhà chúng ta cần phải làm gì? (18) GDHS có ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ,ngăn nắp gọn gàng Hoạt động : (7’)Vẽ ngôi nhà em - Cho hs tự vẽ theo suy nghĩ cá - Cho Học sinh vẽ hình ngôi nhà mình theo gợi ý nhân : + Nhà em rộng hay chật ? +Nhà em có sân vườn không ? +Nhà em có phòng gian ? * Kết luận : Mỗi người mơ ước có nhà tốt và đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết Nhà các bạn khác , các em cần nhớ địa nhà mình Phải biết yêu quý , giữ gìn ngôi nhà mình vì đó là nơi em sống hàng ngày với người ruột thịt thương yêu 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? - Em hãy kể số loại nhà em biết ? Em thích loại nhà nào ? - Kể số đồ dùng gia đình em ? - Yêu quý ngôi nhà , em cần phải làm gì ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học -Chuẩn bị bài sau:Công việc nhà 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 13) Bài : CÔNG VIỆC Ở NHÀ I MỤC TIÊU : - Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình -HS khá,giỏi biết người gia đình cùng tham gia công việc nhà,sẽ tạo không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Tranh Sách giáo khoa phóng to - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’) (ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập , sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Ngôi nhà em là loại nhà nào ? Ở đâu ? - Kể tên số loại đồ dùng cần thiết phòng ngủ ? - Để giữ gìn ngôi nhà em đẹp , em cần làm gì ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài –ghi đề -HS nhắc lại đề Hoạt động : (5’) Quan sát hình SGK - Giới thiệu bài 13 và các hình Sách giáo - Hs thảo luận theo đôi bạn qua quan (19) khoa Thảo luận theo gợi ý : sát tranh : + Bạn Nam làm gì ? - Nam lau bàn giúp bố mẹ + Mẹ làm gì ? - Mẹ xếp áo quần gọn gàng + Bố Nam làm gì ? - Bố dạy em học bài + Bé Hoa làm gì ? - Sắp xếp lại tủ đồ chơi vàgiày dép - Hãy nêu tác dụng việc làm đó - Nam biết giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà Bố sống gia đình chăm sóc dạy dỗ em nên người , mẹ hướng dẫn cho em làm việc nhà Em tập tính gọn gàng ngăn nắp xếp lại tủ đồ chơi kết luận : Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa , gọn gàng , vừa thể quan tâm gắn bó người gia đình với -HS chơi trò chơi giải lao(3-5’) - Hs kể cho nghe công việc thường Hoạt động : (7’) Thảo luận nhóm ngày thân vànhững người gia -Yêu cầu Học sinh làm việc theo cặp đình mình cho bạn nghe vànghe bạn kể lại - Hs lên trình bày trước lớp - Hs lớp bổ sung ý kiến - Hs tự trả lời theo thực tế gia đình mình - Yêu cầu Học sinh lên trình bày - Giáo viên đặt câu hỏi : + Trong nhà em chợ nấu cơm ? + Ai giặt giũ quần áo , trông em bé ? + Ai chơi đùa nói chuyện với em ? + Hằng ngày em đã làm gì để giúp gia đình ? + Em cảm thấy nào em làm việc giúp ích cho gia đình ? * kết luận :Mọi người gia đình phải tham - Hs quan sát nêu : gia làm việc nhà tuỳ theo sức mình + Giống : Đều có các đồ dùng trang bị Hoạt động : (7’) Quan sát hình - Giáo viên cho Học sinh quan sát hình trang 29 phòng + Khác : phòng ngủ tranh trên lộn xộn , Sách giáo khoa Hỏi : + Hãy tìm điểm giống và khác bừa bãi Phòng ngủ tranh xếp gọn gàng , ngăn nắp hình ? + Em thích phòng nào ? + Để có nhà gọn gàng ,em phải làm gì ? * Kết luận :Nếu người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa , thì nhà sẽ gọn gàng , ngăn nắp Ngoài học , Học sinh nên giúp đỡ bố mẹ làm việc vừa với sức mình 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? - Em cần phải làm gì để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp ? GDMT: Công việc cần làm để nhà luôn gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân,sắp xếp và trang trí góc học tập… - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh xếp góc học tập thật gọn gàng -Chuẩn bị baiø sau:An toàn nhà 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 14) (20) Bài : AN TOÀN KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU : -Kể tên số vật có nhà có thể gây đứt tay,chảy máu gây bỏng,cháy -Biết gọi người lớn có tai nạn xảy *HS khá,giỏi nêu cách xử lí đơn giản bỏng,khi bị đứt tay *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân,bỏng,điện giật.(Thảo luận nhóm) -Kĩ tự bảo vệ:ứng phó với các tình nhà (Suy nghĩ,thảo luận cặp đôi –Chia sẻ) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập (Đóng vai,xử lí tình ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:ảnh SGK/30,31; Sưu tầm số câu chuyện tai nạn có thật đã xảy em nhỏ nhà Một số tình để HS thảo luận -HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Em thường làm việc gì để giúp bố mẹ ? - Kể việc làm bố mẹ hay anh chị em nhà - Gia đình em thường sum họp vào lúc nào ? - Nếu người nhà lười biếng , không làm việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà nào ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá -GV hỏi: -HS trả lời +Ở nhà có các em đã chứng kiến người khác bị đứt tay,bỏng, điện giật chưa? +Theo em vì xảy tai nạn vậy? -GV nêu vấn đề :Dao,bếp lửa,điện… là vật sử dụng ngày nhà,nếu sử dụng không cẩn thận,không đúng cách gây an toàn.Bài học hôm nay,cả lớp tìm hiểu điều đó -GVghi đề b)Kết nối: -HS nhắc lại đề -Rèn kĩ định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân,bỏng,điện giật.(Thảo luận nhóm) -Kĩ tự bảo vệ:ứng phó với các tình nhà (Suy nghĩ,thảo luận cặp đôi –Chia sẻ) Hoạt động : (10’) Quan sát hình -Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh trang 30 Sách giáo khoa - Học sinh quan sát thảo luận theo cặp +Chỉ và nói các bạn làm gì ? + Điều gì xảy với các bạn hình ? +Ba bạn dùng dao cắt trái cây , +2 bạn làm vỡ chai nước + Nếu không cẩn thận các bạn bị đứt tay + Khi dùng dao đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn bạn - Cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay cần chú ý điều gì ? - Giáo viên kết luận tóm tắt lại ý kiến HS và nhắc nhở thêm : Những đồ dùng dễ vỡ , sắc nhọn nên để xa tầm tay các em nhỏ (21) *Khắc sâu: GV nhắc nhở HS tai nạn có thể xảy bất ngờ và có thể xảy nơi:Trong bếp,phòng khách,phòng ngủ nơi vui chơi trên sân nhà,ngoài sân ,vườn giải lao(3-5’) Hoạt động : (5’)Thảo luận cách phòng tránh đứt tay,chân,bỏng và điện giật -GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: Nêu cách phòng tránh đứt tay,chân +Nhóm 2: Nêu cách phòng tránh bỏng +Nhóm 3:Nêu cách phòng tránh điện giật -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gọi HS nhận xét GV kết luận:Giáo dục kĩ sống Để giữ an toàn,cách tốt chúng ta cần tránh xa các thứ nguy hiểm đèn và diêm,lửa,ấm nước nóng và các vật nhọn c)Thực hành: -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập (Đóng vai,xử lí tình ) Hoạt động : (10’) Đóng vai -GV Phân nhóm em và giáo viên giao nhiệm vụ quan sát các hình trang 31 Sách giáo khoa đóng vai , thể lời nói hành động phù hợp với tình xảy hình - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý : + Em có suy nghĩ gì thể vai diễn mình ? + Các bạn khác có nhận xét gì các vai diễn ? Nếu là em , em có cách ứng xử khác không ? + Các em rút bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai các bạn ? -Gọi HS trình bày -GV nhận xét -HS nghỉ giải lao -HS thảo luận nhóm -HS trình bày -Nhận xét - Các nhóm thảo luận nhận vai và tập diễn - Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm mình ( nhóm trình bày cảnh ) - Vd : Nhóm : Một em đóng vai Lan đem đèn dầu vào giường nằm đọc sách Mai thấy nói với bạn “ Không nên đem đèn dầu vào mùng vì có thể Lan ngủ quên đụng ngã đèn , lửa đốt cháy nhà , Lan bị bỏng ” - Từng nhóm trình bày xong Học sinh lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Giáo viên hỏi : +Trường hợp có lửa cháy các đồ vật nhà em + Hô to kêu cứu , chạy khỏi nhà và gọi xe cứu hoả phải làm gì ? + Em có biết số điện thoại gọi xe cứu hoả địa + Số 114 phương mình không ? +Nếu không may bị đứt tay,em làm gì? +Bạn học nhìn thấy em bé chơi diêm,bạn làm gì? +Tình cờ nhìn thấy dây điện bị hở,bạn làm gì? * kết luận :Không để đèn dầu các vật gây cháy khác màn hay để gần các đồ dùng dễ bắt lửa (22) - Nên tránh xa các vật và nơi có thể gây bỏng và cháy - Khi sử dụng các đồ điện phải cẩn thận , không sờ vào phích cắm ổ điện , dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch , điện giật có thể gây chết người - Hãy tìm đủ cách để chạy xa nơi có lửa cháy , gọi to cứu hoả Nếu nhà mình hay nhà hàng xóm có điện thoại , cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hoả để phòng cần *GDKNS:GV nhắc nhở HS các em còn nhỏ,bởi gặp vấn đề tình trên,cách tốt là báo với bố,mẹ người lớn khác để họ giúp em xử lí như:Băng bó vết đứt tay cho hợp vệ sinh,tránh nhiểm trùng và cầm máu nhanh;Cất que diêm tránh xa tầm tay trẻ em;sửa thay dây điện mới… d).Vận dụng (5’) - Em vừa học bài gì ? - Để giữ an toàn nhà em không nên làm gì ? - Khi phát đồ vật nhà bị cháy em cần làm gì ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học -Xác định số vật nhà có thể gây đứt tay,chân,bỏng và điện giật -Chuẩn bị bài sau: Lớp học 4.Rút kinh nghiệm : Môn :Tự nhiên và xã hội (tiết 15) Bài : LỚP HỌC I MỤC TIÊU : -Kể các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học - Nói tên lớp , tên cô giáo chủ nhiệm và tên số bạn lớp *HS khá,giỏiNêu số điểm giống và khác các lớp học hình vẽ SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Một số bìa gồm nhiều bìa nhỏ , ghi tên đồ dùng có lớp mình -HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’)( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Khi nhà , em cần làm gì để giữ an toàn cho thân ? - Nếu nhà bị cháy em phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động : (8’) Quan sát tranh GV Cho Học sinh quan sát hình trang 32 , 33 - Chia bạn trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa , trả lời các câu hỏi sau với bạn : Giáo viên qua quan sát hình (23) + Trong lớp học có và có thứ gì ? + Trong lớp có Thầy (cô ) và học sinh Có nhiều bàn ghế HS , bàn ghế thầy cô , bảng lớp , các tranh ảnh , tủ để đồ dùng + Lớp bạn gần giống lớp học nào hình ? +HSG tự trả lời theo suy nghĩ cá nhân Bạn thích lớp học hình nào ? + Kể tên cô giáo ( thầy giáo ) và các bạn mình + Trong lớp em thường chơi với ? + Trong lớp em có đồ dùng gì ? Chúng dùng làm gì ? -Gọi HS trả lời - Gọi em trả lời -GV nhận xét - Học sinh khác bổ sung * Kết luận : Lớp học nào có thầy cô giáo và học sinh Trong lớp học có bàn ghế cho Học sinh và giáo viên , bảng ,tủ , đồ dùng , tranh ảnh … Việc trang bị các thiết bị dạy học phụ thuộc vào điều kiện trường giải lao(3-5’) Hoạt động : (7’) Thảo luận theo cặp GV Cho Học sinh quan sát lớp học mình và nói lớp mình cho các bạn nghe -Gọi HS trình bày - Học sinh trình bày trước lớp + Lớp tôi là lớp ¼ , cô giáo chủ nhiệm lớp tôi là …., Lớp tôi có 40 bạn chia tổ Lớp học tôi sáng sủa và mát mẻ Trong lớp học có nhiều tranh ảnh đẹp và - Giáo viên tuyên dương em trình bày hay và nhiều đồ dùng để Giáo viên dạy - Học sinh lớp nhận xét bài trình bày kết luận : * Các em cần nhớ tên lớp , tên trường , và tên cô bạn giáo chủ nhiệm Phải yêu quý lớp học mình vì đó là nơi các em đến học ngày với thầy cô giáo và các bạn Hoạt động 3: (5’)Trò chơi “ Ai nhanh , đúng ” - GV nêu yêu cầu và luật chơi : + Học sinh chọn và gắn bìa có ghi tên số đồ dùng theo yêu cầu Giáo viên và gắn - Cử đại diện nhóm lên tham gia chơi lên bảng Ai gắn nhanh , gắn đúng là thắng + Vd : Tìm đồ dùng có lớp học em ? - bàn , ghế , bảng , tranh ảnh , tủ , lọ hoa , +Những đồ dùng làm gỗ ? ảnh Bác Hồ +Những đồ dùng treo tường - Giáo viên nhận xét , tuyên dương Học sinh thắng - Bàn , ghế , bảng , tủ - Tranh ảnh , màn cửa 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài ? - Trong lớp học có và có đồ dùng gì ? - Yêu quý lớp học em cần làm gì ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học -Chuẩn bị bài sau:Hoạt động lớp 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (24) Môn : Tự nhiên và xã hội(tiết 16) Bài : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I MỤC TIÊU : - Kể số hoạt động học tập lớp - *HS khá,giỏi nêu các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK học vi tính đàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các hình bài 16 Sách giáo khoa - HS: Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’)(ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Trong lớp học có và có đồ dùng gì ? - Em học lớp nào ? trường nào ? Cô giáo em tên gì ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài –ghi đề Hoạt động : (10’) Quan sát tranh - Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát hình trang - Học sinh nói với bạn : 34 ,35 Sách giáo khoa và nói với các hoạt động + Hình : Học nhóm hình + Hình : Tập viết - Giáo viên hướng dẫn thêm em còn yếu + Hình : Các bạn hát tốp ca + Hình : Các bạn vẽ tranh + Hình : bạn trình bày trước lớp + Hình : Các bạn tập thể dục Quan sát bầu trời Chơi “ Bịt mắt bắt dê” - Gọi Học sinh lên trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến - Giáo viên hỏi : - Học sinh trả lời + Trong các hoạt động vừa nêu , hoạt động nào - Hoạt động học tập lớp tổ chức lớp Hoạt động nào tổ chức Hoạt động vui chơi , thể dục , quan sát ngoài sân trường ? thiên nhiên tổ chức sân trường + Trong hoạt động trên , Giáo viên làm gì , Học - Giáo viên hướng dẫn , giảng giải Học sinh làm gì ? sinh tự tìm tòi , tự rèn luyện Kết luận : Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác đó có hoạt động tổ chức lớp học và có hoạt động tổ chức ngoài sân trường giải lao(3-5’) Hoạt động : (10’) Thảo luận theo cặp - Học sinh thảo luận theo cặp - Giáo viên gợi ý , Học sinh thảo luận : + Lớp em có hoạt động nào giống các hoạt + Các hoạt động vẽ các hình động có hình vẽ Sách giáo khoa và có giống các hoạt động thực tế lớp em hoạt động nào không giống ? + Học sinh tự nêu ý kiến + Em thích hoạt động nào ? + Em đã làm gì để giúp các bạn lớp học tập tốt + Nhắc nhở bạn chú ý nghe giảng , chăm học giảng lại bài bạn chưa hiểu … ? - Học sinh lên trình bày - Học sinh khác nhận xét , bổ sung ý - Giáo viên gọi Học sinh lên trình bày trước lớp (25) * Kết luận : Các em phải biết hợp tác , giúp đỡ và chia sẻ với các bạn các hoạt động học tập lớp 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài ? - Hãy kể hoạt động học tập lớp em ? - Em thích hoạt động học tập nào ? Vì ? -Giữ trật tự vào lớp có lợi gì? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học - Cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình ” 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 17) Bài : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU : - Nhận biết nào là lớp học đẹp - Biết giữ gìn lớp học đẹp - Nêu việc em có thể làmđể góp phần làm cho lớp đẹp * giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực số công việc để giữ lớp học đẹp (Thực hành) -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học đẹp.(Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ hợp tác quá trình thực công việc(Trình bày phút) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Một số đồ dùng và dụng cụ : chổi có cán , trang , khăn lau , hốt rác , kéo , bút màu -HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ổn định tổ chức cho HS hát , chuẩn bị sách GK 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Hãy kể hoạt động học tập lớp em ? - Em thích hoạt động học tập nào ? Vì ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV cho HS hát bài: -HS hát “Một sợi rơm vàng Chổi to,chổi to Hai sợi vàng rơm Bà quét sân kho Bà bện chổi to Aáy còn chổi nhỏ Bà bện chổi nhỏ Bà để dành cho bé chăm lo quét nhà” -GV nêu câu hỏi: -HS trả lời +Trong bài hát em bé dùng chổi để làm gì? +Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở.Vậy lớp chúng ta nên làm gì để giữ lớp học? -Hôm chúng ta học bài Giữ gìn lớp học sạch, đẹp GV ghi đề -HS nhắc lại đề b)Kết nối: (26) *Rèn kĩ định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học đẹp.(Thảo luận nhóm) Hoạt động : (12’) Quan sát theo cặp - Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát hình trang 36 Sách giáo khoa và trả lời với bạn các câu hỏi sau : + Tranh1 : Các bạn làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? + Tranh : Các bạn làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - Gọi số Học sinh trả lời trước lớp - Giáo viên và học sinh thảo luận các câu hỏi : GDBVMT: + Lớp học em đã đẹp chưa ? + Lớp em có góc trang trí tranh trang 37 Sách giáo khoa không ? + Bàn ghế lớp có xếp ngắn ? + Cặp , mũ , nón đã để đúng nơi quy định chưa ? - Học sinh hỏi đáp với theo đôi + Các bạn làm vệ sinh lớp.Các dụng cụ sử dụng là chổi và khăn + Các bạn làm báo tường, các bạn sử dụng dụng cụ là : giấy, bút, giấy màu,kéo - HS trình bày +Lớp học em đã và đẹp + Có + Có +Các đồ dùng lớp em để + Em có viết vẽ bậy lên bàn ghế , cổng trường , ngắn tường , bảng lớp không ? +Em không viết vẽ bậy lên bàn ghế , + Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi lớp tường … không ? +Không + Em nên làm gì để giữ cho lớp đẹp ? Kết luận : Để lớp học đẹp , Học sinh phải - Thực tốt điều nêu trên luôn có ý thức giữ lớp học đẹp và tham gia các hoạt động làm cho lớp học mình đẹp giải lao(3-5’) -HS nghỉ giải lao c)Thực hành: -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm thực số công việc để giữ lớp học đẹp.(Thực hành) Hoạt động : (10’)Thảo luận nhóm - Giáo viên cho Học sinh xem các dụng cụ đã chuẩn -HS quan sát tranh –thảo luận theo nhóm bị - Chia nhóm cho Học sinh thảo luận : + Những dụng cụ này dùng làm gì ? + Cách sử dụng loại nào ? - Cử đại diện lên nhận biết tên các đồ - Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày dùng và công dụng loại đồ dùng đó - Nêu cách sử dụng các đồ dùng - Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến -GV nhận xét -GV hướng dẫn HS thực hành số công việc để giữ -HS theo dõi thực hành lớp học đẹp +Kê lại bàn ghế lớp học + Các thao tác làm vệ sinh:Như vẩy nước lên nhà để quét cho khỏi bụi,dùng chổi quét cho bụi và rác,hốt rác bỏ vào sọt rác,làm xong ta để dụng cụ đúng nơi qui định và rửa tay chân +Ngoài để giữ sạch,đẹp lớp học các em cần phải lau chùi bàn học mình thật xếp bàn ghế ngắn *Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục lượng (27) tiết kiệm và hiệu quả: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học *GDBVMT:Để giữ gìn trường lớp học đẹp em cần phải làm gì? * Kết luận : Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý , có bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh thể - Lớp học đẹp giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt Vì các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học đẹp d).Vận dụng: (5’) - Em vừa học bài gì ? - Em đã làm gì để giữ lớp học đẹp ? - Giữ vệ sinh lớp học có lợi nào ? -Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra? -Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào? -GV nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học sẽ,xếp đặt bàn ghế ngắn,đồ dùng học tập gọn gàng trên bàn để lớp học luôn đẹp - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học -Chuẩn bị bài sau: sống xung quanh 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 18) Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU : -Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân học sinh *HS khá,giỏi nêu điểm giống và khác sống nông thôn và thành thị * giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát cảnh vật và hoạt động sinh sống người dân địa phương(quan sát trường tranh ảnh) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích so sánh sống thành thị và nông thôn.(Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ sống hợp tác công việc (hỏi đáp trước lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các hình bài : 18 , 19 Sách giáo khoa - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , tập trung xếp hàng trên sân trường ( Hđ ngoài trời ) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Muốn cho lớp học đẹp , em phải làm gì ? - Giữ vệ sinh lớp học có lợi nào ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: -HS nhắc lại đề -GV cho HS quan sát tranh cánh đồng lúa (28) phóng to và hỏi: +Bức tranh vẽ cho em biết sống đâu? -Hôm cô cùng các em tìm hiểu sống diễn xung quanh chúng ta -GV ghi đề –Gọi HS nhắc lại đề b)Kết nối: -GV rèn cho HS kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát cảnh vật và hoạt động sinh sống người dân địa phương(quan sát trường tranh ảnh) Hoạt động :(10’) Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường - Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ quan sát : + Quang cảnh trên đường ( Người qua lại đông hay vắng , họ phương tiện gì ? ) + Nhận xét quang cảnh bên đường ? - Hs quan sát trả lời các câu hỏi - Có nhà , cửa hàng , các quan , chợ , các sở sản xuất , cây cối - Làm việc cho các quan , xí nghiệp , buôn bán - Hs bảo đảm hàng ngũ , không lại tự , trật tự nghe theo hướng dẫn Gv -HS chơi trò chơi + Người dân địa phương làm việc gì là chủ yếu ? - Hs nói với gì em đã quan - Phổ biến nội quy tham quan sát , công việc chủ yếu nào mà - Giáo viên đưa Học sinh tham quan đa số dân đây thường làm - Đưa Học sinh trở lớp sau tham quan - Hs tự liên hệ *Khắc sâu:HS cảnh quang thiên nhiên và công việc người dân học sinh địa phương giải lao(3-5’) b)Thực hành: Hoạt động : (10’)Thảo luận hoạt động sinh sống nhân dân -Giáo viên yêu cầu Học sinh liên hệ công việc bố mẹ và người thân gia đình làmgì để nuôi sống gia đình ? GV nêu số câu hỏi - Tên Xã các em sống? - Nơi các em sống gồm khóm nào? - Con đường chính rải nhựa trước cổng trường tên gì? - Người qua lại có đông không? - Họ lại phương tiện gì? GV hỏi: - Hai bên đường có nhà không? - Chợ đâu? Có gần trường không? - Cây cối hai đường có nhiều không? - Có quan nào xây gần đường không? *Giáo viên vào thực tế địa phương giúp Học sinh nhận nét bật sống địa phương mình nhằm giúp các em hình thành các biểu tượng ban đầu *.BVMT Giáo dục HS hiểu biết cảnh quang thiên nhiên và xã hội xung quanh 4.Vận dụng: (5’) -Vừa học bài gì? quang cảnh bên đường ?Người dân địa phương làm việc gì là chủ yếu ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh yếu quan sát tìm hiểu sống nhân dân nơi mình sống (29) 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 19) Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU : -Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân học sinh *HS khá,giỏi nêu điểm giống và khác sống nông thôn và thành thị * giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát cảnh vật và hoạt động sinh sống người dân địa phương(quan sát trường tranh ảnh) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích so sánh sống thành thị và nông thôn.(Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ sống hợp tác công việc (hỏi đáp trước lớp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các hình bài : 18 , 19 Sách giáo khoa - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? -Nêu quang cảnh bên đường quê em ? -Người dân địa phương làm việc gì là chủ yếu ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV Cho HS quan sát tranh phóng to thành phố -HS quan sát tranh và trả lời và hỏi tranh cho cô biết sống đâu? -Hôm các em tìm hiểu sống thành phố nào qua bài “cuộc sống xung quanh” (tiếp theo) -GV ghi đề –HS nhắc lại đề -HS nhắc lại đề b)Thực hành: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích so sánh sống thành thị và nông thôn.(Thảo luận nhóm) Hoạt động :(10’) làm việc theo nhóm với Sách giáo khoa - Yêu cầu Học sinh quan sát tranh trang 38 và39 Sách giáo khoa , đọc các câu hỏi Sách giáo khoa trả lời : + Em hãy kể gì nhìn thấy tranh? - Hs quan sát,nhận xét, nêu nội dung +Đây là tranh vẽ sống đâu? Vì tranh : biết? + Tranh1 : vẽ đồng ruộng, trạm y tế xã, bưu điện, trường học, trên đường các em học +Theo em tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? sinh đến trường, các cô chú nông dân +Vì em thích cảnh đó? trồng trọt gặt hái -Tranh1 Vẽ sống nông thôn vì có +Đây là tranh vẽ sống đâu? Vì đồng ruộng biết? + Tranh2 : Nhà cửa đan sát nhau, nhiều cửa (30) +Theo em tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? +Vì em thích cảnh đó? hàng buôn bán,xe cộ tấp nập trên đường - Tranh2 vẽ sống Thành Phố vì có nhiều nhà cao tầng,nhiều cửa hàng,nhiều xe cộ qua lại -Hai tranh này có điểm nào giống và khác -HSG trả lời ? -Cuộc sống nông thôn nào? -Cuộc sống thành phố nào? *Khắc sâu:Học sinh biết phân tích hai tranh Sách giáo khoa để nhận tranh nào là sống nông thôn , tranh nào vẽ sống thành phố giải lao(3-5’) -HS chơi trò chơi c)Thực hành: Hoạt động : (10’)Thảo luận nhóm -Giáo viên yêu cầu Học sinh liên hệ công việc - Hs nói với gì em đã quan bố mẹ và người thân gia đình làmgì để sát được,những công việc chủ yếu nào mà đa số dân đây thường làm nuôi sống gia đình? - Hs tự liên hệ GV nêu số câu hỏi cho HS thảo luận nhóm - Em sống đâu ? - Hãy nói cảnh vật nơi em sống ? -nghề chính nơi sống là nghề gì? -Gọi đại diện nhóm trình bày -Giáo viên kết luận bổ sung ý kiến Học sinh cho hoàn chỉnh * Giáo viên vào thực tế địa phương giúp Học sinh nhận nét bật sống thành phố 4.Vân dụng: (5’) -Em đã tìm hiểu sống nhân dân nơi em chưa ? -Hãy kể vài nghề chủ yếu người dân xóm nhà em - Nơi em có phong cảnh nào đẹp ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh quan sát tìm hiểu sống nhân dân nơi mình sống -Chuẩn bị bài sau:An toàn trên đường học 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 20) Bài : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU : -Xác định số tình nguy hiểm có thể dẫn đến trên đường học -Biết xác mép đường phía tay phải trên vỉa hè *HS khá,giỏi phân tích tình nguy hiểm xảy không làm đúng quy định các loại phương tiện *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ tư phê phán: Những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường học.(Thảo luận nhóm) -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo trên đường học(hỏi đáp trước lớp) -Kĩ tự bảo vệ:ứng phó với các tình trên đường học (Đóng vai,xử lí tình huống) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) (31) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Các hình bài : 20 Sách giáo khoa Các biển đèn xanh đỏ, các bìa vẽ hình xe máy, ô tô , - Chuẩn bị tình cụ thể có thể xảy trên đường phố -HS: Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’)Cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? -Hãy kể vài nghề chủ yếu người dân xóm nhà em - Nơi em có phong cảnh nào đẹp ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -HS nhắc lại đề -GV nêu câu hỏi: +Hãy kể tai nạn giao thông mà em đã chứng -Hs chia nhóm , quan sát tranh vàthảo kiến luận +Theo em vì tai nạn xảy ra? -Để mình không gặp tai nạn,hôm lớp - Đá bóng trên đường , đu xe buýt , mình tìm hiểu số quy định để trên đường lòng đường , dễ bị tai nạn chết người -GV ghi đề - Đi ghe thuyền mà đùa giỡn vọc nước , dễ -Gọi HS nhắc lại đề bị rớt xuống nước chết chìm b)Kết nối: (15’) - Qua suối cần cẩn thận tránh bị sụp chân -Kĩ tự bảo vệ:ứng phó với các tình trên vào chỗ sâu , nước xoáy đường học (Đóng vai,xử lí tình huống) - Hs trình bày Hoạt động : (8’) Thảo luận tình - Hs khác bổ sung , góp ý nhận xét - Giáo viên đưa các tình yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm qua việc quan sát tình tranh trang 42 Sách giáo khoa - Điều gì có thể xảy ? + Đã có nào em đã có hành động tình đó không ? -HS nghỉ giải lao + Em khuyên các bạn tình đó nào ? - Hs đặt câu hỏi vàtrả lời câu hỏi với bạn + Đường tranh khác với đường tranh nào ? - Cho đại diện nhóm lên trình bày (TL :đường tranh trải nhựa , có vỉa hè , * Giáo viên kết luận : Để tránh xảy các tai nạn đường tranh đường đất không có vỉa hè trên đường , người phải chấp hành quy định ) TT ATGT Chẳng hạn : không chạy lao + Người tranh1 vị trí nào trên đường , không đu bám ngoài ô tô , không đường ? thò tay chân , đầu ngoài trên ( Đi trên vỉa hè ) phương tiện giao thông + Người tranh2 vị trí nào trên giải lao(3-5’) đường ? -Rèn kĩ định: Nên và không nên làm gì ( Đi sát lề đường ) - Từng đôi Hs lên trình bày trước lớp Hs để đảm bảo trên đường học(hỏi đáp trước lớp) khác bổ sung , nhận xét Hoạt động : (7’)Quan sát tranh - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi với bạn - Hs nắm các quy tắc đèn hiệu - Thực việc lại theo đèn hiệu - Hs tham gia chơi Ai phạm luật bị (32) nhắc lại quy tắc đèn hiệu vànhững quy định trên đường - Gọi đôi Học sinh lên trình bày * Kết luận : Khi trên đường không có vỉa hè , cần phải sát mép đường bên tay phải mình Còn trên đường có vỉa hè , người phải trên vỉa hè b)Thực hành: -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) Hoạt động : (5’)Trò chơi “ Đèn xanh , đèn đỏ ” - Dùng phấn kẻ ngã tư đường phố , Học sinh đóng vai xe ô tô , xe máy , người - Giáo viên cho Học sinh biết các quy tắc đèn hiệu hai bạn đưa tín hiệu đèn : + Đèn đỏ : tất xe cộ và người phải dừng lại vạch quy định + Đèn xanh : Xe cộ và người lại phép - Giáo viên tổng kết trò chơi Khắc sâu:Biết thực theo quy định trật tự ATGT 4.Vận dụng : (5’) - Em vừa học bài gì ? Khi trên đường em cần nhớ điều gì ? - Đến các ngã tư có đèn hiệu , em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh chuẩn bị bài : Xem lại các bài từ 11 đến 20 Sưu tầm tranh ảnh chủ đề XH Xem lại các tình các bài học Chuẩn bị đóng vai các tình 5.Rút kinh nghiệm : MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 21) Bài :ÔN TẬP XÃ HỘI I Mục tiêu: - Kể gia đình,lớp học, sống nơi các em sinh sống.(HS khá,giỏi kể chủ đề: Gia đình,lớp học,quê hương.) II Đồ dùng dạy học: - GV và HS nội dung thi kể gia đình,lớp học và sống xung quanh bạn - Hình ảnh bài 21 SGK III Các hoạt động dạy học : ổn định lớp: (1’) Bài cũ( 3-4’) Gọi HS trả lời -Để tránh xảy tai nạn trên đường, người phải chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông nào ? -Khi trên đường em cần nhớ điều gì ? - Đến các ngã tư có đèn hiệu , em cần nhớ điều gì ? (33) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: ( phuựt) “OÂn taọp :xaừ -HS nhaộc laùi ủeà hoọi”GV ghi ủeà Hoạt động 1: (15’) thi keồ veà : Gia ủỡnh cuỷa baùn.Lụựp hoùc cuỷa baùn,Cuoọc soỏng xung quanh baùn -GV laàn lửụùt cho caực nhoựmủoõi thaỷo luaọn -HS ủoùc yeõu caàu.HS thaỷo luaọn nhoựm, caực caõu hoỷi: 1)Trong gia ủỡnh em goàm coự maỏy ngửụứi? Haừy keồ cho caực bán nghe sinh hoát cuỷa gia ủỡnh em? 2)Haừy keồ veà lụựp hoùc cuỷa em.Lụựp hoùc em coự nhửừng ai?coự nhửừng ủoà duứng gỡ? 3)Em ủang soỏng ụỷ ủaõu?Haừy keồ vaứi neựt veà nụi em ủang soỏng? -ẹaùi dieọn caực nhoựm tham gia thi keồ-Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy nhoựm khaực nhaọn xeựt –HS bỡnh choùn -GV nhaọn xeựt nhoựm keồ hay nhaỏt Keỏt luaọn:Moói chuựng ta cuừng coự Gia ủỡnh, Lụựp hoùc, Cuoọc soỏng xung quanh cuỷa mỡnh vỡ vaọy chuựng ta caàn phaỷi bieỏt yeõu quyự vaứ traõn troùng noự giaỷi lao(3-5’) -HS nghổ giaỷi lao Hoát ủoọng ( 10’) Laứm vieọc vụựi SGK -HS quan saựt tranh vaứ keồ veà: Gia ủỡnh -GV cho HS quan saựt tranh vaứ keồ veà Gia cuỷa baùn.Lụựp hoùc cuỷa baùn,Cuoọc soỏng ủỡnh cuỷa baùn.Lụựp hoùc cuỷa baùn,Cuoọc xung quanh baùn tranh soỏng xung quanh baùn tranh +Gia ủỡnh baùn goàm nhửừng ? +Lụựp hoùc cuỷa baùn nhử theỏ naứo ? +Cuoọc soỏng xung quanh baùn nhử theỏ naứo ? -ẹaùi dieọn caực nhoựm tham gia thi keồ-Goùi HS traỷ lụứi nhoựm khaực nhaọn xeựt –HS bỡnh choùn -GV nhaọn xeựt nhoựm keồ hay nhaỏt Keỏt luaọnà : HS coự yự thửực yeõu gia ủỡnh,lụựp hoùc ,luoõn giuựp ủụừ,ủoaứn keỏt vụựi baùn.Luoõn coự tinh thaàn yeõu queõ hửụng ,ủaỏt nửụực vaứ gia ủỡnh 4.Củng cố dặn dò : ( 3- 4”) - vừa học bài gì? -Em hãy kể chủ đề đã học mà em biết - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực - Dặn Học sinh chuẩn bị bài : Cây rau 5Rút kinh nghiệm tiết day Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 22) Bài : CÂY RAU I.MỤC TIÊU : -Kể tên và nêu lợi ích số cây rau -Chỉ rễ ,thân,lá,hoa cây rau *HSkhá,giỏi kể tên các loại rau ăn lá,rau ăn thân,rau ăn củ,rau ăn quả,rau ăn hoa *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: (34) -Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không (Thảo luận nhóm/cặp) -Kĩ định:Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch(Tự nói với thân) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau(Tự nói với thân) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Một số cây rau - Phóng to tranh bài 22 trang 46.47 Sách giáo khoa -HS: Cây rau,sáchTNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’)ổn định tổ chức 2.KTBC: (4’) Gọi HS trả lời câu hỏi: -Kể các thành viên gia đình em? -Kể các hoạt động lớp em? -Để giữ gìn lớp học em cần phải làm gì? -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV nêu câu hỏi: -HS trả lời +Hằng ngày gia đình em,ăn cơm với thức ăn gì? +Cây rau là loại thực phẩm không thể thiếu bữa ăn ngày +Cây rau trồng đâu? +Aên rau có lợi gì? +Khi ăn rau cần chú ý điều gì? -Hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Cây rau” -GV ghi đề –Gọi HS nhắc lại đề b)Kết nối: (15’) -HS nhắc lại đề -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau(Tự nói với thân) Hoạt động : (8’)Quan sát cây rau Yêu cầu Học sinh chia nhóm quan sát và thảo luận - Học sinh thảo luận và cử đại diện lên trình - Hãy và nói rễ , thân , lá cây rau em mang bày trước lớp đến lớp ? Trong đó phận nào ăn ? - Học sinh khác nhận xét bổ sung - Em thích ăn loại rau nào ? * Giáo viên kết luận : Có nhiều loại rau khác : cải bẹ, rau muống, bắp sú, mồng tơi, tía tô Các cây rau có rễ, thân, lá Có loại rau ăn lá : bắp cải, xà lách Có loại rau ăn lá và thân rau cải , rau muống Có loại rau ăn thân : su hào Có loại ăn củ : củ cải , cà rốt Có loại rau ăn hoa : thiên lý Có loại ăn : cà chua , bí … giải lao(3-5’) -HS nghỉ giải lao Hoạt động : (8’)làm việc với Sách giáo khoa -Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không (Thảo luận nhóm/cặp) -Kĩ định:Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch(Tự nói với thân) - Yêu cầu Học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi bài 22 / 46.47 Sách giáo khoa - Học sinh quan sát đọc câu hỏi,trả lời với - Giáo viên đặt câu hỏi : (35) + Em thường ăn loại rau nào ? + Tại ăn rau lại tốt ? + Trước dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì ? -Gọi HS trình bày -GV nhận xét * Kết luận : Aên rau có lợi cho sức khoẻ , giúp ta tránh táo bón , tránh bị chảy máu chân Rau trồng vườn,ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi và còn bón phân Vì phải rửa rau trước làm thức ăn c)Thực Hành: (5’) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) -GV hướng dẫn Trò chơi “ Tôi là rau gì ?” -Gọi HS làm mẫu +giới thiệu đặc điểm cây rau Ví dụ:Tôi màu xanh trồng ngoài đồng,tôi có thể cho lá và thân +Đố các bạn tôi là rau gì? -Gọi HS thực hành -GV nhận xét -Hai em lên trình bày trước lớp,hỏi đáp - Học sinh theo dõi,nhận xét,bổ sung ý kiến -HS làm mẫu - Học sinh tự trả lời - Lớp bổ sung ý kiến - Học sinh lên tham gia chơi 4.Vận dụng: (5’) - Em vừa học bài gì ? -Hãy kể tên số loại rau mà em biết ? - Cây rau gồm có các phận nào ? - Loại rau nào ăn lá, ăn thân , ăn củ ? - Aên rau có lợi gì ? Trước ăn rau em nhớ điều gì ? - Nhận xét tiết học, khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh tập ăn rau và làm vệ sinh rau trước ăn Chuẩn bị bài sau: “Cây hoa” 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 23) Bài : CÂY HOA I MỤC TIÊU : - Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa -Chỉ rễ ,thân,lá,hoa cây hoa *HS khá,giỏi kể số cây hoa theo mùa:ích lợi, màu sắc, hương thơm *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ kiên định:Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.(Thảo luận nhóm/cặp) -Kĩ tư phê phán:Hành vi bẻ cây hái hoa nơi công cộng (Sơ đồ tư duy) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây hoa -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Học sinh và giáo viên đem cây hoa ( hoa ) đến lớp - GV:Phóng to hình trang 48.49 Sách giáo khoa Khăn bịt mắt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (36) Khởi động (1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Hãy kể tên số loại rau mà em biết ? - Cây rau gồm có các phận nào ? - Loại rau nào ăn lá , ăn thân , ăn củ ? - Aên rau có lợi gì ? Trước ăn rau em nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV nêu câu hỏi: -HS trả lời +Các em đã biết gì cây hoa? +Để hiểu rõ cây hoa,hôm chúng ta cùng học bài : “Cây hoa” -GV ghi đề bài -HS nhắc lại đề b)Kết nối: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây hoa Hoạt động : (8’)Quan sát cây hoa - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn các nhóm làm việc - Giáo viên hỏi : Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà thích nhìn,thích ngắm ? +Cây hoa gồm có phận nào? - Học sinh giới thiệu cây hoa cho nghe Chỉ trên cây hoa các phận :rễ thân,lá và hoa +So sánh các loại hoa có nhóm để tìm - So sánh các loại hoa có nhóm để khác hình dáng,màu sắc và hương thơm tìm khác màu sắc , hương thơm chúng - Toả hương thơm,có nhiều màu sắc rực rỡ , đẹp - Mỗi Học sinh lên trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày -GV nhận xét - Học sinh khác lắng nghe, nhận xét và * Giáo viên kết luận : các cây hoa có rễ thân,lá bổ sung ý kiến hoa Có nhiều loại hoa khác Mỗi loại hoa có màu sắc,hương thơm, hình dáng khác …Có loại hoa màu sắc đẹp,có loại có hương thơm Có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp -HS nghỉ giải lao giải lao(3-5’) Hoạt động : (8’)Làm việc với Sách giáo khoa -Rèn kĩ kiên định:Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi -Học sinh quan sát đọc câu hỏi hình công cộng.(Thảo luận nhóm/cặp) và tự trả lời với theo đôi bạn - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh 48,49 bài 23 Sách giáo khoa Đặt câu hỏi gợi ý + Kể tên các loại hoa có bài 23 Sách giáo khoa - Một số cặp lên trình bày trước lớp + Kể tên các loại hoa khác mà em biết ? - Học sinh khác nhận xét,bổ sung ý kiến + Hoa dùng để làm gì ? -Gọi HS trình bày +Tưới nước,bắt sâu… -GV nhận xét -GV hỏi: +Ở nhà em nào trồng hoa và em đã làm gì để chăm +Không nhổ cây,bẻ cành +Em từ chối và nói với bạn không nên sóc bảo vệ cây hoa? (37) +Khi chơi công viên cùng bạn,thấy hoa đẹp bạn hái hoa nơi công cộng em rủ em hái hoa,em làm gì và nói gì lúc đó? * Kết luận : Các loại hoa có các hình là hoa hồng , hoa dâm bụt , hoa mua , hoa loa kèn , hoa cúc Một số loại hoa khác hoa hướng dương , hoa trang Người ta trồng hoa để làm cảnh , trang trí , làm nước hoa - Học sinh lên tham gia chơi đứng hàng c)Thực hành: (5’)Trò chơi “ Đố bạn hoa gì ?” ngang trước lớp - Yêu cầu đại diện các tổ lên trước lớp cầm theo - Học sinh dùng tay sờ vào và dùng mũi khăn bịt mắt để ngửi, đoán tên hoa - Giáo viên đưa cho em bông hoa yêu cầu Học - Lớp nhận xét đúng sai sinh đoán xem đó hoa gì ? - Giáo viên theo dõi đánh giá, khen ngợi học sinh nêu đúng tên hoa *Khắc sâu: HS Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa 4.Vận dụng: (5’) - Em vừa học bài gì ? - cây hoa gồm có các phận nào ? - Người ta trồng hoa để làm gì ? -Kĩ tư phê phán:Hành vi bẻ cây hái hoa nơi công cộng (Sơ đồ tư duy) *giáo dục HS:Cây hoa có nhiều lợi ích.Vì chúng ta không nên ngắt hoa,bẻ cành nơi công cộng - Nhận xét tiết học, khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh chăm sóc và bảo vệ cây cảnh vườn hoa -Chuẩn bị bài sau : “Cây gỗ” 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 24) Bài : CÂY GỖ I MỤC TIÊU : - Kể tên và nêu ích lợi số cây gỗ -Chỉ rễ,thân,lá,hoa cây gỗ *HS khá,giỏi so sánh các phận chính,hình dạng,kích thước,ích lợi cây rau và cây gỗ *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ kiên định:Từ chối lời rủ rê bẻ cành,ngắt lá.(Thảo luận nhóm/cặp) -Kĩ tư phê phán:Hành vi bẻ cành,ngắt lá -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây gỗ(Sơ đồ tư duy) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh các cây gỗ bài 24 Sách giáo khoa -HS: Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Cây hoa gồm có các phận nào ? - Hãy kể tên số loại hoa mà em biết ? - Người ta trồng hoa để làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : (38) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a)Khám phá: (3’) -GV nêu câu hỏi: +Bàn ghế các em ngồi học làm gì? +Đồ vật nào lớp làm gỗ? +Những đồ vật dùng làm gỗ.Để biết cây gỗ là loại cây nào,thì hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài : “ Cây gỗ” -GV ghi đề bài -Goi HS nhắc lại đề b)Kết nối: (20’) *Rèn kĩ kiên định:Từ chối lời rủ rê bẻ cành,ngắt lá.(Thảo luận nhóm/cặp) -Kĩ tư phê phán:Hành vi bẻ cành,ngắt lá -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây gỗ(Sơ đồ tư duy) Hoạt động : (8’)Quan sát cây gỗ - Cho Học sinh sân trường , quanh sân yêu cầu Học sinh cây nào là cây gỗ - Cho Học sinh đứng lại bên cây gỗ cho Học sinh quan sát , trả lời câu hỏi : + Cây gỗ này tên là gì ? + Hãy thân lá cây? +Em có nhìn thấy rễ cây không ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS trả lời -HS nhắc lại đề - Học sinh đúng cây gỗ - Học sinh quan sát trả lời - Học sinh thân lá cây - Em không nhìn thấy rễ cây vì rễ cây nằm sâu đất Một số rễ cây to lồi lên trên mặt đất + Thân cây này có đặc điểm gì ? - Cao, to, thân cứng, vỏ cây sần sùi, tán lá Giáo viên kết luận :Giống các cây đã học , cây xoè rộng gỗ có rễ thân lá và hoa Nhưng cây gỗ có thân to , cao , cho ta gỗ để dùng Cây gỗ còn có nhiều cành và lá Cây làm thành tán , toả bóng mát giải lao(3-5’) Hoạt động : (12’)Làm việc với Sách giáo khoa - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh 50,51 Sách giáo khoa -Từng đôi Học sinh hỏi đáp với theo các câu Sách giáo khoa /50 - Giáo viên xem xét , giúp đỡ Học sinh hoạt động -Học sinh hỏi đáp theo cặp: - Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau : - Cây gỗ thường trồng thành rừng, trồng + Cây gỗ trồng đâu ? bên vỉa hè, sân trường … + Hãy rễ thân lá cây gỗ ? - Cây xà cừ, dương xỉ, cây bàng, cây + Kể tên số cây gỗ thường gặp địa phương phượng - Bàn, ghế, tủ, giường, cửa đi, cửa sổ … + Kể tên các đồ dùng làm gỗ ? - Giữ đất, chắn gió, toả bóng mát + Nêu ích lợi khác cây gỗ - Sau Học sinh trả lời và bổ sung đủ ý, Giáo viên kết luận : * Kết luận :Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác Cây gỗ có rễ ăn sâu và tán lá cao , có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát.Vì cây gỗ thường trồng nhiều thành rừng trồng các đô thị để (39) có bóng mát, làm cho không khí lành - Em cần làm gì để bảo vệ cây trồng nhà em vàở - Không ngắt lá cây , tưới nước chăm bón nơi công cộng ? cho cây mau lớn tươi tốt c)Thực hành : (5’) *Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) -GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Tự làm cây gỗ -HS xung phong chơi -Gv cho HS lên tự làm cây gỗ +Cả lớp nêu cây hỏi –HS làm cây gỗ trả lời +Bạn tên là gì?Bạn trồng đâu?Bạn có ích lợi gì? -HS nào trả lời đúng,lưu loát nhanh thưởng *Khắc sâu: HS có hiểu biết cây gỗ 4.Vận dụng : (5’) - Em vừa học bài gì ? - Kể tên số cây gỗ mà em biết ? - Cây gỗ có ích lợi gì ? -GV nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo vệ cây trồng - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh thực tốt điều đã học - Chuẩn bị bài cho hôm sau : “Con cá” 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 25) Bài : CON CÁ I MỤC TIÊU : - Kể tên và nêu lợi ích cá -Chỉ các phận bên ngoài cá trên hình vẽ hay vật thật *HS khá,giỏi kể tên số loại cá sống nước và nước mặn *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ định:Aên cá trên cở nhận thức ích lợicủa việc ăn cá(quan sát tranh ,hỏi đáp và thảo luận nhóm) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cá(Tự nói với thân) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh bài 25 Sách giáo khoa -Giáo viên và học sinh có lọ cá cho nhóm quan sát, Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Hãy kể tên số loại cây gỗ mà em biết ? - Người ta trồng cây gỗ để làm gì ? - Em làm gì để bảo vệ cây xanh ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) (40) -GV nêu câu hỏi: -Hằng ngày bửa cơm gia đình có món gì? -Để biết rõ cá hôm chúng ta học bài “Con cá” -GV ghi đề bài –Gọi HS nhắc lại đề b)Kết nối: (20’) *Rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cá(Tự nói với thân) Hoạt động : (8’)Quan sát cá mang đến - Yêu cầu Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói tên các phận bên ngoài cá + Cá sử dụng phận nào thể để bơi? + Cá thở nào ? - Giáo viên đến nhóm, hướng dẫn Học sinh quan sát nêu : Bộ phận nào cá chuyển động, cá lại mở miệng Tại nắp mang bên đầu cá mở khép lại ? - Yêu cầu các nhóm trình bày * Giáo viên kết luận : Con cá có đầu , mình , đuôi và các vây Cá bơi cách uốn mình , vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng bằn Cá thở mang ( Cá miệng nước chảy vào, cá ngậm miệng, nước chảy qua các lá mang cá, oxy tan nước đưa vào máu ca cá sử dụng oxy để thở ) giải lao(3-5’) Hoạt động :( 7’) Làm việc với Sách giáo khoa *Rèn kĩ định:Aên cá trên cở nhận thức ích lợi việc ăn cá(quan sát tranh ,hỏi đáp và thảo luận nhóm) - Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh 51 Sách giáo khoa + Người đàn ông hình sử dụng cái gì để bắt cá? + Người ta dùng cái gì câu cá ? + Nói số cách bắt cá khác ? - Yêu cầu Học sinh tập trung thảo luận các câu hỏi : + Kể tên số loài cá mà em biết ? + Em thích ăn loại cá nào ? + Tại chúng ta ăn cá ? * Kết luận :Có nhiều cách bắt cá: bắt cá lưới trên tàu, thuyền, kéo vó, ( ảnh chụp trang 53 Sách giáo khoa ), dùng cần câu để câu cá cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ Aên cá giúp xương phát triển chóng lớn c)Thực hành: -HS trả lời -HS nhắc lại đề -Học sinh quan sát và nói với nhóm + Đầu mình đuôi vàcác vây + Uốn mình vẫy đuôi bơi, các vây để giữ thăng + Cá thở mang - Học sinh thảo luận thêm các câu mà Giáo viên đến gợi ý - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến - Học sinh thay hỏi vàtrả lời : +cái vó + Cần câu vàlưỡi câu + Dùng lưới, dùng vợt, dùng đò + Cá biển, cá đồng, cá sông, cá hồ, cá ao, cá suối - Học sinh tự nêu theo ý thích - Cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ (41) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) Hoạt động : (5’) làm việc cá nhân với PBT - Giáo viên phát phiếu bài tập Hướng dẫn Học - Học sinh đọc yêu cầu BT sinh đọc yêu cầu phiếu - Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh hiểu rõ nhiệm - Suy nghĩ vàtự làm bài vụ mình - Học sinh đưa tranh vẽ cá mình vàgiải - Giáo viên theo dõi , giúp đỡ Học sinh yếu thích gì em đã vẽ - Nhận xét tuyên dương Học sinh *Khắc sâu: giúp Học sinh khắc sâu biểu tượng cá Vận dụng : (5’) - Em vừa học bài gì ? Con cá có phận bên ngoài gì ? - Có loại cá mà em biết ? - Aên cá có lợi gì? - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :Con gà 5.Rút kinh nghiệm : Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 26) Bài : CON GÀ I MỤC TIÊU : - Kể tên và nêu lợi ích gà -Chỉ các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật *HS khá,giỏi phân biệt gà trống,gà mái,về hình dáng ,tiếng kêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Hình ảnh bài 26 Sách giáo khoa -HS:Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’) (ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ :(4’) - Tiết trước em học bài gì ? Kể tên các phận bên ngoài cá - Cá sống đâu ? cá bơi gì ? cá thở gì ? - Người ta nuôi cá để làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu và ghi đề bài Hoạt động :(15’) Làm việc với Sách giáo khoa - Yêu cầu Học sinh quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa : - Giáo viên đến nhóm để hướng dẫn Học sinh làm việc - Yêu cầu học sinh tập trung thảo luận : + Mô tả gà hình thứ / trang 54 Đó là gà trống hay gà mái ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nhắc đề - Học sinh quan sát tranh hỏi và trả lời theo cặp - Chỉ và nói tên các phận gà : Hãy và nói : Con nào là gà trống , nào là gà mái , Vì bạn biết ? - mào to , lông đuôi dài , to khoẻ (42) + Mô tả gà hình thứ Đó là gà trống Đó là gà trống hay gà mái ? - Mào nhỏ đuôi ngắn , thân hình nhỏ + Mô tả gà trang 55 Sách giáo khoa Đó là gà mái - Lông tơ mịn , thân hình nhỏ nhắn + Mỏ gà móng gà dùng làm gì ? - Móng đào bới đất , mỏ để mổ thức ăn + Gà di chuyển nào ? Nó có bay - Gà chân , có thể bay đoạn không ? ngắn + Nuôi gà để làm gì ? - Aên thịt và trứng + Ăn thịt gà , trứng gà có lợi gì ? - Có nhiều chất đạm , tốt cho sức khoẻ Giáo viên kết luận : Trong trang 54 Sách giáo khoa , hình trên là gà trống hình là gà mái Con gà nào có đầu,cổ,, mình,2 chân,2 cánh Toàn thân gà có lông che phủ Đầu gà nhỏ có mào.Mỏ gà nhọn, ngắn và cứn Chân gà có móng sắc Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.Gà trống,gà mái, gà khác kích thước và tiếng kêu Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ giải lao(3-5’) Hoạt động : (5’) Trò chơi :Bắt chước tiếng kêu -HS nghỉ giải lao gà - Ch o Học sinh đóng vai tiếng kêu gà trống -HS đóng vai chơi Gà mái, Gà -GV hô tên gà-hướng dẫn HS thực tiếng -HS thực tiếng kêu kêu + Gà trống gáy vang, đánh thức người dậy vào buổi sáng + gà mái cục tác và đẻ trứng +gà kêu chíp chíp -Yêu cầu các em chơi theo nhóm *Khắc sâu:Giúp Học sinh phân biệt gà trống ,gà mái,gà 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? Con gà có phận bên ngoài gì ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Nhận xét tiết học, khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :Con mèo 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 27) Bài : CON MÈO I MỤC TIÊU : -Nêu ích lợi việc nuôi mèo -Chỉ các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật *HS khá,giỏi nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như:mắt tinh tai,mũi thính;răng sắc,móng vuốt nhọn,chân có đệm thịt êm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh bài 27 Sách giáo khoa , Một mèo thật -HS:Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) (43) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Kể các phận bên ngoài gà ? - Gà trống , gà mái , gà khác nào ? - Gà di chuyển gì ? có thể bay không ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu và ghi đề bài -HS nhắc lại đề Hoạt động : (12’)Quan sát mèo - Cho học sinh quan sát mèo thật.Giáo viên đặt câu hỏi : + Lông mèo màu gì ? Vuốt ve lông mèo em thấy nào ? + Các phận bên ngoài mèo gồm có gì ? + Con mèo di chuyển nào ? - Gọi HS trình bày -GV nhận xét * Kết luận : Toàn thân mèo phủ lớp lông mềm và mượt Mèo có đầu, mình,đuôi và4 chân Mắt mèo to , tròn , sáng , giãn nở to bóng tối ( giúp mèo nhìn rõ mồi ) và thu nhỏ lại vào ban ngày có nắng Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh và nghe khoảng cách xa , Răng mèo sắc để xé thức ăn Mèo chân , bước nhẹ nhàng,leo trèo giỏi Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi giải lao(3-5’) Hoạt động : (8’)Thảo luận lớp - Giáo viên đặt câu hỏi : + Người ta nuôi mèo để làm gì ? + Khi mèo săn mồi, nó có đặc điểm gì ? - Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm - Lông vàng , mịn - Đầu , mình , chân và đuôi - Đi nhẹ nhàng - Hai em lên trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét bổ sung -HS nghỉ giải lao - Học sinh trả lời + Bắt chuột và làm cảnh + Mắt sáng lên , tai vểnh , giương vuốt , nhẹ nhàng , nhanh nhẹn + Tại không nên trêu chọc mèo, làm cho + Trêu chọc làm mèo tức giận cắn cào ta , có thể mang mầm bệnh dại chó mèo tức giận + Em cho mèo ăn gì và chăm sóc mèo + Cho mèo ăn cơm , cá , thịt Chăm sóc mèo cẩn thận Khi mèo có biểu không bình nào ? thường phải nhốt lại và nhờ người có chuyên môn theo dõi + Đi tiêm phòng dại + Nếu em bị mèo cắn thì phải làm gì ? - Giáo viên kết luận : Học sinh biết ích lợi việc nuôi mèo Biết mô tả hoạt động bắt mồi mèo 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? Kể các phận bên ngoài mèo ? - Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhận xét tiết học, khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài cho hôm sau :Con muỗi 5.Rút kinh nghiệm : (44) Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 28) Bài : CON MUỖI I.MỤC TIÊU : -Nêu số tác hại muỗi -Chỉ các phận bên ngoài muỗi trên hình vẽ *HS khá,giỏi biết cách phòng trừ muỗi *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin muỗi(Trò chơi) -Kĩ tự bảo vệ:Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp(quan sát tranh và thảo luận nhóm) -Kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi (Động não) -Kĩ hợp tác với người cùng phòng trừ muỗi(Động não) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh bài 28 Sách giáo khoa.Học sinh nhóm có lọ cá vàng,1 bị lăng quăng - Có thể đập chết vài muỗi ép vào giấy -HS: Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Kể tên các phận bên ngoài mèo - Vì ta không nên chọc mèo tức giận ? - Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Con muỗi” -HS chơi trò chơi -GV vừa làm,vừa hướng dẫn trò chơi.GV hát theo -HS hát và làm động tác lời và thể động tác tương ứng +GV:-Con muỗi,con muỗi –Vo ve,vo ve -Muỗi đậu vào tay –Đốt cái tay,em giơ tay đánh muỗi -Các em biết người ta thấy muỗi thì đập không?Chúng ta tìm hiểu muỗi và trả lời câu hỏi này -GV ghi đề bài –Gọi HS nhắc lại đề -HS nhắc lại đề b)Kết nối: *Rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin muỗi(Trò chơi) -Kĩ tự bảo vệ:Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp(quan sát tranh và thảo luận nhóm) Hoạt động : (7’) Quan sát muỗi Yêu cầu Học sinh quan sát muỗi và trả lời các - Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi sau : + Con muỗi to hay nhỏ ? - Con muỗi nhỏ (45) + Khi đập muỗi em thấy thân nó cứng hay mềm ? + Hãy vào đầu thân chân và cánh muỗi + Đầu muỗi có gì ? + Con muỗi dùng vòi để làm gì ? + Con muỗi di chuyển nào ? - Gọi cặp Học sinh lên trước lớp trình bày * Giáo viên kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ ruồi Muỗi có đầu ,mình , chân và cánh Muỗi bay cánh , đậu chân Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống giải lao(3-5’) Hoạt động : (5’)Thảo luận nhóm - Giáo viên phân nhóm và giao câu thảo luận - Nhóm1và2 : Muỗi thường sống đâu? Em thường nghe tiếng muỗi vo ve và thường bị muỗi đốt vào lúc nào ? - Nhóm3 và4 : Bị muỗi đốt có hại gì ? Kể tên số bệnh muỗi truyền mà em biết ? - Nhóm và6 : Trong sách giáo khoa trang 59 có vẽ cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách diệt muỗi nào khác ? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - Thân muỗi mềm - Học sinh và nêu tên các phận - Mắt , râu và vòi dài - Đốt , hút máu người và động vật - Bay cánh - em lên hỏi đáp - Học sinh khác bổ sung ý kiến -HS hát - Các nhóm nhận câu hỏi và thảo luận : - Muỗi sống nơi dơ bẩn tối tăm Muỗi thường sống và đốt người vào ban đêm - Bị muỗi đốt bị truyền bệnh nguy hiểm Một số bệnh muỗi truyền : sốt rét,sốt xuất huyết - Dọn dẹp bụi rậm, xịt thuốc trừ muỗi,ngủ phải nằm màn Dọn dẹp nhà cửa sẽ,không để nước đọng,thả cá vàng vào chum vại, xịt thuốc, ngủ phải nằm màn - Học sinh lên trình bày trước lớp - Học sinh khác bổ sung ý kiến - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến Học sinh và kết luận Học sinh biết nơi sống muỗi và tập tính muỗi,nêu số tác hại muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt c)Thực hành (8’) Thực hành quan sát hình ảnh muỗi *Rèn kĩ làm chủ thân:Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi (Động não) -Kĩ hợp tác với người cùng phòng trừ muỗi(Động não) -GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh muỗi và trả lời câu hỏi: +Con muỗi có hình dạng to hay nhỏ? -HS quan sát tranh và trả lời +Con muỗi có phận nào? +Đầu muỗi có phận gì đặc biệt?Dùng đểû làm gì? +Con muỗi di chuyển nào nhanh hay chậm? -Gọi HS trình bày -GV nhận xét *Kết luận:Muỗi có đầu,mình,chân và cánh.Muỗi di -HS trình bày chuyển bay cánh.Đậu chỗ chân.Đặc biệt muỗi có phận chuyên để hút máu người và động vật để sống đó là vòi *GV hướng dẫn HS quan sát cá ăn bọ gậy -GV yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá và cùng (46) quan sát cá ăn bọ gậy -Giáo viên nói qua sinh sản muỗi Cách -Học sinh thả bọ gậy vào lọ cá vàng , quan diệt muỗi hiệu sát để thấy cá ăn hết bọ gậy Muỗi cái đẻ trứng nơi nước đong như:chum,bể nước,cống,rãnh,vũng nước đọng… Trứng muỗi nở thành bọ gậy.Bọ gậy sống nước thời gian trở thành muỗi.Vì có thể thấy muỗi tập trung nhiều nơi có nước đọng Kết luận: Học sinh biết nguồn gốc sinh sản muỗi và cách diệt muỗi cụ thể 4.Vận dụng:(5’) - Em vừa học bài gì ? Con muỗi có phận bên ngoài gì ? - Muỗi dùng vòi để làm gì ? Muỗi di chuyển nào ? - Em cần làm gì để diệt trừ muỗi ? -Yêu cầu HS nhà vẽ tranh ảnh muỗi và cách phòng trừ - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :Nhận biết cây cối và vật 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 29) Bài: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I Mục tiêu: -Kể tên và số loại cây và vật *HS khá,giỏi nêu điểm giống (hoặc khác nhau) số cây số vật *GDBVMT: Biết cây cối,con vật là thành phần môi trường tự nhiên +Tìm hiểu số loại cây quen thuộc và biết ích lợi chúng +Phân biệt các vật có ích và các vật có hại sức khỏe người +Yêu thích cây cối và các vật nuôi nhà II Đồ dùng dạy học: -GV: Một loại cây và vài vật quen thuộc - HS: sách TNXH III Các hoạt động dạy học : ổn định lớp: (1’) Bài cũ: (4-5’) Nêu các phận chính muỗi và tác hại muỗi? -Con muỗi có phận bên ngoài gì ? - Muỗi dùng vòi để làm gì ? Muỗi di chuyển nào ? - Em cần làm gì để diệt trừ muỗi ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: ( phuựt) “Nhaọn bieỏt caõy coỏi - HS nhaộc laùi ủeà vaứ vaọt ằ GV ghi ủeà Hoạt động 1: (15’’) Laứm vieọc vụựi caực vaọt maóu tranh,aỷnh -GV Chia lụựp thaứnh nhoựm -HS chia laứm nhoựm,Moói nhoựm -GV phaõn coõng cho moói nhoựmmoọt goỏc nhoựmmoọt goỏc caõy,phaựt cho moói nhoựm caõy,phaựt cho moói nhoựm moọt tụứ giaỏy vaứ moọt tụứ giaỏy vaứ hửụựng daón caực nhoựm hửụựng daón caực nhoựm laứm vieọc : laứm vieọc : -Baứy caực maóu vaọt caực em mang ủeỏn treõn baứn -Daựn caực tranh aỷnh veà ủoọng vaọt,thửùc vaọt.Sau ủoự treo treõn tửụứng cuỷa lụựp hoùc (Xem SGV/91) (47) _ tửứng nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh ,cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm -tửứng nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh -GV nhaọn xeựt ,cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa Kết luận: -Coự nhiều loái cãy nhử cãy rau ,cãy nhoựm,nhoựm khaực nhaọn xeựt hoa,cãy goĩ.Caực loái cãy naứy khaực -HS nhaộc laùi keỏt luaọn hỡnh daùng kớch thửụực Nhửng chuựng ủeàu coự reó thaõn laự hoa -Coự nhiều loái ủoọng vaọt khaực hỡnh daùng kớch thửụực,nụi soỏng Nhửng chuựng ủeàu coự ủaàu mỡnh cụ quan chuyeồn giaỷi lao(3-5’) -hs nghổ giaỷi lao Hoạt động 2: (5’)Troứ chụi “ ủoỏ baùn gỡ,caõy gỡ? - HS tham gia chơi - Gv hửụựng daón caựch chụi( xem SGV/91) - HS trả lời Keỏt luaọn: Qua troứ chụi giuựp HS nhaọn bieỏt ủửụùc vaọt vaứ caõy coỏi ủaừ hoùc 4.Củng cố dặn dò : (5’) -Vừa học bài gì ? Giáo dục môi trường :Cây cối và vật là thành phần môi trường tự nhiên Nêu số cây quen thuộc mà em biết ?( cây rau,cây hoa,cây bóng mát ) Chúng có ích lợi gì ? -Nêu các động vật có ích sức khoẻ người ?( gà vịt ,chó mèo ) -Nêu các vật có hại sức khoẻ người ?( Ruồi gián,muỗi ) - để vật nuôi và cây cối nhà luôn xnh tốt và khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì ? 5.Rút kinh nghiệm tiết day Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 30) Bài : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU : -Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản thời tiết:nắng mưa -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nắng mưa *HS khá,giỏi nêu số ích lợi tác hại nắng mưa đời sống người *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ định: Nên và không nên làm gì trời nắng,trời mưa (thảo luận nhóm) -Kĩ tự bảo vệ:Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi (suy nghĩ,thảo luận cặp đôi chia sẻ) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh bài 30 Sách giáo khoa - Giáo viên và học sinh sưu tầm tranh ảnh trời nắng , trời mưa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Cây cối có điểm giống là cái gì ? - Em biết vật nào có ích ? vật nào có hại ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a)Khám phá: (3’) -GV cho HS hát bài có liên quan đến trời nắng,trời -HS hát: (48) mưa -GV nêu câu hỏi: +Trong bài hát thỏ tắm nắng trời nào? +Vì thỏ phải mau chạy thôi? -Để biết dấu hiệu trời nắng,trời mưa,hôm các em học bài “Trời nắng,trời mưa” -GV ghi đề bài b)Kết nối: *Rèn kĩ định: Nên và không nên làm gì trời nắng,trời mưa (thảo luận nhóm) Hoạt động : (8’) Làm việc với tranh ảnh -Yêu cầu chia lớp thành nhóm, nhóm tự phân loại tranh ảnh sưu tầm theo loại : trời nắng, trời mưa -Gọi HS trình bày -GV nhận xét * kết luận :Khi trời nắng bầu trời xanh , có mây trắng.Mặt trời sáng chói ,nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, đường phố khô ráo - Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời Nước mưa làm ướt đường phố , cỏ cây và vật ngoài trời giải lao(3-5’) Hoạt động : (7’)Thảo luận -Kĩ tự bảo vệ:Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi (suy nghĩ,thảo luận cặp đôi chia sẻ) - Cho Học sinh quan sát tranh trang 62,63 sách giáo khoa - Yêu cầu Học sinh hỏi đáp theo cặp : + Tại trời nắng , bạn phải nhớ đợi mũ nón ? + Để không bị ướt,khi trời mưa bạn phải làm gì ? - Gọi đôi Học sinh lên trình bày -GV nhận xét * Giáo viên kết luận : Đi trời nắng phải đội mũ , nón để không bị ốm ( nhức đầu,sổ mũi ) Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa,đội nón che ô để không bị ướt c)Thực hành: -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) Hoạt động : (5’)Trò chơi “ Trời nắng , trời mưa ” - Giáo viên chuẩn bị các bìa có ghi tên các đồ dùng : mũ , nón , áo mưa , ô … - Khi Giáo viên hô “ Trời mưa” hay “ Trời nắng”, Học sinh phải lấy đúng tên đồ dùng cần sử dụng Ai lấy nhanh , đúng lớp hoan hô - Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh tham gia Trời nắng,trời nắng thỏ tắm nắng Vươn vai,vươn vai thỏ rung đôi tai Nhảy tới,nhảy tới đùa nắng Bên bên đây ta cùng chơi Mưa to rồi! Mưa to rồi! -HS trả lời -HS nhắc đề - Học sinh thảo luận - Dấu hiệu trời nắng , dấùu hiệu trời mưa ( qua quan sát tranh ảnh ) - Đại diện nhóm lên trước lớp trình bày và giới thiệu tranh ảnh nhóm mình sưu tầm - Học sinh bổ sung ý kiến -HS nghỉ giải lao -Học sinh quan sát và hỏi đáp lẫn - Từng đôi Học sinh lên trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét bổ sung ý kiến - Học sinh các nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi (49) chơi tốt Giáo dục bảo vệ môi trường: -Thời tiếtnóng,mưa,gió,nóng rét là yếu tố môi trườngchính vì thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người nên chúng ta phải có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi 4.Vận dụng : (5’) - Em vừa học bài gì ? Mô tả bầu trời nắng ? - Mô tả bầu trời mưa ? - Khi trời nắng ( hay trời mưa ) em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt -Về nhà vẽ tranh mô tả trời nắng trời mưa - Dặn Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài cho hôm sau :Thực hành quan sát bầu trời 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 31) Bài : THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.MỤC TIÊU : -Mô tả quan sát bầu trời,những đám mây ,cảnh vật xung quanh trời nắng,mưa *HS khá,giỏi nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng,trưa,tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng,ngày có mưa bảo lớn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Sách TNXH, - HS:Sách TNXH,Bút màu , giấùy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Mô tả bầu trời mưa ? Mô tả bầu trời nắng ? - Khi trời nắng ( hay trời mưa ) em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu và ghi đề bài -HS nhắc đề Hoạt động :(7’) Quan sát bầu trời - Cho Học sinh sân , quan sát bầu trời - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi + Nhìn lên bầu trời em thấy gì ? + Mặt trời và khoảng trời xanh + Trời hôm nhiều mây hay ít mây ? + Trời hôm nhiều ( ít ) mây + Những đám mây đó màu gì ? Chúng đứng yên + Những đám mây đó màu trắng , chúng hay chuyển động ? chuyển động bay hướng + Sân trường, cảnh vật, cây cối lúc này khô ráo hay + Tuỳ thời tiết hôm đó Học sinh trả lời ướt át?Em có trông thấy ánh nắng vàng(hoặc giọt + Em trông thấy ánh nắng vàng mưa rơi không ? + Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết + Cho ta biết trời nắng , râm mát hay điều gì ? mưa * Giáo viên kết luận : học sinh biết quan sát,nhận xét và mô tả bầu trời và đám mây (50) giải lao(3-5’) -HS nghỉ giải lao Hoạt động : (15’)Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Cho Học sinh lấy giấy và bút chì màu đã đem - Học sinh vẽ theo quan sát và trí tưởng tượng mình theo để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Giáo viên xem xét, khuyến khích học sinh - Sau Học sinh vẽ xong, Giáo viên yêu cầu các em giới thiệu vẽ mình với bạn bên cạnh - Chọn số vẽ để trưng bày, giới thiệu với lớp Khắc sâu:Học sinh biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh 4.Củng cố dặn dò : (3’) -Vừa học bài gì? -Mô tả cảnh vật trời mưa(nắng) -Khi trời mưa (trời nắng) bầu trời nào? - Nhận xét tiết học, khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :gió 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 32) Bài : GIÓ I.MỤC TIÊU : -Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió *HS khá,giỏi nêu số tác dụng gió đời sống người.Ví dụ:phơi khô,hóng mát,thả diều,thuyền buồm,cối xay gió… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình ảnh bài 32 Sách giáo khoa -HS: Mỗi Học sinh làm sẵn cái chóng chóng ,Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? -làm để em biết trời không có gió ? - Khi trời có gió vật nào ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu và ghi đề bài -HS nhắc đề Hoạt động : (7’)Làm việc với Sách giáo khoa - Hướng dẫn Học sinh quan sát hình bài 32 sách - Học sinh tự hỏi và trả giáo khoa, hỏi và trả lời các câu hỏi sách giáo lời khoa + Hình nào cho biết trời có gió ? + Lá cờ rũ xuống , cỏ đứng thẳng +Vì bạn biết ? là trạng thái thể trời không có gió - Gợi ý cho học sinh so sánh trạng thái các lá cờ + Lá cờ tung bay , cỏ lau nghiêng và các cây cỏ lau có gió và không có gió ngả chứng tỏ trời có gió + Mát rượi - Nêu gì bạn nhận thấy gió thổi vào người (51) -GV cho Học sinh lấy cái quạt quạt vào mình đưa nhận xét * kết luận: Khi trời lặng gió , cây cối đứng im Gió nhẹ làm cho lá cây , cỏ lay động Gió mạnh làm cho cành lá nghiêng ngả giải lao(3-5’) Hoạt động : (7’)Quan sát ngoài trời - Yêu cầu học sinh quan sát lá cây, cỏ ngoài sân trường có lay động hay không, từ đó em rút kết luận gì ? - Giáo viên tập hợp học sinh định nhóm báo cáo -GV nhận xét * Giáo viên kết luận : Nhờ quan sát cây cối, vật xung quanh và chính cảm nhận người mà ta biết là đó trời có gió hay lặng gió - Khi trời lặng gió cây cối đứng im - Gió nhẹ làm cho lá cây cỏ lay động - Gió mạnh cành lá đung đưa - Khi gió thổi vào người ta cảm thấy mát ( trời nóng ) Hoạt động 3: (5’) chơi trò chơi - Cho học sinh chơi chong chóng -GV nêu cách chơi - Giáo viên quan sát khen ngợi đội chơi tốt, có trật tự - Học sinh thảo luận theo nhóm Nêu các nhận xét mình qua quan sát thực tế - Đại diện nhóm báo cáo - Học sinh bổ sung ý kiến - Bạn quản trò hô “ Gió nhẹ” Các bạn nhóm tay cầm chong chóng chạy từ từ - Hô “ Gió mạnh” Các bạn chạy nhanh để chong chóng quay tít - Hô “ Trời lặng gió ” Các bạn đứng lại để chong chóng - Giáo viên giảng thêm:Người ta lợi dụng sức gió để ngừng quay làm quay cối xay gió 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? làm để em biết trời không có gió ? - Khi trời có gió vật nào ? -Khi trời lặng gió cây cối nào? - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :Trời nóng,trời rét 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 33) Bài : TRỜI NÓNG , TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU : -Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết nóng,rét -Biết cacùh ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng rét *HS khá,giỏi kể mức đợ nĩng rét địa phương sống *giáo dục kĩ sống –Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: -Kĩ định: Nên và không nên làm gì trời nóng,trời rét(thảo luận nhóm) -Kĩ tự bảo vệ:Bảo vệ sức khỏe thân ăn mặc phù hợp với trời nóng,trời rét(suy nghĩ,thảo luận cặp đôi chia sẻ) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) (52) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS:Sách giáo khoa - Giáo viên và học sinh sưu tầm tranh ảnh giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’) ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Mô tả cảnh vật trời có gió ? - Gió lớn mạnh gây điều gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a)Khám phá: (3’) -GV đưa tranh và nêu câu hỏi: +Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? +Tranh nào vẽ cảnh trời rét? +Khi trời nóng,trời rét em cảm thấy nào? -Hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài : “Trời nóng,trời rét” -GV ghi đề bài –Gọi HS nhắc lại đề b)Kết nối: *Rèn kĩ định: Nên và không nên làm gì trời nóng,trời rét(thảo luận nhóm) -Kĩ tự bảo vệ:Bảo vệ sức khỏe thân ăn mặc phù hợp với trời nóng,trời rét(suy nghĩ,thảo luận cặp đôi chia sẻ) Hoạt động (13’) Làm việc với tranh ảnh sưu tầm - Chia Học sinh lớp thành nhóm làm việc - Giáo viên quan sát theo dõi Học sinh làm việc trời nóng , trời rét Hình ảnh bài 33 Sách HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS trả lời -HS nhắc lại - Chia các tranh ảnh em sưu tầm thành nhóm : trời nóng , trời rét - Các em vào hình và nói cho các bạn nhóm nghe - Yêu cầu vài nhóm lên trình bày - Đại diện vài nhóm lên trình bày trước lớp , vừa mô tả vừa vào tranh nhóm mình sưu tầm - Giáo viên đặt câu hỏi để Học sinh trả lời : - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến + hãy nêu cảm giác em ngày trời - Học sinh trả lời nóng ( hay trời rét ) ? + kể tên đồ dùng cần thiết giúp em bớt nóng ( bớt rét ) * kết luận:Trời nóng quá thường thấùy người bối, toát mồ hôi , người ta thường mặc áo ngắn tay , màu sáng Để làm cho bớt nóng cần dùng quạt hay dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ phòng - Trời rét quá có thể làm cho tay chân tê cóng , người run lên , da sởn gai ốc Người ta cần phải mặc nhiều quần áo may vải dày hay len , có màu sẫm Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hay dùng máy điều hoà để làm tăng nhiệt độ phòng giải lao(3-5’) -HS nghỉ giải lao c)Thực hành: (53) -Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) Hoạt động : (7’)Trò chơi “Trời nóng, trời rét” - Chuẩn bị số bìa, vẽ hay ghi tên số đồø dùng:khăn,mũ, quần áo và các đồ dùng khác dùng cho mùa hè và mùa đông - Giáo viên nêu cách chơi - Cử bạn hô “Trời nóng” Các bạn tham gia chơi lấy nhanh bìa có vẽ hay ghi tên trang phục phù hợp với trời nóng - Tương tự với trời rét - Ai lấy nhanh , đúng là đội đó thắng - Kết thúc trò chơi : Giáo viên cho học sinh thảo luận câu : +“Tại chúng ta cần phải ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng - rét ?” * Giáo viên bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh và kết luận - Học sinh tham gia chơi thử - Tổ chức chơi trật tự , không ồn ào la hét + Trang phục phù hợp thời tiết bảo vệ thể , phòng chống số bệnh cảm nắng hay cảm lạnh , sổ mũi , nhức đầu , viêm phổi … -HS trả lời - Cho học sinh mở sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 68,69 Giáo dục bảo vệ môi trường: + Khi trời nóng , em cảm thấy nào ? + Em thích trời nóng hay trời rét ? Vì ? + Mặc trang phục phù hợp với thời tiết để làm gì ? -Thời tiếtnóng,mưa,gió,nóng rét là yếu tố môi trườngchính vì thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người nên chúng ta phải có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi Khắc sâu :Hình thành thói quen ăn mặc hợp thời tiết Biết cacùh ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng rét 4.Vận dụng:(5’) - Em vừa học bài gì ? Khi trời nóng , em cảm thấy nào ? - Em thích trời nóng hay trời rét ? Vì ? - Mặc trang phục phù hợp với thời tiết để làm gì ? - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài vàøchuẩn bị bài cho hôm sau :Thời tiết 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 34) Bài : THỜI TIẾT I.MỤC TIÊU : -Nhận biết thay đổi thời tiết -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi *HS khá,giỏi nêu cách tìm thông tin dự báo thời tiết ngày:nghe đài ,xem ti vi đọc báo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (54) -GV: Hình ảnh bài 34 Sách giáo khoa Một số tranh ảnh sưu tầm thời tiết - Giấy khổ lớn , băng dính , các tấùm bìa có vẽ hay viết số đồ dùng cần thiết cho trò chơi dự báo thời tiết -HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động (1’) ( ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? Khi trời nóng em nên mặc nào ? - Khi trời rét em nên mặc nào ? - Mặc trang phục phù hợp với thời tiết để làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu và ghi đề bài -HS nhắc lại đề Hoạt động 1: (7’) Làm việc với tranh ảnh sưu tầm Giao nhiệm vụ cho các nhóm.Sắp xếp các tranh - Học sinh bàn bạc nhóm để dán ảnh, mô tả các hình tượng thời tiết cách sáng tranh có hệ thống trên giấy lớn tạo, làm bật nội dung thời tiết luôn thay đổi - Yêu cầu đại diện nhóm đem sản phẩm nhóm lên giới thiệu trước lớp , và trình bày lý - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm mình lại xếp - Học sinh khác theo dõi , nhận xét , bổ - Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến , tuyên dương sung ý kiến nhóm trình bày tốt Nói thêm mùa năm : xuân hạ , thu , đông -GV treo các tranh phải biểu thị rõ thay đổi thời tiết -HS quan sát -Nhìn vào tranh em thấy thời tiết thay đổi nào? -HS trả lời *GV kết luận: Thời tiết luôn luôn biến đổi năm,một tháng,một tuần chí ngày có thể là buổi sáng nắng,buổi chiều mưa giải lao(3-5’) Hoạt động : (8’)Thảo luận lớp -Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời : -Vậy muốn biết ngày mai nào thì chúng ta cần -HS trả lời - Nhờ có đài khí tượng dự báo thời tiết phải làm gì? + Vì em biết ngày mai nắng ( mưa , nóng thông báo trên đài , ti vi , rét) + Nhờ các tin dự báo thời tiết có lợi +Tàu thuyền khơi an toàn , người nào ? phòng tránh bão , lũ lụt … +Thời tiết hôm nào? +Dựa vào dấu hiệu nào cho em biết điều đó? + Em mặc nào trời nóng , trời rét ? +Những ăn mặc đúng thời tiết và nhắc nhở bạn + Trời nóng mặc đồ ngắn , vải nhẹ ,màu nào mặc không đúng thời tiết hôm sáng Trời rét mặc quần áo vải dày , đội mũ - Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến và kết luận : * Chúng ta biết thời tiết ngày mai , mang khăn quàng màu sẫm nào là có các tin dự báo thời tiết phát trên đài phát sóng trên ti vi Phải theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ thể khoẻ mạnh Hoạt động 3: (5’)Trò chơi “ Dự báo thời tiết” (55) - Cách chơi tương tự “ trời nắng trời mưa”, khác người quản trò phải nói nhiều dấu hiệu thời tiết , không đơn là trời nắng, - Học sinh nắm luật chơi trời mưa - Tham gia chơi sôi Vd : Người quản trò “ Hôm trời nhiều mây , có - Học sinh tham gia trò chơi phải lắng nghe lúc có mưa … ” và lấy đúng đồ dùng phù hợp với -GV đưa số câu tục ngữ nói thời tiết hôm thời tiết sau: +Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.Bay cao thì nắng,bay vừa thì râm… +Trăng vầng trời hạn,trăng tán trời mưa - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh chơi tốt 4.Củng cố dặn dò : (5’) - Em vừa học bài gì ? -Nhờ đâu em biết thời tiết thay đổi ? *Giáo dục bảo vệ môi trường: + Khi trời nóng , em cảm thấy nào ? + Em thích trời nóng hay trời rét ? Vì ? + Mặc trang phục phù hợp với thời tiết để làm gì ? -Thời tiếtnóng,mưa,gió,nóng rét là yếu tố môi trườngchính vì thay đổi thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người nên chúng ta phải có ý thức giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi - Nhận xét tiết học , khen ngợi Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn bài chuẩn bị bài cho hôm sau :Ôn tập tự nhiên 5.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Môn : Tự nhiên và xã hội (tiết 35) Bài : ÔN TẬP : TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : -Biết quan sát,đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi bầu trời,cảnh vật tự nhiên xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Tất tranh ảnh mà Giáo viên và học sinh đã sưu tầm chủ đề tự nhiên - HS:Sách TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động ( 1’)(ổn định tổ chức , ……) - HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Tiết trước em học bài gì ? - Khi trời nóng , trời rét , em nên mặc khác nào ? - Nhờ đâu em biết thời tiết thay đổi ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu và ghi đề bài Hoạt động : (10’) Quan sát thời tiết - Cho học sinh sân trường đứng thành vòng tròn - Học sinh hỏi đáp theo cặp quay mặt vào để hỏi thời tiết thời + Bầu trời hôm màu gì ? điểm đó + Có mây không ? mây màu gì ? - Giáo viên quan sát theo dõi hoạt động Học sinh + Bạn có thấy gió thổi không ? Gió mạnh hay gió nhẹ ? + Thời tiết hôm nóng hay rét ? (56) + Bạn có cảm thấy dễ chịu không ? + Bạn có thích thời tiết này không ? - Chỉ định hai em vòng tròn , hỏi đáp - em trình bày , học sinh lắng nghe , đã trao đổi với bạn nhận xét và bổ sung ý kiến - Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh - Giáo viên kết luận giải lao(3-5’) Hoạt động : (10’) Quan sát cây cối ( các vật ) có khu vực quanh trường - Giáo viên treo số tranh cây cối và vật lên bảng gọi học sinh lên vào cây ( vật - Học sinh định lên trình bày : Vd : Đây là cây rau , có rễ , thân , lá , ) nói cây đó ( vật đó ) - Khi học sinh trình bày , Giáo viên lắng nghe , bổ già thì có hoa Cây rau dùng làm thức ăn sung ý kiến và chủ yếu khen ngợi động viên để học bổ , tránh bệnh táo bón và bệnh chảy máu chân Khi ăn rau cần rửa sinh mạnh dạn diễn đạt ý mình *Khắc sâu:HS biết quan sát,đặt câu hỏi và trả lời câu trước đem nấu hỏi bầu trời,cảnh vật tự nhiên xung quanh 4.Củng cố dặn dò :(5’) - Em vừa học bài gì ? Giáo viên tổng kết môn TNXH 5.Rút kinh nghiệm : (57)