De cuong on tap dia ly 8 ki 1

6 22 0
De cuong on tap dia ly 8 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Rộng trên 7 triệu km2 địa hình: - Phía Đông Bắc: núi cao chạy từ bờ Địa trung hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hima-lay-a,bao quang sơn nguyên thổ nhĩ kì và sơn nguyên I-ran - Phía T[r]

(1)1/ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á TL: - Nằm nửa cầu Bắc, là phận lục địa Á- Âu -Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc -Có diện tích lớn giới: 44,4 triệu km2 ( kể các đảo) -Diện tích 41,5 triệu km2 (không kể các đảo) 2/ Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á TL: * Địa hình: -có nhiều hệ thống núi,sơn nguyên cao, đồ sộ và rộng bậc giới - Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính là đông- tây và bắc – nam; -núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu vùng trung tâm, trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm - Nhìn chung địa hình bị chia cắt phức tạp * Khoáng sản: phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu, 3/ Trình bày đặc điểm chung khí hậu châu Á TL: - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác 1/ khí hậu cực và cận cực đới khí hậu ôn đới 2/khí hậu ôn đới:+ôn đới lục địa/ +ôn đới hải dương/ +ôn đới gió mùa 3/Khí hậu cận nhiệt:+ cận nhiệt địa trung hải +cận nhiệt gió mùa/+cận nhiệt lục địa + núi cao 4/khí hậu nhiệt đới:+ nhiệt đới khô/+nhiệt đới gió mùa -Khí hậu gió mùa nhiệt đới:phân bố Nam Á và Đông Nam Á Một năm có mùa rõ rệt: +mùa đông có gió từ nội địa thổi ra,không khí lạnh, khô,mưa k đáng kể +mùa hạ,gió từ đại dương thổi vào lục địa=> thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là khu vực có mưa nhiều bậc giới -Khí hậu lục địa phân bó chủ yếu vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á Tại các khu vực này,mùa dộng khô và lạnh; mùa hè khô và nóng Lượng mưa TB thay dổi từ 200-500mm, dộ bốc lớn=> độ ẩm kk thấp.Hoang mạc và bán hoang mạc phát triển các vùng nội địa và Tây Nam Á 4/ Trình bày đặc điểm chung sông ngòi châu Á TL: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công ) phân bố không -Chế độ nước khá phức tạp + Bắc Á: mạng lưới sông dày,các song lớn chảy theo hướng từ nam lên bắc mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan:Sông Mê Công + Khu vựcĐông Á, Đông Nam Á và Nam Á gió mùa: nhiều sông lớn, ảnh hưởng mưa gió mùa Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn vào cuối dông đầu xuân + Tây Nam Á và Trung Á: Thuộc kiểu khí hậu khô hạn=> song ngòi kém phát triển có song lớn tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp: sông Xưa Đa-ri-a ỏ trung á, Ti-grow Tây Nam Á 5/ Nêu các giá trị kinh tế sông ngòi châu Á TL: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, bồi đắp phù sa 6/ Trình bày đặc điểm bật dân cư châu Á TL: - Dân số đông, tăng nhanh Mật độ dân cư cao, phân bố không -Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, chủ yếu là Môn- gô-lô-ít và Ơ- rô-pê-ô-ít Một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-it (2) Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ châu Á vào cuối kỉ XX- Trình độ phát triển các nước và vùng lãnh thổ khác Có thể phân biệt : + Nhật Bản là nước phát triển cao châu Á, đứng hàng thứ hai giới, sau Hoa Ki và là nước có kinh tế - xã hội phát triển toàn diện + Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh Xinga-po, Hàn Quốc, Đài Loan gọi là nước công nghiệp + Một số nước phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Trung Quốc, Ấn Độ Ma-lai-xi-a, Thái Lan Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao + Một số nước phát triển, kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp Mi-an-ma Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia + Ngoài ra, còn số nước Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út nhờ có nguồn dầu khí phong phú nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành nước giàu trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao - Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp lại có các ngành công nghiệp đại các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan - Hiện nay, châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao Nông nghiệp châu Á Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, trồng chủ yếu trên các đồng phù sa màu mỡ Trái lại, cây lúa mì và cây ngô trồng chủ yếu các vùng đất cao và khí hậu khô Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì giới.Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.Một số nước Thái Lan, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ và thứ hai giới Các vật nuôi châu Á đa dạng Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn gà, vịt Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu Đặc biệt Bác Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng là tuần lộc Công nghiệp châu Á Sản xuất công nghiệp các nước châu Á đa dạng, phát triển chưa - Công nghiệp khai khoáng phát triển nhiều nước khác nhau, tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất nước và nguồn hàng xuất - Công nghiệp luyện kim, khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử phát triển mạnh Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm vv ) phát triển hầu hết các nước Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch ) các nước coi trọng Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là nước có ngành dịch vụ phát triển cao 7/ Tây Nam Á Vị trí địa lí Tây Nam Á: - Tiếp giáp vịnh Péc-xich, biển A-rap, biển Đỏ, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Caxpi (3) - Tiếp giáp khu vực Trung Á, Nam Á, châu Phi và châu Âu - Vĩ độ: 12o B- 42 o B - Kinh độ: 26 oĐ- 73o Đ - Nằm trên đường giao thông quốc tế, ngã ba châu lục Á-Âu- Phi, thuộc đới nóng và cận nhiệt, bao bọc số biển và vịnh biển Vị trí địa lí có ý nghĩa chiến lược và thuận lợi phát triển kinh tế -Rộng trên triệu km2 địa hình: - Phía Đông Bắc: núi cao chạy từ bờ Địa trung hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hima-lay-a,bao quang sơn nguyên thổ nhĩ kì và sơn nguyên I-ran - Phía Tây Nam: sơn nguyên A-ráp chiếm gần toàn diện tích bán đảo A-rap - Ở là đồng Lưỡng Hà phù sa sông Ti-grơ và ơ-phrát bồi đắp Khoáng sản Nguồn tài nguyên quan trọng là dầu mỏ,trữ lượng lớn và phân bố chủ yếu đồng lưỡng hà, đồng bán đảo A-ráp và vùng vịnh péc-xích -các nước có nhiều dầu mỏ là Ả -rập xê- út, I-ran,I-rắc, cô-oét Dân cư -số dân khoảng 286 triệu người, phần lớn là người Ả-rập và theo đạo hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung các vùng ven biển,các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào giếng nước Dân TP ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80-90% dân số, là Ixra-en, Cô-oét, Li-băng Kinh tế Trước đây đại dân cư làm nông nghiệp:trồng lúa mì, chà là, chăn nuooi du mục và dệt thảm Ngày nay,coong nghiệp và thương mại phát triển,nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.Hằng năm các nước khai thác tỉ dầu,chiếm khoảng 1/3 lượng dầu giới 8/ Nam Á Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên Đại phận Nam Á nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên các vùng đồng và sơn nguyên thấp, vé mùa đông có gió mùa đông bắc với thời tiết lạnh và khô Mùa hạ từ tháng đến tháng có gió mùa tây nam nóng và ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt nhân dân khu vực Trên các vùng núi cao, là Hi-ma-lay-a, điều kiện khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp Trên các sườn phía nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều Càng lên cao hậu càng mát dần Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng tuyết vĩnh cửu Ở sườn phía bắc có khí hậu lạnh và khô, lượng mưa 100mm Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa hàng năm từ 200 - 500mm Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân hóa khí hậu Nam Á Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút Nam Á có nhiều cảnh quan : rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao Vị trí địa lý Khu vực Nam Á nằm rìa phía nam lục địa Á - Âu - Giới hạn: + Từ 9oB đến 37oB - Tiếp giáp: Khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Vịnh Ben-gan, Biển A-rap, Ấn Độ dương Địa hình (4) - Phía nam: Sơn nguyên Đê can với hai rìa nâng cao thành dãy Gát đông và Gát tây - Phía bắc : Hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ dài 2600 km, bề rộng 320 - 400 km, hướng tây bắc đông nam - Ở giữa: Đồng Ấn Hằng dài 3000km, rộng 350km 9/ Kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á? Nước nào có trình độ phát triển công nghiệp cao nhất? Kể tên các ngành công nghiệp mũi nhọn nước đó? TL: - Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan -Phát triển là Nhật Bản -Các ngành CN mũi nhọn Nhật Bản là: + CN chế tạo ô tô, tàu biển + Công nghiệp điện tử + CN sản xuất hàng tiêu dùng 10/ Cho biết thành tựu quan trọng kinh tế Trung Quốc thời gian qua TL: - Nền nông nghiệp phát triển nhanh và toàn diện -Nền công nghiệp phát triển nhanh chóng và hoàn chỉnh -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định 11/ Đông Nam Á – Đông Nam Á gồm phần: + Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo là quần đảo Mã – Lai – Khu vực là cầu nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Giữa châu Á và châu Đại Dương Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu, cảnh quan khu vực Có ý nghĩa lớn kinh tế, quân Đặc điểm tự nhiên: a/ Bán đảo Trung Ấn: – Địa hình: Chủ yếu là núi cao hướng B-N; TB-ĐN Các cao nguyên thấp + Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình bị chia cắt mạnh + Đồng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung dân đông – Khí hậu: + Nhiệt đới gió mùa: Gió mùa mùa hạ: Nóng, ẩm, mưa nhiều Gió mùa mùa đông: Khô, lạnh Bão mùa hè, thu – Sông ngòi: – sông lớn bắt nguồn từ miền núi phía bắc hướng chảy B-N Nguồn cung cấp chính là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, hàm lượng phù sa nhiều Cảnh quan: Rừng nhiệt đới ẩm phát triển Rừng thưa rụng lá vào mùa khô, b/ Quần đảo Mã-Lai: – Địa hình: + Hệ thống núi hướng vòng cung: Đ-T; ĐB – TN; núi lửa + Đồng nhỏ hẹp, ven biển – Khí hậu: Xích đạo và nhiệt đới gió mùa, bão nhiều – Sông ngòi: ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thuỷ điện – Cảnh quan: Rừng rậm mùa xanh tốt (5) Khu vực Đông Nam Á có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt * Tình hình xã hội Đông Nam Á: - Đông nam á có các biển và các vịnh biển ăn sâu vào đất liền tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng di dân đất liền và các đảo , thuận lợi cho giao lưu văn hoá các quốc gia , dân tộc nên đông nam á có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất cùng trồng lúa nước , dùng trâu bò làm sức kéo , dùng gạo làm lương thực chính nước có phong tục tập quán tín ngưỡng riêng tạo nên đa dạng văn hoá khu vực - VD: + Theo đạo hồi : ma lai xi a , in đô nê xi a + Theo đạo Phật : mi an ma, thái lan, cam pu chia, lào , việt nam + Theo đạo ki tô : phi líp pin * Do vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có nên các nước đông nam á đã thu hút chú ý các nước phương tây trở thành thuộc địa anh , pháp và số nước phương tây chiến tranh giới lần thứ hầu hết các nước khu vực bị phát xít nhật xâm chiếm sau chiến tranh giới lần thứ các nước dành độc lập đa số các nước theo chế độ cộng hoà và có số nước theo chính thể quân chủ lập hiến các nước đông nam á có chung lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc các nước khu vực mong muốn hợp tác cùng phát triển cùng xây dựng mối quan hệ phát triển toàn diện các nước và khu vực 1/ Phân biệt hai kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa châu Á TL: * Các kiểu khí hậu gió mùa: - Gồm nhiệt đới gió mùa, cận nhiết đới gió mùa và ôn đới gió mùa - Đặc điểm: năm có hai mùa: + Mùa đông lạnh – khô + Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều * Các kiểu khí hậu lục địa: - Gồm: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô - Đặc điểm: năm có hai mùa: + Mùa hạ: Khô – nóng + Mùa đông: khô –lạnh 2/ Giải thích vì khí hậu châu Á lại phân hóa đa dạng? TL: - Kích thước lãnh thổ rộng lớn -Địa hình chia cắt phức tạp, có nhiều dãy núi và cao nguyên đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng biển 3/ Trong năm gần đây sản xuất nông nghiệp châu Á đã đạt thành tựu gì? TL: - Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì toàn giới - Sản xuất lương thực ( là lúa gạo ) nhiều nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam đã đạt kết qủa vượt bậc 4/ Nam Á có kiểu khí hậu gì? Cho biết đặc điểm kiểu khí hậu đó? TL: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Đặc điểm: + Mùa đông có gió mùa đông bắc thổi, thời tiết khô – lạnh + Mùa hạ có gió mùa tây nam nóng và ẩm thổi đến mang theo lượng mưa lớn cho khu vực 5/ Hãy điểm khác địa hình phần đất liền và phần hải đảo (6) khu vực Đông Á - Nửa phía đông phần đất liền là vùng đồi núi thấp xen các đồng rộng lớn - Nửa phía tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở, có các bồn địa rộng lớn - Phần hải đảo là vùng núi trẻ 6/ Hãy phân biệt khác khí hậu và cảnh quan các phần khu vực Đông Á? TL: - Phía đông phần đất liền và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu - Nửa phía tây phần đất liền khí hậu quanh năm khô hạn cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc 7/ Gió mùa mùa hạ, mùa đông thổi đến khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? Vì chúng lại có đặc điểm khác vậy? TL: - Gió mùa mùa hạ thổi đến khu vực theo hướng tây nam: nóng, ẩm mang đến lượng mưa lớn cho khu vực -Gió mùa mùa đông thổi đến khu vực theo hướng bắc và đông bắc: đặc tính khô và lạnh -Vì: nguồn gốc hình thành hai loại gió này khác 8/ Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu? Chảy qua các quốc gia nào? Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa? TL: - Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng -Chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Căm pu chia, Việt Nam -Cửa sông thuộc địa phận nước Viết Nam, đổ vào biển Đông -Vì nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa theo mùa 1/ Căn vào đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á phát triển mạnh ngành kinh tế nào? Vì sao? TL: - Phát triển các ngành công nghiệp và thương mại, đặc biệt là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ -Vì: + Có nguồn tài nguyên dầu mỏ, trữ lượng lớn giới + Vị trí địa lí thuận lợi ( nơi tiếp giáp ba châu lục, nằm trên đường hàng hải quốc tế) 2/ Chứng minh cảnh quan tự nhiên chấu Á phân hóa đa dạng Giải thích vì vó phân hóa đó? TL: - Cảnh quan đa dạng gồm: Đài nguyên, Rừng lá kim, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải, rừng cận nhiệt đới ẩm, xa van và cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao -Nguyên nhân: ảnh hưởng kích thước lãnh thổ rộng lớn, địa hình và phân hóa khí hậu (7)

Ngày đăng: 17/09/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan