1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán

65 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÁC XUẤT THỐNG KÊ Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán Lớp tín chỉ: 2021H_MAT1101_50   Mục lục I. Tổng quan phân tích kỹ thuật 1 1. Phân tích kỹ thuật là gì 1 2. Các thuộc tính và tính chất 1 3. Vai trò của phân tích kỹ thuật 2 4. Biến động giá, Resistance và Support 2 5. Biến động giá và nhiệm vụ của phân tích 3 6. Phân loại các biện pháp phân tích kỹ thuật 4 7. Nghịch lý 5 8. Máy hiển thị giao động và phân tích tương quan 5 9. Nhận biết các tín hiệu mua và bán 7 II. Các chỉ số cơ bản 8 1. EPS - Earnings Per Share - Lãi Cơ Bản Trên 1 Cổ Phiếu 8 2. PE - PRICE/EPS - GIÁ HIỆN TẠI / EPS 9 3. ROE & ROA - Tỷ Số Lợi Nhuận Ròng 9 4. P/B - PRICE/BOOKVALUE - GIÁ HIỆN TẠI/GIÁ SỔ SÁCH 11 5. BETA - Hệ Số Beta 12 6. Hệ Số Thanh Khoản 12 7. ĐÁY CỔ PHIẾU 13 8. CỔ TỨC – DIVIDENDS 13 III. Mô hình động học của giá các loại cổ phiếu và trái phiếu 15 IV. Bài toán phân bổ vốn đầu tư và tính chất không có trọng tài và tính đẩy đủ của một thị trường chứng khoán 16 V. Bài toán tính giá hợp lý của quyển lựa chọn (QLC) 18 VI. Phân tích kỹ thuật (trung bình động và xu thế) 20 1. Các phương pháp trung bình động 21 2. Trung bình động và độ trễ 21 3. Chọn số các phiên tính trung bình động 22 4. Sử dụng trung bình động để xác định và xác nhận xu thế 23 VII. Phân tích kỹ thuật (Độ lệch chuẩn) 23 1. Tính toán 23 2. Ý nghĩa độ lệch chuẩn 24 VIII. Mô hình nến 25 1. Mô hình nến cơ bản 26 2. Bearish Engulfing Pattern - Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm 27 3. Bullish Engulfing Pattern - Nhận Chìm Tăng Trưởng 29 4. Mô Hình Mây Đen Che Phủ - Dark Cloud Cover 31 5. Doji 33 6. Doji Dragonfly - Doji Chuồn Chuồn 36 7. Evening Star - Sao Hôm 37 8. Gravestone Doji - Bia Mộ Doji 39 9. Hammer - Nến Búa 41 10. Hanging Man - Mô Hình Người Treo Cổ 43 11. Harami - Người Có Mang 45 12. Inverted Hammer - Búa Ngược 47 13. Morning Star - Sao Mai 49 14. Piercing Pattern - Mô Hình Nến Xuyên 51 15. Shooting Star - Sao Đổi Ngôi 53 16. Tweezer Tops and Bottoms - Đỉnh Nhíp và Đáy Nhíp 55 17. Windows (GAPS) - Khoảng Trống - Khoảng Cách Tăng Giảm 58 IX. Kết luận 61 I. Tổng quan phân tích kỹ thuật 1. Phân tích kỹ thuật là gì  Phân tích kỹ thuật sử dụng các mô hình toán học (đồ thị, biến đổi miền, xác suất thống kê,…) dựa trên dữ liệu thu thập về thị trường trong quá khứ và hiện tại để chỉ ra trạng thái của thị trường tại thời điểm xác định, thông thường là nhận định xu hướng thị trường đang lên, xuống hay “dập dềnh” hoặc nhận định tương quan lực lượng giữa sự tăng và sự giảm giá. Phân tích kỹ thuật không để ý đến các chỉ số tài chính, tình hình phát triển hay các thông tin về thị trường về doanh nghiệp mà chỉ chú trọng vào tập các dữ liệu về giá cả, khối lượng, … của cổ phiếu thu thập được tại các phiên giao dịch trong quá khứ.  Chính vì chỉ dựa vào tập dữ liệu đã tồn tại trên thị trường – tức là các thông tin trong quá khứ phân tích kỹ thuật không phải là công cụ để dự đoán tương lai giá cả của cổ phiếu. Những kết luận thu được từ các biện pháp phân tích kỹ thuật chỉ thị trạng thái của thị trường đã xảy ra trong quá khứ; thời điểm rút ra kết luận về trạng thái của thị trường luôn luôn đi sau so với sự kiện đã xảy ra. Khoảng thời gian chênh lệch đó gọi là độ trễ. 2. Các thuộc tính và tính chất  Một phép phân tích kỹ thuật thông thường có các thuộc tính và tính chất sau : • Số phiên tính toán: số phiên lấy dữ liệu tính toán cho một giá trị của phân tích. Trong ví dụ về trung bình động của Doanh nghiệp ở phần đầu, số phiên lấy dữ liệu là 5 phiên. Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng chọn số phiên tính toán càng nhỏ bấy nhiêu. • Độ trễ: Khoảng thời gian từ lúc trạng thái thị trường đã xảy ra cho đến khi phép phân tích chỉ ra được trạng thái đó. Trong cùng 1 phương pháp phân tích, số phiên tính toán càng lớn thì độ trễ càng lớn. Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng mong muốn độ trễ nhỏ bấy nhiêu. • Độ nhạy: Sự kịp thời trong phản ánh các biến động của thị trường của thị trường.. Tính chất này ngược lại với độ trễ. • Độ chính xác: Tính ít sai xót trong phản ánh các biến động của thị trường. Tuy nhiên độ chính xác và độ nhạy lại đối nghịch với nhau. 3. Vai trò của phân tích kỹ thuật  Phân tích kỹ thuật đóng vai trò là công cụ trợ giúp Nhà đầu tư với ba chức năng chính: báo động, xác thực và dự đoán.  Với vai trò là công cụ báo động, phân tích kỹ thuật cảnh báo sự xuyên phá các ngưỡng an toàn (resistance và support: chúng ta sẽ tìm hiểu về hai khái niệm này trong các bài viết khác) và thiết lập nên các ngưỡng an toàn mới hay nói cách khác là thiết lập mức giá mới thực sự thay vì dao động quanh một mức giá cũ. Đối với Nhà đầu tư việc nhận biết các dấu hiệu về sự thay đổi mức giá càng sớm càng tốt giúp cho họ sớm có hành động mua vào hoặc bán ra kịp thời.  Với vai trò là công cụ xác nhận, mỗi phương pháp phân tích kỹ thuật được sử dụng kết hợp với các phương pháp kỹ thuật khác hoặc các phương pháp phi kỹ thuật để xác nhận về xu thế của giá. Việc kết hợp và bổ trợ lẫn nhau giữa các phương pháp kỹ thuật khác nhau giúp Nhà đầu tư có được kết luận chính xác và tối ưu hơn.  Với vai trò là công cụ dự đoán, Nhà đầu tư sử dụng các kết luận của phân tích kỹ thuật để dự đoán giá cả của tương lai với kỳ vọng về khả năng đoán tốt hơn. Tuy nhiên như trên đã nói, bản chất của phân tích kỹ thuật không phải là dự báo tương lai mà là chỉ thị trạng thái thị trường trong quá khứ với một độ trễ; do đó nếu sử dụng như một công cụ dự đoán Nhà đầu tư cần phải tính đến một xác suất an toàn và chấp nhận rủi ro khi dự đoán là không phù hợp. Không ai có thể nói trước tương lai chỉ bằng thông tin trong quá khứ. Tuy nhiên nhờ có phân tích kỹ thuật, khả năng đoán sai do đoán mò hoặc a dua đám đông được hạn chế rất nhiều. 4. Biến động giá, Resistance và Support  Giá một Cổ phiếu biến động liên tục trên thị trường theo thời gian trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trên quan điểm phân tích kỹ thuật, sự biến động giá trong một giai đoạn nhất định được chia làm 2 loại: “dập dềnh” (trading market) và có xu thế (trending market). Biến động có xu thế được chia ra làm hai loại là biến động tăng và biến động giảm (trending up và trending down). Các loại biến động này đều có thể nhận ra bằng mắt thường hoặc thực hiện thống kê.  Biến động “dập dềnh” là giai đoạn giá Cổ phiếu thực sự tăng và không thực sự giảm. Trong giai đoạn này, giá của Cổ phiếu liên tục dao động lúc lên lúc xuống nhưng xoay quanh một mức giá cố định. Trong một vài phiên ngắn hạn giá cả có thể đi lên hoặc đi xuống nhưng nhìn chung trong cả thời kỳ giá không lên và cũng không xuống.  Biến động có xu thế là giai đoạn giá Cổ phiếu đi lên hoặc đi xuống rõ ràng. Mặc dù có sự tăng và giảm giá xen kẽ trong ngắn hạn một vài phiên nhưng nhìn chung trong cả giai đoạn giá theo xu hướng đi lên hoặc đi xuống. Nếu giá đi lên ta gọi là giai đoạn biến động tăng, nếu giá đi xuống ta gọi là biến động giảm 5. Biến động giá và nhiệm vụ của phân tích  Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giá của Cổ phiếu trải qua nhiều loại biến động. Đối với mỗi giai đoạn biến động dập dềnh hoặc có xu thế, các câu sau hỏi được đặt ra đối với phân tích kỹ thuật: • Nếu Cổ phiếu đang ở giai đoạn biến động dập dềnh thì giai đoạn tiếp theo là biến động tăng hay biến động giảm? • Nếu Cổ phiếu đang ở giai đoạn biến động có xu thế thì thời điểm hiện tại đã là lúc kết thúc chưa hay biến động có xu thế này vẫn còn tiếp tục và kéo dài trong bao lâu? • Nếu Cổ phiếu đang ở giai đoạn biến động có xu thế thì sau khi kết thúc biến động này thì giai đoạn tiếp theo liệu có phải là giai đoạn biến động theo xu thế ngược lại không hay sẽ biến động dập dềnh?  Nếu giải đáp được các câu hỏi trên Nhà đầu tư sẽ nhanh chóng có được quyết định mua vào hoặc bán ra đúng đắn, đặc biệt đối với các chuyên gia lướt sóng kiếm lợi nhuận bằng giá chênh lệch khi bán và khi mua: • Nếu Cổ phiếu đang ở giai đoạn biến động dập dềnh mà giai đoạn tiếp theo là biến động tăng thì nên mua vào. Khi giá đã lên cao hơn có thể bán ra để kiếm lời. Ngược lại nếu giai đoạn tiếp theo là biến động giảm thì nên bán ra để tránh lỗ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÁC XUẤT THỐNG KÊ Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khốn Lớp tín chỉ: 2021H_MAT1101_50 Mục lục Tổng quan phân tích kỹ thuật I Phân tích kỹ thuật  Phân tích kỹ thuật sử dụng mơ hình tốn học (đồ thị, biến đổi miền, xác suất thống kê,…) dựa liệu thu thập thị trường khứ để trạng thái thị trường thời điểm xác định, thông thường nhận định xu hướng thị trường lên, xuống hay “dập dềnh” nhận định tương quan lực lượng tăng giảm giá Phân tích kỹ thuật khơng để ý đến số tài chính, tình hình phát triển hay thơng tin thị trường doanh nghiệp mà trọng vào tập liệu giá cả, khối lượng, … cổ phiếu thu thập phiên giao dịch q khứ  Chính dựa vào tập liệu tồn thị trường – tức thơng tin q khứ phân tích kỹ thuật khơng phải cơng cụ để dự đốn tương lai giá cổ phiếu Những kết luận thu từ biện pháp phân tích kỹ thuật thị trạng thái thị trường xảy khứ; thời điểm rút kết luận trạng thái thị trường luôn sau so với kiện xảy Khoảng thời gian chênh lệch gọi độ trễ Các thuộc tính tính chất  Một phép phân tích kỹ thuật thơng thường có thuộc tính tính chất sau : • Số phiên tính tốn: số phiên lấy liệu tính tốn cho giá trị phân tích Trong ví dụ trung bình động Doanh nghiệp phần đầu, số phiên lấy liệu phiên Nhà đầu tư ngắn hạn chọn số phiên tính tốn nhỏ nhiêu • Độ trễ: Khoảng thời gian từ lúc trạng thái thị trường xảy phép phân tích trạng thái Trong phương pháp phân tích, số phiên tính tốn lớn độ trễ lớn Nhà đầu tư ngắn hạn mong muốn độ trễ nhỏ nhiêu • Độ nhạy: Sự kịp thời phản ánh biến động thị trường thị trường Tính chất ngược lại với độ trễ • Độ xác: Tính sai xót phản ánh biến động thị trường Tuy nhiên độ xác độ nhạy lại đối nghịch với 3 Vai trò phân tích kỹ thuật  Phân tích kỹ thuật đóng vai trị cơng cụ trợ giúp Nhà đầu tư với ba chức chính: báo động, xác thực dự đốn  Với vai trị cơng cụ báo động, phân tích kỹ thuật cảnh báo xuyên phá ngưỡng an toàn (resistance support: tìm hiểu hai khái niệm viết khác) thiết lập nên ngưỡng an tồn hay nói cách khác thiết lập mức giá thực thay dao động quanh mức giá cũ Đối với Nhà đầu tư việc nhận biết dấu hiệu thay đổi mức giá sớm tốt giúp cho họ sớm có hành động mua vào bán kịp thời  Với vai trị cơng cụ xác nhận, phương pháp phân tích kỹ thuật sử dụng kết hợp với phương pháp kỹ thuật khác phương pháp phi kỹ thuật để xác nhận xu giá Việc kết hợp bổ trợ lẫn phương pháp kỹ thuật khác giúp Nhà đầu tư có kết luận xác tối ưu  Với vai trị cơng cụ dự đốn, Nhà đầu tư sử dụng kết luận phân tích kỹ thuật để dự đốn giá tương lai với kỳ vọng khả đoán tốt Tuy nhiên nói, chất phân tích kỹ thuật khơng phải dự báo tương lai mà thị trạng thái thị trường khứ với độ trễ; sử dụng cơng cụ dự đốn Nhà đầu tư cần phải tính đến xác suất an tồn chấp nhận rủi ro dự đốn khơng phù hợp Khơng nói trước tương lai thơng tin q khứ Tuy nhiên nhờ có phân tích kỹ thuật, khả đốn sai đốn mị a dua đám đông hạn chế nhiều Biến động giá, Resistance Support  Giá Cổ phiếu biến động liên tục thị trường theo thời gian trải qua nhiều giai đoạn khác Trên quan điểm phân tích kỹ thuật, biến động giá giai đoạn định chia làm loại: “dập dềnh” (trading market) có xu (trending market) Biến động có xu chia làm hai loại biến động tăng biến động giảm (trending up trending down) Các loại biến động nhận mắt thường thực thống kê  Biến động “dập dềnh” giai đoạn giá Cổ phiếu thực tăng không thực giảm Trong giai đoạn này, giá Cổ phiếu liên tục dao động lúc lên lúc xuống xoay quanh mức giá cố định Trong vài phiên ngắn hạn giá lên xuống nhìn chung thời kỳ giá khơng lên khơng xuống  Biến động có xu giai đoạn giá Cổ phiếu lên xuống rõ ràng Mặc dù có tăng giảm giá xen kẽ ngắn hạn vài phiên nhìn chung giai đoạn giá theo xu hướng lên xuống Nếu giá lên ta gọi giai đoạn biến động tăng, giá xuống ta gọi biến động giảm Biến động giá nhiệm vụ phân tích   Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giá Cổ phiếu trải qua nhiều loại biến động Đối với giai đoạn biến động dập dềnh có xu thế, câu sau hỏi đặt phân tích kỹ thuật: • Nếu Cổ phiếu giai đoạn biến động dập dềnh giai đoạn biến động tăng hay biến động giảm? • Nếu Cổ phiếu giai đoạn biến động có xu thời điểm lúc kết thúc chưa hay biến động có xu cịn tiếp tục kéo dài bao lâu? • Nếu Cổ phiếu giai đoạn biến động có xu sau kết thúc biến động giai đoạn liệu có phải giai đoạn biến động theo xu ngược lại không hay biến động dập dềnh? Nếu giải đáp câu hỏi Nhà đầu tư nhanh chóng có định mua vào bán đắn, đặc biệt chuyên gia lướt sóng kiếm lợi nhuận giá chênh lệch bán mua: • Nếu Cổ phiếu giai đoạn biến động dập dềnh mà giai đoạn biến động tăng nên mua vào Khi giá lên cao bán để kiếm lời Ngược lại giai đoạn biến động giảm nên bán để tránh lỗ • Nếu xu xu tăng giai đoạn đầu xu nên mua vào thuận theo xu để bán giá lên cao • Ngược lại xu xu giảm giai đoạn đầu xu nên bán thuận theo xu để giảm lỗ Khi giá xuống thấp mua vào lại để bán thị trường phục hồi Phân loại biện pháp phân tích kỹ thuật a Phân tích tương quan (Leading Indicators)  Các phương pháp phân tích tương quan tương quan lực lượng tăng giá giảm giá, tương quan lực lượng phe mua phe bán thời kỳ xác định Sự tương quan ánh xạ thành giá trị đại diện xác định Nếu tăng giá lớn giảm giá giá trị lớn, tăng giá nhỏ giảm giá giá trị nhỏ Sự tăng giá áp đảo giá trị lớn nhiêu, giảm giá áp đảo giá trị nhỏ Tên tiếng anh nhóm phương pháp Leading Indicators – leading có nghĩa dẫn dắt hàm ý tăng giá hay giảm giá giữ chủ đạo thị trường, dẫn dắt diễn biến thị trường b Phân tích xu (Lagging Indicators)  Các phương pháp thuộc nhóm xu chung thị trường thời kỳ xác định Xu tăng giá, giảm giá trạng thái “dập dềnh” Theo cách dựa vào giá trị tính tốn phương pháp khơng đủ để nhận định xu thị trường mà phải dựa vào dãy giá trị thời kỳ khác để vẽ nên đường xu thị trường  Các phương pháp phân tích xu có tính chất trễ nghĩa phát dấu hiệu thị trường theo xu tăng hay giảm giá thực chất xu xảy – tên tiếng Anh phương pháp Lagging Indicators với lagging có nghĩa trễ  Phân tích xu khơng trực tiếp phát sinh tín hiệu mua bán cho Nhà đầu tư phân tích xu xác nhận bổ sung tính chất đắn định mua bán Nhà đầu tư Tuy nhiên Khi sử dụng phân tích xu cần ý thị trường biến động dập dềnh làm tác dụng phân tích xu Chi tiết sử dụng phân tích xu nên phần sau c Phối hợp sử dụng phân tích tương quan phân tích xu  Nghịch lý  Phân tích tương quan cung cấp tín hiệu cảnh báo sớm tiềm thị trường Những cảnh báo sớm tỏ giúp cho Nhà đầu tư nhanh chóng đưa định mua bán phù hợp Phân tích xu khơng đưa tín hiệu nhanh chóng phân tích tương quan phân tích xu cơng cụ xác thực tính đắn phân tích tương quan Phân tích tương quan cảnh báo xác kết hợp với phân tích xu thế, giảm thiểu tín hiệu khơng xác, giảm rủi ro cho Nhà đầu tư Chi tiết việc sử dụng phối hợp phân tích tương quan phân tích xu nêu phần sau Mong đợi Nhà đầu tư có phân tích nhạy cảm ánh xạ kịp thời biến động thị trường, đồng thời phải mơ tả xác ý nghĩa biến động Tuy nhiên hai yếu tố nhạy cảm xác khơng song hành Nếu phương pháp nhạy bén với biến động thị trường phản ánh thiếu xác trạng thái thị trường Sử dụng phân tích kỹ thuật nhạy thiếu xác, nhà đầu tư nhận kết luận sai lầm dẫn đến định sai lầm Ngược lại phương pháp muốn mô tả thị trường sai sót phải nhạy với biến động thị trường nghĩa sau biến động thị trường Nếu sử dụng phân tích q xác lại khơng nhạy cảm, Nhà đầu tư chậm chân để hội làm ăn kết luận xác rút muộn Máy hiển thị giao động phân tích tương quan  Do phân tích tương quan đóng vai trị phát sinh tín hiệu mua bán chủ đạo, cần nghiên cứu chi tiết phân tích tương quan với cơng cụ phổ biến máy hiển thị dao động Máy hiển thị dao động đồ thị giá trị phân tích tương quan theo thời gian Mục nêu yếu tố phân tích sử dụng máy hiển thị dao động để phát củng cố định mua bán Nhà đầu tư Các yếu tố phân tích sử dụng máy dao động a Phân kỳ  Phân kỳ đóng vai trị phát sinh tín hiệu mua bán giữ vai trò cảnh báo thay đổi xu Có loại phân kỳ phân kỳ dương phân kỳ âm Phân kỳ dương phân kỳ mà giá trị phân tích tăng giá Chứng khốn có xu hướng giảm; phân kỳ dương báo hiệu thay đổi xu hướng tới giá tăng giá  Phân kỳ âm phân kỳ mà giá trị phân tích giảm giá Chứng khốn tăng; phân kỳ âm báo hiệu thay đổi xu tới giảm giá Điều nghĩa thời điểm mà Nhà đầu tư nhìn thấy chu kỳ dương chu kỳ âm xu giá thay đổi tương lai gần, khó xác định thay đổi xu xảy  Vì khơng thể định mua bán dựa vào phân kỳ mà phải sử dụng với vai trò củng cố bổ trợ với tín hiệu khác b Siêu mua /Siêu bán  Siêu mua siêu bán hai ngưỡng giá trị phân tích Mọi giá trị nằm ngưỡng siêu mua thể phe bị tót thắng áp đảo thị trường, giá Cổ phiếu tăng Mọi giá trị nằm ngưỡng siêu bán giá trị mà thể phe gấu thắng áp đảo khiến giá Cổ phiếu giảm Phân tích việc xuyên phá ngưỡng giá trị nhằm giá Cổ phiếu biến động dập dềnh nhằm xu tới giá Cổ phiếu tăng giá hay giảm giá  Trong trường hợp giá Cổ phiếu biến động có xu thế, sử dụng ngưỡng siêu mua siêu bán thường hay cho tín hiệu khơng phù hợp việc mua bán ngược lại xu thị trường  Tuy nhiên sử dụng tín hiệu mua bán giá trị siêu mua siêu bán bị xuyên phá phải thuận theo xu chung thị trường mà khơng ngược lại Cụ thể có tín hiệu mua biến động tăng mua, có tín hiệu bán biến động giảm bán; xu mạnh mẽ tín hiệu đáng tin cậy  Nếu ngược lại xu thế: mua biến động giảm bán biến động tăng nhiều khả tín hiệu mua bán sinh xuyên phá ngưỡng siêu mua siêu bán khơng đáng tin cậy c Đường trung bình  Đường trung bình ngưỡng trung bình giá trị phân tích Sự xuyên phá ngưỡng báo hiệu đổi chiều phần thắng thuộc phe bò tót hay gấu Nếu xuyên phá vượt ngưỡng trung bình, trận đổi chiều nghiêng phần thắng phe bị tót Ngược lại xun phá xuống ngưỡng trung bình điều có nghĩa trận đổi chiều nghiêng phần thắng phe gấu Nhận biết tín hiệu mua bán  Để đưa định mua bán hợp lý, cần có số tín hiệu khác bổ trợ lẫn nhằm tăng cường độ xác tín hiệu giảm thiểu rủi ro đối định Các dấu hiệu sau sử dụng để báo việc mua bán: • Nếu giá trị máy dao động từ vượt qua ngưỡng siêu mua quay trở lại xuống ngưỡng này, đồng thời xu giá xuống biến động dập dềnh Điều cảnh báo thị trường chuyển sang xu giảm giá giai đoạn đầu xu giảm giá Đây tín hiệu bán • Nếu giá trị máy dao động từ vượt qua ngưỡng siêu bán quay trở lại lên ngưỡng này, đồng thời xu giá lên biến động dập dềnh Điều cảnh báo thị trường chuyển sang xu tăng giá giai đoạn đầu xu tăng giá Đây tín hiệu mua vào • Nếu xu giá tăng mạnh, giá trị máy dao động vượt qua ngưỡng siêu mua có nghĩa giai đoạn đầu xu tăng giá tiếp tục tăng Đây tín hiệu mua vào • Nếu xu giá giảm mạnh, giá trị máy dao động vượt qua ngưỡng siêu bán có nghĩa giai đoạn đầu xu giảm giá tiếp tục giảm, Đây tín hiệu bán • Nếu giá trị máy dao động ngưỡng siêu bán có xuất phân kỳ dương tín hiệu mua vào II • Chú ý tính thuận theo xu thế: thị trường trạng thái dập dềnh xu tăng giảm nhẹ mua, thị trường trạng thai giảm mạnh tín hiệu khơng đáng tin • Nếu giá trị máy dao động ngưỡng siêu mua có xuất phân kỳ âm tín hiệu bán Chú ý tính thuận theo xu thế: thị trường trạng thái dập dềnh xu giảm tăng nhẹ bán, thị trường trạng thái tăng mạnh tín hiệu khơng đáng tin • Nếu giá trị máy dao động tăng vượt qua giá trị trung bình có xuất phân kỳ dương xu giá lên tín hiệu mua vào • Nếu giá trị máy dao động giảm xuống xuyên qua giá trị trung bình có xuất phân kỳ âm xu giá xuống tín hiệu bán Các số EPS - Earnings Per Share - Lãi Cơ Bản Trên Cổ Phiếu  EPS (Earning Per Share) lợi nhuận (thu nhập) cổ phiếu  Đây phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho cổ phần thông thường lưu hành thị trường EPS sử dụng số thể khả kiếm lợi nhuận doanh nghiệp, tính cơng thức: EPS = (Thu nhập rịng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình qn lưu thơng  Trong việc tính tốn EPS, xác sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình qn kỳ để tính tốn lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian Tuy nhiên thực tế người ta thường hay đơn giản hố việc tính tốn cách sử dụng số cổ phiếu lưu hành vào thời điểm cuối kỳ Có thể làm giảm EPS dựa cơng thức cũ cách tính thêm cổ phiếu chuyển đổi, bảo chứng (warrant) vào lượng cổ phiếu lưu thông  EPS thường coi biến số quan trọng việc tính tốn giá cổ phiếu Đây phận chủ yếu cấu thành nên tỉ lệ P/E Một khía cạnh quan trọng EPS thường hay bị bỏ qua lượng vốn cần thiết để tạo thu nhập ròng (net income) cơng thức tính  Hai doanh nghiệp có tỷ lệ EPS hai có cổ phần tức doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Nếu yếu 10 ngày giao dịch Tuy nhiên, người bán quay lại thị trường đẩy giá xuống gần với giá mở cửa Nhưng với việc đường giá tăng đáng kể nói lên lực cầu thử thách sức mạnh lực cung thị trường Những điều xảy ngày sau mẫu Inverter Hammer hình thành, ý định nhà đầu tư cho dù đường giá có tăng hay giảm  Biểu đồ cho thấy Hammer Inverted báo trước việc tăng giá tương lai: 51  Ở ví dụ trên, thị trường khởi đầu khoảng trống giảm Đường giá đẩy lên cao đến mức kháng cự, lực cung xuất giá cao ngày, lực cung đẩy đường giá trở lại trạng thái ban đầu Sự tăng giá phiên giao dịch làm cho nhà đầu tư dự, lưỡng lự cuối kết thúc phiên giá đóng cửa xấp xỉ giá mở cửa  Để xác nhận xu hướng giảm giá có vấn đề, nhà đầu tư nên xem xét ngày hơm sau Inverter Hammer hồn thành Ngày hơm sau có khoảng trống giảm nhỏ sau lực cầu tăng mạnh tiếp tục đẩy giá lên cao, điều tạo nên nến xanh khẳng định lực cầu chiến thắng hoàn toàn Một số nhà đầu tư cho nến xác nhận Inverter Hammer, kết hợp với đường kháng cự xu hướng giảm giá bị bẻ gãy tín hiệu tăng giá chắn  Xin nhắc lại điều quan trọng mẫu Inverter Hammer khơng phải tín hiệu chắn Cần sử dụng kết hợp thêm dấu hiệu báo thị trường khác xem xét đường xu hướng có bị bẻ gãy? Hoặc sử dụng nến xác nhận để nhận biết tín hiệu mua  Mơ hình giảm giá Inverted Hammer Shooting Star xảy sau xu hướng tăng 13.Morning Star - Sao Mai  Mẫu Morning Star mẫu đảo chiều giảm giá, thường xảy đáy xu hướng giảm giá Mẫu Morning Star gồm nến: 52 • Nến lớn: nến giảm (ngày thứ 1) • Nến nhỏ: nến giảm nến tăng (ngày thứ 2) • Nến lớn: nến tăng (ngày thứ 3)  Phần mẫu đảo chiều Morning Star nến giảm lớn màu đỏ Ở ngày thứ giảm giá rõ ràng (liên tục tạo điểm thấp mới)  Phần thứ bắt đầu xu hướng giảm thể khoảng trống giảm, giảm giá chiếm chủ đạo Tuy nhiên, giảm giá không đẩy đường giá xuống thấp Nến ngày thứ phải nến có thân nến nhỏ nến tăng giảm hay nến bình thường (Doji)  Nói chung nến tăng ngày thứ dấu hiệu mạnh đảo chiều xảy Nhưng ngày thứ đóng vai trị quan trọng  Ngày thứ bắt đầu khoảng trống tăng (dấu hiệu tăng giá) Sự tăng giá đẩy đường giá lên cao nữa, thơng thường phải lấp đầy giảm giá ngày thứ  Biểu đồ cho thấy ví dụ Morning mơ hình đảo chiều tăng giá xảy vào cuối xu hướng: 53  Ngày thứ mẫu Morning Star ví dụ giảm giá mạnh (biểu qua nến giảm lớn màu đỏ) Ngày thứ tiếp tục quan điểm giảm giá ngày thứ có khoảng trống giảm Tuy nhiên, ngày thứ hình thành Doji (biểu dự), giảm giá không tiếp tục giảm sâu ngày hôm trước chúng đưa giá đóng cửa xấp xỉ với giá mở cửa mà  Ngày thứ bắt đầu khoảng trống tăng (dấu hiệu tăng giá), tăng giá kéo thêm nhà đầu tư tham gia vào thị trường Hơn ngày thứ bẻ gãy xu hướng giảm giá tồn vài tuần trước Cả dấu hiệu: xu hướng giá bị bẻ gãy mẫu Morning Star xảy giúp cho nhà đầu tư định mua nắm giữ chứng khoán cách lâu  Điều cần nhớ mẫu Morning Star mẫu nến đảo chiều tăng giá chắn 14.Piercing Pattern - Mơ Hình Nến Xun  Mẫu Piercing mẫu nến đảo chiều làm tăng giá Mẫu gồm nến bản: • Nến giảm (ngày thứ 1) • Nến tăng (ngày thứ 2)  Mẫu Piercing xảy nến tăng ngày thứ có mức giá đóng cửa nằm mức nửa (50%) thân nến giảm ngày thứ 54  Ngoài khoảng trống giảm ngày thứ không lấp đầy mà cần phải có giá đóng cửa cao đáng kể; tương đương với mát nến giảm ngày hôm trước (thân nến tăng ngày thứ tương đương với thân nến giảm ngày thứ 1)  Sự loại bỏ khoảng trống giảm ngày thứ dấu hiệu tăng giá phần tăng giá đẩy giá lên tương đương với sụt giảm ngày hôm trước Sự tăng giá thành công đẩy giá lên mức cao, điểm hấp dẫn sức cầu đánh dấu mức suy giảm lực cung thị trường  Biểu đồ minh họa ví dụ mẫu Piercing: 55  Nói chung nên sử dụng báo kỹ thuật khác để xác nhận tín hiệu mua mẫu nến Piercing hay đường xu hướng giá bị bẻ gãy Trong mẫu Piercing tồn ý nghĩa tăng giá khơng hồn tồn đảo ngược tình trạng mát ngày thứ 1, tăng giá tác động lên hy vọng trước tín hiệu mua lộ diện Cần quan sát thêm khối lượng giao dịch, lớn mức thơng thường dấu hiệu xác nhận tăng giá, xảy ngày thứ tín hiệu mạnh cho tăng giá trở lại phiên giảm giá trước xem kết thúc  Mơ hình đảo chiều tăng giá Piercing Pattern Bullish Engulfing Pattern 15.Shooting Star - Sao Đổi Ngơi  Mẫu nến Shooting Star có ý nghĩa mẫu nến đảo chiều giảm giá, chủ yếu xảy đỉnh xu hướng tăng giá  Mẫu Shooting Star tạo giá mở cửa, giá thấp nhất, giá đóng cửa có mức gần giống Ngồi cịn có bóng dài; thơng thường định nghĩa gấp lần độ dài thân nến  Khi giá thấp giá đóng cửa mức gần giống mẫu nến Shooting Star hình thành chứa đựng dấu hiệu giảm giá, xem mẫu nến giảm giá mạnh giảm giá loại bỏ hoàn toàn xu hướng tăng giá mạnh trước đó, tăng giá đẩy giá lên cao cuối lực bán xuất mức giá cao ngày đưa giá đóng cửa thấp mức giá mở cửa 56  Mẫu nến Shooting Star xem dấu hiệu giảm giá yếu giá mở cửa thấp xấp xỉ Sự tăng giá chống lại giảm giá đơi chút khơng thể đẩy mức giá đóng cửa xa mức giá mở cửa  Bóng dài mẫu Shooting Star ngụ ý rằng: thị trường thử thách nhà đầu tư để tìm kiếm mức kháng cự hay chỗ mà lực cung thiết lập Khi thị trường tìm vùng kháng cự mức giá cao ngày, lúc giảm giá bắt đầu đẩy đường giá xuống thấp cuối dừng lại gần với mức giá mở cửa Như giảm giá loại bỏ phần lớn xu hướng tăng giá hình thành trước  Biểu đồ Cisco Systems (CSCO) minh họa mơ hình đảo ngược chụp sau xu hướng tăng: 57  Theo đồ thị trên, thị trường bắt đầu thử thách nhà đầu tư để tìm kiếm nơi mà lực cung tham gia vào thị trường, cuối đường giá tìm thấy ngưỡng kháng cự mức giá cao ngày Trên thực tế, có ngưỡng kháng cự mạnh xảy có bán tháo tích cực mức giá cao ngày Đường giá đóng cửa thấp so với mức mở cửa; dấu hiệu giảm giá Đối với nhà đầu tư động mẫu nến Shooting Star dùng để làm rõ thêm tín hiệu bán Một thân nến đỏ (có khác biệt giá đóng mở cửa) xem tín hiệu mạnh Nếu ngày lại nến giảm cảnh báo mẫu Shooting Star phải sử dụng giá đóng cửa mẫu Shooting Star (ví dụ trên) nằm đường hỗ trợ xu hướng giá  Mẫu Shooting Star mẫu nến hữu ích để nhà đầu tư xác định ngưỡng hỗ trợ nơi mà lực cung thiết lập Sau xu hướng tăng giá, mẫu nến Shooting Star xuất cảnh báo nhà đầu tư xu hướng tăng giá kết thúc có khả rút ngắn chu kỳ tăng giá Tuy nhiên, nên sử dụng báo thị trường khác kết hợp với mẫu nến Shooting Star để xác định tín hiệu bán Ví dụ chờ đợi ngày ngày điểm báo khác gây bất lợi đường xu hướng tăng giá bị bẻ gãy  Đối với thương nhân tích cực, mơ hình chụp minh họa sử dụng tín hiệu bán Phần màu đỏ nến (sự khác biệt mở đóng) lớn với CSCO, coi tương tự nến giảm giá xảy vào ngày hôm sau Tuy nhiên, cảnh cáo có 58 sử dụng gần gũi Shooting Star nghỉ ngơi đường hỗ trợ xu hướng tăng cho hệ thống Cisco  Nói chung, nhà đầu tư nên chờ đợi thêm dấu hiệu nến xác nhận trước định thức  Phiên lạc quan Shooting Star hình thành Inverted Hammer xảy đáy Một mơ hình nến tương tự nhìn giải thích mơ hình Shooting Star Doji bia mộ 16.Tweezer Tops and Bottoms - Đỉnh Nhíp Đáy Nhíp  Mẫu Tweezer Top mẫu nến đảo chiều giảm giá thường thấy đỉnh xu hướng tăng giá, mẫu Tweezer Bottom mẫu nến đảo chiều tăng giá thường thấy đáy xu hướng giảm giá   Mẫu Tweezer Top bao gồm nến: • Nến tăng (ngày thứ 1) • Nến giảm (ngày thứ 2) Mẫu Tweezer Bottom bao gồm nến: • Nến giảm (ngày thứ 1) • Nến tăng (ngày thứ 2)  Thỉnh thoảng Tweezer Top Tweezer Bottom có dạng nến  Mẫu giảm giá Tweezer Top xẩy xu hướng tăng giá Khi tăng giá đẩy đường giá lên cao, thông thường giá đóng cửa nằm gần với vùng giá cao ngày (đây dấu hiệu tăng giá) Tuy nhiên ngày thứ 2, nhà đầu tư thay đổi ý kiến hoàn toàn trái ngược Sau thị trường mở cửa (ngang với giá đóng cửa ngày hơm trước) giảm giá xuất đẩy giá xuống thẳng đứng lấy lợi nhuận tăng giá ngày hôm trước  Ngược lại, mẫu tăng giá Tweezer Bottom xảy xu hướng giảm giá Khi giảm giá tiếp tục đẩy đường giá xuống mức thấp hơn, thơng thường mức giá đóng cửa gần với vùng giá thấp ngày (dấu hiệu giảm giá) Tuy nhiên ngày thứ trái ngược hoàn toàn tăng giá xuất sau mở cửa thị trường, lấp đầy mát ngày hôm trước gây 59  Một đáy nhíp thể biểu đồ:  Xu hướng giảm đẩy giá xuống mức thấp ngày 1, đảo chiểu ngày thứ giá đóng cửa ngày tạo thành đáy nhíp 60  Tweezer Tops Bottoms vơ hữu ích trực quan cho thấy đảo chiều từ mô xu hướng tăng đến xu hướng giảm ngược lại Tất nhiên số kỹ thuật khác nên ý trước đưa tín hiệu mua hay bán dựa mơ hình nhíp 17.Windows (GAPS) - Khoảng Trống - Khoảng Cách Tăng Giảm  Khoảng trống (Gaps) xem phần thiếu kỹ thuật sử dụng đồ thị nến Nhật, kỹ thuật vô quan trọng đồ thị nến Để định nghĩa đơn giản khoảng trống sau: khoảng trống xuất giá mở cửa khơng trùng với giá đóng cửa ngày hơm trước, có nghĩa 61 khơng có giá trị khơng có khối lượng giao dịch trao tay khoảng trống  Một khoảng trống tăng giá (Gap Up) xảy giá mở cửa ngày thứ lớn giá đóng cửa ngày thứ Trái lại, khoảng trống giảm giá (Gap Down) xảy giá mở cửa ngày thứ thấp giá đóng cửa ngày thứ  Có nhiều diễn biến tâm lý ẩn đằng sau khoảng trống này, chúng thường sử dụng sau:  Kháng cự (Resistance): Khi đường giá tạo khoảng trống giảm giá khoảng trống đóng vai trò đường kháng cự lâu dài bền vững  Hỗ trợ (Support): Khi đường giá tạo khoảng trống tăng giá khoảng trống đóng vai trị ngưỡng hỗ trợ đường giá tương lai lâu dài bền vững  Biểu đồ cho thấy khoảng cách lên hoạt động hỗ trợ cho giá 62  Thông thường sau khoảng trống đường giá có khuynh hướng lấp đầy khoảng trống đó, tượng thường xảy Hãy tưởng tượng khoảng trống lỗ thủng tranh đồ thị giá cần phải khoả lấp lỗ thủng Thông thường sau đường giá lấp đầy khoảng trống có khuynh hướng tiếp tục tiếp tục di chuyển theo hướng tạo khoảng trống trước  Như ví dụ minh hoạ trên, đường giá đảo chiều tăng giá trở lại (cùng chiều với hướng di chuyển đường giá tạo khoảng trống trước đó), sau khoảng trống lấp đầy lúc (khoảng trống) đóng vai trị mức hỗ trợ Các nhà đầu tư đầu xem vùng chắn tăng lên  Tương tự, ví dụ minh hoạ khoảng trống giảm 63  Khoảng trống giảm đóng vai trị vùng kháng cự khoảng trống tăng đóng vai trị vùng hỗ trợ  Khoảng trống vùng quan trọng đồ thị giá, chúng giúp nhà đầu tư sử dụng phân tích kỹ thuật tốt việc tìm kiếm vùng hỗ trợ kháng cự Nó cho ta biết vùng hỗ trợ kháng cự làm việc nào, sử dụng chúng để xây dựng, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp Khoảng trống phần quan trọng mẫu đồ thị nến, dạng mẫu đồ thị đặc biệt cần lưu ý IX Kết luận  Phân tích Chứng khoán nghệ thuật ngành khoa học xác Vì cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt đến kết tốt Thậm chí phương pháp có nhiều cách sử dụng khác tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Vì cần phải trải qua rèn luyện kiến thức thực hành để tự đào tạo thân đạt nhạy bén xác mà khơng phương pháp đạt 64  Phân tích kỹ thuật có độ xác cao thị trường giao dịch theo cung cầu tự nhiên, áp dụng đầu tư theo phân tích kỹ thuật nhà đầu tư nên lựa chọn mã cổ phiếu có vốn hóa lớn, tính khoản cao minh bạch để tránh "bẫy tăng giá" đội lái  Phân tích kỹ thuật dùng để đầu tư lướt sóng (mua xong bán thời gian ngắn) Phân tích dùng để đầu tư dài hạn, đầu tư giá trị (mua cổ phiếu nhận thấy mức giá rẻ so với giá trị thực, khả sinh lời tương lai nắm giữ lâu dài) 65 ... quan phân tích kỹ thuật I Phân tích kỹ thuật  Phân tích kỹ thuật sử dụng mơ hình tốn học (đồ thị, biến đổi miền, xác suất thống kê, …) dựa liệu thu thập thị trường khứ để trạng thái thị trường. .. động thị trường thị trường Tính chất ngược lại với độ trễ • Độ xác: Tính sai xót phản ánh biến động thị trường Tuy nhiên độ xác độ nhạy lại đối nghịch với 3 Vai trò phân tích kỹ thuật  Phân tích. .. phù hợp Phân tích xu khơng đưa tín hiệu nhanh chóng phân tích tương quan phân tích xu cơng cụ xác thực tính đắn phân tích tương quan Phân tích tương quan cảnh báo xác kết hợp với phân tích xu

Ngày đăng: 17/09/2021, 17:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Mô hình nến là một trong những công cụ căn bản và không thể thiếu trong phân tích kỹ thuật khi đầu tư chứng khoán - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
h ình nến là một trong những công cụ căn bản và không thể thiếu trong phân tích kỹ thuật khi đầu tư chứng khoán (Trang 27)
1. Mô hình nến cơ bản - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
1. Mô hình nến cơ bản (Trang 28)
2. Bearish Engulfing Patter n- Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
2. Bearish Engulfing Patter n- Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm (Trang 29)
 Biểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ hai Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm xảy ra vào cuối của chu kỳ tăng: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ hai Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm xảy ra vào cuối của chu kỳ tăng: (Trang 30)
 Với Mô Hình Nhận Chìm Tăng Trưởng, có một sự thay đổi lớn từ khoảng cách giảm giá lúc mở cửa và đóng cửa ở giá cao trong ngày tạo thành 1 thân nến dài tăng giá.Xu hướng tăng đã hình thành và tiếp diễn trong những  ngày tiếp theo. - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i Mô Hình Nhận Chìm Tăng Trưởng, có một sự thay đổi lớn từ khoảng cách giảm giá lúc mở cửa và đóng cửa ở giá cao trong ngày tạo thành 1 thân nến dài tăng giá.Xu hướng tăng đã hình thành và tiếp diễn trong những ngày tiếp theo (Trang 31)
• Ba phương pháp mua chứng khoán bằng cách sử dụng các Mô Hình Nhận Chìm Tăng Trưởng được liệt kê dưới đây theo thứ tự nhất tích cực  bảo trọng nhất: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
a phương pháp mua chứng khoán bằng cách sử dụng các Mô Hình Nhận Chìm Tăng Trưởng được liệt kê dưới đây theo thứ tự nhất tích cực bảo trọng nhất: (Trang 32)
 Mô Hình Nhận Chìm Tăng Trưởng là một trong các mô hình nến đảo chiều mạnh. Ngược lại của nó là Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
nh Nhận Chìm Tăng Trưởng là một trong các mô hình nến đảo chiều mạnh. Ngược lại của nó là Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm (Trang 33)
 Một mô hình đảo ngược xu hướng giảm là Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
t mô hình đảo ngược xu hướng giảm là Mô Hình Nhận Chìm Suy Giảm (Trang 34)
 Biểu đồ dưới đây minh họa một ví dụ về các mẫu Mô Hình Mây Đen Che Phủ: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây minh họa một ví dụ về các mẫu Mô Hình Mây Đen Che Phủ: (Trang 34)
 Hai ví dụ trong ngày một Doji hình thành hàng ngày được tạo ra như thế nào được trình bày tiếp theo . - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
ai ví dụ trong ngày một Doji hình thành hàng ngày được tạo ra như thế nào được trình bày tiếp theo (Trang 36)
 Biểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ một sao mô hình Evening đảo chiều giảm giá xảy ra vào cuối của xu hướng tăng: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ một sao mô hình Evening đảo chiều giảm giá xảy ra vào cuối của xu hướng tăng: (Trang 41)
 Mẫu Hammer được hình thành khi giá mở cửa, giá cao nhất và giá đóng cửa ở những vùng giá gần giống nhau, và tạo nên 1 thân nến nhỏ - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
u Hammer được hình thành khi giá mở cửa, giá cao nhất và giá đóng cửa ở những vùng giá gần giống nhau, và tạo nên 1 thân nến nhỏ (Trang 44)
10.Hanging Ma n- Mô Hình Người Treo Cổ - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
10. Hanging Ma n- Mô Hình Người Treo Cổ (Trang 45)
 Biểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ về một mô hình nến tăng giá và giảm giá Harami: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ về một mô hình nến tăng giá và giảm giá Harami: (Trang 49)
 Mô hình giảm giá của các Inverted Hammer là Shooting Star xảy ra sau khi xu hướng tăng. - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
h ình giảm giá của các Inverted Hammer là Shooting Star xảy ra sau khi xu hướng tăng (Trang 52)
 Biểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ một Morning sao mô hình đảo chiều tăng giá xảy ra vào cuối của một xu hướng: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây cho thấy một ví dụ một Morning sao mô hình đảo chiều tăng giá xảy ra vào cuối của một xu hướng: (Trang 53)
14.Piercing Patter n- Mô Hình Nến Xuyên - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
14. Piercing Patter n- Mô Hình Nến Xuyên (Trang 54)
 Mô hình đảo chiều tăng giá Piercing Pattern là các Bullish Engulfing Patter n. 15.Shooting Star - Sao Đổi Ngôi - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
h ình đảo chiều tăng giá Piercing Pattern là các Bullish Engulfing Patter n. 15.Shooting Star - Sao Đổi Ngôi (Trang 56)
 Biểu đồ dưới đây của Cisco Systems (CSCO) minh họa một mô hình sao đảo ngược chụp sau khi xu hướng tăng: - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i ểu đồ dưới đây của Cisco Systems (CSCO) minh họa một mô hình sao đảo ngược chụp sau khi xu hướng tăng: (Trang 57)
 Đối với thương nhân tích cực, các mô hình sao chụp minh họa ở trên có thể được sử dụng như tín hiệu bán - Tiểu luận học phần xác xuất thống kê Phân tích kỹ thuật thị trường trứng khoán
i với thương nhân tích cực, các mô hình sao chụp minh họa ở trên có thể được sử dụng như tín hiệu bán (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Tổng quan phân tích kỹ thuật

    1. Phân tích kỹ thuật là gì

    2. Các thuộc tính và tính chất

    3. Vai trò của phân tích kỹ thuật

    4. Biến động giá, Resistance và Support

    5. Biến động giá và nhiệm vụ của phân tích

    6. Phân loại các biện pháp phân tích kỹ thuật

    8. Máy hiển thị giao động và phân tích tương quan

    9. Nhận biết các tín hiệu mua và bán

    II. Các chỉ số cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w