1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài chính trị

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ANH CHỊ HÃY XÂY DỰNG TÊN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH VỰC CHUYÊN NGHÀNH MÌNH ĐANG HỌC VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÓ Ngành: Giáo dục Chính trị Lớp: K57 ĐHGD Chính trị B Khoa: Cơ sở SƠN LA THÁNG 9, NĂM 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.1 Khái niệm Phương phâp nghiên cứu khoa học 2.1.2 Vài nét Chuyên nghành Giáo dục trị 2.2 Tầm quan trọng việc xây dựng đề cương nghiên cứu Khoa học .3 2.2.1 Nội dung đề cương nghiên cứu khoa học 2.2.2.1 Lý chọn đề tài .3 2.2.2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.2.2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.2.2.4 Mục đích nghiên cứu (Aim) .5 2.2.2.5 Giới hạn phạm vi đề tài .5 2.2.2.6 Giả thuyết khoa học 2.2.2.7 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.2.8 Địa bàn nghiên cứu 2.2.2.9 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.10 Đóng góp đề tài 2.3 Xây dựng tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên nghành học soạn đề cương nghiên cứu cho đề tài III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 - Danh mục viết tắt: Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NCKHGD Nghiên cứu khoa học giáo dục NCKHCB Nghiên cứu khoa học HSSV Học sinh, sinh viên KHCB Khoa học cở KHGD Khoa học giáo dục I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đề tài nghiên cứu khoa học nhiều vấn đề khoa học chứa đựng điều chưa biết chưa rõ xuất tiền đề có khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn Hay nói cách khác, đề tài nghiên cứu khoa học đặt yêu cầu lý luận thực tiễn thoả mãn điều kiện vấn đề khoa học chứa mâu thuẫn biết với chưa biết, có khả giải mâu thuẫn Chúng ta sống kỷ nguyên mà thành tựu khoa học công nghệ xuất cách mau lẹ đổi cách nhanh chóng Ngày nghiên cứu khoa học hoạt động có tốc độ phát triển nhanh thời đại Bộ máy nghiên cứu khoa học trở thành khổng lồ, nghiên cứu tất góc cạnh giới Các thành tựu nghiên cứu khoa học ứng dụng vào lĩnh vực sống Khoa học làm đảo lộn nhiều quan niệm truyền thống, làm cho sức sản xuất xã hội tăng lên hàng trăm lần so với vài thập niên gần Về phần mình, thân khoa học cần nghiên cứu cách khoa học Một mặt, phải tổng kết thực tiễn nghiên cứu khoa học để khái quát lý thuyết trình sáng tạo khoa học, mặt khác, phải tìm biện pháp tổ chức, quản lý nghiên cứu khoa học tốt làm cho máy khoa học vốn mạnh, lại phát triển mạnh quỹ đạo Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên, nhà tương lai học Thierry Gaudin đưa thông điệp khẩn thiết: “ Hãy học phương pháp đừng học liệu!” Sự phát triển khoa học đại đem lại cho người hiểu biết sâu sắc giới, mà đem lại cho người hiểu biết phương pháp nhận thức giới Chính mà phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học gắn liền với hoạt động có ý thức người, yếu tố định thành công hoạt động nhận thức cải tạo giới Và mà việc nghiên cứu phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học ngày trở nên cần thiết nhằm giúp cho công tác nghiên cứu khoa học đạt hiệu hơn, phát triển mạnh mẽ Đó vấn đề em xin trình bày tiểu luận “Anh chị xây dựng tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên nghành học soạn đề cương nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu khoa học đó” Trên phương diện tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan học phần, tiểu luận em dựa sở vốn kiến thức học lớp, kinh nghiệm thân để vận dụng tìm hiểu khám phá làm sáng tỏ vấn đề câu hỏi liên quan chủ đề nội dung phần tiểu luận học phần sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến em viết tiểu luận với mong muốn người có cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ chủ đề mà em tìm hiểu II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Ở phần em xin trình bày trích dẫn khái niệm nội dung liên quan để làm sở tiền đề cho việc tiến hành cách xây dựng đề cương nghiên cứu Khoa học 2.1.1 Khái niệm Phương phâp nghiên cứu khoa học Khái niệm Nghiên cứu khoa học q trình tìm tịi, phát thông tin mới, gia công, chế biến, lưu giữ sử dụng thơng tin vào mục đích phục vụ sống sản xuất NCKHGD trình NCKH mà đối tượng tượng, trình giáo dục, q trình xây dựng hồn thiện nhân cách hệ trẻ trưởng thành Hay nói khác NCKHGD trình nghiên cứu khoa học vận dụng vào lĩnh vực khoa học giáo dục Cần phân biệt khái niệm khoa học giáo dục (KHGD) khoa học (KHCB) Khái niệm KHCB kiến thức chuyên môn thuộc khoa học chuyên ngành đào tạo, vốn kiến thức hành trang người giáo viên tương lai mơn học trường phổ thơng Cịn khái niệm KHGD kiến thức cần thiết giúp cho người giáo viên tương lai đạt kết cao công tác dạy học giáo dục, nghĩa kiến thức nhiệm vụ tổ chức cho học sinh trường phổ thông nắm vững nội dung môn học chuyên ngành mà họ đào tạo trường sư phạm kiến thức nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân cách cho học sinh thông qua môn học chuyên ngành với hoạt động khác nhà trường mà giáo viên môn có trách nhiệm tham gia Do vậy, xác định đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải phân biệt cho để tài khoa học giáo dục với đề tài khoa học Các đề tài khoa giáo dục phải đề tài có tác động đến trình hình thành nhân cách, đến tác động giáo dục dạy học Nhìn cách đại thể, đề tài phương pháp, đề tài tâm lý giáo dục để tải khoa học giáo dục 2.1.2 Vài nét Chuyên nghành Giáo dục trị Em Sinh viên (Lưu học sinh Lào) học tập sinh sống Khoa Cơ sở trường Đại học Tây bắc, em theo học chuyên nghành Giáo dục trị sau em xin nêu vài nét sơ lược chuyên nghành mà em học tập để làm sở cho việc xây dựng đề cương nghiên cứu Khoa học liên quan đến chuyên nghành mình, nội dung học phần Phương pháp nghiên cứu Khoa hoc vào soạn đề cương phần sau Giáo dục trị ngành nhỏ thuộc ngành Giáo dục quan trọng trị đất nước hỗ trợ lớn vào việc định hướng suy nghĩ người dân quyền hành đồng lòng suy nghĩ quan điểm người, cá nhân hay tập thể để góp phần giúp tăng thêm tình đồn kết u thương dân tộc, từ đem lại hịa bình ổn định cho đất nước Ngày nhiều thể lực phản động muốn chúng phát Đảng nhà nước ta, chúng dùng nhiều cách thức để thực ý đồ, ẩm mưu xấu xa Với người dân bình thường không hiểu biết giáo dục nên trị hành hợp pháp đất nước dễ bị lung lay theo phần tử xấu, làm điều vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hịa bình ổn định đất nước Vậy nên cần người làm công việc giảng dạy, giáo dục người tư tưởng trị Việc giáo dục để có hiểu biết đắn trị nhà nước giáo dục áp dụng từ cấp học tiểu học lên đến đại học trường tồn quốc Đây coi mơn học bắt buộc mà học sinh, sinh viên phải hồn thành chương trình học minh 2.2 Tầm quan trọng việc xây dựng đề cương nghiên cứu Khoa học Đề cương nghiên cứu khoa học thuyết minh phương hướng nghiên cứu văn đề trước hội đồng khoa học Đây sở để hội đồng khoa học đánh giá, thẩm định tính khoa học, tính khả thi việc nghiên cứu đề tài Đây kế hoạch nghiên cứu tác giả để dựa vào hội đồng khoa học tác giả đánh giá tác giả có sở để tự đánh giá tiến độ thực đề tài nghiên cứu 2.2.1 Nội dung đề cương nghiên cứu khoa học Trong đề cương nghiên cứu khoa học có nội dung sau đây: 2.2.2.1 Lý chọn đề tài Lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài thường xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác mà người nghiên cứu đảm nhiệm hay từ việc phát thiếu sót, hạn chế nghiên cứu lý thuyết chuyên ngành cần phải bổ sung mà việc nghiên cứu đem lại lợi ích cho khoa học thực tiễn Khi trình bày lý chọn đề tài, người ta thường nêu lý lý luận lý thực tiễn Tuỳ theo thực tiễn đề tài mà lựa chọn khía cạnh theo định hướng sau để viết phần lý chọn đề tài nghiên cứu: * Những lý lý luận Trình bày văn Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến việc đạo phát triển vấn đề nghiên cứu: Văn kiện, văn pháp luật thị Điều chứng tỏ nghiên cứu tác giả thực theo định hướng Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục Nhằm cụ thể hố chủ trương vào thực tiễn giáo dục vào sống Trình bày vai trị vấn đề nghiên cứu lý luận tâm lý học, giáo dục học Điều rõ nghiên cứu tác giả nhằm giải định hướng mặt lý luận cho vấn đề nghiên cứu Tức khẳng định mặt lý luận người ta cần phải xúc tiến nghiên cứu vấn đề * Những lý thực tiễn Nêu hạn chế thực tiễn nghiên cứu vấn đề để giải hạn chế thực tiễn đó, tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm giải Hoặc khái quát vấn đề nghiên cứu để người ta thấy vấn đề nghiên cứu mỏng, chưa hệ thống chưa thật phong phú Cơng trình nghiên cứu tác giả nhằm góp phần vào việc làm phong phú vấn đề mà tác giả đưa 2.2.2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác giả cần trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu Tức trình bày xem hướng nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu khác Họ nghiên cứu đến đâu? giải vấn đề gì? cịn vấn đề cần tiếp tục giải Lịch sử nghiên cứu vấn đề cho phép tác giả chứng minh tính khách quan đề tài mà nghiên cứu, hướng nghiên cứu khơng trùng với kết nghiên cứu trước Hơn nữa, trình bày kết nghiên cứu trước cho phép tác giả kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước để phục vụ cho trình nghiên cứu Khi trình bày nội dung cần lưu tâm đến vấn đề sau: - Phải thống kê nhiều tài liệu tốt Điều nói lên bề rộng vấn đề mà tác giả quan tâm nghiên cứu - Trình bày phải có độ khái qt cao Điều có nghĩa cần phải nhóm đề tài, tài liệu khoa học thành nhóm theo cá tiêu chí định (theo đối tượng, theo phương pháp, theo địa bàn, khách thể theo thời gian nghiên cứu) Ví dụ: Đề tài: Nghiên cứu thích hoạt động học tập Số lượng cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thích ứng nhiều Vì trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề (tổng quan vấn đề nghiên cứu) tác giả phải liệt kê Cơng trình nghiên cứu theo nhóm Giả sử theo tiêu chí đối tượng nghiên cứu, người ta phân thành ba nhóm để tài nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thích ứng với sống mới: Đi theo hướng nghiên cứu tài - Nghiên cứu thích ứng nghề nghiệp: Đi theo hướng nghiên cứu có đề tài - Sự thích ứng với hoạt động học tập: Đi theo hướng nghiên cứu có đề tài - Khi trình bày phải làm bộc lộ tác giả đề tài nghiên cứu Ở trình bày lại lần lý chọn đề tài nghiên cứu lý có nói đến tính mẻ mà đề tài tập trung nghiên cứu Khi viết lịch sử nghiên cứu vấn đề nên trình bày theo logic sau: + Các cơng trình giới + Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam + Kết luận Trong cơng trình phải nên tên tác giả, tên cơng trình, năm viết, đồng thời nêu nội dung cơng trình cách thật tóm tắt Sau đưa nhận xét cá nhân 2.2.2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hiện cịn có tranh luận khách thể nghiên cứu Trong có hai quan niệm sau: Khách thể nghiên cứu phận tổng thể nhà nghiên cứu đưa vào để khảo sát nhằm rút kết luận cho tổng thể nói chung Ví dụ: Khách thể nghiên cứu đề tài “ Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học” số lượng sinh viên trường đại học tác giả chọn làm mẫu nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu nơi chứa đựng câu hỏi mâu thuẫn mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời cách thức giải phù hợp Cũng với đề tài “Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học” quan niệm tác giả lại cho khách thể nghiên cứu trường Đại học Theo cách quan niệm thứ khoa học Bởi phải phân biệt khách thể nghiên cứu khách thể vận dụng kết nghiên cứu trường Đại học khách thể vận dụng đề tài nói Đối tượng nghiên cứu Vấn đề xác định đối tượng nghiên cứu tác giả thống Nhìn chung, tác giả cho rằng: Đối tượng nghiên cứu phận khách thể nhà nghiên cứu nhận thức cải tạo 2.2.2.4 Mục đích nghiên cứu (Aim) Mục đích nghiên cứu kết mong đợi, ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Phạm trù mục đích trả lời câu hỏi: “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ gì?” Mỗi đề tài nghiên cứu có mục đích định Khi trình bày phải này, cần thực sau: - Mục đích nghiên cứu cần cụ thể hố dạng mục tiêu dọng Nó phải thể nội dung tổ chức nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu nên trình bày phương diện: + Mục đích lý luận + Mục đích thực tiễn + Mục đích biện pháp tác động 2.2.2.5 Giới hạn phạm vi đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài làm cho việc nghiên cứu tác giả dễ dàng có tính khả thi điều kiện thực tế cho phép Sở dĩ phải giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài thân để tài mệnh để ngắn gọn Do vậy, mà lên để tải thường phản ánh phạm vi nghiên cứu rộng Muốn thực việc nghiên cứu tác giả cần phải có bước giới hạn phạm vi nghiên cứu Có nhóm giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Giới hạn khách thể nghiên cứu Tuỳ theo ý để nghiên cứu tác giả mà việc giới hạn phạm vi nghiên cứu thu hẹp phần 2.2.2.6 Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học gì? Thực chất trình nghiên cứu khoa học việc thực trình tư Do để trình tư diễn ra, chủ thể tư phải xây dựng giả thuyết để từ tác giả chứng minh Giả thuyết khoa học kết luận giả định chất vật hay tượng người nghiên cứu đặt để theo xem xét, phân tích, kiểm chứng tồn q trình nghiên cứu Cơ sở để xây dựng giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học kết luận mang tính giả định tác giả vấn đề nghiên cứu Nó có tác dụng định hướng cho trình nghiên cứu khoa học Để viết giả thuyết khoa học tốt có vấn đề đặt xây dựng giả thuyết khoa học nhà nghiên cứu thường đâu? Thông thường, giả thuyết khoa học xây dựng sở khoa học sau: + Cơ sở lý luận: Tác giả nên tham khảo tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu trước, lấy làm sở cho kết luận + Cơ sở thực tiễn: Cũng qua quan sát, khảo sát, phân tích, thăm dị thực tiễn để xây dựng giả thuyết cho đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm cá nhân thực tiễn giáo dục, qua trình thâm nhập qua nghiên cứu sơ thực tiễn giáo dục Trên sở đó, vào mục tiêu nghiên cứu mà tác giả định giả thuyết nghiên cứu đề tài Các loại giả thuyết Có loại giả thuyết bản: + Giả thuyết mô tả: Mô tả thực tiễn vấn đề định nghiên cứu Nó khơng thiên giải thích tiền đề cho việc giải thích Có loại mơ tả: Mơ tả cấu: mô tả cấu trúc thành phần vấn đề nghiên cứu Mô tả chức năng: mô tả dự báo hình thức, tính chất, mối quan hệ thành phần cấu trúc + Giả thuyết giải thích (Giả thuyết nguyên nhân) Là loại giả thuyết tìm nguyên nhân vấn đề nghiên cứu thiết lập sở giả thuyết mô tả + Giả thuyết xu hướng (Giả thuyết quy luật) Là loại giả thuyết dự báo phát triển Vấn đề trình bày giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học kết luận giả định chất vật hay tượng giáo dục Do vậy, giả thuyết sai Chúng ta nên quan niệm việc chứng minh kết luận khơng thành công nghiên cứu khoa học Giá trị kết luận chỗ giúp cho tác giả sau tránh hướng nghiên cứu khơng Trình bày giả thuyết khơng q dài Tuỳ theo cách đặt vấn đề, tuỳ theo mục đích nghiên cứu tác giả mà giả thuyết khoa học giả thuyết mơ tả, giả thuyết giải thích, giả thuyết xu hướng hay ba loại giả thuyết 2.2.2.7 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nhiệm vụ lý luận: Nhằm hoàn thiện phần lý luận đề tài Tức việc nghiên cứu sở lý luận đề tài + Nhiệm vụ thực tiễn, Nhằm phát thực trạng vấn đề nghiên cứu + Nhiệm vụ thể nghiệm biện pháp Nhằm đề biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng theo hướng tích cực 2.2.2.8 Địa bàn nghiên cứu 2.2.2.9 Phương pháp nghiên cứu Phần cần trình bày phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng để triển khai nghiên cứu đề tài Trong trình bày tên phương pháp nghiên cứu mục đích việc sử dụng phương pháp nghiên cứu 2.2.2.10 Đóng góp đề tài Cái đề tài thông tin khoa học mà tác giả người tìm ra, chúng có giá trị việc bổ sung, phát triển lý thuyết có đưa giải pháp Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Cái đề tài giá trị đích thực cơng trình nghiên cứu thước đo để đánh giá cơng trình nghiên cứu Khi trình bày nội dung thơng thường người ta trình bày góc độ: - Đóng góp lý luận - Đóng góp thực tiễn Đề cương nghiên cứu chi tiết hình dung rõ ý đồ nghiên cứu tác giả Do vậy, người bắt đầu tham gia nghiên cứu cần phải làm cho rõ kết cấu đề cương nghiên cứu để nhà khoa học khác có đóng góp xác đáng cho dự định nghiên cứu họ 2.3 Xây dựng tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên nghành học soạn đề cương nghiên cứu cho đề tài Dựa sở lý thuyết mà em trình bày phần em vận dụng vào chuyên nghành mà em học em xây dựng Đề tài nghiên cứu khoa học với tên “Xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trường Đại học Tây Bắc điều kiện kinh tế thị trường nay” Em viết đề tài với mong muốn tìm nhìn học có ích, phục vụ cho q trình cơng tác giảng dạy em sau này, phần em xin trình bày vận dụng khái niệm kiến thức mà em học vào làm đề cương đề tài nghiên cứu khoa học ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Lý chọn đề tài Đảng cộng sản Việt nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Ở nhiệm vụ trọng yếu, tảng chương trình giáo dục đại học xây dựng đội ngũ trí thức có nhân cách đạo đức sáng, làm chủ chuyên môn nghiệp vụ, khỏe mạnh thể chất đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều tạo hệ điều chỉnh bên trong, tự giác, tự nguyện; làm cho quan tâm người người khác lợi ích xã hội trở thành nhu cầu thúc từ nội tâm Đây yếu tố kích thích tính tích cực người, hướng họ biết giải hài hoà mối quan hệ cá nhân xã hội, góp phần khắc phục cân đối trình phát triển người - xã hội tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ chế thị trường Việt Nam, sau 15 năm đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu đáng tự hào Bên cạnh đó, kinh tế thị trường lại mảnh đất màu mỡ nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực Các tác động kinh tế thị trường can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu đạo đức, giá trị đạo đức đích thực Mặt khác, lực thù địch tiến cơng lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống, niên, sinh viên Và thực tế ngày nay, đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lại thân tiền đồ đất nước Xác định xu hướng biến đổi nhân cách đạo đức sinh viên việc làm quan trọng cần thiết tạo sở cho việc đưa hệ giải pháp nhằm xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên phù hợp với yêu cầu chung thời đại, tránh tượng biến đổi lệch lạc định hướng nhân cách đạo đức Trong xu hướng biến đổi theo chiều hướng phát triển Điều phản ánh rõ nét giới quan (lý tưởng, niềm tin, tri thức), tình cảm văn hóa đạo đức cá nhân, tính tích cực trị xã hội, rèn luyện tu dưỡng thân sinh viên Như vậy, đổi mới, mở cửa, thuận lợi, khó khăn, thời cơ, nguy đan xen Trong đó, nhân tố đạo đức, giá trị đời sống tinh thần sinh viên trở thành điểm nóng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt nam nói chung “Xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc điều kiện kinh tế thị trường nay” nói riêng yêu cầu cấp thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nói chung có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, theo cách tiếp cận khác nhau: Đề cập đến mối quan hệ kinh tế với đạo đức làm rõ tính chất hai mặt kinh tế thị trường tác động đời sống đạo đức: GS.TS Nguyễn Ngọc Long: "Quán triệt mối biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 1-2, 1987; TS Nguyễn Thế Kiệt: "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học 6/1996; PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia: "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; Một số tác giả quan tâm nghiên cứu biến đổi đạo đức thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường nước ta: PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Văn Lý: "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998 Nhân cách sinh viên giáo dục nhân cách sinh viên vấn đề nhiều tác giả đặc biệt quan tâm: "Chủ nghĩa xã hội nhân cách" tập thể nhà khoa học Liên Xô (cũ), nhà xuất sách giáo khoa Mác - Lênin phát hành năm 1983, "Nhân cách người sinh viên" tập thể nhà khoa học trường đại học Lêningrát, Tủ sách Đại học Kinh tế kế hoạch năm 1981; Lê Diệp Đĩnh: "Thực trạng tâm lý xã hội sinh viên vấn đề giáo dục nhân cách cho sinh viên nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Triết học bảo vệ năm 1995; Trần Sỹ Phán: "Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ triết học bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1999 Về xây dựng nhân cách đạo đức có tác giả quan tâm nghiên cứu phương diện chung: Trần Thị Tuyết Sương: "Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức người Việt Nam điều kiện nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, bảo vệ Viện Triết học 1998 Nhìn chung, cơng trình kể có nhiều đóng góp việc làm rõ mối quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng giáo dục nhân cách cho sinh viên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Qua khảo sát nhân cách đạo đức sinh viên số trường Đại học miền Bắc Việt Nam, Đề tài đưa giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhân cách đạo đức cho cho Sinh viên trường Đại học Tây bắc nhằm hình thành nhân cách đạo đức cách với chuẩn mực xã hội điều kiện Kinh tế thị trường mở cửa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, Đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Cần làm rõ khái niệm nhân cách đạo đức nhân tố quy định phát triển nhân cách đạo đức sinh viên - Phân tích tầm quan trọng việc xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên trường đại học khối Sư phạm miền Bắc Việt Nam (Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà nội) thực trạng nhân cách đạo đức Sinh viên Trường Đại học Tây bắc - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhân cách đạo đức sinh viên số trường đại học tiêu biểu chọn làm khảo sát, làm rõ biến đổi nhân cách đạo đức Sinh viên từ sau đổi đất nước đến 4.1 Khách thể nghiên cứu 50 Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà nội, 50 Sinh viên trường Đại học Tây Bắc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhân cách đạo đức Sinh viên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội; phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê sử dụng trình thực đề tài Cái Đề tài - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên Ý nghĩa Đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thiết mơn Đạo đức học đáp ứng địi hỏi thực tiễn xã hội: nghiên cứu nhân cách đạo đức sinh viên Trường Đại học Tây bắc kinh tế thị trường 10 Trên bình diện nghiên cứu kết đạt được, hy vọng Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên dạy học môn Đạo đức học Đề tài có ý nghĩa định cơng tác giáo dục xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Tây bắc trường Đai học Sư phạm Hà nội Kế hoạch nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 9.1 Đơn vị phối hợp 50 Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà nội 9.2 Dự kiến thời gian nghiên cứu: Dự tính thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2021- 9/2022 Được tiến hành Đại Học Tây Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội STT THỜI GIAN NỘI DUNG Bắt đầu Kết thúc ĐỊA ĐIỂM Chọn đề tài, xác định đề tài nghiên cứu 09/2021 10/2021 Đọc tham khảo tài liệu 11/2021 12/2021 Trường ĐH Tây Bắc Viết đề cương, bảo vệ đề cương 01/2022 02/2022 Chuẩn bị thiết bị, lập danh sách đối tượng kiểm tra, xây dựng phần tổng quan vấn đề nghiên cứu 03/2022 04/2022 Tổ chức kiểm tra thu thập số liệu 4/2022 Xử lý phân tích số liệu 05/2022 05/2022 Viết báo cáo lần 06/2022 06/2022 Trình thầy hướng dẫn góp ý sửa chữa 07/2022 07/2022 Viết đề tài lần 07/2022 08/2022 10 Hoàn chỉnh báo cáo đề tài 09/2022 09/2022 11 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Trường 04/2022 ĐH Tây Bắc Trường ĐH Tây Bắc Dự trù kinh phí: - Xác định tên đề tài đề cương nghiên cứu 100.000đ - Chi phí lại, di chuyển 2.000.000đ - Lấy số liệu, xử lí số liệu 1.500.000đ - In ấn, đánh máy luận văn 500.000đ - Cơng tác phí 500.000đ Tổng cộng: 4.600.000đ III KẾT LUẬN Môn Phương pháp nghiên cứu Khoa học trang bị cho người học hành trang kỹ năng, cách thức… để người học vận dụng vào thực tiễn từ vốn hiểu biết kinh nghiệm thân trước vấn đề đặt sống cần giải quyết, giải đáp để làm sáng tỏ, có nhìn, tìm vấn đề đặt Trên tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan học phần, tiểu luận em dựa sở vốn kiến thức học lớp, kinh nghiệm thân để vận dụng tìm hiểu khám phá Trong tiểu luận này, kiến thức học phần, khó khăn rào cản mặt ngôn ngữ, nhận thức vấn đề, trình độ cơng nghệ thơng tin đặc biệt kỹ sử dụng máy tính vào làm cịn có hạn nên có số nội dung em trình bày cách tóm lược mà chưa vào chuyên sâu, hệ thống, chưa phong phú hợp lí Em nhận thấy làm chưa tốt, làm sơ sài em cố gắng, khả thân em trình độ lực thời gian có hạn nên chắn làm em khơng tránh khỏi nhiều thiếu xót, hạn chế, nhầm lẫn…, Với lần đầu nghiên cứu vấn đề em mong nhận góp ý, bảo thầy cô với bạn cuối em xin trân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Huy Sơn La 2018 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hồng Đặng Thị Sợi Sơn La 2010 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Giáo dục 12 13 ... nhiệm tham gia Do vậy, xác định đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải phân biệt cho để tài khoa học giáo dục với đề tài khoa học Các đề tài khoa giáo dục phải đề tài có tác động đến trình hình... Đặt vấn đề Đề tài nghiên cứu khoa học nhiều vấn đề khoa học chứa đựng điều chưa biết chưa rõ xuất tiền đề có khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn Hay nói cách khác, đề tài nghiên... 2.2.2.10 Đóng góp đề tài 2.3 Xây dựng tên đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên nghành học soạn đề cương nghiên cứu cho đề tài III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 17/09/2021, 16:25

w