Giao an hoi giang 1

5 7 0
Giao an hoi giang 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng.. -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu ha[r]

(1)

3.Khoa học 1

Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (52) I MỤC TIÊU: Học xong HS biết:

-Biết nước nước bị nhiễm mắt thường thí nghiệm

-Biết nước sạch, nước bị nhiễm -Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II.CHUẨN BỊ: -HS chuẩn bị theo nhóm:

+Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

+Hai vỏ chai

+Hai phễu lọc nước; miếng bơng -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm

-Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu

hỏi:

-GV nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Kiểm tra kết điều tra HS

-Gọi HS nói trạng nước nơi em

-GV ghi bảng thành cột theo phiếu gọi tên đặc điểm nước Địa phương có trạng nước giơ tay GV ghi kết -GV giới thiệu:

* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.

Ø Mục tiêu:

-Phân biệt nước nước đục

-HS trả lời

1) Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật? 2) Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp ? Lấy ví dụ

-HS đọc phiếu điều tra

(2)

cách quan sát thí nghiệm

-Giải thích nước sơng, hồ thường đục không

Ø Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:

-Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm

*Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sơng, (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sống? -Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi

-Yêu cầu em đưa em nhìn thấy nước

* Kết luận: Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát vi khuẩn sinh sống Nước sơng có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, …

* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm Ø Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước sạch,

mình

-HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm -HS báo cáo

-2 HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp

-HS nhận xét, bổ sung

+Miếng lọc chai nước mưa (máy, giếng) khơng có màu hay mùi lạ nước

+Miếng lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị ô nhiễm -HS lắng nghe

-HS lắng nghe phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sơng) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, …

(3)

nước bị ô nhiễm Ø Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Yêu cầu nhóm đọc nhận xét nhóm nhóm khác bổ sung, GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng

-u cầu nhóm bổ sung vào phiếu thiếu hay sai so với phiếu bảng -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

Ø Mục tiêu: Nhận biết việc làm Ø Cách tiến hành:

-GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: -Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn?

-GV cho HS tự phát biểu ý kiến

-GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt

3.Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm?

-HS thảo luận

-HS nhận phiếu, thảo luận hoàn thành phiếu

HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối thư ký ghi vào phiếu

-HS trình bày

-HS sửa chữa phiếu -2 HS đọc

-HS lắng nghe suy nghĩ -Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn?

-HS trả lời

-HS khác phát biểu

-HS lắng nghe tiếp thu

BÀI : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN I Mục đích yêu cầu:

(4)

- Yêu cầu HS thực cách đặt ngón tay vị trí hàng phím sở, bước đầu làm quen với phần mềm Mariô mức đơn giản

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

?GV: Em cho cô biết tiết học trước học gì?

-Em nêu cách đặt tay lên hàng phím sở?

3 Dạy mới:

Ở tiết học trước học cách gõ hàng phím sở với phần mềm Mario Hôm tìm hiểu cách gõ bàn phím hàng phím

* Cách gõ:

?GV: Bạn kể tên phím hàng phím ?

GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ - Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 47 hướng dẫn cho học sinh - Cách đặt tay nào?

- Nêu cách gõ hàng phím trên? Gv: Cho học sinh đặt tay gõ phím hàng

Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành Word - Cho học sinh làm thực hành

- Gv giám sát học sinh thực hành * Tập gõ với phần mềm Mairo

- HS trả lời cũ

- HS: Các phím hàng phím gồm: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P

- Đặt tay bàn phím: Đặt phím xuất phát hàng sở

- Cách gõ: Các ngón vươn để gõ phím hàng trên, sau gõ xong phím đưa ngón tay lại phím xuất phát hàng sở HS Thực hành

(5)

- Hướng dần mở phần mềm Mario, cách chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top Row

- Đàm thoại: Cách chơi trò Mario + Giải thích kết chơi: Thời gian, tổng số phím gõ, phím gõ sai + Chơi tiếp: Nhấn Next

+ Kết thúc: Nhấn ESC\ Menu\ File\ Quit

Học sinh thực hành theo yêu cầu -Nghe, hiểu, quan sát cách làm

-Đàm thoại: Gõ chữ xuất đường Mario

- Nghe hiểu

- Thực hành theo hướng dẫn

IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức học - Nhận xét, đánh giá học

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan